Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất hiện nay: Phần 1

138 6 0
Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam và công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất hiện nay: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 1 của cuốn sách Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với quá trình phát triển lực lượng sản xuất trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay trình bày những nội dung về: lý luận chung về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và lực lượng sản xuất; công nghiệp hóa, hiện đại hóa và thực trạng tác động của nó đối với quá trình phát triển lực lượng sản xuất trong cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PGS.TS PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP - XUẤT BẢN TS VÕ VĂN BÉ Biên tập nội dung: VĂN THỊ THANH HƯƠNG NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH TRẦN HÀ TRANG NGUYỄN THỊ THU HÒA PHẠM VŨ PHƯƠNG LINH NGUYỄN VIỆT HÀ Trình bày bìa: Chế vi tính: Đọc sách mẫu: PHẠM THÚY LIỄU NGUYỄN THANH TẤN KIỆT HÀ TRANG VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 427-2021/CXBIPH/4-365/CTQG Số định xuất bản: 07-QĐ/NXBCTQG, ngày 18/02/2021 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2021 Mã ISBN: 978-604-57-6492-3 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Phạm Thị Kiên Cơng nghiệp hóa, đại hóa với trình phát triển lực lượng sản xuất cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam / Phạm Thị Kiên - H : Chính trị Quốc gia, 2020 - 208tr ; 24cm ISBN 9786045757581 Cơng nghiệp hố Lực lượng sản xuất Cách mạng công nghiệp Việt Nam 338.09597 - dc23 CTL0225p-CIP LỜI NHÀ XUẤT BẢN Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0) cách mạng với tiến thần kỳ phát triển vũ bão khoa học, kỹ thuật công nghệ làm biến đổi sâu sắc toàn diện phương thức sống người Những thuật ngữ cơng nghệ in 3D, trí tuệ nhân tạo, internet kết nối vạn vật, rôbốt thông minh khơng cịn xa lạ, thể bước tiến khổng lồ xã hội loài người khoa học - công nghệ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo điều kiện thúc đẩy mối quan hệ gắn bó trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam với phát triển lực lượng sản xuất Đây hội quý báu mà Việt Nam phải nhanh chóng nắm bắt để tranh thủ đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sớm thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Từ nước có kinh tế phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta bước tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước tăng cường sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Do vậy, việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn yêu cầu cấp thiết Cuốn sách Cơng nghiệp hóa, đại hóa với q trình phát triển lực lượng sản xuất cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam TS Phạm Thị Kiên gồm ba chương tài liệu chuyên khảo bổ ích cho nhà nghiên cứu, học sinh, sinh viên ngành triết học, kinh tế trị, kinh tế quản lý khoa học bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực Xin trân trọng giới thiệu sách với bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT LỜI NÓI ĐẦU Trong trình xây dựng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, lực lượng sản xuất giữ vai trò định Phát triển lực lượng sản xuất phát triển hệ thống yếu tố phương thức kết hợp yếu tố người lao động với tư liệu sản xuất trình sản xuất vật chất xã hội định Trong đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa có vai trị to lớn, nhân tố, động lực phát triển lực lượng sản xuất Ở Việt Nam, với nhân tố khác, cơng nghiệp hóa, đại hóa giải pháp định đưa nước ta sớm khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục nguy tụt hậu kinh tế, tiến kịp với nước khu vực giới, đồng thời cải thiện đời sống Nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh, củng cố vững độc lập chủ quyền Tổ quốc Công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam khơng đơn phát triển cơng nghiệp mà cịn phải chuyển dịch cấu ngành, lĩnh vực toàn kinh tế quốc dân theo hướng kỹ thuật công nghệ đại Hơn nữa, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta không trải qua bước giới hóa, tự động hóa, tin học hóa mà cịn sử dụng kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ tiến thẳng lên đại khâu mang tính định, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học, công nghệ Đặc biệt, cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho vài năm gần cách mạng sản xuất thông minh dựa thành tựu đột phá lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nano, với tảng đột phá công nghệ số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở hội phát triển cho công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trình phát triển lực lượng sản xuất, cách mạng công nghiệp không nhằm vào công nghiệp, lĩnh vực mà nước ta có khoảng cách lớn so với nước phát triển, mà trọng vào công nghệ số, tạo điều kiện cho nước ta phát triển công nghệ số lĩnh vực Hơn nữa, cách mạng công nghiệp lần thứ tư kỷ XXI thúc đẩy trình phát triển lực lượng sản xuất Do đó, Việt Nam phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện tăng cường củng cố an ninh - quốc phòng tiền đề cho việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, đủ sức tham gia cách có hiệu vào phân công hợp tác quốc tế Chính vậy, hội q báu mà Việt Nam phải nhanh chóng đón bắt để tranh thủ đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa sớm thực mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tuy nhiên, không định hướng rõ ràng mục tiêu, cách thức tiếp cận tham gia thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, đổi giáo dục, phát triển khoa học, cơng nghệ phù hợp sức ép đặt cho Việt Nam cách mạng công nghiệp lần thứ tư lớn Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa trình phát triển lực lượng sản xuất, Đảng Nhà nước ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa sở phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ đại, xem trọng tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng xác định: Cơng nghiệp hóa tạo nên lực lượng sản xuất cần thiết cho chế độ xã hội mới1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với khoa học, công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại dựa tiến khoa học, phát triển công nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t 21, tr 530 phát triển chưa có hiệu lan tỏa công nghệ kỹ quản lý, việc thu hút đầu tư nước ngồi cịn so với số nước khu vực Công nghiệp hóa, đại hóa với việc phát triển khoa học, cơng nghệ làm cho trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Khoa học, cơng nghệ góp phần quan trọng vào q trình phát triển lực lượng sản xuất nước ta, ngành ứng dụng công nghệ cao Một số viện nghiên cứu phịng thí nghiệm đầu ngành trang bị tương đối đại Lực lượng cán khoa học, cơng nghệ dồi dào, có trình độ nghiên cứu khả giải vấn đề khoa học, công nghệ đặt kinh tế Với thành tựu cách mạng khoa học, công nghệ giới tạo sở cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành công nghiệp truyền thống sở ứng dụng cơng nghệ cao nhằm góp phần làm thay đổi công cụ lao động vốn lạc hậu Khoa học cơng nghệ góp phần quan trọng việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi khai thác có hiệu cơng nghệ nhập từ nước ngồi Nhờ đó, trình độ cơng nghệ số ngành sản xuất, dịch vụ nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao Đặc biệt, lĩnh vực nông nghiệp, khoa học công nghệ tạo nhiều giống trồng, vật ni có chất lượng suất cao, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế nông thôn, đưa nước ta từ chỗ nước nhập lương thực trở thành nước xuất gạo, cà phê, v.v., hàng đầu giới Các chương trình nghiên cứu trọng điểm công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, cơng nghệ vật liệu, tự động hóa, cơng nghệ khí - chế tạo máy góp phần nâng cao lực nội sinh số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, chất lượng hiệu nhiều ngành kinh tế Khoa học cơng nghệ năm qua góp phần đào tạo nâng cao trình độ nhân lực, chăm sóc sức khỏe nhân dân, 122 bảo vệ mơi trường, giữ gìn sắc phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo đà cho việc thúc đẩy khoa học, công nghệ nhằm phát triển công cụ lao động nước Văn kiện Đại hội XI Đảng nêu rõ: “Ưu tiên phát triển hoàn thành cơng trình then chốt khí chế tạo, sản xuất máy móc, thiết bị thay nhập cho công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng; công nghiệp công nghệ cao sản xuất linh kiện điện tử, máy tính, cơng nghiệp dầu khí, điện, than, khai khống, hóa chất, luyện thép, xi măng, phân đạm , công nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp quốc phịng, an ninh với trình độ cơng nghệ ngày cao, sạch, tiêu tốn ngun liệu, lượng, tăng sức cạnh tranh giá trị gia tăng”1 Khoa học, cơng nghệ nước ta nhìn chung có chuyển biến tích cực, nhiều lĩnh vực mới, đại áp dụng quy trình sản xuất với tư cách đổi tư liệu sản xuất, công cụ lao động lực lượng lao động Khoa học, cơng nghệ Việt Nam có nhiều thành tựu, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam có nhiều thành tựu sản phẩm khoa học có vị trí xứng đáng khu vực giới Tuy nhiên, đạt thành tựu định, nhìn chung khoa học, cơng nghệ nước ta cịn nhiều mặt yếu kém, cịn có khoảng cách xa so với khu vực giới, chưa đáp ứng yêu cầu tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội Năng lực khoa học cơng nghệ cịn nhiều yếu Đội ngũ cán khoa học, công nghệ thiếu cán đầu ngành giỏi, “tổng cơng trình sư”, đặc biệt thiếu cán khoa học, cơng nghệ trẻ kế cận có trình độ cao Cơ cấu nhân lực khoa học, công nghệ theo ngành nghề lãnh thổ nhiều bất hợp lý Đầu tư xã hội cho khoa học, cơng nghệ cịn thấp, đặc biệt đầu tư từ khu vực doanh nghiệp Trang thiết bị viện nghiên cứu, trường đại học nhìn chung cịn thiếu, Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 193 123 khơng đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Hệ thống giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực khoa học, công nghệ chất lượng cao, đặc biệt lĩnh vực khoa học, công nghệ tiên tiến; hệ thống dịch vụ khoa học, công nghệ, bao gồm thông tin khoa học, công nghệ, tư vấn chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng yếu sở vật chất lực cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế Thiếu liên kết hữu nghiên cứu khoa học, công nghệ, giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh; thiếu hợp tác chặt chẽ tổ chức nghiên cứu - phát triển, trường đại học doanh nghiệp So với nước khu vực giới, nước ta cịn có khoảng cách lớn tiềm lực kết hoạt động khoa học, công nghệ: tỷ lệ cán nghiên cứu khoa học, công nghệ dân số mức đầu tư cho nghiên cứu khoa học theo đầu người thấp; kết nghiên cứu - phát triển theo chuẩn mực quốc tế cịn Nhìn chung, lực khoa học, cơng nghệ nước ta cịn yếu kém, chưa giải đáp kịp thời nhiều vấn đề thực tiễn đổi mới, chưa gắn kết chặt chẽ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nguyên nhân làm cho khoa học, công nghệ chưa đẩy mạnh do: - Đường lối sách phát triển khoa học, công nghệ Đảng Nhà nước chưa quán triệt đầy đủ chậm triển khai thực tiễn Quan điểm khoa học, công nghệ tảng động lực phát triển đất nước khẳng định nghị Đảng thực tế chưa cấp, ngành, địa phương quán triệt đầy đủ triển khai thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội; nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển khoa học, công nghệ chậm thể chế hóa văn quy phạm pháp luật; việc tổ chức, đạo thực sách thiếu kiên nên kết hạn chế - Chưa có nhận thức sâu sắc thống cao mơ hình tăng trưởng mới, động lực cho tăng trưởng Mơ hình 124 tăng trưởng chưa có đổi rõ rệt theo chủ trương Đảng; kinh tế chủ yếu tăng trưởng theo chiều rộng, phụ thuộc nhiều vào yếu tố vốn, tài nguyên; lao động trình độ thấp, chưa dựa nhiều vào tri thức, khoa học, công nghệ Năng lực quan tham mưu, quản lý khoa học, cơng nghệ cấp cịn yếu Cơ chế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp ăn sâu vào tiềm thức thói quen khơng cán khoa học, công nghệ quản lý khoa học, công nghệ tạo sức ỳ không dễ khắc phục chế mới, không đáp ứng yêu cầu đổi quản lý khoa học, công nghệ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế; chưa làm rõ trách nhiệm Nhà nước hoạt động khoa học, công nghệ mà Nhà nước cần đầu tư phát triển như: lĩnh vực khoa học, công nghệ trọng điểm, ưu tiên; nghiên cứu chiến lược, sách phát triển; nghiên cứu bản; nghiên cứu mang tính cơng ích, v.v.; chưa có chế, sách phù hợp hoạt động khoa học, cơng nghệ cần vận dụng chế thị trường nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ, dịch vụ khoa học, công nghệ - Việc quản lý nhà nước khu vực hành khu vực nghiệp hệ thống khoa học, công nghệ chưa tách biệt rõ ràng, làm cho công tác quản lý tổ chức khoa học, cơng nghệ cịn mang nặng tính hành chính; chậm tổng kết thực tiễn để nhân rộng điển hình tiên tiến gắn kết nghiên cứu khoa học, công nghệ với giáo dục - đào tạo sản xuất - kinh doanh Đầu tư cho phát triển khoa học cơng nghệ cịn hạn hẹp Đầu tư xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ thời gian dài chưa trọng mức, thiếu tập trung vào lĩnh vực trọng điểm, ưu tiên, dẫn đến sở hạ tầng khoa học, công nghệ lạc hậu, hiệu đầu tư thấp Thiếu quy hoạch đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao lĩnh vực khoa học, công nghệ ưu tiên, đặc biệt cán khoa học, công nghệ đầu ngành, “tổng cơng trình sư”; chế quản lý kinh tế chưa tạo môi trường thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ 125 Như vậy, công nghiệp hóa, đại hóa làm chuyển biến tích cực đối tượng lao động công cụ lao động nước ta Song, cơng nghiệp hóa, đại hóa đáp ứng 50% giới hóa so với giới; tỷ lệ tự động hóa khơng đáng kể; nhiều khâu lao động công nghiệp cịn thủ cơng Do đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm giới hóa cơng cụ lao động trình phát triển lực lượng sản xuất điều kiện bắt buộc phải đẩy mạnh giai đoạn Cơng nghiệp hóa, đại hóa với q trình phát triển công cụ lao động tăng cường việc trọng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất Kết cấu hạ tầng phát triển điều kiện tiền đề quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Hiện nay, nước ta thực q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế nên việc xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại yếu tố quan trọng thúc đẩy trình cấu lại kinh tế, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển, đặc biệt hạ tầng giao thông, điện, thông tin, viễn thông, thủy lợi, hạ tầng đô thị, giáo dục, y tế sở để phát triển công cụ lao động lực lượng sản xuất Việc ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, tạo tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức Vì thế, hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất toàn sở vật chất, kỹ thuật, tạo tảng cho phát triển toàn diện quốc gia từ kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh, góp phần bảo vệ mơi trường phục vụ đời sống nhân dân Cụ thể hơn, hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất thường chia thành hai loại: hệ thống kết cấu hạ tầng sản xuất kinh tế (bao gồm: hệ thống giao thông vận tải, thủy lợi, cấp nước, điện, khí, viễn thơng, ) hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội (bao gồm: trường học, bệnh viện, sở văn hóa, nghiên cứu khoa học, cơng trình cơng cộng, nhà ở, cơng trình bảo vệ môi trường ) Trong giai đoạn 2010-2020, tổng đầu tư kết cấu hạ tầng Việt Nam chiếm bình quân 10% GDP, vượt qua khỏi kinh tế Đông Á vốn tiếng mức đầu tư sở hạ tầng cao 126 Kết từ tỷ lệ đầu tư cao Việt Nam nhanh chóng mở rộng khối lượng sở hạ tầng cải thiện tiếp cận, góp phần vào thành cơng tăng trưởng phát triển đất nước1 Công nghiệp hóa, đại hóa đẩy nhanh việc phát triển giao thông với tư cách phương tiện sản xuất tư liệu sản xuất Vậy, xem xét kết cấu hạ tầng sản xuất phần công cụ lao động Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông nước đồng bộ, kết nối với hạ tầng giao thông khu vực, sở sử dụng nguồn lực hợp lý để đầu tư có trọng tâm, trọng điểm; Đảng, Nhà nước ưu tiên cơng trình có tính lan tỏa, bảo đảm kết nối phương thức vận tải, trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm, cửa ngõ, đầu mối giao thông quan trọng gắn với với mạng lưới hạ tầng giao thông liên kết khu vực Đồng thời Đảng, Nhà nước có sách phát triển đồng hạ tầng công nghệ thông tin truyền thơng nước, đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước, nâng vị trí Việt Nam Chính phủ điện tử theo xếp hạng Liên hợp quốc Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội toàn kinh tế Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin, thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển nhanh, bền vững Quy mô, thực lực kinh tế tăng lên không ngừng, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng năm qua, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Hầu hết ngành, lĩnh vực kết cấu hạ tầng lập quy hoạch, kế hoạch phát triển Tuy nhiên, hệ thống kết cấu hạ tầng lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương trình Việt Nam, Trung tâm kinh doanh nhà nước Đại học Havard, Chương trình phát triển Liên hợp quốc: Những trở ngại sở hạ tầng Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, 2010, tr 127 Nguyên nhân làm cho kết cấu hạ tầng nước ta chậm phát triển sở hạ tầng ba trụ cột nhằm hỗ trợ để đạt mục tiêu chất lượng cao phát triển kinh tế bền vững Tốc độ tăng trưởng nhanh Việt Nam vượt phát triển sở hạ tầng làm hạn chế đáng kể phát triển đầu tư tương lai Thêm vào đó, Việt Nam dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu phải xây dựng sở hạ tầng có sức chống chịu tốt Tóm lại, cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy phát triển nguồn lực người lao động, đồng thời thúc đẩy phát triển tư liệu sản xuất, phát triển sở vật chất, kỹ thuật, hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển khoa học, công nghệ, bước phát triển, góp phần tạo điều kiện, định hướng, động lực cho trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt khơng khó khăn Kể từ tiến hành công Đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa thực 30 năm song tốc độ tăng trưởng kinh tế nhìn chung cịn thấp so với nhiều nước khu vực thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, việc định hình mơ hình tăng trưởng kinh tế cịn chưa thực rõ ràng, đặc biệt xét từ góc độ phát triển bền vững Thực trạng tác động trở lại trình phát triển lực lượng sản xuất cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Việt Nam 3.1 Yếu tố người lao động trình phát triển lực lượng sản xuất tác động tới cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta địi hỏi tiếp thu cách có hiệu tri thức giới, đồng thời phát huy lực nội sinh đất nước Điều phụ thuộc lớn vào vai trị người lao động có trí óc, sáng tạo, có kỹ nghề nghiệp, q trình sản xuất Vì vậy, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 128 nước ta địi hỏi cần phát triển cách liên tục mạnh mẽ yếu tố người lao động lực lượng sản xuất Đặc điểm yếu tố người lao động với tư cách nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta dồi trẻ mặt số lượng, đồng thời phẩm chất họ cần cù chịu khó, thơng minh sáng tạo, nhiên trình độ chun mơn, kỹ thuật, kỹ lao động người lao động nước ta lại kém, khó có khả vận dụng thích ứng nhanh cơng việc, bất hợp lý phân công lao động đào tạo lĩnh vực sản xuất khó khăn phân bổ dân cư nhỏ Mặt khác, người lao động Việt Nam hạn chế thể lực, phát triển phương diện sinh lý thể lực dường chững lại, người lao động nước ta nhìn chung văn hóa lao động cơng nghiệp cịn kém, lao động cơng nghiệp giữ thói quen theo kiểu sản xuất nhỏ lao động giản đơn Quá trình phát triển nguồn nhân lực nước ta tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, sản xuất tơ, xe máy, đóng tàu, cơng nghiệp lượng, y tế, giáo dục, xuất lao động nước Đây sở để đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tuy nhiên, yêu cầu trình độ lao động kỹ thuật, đặc biệt lao động trình độ cao cho khu công nghiệp, khu chế xuất, ngành trọng điểm, vùng kinh tế động lực người lao động nước ta chưa đáp ứng Trong sản xuất nông nghiệp, người lao động tham gia lớn với khoảng 70% lao động nước Đây tỷ trọng áp đảo kinh tế quốc dân Tuy nhiên, chủ yếu lao động thủ công bán giới, sử dụng phổ biến công cụ thô sơ cày, bừa, liềm hái, cuốc, thuổng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào thiểu số Về mặt xã hội, thay đổi thói quen sản xuất, tiêu dùng, cách thức quản lý làm biến đổi mạnh mẽ sinh hoạt thu nhập 129 Những người có trình độ tay nghề cao tận dụng sức mạnh cơng nghệ có thu nhập cao Sự chênh lệch giàu nghèo tầng lớp coi “sáng tạo” so với lao động “tay chân” lớn Từ đó, bất bình đẳng xã hội tiếp tục tăng Tình trạng bị việc làm thay đổi công nghệ, đặc biệt tầng lớp trung niên chưa thích nghi kịp tạo cú sốc cho xã hội Điều diễn không nước phát triển mà cả nước phát triển Khi rôbốt tự động hóa lên ngơi, người làm lĩnh vực trung gian, đặc biệt nhân công ngành vận tải, kế tốn, mơi giới bất động sản hay bảo hiểm thất nghiệp Thực tế năm gần đây, bất bình đẳng thu nhập có xu hướng tăng nhanh cách mạng công nghiệp lần thứ tư khuếch đại xu hướng lợi nhuận từ kỹ cao trình số hóa, tự động hóa tăng mạnh Trong đó, lợi nhuận kỹ giản đơn bị thay giảm mạnh Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng bất bình đẳng tồn cầu Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động xã hội nhiều nước với xuất ngày đông đảo tầng lớp sáng tạo lĩnh vực khoa học, công nghệ, thiết kế, văn hóa, nghệ thuật, giải trí, truyền thông, giáo dục, đào tạo, y tế, pháp luật Về việc làm, trung hạn dài hạn, ngành, lĩnh vực sử dụng nhiều lao động kỹ thấp bị tác động trực tiếp nhiều nhu cầu sử dụng lao động tay nghề cao tăng nhu cầu sử dụng lao động kỹ thấp ngày giảm Nhóm lao động chịu tác động mạnh lao động phổ thông dễ bị thay q trình tự động hóa người máy Quá trình phát triển nguồn nhân lực góp phần làm tăng suất lao động người lao động cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Tuy nhiên, suất lao động nước ta mức thấp so với nước khu vực không đồng ngành lĩnh vực 130 Quá trình phát triển người lao động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội đất nước, tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2011-2015 Việt Nam chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới Quy mô kinh tế tăng nhanh Như vậy, trình phát triển mình, người lao động giữ vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta 3.2 Yếu tố tư liệu sản xuất trình phát triển lực lượng sản xuất tác động tới cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Quá trình phát triển tư liệu sản xuất (đối tượng lao động, công cụ lao động) thúc đẩy nhanh việc phát triển công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đầu tư phát triển tư liệu sản xuất làm chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nâng cao chất lượng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với tư cách tư liệu sản xuất, tài nguyên thiên nhiên cần nhìn nhận, đánh giá đối tượng lao động, có vai trị nguồn vốn, đầu vào kinh tế, tài sản quốc gia có hạn, phải khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững; coi việc khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu tài nguyên thước đo đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế để khắc phục tình trạng chạy theo thành tích tăng trưởng việc khai thác mức nguồn tài nguyên Nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng cho lợi nhuận giao thương quốc tế Trong cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, tài ngun thiên nhiên đóng vai trị nguồn tài nguyên tảng bảo đảm cho sinh tồn Thêm vào đó, bối cảnh kinh tế nước ta từ nước nghèo mà thực cơng nghiệp hóa, đại hóa tài ngun thiên nhiên nguồn lực cho tài phát triển Trên thực tế, tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý với tư cách đối tượng lao động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta mang lại tăng trưởng kinh tế liên tục 131 có tăng tiến vượt bậc, từ vị trí quốc gia nghèo giới, bước vào ngưỡng quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp Như vậy, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên sở tiền đề cho tăng trưởng phát triển kinh tế, nhìn từ góc độ vĩ mơ quốc gia q trình phát triển biết tận dụng lợi tự nhiên nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Q trình phát triển tư liệu sản xuất cịn có vai trị biểu cụ thể tập trung tiến khoa học, công nghệ, thành tựu khoa học, công nghệ thể qua công cụ lao động Thực tế Việt Nam cho thấy sớm khỏi tình trạng lạc hậu, phát triển khơng tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Cách mạng khoa học, cơng nghệ cải tiến thay dần công cụ lao động thô sơ, cũ kỹ, lạc hậu như: nông nghiệp, cày, cuốc, liềm thay máy cày ruộng, máy cắt lúa, máy gặt liên hoàn Tư liệu sản xuất ngày đại tạo điều kiện cho việc thay đổi, cải tiến công cụ ngày tinh vi sắc bén trình sản xuất Nước ta tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa từ cơng cụ lao động thô sơ tay cày, cuốc, khung dệt vải, nhập cơng nghệ máy móc đại nơng nghiệp, cơng nghiệp, nhờ suất cao hơn, hiệu Q trình giới hóa cơng cụ lao động nhằm phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bước tiến hành Tuy nhiên, cơng cụ thủ cơng cịn chiếm tỷ lệ lớn hệ thống máy móc, tốc độ đổi công cụ theo kỹ thuật tiến cịn chậm chạp Q trình phát triển tư liệu sản xuất nước ta bối cảnh cách mạng khoa học, cơng nghệ tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn sâu rộng điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh 132 công nghiệp hóa, đại hóa Thực tế cho thấy, trình phát triển tư liệu sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Điều thể việc trình độ cơng nghệ sản xuất có bước nâng lên Đóng góp yếu tố suất tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng giai đoạn 2011-2015 đạt 28,94% Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm sốt1 Bên cạnh đó, q trình phát triển tư liệu sản xuất với việc nâng cao kết cấu hạ tầng sản xuất để bước đại hóa phương tiện giao thông đại giới đưa vào sử dụng như: ôtô, xe lửa, máy bay, tàu điện ngầm, tàu cao tốc, máy bay siêu cao tốc phương tiện thông tin viễn thông tiên tiến như: thông tin liên lạc hữu tuyến, vô tuyến, mạng truyền số liệu điện tử cao tốc, dịch vụ thương mại điện tử, internet Với công nghệ đại giúp cho trình giao lưu, trao đổi máy móc, thiết bị, thơng tin, tri thức khoa học, công nghệ quốc gia cách nhanh chóng, thuận tiện kịp thời Việc chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam Đây sở để tư liệu sản xuất góp phần làm rút ngắn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với việc chuyển đổi cấu kinh tế khu vực nông thôn vô cần thiết Nhưng tư liệu sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Dù quan tâm đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng sản xuất để phục vụ, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển thực tế chưa có thay đổi Thực tế cho thấy, tư liệu sản xuất nước ta sử dụng công nghệ năm 80 kỷ XX; 69% doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên vật liệu; 52% phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ nhập 19% lệ thuộc World Bank: Báo cáo tình hình phát triển giới: Tri thức cho phát triển, 2014, xem http://www.worldbank.org 133 vào bí cơng nghệ, số cán có kỹ thuật chun mơn đạt khoảng 7% Chính vậy, trình phát triển tư liệu sản xuất, Đảng xác định: “Phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho khoa học công nghệ thực quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất đại, kinh tế tri thức, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế; bảo vệ mơi trường, bảo đảm quốc phịng, an ninh”1 “Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ đất nước, chiến lược thu hút công nghệ từ bên ngồi chuyển giao cơng nghệ từ doanh nghiệp FDI hoạt động đất nước ta”2 Do q trình phát triển tư liệu sản xuất cịn thấp nên cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam chủ yếu khai thác tài nguyên, gia công, lắp ráp, công nghiệp chế tạo, chế biến cịn phát triển chậm Vì thế, phát triển khoa học, công nghệ cao vấn đề thiết nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta * * * Từ trình bày, phân tích khái qt tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thực trạng tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa với trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam đến kết luận sau: Một là, Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa cao, quan hệ sản xuất chưa hồn thiện Trong đó, cơng nghiệp hóa, đại hóa chuyển đổi tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội để sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ phương tiện phương pháp tiên tiến đại dựa Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 119-120 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Sđd, tr 121 134 phát triển công nghiệp tiến khoa học, công nghệ tạo suất lao động cao Vì vậy, cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hướng khách quan, phù hợp với xu thời đại hoàn cảnh đất nước, góp phần tạo dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển lực lượng sản xuất Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường tất yếu để đưa sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn nhiệm vụ kinh tế nước độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Hai là, năm qua, Đảng, Nhà nước ta không ngừng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển lực lượng sản xuất Thực trạng tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam đạt nhiều kết to lớn Điều thể rõ trong: Thứ nhất, thực trạng tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa yếu tố người lao động trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam thể rõ việc nâng cao thể lực, phẩm chất nghề nghiệp, trình độ kỹ lao động tác động vào máy móc, cơng nghệ đại làm tăng suất lao động, phát triển lực lượng sản xuất Đây sở để hình thành nên đội ngũ người lao động có trình độ cao, có khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ, tay nghề cao, có phẩm chất, có sức khỏe tốt, có tác phong công nghiệp, đại Tuy nhiên, người lao động nước ta có nhiều tiến bộ, song nhìn chung so với nước giới yếu thể lực, sức khỏe, trình độ lao động thấp, nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu chưa cân đối, phù hợp với yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; văn hóa nghề nghiệp, tác phong lao động, kỷ luật lao động người lao động nước ta yếu Thứ hai, thực trạng tác động công nghiệp hóa, đại hóa tư liệu sản xuất trình phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam thể qua hai thành tố đối tượng lao động công cụ lao động Cơng nghiệp hóa, đại hóa thúc đẩy việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ với tư cách 135 đối tượng, từ người lao động dùng cơng cụ lao động tác động lên đối tượng lao động để làm nên khối lượng tài sản vật chất nhằm phát triển kinh tế - xã hội đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa làm thay đổi đối tượng lao động thể việc dùng khoa học, công nghệ tác động để khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển tốt số ngành nông - lâm nghiệp công nghiệp Đồng thời cơng nghiệp hóa, đại hóa làm biến đổi công cụ lao động, điều thể trình phát triển sở vật chất, sở hạ tầng nước ta Tuy vậy, vấn đề khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên gây ô nhiễm môi trường ô nhiễm công nghiệp chưa khắc phục Trình độ cơng cụ lao động vùng nước không đồng trình độ thủ cơng tiến dần lên khí hóa, nước giới chuyển sang tự động hoàn toàn; phát triển sở hạ tầng kỹ thuật chậm, thiếu đồng bộ, chưa tương xứng với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; cơng nghệ, trang thiết bị, máy móc cịn chậm đổi mới, đại hóa, sản xuất cịn dựa nhiều vào lao động giản đơn, gia công, tái chế Những tồn tại, hạn chế làm cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chưa tương xứng với tiềm phát triển Vấn đề đặt cho công cụ lao động Việt Nam phải tắt đón đầu số lĩnh vực trọng yếu phù hợp với tiềm vùng cụ thể 136 ... cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm phát triển lực lượng sản xuất giai đoạn yêu cầu cấp thiết Cuốn sách Cơng nghiệp hóa, đại hóa với q trình phát triển lực lượng sản xuất cách mạng công nghiệp 4.0 Việt. .. CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT I QUAN NIỆM VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa 1. 1 Quan... công nghệ số Cách mạng công nghiệp lần thứ tư mở hội phát triển cho công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam trình phát triển lực lượng sản xuất, cách mạng công nghiệp không nhằm vào công nghiệp, lĩnh

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:11