Du lịch ở huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang trong hội nhập quốc tế

102 110 0
Du lịch ở huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang trong hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế- xã hội phổ biến Hội đồng lữ hành Du lịch quốc tế công bố du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ôtô, thép, điện tử nông nghiệp Du lịch nhu cầu thiếu, tượng phổ biến đời sống xã hội Du lịch đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: Phát triển du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá, lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác liên kết với nước [5, tr.178] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Khuyến khích đầu tư phát triển nâng cao chất lượng, hiệu du lịch, đa dạng hoá sản phẩm loại hình du lịch” [7, tr.202] Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định: “Hình thành số trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế…đa dạng hoá sản phẩm loại hình du lịch, nâng cao chất lượng để đạt tiêu chuẩn quốc tế” [8, tr.116- 117] Du lịch ngành kinh tế chiếm tỷ trọng ngày lớn thu nhập quốc dân Trong giai đoạn hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước…nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh bảo vệ vững độc lập dân tộc, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, du lịch ngày đóng vai trị quan trọng Kiên Giang tỉnh thuộc vùng đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) - phía Tây Nam Tổ quốc: phía Bắc giáp Vương quốc Campuchia; phía Nam giáp tỉnh Cà Mau Bạc Liêu; phía Đơng Đông Nam giáp tỉnh An Giang, thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang; phía Tây giáp Vịnh Thái Lan - khu vực trọng điểm ưu tiên phát triển du lịch Việt Nam Tỉnh Kiên Giang thiên nhiên ưu đãi: Có rừng, có biển, có hải đảo có đồi núi, đồng bằng, danh lam thắng cảnh đẹp hệ sinh thái phong phú; tiềm kinh tế tương đối đa dạng, tạo lợi du lịch lớn Khu dự trữ sinh tỉnh Kiên Giang UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới (năm 2006) Đó điều kiện thuận lợi để tỉnh Kiên Giang đẩy mạnh phát triển du lịch nói chung huyện đảo Phú Quốc nói riêng Với lợi tiềm phong phú, bên cạnh môi trường đầu tư sách ưu đãi du lịch, Kiên Giang ngày thu hút đông đảo nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia đầu tư du lịch, đặc biệt dự án đầu tư du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp tập trung chủ yếu huyện đảo Phú Quốc Huyện Phú Quốc: Có địa hình độc đáo gồm dãy núi nối liền chạy từ Bắc xuống Nam đảo, có rừng nguyên sinh với hệ động thực vật phong phú, có nhiều bãi tắm đẹp Bãi Trường (dài 20 km), Bãi Cửa Lấp - Bà Kèo, Bãi Sao, Bãi Đại, Bãi Hòn Thơm xung quanh cịn có 26 đảo lớn nhỏ khác Theo chủ trương Chính phủ đảo Phú Quốc xây dựng thành trung tâm du lịch nghỉ dưỡng quốc tế chất lượng cao Phú Quốc hai quần đảo An Thới, Thổ Châu vùng lý tưởng cho việc phát triển du lịch biển đảo như: Tham quan, cấm trại, tắm biển, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, loại hình thể thao nước Phú Quốc có truyền thống văn hoá lâu đời nhiều đặc sản tiếng, như: nước mắm phú Quốc, hồ tiêu, ngọc trai, rượu sim, cá trích, nấm tràm Chính từ phong phú, đa dạng Phú Quốc, hàng năm khách du lịch đến Phú Quốc tăng nhanh Năm du lịch quốc gia 2011 với chủ đề “Du lịch biển đảo”, xác định mạnh mình, du lịch Kiên Giang nói chung Phú Quốc nói riêng có nhiều hội thuận lợi cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch thông qua việc tham gia hội chợ, hội thảo nước, quảng bá phương tiện truyền thông với chương trình chuyên đề chương trình tham quan đa dạng, với chất lượng dịch vụ không ngừng cải thiện, kết hợp nhiều đặc sản hấp dẫn, ẩm thực lôi cuốn, trải nghiệm tuyệt vời suốt hành trình du khách Tuy dịch vụ du lịch Phú Quốc biết đến từ lâu điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cần tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch Mặt khác, đứng trước yêu cầu ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch Phú Quốc bộc lộ hạn chế, yếu kém, bất cập như: Công tác quy hoạch quản lý quy hoạch; sách đầu tư thu hút đầu tư cho du lịch; đa dạng phong phú sản phẩm du lịch hay chất lượng dịch vụ cịn nhiều hạn chế, hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng phát triển ngành du lịch Phú Quốc Đó vấn đề cấp bách đặt phát triển du lịch huyện Phú Quốc Vì vậy, sau học tập chương trình cao học, chuyên ngành Kinh tế trị Viện Kinh tế - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, chọn đề tài: “Du lịch huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang hội nhập quốc tế” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xung quanh vấn đề du lịch nước ta có nhiều cơng trình khoa học viết quan tâm nghiên cứu như: - Trần Ngọc Tư (2000) “Phát triển kinh tế du lịch tỉnh Vĩnh Phúc tiềm giải