Mon kinh tế phát triển phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

15 12 0
Mon kinh tế phát triển   phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở đầu 2 Nội dung 4 1 Một số nhận thức cơ bản về phát triển nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 4 2 Yêu cầu đối với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay 5 3 Thực trạng nguồn nhân lự[.]

MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Một số nhận thức phát triển nguồn nhân lực nước ta Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay  Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 4 10 11 14 15 MỞ ĐẦU Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỷ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế xã hội, hồn thành cơng nghiệp hố đại hoá vài ba thập kỷ  Tuy nước ta có trình độ dân trí, phát triển giáo dục, đào tạo cao nhiều quốc gia có mức thu nhập chuyển sang kinh tế tri thức cách mạng 4.0 chất lượng lao động thách thức lớn Vì vậy, việc tăng cường đầu tư cho nâng cao trình độ dân trí, giáo dục, đào tạo, đặc biệt nâng cao chất lượng đội ngũ lao động tảng tăng trưởng bền vững Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Việc phát triển nhân lực, mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, đồng thời, thời kỳ định, cần xây dựng định hướng cụ thể, để từ đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội nước quốc tế Với nhận thức đó, chọn vấn đề “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” để làm thu hoạch hết môn Kinh tế phát triển Bài thu hoạch tập trung thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực nước ta thời gian qua nêu số giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế thời gian tới Đồng thời, thu hoạch đề cập đến tình hình phát triển nguồn nhân lực Khánh Hịa, địa phương nơi tơi sinh sống, cơng tác; vận dụng giải pháp phát triển nguồn nhân lực nói chung vào việc góp phần thực thành cơng mục tiêu Chương trình phát triển nguồn nhân lực mà Đại hội XVII Đảng tỉnh đề NỘI DUNG Một số nhận thức phát triển nguồn nhân lực nước ta 1.1 Khái niệm Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ có khả huy động, quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế xã hội Theo nghĩa hẹp lượng hóa phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định, có khả lao động, khơng kể đến trạng thái có hay khơng làm việc Tại Điều Điều 145 Bộ Luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định độ tuổi lao động nam từ 15-60 tuổi nữ từ 15-55 tuổi Theo mức độ, nguồn nhân lực chia thành loại sau: - Nguồn nhân lực có sẵn dân cư bao gồm toàn người nằm độ tuổi lao động, có khả nhu cầu lao động - Nguồn nhân lực tham gia làm việc thị trường lao động, nguồn lực gọi lực lượng lao động - Nguồn nhân lực dự trữ bao gồm người độ tuổi lao động khơng có nhu cầu hay khơng tham gia lao động có ký kết hợp đồng bà nội trợ người thất nghiệp Các định nghĩa khác việc xác định quy mô nguồn nhân lực, có chung ý nghĩa nói lên khả lao động xã hội Theo khái niệm trên, số lượng nguồn nhân lực xác định dựa quy mô dân số, cấu tuổi, giới tính, phân bố theo khu vực vùng lãnh thổ dân số Nguồn nhân lực không xem xét góc độ số lượng mà cịn khía cạnh chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực khía cạnh tổng hợp, bao gồm trí lực, thể lực, đạo đức phẩm chất Nó thể trạng thái định nguồn nhân lực với tư cách vừa khách thể vật chất đặc biệt vừa chủ thể hoạt động kinh tế quan hệ xã hội Các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại, tiền đề phát triển Muốn nâng cao nguồn nhân lực phải nâng cao ba mặt trí lực, thể lực đạo đức, phẩm chất Tuy nhiên yếu tố lại liên quan đến lĩnh vực rộng lớn Thể lực tình trạng sức khỏe gắn với chế độ dinh dưỡng, y tế chăm sóc sức khỏe Trí lực gắn với lĩnh vực giáo dục đào tạo, phẩm chất, đạo đức gắn liền với truyền thống văn hóa dân tộc, tảng văn hóa thể chế trị Do đó, để đánh giá chất lượng nguồn nhân lực thường xem xét ba mặt sức khỏe, trình độ văn hóa, chun mơn kỹ thuật phẩm chất người lao động 1.2 Vai trò nguồn nhân lực phát triển quốc gia Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia Trình độ phát triển nguồn nhân lực thước đo chủ yếu phát triển quốc gia Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực Trong kỷ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tựu phát triển kinh tế xã hội, hồn thành cơng nghiệp hoá đại hoá vài ba thập kỷ.  Ở nước ta, Đảng Nhà nước khẳng định quan điểm coi người trung tâm phát triển, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hiện nay, điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố hội nhập quốc tế, phát triển nhân lực coi ba khâu đột phá chiến lược chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước; đồng thời, phát triển nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Việc phát triển nhân lực, mặt, cần phải có tầm nhìn chiến lược phát triển tổng thể dài hạn, đồng thời, thời kỳ định, cần xây dựng định hướng cụ thể, để từ đánh giá thời cơ, thách thức, khó khăn, hạn chế nguyên nhân… để đề mục tiêu giải pháp phát triển thích hợp cho giai đoạn phù hợp với bối cảnh kinh tế-xã hội nước quốc tế Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay  Nhằm đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước hội nhập quốc tế, từ bối cảnh nước, phát triển nguồn nhân lực đứng trước yêu cầu: Thứ nhất, bảo đảm nguồn nhân lực ba khâu đột phá cho công nghiệp hóa, đại hóa, thực thắng lợi mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020: chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ chủ yếu theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu; tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ; chuyển dịch cấu kinh tế, thực tái cấu trúc kinh tế; tăng nhanh hàm lượng nội địa hóa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế; tăng suất lao động, tiết kiệm sử dụng nguồn lực;… Thứ hai, Việt Nam có lực lượng lao động lớn (Quy mô lực lượng lao động (LLLĐ) từ 15 tuổi trở lên đạt 54,51 triệu người)1, mặt, tạo hội cho kinh tế có bước phát triển mạnh mẽ, mặt khác, tạo sức ép lớn giải việc làm đào tạo nghề nghiệp Thứ ba, nhu cầu đào tạo nghề nghiệp người lao động ngày cao số lượng chất lượng mức thu nhập ngày cao, chuyển dịch cấu kinh tế, q trình thị hoá ngày mạnh mẽ, xuất ngành, nghề mới,… Thứ tư, phát triển nguồn nhân lực cần đáp ứng yêu cầu phát triển cân vùng miền, xuất phát từ yêu cầu giữ vững ổn định trị, bảo đảm an ninh, quốc phòng để phát triển đất nước.  Từ bối cảnh quốc tế, phát triển nguồn nhân lực đứng trước yêu cầu: Thứ nhất, Việt Nam phải có đủ nhân lực để có khả tham gia vào q trình vận hành chuỗi giá trị tồn cầu xu tập đoàn xuyên quốc gia có ảnh hưởng ngày lớn Thứ hai, nguồn nhân lực phải có lực thích ứng với tình trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày khan sụt giảm nguồn đầu tư tài (do tác động hậu khủng hoảng kinh tế giới); có khả đề giải pháp gia tăng hội phát triển điều kiện thay đổi nhanh chóng hệ cơng nghệ, tương quan sức mạnh kinh tế khu vực Thứ ba, nhân lực nước ta phải đào tạo để có khả tham gia lao động nước ngồi tình trạng thiếu lao động nhiều quốc gia phát triển để phát huy lợi Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam Số 13, Quý I/2017 thế thời kỳ dân số vàng; đồng thời có đủ lực để tham gia với cộng đồng quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu khu vực Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam Dân số: Việt Nam có quy mơ dân số 90 triệu người, đứng thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á Dân số phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Dân cư Việt Nam phần đơng cịn cư dân nông thôn (khoảng 68 % - năm 2013) Trình độ học vấn dân cư mức khá; tuổi thọ trung bình tăng nhanh (năm 2013 đạt 73,1 tuổi).  Lao động: Quý 1/2017, dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 71,71 triệu người, tăng 1,49% so với quý 1/2016, nữ tăng 1,40%; khu vực thành thị tăng 2,21% Quy mô lực lượng lao động (LLLĐ) từ 15 tuổi trở lên đạt 54,51 triệu người Tính đến quý I/2017, tỷ lệ tham gia LLLĐ giảm; tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng/chứng tiếp tục cải thiện Số người có việc làm ngày tăng Cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh lao động làm công hưởng lương tiếp tục tăng Quý 1/2017, số người có việc làm 53,36 triệu, tăng 74,43 nghìn người (0,14%) so với quý 1/20162 Bảng Quy mô tỷ lệ tham gia LLLĐ dân số từ 15 tuổi trở lên Dân số từ 15 tuổi trở lên (triệu người) Lực lượng lao động (triệu người) Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%) (Chỉ tính người làm việc Việt Nam) Quý I 70,66 2016 Quý II Quý III Quý IV 70,85 71,03 71,58 2017 Quý I 71,71 54,4 77,53 54,36 77,23 54,51 76,55 54,43 77,34 54,56 76,82 (Nguồn: Tổng cục Thống kê (2016, 2017), Điều tra LĐ-VL quý) Việc làm: Số người có việc làm tăng so với quý 1/2016 Cơ cấu lao động chuyển dịch nhanh lao động làm công hưởng lương