1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - đường lối - đề tài - Ngày nay trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra khá mạnh mẻ liệu có dẫn đến toàn cầu hóa văn hóa hay không

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Đề tài : Ngày nay trong xu thế toàn cầu hóa diễn ra khá mạnh mẻliệu có dẫn đến toàn cầu hóa văn hóa hay không?

A Khái quát chung của xu thế Toàn Cầu Hóa

Trong thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tế diễn ra mạnh mẽ, trên quy mô lớn Cùng với sự phát triểnnhư vũ bão của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại vàmạng thông tin toàn cầu, “ngôi nhà” thế giới dường như trở nên“nhỏ bé” hơn “Toàn cầu hoá tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũngchứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớncho các quốc gia, nhất là các nước đang phát triển” Bất luận thamgia chủ động hay buộc phải cuốn theo một cách bị động vào quátrình toàn cầu hoá thì tất cả các dân tộc đều phải tiếp xúc, giao thoavới các nền văn hóa khác trên thế giới, đều thôi thúc từng dân tộcsuy nghĩ xem phải ứng xử với xu thế lịch sử này như thế nào Vậytoàn cầu hóa là gì? Quá trình toàn cầu hóa được hình thành như thếnào? Nó có tác động như thế nào đối với quá trình phát triển của cácnước trên thế giới?

Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xãhội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổingày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở gócđộ văn hóa, kinh tế, v.v trên quy mô toàn cầu Đặc biệt trong phạmvi kinh tế, toàn cầu hoá hầu như được dùng để chỉ các tác động củathương mại nói chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thươngmại" nói riêng Cũng ở góc độ kinh tế, người ta chỉ thấy các dòngchảy tư bản ở quy mô toàn cầu kéo theo các dòng chảy thương mại,kỹ thuật, công nghệ, thông tin, văn hoá

a.Sự xuất hiện: Từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, trên thế giới đãdiễn ra xu thế toàn cầu hóa Đây là quá trình tăng lên mạnh mẽnhững mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn nhaucủa tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới.

Trang 2

b.Biểu hiện:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.- Sự sát nhập và hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn,nhất là các công ty khoa học – kĩ thuật, nhằm tăng cường khả năngcạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chínhquốc tế và khu vực Các tổ chức này có vai trò quan trọng trong việcgiải quyết những vấn đề kinh tế chung của thế giới và khu vực.

Toàn cầu hóa vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các nước

- Về thách thức:

Trang 3

+ Các nước đang phát triển có điểm xuất phát thấp về kinh tế, trìnhđộ dân trí thấp, hạn chế nhiều về nguồn nhân lực chất lượng cao.+ Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới với nhiều bất bìnhđẳng gây thiệt hại đối với các nước đang phát triển.

+ Vấn đề sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay nợ.

+ Vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữatruyền thống và hiện đại, …

B Toàn cầu hoá và văn hoá

Toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu của thế giới đương đại trongnhững thập kỷ gần đây Đó là hệ quả tất yếu của sự phát triển lựclượng sản xuất lôi kéo tất cả các quốc gia dân tộc, các khu vực vàcác tổ chức quốc tế vào vòng xoáy của nó Toàn cầu hoá hiện naykhông chỉ là toàn cầu hoá về kinh tế, mà còn là toàn cầu hoá về vănhoá xã hội Từng quốc gia, dân tộc cũng như toàn nhân loại khôngchỉ đang đứng trước những vấn đề kinh tế - xã hội gay gắt mà cònphải giải quyết những vấn đề văn hoá hết sức cấp bách Toàn cầuhoá đem lại những ảnh hưởng tích cực, những cơ hội hội nhập, giaolưu phát triển cho các nước đang phát triển, tạo ra sự xích lại gầnnhau hơn để giải quyết những vấn đề chung như hoà bình, ổn định,hợp tác và phát triển Mặt khác, nó cũng mang lại những ảnh hưởngtiêu cực trên nhiều lĩnh vực nhất là trên lĩnh vực văn hoá và bản sắcvăn hoá của từng quốc gia, dân tộc.

Bước sang thế kỷ XXI, trong quá trình hội nhập với thế giới, khimà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nền kinh tế thị trườngngày càng mở rộng, Đảng ta đã nêu rõ quan điểm: “Thực hiện nhấtquán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa phương hoá,đa dạng hoá các quan hệ quốc tế Việt Nam sẵn sàng là bạn, là đốitác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoàbình, độc lập và phát triển… Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vàkhu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quảhợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủnghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc vănhoá dân tộc, bảo vệ môi trường” Tuy nhiên, hiện nay toàn cầu hóađang có hiện tượng đồng hóa văn hóa (hoặc các mặt kinh tế, xã

Trang 4

hộiii) dưới sức ép của quyền lực nước lớn muốn áp đặt văn hóa vàhệ thống tư tưởng của mình lên các quốc gia khác trên phạm vi toàncầu Tiến trình này xét theo góc độ địa - chính trị- văn hóa, nó đượccảnh báo như là một cuộc “xâm lăng văn hóa”, không chỉ ở một khuvực nào đó mà còn ở cấp độ quy mô thế giới Trong cuộc “xâm lăngvăn hóa” này, kẻ xâm lăng chính là chủ nghĩa tư bản hiện đại.

Với lợi thế vượt trội hơn hẳn về mọi mặt, chủ nghĩa tư bản đangtự cho mình quyền áp đặt cái gọi là giá trị của “thế giới tự do”, Mỹ

đã từng tuyên bố: “Chúng ta (America) sẽ mở rộng hòa bình bằng

cách khuyến khích mở cửa và tự do tại các xã hộii trên mọi lục địa”

(1) Từ đó cho thấy nguy cơ đang đặt ra những mối đe dọa và tháchthức lớn đối với việc bảo vệ, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóadân tộc.

Những thách thức và ảnh hưởng từ toàn cầu hóa đối với văn hóadân tộc

Thứ nhất, nguy cơ làm lu mờ quan điểm coi trọng truyền thống,

dẫn đến tình trạng xem nhẹ tính kế thừa các giá trị văn hóa dân tộctrong bộ phận cán bộ nhân dân Đó là thông qua các quan hệ kinh tế,các nước tư bản tích cực truyền bác các giá trị phương Tây, khaithác và phát triển tâm lý hưởng lạc vật chất tầm thường, đánh vào thịhiếu thấp hèn của một bộ phận dân chúng và cán bộ, công chứctrong hệ thống chính trị làm thay đổi quan niệm của họ về giá trị vănhóa truyền thống Các giá trị văn hóa phương Tây đang thâm nhậpngày càng tăng, từ đó tạo ra trong lòng xã hộiii trào lưu “cách tân”,xem nhẹ và quay lưng lại với các giá trị truyền thống và coi thườngtính kế thừa, tạo ra một lớp người “mới” xa lạ, mất gốc và khôngđịnh hướng được tương lai, gieo rắc và khuyến khích các loại hìnhvăn hóa độc hại, các tệ nạn xã hộiii phát triển nhằm từng bước hủyhoại sức sống văn hóa dân tộc

Thứ hai, nguy cơ đồng hóa văn hóa bởi cái gọi là giá trị của “thế

giới tự do” Bắt nguồn từ học thuyết của S Hăn -Tinh- Tơn, một học

giả người Mỹ với tên gọi “Cuộc xung đột giữa các nền văn minh” (2)

Bản chất của học thuyết này chỉ bao biện cho các hành động củachủ nghĩa đế quốc, gieo rắc tâm lý lo sợ về một thảm họa do xungđột văn hóa gây ra Điều mà chúng ta thấy ở đây đó là văn hóa

Trang 5

phương Tây hay làn sóng văn minh phương Tây đang phát triển, tạora nguy cơ đẩy văn hóa truyền thống về phía sau.

Với Việt Nam, Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X

của Đảng CSVN đã chỉ rõ: “Tiếp tục phát triển sâu rộng và nâng

cao chất lượng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế xã hộiii,làm cho văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiii.Xây dựng và hoàn thiện giá trị, nhân cách con người Việt Nam, bảovệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ công nghiệphóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế”(3)

Thứ ba, nguy cơ “diễn biến hòa bình” Điều này được các thế lực

thù địch tận dụng toàn cầu hóa và chính sách đối ngoại mở cửa củaViệt Nam để thực hiện âm mưu phá hoại văn hóa tư tưởng Âm mưu“diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch nhằm tạo ra tình trạngtự diễn biến về văn hóa - tư tưởng Thể hiện ở quá trình khuyếnkhích sự truyền bá phổ biến các giá trị tư sản trong lòng xã hộiii ViệtNam, lấn át các giá trị ưu việt của xã hộiii chủ nghĩa và các giá trịvăn hóa dân tộc Tự diễn biến văn hóa - tư tưởng đồng nghĩa với quátrình thúc đẩy các phức tạp xã hộiii, làm đảo lộn trật tự nhất là cácvấn đề nhạy cảm như dân tộc, tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhânquyền.

Chính “diễn biến hòa bình” đang tạo ra nguy cơ thẩm thấu gặmnhấm các giá trị văn hóa xã hộiii chủ nghĩa và bản sắc văn hóa dântộc, làm cho người ta quên đi nghĩa vụ, quên đi bản quán, gốc rễ cộinguồn Bản thân “diễn biến hòa bình” đang tìm mọi cách để tạo ramâu thuẫn xã hộiii, làm hậu thuẫn cho chủ nghĩa khủng bố, chủnghĩa ly khai, làm nhụt chí trong nhân dân, đánh lạc phương hướng.

Đây là nguy cơ tiềm ẩn những nguy hiểm lớn, cần cảnh giác caođộ để đánh tan nó.

2 Toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó đến việc giữ gìn và pháttriển bản sắc văn hóa dân tộc

Như trên đã phân tích, toàn cầu hóa đang tác động mạnh mẽ đếncác lĩnh vực trong đó có văn hóa, đặc biệt như Việt Nam, một dântộc có nền văn hóa lâu đời, khẳng định niềm tự hào của bao thế hệ

Trang 6

về độc lập chủ quyền của đất nước trước kẻ thù xâm lược Văn hóalà một di dản vô cùng quý báu được lưu truyền, kế thừa từ thế hệnày sang thế hệ khác Bản sắc văn hóa Việt nam bao gồm những giátrị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vunđắp nên trong quá trình dựng và giữ nước Nó kết tinh những gì tốtđẹp nhất, đặc sắc nhất, độc đáo nhất của các cộng đồng dân tộc ViệtNam, nó có giá trị bền vững, trường tồn cùng thời gian, như mộtchất keo gắn kết cộng đồng người Việt với nhau để cùng tồn tại vàphát triển Nó biểu hiện cụ thể ở lòng yêu nước, ý chí tự lực tựcường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, ý thức cộngđồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ Quốc - lòng nhân ái,sự khoan dung, trọng nghĩa, trọng tình, cần cù, chịu khó sáng tạotrong lao động, học tập, sự tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lốisống

Cốt lõi của văn hóa là bản sắc văn hóa dân tộc Từ ngàn đời nay,bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đã làm nên sức sống mãnh liệt,giúp cộng đồng người Việt vượt qua biết bao thử thách cam go đểkhông ngừng phát triển và lớn mạnh Đó cũng chính là điểm tựa cơbản để chúng ta hòa nhập vào thế giới Tính dân tộc là yếu tố cấuthành bản chất nhất của văn hóa, bản sắc dân tộc của văn hóa lànhững nét tiêu biểu nhất của văn hóa, là những giá trị bền vững củadân tộc Đó là cái độc đáo, cái riêng có tính bản chất của văn hóaViệt Nam Điều có thể nhận thấy cái riêng đó trong phong tục tậpquán, trong nếp sống, cách ăn, cách ở, cách mặc, lễ hội, tín ngưỡng,kho tàng văn hóa dân gian.

Người Việt nam có truyền thống yêu nước, căm thù giặc mà đoànkết đấu tranh chống lại kẻ thù xâm lược, bảo vệ chủ quyền và độclập của đất nước Đó là biểu hiện của tinh thần dân tộc, ý chí giữ gìnnhững gì thuộc về Việt Nam Nhân dân Việt Nam đấu tranh chốngkẻ thù không chỉ bằng mọi thứ vũ khí, súng đạn mà bằng cả văn hóa.Trong các thời kỳ cách mạng, văn hóa Việt Nam được coi là mộtmặt trận Văn hóa trở thành một vũ khí sắc bén để đấu tranh với kẻthù Nó có thể phát huy được hiệu quả đấu tranh khi mang trongmình bản sắc, truyền thống dân tộc Văn hóa - Dân tộc là hai phạmtrù khác nhau nhưng có liên hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau vì sự

Trang 7

khác nhau giữa các dân tộc là sự khác nhau về văn hóa Bản sắc mỗidân tộc được thể hiện tập trung ở bản sắc văn hóa của chính dân tộcđó.

Ở khía cạnh khác, chính đời sống văn hóa và giá trị tinh thần củamột dân tộc là dấu hiệu để đánh giá nền văn hóa đó ở trình độ nào,thuộc cộng đồng nào trên thế giới Có thể nói, đánh mất bản sắc vănhóa là đánh mất dân tộc

Con người sống trong xã hội không thể tách ra khỏi cộng đồngmình sống cũng như mỗi dân tộc không thể sống biệt lập với thếgiới Lịch sử thế giới đã chứng minh, các quốc gia luôn có sự tiếpxúc, giao lưu với nhau qua các cuộc di cư, chiến tranh, trao đổi kinhtế, học tập, đào tạo, quan hệ hôn nhân, vật phẩm, ngoại giao Vìthế, bản sắc văn hóa dân tộc không chỉ được hình thành nên bằngnhững yếu tố bản thân vốn có mà nó còn có sự tiếp nhận, biến đổivăn hóa nước ngoài sao cho phù hợp, để nâng lên thành cái riêng,độc đáo, đặc sắc của dân tộc mình Với những giá trị riêng của nó,bản sắc văn hóa của dân tộc có sức sống bền lâu thông qua giao lưuhội nhập, nền văn hóa nước ngoài cùng tồn tại cùng với văn hóa cácdân tộc Việt Nam Dân tộc không đồng nghĩa với quá khứ nó vẫnkhông ngừng tiếp thu những cái mới để làm phong phú cho mình,nhưng cái bản chất, cái riêng, cái tinh hoa thì không bao giờ thayđổi, luôn được giữ gìn, phát huy, vun đắp Đó là khí phách, tâm hồn,bản lĩnh dân tộc, là gốc rễ để dân tộc Việt Nam hòa nhập với tiếntrình giao lưu quốc tế “hòa nhập mà không hòa tan”.

Không chỉ quan tâm giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống củadân tộc mà nhân dân ta còn tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhânloại đề làm giàu cho vốn văn hóa của mình Những thành tựu khoahọc - công nghệ của thế giới cùng với việc mở cửa giao lưu quốc tếlà cơ hội để Việt Nam tiếp thu thành quả trí tuệ của nhân loại Đề từđó, tạo nên một nền văn hóa mới: Kết hợp hài hòa giữa truyền thốngvà hiện đại, dân tộc và quốc tế Chiếc áo dài truyền thống có nhữngnét cách tân trong kiểu dáng, hoa văn trang trí Nhiều bài hát lấychất liệu từ dân gian nhưng lại được phối theo những thể loại nhạchiện đại như pop, hiphop, rock đã tạo nên sự hấp dẫn cuốn hút ngườinghe Con người Việt Nam, nhất là lớp trẻ vẫn giữ được nét giản dị,

Trang 8

thuần khiết nhưng lại thông minh, năng động, nhạy bén trước nhịpsống phương Tây Cùng với những phong tục tập quán, lễ hội ngàyTết, người Việt Nam vẫn nô nức tham gia những sinh hoạt văn hóacủa phương Tây như Noel, Valentine, Hallowen và nhiều lễ hộikhác

Hướng tới bản sắc văn hóa dân tộc, chúng ta cần nhìn nhận đánhgiá một cách công bằng, minh bạch Tránh những suy xét ngộ nhận,cho rằng những gì trong quá khứ của dân tộc đều là những cái tốt,cái hay, cái đẹp mà không có những hạn chế, thậm chí tiêu cực Tìmvề bản sắc văn hóa dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhậpkinh tế chúng ta nhìn nhận thấy những yếu kém cần khắc phục đó làmột số người còn mơ hồ, bàng quan hoặc mất cảnh giác trước nhữngluận điệu thù địch, xuyên tạc, không ít trường hợp vì đồng tiền vàdanh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồngchí, đồng nghiệp Nghiêm trọng hơn là ở một bộ phận cán bộ đảngviên, lớp trẻ biểu hiện suy thoái về đạo đức lối sống.

Giao lưu văn hóa với người ngoài chưa chủ động, tích cực, cònnhiều sơ hở Nhiều thứ văn hóa phẩm độc hại, phản động thẩm lậuvào nước ta, trong khi đó, còn nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị củanước ta lại ít đưa ra nước ngoài Chung ta cũng chưa tạo ra đượcnhiều kênh thông tin để đồng bào Việt Nam ở nước ngoài tìm hiểubản sắc văn hóa dân tộc, liên hệ mật thiết với quê nhà, góp phầncông sức, trí tuệ, kinh tế vào sự nghiệp xây dựng và phát triển củađất nước.

Để khắc phục những hạn chế, yếu kém tiếp tục bảo vệ, giữ gìn,phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xãhội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tếquốc tế, chúng ta cần thực hiện một số biện pháp sau:

Một là, đầy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng

tích cực tham gia các hoạt động văn hóa, đặc biệt là phong trào

“toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” trong từng thôn, ấp,

phường, xã, khối phố Chú trọng đầu tư xây dựng và phát huy hiệuquả các thiết chế văn hóa, phát triển và nâng cao chất lượng xâydựng gia đình, thôn ấp, khu phố văn hóa.

Trang 9

Hai là, chú trọng, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa, bản

sắc và truyền thống dân tộc Giữ gìn các tác phẩm nghệ thuật, bảovật, cổ vật và di vật có giá trị đặc sắc Coi trọng sưu tầm, khai tháccác giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể.

Ba là, tích cực xây dựng đời sống văn hóa đại chúng và môi

trường văn hóa lành mạnh Phát triển xã hộiii hóa các hoạt động vănhóa nghệ thuật Nâng cao chất lượng và mở rộng toàn diện, phổ biếncác sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngàycàng cao và đa dạng của các tầng lớp nhân dân, làm cho văn hóathấm sâu vào từng khu dân cư, từng người, từng gia đình và xã hộiii.

Bốn là, tiếp tục mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa quốc tế Tiếp

thu có chọn lọc các giá trị văn hóa nhân loại, nhân văn, khoa học.Giới thiệu những tinh hoa, bản sắc văn hóa, những thành tựu to lớncủa Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới và chính sách hội nhập củaĐảng và Nhà nước ta “Việt Nam muốn là bạn của tất cả các nước”.

Năm là, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và có biện pháp

quản lý nhà nước chặt chẽ, có hiệu quả đối với các hoạt động vănhóa Kiên quyết chống lại những hiện tượng phản văn hóa, phi vănhóa.

Sáu là, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ

làm văn hóa, nhất là đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở mới đủ khả năngđáp ứng yêu cầu bảo vệ, giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa dântộc trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay./.

Với lẽ đó, xây dựng “nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc” trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế cần phảinghiên cứu kỹ để khám phá sự vận động và phát triển của văn hoá,

và cảnh tỉnh trước những vấn đề mới đang đặt ra và những vấn đềmà các thế lực thù địch đang tận dụng, mong muốn đạt tới "Chủnghĩa đa nguyên văn hoá" Chúng ta cần giáo dục, củng cố, xâydựng niềm tin bằng hệ giá trị chân, thiện, mỹ và những truyền thốngquý báu của dân tộc và chế độ Biết tôn trọng, lắng nghe để làm rõcơ sở lý luận, thực tiễn về những ý kiến khác nhau với tinh thần xâydựng để tiếp thu, để bồi đắp thêm trí tuệ và tinh thần Cần tăngcường công tác lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, vai trò quản lý của

Trang 10

chính quyền các cấp và sự tham gia có hiệu quả của các tổ chứcchính trị - xã hội nhằm ngăn chặn những luồng thông tin xấu, phimảnh rẻ tiền, chạy theo cơ chế thị trường có yếu tố không lành mạnh mang màu sắc độc hại Gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc phải trên cơsở kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với tổ chức hành động, quản lý đểthế hệ trẻ hôm nay và mai sau biết tự hào dân tộc để có ý chí phấnđấu hoàn thành tốt sự nghiệp mà thế hệ cha anh đã phấn đấu hi sinhbảo vệ, xây dựng Phải gắn được những tri thức từ sách vở với thựctiễn cuộc sống mà thế hệ đã qua cũng như thế hệ hôm nay và maisau cần phải vươn tới, giúp thế hệ trẻ thấy rõ chiến lược của Đảng,Nhà nước là luôn đặt con người vào vị trí trung tâm của sự pháttriển Phát triển kinh tế phải thống nhất với phát triển xã hội, pháttriển kinh tế phải quyện chặt với phát triển xã hội Và rằng, năngsuất lao động là cái quyết định thắng lợi của chế độ mới, song đókhông chỉ do lực lượng lao động sản xuất mà là kết quả tổng hợpcủa cả xã hội Cần tạo lập được môi trường tư tưởng, văn hoá lànhmạnh để mỗi người tự tin ở chính bản thân và tin ở cộng đồng, tin ởtổ chức là cơ sở để nâng cao dân trí, để sự sáng tạo bắt nhịp và ănsâu vào cuộc sống, phục vụ lợi ích phát triển kinh tế, xã hội của quêhương, đất nước tiến nhanh hơn.

C Kết luận

Trong quá trình hội nhập và phát triển, không tránh khỏi nguy cơmai một, thậm chí thất truyền văn hóa truyền thống Chính vì vậy,chưa bao giờ việc bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống đượcđặt ra cấp thiết như ngày nay Làm sao để phong tục tập quán, lễ hộidân gian, hồn văn hóa dân tộc thấm sâu vào đời sống đang ngày mộtphát triển, gần gũi, thân thiết đến mức trở thành một nhu cầu khôngthể thiếu, mỗi người đều có thể cảm nhận bằng trái tim, bằng khốióc, lòng đam mê, yêu kính và tự hào đến say lòng.

Đất nước của chúng ta trải bao thăng trầm lịch sử, nhiều khi bị kẻthù đô hộ, tàn sát nhằm hủy diệt nền văn hóa phong phú và độc đáo,chúng hiểu rằng, nếu làm được điều đó sẽ khuất phục được dân tộcta Tự hào thay, chúng ta vẫn giữ được tiếng nói riêng, chữ viết

Ngày đăng: 12/05/2024, 16:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w