14 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 7 1 1 Một số khái niệm 7 1 2 Vai trò của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện 14 1 3 Tiêu chí đánh giá chất[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP HUYỆN - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm .7 1.2 Vai trò đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 14 1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 20 Chương CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT Ở HUYỆN MUNLAPAMOK, TỈNH CHĂM PA SẮC, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠT RA 27 2.1 Khái quát huyện Munlapamok.tỉnh champasắc đội ngũ cán chủ chốt Huyện 27 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào .30 2.3 Nguyên nhân vấn đề đặt .47 Chương GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT Ở HUYỆN MUNLAPAMOK, TỈNH CHĂM PA SẮC, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG THỜI GIAN TỚI 52 3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy đảng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện 52 3.2 Cụ thể hóa tiêu chuẩn chức danh cán chủ chốt cấp huyện 53 3.3 Đổi số khâu công tác cán CBCC 59 3.4 Tiếp tục đổi hồn thiện sách đãi ngộ đội ngũ cán chủ chốt huyện 67 3.5 Từng cán tự giác, chủ động tự học, tự rèn; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tổ chức Đảng, quyền đồn thể nhân dân .68 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC : Cán chủ chốt CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa DCND : Dân chủ nhân dân HTCT : Hệ thống trị NDCM : Nhân dân cách mạng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu độ tuổi cán chủ chốt huyện 32 Bảng 2.2 Cơ cấu dân tộc cán chủ chốt huyện 33 Bảng 2.3 Trình độ học vấn cán lãnh đạo, quản lý huyện 36 Bảng 2.4 Trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ cán lãnh đạo huyện .37 Bảng 2.5 Trình độ lý luận trị cán lãnh đạo, quản lý huyện 40 Bảng 2.6 Trình độ kiến thức quản lý nhà nước cán lãnh đạo, quản lý huyện .41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu độ tuổi cán chủ chốt huyện 32 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu dân tộc cán chủ chốt huyện 33 Biểu đồ 2.3.Trình độ học vấn cán lãnh đạo, quản lý huyện .36 Biểu đồ 2.4 Trình độ lực chun mơn, nghiệp vụ cán lãnh đạo huyện 37 Biểu đồ 2.5.Trình độ lý luận trị cán lãnh đạo, quản lý huyện .40 Biểu đồ 2.6 Trình độ kiến thức quản lý nhà nước cán lãnh đạo, quản lý huyện .41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay (Hồ Chí Minh) Cán nhân tố quyết định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước dân tộc Sự nghiệp đổi đất nước muốn thành công phải tạo chuyển biến tích cực từ sở, mà chuyển biến sở lại phụ thuộc quan trọng chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán lãnh đạo quản lý chủ chốt cấp sở Ở nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào cấp huyện coi cấp sở Cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người thay mặt Đảng, Nhà nước trực tiếp lãnh đạo, quản lý xã hội đến tận người dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm quyền lợi công dân, chăm lo đời sống vật chất tinh thần họ, tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, động viên quần chúng nhân dân làm tròn nghĩa vụ Nhà nước Cán chủ chốt cấp huyện lực lượng truyền dẫn tư tưởng, đường lối, sách Đảng tới dân, đầu mối liên hệ Đảng với dân, đồng thời phản ánh tâm tư nguyện vọng dân Đảng, góp phần đưa sống vào nghị quyết, vào sách pháp luật Để thực hiện tốt nhiệm vụ địi hỏi cấp bách đặt cho cán chủ chốt (CBCC) cấp huyện phải không ngừng nâng cao trình độ mặt, trình độ lý luận, trình độ lãnh đạo, quản lý nhà nước địa phương, kỹ đạo, quản lý công việc cụ thể Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện có phẩm chất trị, đạo đức, chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi vấn đề cấp bách Trong năm qua, đội ngũ CBCC cấp huyện huyện Munlapamok, nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào có bước trưởng thành mặt Công tác cán Huyện uỷ quan tâm đạo thường xuyên, việc đánh giá phân tích chất lượng tổ chức đảng hàng năm trì có chất lượng tốt; sức chiến đấu lực lãnh đạo các Đảng trực thuộc, chất lượng các tổ chức HTCT huyện bước nâng lên Tuy nhiên, đội ngũ cán hạn chế, yếu kém, số cán dao động, giảm sút niềm tin, nhận thức mơ hồ Chủ nghĩa Mác-Lê nin chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường lên CNXH; phận khác tha hoá biến chất đạo đức, lối sống, lãng phí cơng, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, làm giàu bất chính, quan liêu, gia trưởng, độc đoán, cục bộ, kèn cựa địa vị; ý thức tổ chức kỷ luật trách nhiệm Một phận khác chạy theo thị hiếu vật chất tầm thường, tha hoá tự đánh mình chế thị trường, phát ngôn làm việc tuỳ tiện gây đoàn kết nội bộ, làm giảm lòng tin quần chúng lãng đạo Đảng Nhiều cán lãnh đạo có CBCC cấp huyện huyện Munlapamok khơng nghiêm túc tự phê bình tiếp thu phê bình, tính chiến đấu kém, mặt mà khơng lịng, trình độ kiến thức, lực lãnh đạo quản lý hạn chế; công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương, đường lối Đảng công tác vân động quần chúng chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, quản lý kinh tế- xã hội, quản lý đô thị đảm bảo an ninh địa bàn Xuất phát từ vai trò quan trọng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, từ thực trạng chất lương đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok yêu câu nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trị huyện hiện năm tiếp theo thực vấn đề cần thiết cấp bách, tác giả chọn vấn đề “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học chun ngành Chính trị phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu Qua khảo sát thực tiễn, tác giả nhận thấy đề tài đề cập qua nghiên cứu góc tiếp cận như: * Sách: - Cao Khoa Bảng (2008), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị cấp tỉnh, thành phố (Qua kinh nghiệm Hà Nội), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung sách đề cập vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo hệ thống trị, phân tích thực trạng, kinh nghiệm vấn đề đặt hiện tỉnh Hà Nội Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt - Bùi Ngọc Thanh, Một số vấn đề xây dựng Đảng công tác cán (2008), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cuốn sách gồm nhiều viết thể hiện kiên định đường lối độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng ta, vạch trần luận điệu xuyên tạc, chống đối Đảng các phần tử, thế lực thù địch Đồng thời, tác giả đánh giá khái quát việc thực hiện tiêu chuẩn cán Hội nghị Trung ương khoá VIII Đảng xác định việc làm được, việc phải tiếp tục thực hiện việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán theo Nghị quyết số 11 Bộ Chính trị khoá IX * Đề tài khoa học Có nhiều cơng trình - GS, TS Nguyễn Phú Trọng (2000), Đề tài cấp Nhà nước: “Luận khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước” Đề tài nghiên cứu, lý giải, hệ thống hóa khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp; từ đó, đưa hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước - Đề tài khoa học cấp bộ, năm 2001, Nguyễn Văn Sáu làm chủ nhiệm: “Nâng cao tổ chức hoạt động thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện phía Bắc nước ta tình hình nay”; Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Cơng trình nghiên cứu “Quan điểm giải pháp để củng cố tăng cường hệ thống trị sở”, GS, TS Hồng Chí Bảo, Tạp chí Dân vận, số 1+2-2002 Tác giả trình bày hai phần lớn: quan điểm đạo nhằm củng cố, tăng cường hệ thống trị sở; giải pháp cấp bách tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quyền sở (xã, phường, thị trấn) Tác giả coi lĩnh vực có nhiều tình phức tạp khâu đột phá - Nguyễn văn Huyên (2005), Đề tài khoa học “Phẩm chất, lực người lãnh đạo theo yêu cầu CNH, HĐH”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trên sở yêu cầu đòi hỏi thời kỳ mới, tác giả đề tài phẩm chất trị, đạo đức cách mạng lực trình độ cho đội ngũ cán lãnh đạo nước ta * Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ: - Luận án tiến sĩ Phạm Công Khâm (2002), Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã vùng nông thôn đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Luận án tiến sĩ Nguyễn Mậu Dựng (1996) “Xây dựng đội ngũ cán chủ chốt Đảng các cấp Tây Nguyên nay", Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích Hường (2006): "Chất lượng đào tạo cán chủ chốt hệ thống trị xã, phường, thị trấn trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong, thành phố Hà Nội giai đoạn nay" Như vậy, cơng trình nghiên cứu đề cập toàn diện vấn đề liên quan đến chất lượng đội ngũ cán chủ chốt hệ thống trị Tuy nhiên, chưa có cơng trình trực tiếp bàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Do vậy, đề tài khóa luận có tính độc lập Những cơng trình nghiên cứu nguồn tham khảo quý cho tác giả q trình hồn thiện khóa luận Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện, khảo sát, đánh giá thực tiễn chất lượng cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc nay, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ sau: - Khái quát số vấn đề lý luận chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc , nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Về thời gian: Từ 2012- 2018 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay Xỏn Phôm Vi Hản quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhân dân cách mạng Lào cán chất lượng đội ngũ cán - Đề tài sử dụng kiến thức lý luận chun ngành trị học, văn hóa học, giáo dục học, đạo đức học, tâm lý quản lý lãnh đạo; tài liệu, cơng trình khoa học người trước có liên quan cán bộ, cơng tác cán 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, thống kê - so sánh, điều tra xã hội học, khái quát hóa v,v Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho các đảng huyện công tác xây dựng đội ngũ cán chủ chốt, đồng thời dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy học tập môn Xây dựng Đảng, trị học Trường Chính trị tỉnh các Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đánh giá thực chất, khách quan chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào thời gian tới Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận kết cấu gồm chương, tiết ... luận chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán chủ chốt huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. .. cứu chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về không gian: huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa. .. thực vấn đề cần thiết cấp bách, tác giả chọn vấn đề ? ?Nâng cao chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện huyện Munlapamok, tỉnh Chăm Pa Sắc, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào? ?? làm đề tài khóa