Phân tích các đặc trưng của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp... CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ THỜI KÌ ĐỔI MỚI 1.. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Trước đổi mớ
Trang 1Phân tích các đặc trưng
của cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan
liêu, bao cấp
Trang 2NHÓM 7
Danh sách thành viên trong nhóm:
1. Nguyễn Tuấn Anh – 555210
2. Nguyễn Thị Hằng – 555232
3. Lê Thị Hồng Ngát – 555254
4. Nguyễn Thị Phượng Tiên – 555275
5. Lê Thị Quỳnh Trang – 555279
6. Lê Thu Trang – 555280
7. Nguyễn Anh Tuấn – 555290
8. Vũ Đình Việt – 555298 – Nhóm trưởng
Trang 3CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ THỜI
KÌ ĐỔI MỚI
1. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao
cấp
Trước đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta là cơ chế kế hoạch hóa tập trung với những đặc điểm chủ yếu là:
Trang 4Cơ
chế kế
hoạch
hóa
tập
trung
quan
liêu ,
bao
cấp
Cơ
chế kế
hoạch
hóa
tập
trung
quan
liêu ,
bao
cấp
Thứ 1: Nhà Nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh
lệnh, áp đặt từ trên xuống
Thứ 1: Nhà Nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh
lệnh, áp đặt từ trên xuống
Thứ 2: Các cơ quan can thiệp quá sâu vào các danh nghiệp, nhưng không chịu trách nhiệm gì
với quyết định của mình
Thứ 2: Các cơ quan can thiệp quá sâu vào các danh nghiệp, nhưng không chịu trách nhiệm gì
với quyết định của mình
Thứ 3: Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ,
quan hệ hiện vật là chủ yếu
Thứ 3: Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ,
quan hệ hiện vật là chủ yếu
Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian
Trang 5CHẾ ĐỘ BAO CẤP ĐƯỢC THỰC HIỆN VỚI CÁC HÌNH THỨC SAU
Bao cấp qua giá
Bao cấp qua giá
Bao cấp theo chế
độ cấp phát vốn
Bao cấp theo chế
độ cấp phát vốn
Bao cấp qua chế
độ tem phiếu
Bao cấp qua chế
độ tem phiếu
Nhà Nước
Trang 6CUỘC SỐNG THỜI BAO CẤP
- ĐỜI SỐNG CỦA CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN NHÀ NƯỚC + LƯƠNG BỔNG
+ TEM, PHIẾU
+ GIÁO VIÊN THỜI BAO CẤP.
+ BỊNH VIỆN THỜI BAO CẤP
- ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
+ HÀNG CUNG CẤP, PHÂN PHỐI "MUA NHƯ CƯỚP, BÁN NHƯ CHO"
+ SẢN XUẤT HỢP TÁC XÃ
+ MUA BÁN HỢP TÁC XÃ
+ HÀNG LẬU: "CÔNG AN, THUẾ VỤ, KIỂM LÂM "
+ MUA VÉ XE THỜI BAO CẤP.
+ CÁC NGHỀ THỜI BAO CẤP.
+ HỌC SINH THỜI BAO CẤP
=> TẤT CẢ ĐỀU GẮN VỚI 2 TỪ “ BAO CẤP ”
Trang 7Cán bộ được cấp tem
phiếu vào cửa hàng để
mua
Tem mua phụ tùng xe đạp
Trang 8Tem mua đường
Tem mua lương thực
Tem mua xăng
Trang 9Hàng ngày, người dân xếp hàng để được mua lương thực, chữ viết tắt XHCN được dịch là xếp hàng cả ngày
Trang 10Cửa hàng là nơi phân phối các loại hàng nhu yếu phẩm cho người dân
Trang 11Nền Kin
h tế
Nền Kin
h tế
Trang 122.NHU CẦU ĐỔI MỚI CƠ CHẾ
QUẢN LÝ KINH TẾ
Nhu cầu thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội , đảng ta đã cải tiến nền kinh tế thị trường nhưng chưa toàn diện đó là:
+ Chỉ thị 100-CT/TW của ban Bí thư TW khóa IV => Khoán sản phẩm trong Nông nghiệp
+ Bù giá vào lương ở Long An
+ Nghị Quyết TW8 khóa V ( 6/1985 ) về giá – lương – tiền + Nghị định số 25 và nghị định số 26 – CP của Chính Phủ….
Đây là những căn cứ thực tế để Đảng đi đến quyết định thay đổi về cơ bản cơ chế quản lý kinh tế
Trang 13Đồng chí: Nguyễn Văn Chính (tức Chín Cần - nguyên Ủy viên T.Ư Đảng khóa IV, V, VI, VII, nguyên Phó Thủ tướng
Chính phủ, nguyên Chủ tịch Hội NDVN )
Trang 14KINH TẾ THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ ?
KTTT LÀ NỀN KINH TẾ TRONG ĐÓ NGƯỜI MUA VÀ
NGƯỜI BÁN TÁC ĐỘNG VỚI NHAU THEO QUY LUẬT
CUNG CẦU, GIÁ TRỊ ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ CẢ VÀ SỐ
LƯỢNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ TRÊN THỊ TRƯỜNG
Ưu điểm của nền kinh tế thị trường là hơn hẳn cơ chế kế hoạch hóa tập trung:
+ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
+ Làm cho người sản xuất và kinh doanh năng động, sáng tạo, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm
+ Giao lưu kinh tế và văn hóa phát triển
Trang 15Thời bao cấp Kinh tế thị trường
Trang 16 Đại hội VI khảng định:
- Việc bố trí lại cơ cấu kinh tế phải đi đôi với đổi mới cơ chế quản lí kinh tế
- Cơ chế quản lí tập trung quan liêu, bao cấp không tạo động lực phát triển
=> Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lí
kinh tế
Trang 17CÁM ƠN THẦY ( CÔ ) & CÁC BẠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN