1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Th s kinh te chinh tri khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam trong hội nhập kinh tế quốc tế

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khu Kinh Tế Mở Chu Lai Tỉnh Quảng Nam Trong Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn
Thành phố Quảng Nam
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh nước ta ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới, với cơng cụ khác, mơ hình khu kinh tế có vai trị quan trọng khai thác tiềm vùng, địa phương để phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng công nghiệp dịch vụ, tạo động lực phát triển lan toả, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nước ta Khu Kinh tế mở Chu Lai thành lập nhằm mục tiêu khai thác lợi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để tạo động lực phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam góp phần tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Trung, đồng thời, thí điểm áp dụng chế, sách tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh theo thông lệ quốc tế, đúc kết kinh nghiệm nhằm hồn thiện chế, sách quản lý kinh tế trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nước ta Khu kinh tế mở Chu Lai có diện tích quy hoạch 32.400 ha, trải rộng địa bàn xã thuộc huyện Núi Thành xã, phường thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam Đây khu kinh tế kết nối giao thông thuận lợi với quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, sân bay Chu Lai, cảng biển Kỳ Hà; gần khu cơng nghiệp lọc hố dầu Dung Quất phía Nam thành phố Đà Nẵng phía Bắc Khu có yếu tố thuận lợi để phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ, mở rộng giao thương quốc tế Qua năm hoạt động, Khu Kinh tế mở Chu Lai đạt số thành công thu hút đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế tỉnh Quảng Nam Bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta giới có nhiều đặc điểm khác với giai đoạn thành lập Khu kinh tế mở Chu Lai (năm 2003), nhiên khu kinh tế nói chung Khu kinh tế mở Chu Lai đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương hội nhập kinh tế quốc tế Nhận thức vai trò quan trọng khu kinh, tác giả chọn đề tài “Khu Kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam hội nhập kinh tế quốc tế” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu Khu Kinh tế mở Chu Lai, đến có luận văn Thạc sỹ Nguyễn Văn Lúa nghiên cứu đề tài “Thu hút vốn đầu tư để phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam” Ngoài ra, số nghiên cứu lĩnh vực trình bày Hội thảo năm xây dựng Khu Kinh tế mở Chu Lai Tạp chí Cộng sản, Bộ Kế hoạch Đầu tư, UBND tỉnh Quảng Nam phối hợp tổ chức vào tháng 02/2010, không với tư cách luận văn, luận án nghiên cứu sâu Vì vậy, việc chọn đề tài “Khu Kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam hội nhập kinh tế quốc tế” không trùng lắp với cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Làm rõ luận khoa học vai trò Khu Kinh tế mở Chu Lai phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trên cở sở đó, đề xuất hướng phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài khu kinh tế nói chung Khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam để rút vai trò Khu Kinh tế mở Chu Lai hội nhập kinh tế quốc tế gắn với chủ trương Đảng Nhà nước phát triển khu kinh tế thời gian tới Phương pháp nghiên cứu luận văn - Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế cụ thể như: thống kê, phân tích, so sánh Những đóng góp luận văn Trên sở vấn đề nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện mơ hình phát triển, thể chế thiết chế để Khu Kinh tế mở Chu Lai tiếp tục giữ vai trò đầu hội nhập kinh tế quốc tế tỉnh Quảng Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn có chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHU KINH TẾ MỞ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHU KINH TẾ MỞ 1.1.1 Nhận thức chung khu kinh tế mở 1.1.1.1 Khu kinh tế Các khu kinh tế xuất sớm số quốc gia châu Âu từ nhiều kỷ trước Theo nhà nghiên cứu, thương cảng tự xây dựng Italia năm 1574 đánh dấu đời khu kinh tế giới Tuy nhiên, đến sau chiến tranh giới lần thứ II, nhu cầu thu hút vốn đầu tư nước ngồi, khu kinh tế, khu chế xuất hình thành số nước với nhiều hình thức Khu chế xuất xây dựng sân bay Shanon thuộc Cộng hoà Ailen năm 1959 Đặc biệt, năm 70 80 kỷ XX, nước phát triển phát triển ý phát triển khu kinh tế nhằm thu hút đầu tư, đổi công nghệ, tạo khu vực phát triển, thúc đẩy sản xuất hướng xuất khẩu, thay nhập tích cực hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đối với quốc gia chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường, việc xây dựng khu kinh tế cịn nhằm mục đích thử nghiệm chế, sách, mơ hình kinh tế chưa thể áp dụng rộng rãi nước để vừa phải bảo đảm phát triển ổn định nước vừa thu hút nguồn lực bên ngồi Đã có lúc, việc thử nghiệm chế, sách trở thành mục tiêu ưu tiên mà đặc khu kinh tế Trung Quốc ví dụ điển hình Hiện nay, khu kinh tế tự (Free Economic Zones - FEZ) tên gọi phổ biến nhiều nước để mơ hình trên, nhấn mạnh đặc tính tự hố kinh tế Ngồi ra, số nước gọi theo cách khác Chẳng hạn, có nước gọi đặc khu kinh tế (Special Economic Zones – SEZ) Trung Quốc, khu kinh tế mở (Open Economic Zones - OEZ) Khu kinh tế mở Chu Lai Việt Nam, khu thương mại tự (Free Trade Zones - FTZ), hay chí đơn giản khu kinh tế (Economic Zones - EZ) Vì vậy, hiểu mơ hình khu kinh tế, dù tên gọi có khác nhau, thành lập nhằm thu hút đầu tư nước biện pháp khuyến khích đặc biệt Các biện pháp khuyến khích đặc biệt thường áp dụng để thu hút đầu tư vào khu kinh tế gồm: Tạo môi trường thuận lợi sách như: miễn giảm thuế, quy chế có thể, sách linh hoạt lao động; kết cấu hạ tầng tiện lợi, điều kiện sống thật tốt cho người làm việc khu kinh tế này, dịch vụ đạt đẳng cấp quốc tế; có vị trí địa lý chiến lược, gắn với cảng biển, cảng hàng không quốc tế, gần thị trường tiêu dùng lớn, v.v… Sự phát triển mơ hình khu kinh tế năm gần có nhiều thay đổi hình thức nội dung hoạt động Từ khu mang tính chất tuý thương mại, chuyển hàng hoá phát triển thành khu sản xuất hướng xuất khẩu; từ khu mang tính chất thương mại cơng nghiệp chuyển thành khu mang tính chất tổng hợp nhiều ngành Trong khu kinh tế gồm nhiều khu chức khu vực phi thuế quan (khu vực bảo thuế), khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, tiểu khu du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí, dịch vụ, v.v Ở nước ta có 14 khu kinh tế khu kinh tế mở thành lập Cụ thể sau: Bảng 1.1: Các khu kinh tế khu kinh tế mở nước ta STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 Khu kinh tế Chu Lai Dung Quất Nhơn Hội Chân Mây - Lăng Cô Phú Quốc - Nam An Thới Vũng Áng Vân Phong Nghi Sơn Vân Đồn Đông Nam Nghệ An Đình Vũ - Cát Hải Nam Phú n Hịn La Định An Địa điểm Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Thừa Thiên Huế Kiên Giang Hà Tĩnh Khánh Hoà Thanh Hố Quảng Ninh Nghệ An Hải Phịng Phú n Quảng Bình Trà Vinh Thời điểm thành lập 05/6/2003 21/3/2005 14/6/2005 05/01/2006 14/02/2006 03/4/2006 25/4/2006 15/5/2006 31/5/2006 11/6/2007 10/01/2008 29/4/2008 10/06/2008 27/4/2009 Diện tích (ha) 27.040 10.300 12.000 27.108 56.100 22.781 150.000 18.611,8 55.133 18.826 21.600 20.730 10.000 39.020 Nguồn: Wikipedia 1.1.1.2 Khu kinh tế mở Khu kinh tế mở (Open Economic Zones - OEZ) khu vực địa lý lãnh thổ quốc gia với môi trường đặc biệt thuận lợi cho đầu tư kinh doanh, nhằm thu hút vốn, công nghệ tiên tiến, nhân lực chất lượng cao… để trở thành mũi nhọn tăng trưởng vùng quốc gia, tích cực thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Khái niệm rút từ Đề án xây dựng Khu Kinh tế mở Chu Lai Đề án nêu rõ: Khu kinh tế mở phận lãnh thổ thuộc chủ quyền Việt Nam, có ranh giới xác định, vận hành khung pháp lý riêng với chế sách đặc biệt kinh tế, có giao lưu thơng thống với nước ngồi có sức hút mạnh mẽ nguồn đầu tư nước, có chế quản lý hành tinh gọn, cửa, mở rộng quyền tự kinh doanh theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Việt Nam Như vậy, rõ ràng khu kinh tế mở có khác biệt so với khu kinh tế nói chung Khu kinh tế, khu kinh tế mở, khu kinh tế tự mơ hình khu kinh tế tổng hợp với nhiều ngành, nhiều phân khu chức Song, chất khu kinh tế mở mang tính hướng ngoại hơn, hoạt động ngoại thương hoạt động FDI hoạt động then chốt tạo nên tính “mở” mơ hình khu kinh tế Tuy nhiên, xem xét nội dung định thành lập khu kinh tế Khu kinh tế mở Chu Lai, thực tế khơng có khác biệt đáng kể hai loại hình khu kinh tế tổng hợp này, nhược điểm lớn làm cho Khu Kinh tế mở Chu Lai chưa phát triển mong muốn Mơ hình Khu Kinh tế mở Chu Lai có số đặc điểm sau: Một là, khu kinh tế mở có tính chất đặc trưng mơ hình “khu khu”, tức khu kinh tế tồn nhiều phân khu chức có đặc điểm chế hoạt động khác chia thành khu vực: Khu phi thuế quan Khu thuế quan, Khu thuế quan có khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu giải trí đặc biệt, khu du lịch, khu thị hành Hai là, khu kinh tế mở khơng có hàng rào “cứng” có ranh giới rõ ràng để áp dụng chế, sách quản lý khơng gian lãnh thổ định Riêng khu phi thuế quan, khu công nghiệp, khu chế xuất có hàng rào “cứng” ngăn cách với phần lại, tạo điều kiện thuận lợi để quản lý hàng hóa Ba là, khu kinh tế mở mơ hình khu kinh tế tổng hợp, khơng có cơng nghiệp mà có tất ngành kinh tế khác như: thương mại, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, du lịch, nơng nghiệp, thuỷ sản, văn hố, thể thao, Bốn là, khu kinh tế mở chưa phải đơn vị hành riêng Vì thế, quản lý nhà nước vấn đề an ninh, trị, văn hóa, xã hội cấp quyền tỉnh thực hiện; Ban quản lý Khu kinh tế mở tập trung quản lý quy hoạch, đầu tư để phát triển kinh tế, đô thị địa giới hành khu kinh tế 1.1.1.3 Phân biệt khu kinh tế mở với khu chế xuất, khu cơng nghiệp, khu kinh tế cửa Ở nhiều khía cạnh, khu chế xuất gần giống khu kinh tế mở, có ưu đãi định nhằm mục tiêu phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, chúng khơng hồn tồn giống Khu chế xuất dành cho việc sản xuất, chế biến sản phẩm để xuất nước dành cho loại doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ liên quan đến hoạt động xuất - nhập khu vực Khu chế xuất có vị trí, ranh giới xác định khơng có dân cư sinh sống Mục đích để nâng cao kim ngạch xuất khẩu; quan hệ trao đổi hàng hố doanh nghiệp ngồi khu chế xuất với doanh nghiệp khu chế xuất coi quan hệ xuất - nhập khẩu, nên phải thực quy định pháp luật xuất - nhập hàng hố nói chung phải khai báo, làm thủ tục hải quan Khu công nghiệp khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo quy hoạch Những khu cơng nghiệp có quy mơ nhỏ thường gọi cụm công nghiệp Giống khu chế xuất, khu cơng nghiệp khơng có dân cư Về quy mô, khu công nghiệp nhỏ khu kinh tế khu kinh tế mở Ngoài ra, nước ta cịn loại hình khu kinh tế cửa Khu Kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa quốc tế hay cửa quốc gia, có dân cư sinh sống áp dụng chế, sách phát triển đặc thù, phù hợp với đặc điểm địa phương sở tại, khai thác, sử dụng, phát triển bền vững nguồn lực nhằm mang lại hiệu kinh tế - xã hội địa phương Khu kinh tế có số đặc trưng sau đây: Cách xa trung tâm kinh tế - trị - văn hoá đất nước; dân cư khu kinh tế cửa với dân cư địa phương lân cận nước láng giềng có tương đồng văn hố, truyền thống, tín ngưỡng, ; có khác biệt trình độ phát triển kinh tế - xã hội - môi trường chất lượng sống; hợp tác cạnh tranh đặc trưng chủ yếu, dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền nhau, bình đẳng bên có lợi Như vậy, thấy rằng, khu cơng nghiệp xây dựng nhằm mục tiêu phát triển ngành cơng nghiệp, cịn khu kinh tế nói chung khu kinh tế mở khu vực phát triển đa ngành Khu chế xuất nhằm mục tiêu xuất khẩu, khu kinh tế mở nhằm mục tiêu xuất mà tạo điều kiện ưu đãi cho doanh nghiệp với định hướng vào thị trường nội địa Nói chung, khu kinh tế mở thường hay lập khu vực thuận lợi khu chế xuất nhằm mở mang, phát triển kinh tế khu vực đó, cịn khu chế xuất thường nằm khu vực thuận tiện cho xuất - nhập khẩu, tức gần với cảng hàng không hay cảng biển Khu kinh tế cửa khẩu, chủ yếu nhấn mạnh vai trò hợp tác phát triển vùng biên giới nước ta nước láng giềng Khu kinh tế mở giải tồn phát triển công nghiệp đơn khu công nghiệp, khu chế xuất, đặt công nghiệp mối quan hệ mật thiết với ngành dịch vụ, thương mại; đặt ngành gắn kết với quy hoạch phát triển khu đô thị, khu thương mại, khu chức liên quan 1.1.2 Những đặc trưng khu kinh tế mở 1.1.2.1 Về vị trí địa lý Hầu hết khu kinh tế mở, dù thành lập để thử nghiệm sách nhằm mục tiêu kích thích phát triển kinh tế số địa phương phát triển ý đến vị trí địa lý chiến lược vùng để thuận tiện cho việc kinh doanh đầu tư Trong lịch sử hình thành, khu kinh tế giới gắn với tuyến giao thông huyết mạch đất nước vùng, gắn với cảng biển, sân bay quốc tế, gần thị trường tiêu dùng lớn… Các 10 lợi vị trí địa lý giúp cho doanh nghiệp giảm thiểu chi phí đầu tư, chi phí sản xuất, tăng lợi cạnh tranh, thuận lợi việc tiêu thụ hàng hoá 1.1.2.2 Về kết cấu ngành kinh tế Xét tỷ trọng ngành kinh tế chiếm ưu thế, có khu kinh tế mang tính chất thương mại, có khu kinh tế mang tính chất cơng nghiệp khu kinh tế mang tính chất tổng hợp Nhóm khu kinh tế mang tính chất thương mại khu kinh tế cho phép đưa hàng hố bên ngồi vào, khơng phải đóng thuế có chịu thuế có hoạt động tồn trữ, gia cố, lắp ráp… sau xuất miễn thuế Mục đích khu để thu hút thúc đẩy việc trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ chuyển cảnh Nhóm khu kinh tế mang tính chất cơng nghiệp thành lập để đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, tăng cường xuất phục vụ cho chiến lược công nghiệp hoá hướng xuất khẩu, đặc biệt nước phát triển Nhóm khu kinh tế mở mang tính hỗn hợp xây dựng với cấu kinh doanh tổng hợp, gồm nhiều ngành, từ công nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, tài chính, ngân hàng, y tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học… triển khai quy mô lớn, phạm vi lãnh thổ rộng Tỷ trọng ngành kinh tế thay đổi tuỳ thuộc vào lợi thế, nay, trình diễn Khu Kinh tế mở Chu Lai phổ biến ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn cấu ngành kinh tế 1.1.2.3 Về chế, sách Theo Trung Quốc, đặc khu kinh tế có hệ thống pháp luật kinh tế khác biệt với hệ thống pháp luật phần lại quốc gia, ngăn cách với bên hàng rào quản lý nhằm: (1) để quản lý quan hệ đặc khu kinh tế với thị trường giới; (2) để ngăn cách đặc khu kinh tế với thị trường nội địa 84 Đối với nhà đầu tư, đánh giá môi trường đầu tư, hệ thống kết cấu hạ tầng đồng tiêu chí quan trọng để đưa định đầu tư Vì thế, việc hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai trước mắt lâu dài Để hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng, trước hết, cần sớm rà sốt, đánh giá tồn việc triển khai quy hoạch chung Khu Kinh tế mở Chu Lai theo Quyết định 43/2004/TTg ngày 23/3/2004 Thủ tướng Chính phủ, xem xét thực trạng Khu kinh tế mở, điều kiện kinh tế - xã hội Quảng Nam bối cảnh phát triển khu vực để điều chỉnh cho phù hợp Cần thuê tập đoàn tư vấn nước để quy hoạch Khu Kinh tế mở Chu Lai toàn vùng ven biển tỉnh Quảng Nam Với kinh nghiệm nhà tư vấn quốc tế, việc quy hoạch tìm nhà đầu tư chiến lược, đề xuất thể chế kinh tế, hành chính… cho Khu Kinh tế mở Chu Lai thuận lợi tự làm quy hoạch Trên sở đề xuất nhà tư vấn nước ngoài, Khu Kinh tế mở Chu Lai đề xuất Chính phủ xem xét, phê duyệt Thứ hai, đầu tư đồng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu để đáp ứng yêu cầu thu hút đầu tư, bao gồm: sân bay Chu Lai, cảng Kỳ Hà, tuyến đường du lịch ven biển, hạ tầng khu công nghiệp, khu du lịch đô thị Theo dự kiến Bộ Giao thông - Vận tải, giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, Khu Kinh tế mở Chu Lai cần khoảng 30.000 tỷ đồng để đầu tư hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng Riêng hệ thống giao thơng có liên quan đến phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai, gồm dự án quan trọng như: Tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, tuyến đường ven biển nối Hội An Khu Kinh tế mở Chu Lai, nâng cấp cảng hàng không Chu Lai, nạo vét luồng vào cảng Kỳ Hà để bảo đảm đón tàu có trọng tải đạt 20.000 DWT Chính phủ bố trí vốn đầu tư [3] Đây hệ thống hạ tầng then chốt liên vùng, bên Khu Kinh tế mở 85 có tính chất định việc cải thiện môi trường đầu tư Khu Kinh tế mở Thứ ba, hệ thống kết cấu hạ tầng bên Khu Kinh tế mở, cần phải có chiến lược thu hút nguồn vốn để triển khai, đặc biệt cần bố trí nguồn vốn từ ngân sách thích đáng cho việc phát triển hạ tầng như: hỗ trợ đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơng trình xử lý chất thải, nước thải Có chế ưu đãi thuế cho công ty phát triển hạ tầng theo hướng miễn giảm tối đa loại thuế, tiền thuê đất, để doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng Do trình thu hồi vốn dự án hạ tầng thường kéo dài, vậy, để giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế xã hội, Chính phủ nên ưu tiên bố trí nguồn vốn trái phiếu Chính phủ đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội Khu Kinh tế mở Chu Lai, cho nhà đầu tư vay lại nguồn vốn ODA với lãi suất thời gian trả nợ theo Hiệp định ký kết với nước hướng cần quan tâm Thứ tư, cần tăng cường công tác quản lý đất đai, tài nguyên để tạo nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng Có thể học tập hình thức “vịng tuần hồn” đất áp dụng thành cơng khu kinh tế Trung Quốc năm trước để tạo vốn phát triển hạ tầng Các khu kinh tế tự Trung Quốc áp dụng mô hình trải qua giai đoạn: (1) Phát triển đất đai tuần hồn quy mơ nhỏ: khu kinh tế tự sử dụng nguồn vốn tín dụng, ngân sách phân bổ hay vốn nước để phát triển đất đai sở hạ tầng, sau đó, đất xây dựng đem bán cho doanh nghiệp nước cho doanh nghiệp nước thuê với giá hấp dẫn Tiền thuê đất, bán đất thuế tái sử dụng để phát triển đất Cuối tạo vịng tuần hồn Hầu hết khu kinh tế tự Trung Quốc sử dụng mơ hình để tạo kết cấu hạ tầng giai đoạn ban đầu họ 86 (2) Phát triển đất đai tuần hồn quy mơ lớn: Các khu kinh tế tự chuyển giao quyền cho doanh nghiệp nước nước để phát triển hạ tầng, để kinh doanh, thu hút nhà đầu tư, trả tiền thuê thuế lại cho ngân sách, khu kinh tế tự sử dụng khoản để phát triển vùng lại Để tạo điều kiện cho đối tác nước nước yên tâm đầu tư, khu kinh tế tự bảo lãnh với đầy đủ trách nhiệm toàn sở hạ tầng khu Mơ hình khu kinh tế tự vận dụng cho vùng rộng lớn giai đoạn phát triển cao Ở giai đoạn này, hàng loạt doanh nghiệp nước đầu tư vào khu kinh tế tự Nguồn thu từ thuế thu nhập dịch vụ lớn tiền thu từ đất Điều có nghĩa động lực khu kinh tế tự chuyển đổi từ nguồn thu đất đai sang phát triển sản xuất (3) “Giao dịch vốn” hướng mơ hình phát triển: Có xu hướng phát triển đất đai khu kinh tế tự Trung Quốc Thứ nhất, khu kinh tế tự tiến hành xây dựng sở hạ tầng quy mô lớn mới, đặc biệt dự án giao thông, đô thị, chuyển giao cho công ty xuyên quốc gia Thứ hai, giao dịch vốn gồm phát triển đất đai khơng nội khu mà cịn vùng khác Các khu kinh tế tự sử dụng mạnh dựa vào nguồn vốn tích lũy dồi để lập khu nhỏ vùng khác họ khơng có đủ địa điểm lại có nhiều vốn Các khu kinh tế tự sử dụng quỹ họ có từ việc phát triển đất đai ngành nghề để đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp nhằm gia tăng vốn giá trị Ở giai đoạn này, ngân sách khu kinh tế tự mức thặng dư lớn [24] Thực chất, giai đoạn phát triển giai đoạn đầu tư tạo quỹ đất kinh doanh hệ thống kết cấu hạ tầng theo giai đoạn phát triển khu kinh tế tự Giai đoạn ban đầu, tương ứng với điều kiện thực tế Khu Kinh tế mở Chu Lai nay, giai đoạn khó khăn 87 doanh nghiệp đầu tư vào Khu Kinh tế mở Chu Lai chưa nhiều, thị trường đất đai chưa phát triển vậy, đầu tư từ ngân sách để phát triển quỹ đất kết cấu hạ tầng nhằm thu hút đầu tư giải pháp quan trọng để khu kinh tế Khu Kinh tế mở Chu Lai vượt qua giai đoạn khởi đầu Khi có nhu cầu thị trường đất đai, nhiều doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư sản xuất kinh doanh Khu Kinh tế mở, vấn đề khai thác đất đai tạo vốn phát triển khơng cịn khó khăn nguồn lực quan trọng để phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai 3.2.2.2 Hoàn thiện thể chế thiết chế tương ứng Việc hồn thiện thể chế, sách thiết chế quản lý tương ứng tạo tảng để tăng hiệu thu hút đầu tư, bảo đảm phát triển ổn định Khu Kinh tế mở Chu Lai Hệ thống thể chế, sách, sách để thu hút đầu tư rõ ràng, hấp dẫn, quán, coi hệ thống “hạ tầng mềm” bảo đảm hình thành phát triển khu kinh tế, tạo môi trường đầu tư, làm tăng lực cạnh tranh, tác động hấp dẫn, lôi đầu tư Trước hết, khung pháp lý chung cho khu kinh tế, nên đề nghị Quốc hội, Chính phủ cần sớm nghiên cứu để xây dựng Luật hoạt động khu kinh tế tương thích với hệ thống pháp luật hành, đa số khu kinh tế giới thực để tạo yên tâm cho nhà đầu tư Việc có Luật hoạt động khu kinh tế với phạm vi điều chỉnh riêng cho khu kinh tế nước giúp cho việc áp dụng thuận lợi, tránh tình trạng đối tượng phải chịu điều chỉnh nhiều luật, nhiều quy định thiếu thống Tương ứng, cần xây dựng ban quản lý khu kinh tế có chức năng, quyền hạn tương đương quyền cấp tỉnh lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Đây thiết chế cần thiết để hoạt động quản lý khu kinh tế chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu 88 Thứ hai, ưu đãi đầu tư Ưu đãi đầu tư công cụ nhằm thu hút đầu tư theo mục tiêu phát triển định Mức độ quan trọng ưu đãi đầu tư khác cho mục đích thu hút đầu tư khác Chính vậy, ưu đãi đầu tư cần thiết kế mang tính linh hoạt nhằm phù hợp với mục tiêu phát triển khu kinh tế, ngành Trong bối cảnh có nhiều khu kinh tế đời, với việc nước ta phải thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế nên khó dành riêng cho Khu kinh tế mở chế, sách đặc thù giai đoạn 2003 2006 Vì thế, nên giảm ưu đãi trực tiếp thuế doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh tăng cường chế ưu đãi gián tiếp để tạo mơi trường đầu tư bình đẳng Mặt khác, xem xét số chế sách không trái với cam kết quốc tế không ảnh hưởng đến khu kinh tế khác nước, cụ thể cần xác định ngành ưu tiên thu hút vào Khu Kinh tế mở để đề nghị Chính phủ có chế sách ưu đãi hợp lý Hướng ưu đãi theo ngành không bị tác động nhiều cam kết hội nhập Thứ ba, chế tài dành cho phát triển hạ tầng, Chính phủ cần dành cho Khu Kinh tế mở Chu Lai hưởng chế ngân sách nhà nước cân đối hàng năm khơng thấp tồn nguồn thu ngân sách địa bàn Khu Kinh tế mở Chu Lai cho yêu cầu đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật xã hội, cơng trình dịch vụ tiện ích cơng cộng quan trọng, phục vụ chung cho Khu Kinh tế mở Chu Lai Việc thực chế hình thức “khốn” bắt đầu thực cơng đổi nước ta, tạo động lực để Khu kinh tế mở phấn đấu tạo nguồn thu địa bàn để sử dụng nguồn thu để phát triển hạ tầng Nếu chế áp dụng, theo tính tốn Ban quản lý Khu kinh tế mở, hàng năm cân đối nguồn ngân sách từ 1.500 đến 1.800 tỷ đồng, tương ứng nguồn thu phát sinh địa bàn Khu Kinh 89 tế mở, để phát triển hạ tầng; sau thời gian khoảng - 10 năm, hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu Khu Kinh tế mở Chu Lai hoàn thiện Thứ tư, ưu đãi cho doanh nghiệp phát triển quỹ đất hạ tầng Đối với dự án hạ tầng có tính chất định đến phát triển Khu kinh tế mở Hiện nay, Ban Quản lý Khu Kinh tế mở Chu Lai có đề xuất ưu đãi cho dự án đầu tư kinh doanh hạ tầng như: Tăng thời hạn thời hạn thuê đất lên đến 70 năm; miễn tiền thuê đất diện tích đất nằm quy hoạch chưa có kết cấu hạ tầng; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 10 năm đầu áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian triển khai dự án; miễn thuế thu nhập cá nhân thời hạn 05 năm đầu người lao động ngồi nước có trình độ chun mơn cao nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư dự án kết cấu hạ tầng tạo sở phục vụ yêu cầu thu hút đầu tư phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai 3.2.2.3 Phát triển nguồn nhân lực Nhân lực chất lượng cao yếu tố đầu vào ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế nước ta - kinh tế bước vào giai đoạn tái cấu trúc, nâng cao chất lượng tăng trưởng Chất lượng nguồn nhân lực tiêu chí để đánh giá mơi trường đầu tư, lực cạnh tranh địa phương Vì thế, nỗ lực nâng cao chất lượng nguồn nhân lực mục tiêu chiến lược nhiều địa phương nước Đối với Khu Kinh tế mở Chu Lai, phân tích tiết 2.3, chương 2, thu hút lượng lớn lao động địa phương vào làm việc nhìn chung, chất lượng nguồn lao động chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đội ngũ công nhân kỹ thuật, lao động lành nghề trực tiếp sản xuất thiếu, nhân lực quản lý đa số phải tuyển dụng từ địa phương khác Để bảo đảm có đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp đầu tư vào Khu Kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam Ban quản lý Khu kinh tế mở cần đẩy mạnh đầu tư cho đào tạo nghề để giải 90 nhu cầu trước mắt Về lâu dài, Khu Kinh tế mở Chu Lai phát triển, thị trường lao động hình thành, tạo lực hút lao động nước, việc đào tạo đội ngũ lao động dần dịch chuyển sang khu vực tư Đối với sở dạy nghề cơng lập có địa bàn tỉnh, cần quán triệt quan điểm đào tạo nghề phải gắn với chiến lược phát triển tỉnh, Khu Kinh tế mở Chu Lai nhu cầu thị trường lao động Đầu tư đồng nhằm chuẩn hoá, đại hoá dạy nghề để tạo bước đột phá chất lượng dạy nghề nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất với chất lượng cao, đó, trọng số nghề cơng nghệ, kỹ thuật cao đạt chuẩn khu vực giới Đa dạng hố hình thức dạy nghề; phát triển dạy nghề nhiều khu vực, vùng thuận lợi khó khăn để đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp dịch vụ nhu cầu đa dạng Khu Kinh tế mở Chu Lai Ngân sách tỉnh Quảng Nam Khu Kinh tế mở Chu Lai, trước mắt, phải giữ vai trò chủ đạo đầu tư dạy nghề, đồng thời huy động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động đóng góp kinh phí để đào tạo nghề Ngồi ra, cần huy động nhiều nguồn lực để đầu tư cho dạy nghề Song song với việc đầu tư từ ngân sách cho dạy nghề, cần có chế, sách ưu đãi đặc biệt để thu hút doanh nghiệp mở trường đào tạo nghề Có thể áp dụng ưu đãi miễn tiền thuê đất, hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng, miễn thuế trọng vai trò đào tạo nghề chuyên sâu doanh nghiệp để có chế, sách khuyến khích hợp lý Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề để học tập kinh nghiệm nước phát triển Khuyến khích sở dạy nghề cơng lập hợp tác đào tạo với nước ngoài; tranh thủ nguồn vốn ODA đầu tư phát triển dạy nghề Tạo điều kiện cho nhà đầu tư, trường có uy tín giới mở trường dạy nghề Khu Kinh tế mở Chu Lai 91 3.2.2.4 Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cải cách hành Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động cần thiết trình sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp phải mua từ bên thân doanh nghiệp khơng thể đảm nhận được, tự thực khơng có hiệu kinh tế Nói đến dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nói đến dịch vụ phi tài Các dịch vụ vơ hình có vai trị quan trọng để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế Dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp cung cấp kỹ chuyên môn điều kiện thuận lợi để giúp doanh nghiệp phát triển Chất lượng cung cấp dịch vụ góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh phát triển dịch vụ tác động đáng kể đến định nhà đầu tư [9] Với vai trò quan trọng nêu trên, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp lĩnh vực cần ưu tiên khuyến khích phát triển Khu Kinh tế mở Thực tế cho thấy, doanh nghiệp tự đảm nhận tất hoạt động có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh mà phải biết sử dụng hợp lý dịch vụ hỗ trợ, tận dụng sức mạnh chun mơn hố mang lại để phát huy mạnh điểm mạnh doanh nghiệp khác Khi xuất doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất thị trường dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, bao gồm dịch vụ như: đào tạo nhân lực, huấn luyện công nghệ kỹ thuật, tư vấn pháp luật, tư vấn quản lý, thiết kế sản phẩm bao bì, nghiên cứu thị trường, hạch tốn kế tốn kiểm toán, cung cấp sản phẩm bảo đảm đời sống công nhân… Để dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, cần có phối hợp quan nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Khu Kinh tế mở Chu Lai, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cần thấy vai trò chủ lực khu vực tư việc cung cấp dịch vụ để khuyến khích nhằm tạo nhà cung cấp dịch vụ có 92 chất lượng cạnh tranh, dựa nguyên tắc thị trường để cung cấp sản phẩm dịch vụ tốt nhất, giá hợp lý cho doanh nghiệp Đồng thời, có sách hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp làm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng sở liệu thông tin, hỗ trợ điều tra, phát triển hệ thống thống kê… cho phép doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng thơng tin nhằm giảm chi phí cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Có sách ưu đãi thuế, tiền thuê đất… doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp để giảm giá dịch vụ Đây giải pháp để nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chi phí dịch vụ đầu vào doanh nghiệp sản xuất Song song với phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp, cần xây dựng máy tổ chức Ban Quản lý Khu Kinh tế mở Chu Lai đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước toàn hoạt động Khu Kinh tế mở, cung cấp dịch vụ công cho hoạt động doanh nghiệp Quan hệ thể chế, sách với thiết chế quản lý hiểu quan hệ “hình” với “bóng”, thể chế phải liền với thiết chế tương ứng triển khai có hiệu thể chế Vì vậy, cần xây dựng đội ngũ cán Ban Quản lý đáp ứng yêu cầu theo chức năng, nhiệm vụ Chính phủ Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam phân cấp, uỷ quyền Về lâu dài, cần xây dựng Ban Quản lý Khu Kinh tế mở có chức năng, quyền hạn tương đương quyền cấp tỉnh lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội Ban Quản lý Khu kinh tế mở cần củng cố hoàn thiện chế quản lý “một cửa, chỗ” quản lý nhà nước Khu Kinh tế mở Các bộ, ngành Trung ương UBND tỉnh Quảng Nam cần phân cấp mạnh cho Ban Quản lý Khu Kinh tế mở đủ điều kiện Bên cạnh đó, tích cực đổi hệ thống tổ chức máy, đẩy mạnh cải cách hành dựa sở lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để đánh giá hoạt động máy quản lý 3.2.2.5 Các giải pháp xúc tiến đầu tư 93 Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ thu hút đầu tư quốc gia, địa phương, công tác xúc tiến đầu tư đóng vai trị to lớn thu hút đầu tư Việc sử dụng linh hoạt công cụ xúc tiến đầu tư nhân tố định thành công nỗ lực thu hút đầu tư khu kinh tế Để nâng cao hiệu công tác xúc tiến đầu tư, Ban quản lý Khu Kinh tế mở Chu Lai cần xây dựng chiến lược cụ thể tổ chức đa dạng hình thức xúc tiến đầu tư để giới thiệu cho nhà đầu tư Trước hết, cần tiếp tục xây dựng đồng tài liệu giới thiệu Khu Kinh tế mở Chu Lai bao gồm liệu quy hoạch, chế, sách, ngành, dự án danh mục ưu tiên thu hút đầu tư, cập nhật số liệu thống kê, thông tin hệ thống dịch vụ hỗ trợ, tiềm năng, lợi hạn chế kinh tế - xã hội Khu Kinh tế mở tỉnh Quảng Nam để giới thiệu cho nhà đầu tư Thứ hai, phải xác định thị trường chiến lược để hướng đến xúc tiến đầu tư thực chất, hiệu Trong năm trước mắt xem thị trường khu vực châu Á, nước phát triển trọng tâm thu hút đầu tư, cần chuẩn bị tốt để đón nhận xu hướng di chuyển FDI mơ hình “Trung Quốc + 1” Đồng thời, môi trường đầu tư Việt Nam thực cải thiện tốt, cần nhắm đến thị trường đầu tư nước khu vực châu Âu, Mỹ Thứ ba, phải đa dạng hố hình thức xúc tiến đầu tư, tranh thủ giúp đỡ bộ, ngành Trung ương, tìm hiểu kỹ thị trường, đối tác để tham gia hội nghị xúc tiến đầu tư; ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin để quảng bá, xúc tiến đầu tư Thứ tư, trọng xúc tiến đầu tư thông qua doanh nghiệp hoạt động có hiệu Khu Kinh tế mở Chu Lai Đây hình thức quan trọng nay, vì, thân thành cơng doanh nghiệp đầu tư Khu Kinh tế mở Chu Lai có sức thuyết phục lớn đối tác tìm kiếm hội đầu tư 94 Thứ năm, phải đẩy mạnh hợp tác với khu kinh tế giới để thu hút đầu tư Đối với khu kinh tế giai đoạn phát triển cao, tiềm vốn khu vực cơng khu vực tư tích luỹ lớn, địa điểm, lĩnh vực đầu tư chỗ khơng cịn, có nhu cầu đầu tư bên Đây xu hướng cần tận dụng để thu hút đầu tư học hỏi kinh nghiệm nước tích luỹ q trình xây dựng khu kinh tế 95 KẾT LUẬN Các khu kinh tế mơ hình phát triển kinh tế thành công số nước Các khu kinh tế khai thác tốt tiềm năng, lợi địa phương, thu hút mạnh mẽ đầu tư nước, trở thành cực tăng trưởng khu vực Các khu kinh tế nơi thử nghiệm chế, sách kinh tế để áp dụng rộng rãi nước Khu Kinh tế mở Chu Lai - khu kinh tế mở nước, Chính phủ thành lập nhằm thực mục tiêu Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu kinh tế giới có chuyển đổi mơ hình, nội dung phương thức phát triển để tiếp tục phát huy vai trò tạo động lực tăng trưởng, đầu tàu kinh tế đất nước Trong bối cảnh ấy, Khu Kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam bắt đầu có bước thích hợp để chuyển đổi mơ hình hoạt động, xác định động lực phát triển, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nước ta Sự thành công Khu Kinh tế mở Chu Lai trình hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến phát triển khu kinh tế khác nước Để Khu Kinh tế mở Chu Lai thực vai trò ấy, cần phải có nhứng giải pháp sát với bối cảnh, tình hình nước ta giới Trên sở khảo sát thực tế Khu Kinh tế mở Chu Lai, tiếp thu kiến thức nghiên cứu người trước mô hình phát triển khu kinh tế, luận văn đề số giải pháp nhằm hoàn thiện mơ hình phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai Hy vọng giải pháp nêu luận văn góp phần nhỏ bé tìm bước thích hợp cho phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nước ta 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai (2009), Báo cáo tổng kết năm xây dựng phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khu Kinh tế mở Chu Lai-Thực trạng xây dựng, phát triển vấn đề đạt ra”, Quảng Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai hệ thống khu kinh tế ven biển nước, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khu Kinh tế mở Chu Lai-Thực trạng xây dựng, phát triển vấn đề đạt ra”, Quảng Nam Bộ Giao thông Vận tải (2009), Một số đánh giá huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Khu Kinh tế mở Chu Lai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khu Kinh tế mở Chu Lai-Thực trạng xây dựng, phát triển vấn đề đạt ra”, Quảng Nam Đảng tỉnh Quảng Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XIX Đảng tỉnh Quảng Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Kim Hào (2009), Phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Khu Kinh tế mở Chu Lai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khu Kinh tế mở Chu Lai-Thực trạng xây dựng, phát triển vấn đề đạt ra”, Quảng Nam 97 10 Võ Đại Lược (2009), Vấn đề xây dựng khu kinh tế tự Việt Nam đánh giá năm hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khu Kinh tế mở Chu Lai-Thực trạng xây dựng, phát triển vấn đề đạt ra, Quảng Nam 11 Dương Bá Phượng (2009), Để khu kinh tế miền Trung phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khu Kinh tế mở Chu Lai-Thực trạng xây dựng, phát triển vấn đề đặt ra, Quảng Nam 12 Nguyễn Đình Tài (2009), Để phát triển Khu kinh tế mở Chu Lai cần có sách vượt trội, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Khu Kinh tế mở Chu Lai-Thực trạng xây dựng, phát triển vấn đề đạt ra, Quảng Nam 13 Nguyễn Xn Thắng (chủ biên) (2007), Tồn cầu hố kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Thọ (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định 108/2003/QĐ- TTg v/v thành lập Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam 16 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 24/2010/QĐ- TTg Về việc ban hành Quy chế hoạt động củaKhu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam 17 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 253/2011/QĐ- TTg Về việc ban hành Quy chế hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai, tỉnh Quảng Nam 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010), Báo cáo tổng kết năm xây dựng phát triển Khu Kinh tế mở Chu Lai 19 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 20 Website: www.mpi.gov.vn (website Bộ kế hoạch Đầu tư) 21 Website: www.mof.gov.vn (website Bộ Tài chính) 22 Website: www.mt.gov.vn (website Bộ Giao thông vận tải) 23 Website: chulai.gov.vn (website Ban quản lý Khu kinh tế mở Chu Lai) 98 24 Website: http//kx01.vpct.gov.vn (Liên kết Website Bộ Khoa học & Công nghệ) ... đề tài khu kinh tế nói chung Khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam để rút vai trò Khu Kinh tế mở Chu Lai hội nhập kinh tế quốc tế gắn với chủ trương Đảng Nhà nước phát tri? ??n khu kinh tế th? ??i gian... TRI? ??N KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI TỈNH QUẢNG NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1 S? ? lược lịch s? ?? hình th? ?nh phát tri? ??n Chủ trương xây dựng Khu. .. trọng phát tri? ??n kinh tế - xã hội địa phương hội nhập kinh tế quốc tế Nhận th? ??c vai trò quan trọng khu kinh, tác giả chọn đề tài ? ?Khu Kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam hội nhập kinh tế quốc tế? ?? làm

Ngày đăng: 15/07/2022, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.1.2. Khu kinh tế mở - Th s  kinh te chinh tri  khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.1.2. Khu kinh tế mở (Trang 6)
Bảng 2.1: So sánh các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy chế - Th s  kinh te chinh tri  khu kinh tế mở chu lai tỉnh quảng nam trong hội nhập kinh tế quốc tế
Bảng 2.1 So sánh các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quy chế (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w