pháp”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - “Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam” (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Đoàn Thị Thanh Thuý (2005), “Mối quan hệ văn hoá du lịch thời kỳ đổi nước ta nay”, Luận văn thạc sỹ văn hố học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Thái Viết Tường (2006), “Du lịch văn hoá tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Trần Văn Ảnh (2006), “Thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Đình Quế, (2007) “Du lịch thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hoá”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Lài, (2008), “Khai thác tiềm du lịch Quảng Bình”, Luận văn thạc sỹ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - PGS.TS Nguyễn Văn Thanh (2008), “Nghiên cứu phát triển mơ hình du lịch sinh thái theo hướng bền vững - Ví dụ Vườn Quốc gia Hoàng Liên”, Viện Đại học mở Hà Nội Tỉnh Kiên Giang có số đề tài nghiên cứu du lịch: “Khai thác tiềm du lịch đảo Phú Quốc Tỉnh Kiên Giang”, Luận văn thạc sỹ kinh tế Huỳnh Vĩnh Lạc (2005) Ngồi ra, cịn có Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2006- 2020 Thủ tướng Chính phủ, theo Quyết định số 01/2007/QĐ- TTg; phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, theo Quyết định số 633/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Các cơng trình nghiên cứu khoa học viết nêu trên, tác giả nghiên cứu, đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn thị trường du lịch, phát triển du lịch, kinh tế du lịch, loại hình du lịch địa phương cụ thể; phân tích, đánh giá tình hình phát triển du lịch Việt Nam nói chung, tỉnh Kiên Giang nói riêng Huyện Phú Quốc chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách tổng thể du lịch để phát triển du lịch Phú Quốc hội nhập quốc tế, nhằm góp phần đưa Phú Quốc thành trọng điểm du lịch Quốc gia giới Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sở khoa học để đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch huyện Phú Quốc đến 2030 cách hiệu bền vững 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận để phát triển du lịch, dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội huyện - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch Phú Quốc như: yếu tố khách quan, tiềm du lịch trạng phát triển du lịch… - Đúc kết rút kinh nghiệm phát triển du lịch số quốc gia địa phương có đặc thù giống Phú Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu du lịch huyện đảo Phú Quốc trình hội nhập quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu trình phát triển du lịch huyện Phú Quốc từ năm 2005 đến 2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn dựa phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; văn kiện Đảng sách, biện pháp tỉnh Kiên Giang huyện Phú Quốc Mặt khác, có chọn lọc, tham khảo, kế thừa cơng trình khoa học cơng bố, viết có liên quan nhiều tác giả phát triển du lịch 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử làm phương pháp luận nghiên cứu; phương pháp kinh tế trị học như: Phương pháp trừu tượng hố, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, đánh giá dự báo Những đóng góp luận văn Khái quát hệ thống sở lý luận phát triển du lịch góc độ kinh tế trị học Phân tích đánh giá yếu tố khách quan ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện Phú Quốc hội nhập quốc tế Phân tích, đánh giá yếu tố tiềm trạng ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện Phú Quốc hội nhập quốc tế Đúc kết, rút kinh nghiệm phát triển du lịch Singapore, Thái Lan số địa phương nước có đặc thù du lịch giống Phú Quốc Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Hệ thống khái niệm, lý luận du lịch, sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch, thị trường du lịch nhân tố tác động đến phát triển du lịch hội nhập kinh tế quốc tế Giúp cho thân tác giả địa phương có nhìn nhận cần thiết phát triển ngành du lịch; tiềm năng, trạng ngành du lịch; hội thách thức định hướng mục tiêu, giải pháp để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH BIỂN ĐẢO TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH BIỂN ĐẢO TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế- xã hội phổ biến Hội đồng lữ hành du lịch quốc tế (World Travel and Tourism Council- WTTC) công bố du lịch ngành kinh tế lớn giới, vượt ngành sản xuất ôtô, thép, điện tử nông nghiệp Đối với số quốc gia, du lịch ngành thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Tại nhiều quốc gia khách du lịch ba ngành kinh tế hàng đầu Du lịch nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Du lịch ngày đề tài hấp dẫn trở thành vấn đề kinh tế mang tính chất tồn cầu, nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống Hoạt động du lịch xuất từ lâu lịch sử phát triển loài người Theo kết điều tra nhà khảo cổ học tìm thấy di tích người giống Homo Erectus Trung Quốc Java (Indonesia), mà giống người theo lịch sử lồi người có nguồn gốc miền Đông Nam Châu Phi cách khoảng triệu năm Các chuyên gia cho để di chuyển khoảng cách loài người phải khoảng 15.000 năm Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO) năm 2000 số lượng khách du lịch toàn cầu 698 triệu lượt người, thu nhập 467 tỷ USD; năm 2002 lượng khách du lịch 716,6 triệu lượt thu nhập 474 tỷ USD; năm 2010 lượng khách 1.006 triệu lượt thu nhập 900 tỷ USD 1.1.1 Du lịch du lịch biển đảo 1.1.1.1 Du lịch Mặc dù hoạt động du lịch có nguồn gốc hình thành từ lâu phát triển với vận tốc nhanh, song khái niệm “du lịch” hiểu khác quốc gia từ nhiều góc độ khác Đúng GS,TS Berneker- chuyên gia hàng đầu du lịch giới, nhận định: Đối với du lịch, có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa Tuy chưa có thống khái niệm “du lịch” giới Việt Nam, song phát triển ngành du lịch mặt kinh tế xã hội lĩnh vực đào tạo, việc nghiên cứu thảo luận để đến thống khái niệm “du lịch” khái niệm khác du lịch địi hỏi cần thiết Hiện có khái niệm du lịch sau: Tại Anh (năm 1811), lần đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí động chính” Năm 1930, ơng Gusman người Thụy Sĩ định nghĩa: Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà họ khơng có chỗ cư trú thường xuyên Ông Kuns, người Thụy Sĩ khác cho rằng: Du lịch tượng người chỗ khác, nơi thường xuyên đến phương tiện giao thông sử dụng sản phẩm xí nghiệp du lịch Theo GS,TS Hunziker Krapf hai người coi đặt móng cho lý thuyết cung du lịch đưa định nghĩa sau: Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người ngồi địa phương, việc cư trú khơng thành cư trú thường xun khơng dính dáng đến hoạt động kiếm lời Đại hội lần thứ Hiệp hội quốc tế nhà nghiên cứu khoa học du lịch chấp nhận định nghĩa làm sở cho môn khoa học du lịch Các tác giả thành công việc mở rộng bao quát đầy đủ tượng du lịch Định nghĩa du lịch từ điển bách khoa quốc tế du lịchLe Dictionnaire International du Tourisme Viện Hàn lâm khoa học quốc tế du lịch xuất bản: Du lịch hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, cơng nghiệp liên kết nhằm thoả mãn nhu cầu khách du lịch…du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ thoả mãn nhu cầu họ Định nghĩa du lịch trường đại học tổng hợp kinh tế thành phố Varna, Bulgarie: Du lịch tượng kinh tế- xã hội lặp đi, lặp lại đặn sản xuất trao đổi dịch vụ hàng hoá đơn vị kinh tế riêng biệt, độc lập tổ chức, xí nghiệp với sở vật chất kỹ thuật chuyên môn nhằm đảm bảo lại, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi với mục đích thoả mãn nhu cầu cá thể vật chất tinh thần người lưu trú nơi thường xuyên họ để nghỉ ngơi, chữa bệnh, giải trí (thuộc nhu cầu văn hố, trị, kinh tế…) mà khơng có mục đích lao động kiếm lời Định nghĩa Hiệp hội quốc tế thống kê du lịch Otawa, Canada diễn vào (6/1991): Du lịch hoạt động người đến nơi ngồi mơi trường thường xun (nơi thường xuyên mình) khoảng thời gian khoảng thời gian tổ chức du lịch qui định trước, mục đích chuyến khơng phải để tiến hành hoạt động kiếm tiền phạm vi vùng tới thăm Trên sở định nghĩa du lịch, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội đưa định nghĩa du lịch sau: Du lịch ngành kinh doanh bao gồm hoạt động tổ chức, hướng dẫn du lịch, sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu nhu cầu khác khách du lịch Các hoạt động phải mang lại lợi ích kinh tế, trị, xã hội thiết thực cho nước làm du lịch cho thân doanh nghiệp [10, tr.16] 10 Tại điều Luật du lịch Việt Nam, thuật ngữ “du lịch” hiểu sau: Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định 1.1.1.2 Du lịch biển đảo khái niệm liên quan Biển phần đại dương nhiều bị ngăn cách lục địa, đảo vùng cao đáy, có chế độ thuỷ văn riêng biệt Tuỳ theo mức độ ngăn cách với đại dương đặc điểm chế độ thuỷ văn Biển phân thành ba nhóm: Biển nội địa (cịn gọi biển kín), Biển ven bờ Biển bao quanh đảo, Biển nội địa có chế độ thuỷ văn khác nhiều so với Đại dương; Biển ven bờ có chế độ thuỷ văn khác so với Đại dương Đôi Biển nội địa lại phân thành Biển nội lục (Biển Trắng, Biển Bantich, Biển Đen) Biển lục địa (Biển Địa Trung Hải, Biển Caribê) [14, tr.206-207] Đảo (island) vùng đất bao bọc nước xung quanh Nếu vùng đất bao bọc biển đại dương gọi hải đảo; trường hợp nước lục địa gọi cù lao (islet- sông) đảo (trên ao, hồ) Các đảo sông thường hình thành từ trình lắng động trầm tích; đảo ao, hồ thường hình thành từ trình ngăn trữ lượng nước làm ao, hồ Hải đảo có nguồn gốc lục địa, hình thành trình hoạt động mảng lục địa kết hoạt động biển tiến, biển lùi hoạt động lắng động trầm tích từ vật liệu có nguồn gốc lục địa phát triển thềm lục địa (continental island) có nguồn gốc từ hoạt động phun trào núi lửa hoạt có nguồn gốc từ rạn san hô[17, tr.9] Như thấy đảo có nguồn gốc phát sinh khác yếu tố ảnh hưởng đến q trình hình thành tính đa dạng hệ sinh thái tự nhiên vùng nước đảo quanh đảo 88 Từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước (cả trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích thu hút nguồn vốn đầu tư khác vào dự án du lịch Nguồn vốn đầu tư chủ yếu dành cho phát triển hệ thống sở hạ tầng (đường giao thông; cung cấp điện, nước; xử lý môi trường…); cho công tác bảo tồn tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch (đặc biệt di sản văn hóa, giá trị đa dạng sinh học; hỗ trợ cho công tác quảng bá đào tạo nguồn nhân lực du lịch Hình thành chế huy động vốn thích hợp để thu hút tạo nguồn vốn đầu tư phát triển hoạt động kinh doanh du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, bao gồm: - Vốn tích luỹ doanh nghiệp; vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi suất ưu đãi (dành riêng cho dự án đầu tư vào vùng đất hoang sơ, sở hạ tầng chưa phát triển; vào lĩnh vực kinh doanh mới…); nguồn vốn đầu tư nước, dân thông qua Luật Đầu tư; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho thuê đất trả tiền trước - Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước ngoài, vốn đầu tư 100% nước ngoài, vốn ODA (dành cho việc đầu tư sở hạ tầng, bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường ) Để tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn nhà đầu tư, cần có chế đặc biệt hỗ trợ từ ngân sách để phát triển hạ tầng du lịch Hiện có hỗ trợ từ ngân sách để thực vấn đề thơng qua phát triển hạ tầng quốc phịng, phát triển hạ tầng du lịch Tuy nhiên so với nhu cầu mức hỗ trợ cịn thấp, đặc biệt việc phát triển hệ thống bến cảng du lịch, tăng khả cung cấp điện nước, xử lý chất thải để bảo vệ mơi trường… 3.3.3 Nhóm giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng 3.3.3.1 Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm du lịch Khai thác triệt để giá trị văn hoá, lịch sử, truyền thuyết để xây dựng kịch cho tour du lịch với loại hình thời gian khác để phục 89 vụ cho đối tượng khách du lịch, làm phong phú đa dạng sản phẩm du lịch Phú Quốc Đầu tư hạ tầng sở cung cấp dịch vụ du lịch, khu, điểm du lịch, nhằm hoàn thiện sản phẩm mũi nhọn như: du lịch tham quan, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá, du lịch tâm linh - tín ngưỡng, hội nghị, hội thảo, Ngồi sản phẩm du lịch mũi nhọn, cần đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ Các sản phẩm bổ sung vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn sản phẩm chủ đạo cịn có tác dụng thu thút thêm thị trường khách mới, nhằm đa dạng hoá thị trường khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cường khả chống đỡ với diễn biến phức tạp thị trường du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh ) 3.3.3.2 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng Sản phẩm du lịch đặc trưng Phú Quốc gồm: Du lịch nghỉ dưỡng; du lịch sinh thái du lịch văn hố - tín ngưỡng Để phát triển sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trưng, trước mắt cần phải tập trung vào vấn đề sau: - Hoàn chỉnh khu du lịch khai thác, đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ từ tăng sức cạnh tranh thị trường - Khuyến khích việc đầu tư nâng cấp mở rộng, xây cơng trình, sở phục vụ hoạt động kinh doanh, thương mại - Xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng xã hội, cơng trình vui chơi giải trí (cơng viên chun đề, cơng trình thể thao, giải trí ) phục vụ đối tượng khách đa dạng - Phát triển nhanh hệ thống dịch vụ tài - ngân hàng - Hệ thống hoá hoạt động lễ hội hoạt động thể thao dân tộc; tổ chức lễ hội truyền thống; lễ hội dân gian; đăng cai tổ chức kiện văn hố, thể thao tồn Quốc quốc tế; môn thể thao truyền thống tạo thành sản phẩm phong phú, bên cạnh tơn vinh giá trị văn hố truyền thống lịch sử đồn kết lịng hiếu khách người dân Phú Quốc 90 - Quy hoạch khuyến khích phát triển làng nghề truyền thống, trọng công tác bảo vệ môi trường - Hợp tác với trung tâm du lịch nước, tỉnh, địa phương khu vực, đặc biệt trọng mối quan hệ với TP Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua tuyến điểm du lịch liên vùng hoạt động môi giới, xúc tiến với hình thức hội thảo, hội chợ, liên hoan du lịch Ngoài với vị Phú Quốc quy hoạch thành đặc khu kinh tếhành chính, nên mở số sản phẩm du lịch chưa phát triển rộng rãi Việt Nam Casino, dịch vụ cá cược kết đua ngựa, đua chó loại hình khách du lịch nhiều nước, đặc biệt đối tượng khách du lịch thương gia có khả chi trả cao sản phẩm du lịch ưa chuộng phát triển sản phẩm du lịch tăng khả thu hút khách du lịch tăng hiệu kinh doanh du lịch 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác xúc tiến, quảng bá du lịch Mục tiêu giải pháp tạo hình ảnh tiềm du lịch sách địa phương thị trường khách du lịch nhà đầu tư Đối với thị trường khách du lịch: Trong năm trước mắt xác định thị trường khách du lịch quốc tế cần trọng cần phải quảng bá & xúc tiến để thu hút khách du lịch ; thị trường trọng điểm