1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cách mạng công nghiệp 4.0, những cơ hội và thách thức đối với sức cạnh tranh của nền kinh tế việt nam trong xu thế toàn cầu hoá

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1 1 Sự cần thiết của đề tài 1 2 Đối tượng nghiên cứu 1 3 Phạm vi nghiên cứu 2 4 Phương pháp nghiên cứu 2 5 Giới thiệu nội dung nghiên cứu 2 PHẦN II NỘI DUNG 3 CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ. MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU11 Sự cần thiết của đề tài12. Đối tượng nghiên cứu13. Phạm vi nghiên cứu24. Phương pháp nghiên cứu25. Giới thiệu nội dung nghiên cứu2PHẦN II: NỘI DUNG3CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI31.1. Một số khái niệm cơ bản31.1.1. Lực lượng sản xuất31.1.2. Quan hệ sản xuất31.1.3. Phương thức sản xuất51.2. Quy luật về quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất:51.3. Quy luật phát triển lực lượng sản xuất xã hội71.3.1. Về phương diện kinh tế kỹ thuật:71.3.2. Về kinh tếxã hội8CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN SỨC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM92.1. Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hoá của Việt Nam92.2. Khái quát thành tựu của cuộc Cách mạng KHKT92.3. Cơ hội nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam112.4. Thách thức đối với khả năng cạnh tranh của Việt Nam112.4.1. Gia tăng sức ép cạnh tranh đối với nhà bán lẻ nội địa112.4.2. Hàng hóa nội địa bị lấn át bởi hàng hóa nhập khẩu:122.4.3. Tiêu cực trong hoạt động đầu tư và kinh doanh của các DN nước ngoài:12CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC TỪ CM CÔNG NGHIỆP 4.0133.1. Mục tiêu133.1.1. Xây dựng nền kinh tế định hướng XHCN133.1.2. Dân giàu nước mạnh133.2. Một số khuyến nghị133.2.1. Đối với nhà nước133.2.2. Đối với doanh nghiệp143.2.3. Đối với người lao động16PHẦN III: KẾT LUẬN18TÀI LIỆU THAM KHẢO19 PHẦN I: MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết của đề tàiCách mạng công nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ ở Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Việt Nam, quốc gia đang chứng kiến sự cải tiến và ứng dụng công nghệ tại nơi làm việc ở tốc độ nhanh hơn bao giờ hết và rất đa dạng trong các ngành nghề khác nhau.Đảng và nhà nước đã đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 đưa đất nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hiện đại ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp 4.0. Tuy thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay muốn phát triển kinh tế bền vững thì rất cần hội nhập kinh tế đất nước với nền kinh tế thế giới. Muốn hội nhập thành công chúng ta phải có một nền kinh tế có sức cạnh tranh cao. Thực tế cho thấy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc dân ở nước ta chỉ ở mức trung bình, làm thế nào để nâng cao khả năng cạnh tranh là một vấn đề quan trọng trong quá trình hội nhập nền kinh tế nước ta với nền kinh tế khu vực và thế giới. Do đó trong quá trình học tập và tìm hiểu, em đã lựa chọn đề tài “Cách mạng công nghiệp 4.0, những cơ hội và thách thức đối với sức cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam trong xu thế toàn cầu hoá” để có thêm được nhiều những kiến thức lý luận cũng như thực tế, đồng thời tìm ra những giải pháp phù hợp cho nhà nước, doanh nghiệp cũng như cá nhân người lao động nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh thế việt nam trong xu thế hội nhập toàn cầu.2. Đối tượng nghiên cứuBài tiểu luận tập chung nghiên cứu về các khái niệm cũng như lý luận về các vấn đề liên quan đến Cách mạng công nghiệp 4.0, những thuận lợi, khó khăn đối với sức cạnh tranh để từ đó đưa ra một số khuyến nghị phù hợp.3. Phạm vi nghiên cứuBài tiểu luận được nghiên cứu và hoàn thành trong vòng 2 tuần thông qua những giáo trình, tài liệu, trang báo chính thống đáng tin cậy.4. Phương pháp nghiên cứuBài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp nghiên cứu tài liệu, ngoài ra còn sử dựng các phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, Tư duy lôgic…5. Giới thiệu nội dung nghiên cứuBài tiểu luận tập chung nghiên cứu về các lý luận về lực lượng sản xuất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Ngoài ra còn đưa ra tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, rút ra những cơ hội và thách thức. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể:CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNGCHƯƠNG II: VAI TRÒ VÀ TÁC DỤNG CỦA TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI SANG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁCHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẮM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ PHẦN II: NỘI DUNGCHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI1.1. Một số khái niệm cơ bản1.1.1. Lực lượng sản xuấta. Khái niệm lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.Và theo Lênin “lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân và người lao động”.b. Kết cấu: Lực lượng sản xuất gồm: có người lao động ( lực lượng sản xuất chính) và tư liệu lao động.Tư liệu lao động bao gồm: tư liệu sản xuất và đối tượng lao động, hai thành phần này tác động qua lại lẫn nhau trong quá trình sản xuất. Tư liệu lao động bao gồm: công cụ hỗ trợ lao động và công cụ lao động.Trong quá trình lao động người lao động sử dụng công cụ lao động và các công cụ hỗ trợ tác động trực tiếp hay gián tiếp vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người.1.1.2. Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Quan hệ sản xuất bao gồm ba mặt: quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra. Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của con

MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giới thiệu nội dung nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lực lượng sản xuất 1.1.2 Quan hệ sản xuất .3 1.1.3 Phương thức sản xuất 1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất: .5 1.3 Quy luật phát triển lực lượng sản xuất xã hội .7 1.3.1 Về phương diện kinh tế- kỹ thuật: .7 1.3.2 Về kinh tế-xã hội .8 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN SỨC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM 2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế giới xu tồn cầu hố Việt Nam 2.2 Khái quát thành tựu Cách mạng KHKT .9 2.3 Cơ hội nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam 11 2.4 Thách thức khả cạnh tranh Việt Nam 11 2.4.1 Gia tăng sức ép cạnh tranh nhà bán lẻ nội địa 11 2.4.2 Hàng hóa nội địa bị lấn át hàng hóa nhập khẩu: .12 2.4.3 Tiêu cực hoạt động đầu tư kinh doanh DN nước ngoài: 12 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC TỪ CM CÔNG NGHIỆP 4.0 13 3.1 Mục tiêu 13 3.1.1 Xây dựng kinh tế định hướng XHCN .13 3.1.2 Dân giàu nước mạnh .13 3.2 Một số khuyến nghị 13 3.2.1 Đối với nhà nước .13 3.2.2 Đối với doanh nghiệp .14 3.2.3 Đối với người lao động 16 PHẦN III: KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN I: MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Cách mạng công nghiệp diễn mạnh mẽ Khu vực Châu Á Thái Bình Dương, đặc biệt Việt Nam, quốc gia chứng kiến cải tiến ứng dụng công nghệ nơi làm việc tốc độ nhanh hết đa dạng ngành nghề khác Đảng nhà nước đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp 4.0 Tuy thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố muốn phát triển kinh tế bền vững cần hội nhập kinh tế đất nước với kinh tế giới Muốn hội nhập thành công phải có kinh tế có sức cạnh tranh cao Thực tế cho thấy khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc dân nước ta mức trung bình, làm để nâng cao khả cạnh tranh vấn đề quan trọng trình hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới Do q trình học tập tìm hiểu, em lựa chọn đề tài “Cách mạng công nghiệp 4.0, hội thách thức sức cạnh tranh kinh tế Việt nam xu tồn cầu hố” để có thêm nhiều kiến thức lý luận thực tế, đồng thời tìm giải pháp phù hợp cho nhà nước, doanh nghiệp cá nhân người lao động nhằm nâng cao hiệu cạnh tranh kinh việt nam xu hội nhập toàn cầu Đối tượng nghiên cứu Bài tiểu luận tập chung nghiên cứu khái niệm lý luận vấn đề liên quan đến Cách mạng cơng nghiệp 4.0, thuận lợi, khó khăn sức cạnh tranh để từ đưa số khuyến nghị phù hợp Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận nghiên cứu hoàn thành vịng tuần thơng qua giáo trình, tài liệu, trang báo thống đáng tin cậy Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tài liệu, ngồi cịn sử dựng phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, Tư lôgic… Giới thiệu nội dung nghiên cứu Bài tiểu luận tập chung nghiên cứu lý luận lực lượng sản xuất, trình độ phát triển lực lượng sản xuất Ngồi cịn đưa tiến trình hội nhập kinh tế giới, rút hội thách thức Từ đưa số khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Cụ thể: CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG II: VAI TRỊ VÀ TÁC DỤNG CỦA TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI SANG NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẮM PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NỀN SẢN XUẤT HÀNG HOÁ PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT XÃ HỘI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lực lượng sản xuất a Khái niệm lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống Và theo Lênin “lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại cơng nhân người lao động” b Kết cấu: Lực lượng sản xuất gồm: có người lao động ( lực lượng sản xuất chính) tư liệu lao động Tư liệu lao động bao gồm: tư liệu sản xuất đối tượng lao động, hai thành phần tác động qua lại lẫn trình sản xuất Tư liệu lao động bao gồm: công cụ hỗ trợ lao động công cụ lao động Trong trình lao động người lao động sử dụng công cụ lao động công cụ hỗ trợ tác động trực tiếp hay gián tiếp vào đối tượng lao động để tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người 1.1.2 Quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất mối quan hệ người với người trình sản xuất (sản xuất tái sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm ba mặt: quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất Quan hệ sản xuất người tạo ra, hình thành cách khách quan q trình sản xuất, khơng phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người Quan hệ sản xuất hình thức xã hội sản xuất; ba mặt quan hệ sản xuất có mối quan hệ thống với nhau, tạo thành hệ thống mang tính ổn định tương đối so với vận động, phát triển không ngừng lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, tạo thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất – quy luật vận động, phát triển xã hội Sự vận động phát triển lực lượng sản xuất định làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phàu hợp với nó.khi phương thức sản xuất đời, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với phát triển lực lượng sản xuất trạng thái mà quan hệ sản xuất “hình thức phát triển” lực lượng sản xuất Sự phát triển lực lượng sản xuất đến trình độ định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp chở thành không phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “xiềng xích” kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Vì yêu cầu khách quan phát triển lực lượng sản xuất tất yếu dẫn đến thay quan hệ sản xuất cũ thành quan hệ sản xuất có nghĩa phương thức sản xuất cũ đời thay cho phương thức sản xuất cũ Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính độc lập tương đối tác động lại phát triển lực lượng sản xuất Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến tác động đến tồn tiến trình lịch sử nhân loại 1.1.3 Phương thức sản xuất Phương thức sản xuất khái niệm học thuyết vật lịch sử chủ nghĩa Marx Nó có nghĩa nơm na "cách thức sản xuất".Theo Marx, xã hội loài người giai đoạn lịch sử khu vực khác trải qua phương thức sản xuất khác Cụ thể là: +) Phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy: Xã hội loài người tổ chức cấu trúc lạc truyền thống với 50 người đơn vị sản xuất, điển hình việc chia sẻ sản xuất tiêu thụ tồn sản phẩm xã hội Do khơng có sản phẩm thặng dư sản xuất, nên khơng có khả tồn giai cấp thống trị +) Phương thức sản xuất châu Á: Đây đóng góp gây tranh cãi học thuyết Marx, nguyên thủy sử dụng để giải thích cơng trình xây dựng đào đắp đất lớn tiền slavơ tiền phong kiến Trung Quốc, Ấn Độ, Ơ-phrát lưu vực sơng Nin (và đặt tên sở chứng nguyên thủy có từ châu Á) +) Phương thức sản xuất Slavơ: Nó tương tự phương thức châu Á, khác biệt dạng sở hữu chiếm hữu cá nhân trực tiếp thuộc lồi người +) Phương thức sản xuất phong kiến: +) Phương thức sản xuất tư bản: +) Phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa: +) Phương thức sản xuất cộng sản: 1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất: Quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hai mặt phương thức sản xuất, tác động lẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu hiên mối quan hệ mang tính chất biện chứng Chính thống tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất hình thành nên quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trìng độ phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất nhân tố thường xuyên biến đổi phát triển Ngược lại quan hệ sản xuất thường có tính ổn định thời gian dài Sự biến đội lực lượng sản xuất có nhiều nguyên nhân: - Bản thân người lao động kỹ kinh nghiệm khơng ngừng tích luỹ tăng lên - Bản thân tri thức khoa học trí thức công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp - Sự ổn định quan hệ sản xuất nhu cầu khách quan để sản xuất Chính mà phát triển lực lượng sản xuất đến giới hạn định đặt nhu cầu xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ có Việc xố bỏ quan hệ sản xuất cũ thay quan hệ sản xuất có nghĩa diệt vong phương thức sản xuất lỗi thời đời phương thức sản xuất Những quan hệ sản xuất cũ có từ chỗ hình thức kinh tế cần thiết để đảm bảo trì khai thác, phát triển lực lượng sản xuất trở thành hình thức kìm hãm phát triển Đó nội dung quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Thực tiễn cho thấy lực lượng sản xuất phát triển có quan hệ sản xuất hợp lý đồng phù hợp với quan hệ sản xuất lạc hậu tiên tiến cách giả tạo kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Khi mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất bộc lộ gay gắt đòi hỏi phải giải cịn lực lượng sản xuất người khơng phát mâu thuẫn phát mà không giải giải cách sai lầm tác dụng kìm hãm quan hệ sản xuất trở thành nhân tố phá hoại lực lượng sản xuất Chủ nghĩa vật lịch sử chứng minh vai trò định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất song rõ quan hệ sản xuất thể tính độc lập tương lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất , yếu tố định tiền đề cho lực lượng sản xuất phát triển phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Nó làm nhiệm vụ mục tiêu bước tạo quy mơ thích hợp cho lực lượng sản xuất hoạt động, đảm bảo lợi ích đáng cho người lao động phát huy tính tích cực sáng tạo cho người nhân tố quan trọng định lực lượng sản xuất Sở dĩ quan hệ sản xuất tác động mạnh mẽ trở lại lực lượng sản xuất định mục đích sản xuất, quy định hệ thống quản lý sản xuất quản lý xã hội quy định phân phối phần cải hay nhiều mà người lao động hưởng Do tạo điều kiện kích thích hạn chế phát triển cơng cụ sản xuất áp dụng thành tựu khoa học sản xuất hợp tác phân công lao động 1.3 Quy luật phát triển lực lượng sản xuất xã hội 1.3.1 Về phương diện kinh tế- kỹ thuật: Cuộc Cách mạng KHKT đưa loài người chuyển sang văn minh mới, gọi với nhiều tên: “Nền văn minh hậu công nghiệp”, “Nền văn minh truyền tin”… Ở văn minh này, người phát huy cao độ lực sáng tạo sản xuất, đời sống, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Nhờ phát minh, sáng chế nhiều loại máy móc, thiết bị đại, người ngành sản xuất chuyển từ lao động thể lực sang hình thức lao động có văn hóa có KHKT Sự phát triển mạnh mẽ Cách mạng KHKT đòi hỏi người lao động phải đào tạo tự đào tạo, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, kỹ nghề nghiệp trình độ KHKT cơng nghệ Nguồn lao động có trình độ KHKT kỹ nghề nghiệp cao nhân tố quan trọng, định để phát triển kinh tế tri thức quốc gia 1.3.2 Về kinh tế-xã hội Nhờ thành tựu nghiên cứu ứng dụng Cách mạng KHKT sản xuất đời sống nên đời sống vật chất tinh thần nhân dân hầu hết quốc gia tăng, đặc biệt nước phát triển Mức tiêu thụ sản phẩm tính trung bình người so với đầu kỷ XX tăng 6,6 lần Đời sống nâng cao, nhiều-dịch bệnh bị đẩy lùi nên tỷ lệ tử vong trung bình giới giảm (năm 1950 15%o – 8%o) Hơn nửa kỷ qua, nhờ thành tựu Cách mạng KHKT nên nhìn chung tiêu chất lượng sống nhân dân nhiều quốc gia nâng cao CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN SỨC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM 2.1 Tiến trình hội nhập kinh tế giới xu tồn cầu hố Việt Nam Sau gần 30 năm thực nghiệp đổi mới, đất nước ta bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới, mở rộng làm sâu sắc quan hệ với nước, tham gia tích cực có trách nhiệm diễn đàn, tổ chức quốc tế Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng Nhà nước thực hóa cách sinh động: + Trước hết, Việt Nam mở rộng quan hệ kinh tế với hàng loạt quốc gia khu vực, trở thành thành viên tổ chức kinh tế, thương mại chủ chốt, tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế quốc tế ngày hiệu Nối lại quan hệ với nước lớn: Trung Quốc, Hoa Kỳ… + Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu tổ chức Liên hiệp quốc có quan hệ kinh tế - thương mại… + Về hợp tác đa phương khu vực: Việt Nam có mối quan hệ tích cực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Quỹ tiền tệ giới, Ngân hàng giới… Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng Hiệp định thương mại tự để thiết lập Khu vực thương mại tự Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới khu vực, tiến trình đàm phán ký kết FTA Việt Nam khởi động triển khai với tiến trình gia nhập tổ chức quốc tế khu vực 2.2 Khái quát thành tựu Cách mạng KHKT Một là, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần gia tăng sức mạnh tổng hợp quốc gia, tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại, cải thiện đời sống nhân dân, củng cố niềm tin tầng lớp nhân dân gửi thông điệp đến cộng đồng quốc tế thân thiện người dân Việt Nam, điều góp vào nghiệp phát triển đổi đất nước, góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh đến tăng trưởng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xă hội, nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường số lĩnh vực cụ thể như: công nghiệp, thương mại, ngành dịch vụ…; thúc đẩy tái cấu trúc kinh tế, đặc biệt chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương cơng nghiệp hóa theo hướng đại, theo tập trung nhiều vào mặt hàng chế biến, chế tạo có giá trị hàm lượng công nghệ giá trị gia tăng cao hơn… Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam phát triển mạnh giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường xuất nhập Việt Nam, mở rộng loại hàng hóa tham gia xuất nhập Thương mại quốc tế đóng góp phần lớn cho tăng trưởng GDP Việt Nam góp phần lớn vào tạo việc làm cho lao động Về xuất khẩu, q trình tích cực, chủ động tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua giúp Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường xuất dựa lợi cạnh tranh: nguồn tài nguyên phong phú, nguồn lực lao động dồi dào, giá rẻ ổn định trị kinh tế - xã hội… Nhờ đó, hoạt động xuất không ngừng tăng trưởng quy mô tốc độ, mặt hàng xuất chủ lực trở thành động lực chính, quan trọng cho phát triển kinh tế quốc dân 10 Bốn là, thu hút đầu tư nước Việt Nam đạt nhiều kết khởi sắc Kể từ Luật Đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu lực (năm 1988), FDI vào Việt Nam ngày tăng dự án, vốn đăng ký số nước, vùng lãnh thổ Việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt cam kết gia nhập WTO giúp hoàn thiện làm minh bạch hệ thống pháp luật, nâng cao sức hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư nước 2.3 Cơ hội nâng cao sức cạnh tranh Việt Nam Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tác động tích cực đến hình thái lao động Việt Nam, đẩy mạnh phát triển sở hạ tầng cầng thiết giúp giảm thời gian lao động xã hội cần thiết cho sản phẩm Từ nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng nước xuất Theo Bộ Công Thương, 2011-2018 giai đoạn tăng trưởng vượt bậc kim ngạch xuất nhập Việt Nam; đó, tăng trưởng xuất vượt mục tiêu đề ra, góp phần quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Xuất năm tăng gấp 2,51 lần (từ 96,91 tỷ USD năm 2011 lên 243,48 tỷ USD vào năm 2018) Việt Nam nhanh chóng cải thiện vị đồ xuất nhập giới Xét quy mô thị trường xuất khẩu, năm 2011, Việt Nam có 24 thị trường xuất khẩu, đạt kim ngạch tỷ USD (trong có thị trường 10 tỷ USD) đến năm 2018, có 31 thị trường xuất đạt kim ngạch tỷ USD (trong đó, thị trường đạt kim ngạch 10 tỷ USD, thị trường tỷ USD) 2.4 Thách thức khả cạnh tranh Việt Nam 2.4.1 Gia tăng sức ép cạnh tranh nhà bán lẻ nội địa Khi hiệp định FTA hệ có hiệu lực, Việt Nam phải thực thi cam kết chung điều tác động trực tiếp, tạo sức ép cạnh tranh lớn lên phân phối, bao gồm đại lẫn truyền thống Sức ép cạnh tranh gia tăng từ quốc gia đối tác FTA hệ ngày lên thách thức hàng đầu, liên hệ với thực trạng lực cạnh tranh hạn 11 chế nhà phân phối Việt Nam (quy mô nhỏ lẻ, thiếu liên kết, hoạt động manh mún, thiếu tính ổn định chuyên nghiệp) Áp lực cạnh tranh lớn kéo theo hệ trái chiều, ảnh hưởng đến phát triển hài hòa, tạo hiệu ứng độc quyền phụ thuộc thị trường vào số DN nước ngồi 2.4.2 Hàng hóa nội địa bị lấn át hàng hóa nhập khẩu: Hiện nay, thị trường Việt Nam tồn số mặt hàng nước thành viên FTA hệ không cạnh tranh trực tiếp với hàng nội, mang tính thay ngày người tiêu dùng ưa chuộng, cụ thể sản phẩm sữa, thịt bò, thịt lợn quốc gia Úc, NewZealand Thời gian gần mặt hàng nông sản Hàn Quốc có xu hướng gia tăng thị trường, cạnh tranh với hàng nông sản 2.4.3 Tiêu cực hoạt động đầu tư kinh doanh DN nước ngoài: Các FTA hệ kéo theo gia tăng dòng đầu tư gia nhập thị trường phân phối nước từ quốc gia thành viên Điều đồng nghĩa với gia tăng rủi ro gắn với tiêu cực hoạt động đầu tư kinh doanh nhà bán lẻ nước (trốn thuế, chuyển giá, kinh doanh trái phép hàng hóa, hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh) Thực tiễn cho thấy, trình đầu tư kinh doanh Việt Nam, số nhà bán lẻ nước ngồi có hành vi lách luật làm trái pháp luật 12 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỂ KHAI THÁC CƠ HỘI VÀ VƯỢT QUA THÁCH THỨC TỪ CM CÔNG NGHIỆP 4.0 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Xây dựng kinh tế định hướng XHCN 3.1.2 Dân giàu nước mạnh 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Đối với nhà nước 3.2.1.1 Thúc đẩy phát huy nguồn lực + Thực quán sách tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, kinh doanh phát triển mạnh mẽ loại hình doanh nghiệp Thực có hiệu Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư luật ban hành + Tiếp tục đẩy mạnh xếp, đổi mới, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước + Tiếp tục đổi mới, tạo động lực phát triển có hiệu loại hình kinh tế tập thể + Tiếp tục phát triển mạnh hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân + Thu hút mạnh nguồn lực nhà đầu tư nước ngồi Bảo đảm tính thống nhất, ổn định, minh bạch ngày hấp dẫn sách đầu tư nước ngồi Đổi phương thức quản lý nhà nước cải tiến mạnh mẽ thủ tục đầu tư, thực theo quy định Luật Đầu tư phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế nước ta 13 + Đổi sách cải thiện mơi trường đầu tư, xố bỏ hình thức phân biệt đối xử tiếp cận hội đầu tư để khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn từ thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước + Đẩy mạnh cải cách hành cơng, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước kinh tế, xã hội + Phát triển nhanh khu vực dịch vụ đáp ứng yêu cầu phù hợp với tiềm lớn nước ta xu hướng phát triển chung giới; tận dụng tốt thời hội nhập kinh tế quốc tế để tạo bước phát triển vượt bậc khu vực dịch vụ, đưa tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ cao tốc độ tăng GDP 3.2.1.2 Thực đồng bộ, kiên giải pháp để phòng, chống tham nhũng máy nhà nước + Điều tra, xử lý nghiêm minh, kịp thời, công khai vụ việc tham nhũng phát hiện; ban hành quy định xử lý thích đáng, pháp luật người đứng đầu quan, đơn vị nơi xảy tham nhũng, gây hậu nghiêm trọng + Khẩn trương triển khai thực đồng Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí + Sớm hình thành triển khai có hiệu hoạt động Ban đạo phòng, chống tham nhũng Trung ương 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm Sản xuất sản phẩm nhiệm vụ sống doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn tồn doanh nghiệp phải có sản phẩm sản phẩm thị trường chấp nhận, yếu tố chất lượng sản phẩm giá sản phẩm Để có chỗ đứng thị trường giới, thị trường nước sản phẩm có chất lượng giá nơi chấp nhận 14 trình hội nhập đến mức độ cao có danh giới thị trường nước quốc tế Khi sản phẩm hàng hố phải có tính cạnh tranh cao Muốn doanh nghiệp cần thiết phải luôn đầu tư tái sản xuất mở rộng sử dụng công nghệ đại sản xuất Đồng thời áp dụng chuẩn quốc tế cho sản phẩm Như hệ thống chi tiêu quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000; ISO 9001; ISO 14000 Song song với việc nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm thông qua cải tiến công nghệ, doanh nghiệp cần trọng đến công tác nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng đặc biệt quan tâm đến đặc điểm riêng biệt văn hoá dân tộc để có sản phẩm phù hợp với đặc điểm văn hố tìm thị trường cho sản phẩm doanh nghiệp Đây chiến lược thiếu trình hội nhập kinh tế doanh nghiệp Nếu ý đến điều sức cạnh tranh doanh nghiệp nâng lên nhiều Cùng với hoạt động doanh nghiệp sản xuất khơng thể sa rời nguyên tắc trung thương mại, phải luôn thực đổi sản phẩm thực ngun tắc 8.2 có thề tồn vững trắc thị trường 3.2.2.2 Tạo lập bảo vệ thương liệu sản phẩm Thông qua biện pháp kinh tế, doanh nghiệp phải tạo cho thương liệu riêng thị trường giới đăng ký bảo hộ cho thương liệu Nếu khơng doanh nghiệp bị thương liệu sức cạnh tranh doanh nghiệp khơng cao, trí dẫn đến phá sản khơng tạo lập thương liệu mới, mà điều tốn phải thời gian dài để quảng bá thương liệu uy tín thị trường 15 Các doanh nghiệp Việt Nam bị thương liệu Vi nata ba Catfish, Việt nam theo đổi chiến lược thương lượng để lấy lại thương liệu đăng ký bảo hộ, thị trường chưa bị thương liệu phải đăng ký bảo hộ Ngày công nghệ thông tin phát triển bậc, doanh nghiệp q trình hội nhập cần có trang Wet doanh nghiệp để thúc đẩy thương mại, không biện pháp quảng bá thương liệu mà phương tiện để thiết lập quan hệ thương maị nhanh gọn tiết kiệm chi phí lưu thơng 3.2.2.3 Liên doanh, liên kết để tạo sức mạnh cạnh tranh Hiện khả cạnh tranh doanh nghiệp nước ta mức trung bình cịn nhà nước bảo hộ nhiều nhiều doanh nghiệp chưa sẵn sàng để hội nhập Khi liên doanh liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước với nước nâng cao khả cạnh tranh sức mạnh Cơng ty, doanh nghiệp tăng lên Ngoài việc liên doanh tạo điều kiện tăng vốn kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời doanh nghiệp nước học tập kinh nghiệm quý báu quản lý doanh nghiệp 3.2.3 Đối với người lao động 3.2.3.1 Trở thành người mà chủ sử dụng lao động cần Muốn có cơng nghiệp 4.0, trước tiên phải có người 4.0-có phong cách, lối làm việc phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh công nghệ 4.0 Trong sản xuất đó, bên cạnh tác phong lao động tảng mà thời kỳ cần có số yếu tố đóng vai trị then chốt định như: Tính kỷ luật, trách nhiệm, kế hoạch, chia sẻ, làm chủ công việc, sáng tạo, thích nghi… Nếu thiếu yếu tố NLĐ khó hịa nhập, khó phát triển bền vững dễ bị đào thải Muốn vậy, trước 16 tiên NLĐ phải tự nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc này, xác định hạn chế thân để nỗ lực học tập, phấn đấu, rèn luyện, sửa đổi để vươn lên đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Phải tự “cứu mình” trước “người cứu mình” không muốn bị sa thải Hãy trở thành người mà chủ sử dụng lao động cần! 3.2.3.2 Học hỏi, tiếp cận công nghệ Xây dựng rèn luyện tác phong công nghiệp không cần nỗ lực người lao động, mà quan tâm nhà trường, trung tâm dạy nghề… Do nhà trường, trường nghề nhiều giải pháp cần tạo hội cho người lao động tương lai tiếp cận với công việc q trình đào tạo, có dạy, uốn nắn kịp thời, tham gia buổi hội thảo để nghe chuyên gia chia sẻ cách thức xây dựng tác phong công nghiệp… 17 PHẦN III: KẾT LUẬN Xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần thể chủ trương đắn nhà nước đa dạng hố loại hình sở hữu, cải thiện quan hệ sản xuất cho phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển Điều phù hợp với trình từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn Việt Nam Chúng ta vận dụng hợp lý quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lượng sản xuất vào thực Việt Nam Việc nâng cao lực cạnh tranh quốc gia yêu cầu cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế, cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia Tuy vậy, thực tế đặt vấn đề nan giải làm để phát triển trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam bắt kịp với nước giới? Điều đặc biệt có ý nghĩa Việt Nam từ nước phong kiến bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, mà thiếu “cốt vật chất” đại lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa, nước khác phải hàng chục chí hàng trăm năm phát triển có lực lượng sản xuất đại Mấu chốt biện pháp, thủ tục hành chính, điều kiện, hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động giao lưu, hội nhập với kinh tế giới Mong với nỗ lực tâm hướng mình, Đảng ta sớm đưa tàu đất nước đến đích “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” để sánh vai với cường quốc năm châu, gặt hái nhiều thành tựu thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 18 ... trình hội nhập kinh tế nước ta với kinh tế khu vực giới Do trình học tập tìm hiểu, em lựa chọn đề tài ? ?Cách mạng công nghiệp 4.0, hội thách thức sức cạnh tranh kinh tế Việt nam xu toàn cầu hố” để... nước công nghiệp đại ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghiệp 4.0 Tuy thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá muốn phát triển kinh tế bền vững cần hội nhập kinh tế đất nước với kinh tế giới Muốn hội nhập... thành cơng phải có kinh tế có sức cạnh tranh cao Thực tế cho thấy khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế quốc dân nước ta mức trung bình, làm để nâng cao khả cạnh tranh vấn đề quan trọng trình hội

Ngày đăng: 12/02/2023, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w