1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

du lịch và vấn đề hội nhập quốc tế về du lịch tại việt nam tiểu luận cao học quan hệ quốc tế

22 2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 42,04 KB

Nội dung

1. Lý do chọn đề tài Hợp tác quốc tế có tác động rất lớn đến sự phát triển của quốc gia và tình hình chính trị thế giới. Hợp tác là biện pháp tốt nhất để duy trì hòa bình, ổn định, an ninh của Thế Giới. Hợp tác giúp tránh hoặc giải quyết hòa bình các xung đột, mâu thuẫn, bất đồng giữa các chủ thể quan hệ quốc tế. Hợp tác tạo ra môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn bộ nhân loại. Hợp tác quốc tế, trước hết là hợp tác kinh tế giúp các nước phát triển nền kinh tế của mình, tạo ra sự thịnh vượng chung toàn nhân loại. Hợp tác trong các lĩnh vực khác giúp các nước củng cố lòng tin lẫn nhau, tăng cường sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa nhân dân các nước… Việt Nam là nước đang phát triển, xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước nên hợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng để Việt Nam thực hiện lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế và học hỏi vận dụng những kinh nghiệm của quốc tế để phát triển quốc gia mình. Cùng với đó là vấn đề về hợp tác quốc tế về du lịch của Việt Nam, Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá Du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được một hiện tượng phổ biến trong xã hội. Du lịch Việt Nam đang có những bước triển biến rõ rệt, lượng khách Du lịch trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng. Ngành đãđóng góp rất lớn vào nền kinh tể nước ta và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện CNH HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân. Thu nhập từ các hoạt động kinh doanh Du lịch ngày càng cao đãđưa Du lịch trở thành một ngành “công nghiệp không khói” đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mặc dù vậy nhưng ngành Du lịch ở nước ta vẫn còn đơn giản, lạc hậu, chưa thực sựđược chú trọng khai thác hết tiềm năng. Chúng ta phải có một cơ sở pháp lý rõ ràng, chi tiết để Nhà nước có thể quản lý chặt chẽ hơn và như vậy các công ty du lịch hoạt động nghiêm túc, hiệu quả hơn giúp cho khách du lịch thuận tiện, thoải mái và an toàn khi đi du lịch ở Việt Nam. Ngoài ra để phát triển ngành Du lịch cần phải hội nhập với thế giới. Đối với nước ta một nước đang phát triển thì hội nhập là con đường tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nước khác và cóđiều kiện phát huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Vấn đềđặt ra với Việt Nam không phải là có hội nhập hay không mà là hội nhập như thế nào ? tiến trình và cách thức đểáp dụng tốt nhất. Thực tế cho thấy không có một quốc gia nào có thể tự lực xây dựng một nền kinh tế nội địa có hiệu quả mà không cần đến bên ngoài. Vì vậy hội nhập trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết vàđược bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Việt Nam luôn làđiểm đến an toàn, tin tưởng của du khách quốc tế, vì vậy chúng ta phải xây dựng và bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nhằm thúc đẩy ngành du lịch phát triển và hội nhập với thế giới, giúp bạn bè thếgiới đến với Việt Nam nhiều hơn, thông qua đó mở rộng các mối quan hệ hợp tác kinh doanh, tận dụng các điều kiện bên ngoài để phát triển kinh tế trong nước nói chung và ngành Du lịch nói riêng. Chính vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu cơ sở pháp lý về Du lịch và vấn đề hội nhập quốc tế về Du lịch tại Việt Nam cóý nghĩa rất quan trọng, qua đó có thể khắc phục được những điểm yếu hiện nay và nắm vững cơ sở nhằm phát triển du lịch Việt Nam lên tầm cao mới.

Trang 1

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hợp tác quốc tế có tác động rất lớn đến sự phát triển của quốc gia và tìnhhình chính trị thế giới Hợp tác là biện pháp tốt nhất để duy trì hòa bình, ổnđịnh, an ninh của Thế Giới Hợp tác giúp tránh hoặc giải quyết hòa bình cácxung đột, mâu thuẫn, bất đồng giữa các chủ thể quan hệ quốc tế Hợp tác tạo

ra môi trường hòa bình, ổn định cho sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn bộnhân loại Hợp tác quốc tế, trước hết là hợp tác kinh tế giúp các nước pháttriển nền kinh tế của mình, tạo ra sự thịnh vượng chung toàn nhân loại Hợptác trong các lĩnh vực khác giúp các nước củng cố lòng tin lẫn nhau, tăngcường sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa nhân dân các nước… Việt Nam lànước đang phát triển, xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước nênhợp tác quốc tế trở thành vấn đề quan trọng để Việt Nam thực hiện lợi íchquốc gia trong quan hệ quốc tế và học hỏi vận dụng những kinh nghiệm củaquốc tế để phát triển quốc gia mình Cùng với đó là vấn đề về hợp tác quốc tế

về du lịch của Việt Nam, Ngày nay, trong xu thế toàn cầu hoá Du lịch đã trởthành một nhu cầu không thể thiếu được- một hiện tượng phổ biến trong xãhội Du lịch Việt Nam đang có những bước triển biến rõ rệt, lượng khách Dulịch trong nước và nước ngoài ngày càng gia tăng Ngành đãđóng góp rất lớnvào nền kinh tể nước ta và góp phần không nhỏ vào việc thực hiện CNH-HĐH đất nước, cải thiện đời sống của nhân dân Thu nhập từ các hoạt độngkinh doanh Du lịch ngày càng cao đãđưa Du lịch trở thành một ngành “côngnghiệp không khói” đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh

tế xã hội của đất nước

Mặc dù vậy nhưng ngành Du lịch ở nước ta vẫn còn đơn giản, lạc hậu,chưa thực sựđược chú trọng khai thác hết tiềm năng Chúng ta phải có một cơ

sở pháp lý rõ ràng, chi tiết để Nhà nước có thể quản lý chặt chẽ hơn và nhưvậy các công ty du lịch hoạt động nghiêm túc, hiệu quả hơn giúp cho khách

du lịch thuận tiện, thoải mái và an toàn khi đi du lịch ở Việt Nam

Trang 2

Ngoài ra để phát triển ngành Du lịch cần phải hội nhập với thế giới Đốivới nước ta một nước đang phát triển thì hội nhập là con đường tốt nhất để rútngắn tụt hậu so với các nước khác và cóđiều kiện phát huy tốt hơn những lợithế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế Vấn đềđặt

ra với Việt Nam không phải là có hội nhập hay không mà là hội nhập như thếnào ? tiến trình và cách thức đểáp dụng tốt nhất Thực tế cho thấy không cómột quốc gia nào có thể tự lực xây dựng một nền kinh tế nội địa có hiệu quả

mà không cần đến bên ngoài Vì vậy hội nhập trong giai đoạn hiện nay là rấtcần thiết vàđược bao trùm lên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

Việt Nam luôn làđiểm đến an toàn, tin tưởng của du khách quốc tế, vìvậy chúng ta phải xây dựng và bổ sung hoàn chỉnh hệ thống pháp luật nhằmthúc đẩy ngành du lịch phát triển và hội nhập với thế giới, giúp bạn bè thếgiớiđến với Việt Nam nhiều hơn, thông qua đó mở rộng các mối quan hệ hợp táckinh doanh, tận dụng các điều kiện bên ngoài để phát triển kinh tế trong nướcnói chung và ngành Du lịch nói riêng

Chính vì vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu cơ sở pháp lý về Du lịch và vấn

đề hội nhập quốc tế về Du lịch tại Việt Nam cóý nghĩa rất quan trọng, qua đó

có thể khắc phục được những điểm yếu hiện nay và nắm vững cơ sở nhằmphát triển du lịch Việt Nam lên tầm cao mới

2 tình hình nghiên cứu

Đối với đề tài hợp tác quốc tế và hợp tác quốc tế về du lịch của ViệtNam là một đề tác khá mới và mang tính cấp thiết hiện nay Vậy nên đã đượcrất nhiều các nhà khoa học, tác giả với rất nhieèu công trình nghiên cứu ở lĩnhvực, phạm vi và quy mô khác nhau

Do giới hạn của một đề tài tiểu luận nên tác giả chỉ đi vào tìm hiểu, đánhgiá thực trạng công tác cải cách trong vấn đề hợp tác quốc tế về du lịch củaViệt Nam trong giai đoạn hiện nay

Trang 3

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hợp tác Quốc tế và hợp tác quốc tế về dulịch của Việt Nam hiện nay

- Nhằm đánh giá những cơ sở pháp lý về du lịch của Việt Nam hiện nay

- Đề xuất những giải pháp cơ bản để thực hiện có hiệu quả vấn đề hợptác quốc tế về du lịch của Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề hợp tác quốc tế về du lịch của Việt Namhiện nay

Phạm vi nghiên cứu: du lịch Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Tiểu luận sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu, phân tích, đánh giá

để giải quyết vấn đề hợp tác quốc tế và cụ thể là hợp tác quốc tế về du lịchcủa Việt Nam hiện nay

6 Kết cấu tiểu luận

Tiểu luận gồm 3 phần: phần mở đầu, phần kết luận và nội dung gồm 3chương

- Chương 1: Cơ sở lý luận về hợp tác quốc tế

- Chương 2: Du lịch tầm quan trọng của du lịch trong nền kinh tế quốcdân

- Chương 3: Cơ sở pháp lý của du lịch tại Việt Nam và hợp tác quốc tế

về du lịch ở Việt Nam

Trang 4

B NỘI DUNG Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm hợp tác quốc tế

Hợp tác quốc tế là việc phối hợp hoạt động giữa hai hay nhiều chủ thểquan hệ quốc tế nhằm thực hiện các lợi ích nhất định

Hợp tác quốc tế được thể hiện qua các hành vi, ứng xử, hoạt động có tácđộng qua lại giữa các quốc gia hoặc chủ thể khác của quan hệ quốc tế, quaviệc xây dựng các thiết chế, các quy tắc ứng xử, các luật lệ, thủ tục để phốihợp chính sách ở các mức độ khách nhau, qua các cuộc đàm phán trên mọilĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng, văn hóa, xã hội… được biểuhiện tập trung ở sự hội nhập quốc tế, qua các việc xây dựng, tham gia các cơchế xử lí quốc tế trên từng lĩnh vực hoặc nhiều lĩnh vực, qua việc xử lý cụ thểcác vấn đề quốc tế như chống khủng bố, chống tội phạm xuyên quốc gia, bảo

vệ môi trường, chống bệnh dịch…

Hợp tác thường diễn ra trên cơ sở tự nguyện của các bên và có thể diễn

ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều quy mô, nhiều mục tiêu và biện pháp khác nhau

Có hợp tác song phương, đa phương, hợp tác khu vực, hợp tác toàn cầu, hợptác liên chính phủ hoặc hợp tác phi chính phủ Tuy nhiên cũng có hợp tácmang tính chế tài, hoặc cũng có những hợp tác chỉ mang tính diễn đàn

Hợp tác quốc tế trước hết là vì lợi ích của các bên tham gia trực tiếp quátrình hợp tác Hợp tác có khi vì lợi ích chung của tất cả hoặc của nhiều nước,song cũng có sự hợp tác vì lợi ích của một nhóm nước và gây thiệt hại đếnnước khác Do vậy cần xem xét cụ thể tính chất, mục đích của hợp tác cũngnhư khả năng khai thác sự hợp tác phục vụ lợi ích quốc gia

1.2 Cơ sở của hợp tác quốc tế

Hợp tác quốc tế được tiến hành trên hai cơ sở chung nhất:

- Thứ nhất là qua việc xác định, quan điểm của các bên tham gia sự hợptác Các bên tham gia hợp tác khi nhận thấy sự hợp tác đem lại lợi ích chomình Đây là động lực lớn nhất để các bên tham gia quá trình hợp tác quốc tế

Trang 5

- Thứ hai là hợp tác đòi hỏi sự nhân nhượng lẫn nhau, điều hòa lợi ích đểcác bên cùng có lợi trong quá trình hợp tác các bên không thể tối đa hóa lợiích của mình mà cần phải tính đến lợi ích của các quốc gia khác Hợp tác thểhiện sự nhân nhượng, sự giải quyết hòa bình các mâu thuẫn, các xung đột

1.3 vai trò của hợp tác quốc tế

Hợp tác quốc tế có tác động rất lớn đến sự phát triển của quốc gia và tìnhhình chính trị thế giới có thể nêu ra một số vai trò của hợp tác quốc tế:

1.3.1 Đối với quốc tế

- Hợp tác là biện pháp tốt nhất để duy trì hòa bình, ổn định, an ninh củaThế Giới Hợp tác giúp tránh hoặc giải quyết hòa bình các xung đột, mâuthuẫn, bất đồng giữa các chủ thể quan hệ quốc tế Hợp tác tạo ra môi trườnghòa bình, ổn định cho sự phát triển của mỗi quốc gia và toàn bộ nhân loại.Hợp tác quốc tế, trước hết là hợp tác kinh tế giúp các nước phát triển nền kinh

tế của mình, tạo ra sự thịnh vượng chung toàn nhân loại

- Hợp tác quốc tế trước hết là hợp tác kinh tế, giúp các nước phát triểnnền kinh tế của mình, tạo ra sự thịnh vượng chung toàn nhân loại Hợp táctrong các lĩnh vực khác giúp các nước củng cố lòng tin lẫn nhau tăng cường

sự hiểu biết, giao lưu văn hóa giữa nhân dân các nước

1.3.2 Đối với quốc gia

- Hợp tác là công cụ thực hiện lợi ích quốc gia trong quan hệ quốc tế.Hợp tác để điều hòa lợi ích và duy trì, phát triển những lợi ích chung giữa cácquốc gia

- Hợp tác quốc tế là biện pháp tốt nhất để liên kết, tập hợp lực lượng,thêm bạn bớt thù, để đấu tranh cho hòa bình, độc lập dân tộc và dân chủ, tiến

bộ xã hội

- Hợp tác tạo điều kiện cho sự hiểu biết, giao lưu giữa các nước khác,giúp tìm hiểu và học hỏi vận dụng những kinh nghiệm của quốc tế để pháttriển quốc gia mình

Trang 6

1.4 Các hình thức cơ bản của hợp tác quốc tế

Hợp tác quốc tế rất đa dạng và phong phú Xét về mặt số lượng các chủthể tham gia, hợp tác quốc tế có thể có các hình thức: hợp tác song phương,hợp tác đa phương, hợp tác toàn cầu

1.4.1 Hợp tác song phương: khi có hai chủ thể tham gia.

Hình thức hợp tác song phương quan trọng nhất là quan hệ giữa hai quốcgia Đây là hình thức hợp pháp phổ biến nhất trong quan hệ quốc tế nói chung

và có thể được triển khai trên tất cả các lĩnh vực của đời sỗng xã hội và giữacác đối tác thuộc cơ cấu nhà nước của hai bên

Bên cạnh hình thức hợp tác song phương giữa hai quốc gia, luôn pháttriển hình thức hợp tác giữa các chính đảng, các tổ chức chính trị xã hội vàcác tổ chức nhân dân giữa hai nước Các hình thức hợp tác này có tác dụngtăng cường, thúc đẩy hợp tác nhà nước, nhiều khi chúng vượt trước quan hệnhà nước

1.4.2 Hợp tác đa phương : khi có nhiều chủ thể tham gia

Hình thức hợp tác đa phương thường được biểu hiện thông qua các tổchức quốc tế, các diễn đàn và hội nghị quốc tế