thị trường du lịch Campuchia, trung tâm du lịch lớn nước TP.Hồ Chí Minh, Cần Thơ…và trọng số khách du lịch chuyên gia, nhân viên sứ quán, văn phòng đại diện tổ chức quốc tế Các năm sau, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch địa bàn đảm bảo chất lượng cần đẩy mạnh thị trường khách du lịch nước khu vực ASEAN Thái Lan, Singapore, Indonesia, Lào, Trung Quốc, Nhật bản, Hồng Kông Đối với nhà đầu tư, trọng thu hút nhà đầu tư vào sở hạ 91 tầng phục vụ phát triển du lịch khu du lịch, dịch vụ có chất lượng cao khu du lịch cao cấp, dịch vụ vui chơi giải trí từ nhà đầu tư nước ngồi Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch thông qua diễn đàn, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm…trong ngồi nước Khuyến khích doanh nghiệp quan quản lý tham gia quảng bá sản phẩm du lịch Thông qua công ty lữ hành chuyên nghiệp, doanh nghiệp nước để giới thiệu, bán kết nối chương trình du lịch đến với khu điểm tài nguyên du lịch địa bàn Phú Quốc Khuyến khích cơng ty lữ hành tỉnh đặt văn phòng đại diện, chi nhánh trung tâm du lịch nước theo quy định Nhà nước Tiến hành phát hành rộng rãi ấn phẩm giới thiệu người, lịch sử văn hoá, cảnh quan sản phẩm du lịch Phú Quốc nước Xây dựng nội dung trang Web quảng bá tiềm lợi phát triển du lịch Phú Quốc Thông qua phương tiện thông tin đại chúng nước như: đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình internet địa phương, trung ương quốc tế v.v để quảng bá, tuyên truyền Tỉnh cần tập trung ngân sách cho công tác quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm xây dựng thương hiệu cho du lịch Phú Quốc, Kiên Giang; định kỳ hàng năm, 05 năm triển khai xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch Phú Quốc nói riêng tỉnh Kiên Giang nói chung 3.3.5 Nhóm giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế Yêu cầu chất lượng dịch vụ khách du lịch ngày cao, việc nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ hợp tác quốc tế phát triển du lịch yêu cầu cần thiết Trong thời gian tới cần tập trung vào nhiệm vụ sau: Đầu tư thoả đáng nguồn lực cho nghiên cứu ứng dụng khoa học, công 92 nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch, xây dựng chiến lược thị trường - sản phẩm du lịch Phú Quốc, đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, tạo khả hội nhập du lịch Phú Quốc với hoạt động phát triển du lịch nước, khu vực giới Khuyến khích ứng dụng KHCN, kết hợp với việc nâng cao ý thức khách du lịch nhằm mục tiêu tiết kiệm lượng, nước sạch, hạn chế rác thải góp phần bảo vệ mơi trường việc xây dựng khuyến khích áp dụng mơ hình "khách sạn xanh" (khách sạn tiêu thụ điện nước sạch, sử dụng vật liệu tự nhiên, vật liệu địa phương, hạn chế tối đa rác thải, tăng cường tái chế, tái sử dụng ) Hỗ trợ việc xây dựng tiêu chuẩn, xây dựng mơ hình, chuyển giao công nghệ, ưu đãi thuế khách sạn đạt chuẩn Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ du lịch Hướng dẫn, khuyến khích tạo điều kiện cho doanh nghiệp du lịch trực tiếp tham gia nghiên cứu khoa học để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu cao; nghiên cứu để nâng cao lực cạnh tranh lành mạnh thị trường Tăng cường tính chủ động việc hội nhập hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, nguồn vốn đầu tư kinh nghiệm góp phần đảm bảo thực tiêu đề 3.3.6 Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Tri thức người yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế xã hội nay, đặc biệt ngành kinh doanh dịch vụ du lịch Trình độ chun mơn cán cơng nhân viên có vai trị quan trọng định đến chất lượng sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch Chính cơng tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn du lịch cho nguồn nhân lực cần coi khâu quan trọng để phát triển du lịch Kiên Giang nói chung Phú Quốc nói riêng Hiện trạng, đội ngũ cán ngành du lịch Phú Quốc, Kiên Giang thiếu yếu trình độ chun mơn, kỹ phục vụ, đặc biệt số lao động phổ thông chiếm đa số doanh nghiệp kinh doanh du lịch nơi trực 93 tiếp với khách du lịch, lao động có tay nghề cao, chun gia ít; khơng yếu chun mơn mà trình độ ngoại ngữ hạn chế Tại khu du lịch trình độ dân trí thấp, trình độ chun mơn dịch vụ khơng có đây, ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường hạn chế, đời sống thu nhập họ bấp bênh rào cản lớn việc phát triển du lịch địa bàn Vì vậy, việc đầu tư nguồn nhân lực cho du lịch quan trọng giai đoạn là: - Trước mắt thu hút lao động có trình độ cao nghề kinh doanh du lịch - Lâu dài bước nâng cao trình độ chun mơn cho cán quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cư khu điểm du lịch - Xây dựng doanh nghiệp du lịch đủ mạnh để cạnh tranh thị trường du lịch nước Đào tạo nâng cao lực phân chia thành nhiều thành phần với trình độ khác chí tập trung đào tạo nghề ngoại ngữ nhằm trang bị kiến thức, kỹ du lịch cho lao động gián tiếp người dân vùng có tham gia hoạt động du lịch Các giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực bao gồm nội dung cụ thể sau: - Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý du lịch Sở văn hố thể thao du lịch, phịng thuộc thị xã, thị trấn huyện Bồi dưỡng nghiệp vụ cán đương nhiệm kết hợp có sách ưu đãi tuyển dụng cán trẻ có lực làm nguồn cho công tác quản lý hoạch định sách - Đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển trường nghiệp vụ du lịch địa bàn trực tiếp hay liên kết đào tạo - Có sách cụ thể khuyến khích doanh nghiệp du lịch tự đào tạo, tái đào tạo đội ngũ nhân viên thông qua giải pháp ưu đãi thuế 94 - Mở lớp tập huấn cho cộng đồng kiến thức nghiệp vụ du lịch, bảo vệ tài nguyên - Xây dựng sách thu hút nhân lực có chất lượng cao cho ngành - Tranh thủ hỗ trợ từ dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch tổng cục du lịch tổ chức, dự án quốc tế công tác đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức du lịch Du lịch Phú Quốc phát triển cần lực lượng lao động lớn với chất lượng ngày cao Do cần phải có sách đãi ngộ thoả đáng người lao động có trình độ thành phần quan trọng trình phát triển thành phần kinh tế người lao động Nhằm đảm bảo hiệu chiến lược phát triển du lịch Phú Quốc tương xứng đảo du lịch cần có đội ngũ du lịch ngành có trình độ quản lý nghiệp vụ cao Trong điều kiện cịn nhiều khó khăn sống đảo, để thu hút lực lượng lao động chất lượng cao giàu kinh nghiệm cho phát triển du lịch Phú Quốc, cần phải có chế thích hợp chế độ đãi ngộ, chế độ tiền lương thoã đáng trình độ, tuỳ cơng việc thời gian làm việc 3.3.7 Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên- môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch Đối với ngành kinh tế nào, phát triển bền vững gắn liền với vấn đề tài nguyên - môi trường Điều đặc biệt có ý nghĩa phát triển ngành du lịch Phú Quốc, nơi mà tài nguyên - môi trường xem yếu tố sống định tồn hoạt động du lịch Thực trạng môi trường du lịch Phú Quốc lý tưởng, chưa có vấn đề nghiêm trọng, song lúc, nơi có suy thối tài ngun nhiễm môi trường gây tác động tiêu cực đến hoạt động phát triển du lịch Chính vậy, để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thoái tài nguyên ô nhiễm môi trường; đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch Phú Quốc cần thiết phải xem xét số giải pháp sau: 95 Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên lãnh thổ ngành kinh tế địa bàn huyện, dẫn đến tình trạng cạn kiệt tài ngun suy thối mơi trường, cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể với đầy đủ ý nghĩa quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Mọi phương án khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế xã hội phải cân nhắc kỹ sở luận khoa học vững có tính đến mối quan hệ với ngành kinh tế có liên quan tác động đến mơi trường tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực Đây giải pháp tương đối toàn diện có hiệu việc xây dựng quy hoạch tiến hành nghiêm túc, việc tổ chức thực quy hoạch đảm bảo Về luật pháp sách: Thực nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường quy định khác bảo vệ môi trường Nhà nước Tuy nhiên để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa phương, cần thiết phải xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài Mọi hành vi vi phạm điều khoản quy định phải xử lý hành có hình phạt tương ứng từ phạt kinh tế đến truy tố trước pháp luật hành động phá hoại tài nguyên - môi trường nghiêm trọng Cần nghiêm túc thực quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Tuy nhiên giải pháp thực có hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm soát biến động môi trường tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Cần phải xây dựng đề án bảo vệ môi trường cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, có du lịch Về tuyên truyền: Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường, thông qua phương tiện thơng tin đại chúng đài báo, truyền hình,…làm chuyển biến 96 từ nhận thức đến hành động người dân, khách du lịch phát triển bền vững môi trường KẾT LUẬN Hoạt động du lịch ngày phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng với hiệu kinh tế cao, gọi “ngành xuất vơ hình”, ngành “cơng nghiệp khơng khói”, đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước, góp phần đáng kể vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Song ngành du lịch cịn ngành kinh tế tổng hợp, tự thân phát triển đơn điệu kinh tế, nên cần có phối kết hợp đồng ngành kinh tế khác Trong công đổi Đảng ta, đặc biệt đường lối đối ngoại mở cửa tạo hội điều kiện thuận lợi to lớn cho ngành du lịch phát triển Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, việc bình thường hoá quan hệ với Mỹ, ký kết hiệp định khung với Liên minh Châu Âu, thành viên tổ chức APEC, tổ chức thương mại giới WTO Đồng thời đặt thách thức du lịch Việt Nam hội nhập bình đẳng với nước khu vực giới, đổi cơng tác tổ chức, quản lý; đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, bảo vệ môi trường đảm bảo phát triển bền vững, đơi với việc giữ gìn sắc văn hố dân tộc, tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng giới hồ bình - hợp tác phát triển Thực đường lối đổi Đảng Nhà nước, tỉnh đạt nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực: phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Là tỉnh vùng trọng điểm, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội Phú Quốc huyện thuộc tỉnh Kiên Giang - nơi có vị trí đắc địa, gần đầu mối giao thông quan trọng quốc gia quốc tế Lợi hàng đầu 97 Phú Quốc cảnh quan thiên nhiên hùng vỹ đa dạng khí hậu sinh học dãy núi Hàm Ninh, Phú Quốc, nơi tập trung nguồn tài nguyên du lịch đa dạng rừng, biển, sông, suối, núi, đặc biệt biển rừng, với dấu tích lịch sử vẻ vang dân tộc, nét văn hoá truyền thống đặc sắc người mảnh đất tạo nên mạnh phát triển du lịch toàn diện cho Phú Quốc Trong năm qua, kinh tế biển nói chung du lịch biển nói riêng trở thành hướng chiến lược quan trọng phát triển kinh tế xã hội Huyện đất nước Du lịch Phú Quốc có bước phát triển với tốc độ nhanh thể qua tiêu khách du lịch, sơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn nhân lực, doanh thu từ du lịch Tuy nhiên bên cạnh chuyển biến tích cực du lịch Phú Quốc xuất nhiều hạn chế trình phát triển, thể khía cạnh sau: Việc đầu tư, quản lý liên kết phát triển du lịch biển đảo cịn gặp nhiều khó khăn, quản lý khai thác chồng chéo Khai thác tài nguyên manh mún, mạnh người làm, khơng dựa chiến lược khai thác tổng thể phạm vi vùng miền, phối hợp ban ngành việc bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cho du lịch nhiều bất cập, vấn đề quy trình khai thác gây nhiều hậu môi trường nguy phát triển thiếu bền vững Vấn đề lớn việc phân định rõ ràng trách nhiệm bên liên quan việc quản lý, khai thác tôn tạo tài ngun du lịch thơng qua mơ hình tổ chức quản lý thống Môi trường du lịch tự nhiên Phú Quốc có dấu hiệu bị nhiễm chất thải sinh hoạt dân cư khách du lịch Hệ thống hạ tầng chưa đầu tư đồng nên gây nhiều hạn chế việc khai thác không gian tuyến, điểm du lịch 98 Sản phẩm du lịch nghèo nàn chưa phong phú đa dạng, chưa thật phù hợp với nhu cầu thị hiếu du khách Nguyên nhân chưa có nghiên cứu khoa học để tìm trình phương pháp để sáng tạo sản phẩm du lịch cách Mặt khác việc đầu tư khai thác tài nguyên dàn trải khơng có trọng điểm, khơng tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao có sức cạnh tranh nước quốc tế Hệ thống sở lưu trú tương đối tính chất thiết kế chưa độc đáo, nhiều khu du lịch, resort chép hình ảnh tạo nên nhàm chán cho không gian du lịch Các dịch vụ bổ sung như: Các khu vui chơi, giải trí, thể thao, cửa hàng bán hàng lưu niệm, khu mua sắm… chưa hấp dẫn du khách, nghèo nàn sản phẩm chưa mang lại doanh thu cao cho ngành du lịch Phương tiện vận chuyển khách du lịch hạn chế, phương tiện vận chuyển đường không đường thuỷ, hạn chế chất lượng lẫn số lượng Công tác quản lý nhà nước du lịch cịn gặp nhiều khó khăn, hệ thống văn quy phạm pháp luật du lịch thiếu, chưa đồng bộ, chưa tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác quản lý Nhà nước du lịch Tổ chức máy quan quản lý Nhà nước du lịch chưa tương xứng với chức nhiệm vụ Nhiều nội dung quản lý Nhà nước du lịch cịn bng lỏng hiệu công tác như: tổ chức, tham gia thẩm định dự án đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, công tác quy hoạch, kiến trúc, công tác giám sát quy hoạch; công tác bảo vệ, quản lý tài nguyên du lịch; bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm; công tác bảo đảm an ninh quốc gia Phú Quốc có vị trí thuận lợi, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, biết khai thác sử dụng tốt nguồn lực, có chế quản lý, cách thức quản lý khoa học, chắn du lịch Phú Quốc trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đồng thời sớm trở thành trọng 99 điểm du lịch tỉnh khu vực, đáp ứng kỳ vọng Đảng nhân dân Tỉnh thành lập đặc khu Phú Quốc Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển du lịch vấn đề phức tạp, du lịch hoạt động kinh tế đơn Song tác giả cố gắng trình bày khái quát hệ thống lại sở lý luận du lịch biển đảo, sản phẩm du lịch loại hình du lịch biển đảo, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch, kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương có nét tương đồng Trên sở hệ thống lý luận, kết khảo sát phân tích thực trạng khai thác tiềm kết hoạt động du lịch Phú Quốc, tác giả nêu lên thành cơng, điểm cịn hạn chế yếu xu hướng vận động, phát triển du lịch Phú Quốc Với mong muốn nghiên cứu có hệ thống sâu du lịch để có hội đóng góp phần nhỏ bé vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt phát triển ngành du lịch, ngành mạnh mà địa phương khu vực có được, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn từ góc độ kinh tế trị để tìm vấn đề có tính quy luật q trình vận động phát triển ngành kinh tế Thơng qua phát triển du lịch biển đảo ngồi mục đích kinh tế cịn có ý nghĩa lớn việc khẳng định chủ quyền biển đảo vùng đặc quyền kinh tế vùng biển, hải đảo nước ta, đặc biệt giai đoạn vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo vấn đề nóng bỏng khu vực giới Do trình độ có hạn, hệ thống thơng tin sở cịn thiếu nên chắn luận văn nhiều hạn chế thiếu sót, kính mong quan tâm, giúp đỡ thầy, cô giáo nhà khoa học trình học tập nghiên cứu để luận văn hoàn thiện 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2006), Thị trường du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Tổng cục Du lịch, Báo cáo tổng hợp, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Có Phú Quốc Việt Nam (2010), Nxb Thông xã Việt Nam Nguyễn Văn Dũng (2009), Marketing du lịch, Nxb Giao thông vận tải, TP.HCM Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Hội Thế Đạt (2009), Nền kinh tế vùng biển Việt Nam, Nxb Giảng võ, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đính Trần Minh Hồ (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nxb Trẻ, Hà Nội 12 Nguyễn Thu Hạnh (2005), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biểnđảo vùng du lịch Bắc Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 13 Nguyễn Thu Hạnh (2011), Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển quốc gia vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 101 14 Nguyễn Thị Thu Hiền (2006), Cẩm nang du lịch văn hoá Châu Á, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 15 Đỗ Thị Thanh Hoa (2005), Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam số thị trường du lịch quốc tế trọng điểm, Đề tài cấp bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 16 Hoàng Thị Ngọc Lan (2007), Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Phạm Trung Lương (2008), Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch 18 Đặng Công Minh (1995), Động lực học vịnh Thái Lan, Đề tài KT.03.22 chương trình biển cấp Nhà nước, Hà Nội 19 Đồng Ngọc Minh Vương Lơi Đình (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, Nxb Trẻ, Hà Nội 20 Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Phịng Nghiệp vụ du lịch - Sở Văn hố, Thể thao Du lịch, Báo cáo kết hoạt động du lịch năm 2005- 2010 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 178/2004/QĐ- TTg việc phê duyệt Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2010 tầm nhìn 2020 24 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ- TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể du lịch đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2006- 2020 25 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 633/2010/ QĐ-TTg việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm 2030 102 26 Nguyễn Ngọc Thuỵ (1995), Khí hậu tồn cầu nóng lên xu mực nước biển dâng Châu Á Việt Nam, Đề tài KT.03.03, Chương trình biển cấp Nhà nước KT.03 Hà Nội 1995 27 Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 28 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch, Dự án Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 29 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Thái Nguyên ... TRẠNG DU LỊCH BIỂN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ THỜI KỲ 2005 - 2011 2.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG 2.1.1 Tiềm tài nguyên du lịch tự... tỉnh Kiên Giang có 150 sở lưu trú, Phú Quốc 67 sở, du lịch Kiên Giang 83 sở; năm 2010 có 225 sở, Phú Quốc 161 sở, du lịch Kiên Giang 164 sở Về số lượng phịng: Năm 2005 có 2.564 phịng, riêng đảo. .. tiềm lực dịch vụ du lịch phát triển du lịch biển đảo Phú Quốc 2.1.3.1 Cơ sở lưu trú Bảng 2.2: Chỉ tiêu sở lưu trú dịch vụ du lịch Phú Quốc tỉnh Kiên Giang TT Chỉ tiêu CSLT tỉnh Kiên Giang 1.1 Tổng

Ngày đăng: 18/07/2022, 15:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Phân loại các bãi biển chính trên đảo Phú Quốc - Du lịch ở huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang trong hội nhập quốc tế

Bảng 2.1.

Phân loại các bãi biển chính trên đảo Phú Quốc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Phân tích hiện trạng cơ sở lưu trú: Căn cứ vào bảng số 2.2 cho thấy tốc độ tăng trưởng cơ sở lưu trú trên địa bàn toàn tỉnh Kiên Giang là 8,4%, về số lượng phòng là 9,9%, về chất lượng lưu trú là 29,2% và công suất sử dụng phịng trung bình là 40%, cụ thể: - Du lịch ở huyện đảo phú quốc tỉnh kiên giang trong hội nhập quốc tế

h.

ân tích hiện trạng cơ sở lưu trú: Căn cứ vào bảng số 2.2 cho thấy tốc độ tăng trưởng cơ sở lưu trú trên địa bàn toàn tỉnh Kiên Giang là 8,4%, về số lượng phòng là 9,9%, về chất lượng lưu trú là 29,2% và công suất sử dụng phịng trung bình là 40%, cụ thể: Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan