1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoa luan nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện

71 73 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 104,51 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cán bộ là khâu then chốt ,trọng yếu của công tác xây dựng Đảng vị trí của cán bộ gắn liền với vai trò của đội ngũ cán bộ Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vị Hẳn người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào đã nhấn mạnh cán bộ là cái gốc của mọi công việc ,công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém .thấm nhuần tư tưởng của người trong suốt 60 năm xây dựng và phát triển Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn coi cán bộ và công tác cán bộ là những nhấn tố quyết định sự thành bại của cách mạng, mỗi thắng lợi của cách mạng đều đánh dấu những bước trưởng thành tiến bộ của đội ngũ cán bộ của Đảng vì thế Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn chú trọng tới yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, toàn diện đặc biệt tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt coi đây là vấn đề mấu chốt quyết định toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Huyện là nơi tuyệt đại của nhân dân sinh sống hệ thống chính trị và cán bộ chủ chốt của hệ thống chính trị ở huyện có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn diện phát huy quyền làm chủ của nhân dân huy động mọi khả năng phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm gần đây đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt nói riềng đã có bước phát triển về chất lượng. Tuy nhiên đội ngũ này vẫn bộc lộ những yếu kém ,bất cập về kiến thức ,năng lực, trình độ trước những yêu cầu tình hình, nhiệm vụ mới. Vì vậy một số cán bộ gặp khó khăn ,lúng túng ,thậm chí va vấp vi phạm trong thực thi nhiệm vụ. Bên cạnh đó trước tác động tiêu cực của cơ chế thị trường , một bộ phận cán bộ chủ chốt cấp huyện suy thoái về phẩm chất ,đạo đức, quan liêu, hách dịch,cửa quyền vi phạm dân chủ ,tham nhũng, lãng phí, ….bị kỷ luật , thậm chí bị truy tố,xét xử theo pháp luật. những điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo của Đảng và nhà nước, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng , đồng thời đặt ra đòi hỏi bức thiết phải đổi mới ,nâng cao đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cấp huyện. Trong giai đoạn thực hiện đường lối đổi mới hiện nay với nhiều thời cơ và thách thức, đòi hỏi đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực… phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Đặc biệt, trong bối cảnh quốc tế có những diễn biến hết sức phức tạp và khó lường; thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức, tác động lẫn nhau, đặt ra những yêu cầu và đòi hỏi rất cao đối với đội ngũ cán bộ và công tác cán bộ của Đảng. Công tác cán bộ của Đảng nhân dân Cách mạng Lào nói chung có một vị trí quan trọng, trong đó việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Lào lại càng đặc biệt quan trọng vì: Cấp huyện có vị trí quan trọng trong việc tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng vào hiện thực cuộc sống, là cầu nổi giữa tỉnh, Trung ương tới các bản, làng và các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn cấp huyện. Hiện nay huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, tỉnh Cham Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đang ra sức thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, triển khai nhiều dự án trọng điểm của quốc gia. Yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới là hết sức nặng nề, đòi hỏi các huyện phải chuẩn bị thật tốt nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt, có chất lượng tốt, đủ phẩm chất, năng lực, trí tuệ, ngang tầm nhiệm vụ đặt ra. Để thực hiện thắng lợi các nhiêm vụ nêu trên tỉnh phải có một đội ngũ cán bộ chủ chốt nói chung, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng vững mạnh, có phẩm chất ,năng lực, phương pháp, phong cách công tác tốt , nhảy bén, năng động đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của tình hình mới , nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở huyện đồng thời xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của quá trình xây dựng và phát triển huyện như vậy để nghiên cứu vấn đề “ Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnhChăm Pa Sắc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học ngành chính trị phát triển

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Cán bộ là khâu then chốt ,trọng yếu của công tác xây dựng Đảng vị trí của cán bộ gắnliền với vai trò của đội ngũ cán bộ Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vị Hẳn người sáng lập, rènluyện và lãnh đạo Đảng nhân dân cách mạng Lào đã nhấn mạnh cán bộ là cái gốc củamọi công việc ,công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém thấm nhuần

tư tưởng của người trong suốt 60 năm xây dựng và phát triển Đảng nhân dân cách mạngLào luôn coi cán bộ và công tác cán bộ là những nhấn tố quyết định sự thành bại của cáchmạng, mỗi thắng lợi của cách mạng đều đánh dấu những bước trưởng thành tiến bộ củađội ngũ cán bộ của Đảng vì thế Đảng nhân dân cách mạng Lào luôn chú trọng tới yêu cầuxây dựng đội ngũ cán bộ đồng bộ, toàn diện đặc biệt tập trung xây dựng đội ngũ cán bộchủ chốt coi đây là vấn đề mấu chốt quyết định toàn bộ sự nghiệp cách mạng.Huyện là nơi tuyệt đại của nhân dân sinh sống hệ thống chính trị và cán bộ chủ chốt của

hệ thống chính trị ở huyện có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhândân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng pháp luật của nhà nước, tăng cường đạiđoàn kết toàn diện phát huy quyền làm chủ của nhân dân huy động mọi khả năng pháttriển kinh tế - xã hội

Trong những năm gần đây đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ chủ chốt nóiriềng đã có bước phát triển về chất lượng Tuy nhiên đội ngũ này vẫn bộc lộ những yếukém ,bất cập về kiến thức ,năng lực, trình độ trước những yêu cầu tình hình, nhiệm vụmới Vì vậy một số cán bộ gặp khó khăn ,lúng túng ,thậm chí va vấp vi phạm trong thựcthi nhiệm vụ Bên cạnh đó trước tác động tiêu cực của cơ chế thị trường , một bộ phậncán bộ chủ chốt cấp huyện suy thoái về phẩm chất ,đạo đức, quan liêu, hách dịch,cửaquyền vi phạm dân chủ ,tham nhũng, lãng phí, ….bị kỷ luật , thậm chí bị truy tố,xét xửtheo pháp luật những điều đó làm ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả lãnh đạo

Trang 2

của Đảng và nhà nước, làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng , đồng thời đặt

ra đòi hỏi bức thiết phải đổi mới ,nâng cao đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cấp huyện

Trong giai đoạn thực hiện đường lối đổi mới hiện nay với nhiều thời cơ và tháchthức, đòi hỏi đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực… phùhợp với yêu cầu của sự nghiệp đổi mới Đặc biệt, trong bối cảnh quốc tế có những diễnbiến hết sức phức tạp và khó lường; thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức, tácđộng lẫn nhau, đặt ra những yêu cầu và đòi hỏi rất cao đối với đội ngũ cán bộ và công táccán bộ của Đảng

Công tác cán bộ của Đảng nhân dân Cách mạng Lào nói chung có một vị trí quantrọng, trong đó việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Lào lạicàng đặc biệt quan trọng vì: Cấp huyện có vị trí quan trọng trong việc tổ chức thực hiệnchủ trương, đường lối của Đảng vào hiện thực cuộc sống, là cầu nổi giữa tỉnh, Trungương tới các bản, làng và các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn cấp huyện

Hiện nay huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, tỉnh Cham Pa Sắc nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào đang ra sức thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, triển khai nhiều dự

án trọng điểm của quốc gia Yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới là hết sức nặng nề, đòihỏi các huyện phải chuẩn bị thật tốt nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt, cóchất lượng tốt, đủ phẩm chất, năng lực, trí tuệ, ngang tầm nhiệm vụ đặt ra

Để thực hiện thắng lợi các nhiêm vụ nêu trên tỉnh phải có một đội ngũ cán bộ chủchốt nói chung, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện nói riêng vững mạnh, có phẩmchất ,năng lực, phương pháp, phong cách công tác tốt , nhảy bén, năng động đáp ứngđược yêu cầu ngày càng cao của tình hình mới , nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở

cơ sở huyện đồng thời xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn của quá trình xây dựng và phát triển

huyện như vậy để nghiên cứu vấn đề “ Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba

Trang 3

Chiêng Cha Lơn Súc tỉnhChăm Pa Sắc -nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học ngành chính trị phát triển

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

Với vị trí, vai trò và tính chất quan trọng của đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ chủchốt, nên đến nay đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về cán bộ và công táccán bộ của Đảng Kết quả nghiên cứu của nhiều công trình đã được công bố trên cácsách, báo, tạp chí và trong các báo cáo tại các cuộc hội thảo khoa học

- Lê Thu Hà (1993), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ chủ chốt cấp huyện ởQuảng Nam-Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia

Hồ Chí Minh, Hà Nội - Luận văn thạc sĩ củaNghuễn Mậu Dựng (1996) “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt của Đảng bộ các cấp ởTây Nguyên hiện nay”, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Luận án Tiến sĩ lịch sử của Nguyễn Thái Sơn (2002): “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủchốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước”, Học viên Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

- Luận văn thạc sĩ của Trần Thọ (2007): “Xây dựng đội ngũ cán bộ thuộc diện Banthường vụ Thành ủy Đà Nẵng quản lý giai đoạn hiện nay”, Học viện Chính trị quốc gia

Trang 4

3 Mục đích, nhiệm vụ nguyên cứu.

3.1 Mục đích

Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấphuyện và đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện Ba ChiêngCha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân đân Lào , khóa luận đề xuấtnhững phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấphuyện nhằm đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ chính trị của huyện Ba Chiêng Cha LơnSúc tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay

3.2 Nhiệm vụ

- Làm rõ vấn đề lý luận về chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện

- Khảo sát, thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnhChăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

- Đề xuất những phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ chủchốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhândân Lào đến năm 2020

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Đối tượng nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng ChaLơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc

- Phạm vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán bộ chủ huyện Ba Chiêng Cha LơnSúc tỉnh Chăm Pa Sắc và các hoạt động để tạo nên chất lượng đội ngũ cán bộ này, từnăm 2010 đến 2015 Chủ yếu tập trung khảo sát, lại huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc và

mở rộng ra các huyện thuộc tỉnh Chăm Pa Sắc có điều kiện tương đồng để lấy số liệu sosánh

Trang 5

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởngCay Xỏn Phôm Vị Hẳn và quan điểm của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào về cán bộ vàcông tác cán bộ

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng một số phương pháp: logic, lịch sử; phân tích-tổng hợp, qui diễn dịch; và khảo sát, thực tiễn

nạp-6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dung làm tài liệu tham khảo phục vụcho công tác cán bộ tỉnh Chăm Pa Sắc cũng như ở các huyện Đồng thời, kết quả đó cũng

có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong công tác giảng dạy và nghiên cứu về công táccán bộ ở các địa phương của Lào

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và mục lục luận văngồm 3 chương, 6 tiết

Trang 6

NỘI DUNG

Chương 1

CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN VÀ MỘT SỐ VẤN

ĐỀ LÝ LUẬN.

1.1 Khái Niệm và tiêu trí đánh giá cán bộ chủ chốt cấp huyện.

1.1.1 Khái niệm về cán bộ và đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc

Để có quan niệm đúng về đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, thì cầnlàm rõ khái niệm :

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng,Chính phủ giải thích cho dân chúng rõ và thi hành Đồng thời, đem tình hình dân chúngbáo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng” [23, tr.33]

Từ điển tiếng Việt năm 2000, NXB Đà Nẵng của viện Ngôn ngữ học có đưa rakhái niệm cán bộ như sau: “Cán bộ là người làm công tác có nghiệp vụ chuyên môntrong cơ quan nhà nước: cán bộ nhà nước, cán bộ khoa học, cán bộ chính trị Cán bộ làngười làm công tác tổ chức trong một cơ quan, một tổ chức, phân biệt với ngườithường, không có chức vụ Đoàn kết giữa cán bộ và chiến sĩ Họp cán bộ và công nhânnhà máy Làm cán bộ đoàn thanh niên” [31, tr.109]

Hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 171/TTg, ngày 11 tháng 11 năm

1993 và sau đó đã được sửa đổi, bổ sung thành Nghị định số 82/TTg, ngày 19 tháng 5năm 2003, về cơ bản đã quy định rõ cán bộ - công chức CHDCND Lào tại điều 2 viết:

Trang 7

Công chức của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào công dân Lào, đã được biên chế vàđược bổ nhiệm cho làm công việc thường xuyên tại các cơ quan bộ máy của Đảng, Nhànước, cơ quan đại diện CHDCND Lào tại nước ngoài mà được hưởng lương và tiền trợcấp từ ngân sách nhà nước [28, tr.72].

Dù cách dùng, cách hiểu trong các trường hợp ở các lĩnh vực cụ thể có khác nhau,nhưng về cơ bản có thể thấy những đặc trưng cơ bản của cán bộ là:

- Bao hàm nghĩa chính của nó là bộ khung, là nòng cốt

- Có tác động, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của tổ chức, đơn vị đó;

- Có liên quan đến hoạt động lãnh đạo, quản lý, chỉ huy

Như vậy, có thể hiểu một cách chung nhất, cán bộ là khái niệm chỉ những người có

chức trách, vai trò nòng cốt trong một tổ chức, cơ quan đơn vị có tác động, ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy, quản lý, điều hành, góp phần định hướng sự phát triển của tổ chức và được hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

- Khái niệm đội ngũ cán bộ chủ chốt

Chủ chốt, theo nghĩa từ điển tiếng Việt năm 2000, nghĩa là: “quan trọng nhất, cótác dụng làm nòng cốt Cán bộ chủ chốt của phong trào” [31, tr.174]

Từ “đội ngũ” là muốn chỉ khối đông người (chứ không phải một vài chức danh

riêng lẻ) được tập hợp, tổ chức thành một lực lượng có cùng một tác dụng và vai trò trongmột tổ chức, một địa phương

Đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện là những người đứng đầu quan trọng nhất trong

hệ thống của tổ chức Đảng, Chính quyền, Mặt trận nhân dân và các đoàn thể chính trị xãhội của một huyện

Trang 8

Theo Quy định số 02/BCT, ngày 17/10/2006 về công tác quản lý cán bộ, thì độingũ cán bộ chủ chốt cấp huyện gồm các chức danh: Bí thư huyện ủy, Huyện trưởng, Phó

bí thư huyện ủy, Huyện ủy viên, Bí thư, phó bí thư, ủy viên trong cấp ủy cơ sở và đảng

Đội ngũ cán bộ chủ chốt của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc có 7 chức danh, gồm nhữngchức danh như sau:

- Bí thư – kiêm chủ tịch

- Phó bí thư

- Chủ tịch ủy ban nhân dân

- Bí thư Đoàn Thanh niên nhân dân cách mạng Lào

- Chủ tịch hội phụ nữ

- Chủ tịch Mặt trận xây dựng đất nước

- Chủ tịch hội Cựu chiến binh

Như vậy, đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở tỉnh Chăm Pa Sắc là những người

có chức trách, vai trò nòng cốt trong bộ máy tổ chức của hệ thống chính trị huyện

1.1.2 Đặc điểm đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh

Đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc có những đặcđiểm chủ yếu sau:

Một là : đa số cán bộ này xuất thân từ nông dân và trưởng thành từ phong trào

cách mạng quần chúng và trong thực tiễn công tác; một số cán bộ được trải qua chiến đấugiải phóng dân tộc, một số từng làm bộ đội, công an chuyển sang tăng cường cho huyện.Bởi vậy, đội ngũ cán bộ này đều có bản lĩnh chính trị - tư tưởng và lập trường quan điểmvững vàng, có tư duy chính trị nhạy bén, chủ động trong các tình huống Đội ngũ cán bộ

Trang 9

chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc đã qua đào tạo một cách cơ bản về chuyênmôn, lý luận chính trị; đồng thời cũng là thông qua sự giáo dục, rèn luyện của lớp người

đi trước trưởng thành trong hai cuộc chiến tranh chống xâm lược, họ đã hiểu sâu sắc bảnchất của kẻ thù, có ý thức rất rõ trong quan hệ giai cấp Và hầu hết có độ tuổi từ 33 trởlên

Hai là : đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc bên cạnh những ưu

điểm đó còn có sự nhạy cảm về tư duy kinh tế hàng hóa, đây là yếu tố quan trọng trongđiều kiện nền kinh tế hội nhập hiện nay, khi mà sự biến động của nền kinh tế đang diễn ratừng ngày từng giờ

Ba là : đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc gồm nhiều thành

phần, nhưng phần lớn đã trải qua phong trào cách mạng nên luôn mang trong mìnhtinh thần kiên cường bất khuất trong đấu tranh cách mạng, có tinh thần yêu nước vàkhông ngại khó khăn gian khổ; mặt bằng chung của cán bộ ở huyện Ba Chiêng ChaLơn Súc cao so với các huyện khác trong cả nước; cán bộ một lòng một dạ đi theoĐảng làm cách mạng để mang lại ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.Bên cạnh những điểm mạnh, thì đội ngũ cán bộ huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc vẫn còn

bộ phận tồn tại của những lạc hậu, tàn dư của chế độ cũ và ảnh hưởng của nền kinh tếnhỏ lẻ chậm phát triển, nên còn những hạn chế nhất định cần khắc phục mới đáp ứngđược những yêu cầu của tình hình mới đặt ra.Trong khi, hệ thống tổ chức ở địa phương và đội ngũ cán bộ, đảng viên còn chưa kịp thờinắm bắt hết những biến động nhanh chóng của tình hình thế giới, khu vực và trong nước,những thủ đoạn của thế lực phản động khi đối mặt với tình hình mới; thì ở một vài nơi tổchức cơ sở đảng yếu kém kéo dài; đội ngũ cán bộ trực tiếp chịu sự lãnh đạo, quản lý củađội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc còn có nơi mất đoàn kết, có

Trang 10

biểu hiện tiêu cực, kéo dài, nhất là chi bộ làng bản Đây là sự khó khăn không nhỏ đối với

sự lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc

1.1.3 Quan niệm về chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc

tỉnh Chăm Pa Sắc.

Đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc đã được tạo nên bởi số lượng cán bộ, cơ cấu đội ngũ cán bộ và chất lượng đội ngũ cán bộ là quan trọng hơn cả.

Số lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc cần đủ số lượng cán

bộ để phân công phụ trách hoạt động ở huyện Cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện

Ba Chiêng Cha Lơn Súc hợp lý, tức là có cơ cấu, độ tuổi, giới tính, vùng miền, trình độ chuyên môn để phân công phụ trách phù hợp với từng địa phương, ngành, lĩnh vực, phù hợp với đối tượng lãnh đạo.

Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên cho rằng: "Chất lượng" là cáilàm nên phẩm chất, giá trị của con người, sự vật: chất lượng hàng hóa; cái tạo nên bảnchất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia; phân biệt với số lượng" [27, tr.321]

Qui định số 01/BCT, ngày 7-7-2003 của Bộ Chính trị về đánh giá phân loại cán bộ

và Quy định số 04/BCT, ngày 22-7-2003 của Bộ Chính trị về tiêu chuẩn cán bộ Trongqui định ghi rõ, đánh giá cán bộ cần đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng,hiệu quả thực hiện nhiệm vụ công tác được giao, trình độ hiểu biết, năng lực trong việcnắm và triển khai chủ trương đường lối của Đảng, lối sống, quan điểm quần chúng, khảnăng huy động và tập hợp đoàn kết, tinh thần phục vụ nhân dân; về tổ chức kỷ luật, khảnăng phát triển Những yếu tố đó tạo nên chất lượng người cán bộ, đảng viên trong giaiđoạn hiện nay

Từ những phân tích, luận giải ở trên, có thể quan niệm: chất lượng đội ngũ cán bộ

chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc là tổng hợp các thuộc tính,

Trang 11

đặc trưng của cán bộ đó, đảm bảo cho cán bộ hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao, thể hiện ở kết quả thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực được phân công trong tổng thể

sự phát triển mọi mặt ở địa phương, nơi cán bộ đó hoạt động

Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc là tổng hợp cácthuộc tính đặc trưng như:

- Phẩm chất chính trị là thuộc tính đặc biệt quan trọng của cán bộ, nhất là trongđiều kiện hiện nay; trước mọi khó khăn, gian khổ, thách thức quyết liệt, đội ngũ cán bộluôn phải kiên định và trung thành tuyệt đối với chủ nghĩa Mác- Lê nin, kiên định mụctiêu và con đường CNXH được Đảng và nhân dân đã lựa chọn thể hiện qua đường lốicủa Đảng; luôn phải tích cực, chủ động tìm các chủ trương, giải pháp thực hiện có hiệuquả ngay tại địa phương và lĩnh vực mình phụ trách

- Phẩm chất đạo đức, lối sống góp phần tạo nên nhân cách, uy tín của cán bộ, lànhân tố để tổ chức động viên nhân dân thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, cơquan, đơn vị Phẩm chất đạo đức, lối sống của đội ngũ cán bộ, chủ chốt cấp huyện thểhiện ở đạo đức cách mạng cần, kiệm liêm chính, chí công vô tư; lối sống trong sạch lànhmạnh, gần dân không mắc bệnh quan liêu, xa dân; kiên quyết đấu tranh chống quan liêu,tham nhũng, lãng phí ngay tại địa phương, đơn vị

- Năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc là khảnăng nắm bắt tình hình thực tiễn, xem xét chọn vấn đề cần tập trung giải quyết và biết đềxuất các giải pháp thực hiện đạt kết quả, khả năng xử lý tình huống phức tạp nảy sinhtrong quá trình hoạt động Đó là năng lực tổ chức thực hiện, khả năng tổng kết các hoạtđộng, chỉ ra các hạn chế, nguyên nhân và rút ra kinh nghiệm xác thực; khả năng cuốn hút,quy tụ, tập hợp cán bộ, đảng viên và nhân dân thực hiện nhiệm vụ

- Ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ cán bộ chủ chốt được thể hiện ở việc chấphành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương của Đảng, Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà

Trang 12

nước, giữ vững tính nguyên tắc trong lãnh đạo, quản lý, các quy định của địa phương nơi

cư trú

- Phong cách lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện là thuộc tính,đặc trưng rất cần thiết của cán bộ Có phong cách lãnh đạo quản lý khoa học, họ sẽ quy tụđược cán bộ, công chức, giải quyết công việc đạt kết quả cao Phong cách được thể hiện

ở chỗ làm việc có chương trình, kế hoạch, sâu sát thực tiễn, gần gũi cán bộ, công chức vànhân dân, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện

- Sức khỏe của đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện, đương nhiên là rất cần thiết Vì sứckhỏe cũng là thuộc tính, đặc trưng và cũng là đòi hỏi rất cao đối với đội ngũ cán bộ chủchốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc

Như vậy, chất lượng đội ngũ cán bộ huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc là tổng hợpcác yếu tố số lượng cán bộ, cơ cấu đội ngũ cán bộ và chất lượng từng cán bộ, trong đó,chất lượng từng cán bộ có vai trò quan trọng hơn cả

1.1.4 Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc.

Tiêu chí có thể hiểu chính là chuẩn mực, thước đo đã được xác định; dùng thước

đo, chuẩn mực đó, để xem xét một người, một tập thể người, một vật, hay một sự việc, cóthể hiểu được chất lượng tốt hay chưa tốt, đáp ứng hay chưa đáp ứng yêu cầu đề ra

Khi đánh giá một cán bộ hay đội ngũ cán bộ, thường xem xét việc thực hiện chứctrách nhiệm vụ được giao như thế nào và đạt kết quả ra sao Đồng thời, tiến hành xem xétthực trạng chất lượng cán bộ hay đội ngũ cán bộ Các yếu tố đó, đảm bảo yêu cầu đề ra thì sẽtạo nên cán bộ, đội ngũ cán bộ có chất lượng tốt

Đây chính là thước đo thực tế của việc thực hiện công tác cán bộ của các tổ chức

đó là sự tự tu dưỡng rèn luyện của từng cán bộ Sử dụng tiêu chí này cần xem xét về sốlượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện, chất lượng đội ngũ cán bộ đó

Trang 13

Về số lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, cần xemxét số lượng có đảm bảo sự lãnh đạo, quản lý trên các địa bàn huyện, hay không; trên cáclĩnh vực kinh tế - xã hội trọng yếu hay không; có đáp ứng được yêu cầu chia tách các đơn

vị hành chính huyện hay không (vì hiện nay là thành viên trong cấp ủy cấp huyện phảinắm chức Bí thư Đảng cụm bản)

Về cơ cấu đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, cần xem xét về

cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán bộ có hợp lý hay không, có đảm bảo sự kế thừa, phát triển liêntục của đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc trong những năm tiếptheo hay không

Xem xét cơ cấu giới tính, thành phần dân tộc trong đội ngũ cán bộ có hợp lý haykhông Đồng thời xem xét cơ cấu trình độ mọi mặt, gồm trình độ văn hóa, lý luận chínhtrị, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học

Xem xét việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao; về bản lĩnh chính trị, nănglực lãnh đạo, quản lý, xem xét về kinh nghiệm và phong cách lãnh đạo, quản lý; về ý thức

tổ chức kỷ luật, phong cách lãnh đạo, quản lý; mối quan hệ với cán bộ, công chức vànhân dân, sự tập hợp, quy tụ cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị; xem xét về phẩmchất đạo đức lối sống

Nâng chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt huyện Ba Chiêng Cha Lơm Súc là toàn bộ hoạtđộng của Ban Thường vụ tỉnh Chăm Pa Sắc, các tổ chức Đảng và các tổ chức trong hệthống chính trị của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc, của cán bộ, đảng viên thực hiện cáckhâu công tác cán bộ, trong đó chủ yếu nhất là hoạt động của Ban thường vụ Huyện,nhằm tạo nên đội ngũ cán bộ chủ chốt ở huyện có chất lượng cao hơn chất lượng hiện tại,đáp ứng tốt yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị của huyện và nhiệm vụ chính trị củahuyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc hiện nay

1.1 Quan niệm Chủ nghĩa Mác – Lê nin về cán bộ và công tác cán bộ.

Trang 14

Khái niệm cán bộ Theo các nhà nghiên cứu , thuật ngữ “ cán bộ ” bắt nguồn từ tiếng

Trung Quốc, đuộc du nhập vào nước ta khá sớm, được sử dụng phổ biến vào thời kỳkháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Thoạt đầu, thuật ngữ cán bộ được dungnhiều trong quân đội , để phân biệt giữa người chiến sỹ với người lãnh đạo; sau đóthuật ngữ cán bộ được dùng để chỉ tất cả những người thoát ly khỏi nông nghiệp để hoạtđộng kháng chiến Trong thực tiến cách mang nước ta trước đây, từ “cán bộ ” thườngđược nhân dân gọi với ý nghĩa trân trọng, ,tự hào và kính phúc ; nhất là đối với nhữngchiến sỹ cách mạng , lớp người gắn bó với nhân dân ,phục vụ sự nghiệp cao cả đấu tranhgiành độc lập ,tự do cho tổ quốc Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh ,cán bộ là những người

“ đem chính sách của Đảng của chính phủ giải thích cho dân chung hiểu rõ và thi hành.Đồng thời, đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng ,cho chính phủ hiểu rõ,để đặtchính sách cho đúng, phục vụ Đảng, nhà nước chứ không phải là người đứng trên hoặcđứng ngoài nhân dân Họ có trách nhiệm truyền tải đường lối , chủ trương của Đảngchính sách , pháp luật của nhà nước đến với nhân dân để nhân dân hiểu rõ và tổ chứcvận động nhân dân thi hành Cán bộ cũng là người có trọng trách phải gần gũi nhândân,nắm được tâm tư,nguyện vọng ,những bức xúc của quần chúng nhân dân phản ánhvới Đảng,nhà nước để Đảng ,nhà nước đề ra chủ trương đường lối, chính sách, pháp luậtcho đúng , phù hợp với quy luật vận động , phát triển của xã hội đáp ứng được yêucầu ,nguyện vọngchính đáng của quần chúng nhân dân

Trong giai đoạn hiện nay ,quan điểm về cán bộ được mở rộng hơn, bao gồm: tất cảnhững người được bầu cử vào các cơ quan nhà nước ,Đảng , toàn thể,những người được

bổ nhiệm một công tác quản lý hoặc được giao một công tác chuyên môn nào đó ( cán

bộ giảng dạy ,cán bộ khoa học kỹ thuật…)cán bộ khung từ tiểu đội tưởng trở lên tronglực lượng vũ trang Như vậy, quan điểm về cán bộ cho đến này có rất nhiều ý kiến khácnhau Các ý kiến đó ,thong thường ,được hình thành từ cách nhìn trực tiếp đối với từngloại cán bộ , theo phương pháp liệt kê các tiêu chí hoặc theo cảm tính,nên chưa phản ánh

Trang 15

được một cách đầy đủ về khái niệm cán bộ theo từ điển tiếng việt thì “ cán bộ là ngườilàm công tác có nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nhà nước, người lam công tác cóchức vụ trong một cơ quan , một tổ chức , một công trình nghiên cứu của các nhàkhoa học Việt Nam đã đưa ra định nghĩa : “ cán bộ là một khái niệm dùng để chỉ nhữngngười có chức vụ ,vai trò và cương vị nòng cốt trong một tổ chức có tác động,phảnhưởng đến hoạt động của tổ chức và các quan hệ trong lãnh đạo , chỉ huy, điều hành,gópphần định hướng cho sự phát triển của tổ chức ”các khái niệm trên về cán bộ đều đã khaiquát rõ những đặc trưng của cán bộ như sau:

Một là : cán bộ phải là những người được bầu hoặc được chỉ định hay bổ nhiệm để đảm

nhận cương vị nhất điịnh trong một tổ chức nào đó ( đặc trưng này phân biệt cán bộ vớingười không có chức vụ, không có cương vị )

Hai là: chức vụ, cương vị của người cán boojlieen quan đến lãnh đạo,quản lý, điều hành

hoạt động của một tổ chức nhất định ( đặc trưng này để phân biệt giữa cán bộ với nhữngngười cũng có chức vụ,cương vị nhưng không coi là cán bộ,như trương tộc, trưởng hội

Ba là: cán bộ phải là người có uy tín, có vai trò nòng cốt,có tác động ảnh hưởng tích cực

đến hoạt động ,duy trì,thúc đẩy và định hướng sự phát triển của tổ chức

Như vậy, được coi là cán bộ đồng thời phải có dầy đủ ba đặc trưng trên Nhưngđặc trưng này là cơ sở để chúng ta phân biệt người cán bộ với đối tượng khác Nếu thiếumột trong ba đặc trưngphân chia trên nhiều lĩnh vực, nhiều chức danh,cấp độ khác nhau.Trong từng loại cán bộ đều cần phải quy định tiêu chuẩn,tiêu chí,chức năng,nhiệm vụkhác nhau

C Mác và Ph.Ăng ghen là những người đặt nền móng cho vấn đề cán bộ và xây dựng ĐNCB của giai cấp vô sản Từ kinh nghiệm rút ra trong lịch sử phát triển của

xã hội loài người và qua quá trình truyền bá lý luận khoa học vào phong trào vô sản hai ông khẳng định: “Tư tưởng căn bản không thực hiện được gì hết, muốn thực hiện

Trang 16

tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn” [37, tr.181] Theo luận điểm trên,“Lực lượng thựctiễn” được hiểu là toàn bộ quần chúng vô sản và các tầng lớp nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột đang hành động với những hình thức khác nhau trongcuộc đấu tranh với giai cấp tư sản và các giai cấp bóc lột khác

Còn “những con người sử dụng lực lượng thực tiễn” được hiểu là những người định hướng, dẫn dắt hành động của quần chúng vô sản, đó là những đại biểu ưu tú nhất, lãnh

tụ của phong trào công nhân đã được giác ngộ lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học

và là những người cộng sản đầu tiên của giai cấp vô sản Kế thừa, phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về vấn đề cán bộ,V.I.Lênin cho rằng: “Trong lịch sử, chưa

hề có một giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào” [32, tr.473] Như vậy, theo Lênin, mỗi giai cấp muốn giành được quyền thống trị thì trong hàng ngũ của mình phải có những nhà lãnh đạo có khả năng dẫn dắt phong trào và khi đã có đường lối đúng thì cán bộ là khâu quyếtđịnh để biến đường lối đó thành hiện thực cách mạng.Khi đã giành được chính quyền, lãnh đạo công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin lại khẳng định: “Nghiên cứu con người, tìm những cán bộ có bản lĩnh, hiện nay đó là then chốt; nếu không thế thì tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định sẽ chỉ là mớ giấy

lộn” [35, tr.449] Lênin cho rằng, nhiệm vụ chính của cách mạng lúc này không chỉ

là ra nghị quyết, mà cần phải có những người tổ chức thực hiện nghị quyết, những cán bộ cách mạng Như vậy, theo Lênin, vị trí, vai trò của cán bộ gắn chặ với vai trò lãnh đạo của Đảng Đường lối chủ trương của Đảng có trở thành hiện thực cách mạng Vai trò lãnh đạo và sức mạnh của Đảng có được tăng cường Đảng có tồn tại, phát triểnchính là ở đội ngũ cán bộ

- Vị trí, vai trò của cán bộ và công tác cán bộ

Sự cần thiết xây dựng đội ngũ cán bộ trong phong trào cách mạng.Từ những năm 70 nhất

là những năm 80 của thế kỷ XIX công nhân bắt đầu thức tỉnh và đấu tranh chống bọn

Trang 17

tư bản Lúc đầu công nhân đập phá máy móc, cửa kính trong nhà xưởng, phá hoại phòng làm việc, các cửa hàng của chủ dần dần những người công nhân tiên tiến hiểurằng, muốn đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản thắng lợi phải có tổ chức và thông qua

tổ chức Do đó, các tổ chức đầu tiên của giai cấp công nhân ra đời Năm 1875 Hội Liênhiệp công nhân ở miền Nam Nga thành lập ở O- đét xa Năm 1878: Hội Liên hiệp công nhân miền Bắc Nga thành lập ở Pêtecpua Hai tổ chức này của giai cấp công nhân bị Sahoàng phá tan; nhưng phong trào công nhân ngày càng phát triển các cuộc bãi công càng tăng lên Nhờ phong trào công nhân trong nước và chịu ảnh hưởng của phong trào công nhân Tây Âu, các tổ chức Mác xít lần đầu tiên được thành lập ở Nga Khi nhóm Mác xít chưa ra đời ở Nga giai cấp công nhân chịu ảnh hưởng của phái dân tuý kẻ thù của chủ nghĩa Mác Nhóm mác xít tuyên truyền chủ nghĩa Mác phong trào chủ nghĩa xã hội chưa phát triển ở Nga Việc cần thiết trước mắt là phải dọn đường cho phong trào ấy về mặt lý luận và tư tưởng Nhưng về mặt tư tưởng việc truyền bá tư tưởng của chủ nghĩa Mác và phong trào dân chủ xã hội lại vấp phải trở ngại chính là quan điểm của phái dân tuý đang chiếm ưu thế trong công nhân tiên tiến và tầng lớp trí thức Nga có tinh thần cách mạng Phái dân tuý cho rằng lực lượng cách mạng chính là nông dân, họ chưa hiểu vai trò của giai cấp công nhân Theo họ, có thể lật đổ Nga hoàng bằng cuộc bạo độngcủa nông dân, và chủ trương ám sát cá nhân, khủng bố cá nhân, họ phủ nhận vai trò quần chúng trong lịch sử nên không hoạt động cách mạng trong công nhânvà nông dân Với quan điểm như vậy, phái dân túy đã làm cho quần chúng lao động lạc hướng, xao nhãngcuộc đấu tranh chống giai cấp bóc lột, không chủ trương lật đổ nền thống trị về chính trị của nó Họ làm cho giai cấp công nhân không nhận rõ vai trò của mình, kìm hãm thành lập một chính đảng độc lập củagiai cấp công nhân Vì vậy, muốn truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga thì phải đấu tranh chống chủ nghĩa dân túy Phong trào công nhânngày càng phát triển và tình thế cấp bách của cách mạng đòi hỏi thành lập đảng cách

Trang 18

mạng thống nhất của giai cấp công nhân có đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng.Năm 1898, Đại hội lần thứ nhất Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga được thành lậpnhưng không thông qua được cương lĩnh điều lệ, Ban chấp hành Trung ương vừa do Đại hội bầu ra đã bị bắt Sau Đại hội, sự dao động về tư tưởng, phân tán về tổ chức của Đảng càng biểu hiện rõ rệt Một số lớn Ban Chấp hành địa phương và cán bộ địa phương quen làm việc lộn xộn, tư tưởng phấn tán về tổ chức, nên không thấy được sự cần thiết cấp bách phải có một đảng thống nhất về tư tưởng sâu sắc trong các cơ quan địa phương của Đảng, các ban chấp hành, các tổ chức, các nhóm địa phương là trở ngại lớn Chính vì thế Lênin rất chú tâm đến cán bộ và công tác cán bộ, vừa để thành lập đảng vừa

để phục vụ sự nghiệp cách mạng Cán bộ, vị trí, vai trò của cán bộ:

Trong các tác phẩm Lênin viết trước Cách mạng Tháng Mười, Người đã khái quát về cán

bộ như sau:

- Cán bộ là người có trình độ để tiếp thu chủ nghĩa xã hội khoa học, để tuyên truyền vào phong trào công nhân và nông dân Với quan điểm như vậy, phái dân túy đã làm cho quần chúng lao động lạc hướng, xao nhãng cuộc đấu tranh chống giai cấp bóc lộtkhông chủ trương lật đổ nền thống trị về chính trị của nó Họ làm cho giai cấp công nhânkhông nhận rõ vai trò của mình, kìm hãm thành lập một chính đảng độc lập của giai cấp công nhân Vì vậy, muốn truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga thì phải đấu tranh chống chủ nghĩa dân túy Phong trào công nhân ngày càng phát triển và tình thế cấp bách của cách mạng đòi hỏi thành lập đảng cách mạng thống nhất của giai cấp công nhân có

đủ khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng

Năm 1898, Đại hội lần thứ nhất Đảng công nhân dân chủ xã hội Nga được thành lậpnhưng không thông qua được cương lĩnh điều lệ, Ban chấp hành Trung ương vừa do Đại hội bầu ra đã bị bắt Sau Đại hội, sự dao động về tư tưởng, phân tán về tổ chức của Đảng càng biểu hiện rõ rệt Một số lớn Ban Chấp hành địa phương và cán bộ địa phương quen làm việc lộn xộn, tư tưởng phấn tán về tổ chức, nên không thấy được sự

Trang 19

cần thiết cấp bách phải có một đảng thống nhất về tư tưởng sâu sắc trong các cơ quan địa phương của Đảng,các ban chấp hành, các tổ chức, các nhóm địa phương là trở ngại lớn Chính vì thế Lênin rất chú tâm đến cán bộ và công tác cán bộ, vừa để thành lập đảng vừa để phục vụ sự nghiệp cách mạng Cán bộ, vị trí, vai trò của cán bộ:

Trong các tác phẩm Lênin viết trước Cách mạng Tháng Mười, Người đã khái quát

- Là người tổ chức quần chúng làm cách mạng và hết lòng vì giai cấp công nhân

- Là người trung thành với chủ nghĩa Mác

- Là nhà lý luận, luôn tổng kết thực tiễn bổ sung cho chủ nghĩa Mác

- Cán bộ là người từ quần chúng mà ra gắn bó với quần chúng

Lênin khẳng định:"Lịch sử phong trào công nhân ở tất cả các nước đã chỉ ra rằng tầng lớpgiai cấp công nhân có nhiều hiểu biết nhất đều tiếp thu những tư tưởng của chủ nghĩa xã hội khoa học nhanh hơn và dễ dàng hơn cả Những công nhân tiên tiến, được phong trào công nhân đưa lên hàng đầu, thì đều từ trong tầng lớp ấy mà ra, họ biết tranh thủ lòng tin hoàn toàn của quần chúng giai cấp, họ toàn tâm toàn ý chăm lo giáo dục và tổ chức giai cấp vô sản, họ tự giác đi theo chủ nghĩa xã hội; thậm chí họ còn tự mình tạo lý luận

xã hội chủ nghĩa nữa Mọi phong trào côngnhân có sức sống đều tạo ra lãnh tụ công nhân" [V.I.Lênin, Toàn tập, T.4,tr.339] Quan niệm này của Lênin có thể được coi là tưtưởng về cán bộ Cán bộ có vai trò quan trọng quyết định đối với toàn bộ sự nghiệp cáchmạng của giai cấp công nhân Bởi vì, cán bộ của Đảng là người góp phần tích cực trong quá trình xây dựng, giữ gìn cụ thể hoá, phát triển và tổ chức thực hiện thắng lợi đường lối chính sách của Đảng

Trong lịch sử đã chứng minh, mỗi thời đại xã hội đều cần có con người vĩ đại và không

Trang 20

có con người như thế thì thời đại sẽ sáng tạo ra họ Ngay từ ngày đầu thành lập Đảng Lênin rất coi trọng đến vai trò của cán bộ, Người khẳng định: "Trong lịch sử chưa hề

có một giai cấp nào giành được chính quyền thống trị nếu không đào tạo ra được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiền phong có đủ khả năng

tổ chức và lãnh đạo phong trào" [T.4,tr.473].Cán bộ có vai trò rất quan trọng với tổ chức,

tổ chức mạnh sẽ duy trì được phong trào cách mạng, tổ chức sẽ thu hút được đông đảo quần chúng tham gia phong trào, cán bộ là người lãnh đạo tổ chức, đưa phong trào đấu tranh của quần chúng từ tự phát thành đấu tranh trong tổ chức Cán bộ phải làm cốt công việc của mình, không ngừng làm tốt công tác tổ chức Do đó, cán bộ phải lấy hoạt độngcách mạng làm nghề nghiệp của mình

- Công tác cán bộ.

Trong di sản tư tưởng của mình, Mác và Ăngghen đã đề cập nhiều đến cán bộ, vấn đề Công tác cán bộ Hai ông đặt nền móng cho vấn đề cán bộ lãnh đạo của giai cấp vô sản C.Mác nói: "Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn" Lê nin kế tục sự nghiệp của Mác và Ăngghen về vấn đề này đã chỉ rõ:

Cán bộ là người đứng đầu, người lãnh đạo Đó là người ưu tú được trưởng thành và

phát triển trong quá trình học tập và rèn luyện

Cán bộ xuất hiện do yêu cầu của nhiệm vụ thực tiễn, là người tiêu biểu Trong phong tràoquần chúng Cán bộ trước hết phải tiêu biểu cho lợi ích của giai cấp, dân tộc, chính đảng, đoàn thể nhất định, thấy được lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, cả lợi ích kinh tế lẫn lợi ích chính trị và quyết tâm thực hiện lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, cả lợi ích kinh tế lẫn lợi ích chính trị và quyết tâm thực

hiện lợi íchấy Do vậy, họ sẽ động viên, lôi cuốn được đông đảo quần chúng đi theo, trởn thành phong trào chính trị sâu rộng

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình cán bộ cần hội tụ được một số tố chất cơ bản nhưphẩm chất chính trị, năng lực chỉ huy,hiểu biết, tận tụy với công việc, có khả năng làm việc với những người xung quanh Cán bộ phải vừa là nhà chiến lược, vừa là nhà chiến

Trang 21

thuật, biết đề ra chính sách đúng phản ánh mục tiêu của giai cấp mình phù hợp với xu thế của dân tộc và nhân loại; xác định rõ mục tiêu và con đường đi tới, những lực lượng thực hiện, những giải pháp cơ bản Cán bộ phải là người có đạo đức cao cả, có tri thức văn hoá sâu rộng, có trí tuệ và trực giác chính trị nhạy bén, ý thức được sứ mệnh chính trị, đồng thời có tài tổ chức và nghệ thuật lãnh đạo chính trị.Họ là người có uy tín nhất

có ảnh hưởng nhất, có kinh nghiệm nhất, giữ trách nhiệm trọng yếu nhất

Những phẩm chất của người cán bộ lãnh đạo giúp họ có thể tập hợp được xung

quanh mình đội ngũ tinh hoa của giai cấp, những người cách mạng tiêu biểu cho lương tâm, danh dự của dân tộc và nhân loại Tiêu chuẩn cán bộ, yêu cầu cán bộ:Tiêu chuẩn cán bộ là thể hiện về phẩm chất, năng lực để hoàn thành nhiệm vụ, Lênin quan niệm rằng: phẩm chất đạo đức là yêu cầu đầu tiên đối với người cán bộ Để lật đổ chế độ Nga hoàng Người đã đề cập đến tiêu chuẩn cán bộ như sau:

thứ nhất : cán bộ phải có lý tưởng cách mạng Lý tưởng cách mạng là xoá bỏ chế độ

người bóc lột người, xây dựng chủ nghĩa cộng sản Nhiệm vụ của cán bộ là giúp đỡ quần chúng lao động thắng được chế độ cũ và xây dựng chế độ mới không còn giai

cấp bóc lột Cách mạng là sáng tạo ra cái mới, tiến bộ, hợp với nhân loại

Cách mạng là xoá bỏ những gì lỗi thời song phải kế thừa những gì hợp với xã hội

mới; giữ gìn, tôn trọng những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người đã tạo ra

Theo Lênin để đánh đổ chế độ Nga hoàng và xây dựng xã hội mới, giai cấp vô sản phải đào tạo cho mình một đội tiên phong có tinh thần giác ngộ cao, có kỷ luật, trung thành Lênin cho rằng "Chúng ta phải đào tạo những người sẵn sàng cống hiến cho cách mạng không chỉ buổi tối rỗi việc mà tất cả cuộc đời của họ" [Tập 4, tr.474] Người cán bộ phải suốt đời đi theo lý tưởng và hành động theo lý tưởng đã chọn, lúc cách mạng thuận lợi không được chủ quan tự mãn, lúc cách mạng gặp khó khăn không được chùn bước

Thứ hai: Cán bộ phải hành động vì lợi ích chung Cán bộ là người giác ngộ nhất, Kiên

Trang 22

quyết nhất của Đảng Cộng sản, của giai cấp công nhân, đặt lợi ích chung lên trên hết.Đây là điểm phân biệt người cộng sản với các đảng viên đảng vô sản khác.

Họ đặt lên hàng đầu và bảo vệ lợi ích không phụ thuộc vào dân tộc và chung cho toàn thể giai cấp vô sản Họ luôn là đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào Cán bộ phải luôn ý thức được mình là đầy tớ phục vụ nhân dân.Người cán bộ phải là tấm gương để mọi người học tập và noi theo, phải dành được tín nhiệm, tin yêu quần chúng

Thứ ba: Cán bộ phải là người có trách nhiệm Với lý tưởng cách mạng cao cả, người cán

bộ phải hết khả năng, sức lực của mình để cống hiến cho Tổ quốc và nhân dân Người cán bộ lãnh đạo phải có tinh thần trách nhiệm cao, biết chịu trách nhiệm về sự lãnh đạo của mình Theo Lênin: "Cần phải nhiệt tình hơn nữa trong việc phổ biến trong quần chúng cái ý thức ngày càng sáng rõ đã đạt được bằng cách đó và phải củng cố ngày

càng mạnh mẽ tổ chức của Đảng" [Tập 6,tr.34]

Thứ tư: Người cán bộ phải hội tụ được phẩm chất đạo đức khác như: trung thực, có

bản lĩnh chính trị vững vàng, tự chủ, tự tin, có chính kiến và dám bảo vệ chính kiến của mình Không được "lấy tự phát của phong trào quần chúng để biện hộ cho tinh thần

uỷ mị của mình" [Tập 6, tr.161] Người cán bộ phải công khai, thành thực thú nhận sai lầm của bản thân Trung thực nhận sai lầm sẽ có lợi cho nhiều người bởi vì cán bộ làngười đưa ra đường lối chính trị, chiến lược và sách lược, mọi quyết định của cán bộ

có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng Theo Lênin: "Các lãnh tụ của công nhân, không phải thiên thần, không phải là thánh nhân, không phải là anh hùng mà là người như tất cả người khác, họ cũng có khuyết điểm phải sửa chữa cho họ" Do đó, Đảng phải xem xét những khuyết điểm của cán bộ đó có ảnh hưởng đến quần chúng hay không,thái độ của quần chúng như thế nào về khuyết điểm ấy: Nếu ảnh hưởng đến lòng tin của quần chúng thì phải xử lý, không được bao che, xử lý nội bộ Lênin viết"Không một nhà hoạt động chính trị nào trong hoạt động của mình không trải qua thất bại này hay những thất bại khác và chúng ta nghiêm chỉnh nói đến ảnh hưởng đến quần chúng, nói đến việc chúng ta tranh thủ đến "thiện chí" của quần chúng thì chúng ta phải có hết sức làm thế

Trang 23

nào để thất bại này không bị dấu trong bầu không khí hôi hám của nhóm tiểu tổ mà được đưa ra cho mọi người nhận xét Thoạt mới nhìn điều này hình như bất tiện đối với riêng từng người lãnh đạo này hay lãnh đạo khác, đôi khi điều đó là điều xúc phạm",nhưng chúng ta cần khắc phục điều giả tạo ấy về sự bất tiện, đó nghĩa là nghĩa vụ củachúng ta trước đảng, trước công nhân Ngoài phẩm chất đạo đức, Lênin cho rằng

người cán bộ phải có tri thức toàn diện, uyên thâm về văn hoá lý luận xuất phát từ thực tiễn cách mạng, Lênin đặt ra yêu cầu cao đối với cán bộ Họ phải là những người đặc biệt chuyên và hoàn toàn chuyên về hoạt động xã hội dân chủ và bền bỉ, quyết tâm rèn luyện để trở thành người cách mạng chuyên nghiệp Cách mạng phải đào tạo ra đội ngũ cán bộ đủ sức gánh vác nhiệm vụ Lê nin yêu cầu:"Chúng ta phải đào tạo những người dân chủ xã hội làm công tác thực tiễn thành những lãnh tụ chính trị, biết lãnh đạo mọi mặt biểu hiện của cuộc đấu tranh toàn diện ấy, biết vạch ra đúng lúc "Một cương lĩnh hành động tích cực" [Tập 6, tr.109-110]

Cùng với phẩm chất đạo đức và tri thức toàn diện, cán bộ phải có năng lực thực tiễn Trước hết, khả năng vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn một cách phù hợp sáng tạo Theo quan điểm của Mác - Lênin: Lý luận phải gắn với thực tiễn và phục vụ thực tiễndẫn dắt thúc đẩy hoạt động của con người nhằm biến đổi thực tiễn bằng cách mạng

Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là thống nhất có tính khoa học và cách mạng, trong nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.Người cán bộ phải nắm vững lý luận cách mạng, biết kết hợp với thực tiễn của cách mạng Theo Lênin: Sự nghiệp cách mạng muốn thành công đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ đóng vai trò tổ chức của quá trình

thực tiễn một cách có hiệu quả Người cán bộ phải là người thực sự có khả năng tổchức và lãnh đạo phong trào, có nhiều uy tín, nhiều ảnh hưởng và nhiều kinh nghiệm, có

bộ óc sáng suốt,có bản lĩnh, tháo vát trong thực tiễn, kiên quyết nhưng cần linh hoạt, tháo vá ttrong thực tiễn, kiên quyết nhưng cần linh hoạt, mềm dẻo về phương pháp

và sách lược

1.3 Quan niệm của Đảng nhân dân cách mạng Lào.

Trang 24

Cán bộ là một danh từ được du nhập vào Việt Nam và Lào từ nhiều thập kỷ qua, nhất

là từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo đấtnước trong đấu tranh giành độc lập dân tộc Đặc biệt ban đầu danh từ cán bộ được sửdụng nhiều trong quân đội để phân biệt giữa những người chiến sĩ với người cán bộ chỉhuy từ cấp tiểu đội phó trở lên Sau đó, từ cán bộ được dùng để chỉ tất cả những ngườithoát ly gia đình đi hoạt động kháng chiến chống đế quốc để phân biệt họ với nhữngngười khác Cán bộ là một danh xưng rất đẹp đầy niềm tự hào vinh dự trong nhân dân các

bộ tộc Lào Ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, từ cán bộ là muốn chỉ một lớp người lànhững chiến sĩ cách mạng, lớp người mới, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hy sinh, gắn bóvới nhân dân, phục vụ cho sự nghiệp cao cả giành độc lập tự do cho dân tộc Hiện nay,hiểu một cách chung nhất, cán bộ là những người làm công tác nghiệp vụ chuyên mônnhất định trong các cơ quan Nhà nước, Đảng và đoàn thể, tức là những người làm côngtác có chức trách trong một cơ quan, một tổ chức trong hệ thống chính trị [92, tr.109].Điều đó cũng có nghĩa cán bộ bao gồm tất cả những người trong biên chế nhà nước cóbậc lương, làm việc trong cơ quan Đảng, đoàn thể chính trị - xã hội, cơ quan Nhà nước,doanh nghiệp Nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân Từ cách hiểu đó cho thấy, khái

- Cán bộ được sự uỷ thác của Nhà nước, các tổ chức khác trong hệ thống chính trị… vàlấy danh nghĩa của Nhà nước và các tổ chức đó để hoạt động

- Cán bộ là người giữ một chức vụ, trọng trách nào đó trong hệ thốngchính trị nóichung

- Là người, trước khi được giao trọng trách phải qua bầu cử, tuyển chọn, đề bạt hoặc

Trang 25

nhà chuyên môn, nhà khoa học, có thể họ là công chức, viên chức làm việc hưởnglương, phụ cấp từ ngân sách nhà nước, cán bộ được hình thành từ dân cử, bầu cử,tuyển dụng, đề bạt, bổ nhiệm Khái niệm cán bộ ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Làohiện nay được hiểu: Đó là các công dân Lào trong biên chế nhà nước được hưởng lợi

Một là : những người do bầu cử đảm nhiệm công việc theo nhiệm kỳ trong cơ quan,

tổ chức nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

Hai là : những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao giữ một nhiệm vụ

thường xuyên, làm việc trong cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị - xã hội Ở Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, theo từ điển tiếng Lào xuất bảnnăm 1986, cán bộ cũng đồng nghĩa với công chức, nhà chức trách Còn quan niệm vềcông chức thì được thể hiện rõ trong đối tượng của Nghị định 171 (1993), nay là Nghịđịnh 82 (2003) của Thủ tướng Chính phủ về quy chế công chức Cộng hoà Dân chủNhân dân Lào Theo đó, tất cả những người làm việc biên chế của các tổ chức Nhànước, Đảng, quần chúng đều được gọi là công chức Từ những điều nói trên cho phépchúng ta khẳng định rằng: cán bộ là một phạm trù dùng để chỉ tất cả những ngườicông tác ở các cơ quan tổ chức của Đảng và Nhà nước, các đoàn thể, lực lượng vũtrang, nằm trong biên chế, cả những người giữ chức vụ lẫn những người làm công tácchuyên môn nghiệp vụ không giữ chức vụ Như chúng ta đã biết rằng trong các tổchức thuộc hệ thống chính trị của các nước xã hội chủ nghĩa, kể cả trong hệ thốngchính trị Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay được phân thành nhiều cấp và nhiều bộphận khác nhau Nếu như ở mỗi cấp mỗi bộ phận trong các hệ thống tổ chức đều cómột tập thể lãnh đạo thì những người đứng đầu quan trọng nhất, có chức vụ cao nhấttrong các tập thể ấy thường được gọi là cán bộ lãnh đạo Thời gian gần đây, trong một

số văn kiện của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã dần dần hình thành sự phân chiacác loại cán bộ trong hệ thống chính trị và trong xã hội, tập trung bao gồm một số loạichủ yếu: cán bộ lãnhđạo chính trị, cán bộ quản lý nhà nước, cán bộ quản lý sản xuất

Trang 26

kinh doanh, cán bộ lãnh đạo các đoàn thể chính trị - xã hội Tuy nhiên, trong thực tếkhông có sự tồn tại riêng biệt các loại cán bộ cụ thể như vậy Bởi cán bộ lãnh đạo đềuphải thực hiện các công việc quản lý, cán bộ quản lý cũng phải thực hiện các côngviệc lãnh đạo Lãnh đạo và quản lý là hai khái niệm có những điểm giống và khácnhau Lãnh đạo là một khái niệm chỉ sự hoạt động của chủ thể lãnh đạo, mà trong hoạtđộng đó không có sử dụng tới quyền lực mang tính áp đặt, cưỡng chế "Khái niệmlãnh đạo chỉ sự ảnh hưởng có tính xác định đối với hành vi của một cộng đồng, tập thểhay cá nhân nhưng sự ảnh hưởng này không thông qua sự cưỡng chế, không mangtính ép buộc Lãnh đạo là khái niệm có đặc điểm là tính định hướng, tính thuyết phục.Tính định hướng này thể hiện trước hết ở sự xác định được ý nghĩa và giá trị chungđược cả cộng đồng hay tập thể chia sẻ và đồng thuận và do vậy mang tính động viên,dẫn dắt hành động cho cả cộng đồng, tập thể" [36, tr.71] Hồ Chí Minh đã nêu rõ kháiniệm lãnh đạo như sau: "lãnh đạo là làm đầy tớ nhân dân và làm cho tốt" [69, tr.222].Còn trong Từ điển tiếng Việt, khái niệm lãnh đạo được cho là"đề ra chủ trương,đường lối và tổ chức, động viên thực hiện" [92, tr.544] Các nhà nghiên cứu về Lãnhđạo học trên thế giới cũng đã từng khẳng định rằng: "lãnh đạo là khả năng giành được

sự tin tưởng và ủng hộ từ những người cần thiết để thực hiện thành công các mục tiêucủa tổ chức"; ở góc độ khác, lãnh đạo còn được hiểu là "nghệ thuật gây ảnh hưởngđến người khác thông qua biện pháp thuyết phục hoặc làm gương để tuân thủ cùngmột chuỗi mô hình hành động" [21, tr.20] Quản lý là một khái niệm gắn với quyềnlực ở một mức độ nhất định Trong Từ điển tiếng Việt có nêu: Quản lý là "tổ chức vàđiều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định" Khái niệm này tương đồngvới các khái niệm chỉ đạo, điều hành, điều khiển Khái niệm quản lý ở đây là muốnnói đếnquản lý con người, quản lý xã hội và biểu hiện cụ thể nhất là ở quản lý nhànước Khái niệm chung nhất về quản lý nhà nước được hiểu cô đọng ở việc "tổ chức,điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội theo pháp luật" [92, tr.800 - 801] Điều đócho thấy, quản lý là sự tác động hướng đích, có mục tiêu cụ thể của chủ thể quản lý

Trang 27

với đối tượng quản lý Đây là mối quan hệ giữa mệnh lệnh và phục tùng Lãnh đạo vàquản lý là hai khái niệm khác nhau nhưng có liên quan chặt chẽ với nhau trong quátrình hoạt động của đội ngũ cán bộ có chức trách nhất định trong hệ thống chính trị.Khi nói đến cán bộ lãnh đạo người ta không coi họ chỉ là người thực hiện chức nănglãnh đạo đơn thuần mà còn nhìn nhận họ là những người có trách nhiệm cả về phươngdiện quản lý Ngoài ra, việc xác định cán bộ lãnh đạo không những phải gắn với một

hệ thống tổ chức nhất định mà còn phải căn cứ vào chức danh cụ thể của từng người,bởi vì trong thực tế một số cán bộ "ở cương vị này, trong tổ chức này họ là cán bộlãnh đạo, nhưng trong mối quan hệ khác, vị trí khác, thì lại không phải là cán bộ lãnhđạo" [47, tr.36] Trước đây, V.I.Lênin đã từng chỉ rõ có hai hoạt động lãnh đạo vàhoạt động quản lý đối với người đảng viên của Đảng Bônsêvich Nga đang hoạt độngtrong bộ máy nhà nước Nga lúc bấy giờ Theo Lênin, những cán bộ đảng viên trong

bộ máy nhà nước cần phải hoạt động vừa với tư cách là người đại diện cho Đảng thựchiện việc tuyên truyền, vận động nhân dân đi theo Đảng, tức là hoạt động "lãnh đạo",vừa với tư cách là người đại diện cho chính quyền, đại biểu của nhân dân, thực hiệncông việc quản lý nhà nước, tức là hoạt động "quản lý", "điều khiển", "điều hành" đấtnước Lênin đã viết: "Người cán bộ ấy phải nhớ rằng anh ta không những là ngườituyên truyền bằng lời nói, không những phải giúp đỡ những tầng lớp nhân dân mêmuội nhất; đó là nhiệm vụ chủ yếu của anh ta và không làm như vậy anh ta sẽ khôngcòn là người cán bộ của đảng, không làm như vậy anh ta không thể tự coi mình làngười cộng sản được Nhưng ngoài ra, anh ta phải là người đại diện chính quyền xôviết….người đại diện cho đảng nắm chính quyền hiện đang thông qua một bộ phậngiai cấp vô sản mà điều khiển toàn bộ nước Nga" [65, tr.181] Do vậy, đội ngũ cán bộcủa hệ thống chính trị mà luận án này nghiên cứu là muốn nói tới đội ngũ cán bộ cónhững chức vụ nhất định trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, Đoàn thể ở Cộnghòa Dân chủ Nhân dân các; họ vừa có hoạt động lãnh đạo, vừa có hoạt động quản lýtrong các tổ chức của hệ thống chính trị, tức là các cán bộ "lãnh đạo - quản lý", và

Trang 28

được gọi chung là cán bộ lãnh đạo, tập trung vào đội ngũ cán bộ trung, cao cấp của

Huyện là cơ sở thống trị thuộc về tỉnh hoặc thành phố , có nhiều bản làng mới thànhđược huyên Huyện có vị trí quan trọng trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa nơi đây Cấp huyện là cấp bảo đảm nối liền toàn bộ các hoạt động của hệ thống

tổ chức Đảng, Nhà nước ở bốn cấp trở thành một hệ thống hoạt động chặt chẽ, lien tục, thống nhất Từ vị trí trung gian giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở, cấp huyện lãnh đạo, quản

lý trực tiếp, toàn diện đối với cấp cơ sở, bảo đảm cho cấp cơ sở thực hiện được vai trò

là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, nắm bắt được tâm tư, tình cảm, nguyện vọng chân chính của nhân dân, giúp cho cấp tỉnh, Trung ương kịp thời có quyết định, chủ trương đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đất nước, địa phương Từ thực tiễn, hơn

30 năm xây dựng cấp huyện, Đảng nhân dân cách mạng Lào khẳng định cấp huyện là cấp trung gian giữa cấp tỉnh và cấp cơ sở, là địa bàn phát

triển kinh tế nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp kết hợp chặt chẽ với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, lưu thông dịch

vụ trên địa bàn, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội, an ninh,quốc phòng nơi đây phát triểnđáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa ,hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn Cấp huyện lãnh đạo, quản lý cấp cơ sở một cách trực tiếp, toàn diện.Cấp huyện phải chịu trách nhiệm trước nhân dân trong huyện và cấp tỉnh về những yếu kém, khuyết điểm trong việc tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính

Trang 29

sách, pháp luật của Nhà nước Cấp huyện trước hết cần phải cụ thể hóa các phương

hướng, nhiệm vụ, chủ trương, kế hoạch của

tỉnh, xây dựng chương trình, đề án tổ chức thực hiện Cấp huyện lãnh đạo, quản lý cấp cơ

sở thực hiện tốt "Quy chế dân chủ cơ sở", kết hợp chặt chẽ với cấp tỉnh giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nông nghiệp; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng côngnghiệp hóa ,hiện đại hóa; phát triển công

nghiệp nông thôn; giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nông thôn; ứng dụng các thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến vào sản xuất; giữ gìn tốt an ninh chính

trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện

1.4.2 Vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện trong giai đoạn hiện nay.

Cán bộ là nhân tố quyết định việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng Cán bộ là bộ phận đặc biệt quan trọng, là trung tâm của nhân tố con người Cán bộchủ chốt trước hết là những người cán bộ lãnh đạo, nhưng là người cán bộ lãnh đạo quantrọng nhất trong hệ thống người lãnh đạo Đó là những người trực tiếp xây dựng và tổchức thực hiện các chủ trương, chính sách do cấp trên giao phó và thực hiện chiến lược,

kế hoạch cấp mình đề ra trong từng thời kỳ Đó là những người chịu trách nhiệm về kếtquả hoạt động của cấp ủy hoặc tổ chức cơ quan mà họ đứng đầu

Khi nói về vị trí, vai trò của cán bộ lãnh đạo đối với sự nghiệp cách mạng, C.Mác

và Ph.Ăng ghen là người đầu tiên nêu ra quan điểm khoa học về cán bộ, hai ông khẳngđịnh: "Muốn thực hiện tư tưởng thì cần có những con người sử dụng lực lượng thực tiễn"[12, tr.181]

C.Mác và Ăng ghen đã có những kết luận sâu sắc và toàn diện về vị trí, vai trò củacán bộ trong sự nghiệp cách mạng vô sản Theo hai ông, cán bộ lãnh đạo là những ngườitiêu biểu cho phong trào cách mạng Họ có tri thức của thời đại, có trình độ nhận thứccao, biết kết hợp, vận dụng lý luận cách mạng với thực tiễn để tổ chức phong trào cách

Trang 30

mạng của quần chúng Họ là những người trung thành tuyệt đối với lợi ích của giai cấpcông nhân, nhân dân lao động và dân tộc; có trách nhiệm cao với nhiệm vụ cách mạng vàchịu sự giám sát của quần chúng, do đó được quần chúng tin yêu.

V.I.Lênin cũng khẳng định vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của cán bộ và việc đàotạo cán bộ trong điều kiện Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền và trong côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc V.I.Lênin viết: "Trong lịch sử chưa

hề có một giai cấp nào dành được quyền thống trị nếu nó không đào tạo ra được tronghàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong có đủ khả nănglãnh đạo, tổ chức phong trào" [34, tr.473] Khi có đường lối đúng thì cán bộ là nhân tốquan trọng, quyết định thắng lợi việc tổ chức thực hiện đường lối đó Người nhấn mạnh:

"Muốn thắng giai cấp tư sản thì phải tạo lấy "những nhà chính trị giai cấp" thực sự củamình, những nhà chính trị vô sản và không thua kém các nhà chính trị của giai cấp tưsản" [35, tr.80-81]

Vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng, quan điểm của các nhà kinh điển chủnghĩa Mác -Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam và Đông Dương, Hồ Chí Minh luônkhẳng định cán bộ là một trong những vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của

sự nghiệp cách mạng Người viết, "Cán bộ là cái gốc của mọi công việc", "Công việcthành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [22, tr.269-273] Người đã dạy mộtcách dễ hiểu rằng: "Cán bộ là tiền vốn của đoàn thể, có vốn mới làm ra lãi, không có cán

bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn" [22, tr.367]

Đối với vấn đề này, Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vị Hản, lãnh tụ kiệt xuất của cáchmạng Lào đã chỉ rõ vai trò của cán bộ là:

Trang 31

Muốn thực hiện được đường lối chính sách của Đảng phải có một lực lượng cán bộvững mạnh Cán bộ là vốn quý nhất của Đảng, là người lãnh đạo nhân dân, là người phụctùng nhân dân, là cầu nối giữa Đảng với quần chúng Sau khi Đảng đã có đường lối,chính sách đúng đắn, mọi công việc cách mạng của Đảng đã có đường lối, chính sáchđúng đắn, mọi công việc cách mạng của Đảng sẽ tốt hay xấu, sẽ thắng lợi hay thất bại đều

do cán bộ của Đảng là người quyết định [30, tr.68-69]

Đối với vấn đề này được Đại hội VIII khẳng định: "Thực tiễn đã khẳng định rằng,cán bộ có vai trò quan trọng, quyết định kết quả được mất của việc tổ chức thực hiệnđường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước" [20, tr.79]

Tóm lại, bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào, đội ngũ cán bộ của mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi

tổ chức đều có vai trò quan trọng, to lớn trong sự nghiệp cách mạng xây dựng, bảo vệ vàphát triển đất nước

Cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc là người quyết định việc thựchiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ an ninh, quốcphòng và công tác xây dựng Đảng của các huyện, góp phần tích cực vào sự phát triển củahuyện Đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước có đi vàocuộc sống, có trở thành hiện thực trên địa bàn huyện hay không là phụ thuộc rất lớn vàođội ngũ cán bộ này

Cán bộ huyện Ba Chiêng Cha Lơm Súc phải tìm ra những biện pháp thực hiện phùhợp với địa phương và trực tiếp chỉ đạo thực hiện đạt kết quả Cán bộ chủ chốt của huyện

Ba Chiêng Cha Lơn Súc là người đưa ra các dự án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội củađịa phương trên cơ sở định hướng của tỉnh và Trung ương Với các cương vị là nhữngngười đứng đầu có trách nhiệm trước Đảng, trước dân, đội ngũ cán bộ này là những

Trang 32

người trực tiếp nắm vững tiềm năng, thế mạnh của địa phương để tham mưu cho cấp ủy,chính quyền cấp huyện quyết định các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển từng thời kỳ

Những cán bộ này là người xây dựng và điều hành các tổ chức chính trị - xã hội

Để thực hiện quyền lãnh đạo của mình, trên thực tế họ phải góp phần lập ra tổ chức, xâydựng chương trình, kế hoạch và tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch đã đề ra.Cán bộ chủ chốt giỏi thì tổ chức mới mạnh, tổ chức mạnh thì việc thực hiện các nhiệm vụchính trị mới đạt kết quả cao Ngược lại, tổ chức mạnh thì sự lãnh đạo điều hành của cán

bộ lãnh đạo chủ chốt sẽ thuận lợi, đạt kết quả, vai trò của cán bộ được khẳng định vànâng lên

Cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc còn là người trực tiếp xây dựng,phát triển và duy trì các phong trào cách mạng của nhân dân tại địa bàn huyện Thôngqua các phong trào cách mạng mà cán bộ gắn bó với nhân dân, nắm được tâm tư nguyệnvọng của nhân dân, tạo mọi điều kiện để qua các phong trào nhân dân, cán bộ lãnh đạobiết được những điểm hợp lý và chưa hợp lý trong các chủ trương, chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước và các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địaphương để kịp thời phản ánh lên cấp trên, sớm có biện pháp khắc phục, điều chỉnh chophù hợp với thực tiễn

Do đó, cán bộ chủ chốt ở huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc một mặt phải thườngxuyên, học tập nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ và năng lực lãnh đạo,điều hành Mặt khác, phải không ngừng tu dưỡng rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sống, tiên phong, gương mẫu trong công tác, trong cuộc sống, làm tốt nghĩa vụ côngdân để mọi người tin tưởng, noi theo

Trang 33

Trong đổi mới, Đảng nhân dân cách mạng Lào đã khẳng định: xây dựng Đảng nóichung và xây dựng đội ngũ cán bộ gắn liền với chất lượng, nhất là đội ngũ cán bộ chủchốt là một công việc khó khăn và phức tạp nhưng nhất thiết phải làm thật tốt Bởi vì, nó

là tiền đề vững chắc bảo đảm cho kinh tế nói riêng và toàn bộ các hoạt động đời sống xãhội nói chung phát triển mạnh mẽ, làm mạnh và đúng hướng, chất lượng của đội ngũ cán

bộ chủ chốt là vấn đề con người

Trang 34

Chương 2

CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT HUYỆN BA CHIÊNG CHA LƠN SÚC TỈNH CHĂM PA SẮC NƯỚC CHDCND LÀO.

2.1 Khái quát về huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc tỉnh Chăm Pa Sắc.

2.1.1 Đặc điểm, vị trí, chức năng và nhiệm vụ của huyện Ba Chiêng

Cha Lơn Súc.

Huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc là một huyện thuộc tỉnh Chăm Pa Sắc nước cộnghòa dân chủ nhân dân Lào, có diện tích 78.476 km2, phía đông giáp huyện giáp PakXoong , phía tây giáp huyện Sa Na Sôm Bun, phía Bắc giáp huyện Lâu Ngam ( tỉnh Sa

Ra Văn ) và phía Nam giáp huyện Pa Thum Phon

Hiện nay huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc có dân số 53.837 người; trong đó: có nữ26.470 người, huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc 47 bản; có 5 cụm bản Người dân huyện BaChiêng Cha Lơn Súc gồm có nhiều dân tộc từ nhiều tỉnh trong đất nước, có truyền thốngcần cù, siêng năng, đoàn kết, có sáng tạo và có truyền thống yêu nước, yêu chế độ mới

Huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tếcủa huyện nói riêng và đặc biệt với tỉnh Chăm Pa Sắc , bởi huyện Ba Chiêng Cha LơnSúc là trung tâm về kinh tế-xã hội, văn hóa của tỉnh Chăm Pa Sắc ; là huyện có nền vănminh cổ kính, Nơi đây có nhiều danh lam thắng cảnh rất quý giá có ý nghĩa quan trọngvới tỉnh

Huyện Ba Chiêng Chăm Pa Sắc là cấp thứ ba trong hệ thống hành chính 4 cấp ởtỉnh Chăm Pa Sắc nước CHDCND Lào, có vai trò làm cầu nối giữa cấp tỉnh, Trungương với cấp cơ sở (bản, làng) Nên huyện là cấp có nhiệm vụ lãnh đạo toàn diện và

Trang 35

trực tiếp các mặt đời sống xã hội của cơ sở; đồng thời cấp huyện vừa là cấp quán triệtđường lối chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Mọi chủ trương đường lối,chính sách của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước có được thực hiện tốt haykhông là do cơ sở quyết định Huyện có vai trò rất quan trọng trong chỉ đạo, hướngdẫn trực tiếp các cụm bản, làng bản thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách củaĐảng và pháp luật của Nhà nước ở địa phương cơ sở, đặc biệt là chỉ đạo phát triểnkinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh trên địa bàn huyện, của tỉnhChăm Pa Sắc.

Mặt khác, đây cũng là nơi tiếp nhận những quần chúng nhân dân để phản ánh lêncấp trên để có biện pháp xử lý kịp thời, phù hợp với điều kiện khách quan Bởi vì, cấphuyện là cấp trực tiếp gần cơ sở, sâu sát cơ sở nhất; thực tiễn cho thấy, sự phát triển cácmặt của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc đều gắn chặt với tỉnh Công cuộc đổi mới đangdiễn ra khắp các địa phương trong cả nước có thật sự đi vào cuộc sống của nhân dân haykhông? Thì có huyện đóng vai trò tạo nên

2.1.2 tình hình kinh tế - xã hội của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc.

Kinh tế của huyện Ba Chiêng Cha Lơn Súc được tiếp tục phát huy liên tiếp khá tốttrong năm 2010 thông tin, những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn địa phương cơ sở và tâm

tư nguyện vọng của -2011 tổng giá trị sản phẩm xã hội (GDP) đạt 1.627,7 tỉ kíp, riềngnăm 2013 – 2014 đạt được 401,58 tỉ kịp bình quân 7,45 triệu kịp hoặc 932 USD /người/năm so với năm 2009 tăng lên 40,2 %

- Cơ cấu kinh tế:

+ Nông – lâm nghiệp tăng lên 10,65 % chiếm 58,47 % của GDP

+ Công nghiệp-xây dựng tăng lên 11% chiếm 22,09 % của GDP

+ Dịch vụ tăng lên 13 % chiếm 19,44 % của GDP

Ngày đăng: 07/08/2018, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w