Ths CTH nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay

121 8 0
Ths CTH nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế, Đảng ta coi CNH, HĐH nông nghiệp xây dựng nơng thơn nhiệm vụ có tầm quan trọng hàng đầu Vì vậy, đội ngũ cán chủ chốt (ĐNCBCC) cấp xã giữ vai trò quan trong, người trực tiếp lãnh đạo tổ chức thực q trình CNH, HĐH nơng nghiệp xây dựng nơng thôn Nếu ĐNCBCC cấp xã không xây dựng ngang tầm khơng thể thực u cầu nhiệm vụ mà Đảng ta đề Xuất phát từ vai trò đội ngũ cán “là gốc công việc”, “Công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém”, Đảng ta qua kỳ đại hội hội nghị chuyên đề xác định xây dựng Đảng then chốt, mà cơng tác xây dựng Đảng cán cơng tác cán quan trọng nhất, khâu “then chốt vấn đề then chốt”, “nguyên nhân nguyên nhân” [ 20, tr.269] Do đó, xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp nhân dân; trẻ hoá đội ngũ, chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở vấn đề “sống còn” lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) thực thi quyền lực trị nhân dân sở Thực tế nhiều năm qua cho thấy, ĐNCBCC cấp xã cấp uỷ Đảng quan tâm có trưởng thành, đáp ứng với nhiệm vụ trị, góp phần củng cố lịng tin quần chúng nhân dân vào nghiệp cách mạng vai trò lãnh đạo Đảng Tuy nhiên, việc xây dựng ĐNCBCC cấp xã thật có chất lượng cịn nhiều bất cập, phần đông chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị giai đoạn cách mạng Vấn đề lại cấp bách Huyện U Minh Thượng, 15 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Kiên Giang U Minh Thượng huyện vùng sâu, vùng xa, địa cách mạng Trung ương cục, tỉnh U Minh Thượng huyện thành lập 10 năm qua, điều kiện KT-XH cịn nhiều khó khăn, đời sống nhân dân huyện chủ yếu sản xuất nông nghiệp, lại cách xa trung tâm tỉnh Trong giai đoạn nay, Đảng bộ, quyền nhân dân tồn huyện tập trung liệt thực Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng Nông thôn mới, phấn đấu hồn thành 19 tiêu chí, có tiêu chí hệ thống trị (HTCT), u cầu chuẩn hố đội ngũ cán sở (100% cán xã đạt chuẩn) Thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy định, hướng dẫn Trung ương Tỉnh uỷ công tác cán bộ, Ban Thường vụ Huyện ủy ban hành nhiều văn công tác quản lý, nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp xã Qua đó, cơng tác xây dựng ĐNCBCC cấp xã có nhiều chuyển biến tích cực Chất lượng đội ngũ cán cấp xã nâng lên; nhiều cán trẻ đào tạo bản, có phẩm chất lực, bố trí chức vụ lãnh đạo chủ chốt cấp ủy, quyền, mặt trận đồn thể phát huy hiệu quả, bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị địa phương, sở Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ cán nói chung, ĐNCBCC cấp xã huyện nhiều bất cập, chưa ngang tầm với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nơng thơn ĐNCBCC cấp xã cịn hụt hẫng, số chưa đạt chuẩn cịn cao; tình trạng bố trí cán chưa ngành nghề đào tạo, chưa với quy hoạch sử dụng cịn nhiều Một phận khơng nhỏ cán chủ chốt (CBCC) cấp xã hạn chế số mặt, có tư tưởng làm việc cầm chừng; chế độ tiền lương, phụ cấp CBCC cấp xã chưa thật hợp lý Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị làm việc nhiều xã thiếu thốn, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ… Xuất phát từ thực trạng chất lượng ĐNCBCC cấp xã huyện nay, để thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị 15-NQ/HU, ngày 15/6/2010 BCH Đảng huyện (Khoá II) đề ra, yêu cầu cấp thiết phải có đội ngũ cán nói chung, ĐNCBCC cấp xã nói riêng vững mạnh, có phẩm chất, lực, phương pháp, phong cách công tác tốt, nhạy bén, động, đáp ứng yêu cầu ngày cao tình hình Từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay” làm luận văn Thạc sĩ Chính trị học Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề công tác cán bộ, CBCC cấp vấn đề Đảng xã hội quan tâm, sau có Nghị Trung ương (khoá VIII) nhiều Nghị Đảng cán công tác cán bộ; đồng thời nhà khoa học, cán lãnh đạo, quản lý quan tâm nghiên cứu Nhiều cơng trình khoa học nghiệm thu, nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nhiều nghiên cứu vấn đề từ nhiều góc độ khác đăng tải tạp chí, báo Trung ương, tiêu biểu như: Nhóm đề án, đề tài khoa học: - Trần Xuân Sầm, “Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt HTCT đổi mới”[59] - Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm, “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [62] - Nguyễn Văn Sáu (2001) làm Chủ nhiệm: Đề tài khoa học cấp bộ, “Nâng cao lực tổ chức hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện phía Bắc nước ta tình hình nay” [61] - Vũ Văn Hiền, Đề tài “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [22] - Nguyễn Danh Mộc, Đề tài khoa học cấp Ban "Nâng cao phẩm chất, lực người cán đứng đầu tổ chức Đảng quyền cấp sở theo tinh thần Nghị Trung ương 5, khóa IX".[49] - Nguyễn Dũng Sinh (Chủ biên) - Lâm Quốc Tuấn, "Đảng ủy sở lãnh đạo phát triển kinh tế- xã hội" (Tài liệu Đảng cho Đảng ủy viên sở) [60] - Trịnh Thanh Tâm, "Xây dựng đội ngũ nữ CBCC HTCT cấp xã (qua khảo sát thực tiễn đồng sông Hồng) [65] Nhóm đề tài đề cập đến nội dung, phương pháp, cách thức xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện cấp sở Nhóm luận án, luận văn: - Phạm Công Khâm, Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long nay” [38] - Nguyễn Thành Dũng, "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện tỉnh Tây Nguyên giai đoạn nay" [20] - Đỗ Thị Diệp, "Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt xã tỉnh Sơn La nay" [21] - Ngô Thị Bích Thảo, "Chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội nay" [66] Nhóm luận án, luận văn đề cấp đến chất lượng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện cấp xã Nhóm viết, báo, tạp chí: - Phạm Chí Thành, Về phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước [67] - Cao Thị Minh Nguyệt, Nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã - Thực tế thị xã Thái Hịa, Nghệ An [54] - Trần Đình Hồng, "Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý Trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh" [23] Trong nhóm cơng trình nghiên cứu nêu tác giả làm sáng tỏ vấn đề nhiều khía cạnh khác cán công tác cán bộ, số công trình nghiên cứu tập trung đề cập đến xây dựng nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp xã, phường, thị trấn; đề xuất giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán cấp xã, phường, thị trấn nói chung Các cơng trình đó, tác giả nghiên cứu đổi xây dựng đội ngũ cán nói chung lĩnh vực, ngành địa phương khác , chưa có cơng trình nghiên cứu nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp xã, huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học nói trên, luận văn sâu nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến việc: “Nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp xã huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang giai đoạn nay”, nhằm góp phần vào cơng tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực trạng chất lượng ĐNCBCC cấp xã huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang Luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp xã huyện U Minh Thượng, đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, đạo phát triển kinh tế - xã hội thực thi quyền lực trị địa phương * Nhiệm vụ: - Làm rõ sở khoa học, sở lý luận chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã; - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện U Minh Thượng thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã gồm chức danh: Bí thư, Phó bí thư, Chủ tịch phó chủ tịch UBND, chủ tịch phó chủ tịch HĐND, chủ tịch MTTQ, chủ tịch Hội Cựu chiến binh, chủ tịch Hội Nông dân, chủ tịch Hội Hội liên hiệp phụ nữ, Bí thư Đồn niên, trưởng cơng an, xã đội trưởng - Về không gian nghiên cứu: Luận văn tập trung khảo sát chất lượng đội ngũ cán chủ chốt 6/6 xã địa bàn huyện U Minh Thượng - Về thời gian: khảo sát thực trạng từ năm 2010-2016 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cán nâng cao chất lượng đội ngũ cán Luận văn kế thừa, vận dụng có chọn lọc kết tác giả trước có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước công tác cán nâng cao chất lượng ĐNCBCC cấp xã - Đề tài sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, lơgíc lịch sử, kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học, đặc biệt coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn, vv Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Luận văn góp phần hệ thống hố luận khoa học công tác cán CBCC cấp xã góc độ Chính trị học, giúp Đảng huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang có sở khoa học thực tiễn để thực việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã thời gian tới - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu bổ ích cho cấp uỷ đảng, quyền địa phương vận dụng nghiên cứu, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cách bền vững lâu dài, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH huyện U Minh Thượng giai đoạn - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán sở nói chung cán chủ chốt cấp xã tỉnh Kiên Giang nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ 1.1 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ 1.1.1 Quan niệm đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Từ cán xuất đời sống xã hội nước ta khoảng chục năm gần để lớp người chiến sĩ cách mạng, lớp người mới, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh, gắn bó với nhân dân, phục vụ cho nghiệp cao giành độc lập, tự cho dân tộc Thời kỳ kháng chiến chống Pháp, từ cán dùng nhiều quân đội để phân biệt chiến sĩ với cán Lúc này, từ cán dùng để người làm nhiệm vụ huy từ tiểu đội phó trở lên Dần dần từ cán dùng để người hoạt động kháng chiến thoát ly, để phân biệt với nhân dân Cũng có thời gian dài, từ cán gần dùng thay cho từ cơng chức, hình ảnh cơng chức xã hội cũ thường bị coi xấu: “sáng vác ô đi, tối vác về” Cho đến nay, từ cán dùng với nhiều nghĩa khác nhau: - Trong tổ chức đảng đoàn thể, từ cán dùng với hai nghĩa: là, để người bầu vào cấp lãnh đạo, huy từ sở đến Trung ương (cán lãnh đạo) để phân biệt với đảng viên thường, đoàn viên, hội viên; hai là, người làm cơng tác chun trách có hưởng lương tổ chức đảng đoàn thể - Trong quân đội huy từ tiểu đội trở lên (cán tiểu đội, cán trung đoàn, v.v ) sĩ quan từ cấp uý trở lên - Trong hệ thống nhà nước, từ cán hiểu trùng với từ công chức, người làm việc quan nhà nước thuộc ngành hành chính, tư pháp, kinh tế, văn hoá xã hội Đồng thời, cán hiểu người có chức vụ huy, phụ trách, lãnh đạo (trưởng, phó phịng, vụ, cục, v.v ) Dù có nhiều cách hiểu khác nghĩa từ cán trường hợp, lĩnh vực cụ thể xét quan niệm cách chung nhất: Cán khái niệm người có chức vụ, vai trị cương vị nịng cốt tổ chức, có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động tổ chức quan hệ lãnh đạo, huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng phát triển tổ chức Luật Cán bộ, cơng chức, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010, Khoản 1, Điều quy định: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước [57, tr.6] Như vậy, pháp lý quan trọng để hiểu chất, ý nghĩa từ “cán bộ” Đối với cán cấp xã quy định Khoản 3, Điều Luật Cán bộ, công chức: Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội [57, tr.18] Trong đội ngũ cán bộ, có nhóm gọi cán chủ chốt Tiếng 10 Anh gọi nhóm Leader (người cầm đầu) Đó người đứng đầu quan trọng nhất, có chức vụ cao tập thể, có quyền định, có trách nhiệm quyền điều hành tập thể, đơn vị, tổ chức để thực nhiệm vụ tập thể tổ chức ấy, chí chi phối, dẫn dắt toàn hoạt động tổ chức định Đây lực lượng nòng cốt đội ngũ cán bộ, nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến toàn hoạt động hệ thống trị [72, tr.174] Khi xác định CBCC cần đặt cán tổ chức định, dựa vào chức trách cụ thể cán đặt mối quan hệ với toàn hệ thống tổ chức Nhiều cán cương vị này, tổ chức CBCC mối quan hệ khác, vị trí khác lại khơng phải CBCC Chẳng hạn, Bí thư Đảng uỷ xã CBCC xã không CBCC huyện, cán Huyện uỷ viên Có quan niệm cho rằng, ĐNCBCC cấp xã: Đó người đứng đầu quan trọng hệ thống máy đảng, quyền, lực lượng vũ trang, mặt trận đồn thể trị - xã hội xã, có tác dụng chính, chi phối việc chấp hành chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước thông qua việc lãnh đạo tổ chức thực nhiệm vụ KT-XH địa bàn nông thôn mà họ phụ trách [38, tr.34] Theo quan niệm trên, ĐNCBCC cấp xã bao gồm: Bí thư Đảng uỷ xã; Chủ tịch HĐND xã; Chủ tịch UBND xã; Trưởng công an xã; Chỉ huy trưởng Ban huy quân xã; Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc xã; Bí thư Đồn Thanh niên xã; Chủ tịch Hội nông dân xã; Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ xã; Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã Theo Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 Chính Phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, 10 chức danh chủ chốt nêu có chức danh thuộc cán chuyên trách cấp xã, riêng chức 107 TT Nội dung Nhu cầu cao Nhu cầu cao Ít nhu cầu Khơng có nhu cầu Nhu cầu trung bình Chuyên môn, nghiệp vụ liên quan công tác      Quản lý nhà nước Trình độ trị (cao           cấp, trung cấp, sơ cấp)      Ngoại ngữ      Tin học Câu Đồng chí có muốn gắn bó lâu dài với cơng việc khơng? Vì ? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Câu Đồng chí cho biết thêm ý kiến, kiến nghị để nâng cao chất lượng đội ngũ chủ chốt xã đồng chí cơng tác: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin cảm ơn cộng tác đồng chí! 108 PHỤ LỤC I DANH SÁCH CÁC ĐƠN VỊ THAM GIA KHẢO SÁT Danh sách đơn vị tham gia khảo sát thực trạng Số phiếu khảo sát STT 10 Đơn vị tham gia khảo sát Đảng ủy HĐND UBND Mặt trận Hội LHPN phụ nữ Hội Nông Dân Hội Cựu Chiến Binh Đồn niên Cộng Sản HCM Cơng an Xã đội TỔNG CỘNG Ghi 12 15 6 6 6 75 II PHIẾU TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT Đề tài khảo sát 10 quan, đơn vị thuộc ban ngành đoàn thể cấp xã Huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang chất lượng hoạt động đội ngũ cán chủ chốt cấp xã Huyện phương phướng, giải pháp huyện đưa thời gian tới Khảo sát tiến hành với phương pháp điều tra phiếu hỏi với 75 phiếu phát thu 75 phân tích, xử lý phiếu Sau tổng hợp, phân tích, đánh giá chúng tơi có kết đây: PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: - Giới tính Bảng số liệu 1: Nam 61 (phiếu) 81,33% Nữ 14 (phiếu) 18,67% Dân tộc: kinh 74 (phiếu) 100% Nam có 61, chiếm 81,33 %, Nữ có 14, chiếm 18,67% Về thành phần dân tộc: tỉ lệ cán khảo sát hầu hết người Kinh, có 74/75 phiếu, chiếm 98,67%; cán người dân tộc Khmer chiếm 1,33% 109 - Tuổi đời: Bảng số liệu 2: - Dưới 30 đ/c - Từ 30 - 45 55 đ/c - Từ 46 - 50 đ/c - Từ 50 trở lên 10 đ/c Qua khảo sát cho thấy đội ngũ cán chủ chốt cấp xã tuổi đời 30 đảm theo quy định chủ yếu khối đoàn thể ngành phụ nữ đoàn niên, cịn khối Đảng, quyền khơng có - Thành phần xuất thân: Bảng số liệu 3: Khối Đảng 12 (phiếu) 16% Chính quyền 21 (phiếu) 28% Mặt trận Đồn thể 30 (phiếu) 40% Cơng an (phiếu) 8% Xã đội (phiếu) 8% Với số người khảo sát, Mặt trận đoàn thể chiếm phần lớn, có 30 đ/c, chiếm 40%, tiếp đến quyền, có 21 đ/c, chiếm 28%; lãnh đạo Đảng ủy có 12 đ/c, chiếm 16%; cơng an có đ/c, chiếm 8%; xã đội đ/c, chiếm 8% - Số năm đảm nhận công việc: Bảng số liệu 4: - Từ - năm 28 đ/c - Từ - năm 19 đ/c - Trên năm 28 đ/c Nhìn chung cán chủ chốt cấp xã tham gia công tác từ năm trở lên cao, lãnh đạo, đạo ngành đảm bảo theo yêu cầu nhiệm vụ - Về trình độ lý luận trị: Bảng số liệu 5: Cao cấp, Cử nhân 15 đ/c 20% Trung cấp 48 đ/c 64% Sơ cấp 11 đ/c 14,67% Chưa qua đào tạo 01 đ/c 1,33% Trình độ lý luận trị trung cấp chiếm đa số tổng lượt cán khảo sát Có 48 đ/c, chiếm 64%%; trình độ cao cấp, cử nhân có 15 đ/c, chiếm 20%%; sơ cấp 11 đ/c, chiếm 14,67%; có đ/c, chưa đào tạo chiếm 1,33% Qua kết khảo sát cho thấy, mặt chung trình độ lý luận trị đội ngũ cán chủ chốt đáp ứng với yêu cầu cấu theo quy định Nhưng cán chủ chốt chưa qua đào tạo lý luận trị, theo quy định cán chủ chốt phải đảm bảo theo quy định 110 để chuẩn hóa đội ngũ cán lãnh đạo, đạo hệ thống trị - Về trình độ chun mơn: Bảng số liệu 6: Thạc sỹ 01 đ/c 1,33% Đại học 34 đ/c 45,33% Cao đẳng 02 đ/c 2,66% Trung cấp 32 đ/c 42,66% Chưa qua đào tạo đ/c 8% Trình độ chun mơn đại học chiếm đa số tổng lượt cán khảo sát Có 34 đ/c, chiếm 45,33%%; trình độ trung cấp, có 32 đ/c, chiếm 42,66%%; Cao đẳng đ/c, chiếm 2,66%; Thạc sỹ, có đ/c, chiếm 1,33% Qua kết khảo sát cho thấy, mặt chung trình độ đội ngũ cán chủ chốt chưa cao - Trình độ ngoại ngữ: Bảng số liệu 7: Chứng A 29 đ/c 38,67% Chứng B 24 đ/c 32% Chứng C đ/c 0% Đại học đ/c 0% Cao đẳng đ/c 0% Thông thạo đ/c 0% Không biết 22 đ/c 29,33% Trong 75 đồng chí khảo sát, trình độ ngoại ngữ phần lớn học chứng A B, 53 đ/c, chiếm 70,66%, lại chưa học 22 đ/c, chiếm 29,33% Mặc dù tỉ lệ cán chủ chốt học ngoại ngữ chứng A B 50% cho thấy trình độ ngoại ngữ cán chủ chốt xã cịn hạn chế - Trình độ tin học: Bảng số liệu 8: Chứng A Chứng B Chứng C Kỹ thuật viên Trung cấp; Cao đẳng, Đại học Biết thao tác đơn giản Không biết 41 đ/c 18 đ/c đ/c đ/c đ/c đ/c 13 đ/c đ/c 54,66% 24% 0% 0% 0% 0% 17,33% 8% 111 Trong 75 đồng chí khảo sát, trình độ tin học phần lớn học chứng A B, 56 đ/c, chiếm 74,66%, biết thao tác đơn giản 13 đ/c, chiếm 17,33%, lại chưa biết đ/c đ/c, chiếm 8% Mặc dù tỉ lệ cán chủ chốt học tin học chứng A B 50% cho thấy trình độ tin học cán chủ chốt xã hạn chế II NỘI DUNG KHẢO SÁT Qua khảo sát vị trí cơng tác quan có 75 phiếu sau: Rất Hài Bình Khơng Rất hài TT Nội dung lòng thường lòng Công việc phù hợp với lực Công việc phù hợp với chuyên ngành học Công việc so với đặc điểm cá hài khơng lịng hài lòng 52 11 12 0 11 53 11 28 42 nhân Kinh nghiệm làm việc 18 47 10 Tính chất cơng việc 12 57 75 phiếu đánh giá mức độ hài lịng quyền lợi, sách đãi ngộ Rất TT Nội dung hài lòng Chính sách tiền lương Chế độ BHXH Chế độ BHYT Chế độ phúc lợi Chính sách thu hút, đãi Hài Bình lịng thường Khơng hài lịng 14 23 29 23 23 31 31 43 21 21 21 32 41 13 Rất khơng hài lịng 112 ngộ, khen thưởng CC Có 75 phiếu đánh giá mức độ hài lịng sách quản lý, sử dụng cán TT Nội dung Rất Hài Bình hài lịng thường lịng 20 34 21 Khơng Rất hài khơng lịng hài lịng Việc quy định quyền hạn, trách nhiệm vị trí cơng tác Quy chế làm việc kỷ luật thực 41 34 cách nghiêm túc Chính sách tuyển dụng Luân chuyển, quy hoạch, 13 21 41 14 27 34 54 21 42 28 13 35 27 đề bạt, bố trí cơng chức Đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, trị, tin học, ngoại ngữ,… Phương thức đánh giá công chức hàng năm đảm bảo cơng có tác dụng phát huy nhân tố tích cực Đánh giá chung hài lịng sách quản lý, sử dụng cán Có 75 phiếu Khối lượng công việc đảm nhiệm 113 - Rất nhiều có 44 ý kiến - Nhiều 23 ý kiến - Vừa phải ý kiến - Không nhiều Ý kiến đánh giá chất lượng số nội dung cán chủ chốt quan 42 phiếu nhận xét lại 33 phiếu khơng ý kiến - Về phẩm chất trị nhận thức trị có ý kiến + Ưu điểm: Cán chủ chốt xã kiên định mục tiêu lập trường quan điểm tư tưởng vững vàng theo chủ nghĩa Mác-Lênin, trung thành với lãnh đạo Đảng + Hạn chế: Việc nghiên cứu chủ trương nghị quy định Đảng, sách pháp luật Nhà nước tình hình diễn biến đất nước chưa nhiều, chưa sâu, nên lãnh đạo, đạo đề xuất chủ trương thiếu kịp thời - Về phẩm chất đạo đức có ý kiến + Ưu điểm: Cán có ý thức rèn luyện trao dồi phẩm chất đạo đức, gương mẫu chấp hành thực tốt việc học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh thực tốt theo nghị trung ương khóa XI + Hạn chế: Việc học tập làm theo đạo đức phong cách Hồ Chí Minh chưa trì thường xuyên, hạn chế theo tinh thần Nghị TW khó XI có sửa chậm - Về học vấn, trình độ chun mơn có 10 ý kiến + Ưu điểm: Công tác đào tạo bồi dượng nâng cao trình độ cho đội ngũ cán chủ chốt Huyện ủy, Đảng ủy quan tâm, thực đồng chun mơn trị, cán chủ chốt cấp xã đạt chuẩn trình độ chun mơn lý luận trị + Hạn chế: Việc quán triệt mục đích yêu cầu, quan điểm nguyên tắc quy định Đảng công tác đào tạo cán chưa đầy đủ sâu sắc, đào 114 tạo chưa đồng bộ, thời gian qua cán cịn có biểu ngại khó khơng muốn học tập - Về lực khả hoàn thành nhiệm vụ + Ưu điểm: Trong lãnh đạo điều hành xử lý công việc cán chủ chốt chấp hành nghiêm túc chủ trương, thị, nghị Đảng, thực tốt nghị cấp trên, tâm đạo hoàn thành tiêu nghị Đảng xã, ln thể tính nghiêm túc, tiêu biểu gương mẫu thực nhiệm vụ, có lực khả hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Hạn chế: Trong đạo, lãnh đạo có lúc chưa tồn diện từ cịn hạn chế đóng góp cho lãnh đạo điều hành chung thiếu kịp thời III GIẢI PHÁP Có 51 phiếu cần phải đào tạo, bồi dưỡng chun mơn, lý luận trị, kiến thức quản lý nhà nước để tham gia công tác, cịn lại 24 phiếu khơng ý kiến Có 61 phiếu cần đào tạo bồi dưỡng kiến thức, cịn lại 14 phiếu khơng ý kiến TT Nội dung Nhu cầu cao Nhu cầu cao Nhu cầu trung bình Ít nhu cầu Khơng có nhu cầu Chuyên môn, nghiệp vụ liên quan công tác 41 Quản lý nhà nước Trình độ trị (cao 18 14 43 18 cấp, trung cấp, sơ cấp) Ngoại ngữ 18 34 15 Tin học 25 22 Có 52 phiếu muốn gắn bó lâu dài với công việc 115 - Rất hài long với nhiệm vụ - Còn lại 23 phiếu không ý kiến Qua khảo sát cho thấy đa số cán chủ chốt hài lòng với cộng việc đảm nhiệm Có 35 ý kiến ý kiến, kiến nghị để nâng cao chất lượng đội ngũ chủ chốt xã Còn lại 40 phiếu không ý kiến: + Cần tập trung đào tạo cán chủ chốt để đạt yêu cầu tiêu chuẩn, chức danh theo đề án vị trí việc làm để đạt 100% + Cần đào tạo trình độ chuyên mơn đại học cao cấp lý luận trị 116 Phụ lục PHIẾU VÀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG NHIỆM KỲ 2015-2020 06 07 08 09 10 11 12 13 Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 55 5 10 1 2 2 2 6 Nữ 6 6 6 75 14 45 Từ 56 trở lên CC LL Tr cấp Sơ cấp 6 15 chưa bồi dưỡng Đại học 5 CS 3 CĐ T C S C 1 4 1 3 1 1 6 3 1 4 1 48 11 17 12 46 34 1 14 Chuyên môn nghiệp vụ Th sĩ CV Quản lý Nhà nước CVC 05 Từ 31 đến 40 TS Cử nhân 04 Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTTQ Chủ tịch Hội ND Bí thư ĐTN Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội CCB Trưởng công an Xã đội trưởng Tổng cộng Từ 30 tuổi trở xuống 01 02 03 Chức danh Dân tộc khmer T T Lý luận trị Chứng tin học Độ tuổi 1 4 32 59 Ghi 117 Phụ lục SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG NHIỆM KỲ 2010-2015 08 09 10 11 12 13 Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 55 Từ 56 trở lên 1 2 2 2 1 2 1 4 1 1 36 1 1 6 6 6 6 7 Từ 31 đến 40 11 17 CC LL Tr cấp Sơ cấp chưa bồi dưỡng T C S C 1 2 CV cán Chuyên môn nghiệp vụ Th sĩ Đại học CĐ 4 6 14 Quản lý Nhà nước CVC 07 6 Nữ Cử nhân 05 06 Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND Phó chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó chủ tịch UBND Chủ tịch UBMTTQ Chủ tịch Hội ND Bí thư ĐTN Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội CCB Trưởng công an Xã đội trưởng Tổng cộng T S Từ 30 tuổi trở xuống 01 02 03 04 Chức danh Dân tộc khmer T T Lý luận trị Chứng tin học Độ tuổi 1 6 2 4 40 12 3 50 11 1 19 Ghi 118 Phụ lục SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG NHIỆM KỲ 2015-2020 (Đối với chức danh Bí thư, Phó bí thư; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND UBND) Phụ lục Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 55 5 5 10 33 11 22 Nữ 6 0 Từ 56 trở lên CC LL Tr cấp Sơ cấp Quản lý Nhà nước CVC Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND 04 Phó chủ tịch HĐND 05 Chủ tịch UBND 06 Phó chủ tịch UBND Tổng cộng Từ 31 đến 40 T số Cử nhân 01 02 03 Từ 30 tuổi trở xuống Chức danh Dân tộc khmer T T Lý luận trị CV 6 cán 14 16 Th sĩ Đại học 4 3 2 chưa bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ 11 14 22 C Đ T C S C Chứng tin học Độ tuổi 10 27 Ghi 119 SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG NHIỆM KỲ 2010-2015 (Đối với chức danh Bí thư, Phó bí thư; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND UBND) Phụ lục Từ 31 đến 40 Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 55 Từ 56 trở lên 1 2 2 1 6 2 11 2 34 14 CC LL Tr cấp Sơ cấp 4 Quản lý Nhà nước chưa bồi dưỡng C Đ T C S C 1 1 CV cán Chun mơn nghiệp vụ Đại học CVC Bí thư Phó bí thư Chủ tịch HĐND 04 Phó chủ tịch HĐND 05 Chủ tịch UBND 06 Phó chủ tịch UBND Tổng cộng Nữ Cử nhân 01 02 03 T số Từ 30 tuổi trở xuống Chức danh Dân tộc khmer T T Lý luận trị Th sĩ Chứng tin học Độ tuổi 2 4 19 17 Ghi 120 SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG NHIỆM KỲ 2015-2020 (Đối với chức danh Chủ tịch UBMTTQ, Bí thư Đồn TN, Chủ tịch Hội LHPN, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội CCB) 15 12 13 Phụ lục Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 55 1 2 2 2 6 Nữ 6 6 6 42 23 Từ 56 trở lên CC LL Quản lý Nhà nước chưa bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ Tr cấp Sơ cấp 1 4 1 3 1 1 6 3 1 4 1 32 32 12 0 CVC 03 14 Từ 31 đến 40 T số Cử nhân 02 Chủ tịch UBMTTQ Chủ tịch Hội ND Bí thư ĐTN Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội CCB Trưởng công an Xã đội trưởng Tổng cộng Từ 30 tuổi trở xuống 01 Chức danh Dân tộc khmer T T Lý luận trị CV CS Th sĩ Đại học C Đ T C S C Chứng tin học Độ tuổi 4 16 25 Ghi 121 SỐ LƯỢNG VÀ TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG NHIỆM KỲ 2010-2015 (Đối với chức danh Chủ tịch UBMTTQ, Bí thư Đồn TN, Chủ tịch Hội LHPN, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội CCB) 05 16 17 Từ 41 đến 50 Từ 51 đến 55 1 1 1 1 3 6 Nữ 6 6 6 42 22 Từ 56 trở lên CC LL Tr cấp Sơ cấp Quản lý Nhà nước CVC 03 04 Từ 31 đến 40 T số Cử nhân 02 Chủ tịch UBMTTQ Chủ tịch Hội ND Bí thư ĐTN Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội CCB Trưởng công an Xã đội trưởng Tổng cộng Từ 30 tuổi trở xuống 01 Chức danh Dân tộc khmer T T Lý luận trị CV cán chưa bồi dưỡng Chuyên môn nghiệp vụ Th sĩ Chứng tin học Độ tuổi Đại học C Đ T C 2 SC 3 4 4 3 23 14 31 1 12 Ghi ... li? ?u tham khảo, luận văn gồm chương, tiết 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ 1.1 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ... luận chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã; - Khảo sát, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã huyện U Minh Thượng thời gian qua - Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất. .. Ti? ?u kết chương Trong chương làm rõ khái niệm, quan niệm có liên quan, sở lý luận việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp

Ngày đăng: 06/02/2022, 23:55

Mục lục

    2.1.3. Đặc điểm của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện U Minh Thượng

    2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG TỪ 2010-2016

    2.2.1. Những ưu điểm và nguyên nhân

    * Cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt:

    2.2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế

    2.3. KINH NGHIỆM VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG HIỆN NAY

    3.1.1. Dự báo tình hình

    3.2.1. Tăng cường công tác giáo dục chính trị- tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