Hợp tác đa phương có thể là giữa các quốc gia, các chính đảng hoặc các

tổ chức chính trị xã hội, có thể ở cấp độ khu vực, liên khu vực…

Các hình thức hợp tác này được thể hiện qua sự hoạt động của các tổchức đa phương như nhóm G8,G7, Tổ chức các nước nói tiếng Pháp, tiếngAnh, Liên minh Châu Âu, Khối quân sự Bắc đại tây dương, tổ chức các nướcxuất khẩu dầu mỏ, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á…

1.4.3 Hợp tác toàn cầu

Khi tất cả hoặc hầu hết các chủ thể quan hệ quốc tế tham gia trong cộngđồng thế giới trong việc giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu mà khôngmột quốc gia hay nhóm quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết nổi, cần có sựphối hợp của tất cả các nước, các dân tộc trên thế giới Đó là những vấn đề nhưbảo vệ hòa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, hạn chế bùng nổ dân số…

Trang 7

Các quốc gia đang thực hiện hợp tác toàn cầu trong các tổ chức toàn cầunhư Liên Hợp Quốc, tổ chức thương mại thế giới, quỹ tiền tệ, quốc tế, ngânhàng thế giới…

Việt Nam luôn coi trọng hòa bình, hợp tác và phát triển giữa các quốcgia và nhân dân thế giới

Chương 2: DU LỊCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA DU LỊCH TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xãhội và đã trở nên phổ biến ở nhiều quốc gia và là một thói quen trong nếpsống sinh hoạt xã hội hiện đại Có nước coi du lịch là nguồn thu chủ yếu, điềuchỉnh các cân thanh toán quốc tế, có nước coi du lịch như một ngành kinh tếmũi nhọn, có sức hút đối với nhiều ngành ở Việt Nam, ngay từ những năm

1960 ngành du lịch đã đánh dấu nhận thức của Đảng và nhà nước về triểnvọng kinh tế này

Trong suốt 45 năm hình thành và phát triển, đặc biệt là trong thời kỳ đổimới và hội nhập, Du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc,nhanh chóng thu hẹp khoảng cách về phát triển Du lịch với các nước trongkhu vực trở thành ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế

xã hội của đất nước

2.2 Khái niệm về Du lịch

Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, Du lịch đã được ghi nhận như một sởthích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người Ngày nay, Du lịch đãtrở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các nước pháttriển, trong đó có Việt Nam Tuy vậy cho đến nay, nhận thức về nội dung dulịch vẫn chưa thống nhất Bởi hoàn cảnh khác nhau, dưới góc độ nghiên cứukhác nhau, mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau Đúng như mộtchuyên gia đã nhận định “đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì

có bấy nhiêu định nghĩa”

Trang 8

Trong giáo trình thống kê du lịch , Nguyễn Cao Cường và Tô Đông Hảichỉ ra rằng: Du lịch là một ngành kinh tế xã hội, dịch vụ, có nhiệm vụ phục vụnhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơicó hoặc không kết hợp với các hoạtđộng chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.

Còn theo nhà định lý học Michaud lại cho rằng: du lịch là tập trung nhữnghoạt động sản xuất và tiêu thụ, phục vụ cho việc đi lại và ngủ ít nhất một đêmngười nơi ở thường ngày với lý do giải trí, kinh doanh, sức khỏe, hội họp…Như vậy, dưới mỗi góc độ nghiên cứu đều có một cách nhìn nhận khácnhau về khái niệm du lịch Chính vì vậy, trong pháp lệnh Du lịch của tổng cục

du lịch Việt Nam cũng đưa ra khái niệm: Du lịch là hoạt động của con ngườingoài nơi cư chú thường xuyên của mình nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan,giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định

2.3 Tầm quan trọng của ngành du lịch đối với nền kinh tế quốc dân

Du lịch có ảnh hưởng rất rõ nét tới sự phát triển của nền kinh tế đất nướcthông qua việc tiêu dùng của du khách Và để hiểu rõ vai trò của du lịch trongquá trình tái sản xuất xã hội trước hết, ta quan tâm tới việc tiêu dùng của Dulịch, đó là nhu câug tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức học hỏi…Một đặc điểm quan trọng và khác biệt giữa việc tiêu dùng Du lịch và tiêudùng các hàng hóa khác việc tiêu dùng sản phẩm Du lịch xảy ra cùng một lúc,cùng nơi với việc sản xuất ra chúng Do đó để thực hiện quá trình tiêu thụ sảnphẩm, người đưa hàng được đưa đến nơi sản xuất và tiêu dùng tại chỗ Vì vậysản phẩm du lịch mang tính độc quyền và không thể so sánh giá của sản phẩm

Du lịch kia một cách tùy tiện được

Như vậy, ảnh hưởng kinh tế của Du lịch thể hiện thông qua tác động qualại của quá trình tiêu dùng và cung ứng sản phẩm du lịch Quá trình này tácđộng lên lĩnh vực phân phối, lưu thông và do vậy ảnh hưởng đến các lĩnh vựckhác nhau của quá trình tái sản xuất xã hội

Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác động biến đổi cán cân thuchi của khu vực và của đất nước du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất

Trang 9

nước mà họ Du lịch, làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho nước đến, ngược lạiphần thu ngoại tệ tăng lên đối với những quốc gia có nhiều người du lịchnước ngoài Trong phạm vi một quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo độnghoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hóa Cán cân thu chi được thực hiện giữacác vùng có trình độ kinh tế khác nhau, tuy không làm biến đổi cán cân khinh

tế của Đất nước, song có tác dụng điều hòa nguồn vốn từ vùng kinh tế pháttriển sang vùng kém phát triển hơn kích thích sự tăng trưởng kinh tế các vùngsâu vùng xa

Việt Nam, với chủ trương mở cửa “làm bạn với tất cả các nước” nềnkinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng, thu hút sự chú ý của các doanhnghiệp nước ngoài vào hợp tác cùng phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàngtriệu lao động với thu nhập cao, thúc đẩy nền kinh tế của đất nước tăng trưởngvới mức độ cao, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện, giá cảtrong nước ổn định

Du lịch quốc tế còn là phương tiện truyền thông và quảng cáo không mấttiền cho nước ta

Chương 3:CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA DU LỊCH TẠI VIỆT NAM VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ DU LỊCH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.

3.1 Cơ sở pháp lý của du lịch tại Việt Nam

3.1.1 Vài nét về tình hình pháp luật về Du lịch trước năm 2005

Ngành Du lịch Việt Nam ra đời năm 1960 trên cơ sở nghị định 26/CPcủa Chính Phủ Những năm đầu tiên với mục đích phục vụ chủ yếu cho kháchnội địa đó là những công dân có thành tích chiến đấu, học tập, lao động được

đi nghỉ mát, điều dưỡng

Đến ngày 12/9/1969, ngành DU LỊCh giao cho bộ công an và văn phòngthủ tướng trực tiếp quản lý

Do tính chất, nhiệm vụ của Đất nước mà du lịch chưa có điều kiện đểphát triển

Trang 10

Năm 1978, BTN Quốc hội ban hành nghị định 282/NQQ QHK6 thànhlập Tổng cục Du lịch trên cơ sở một vụ của bộ Nội vụ thuộc hội đồng bộtrưởng sự kiện này đánh dấu một bước chuyển biến quan trọng trong quátrình phát triển của Nha nước.

Chính sự thay đổi về mặt tổ chức đã mở rộng thẩm quyền và chức năngcủa cơ quan quản lý du lịch Giai đoạn này, bộ máy tổ chức và quản lý củaTổng cục Du lịch dần được hoàn thiện, ngày 23/1/1979 Hội đồng bộ trưởng ranghị định 32/CP quy định chức năng và nhiệm vụ ngành du lịch, Năm 1981ban hình nghị định 137/CP quy định phương hướng phát triển của ngành.Cũng năm 1981 Du lịch Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức Dulịch thế giới (WTO)

Năm 1986 một sự kiện lịch sử quan trọng đã diễn ra, đánh dấu sự khởiđầu cho một giai đoạnmới của Đất nước Đó là đường lối đổi mới nền kinh tế

do Đại hội Đảng toàn quốc lần 6 đề ra Với chính sách mở cửa: Việt Nammuốn là bạn của tất cả các nước, du lịch Việt Nam thực sự có đieèu kiện khởisắc Tuy nhiên, phải 4 năm sau , tức là năm 1990 chúng ta mới thấy đượcnhững bước chuyển mình của du lịch Việt Nam

Trong thời kì này cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, ngành du lịchViệt Nam đã từng bước khắc phục khó khăn đề ra phấn đấu thực hiện các chủtrương đường lối của Đảng và Nhà nước

Trải qua nhiều thay đổi về tổ chức của ngành, từ chỗ ngành du lịch đượcgiao cho Văn Hóa – Thông tin – Thể thao và Du lịch quản lý Nhà nước theoquyết định số 244/QĐ – HĐNN của Hội đồng nhà nước ngày 31/3/1990 chođến tháng 12/1991 Chính phủ quyết định chuyển sang chức năng quản lý nhànước đói với ngành du lịch sang bộ thương mại và du lịch Tới ngày26/10/1992 Chính phủ có nghị định 05 CP về việc thành lập tổng cục du lịch.Ngày 27/12/1992 Chính phủ có nghị định số 20/CP và ngày 7/8/1995 Chínhphủ có nghị định 53/CP quy định , chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức

Trang 11

bộ máy của tổng cục du lịch Bắt đầu từ đây du lịch Việt Nam bước sangnhững trang mới.

Được sự quan tâm của ĐẢng và chính phủ, với chính sách mở cửa củaNhà nước, sự phối hợp hỗ chợ của các cấp ngành, đoàn thể và sự cố gắng nỗlực của cán bộ công nhân viên toàn ngành

Khgi nói đến cơ sở pháp lý về du lịch, không thể không để cập đến một

sự kiện quan trọng làm cơ sở thay đổi bộ mặt du lịch Việt Nam Đó là tháng 2năm 1999, UBTV Quốc hội đã ban hành pháp lệnh du lịch – lần đầu tiên ởViệt Nam Du lịch được điều chỉnh bằng những nguyên tắc, quy phạm phápluậttrong một văn bản thống nhất có hiệu lực cao

Với 9 chương 56 điều, Pháp lệnh Du lịch đã từng bước đi vào sống,hướng và điều chế các quan hệ Việt Nam theo đường lối đổi mới của Đảng

3.1.2 Luật du lịch – cở sở pháp lý cơ bản của du lịch Việt Nam

Luật Du lịch gồm 11 chương 88 điều bao gồm quy định về nội dung vànhững nguyên tắc cơ bản của du lịch Việt Nam là cơ sở pháp lý cơ bản của

du lịch Việt Nam Qua nghiên cứu có một số điểm nổi bật sau:

3.1.2.1 quá trình xây dựng luật:

Trên cơ sở đề xuất của chính phủ, ngyà 16/12/2002, Quốc hội đã thôngqua nghi quyết số 12/2002/QH11 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnhcủa Quốc hội nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI (2002-2007) và năm 2005, trong đóluật du lịch được đưa vào trong chương trình xây dựng luật của quốc hội năm

2005 Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Thủ tướng chính phủ đã ra quyếtđịnh số 35/2003/QĐ-TT phân công cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp soạnthảo các dự án luật, pháp lệnh của chính phủnhiệm kì quốc hội khóa XI(2002-2007) và năm 2003 Theo quyết định này tổng cục du lịch được giaochủ trì xây đựngự án luật Du lịch

Để thực hiện nhiệm vụ được giao, tổng cục Du lịch đã thành lập bansoạn thảo và tổ biên tập luật du lịch với sự tham gia của đại diện các cơ quan:

Bộ Công An, Bộ nông nghiệp, bộ giao thông vaạn tải… Tổng cục du lịch đã

Ngày đăng: 29/07/2016, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w