tiếp tục tăng So với quý 4/2016, số người có việc làm tăng mạnh số ngành như: công nghiệp chế biến chế tạo (tăng 213 nghìn người), giáo dục đào tạo bán buôn, Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam Số 13, Quý I/2017 bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy (đều mức tăng 104 nghìn người), vận tải kho bãi (tăng 57 nghìn người) khai khống (tăng 46 nghìn người) Ngược lại, số người có việc làm giảm nhiều số ngành: hoạt động trợ giúp xã hội (giảm 46 nghìn người), xây dựng (giảm 40 nghìn người), hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm (giảm 33 nghìn người) Quý 1/2017, với phát triển số lượng doanh nghiệp, lao động làm công hưởng lương tăng lên 22,5 triệu người Đào tạo: Số lượng nhân lực tuyển để đào tạo cấp tăng nhanh Điều xem thành tựu quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực Tuy nhiên, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương,… chưa đồng nhất, chưa thực phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội.  Sử dụng nhân lực: Lực lượng lao động thu hút vào làm việc kinh tế cao Năng suất lao động có xu hướng ngày tăng Đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp thu hút phát huy hiệu lao động cao số ngành, lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin, sản xuất tơ, xe máy, đóng tàu, cơng nghiệp lượng, y tế, giáo dục,… xuất lao động Đội ngũ doanh nhân Việt Nam ngày tăng số lượng cải thiện kiến thức, kỹ kinh doanh, bước tiếp cận trình độ quốc tế Một số hạn chế: Thứ nhất, thể chất lực lượng lao động yếu: Về bản, thể chất người lao động Việt Nam cải thiện, thấp so với nước khu vực, thể khía cạnh tầm vóc, sức khoẻ, sức bền, khả chịu áp lực… Thứ hai, trình độ người lao động cịn nhiều hạn chế, bất cập, chất lượng đào tạo, cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, phân bố theo vùng, miền, địa phương nguồn nhân lực chưa phù hợp với  sự phát triển kinh tế nhu cầu xã hội, gây lãng phí nguồn lực Nhà nước xã hội Thứ ba, thiếu đội ngũ công nhân, kỹ thuật viên lành nghề  để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội phát triển ngành kinh tế chủ lực Việt Nam Thứ tư, đội ngũ lao động Việt Nam giỏi lý thuyết, lực thực hành ứng dụng cơng nghệ cao vào q trình lao động, ngoại ngữ hạn chế việc thích nghi mơi trường có áp lực cạnh tranh cao Thứ năm, khả làm việc theo nhóm, tính sáng tạo, chun nghiệp q trình lao động cịn nhiều hạn chế, khả giao tiếp, lực giải xung đột q trình lao động cịn yếu  Thứ sáu, tinh thần trách nhiệm công việc, đạo đức nghề nghiệp, đạo đức cơng dân, văn hố doanh nghiệp, ý thức tuân thủ kỷ luật lao động phận đáng kể người lao động chưa cao Nguyên nhân hạn chế: Một là, quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực nhiều vấn đề bất cập so với yêu cầu Chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực toàn diện dài hạn, mang tầm quốc gia để định hướng quan, đoàn thể phố hợp hành động  Hai là, hệ thống giáo dục từ cấp phổ thông, đến đào tạo nghề, đại học, sau đại học lực lượng nịng cốt q trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực bộc lộ nhiều hạn chế, dù trải qua nhiều cải cách, đổi  Ba là, trình hợp tác hội nhập quốc tế lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực chưa theo kịp trình hội nhập kinh tế, văn hoá, xã hội ngày sâu rộng Việt nam Hệ thống giáo dục chưa bắt kịp với mơ hình hệ thống giáo dục đào tạo nhân lực phổ biến nước khu vực giới Đào tạo ngoại ngữ Việt Nam cịn nặng tính hình thức, lý thuyết lại yếu thực hành  Bốn là, nguồn lực quốc gia và khả đầu tư cho phát triển nhân lực của phần lớn gia đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực  Trong đó, cần tập trung vào việc hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động máy quản lý phát triển nhân lực Cải tiến tăng cường phối hợp cấp ngành, chủ thể tham gia phát triển nhân lực Hai là, bảo đảm nguồn lực tài cho phát triển nhân lực Ngân sách nhà nước nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020 Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên thực công xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực vùng sâu, vùng xa, cho đối tượng người dân tộc thiểu số, đối tượng sách,…) Ba là, đổi giáo dục đào tạo  Đây nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn từ đến 2020 thời kỳ Cần quán triệt triển khai liệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04-11-2013 Hội nghị Trung ương khoá XI Nghị số 44/NQ-CP ngày 09-6-2014 Chính phủ ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bốn là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam  Xây dựng, thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam khơng trái với thông lệ luật pháp quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam tham gia, ký kết, cam kết thực hiện.  Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực giới Tham gia kiểm định quốc tế chương trình đào tạo Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để thu hút nhà giáo, nhà khoa học có tài kinh nghiệm nước ngoài, người Việt Nam nước ngồi tham gia vào q trình đào tạo nhân lực đại học nghiên cứu khoa học, công nghệ sở giáo dục đại học Việt Nam Tiếp tục thực sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước huy động nguồn lực xã hội, kêu gọi đầu tư nước nhằm xây dựng số trường đại học, cao đẳng dạy nghề đạt chuẩn quốc tế Tăng cường dạy bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh), văn hoá giới, kỹ thích ứng mơi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hịa   Chương trình phát triển nhân lực bốn chương trình trọng điểm mà Đại hội Đảng tỉnh Khánh Hòa nhiệm kỳ 2010 – 2015 2015 – 2020 xác định phải đầu tư thực Tỉnh Khánh Hòa triển khai việc thực Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2012 - 2015 định hướng đến năm 2020 Đến nay, việc xác định mục tiêu, xây dựng giải pháp để triển khai chương trình thực hiện đồng ngành, địa phương Nguồn vốn ngân sách cấp tỉnh quản lý giai đoạn 2011 - 2015 bố trí 1.293,2 tỷ đồng, hỗ trợ cho cấp huyện 601,1 tỷ đồng để đầu tư sở vật chất theo chương trình phê duyệt; sử dụng nguồn chi nghiệp để đào tạo, nâng cao lực cho cán bộ, viên chức nên bước đầu giải đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu trình độ, ngành, nghề phục vụ yêu cầu phát triển tỉnh Đã hỗ trợ đào tạo cho tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên số ngành, nghề sư phạm, chăm sóc sức khỏe, phát triển nguồn lợi thủy sản Bước đầu xây dựng đội ngũ nhân lực có sức khoẻ tốt, phát triển tồn diện, có tri thức kỹ làm việc mơi trường hội nhập Nhìn chung, kết phát triển nguồn nhân lực Khánh Hòa giai đoạn 2012 – 2015 chưa đạt mục tiêu Cụ thể: Đến cuối năm 2014, nhân lực công tác tác đảng, đồn thể có 74,51% có trình độ đại học (mục tiêu 90%), 60,44% có trình độ trung cấp trị (mục tiêu 90%) Trong đó, nhân lực thuộc lĩnh vực quản lý hành có 53,7% cán có trình độ đại học trở lên, có nghiệp vụ hành (mục tiêu 95%); nhân lực thuộc lĩnh vực nghiệp 55,52% viên chức có trình độ đại học (mục tiêu đạt 80%) Đối với việc phát triển nguồn nhân lực công tác đảng, đồn thể, quản lý hành chính, nghiệp, số cấp ủy chưa coi trọng mức, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Một số quan, đơn vị có xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng không bám sát kế hoạch để tuyển chọn cán đưa đào tạo Tuy nhu cầu đào tạo đơn vị nhiều, hạn chế số lượng cử đào tạo; số cán bộ, công chức, viên chức tuyển dụng đủ tiêu chuẩn trình độ hạn chế kinh nghiệm; việc cử cán bộ, công chức, viên chức đào tạo chuyên môn sau đại học chưa mạnh dạn số người chưa đạt trình độ đại học cịn lớn Từ hạn chế, tồn trình thực chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh giai đoạn 2012 - 2015, Chương trình phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016 - 2020 nêu quan điểm: - Phát triển nhân lực phải nâng cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức tồn hệ thống trị Khánh Hòa từ tỉnh đến sở, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hội nhập quốc tế - Phát triển nhân lực phải đảm bảo gắn với nhu cầu thị trường kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; giải việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động; hình thành thị trường lao động động dài hạn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững - Cân đối hài hòa thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao với đào tạo nâng cao trình độ, sử dụng, đãi ngộ tương xứng nhân lực có; kết hợp xây dựng nguồn lực chất lượng cao dài hạn với củng cố, nâng cao chất lượng, suất lao động ngắn hạn - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải đảm bảo giái việc làm, tăng thu nhập cho lao động nơng thơn theo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn đề Mục tiêu chương trình là: Đáp ứng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đội ngũ nhân lực có sức khỏe tốt, phát triển tồn diện trí tuệ, đạo đức, có lực tự học, động, sáng tạo, có tri thức kỹ làm việc môi trường hội nhập, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cụ thể: Đối với nhân lực thuộc khu vực Công tác Đảng, đồn thể: Thực đầu vào đạt chuẩn trình độ văn hóa chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác nghiệp vụ đạt trình độ cử nhân trở lên; bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, trình độ chun ngành cơng tác Đảng, Đồn thể Phấn đấu đến năm 2020: Có khoảng 90% cán công chức, viên chức làm công tác nghiệp vụ có trình độ đại học trở lên; Có khoảng 80% cán cơng chức, viên chức thuộc nguồn quy hoạch có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên Đối với nhân lực quản lý hành chính, phấn đấu đến năm 2020: Có khoảng 95% cán bộ, công chức cấp tỉnh, cấp huyện làm công tác nghiệp vụ có trình độ đại học trở lên 60-70% cán bộ, công chức thuộc nguồn quy hoạch có trình độ trung cấp lý luận trị trở lên; Có khoảng 95% cán cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn trung cấp trở lên, trong có khoảng 40% có trình độ đại học trở lên 20-30% cán bộ, công chức thuộc nguồn quy hoạch có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên Để tiếp tục cụ thể hóa chương trình phát triển nguồn nhân lực định hướng đến năm 2020, ngày 14/8/2017, UBND tỉnh Khánh Hịa có Quyết định số 2350/QĐUBND ban hành Kế hoạch triển khai chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 – 2020 Để cụ thể hóa kế hoạch này, việc phát triển nguồn nhân lực hành cơng, ngày 16/11/2017, UBND tỉnh có Quyết định số 3448/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch phát triển nhân lực quản lý hành chính, nghiệp tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2016 – 2020 KẾT LUẬN Xuất phát từ nhận thức khách quan, tảng chủ nghĩa Mác - Lênin: Dù thời đại nào, hay hình thái kinh tế - xã hội người ln giữ vai trị định, tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển lịch sử xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam từ đời tới chăm lo phát triển nguồn nhân lực, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Một kinh tế muốn tăng trưởng nhanh, bền vững phải dựa trục áp dụng khoa học công nghệ mới, phát triển sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Trong phát triển nguồn nhân lực then chốt Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta khẳng định rằng: nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực đóng vai trị hàng đầu định đến thành công nghiệp đổi đất nước Đảng khẳng định: phát triển nguồn nhân lực trở thành tảng phát triển bền vững tăng lợi cạnh tranh quốc gia Nhân lực yếu tố số một, nguồn cội, động lực tạo nên lực lượng sản xuất - nhân tố định tốc độ phát triển bền vững phương thức sản xuất nước ta điều kiện hội nhập quốc tế Vì thế, muốn đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cách bền vững không chăm lo phát triển người Đảng ta xác định rõ rằng, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Đại hội VIII Đảng khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Sự nghiệp đổi vào chiều sâu, thành tựu thu ngày to lớn khẳng định Quan điểm xây dựng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Đảng thể sâu sắc với tâm trị cao đồng thuận rộng lớn tồn xã hội Đó định hướng để nguồn nhân lực đất nước phát triển nhanh, lành mạnh, hướng Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H 1991, tr 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội – Tổng cục Thống kê, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam Số 13, Quý I/2017 Chiến lược phát triển Giáo dục 2011- 2020”, ban hành theo Quyết định số 711 ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1997 TS Đặng Xuân Hoan, “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 2015-2020 đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản điện tử 17/04/2015 TS Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2002 ... cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, từ bối cảnh nước, phát triển nguồn nhân lực ? ?ứng trước yêu cầu: Thứ nhất, bảo đảm nguồn nhân lực ba khâu đột phá cho công nghiệp hóa, đại hóa, . .. pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Một là, đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước phát triển nhân lực? ? Trong đó, cần tập trung vào việc hồn thiện... đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bốn là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt

Ngày đăng: 05/02/2023, 01:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan