Kltn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh ắt ta pư,nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay

60 0 0
Kltn   nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của hội liên hiệp phụ nữ tỉnh ắt ta pư,nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khi tổng kết thực tiễn cách mạng thế giới, Lênin đã khẳng định rằng: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng” 11, tr.3738, trong đó phụ nữ có vai trò rất quan trọng: “Kinh nghiệm đối với tất cả các phong trào giải phóng chứng tỏ rằng thắng lợi của cách mạng là tùy thuộc vào mức độ tham gia của phụ nữ” 10, tr.222. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Nói phụ nữ là nói tới phần nửa xã hội, nếu không giải phóng phụ nữ là không giải phóng phần nửa loài người”. Phụ nữ là một nửa của nhân loại, là biểu tượng của hòa bình. Đã từ lâu, trong xã hội người phụ nữ được tôn vinh trong vai trò người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên của con người. Cùng với nam giới, họ là những người chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng tổ ấm. Ngạn ngữ Anbani có câu: Căn nhà vững chắc không phải xây dựng trên mặt đất, mà là xây dựng trên người phụ nữ. Trong tổ ấm đó, phụ nữ là người nhen lên và nuôi ngọn lửa sưởi hồng mỗi gia đình, mỗi cá nhân trong gia đình. Người phụ nữ đã có đóng góp to lớn và hiệu quả vào việc giữ gìn nề nếp gia phong, giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống trong gia đình. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM Lào) luôn quan tâm đến công tác cán bộ. Cán bộ là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của cách mạng.Bước vào thời kỳ mới, xây dựng và phát triển đất nước hàng loạt những nhiệm vụ mới cùng với những yêu cầu mới về chất lượng, hiệu quả của công tác cán bộ nói chung, công tác phụ nữ nói riêng đã trở thành nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Chính phủ của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào (CHDCND Lào).Kế thừa và phát huy sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề phụ nữ. Đảng NDCM Lào đã đánh giá cao vị trí, vai trò và khả năng của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội, đồng thời tạo mọi điều kiện để họ hoàn thành tốt vai trò của mình. Đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ nữ nói riêng và đặc biệt là cán bộ nữ ở Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN) tỉnh Ắt Ta Pư, đã có những đóng góp không nhỏ vào sự ổn định chính trị xã hội. Bằng những hoạt động thiết thực của mình, góp sức vào sự phát triển toàn diện mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, của địa phương. Cán bộ nữ không chỉ làm tốt thiên chức làm vợ, làm mẹ trong gia đình mình mà còn phát huy năng lực trong công tác xã hội, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước vững mạnh. Tuy nhiên, trong những năm qua đội ngũ cán bộ nữ nói chung, cán bộ của Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng còn bộc lộ những hạn chế chưa tương xứng với nhiệm vụ và điều kiện chính trị mới. Cho nên, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư là vấn đề đang đặt ra hết sức cấp thiết. Chỉ khi nào có được đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, mạnh về chất lượng thì HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư mới đủ khả năng thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà Đảng nhân dân cách mạng Lào cũng như HLHPN Lào giao cho, mới có thể là tổ chức bênh vực, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, nói lên tiếng nói của phụ nữ góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước Lào. Xuất phát từ nhiệm vụ, vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác Hội phụ nữ trong công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và là một cán bộ nữ của tỉnh Ắt Ta Pư, qua học tập và nghiên cứu lý luận, kết hợp với thực tiễn công tác, em chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Ắt Ta Pư,nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Chính trị chuyên ngành chính trị học của mình.

LỜI CẢM ƠN Qua thời gian năm em sống,học tập nghiên cứu dưới mái trường HVBCTT,đó niềm vinh dự em.Đồng thời nhiệm vụ mà em phải hoàn thành tốt được Đảng và nhà nước cử nghiên cứu học tập tại nướcViệt Nam Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chính trị học Học viện Báo chí Tuyên truyền, người tận tình truyền đạt kiến thức lòng đam mê nghề nghiệp cho em suốt năm học qua Những công lao to lớn, tình cảm chân thành thầy dành cho em, kỷ niệm quý bấu, khắc sâu trái tim em Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn TS Dương Thị Thục Anh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt q trình em làm khóa luận Trong q trình viết khóa luận, thân em cố gắng khả thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo, góp ý thầy để khóa luận được hoàn chỉnh và để em ngày nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho công việc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH ẮT TA PƯ, NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 1.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Ắt Ta Pư nước CHDCDN Lào 1.2 Những yếu tố tác động việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư,nước CHDCND Lào Chương 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH ẮT TA PƯ NƯỚC CHDCND LÀO 2.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 2.2 Bài học kinh nghiệm Chương 3 : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ, TỈNH ẮT TA PƯ, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 3.1 Phương hướng mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư 3.3 Một số kiến nghị KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi tổng kết thực tiễn cách mạng giới, Lênin khẳng định rằng: “Cách mạng nghiệp quần chúng” [11, tr.37-38], phụ nữ có vai trị quan trọng: “Kinh nghiệm tất phong trào giải phóng chứng tỏ thắng lợi cách mạng tùy thuộc vào mức độ tham gia phụ nữ” [10, tr.222] Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Nói phụ nữ nói tới phần nửa xã hội, khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng phần nửa loài người” Phụ nữ nửa nhân loại, biểu tượng hịa bình Đã từ lâu, xã hội người phụ nữ tôn vinh vai trò người vợ, người mẹ, người thầy người Cùng với nam giới, họ người chịu trách nhiệm việc xây dựng tổ ấm Ngạn ngữ Anbani có câu: Căn nhà vững khơng phải xây dựng mặt đất, mà xây dựng người phụ nữ Trong tổ ấm đó, phụ nữ người nhen lên nuôi lửa sưởi hồng gia đình, cá nhân gia đình Người phụ nữ có đóng góp to lớn hiệu vào việc giữ gìn nề nếp gia phong, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống gia đình Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (NDCM Lào) quan tâm đến công tác cán Cán nhân tố quan trọng định thành công hay thất bại cách mạng.Bước vào thời kỳ mới, xây dựng và phát triển đất nước hàng loạt nhiệm vụ với yêu cầu chất lượng, hiệu cơng tác cán nói chung, cơng tác phụ nữ nói riêng trở thành nhiệm vụ quan trọng Đảng Chính phủ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân Dân Lào (CHDCND Lào).Kế thừa phát huy sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề phụ nữ Đảng NDCM Lào đánh giá cao vị trí, vai trị khả phụ nữ gia đình xã hội, đồng thời tạo điều kiện để họ hồn thành tốt vai trị Đội ngũ cán nói chung, cán nữ nói riêng đặc biệt cán nữ Hội Liên hiệp phụ nữ (HLHPN) tỉnh Ắt Ta Pư, có đóng góp khơng nhỏ vào ổn định trị- xã hội Bằng hoạt động thiết thực mình, góp sức vào phát triển tồn diện mặt: trị, kinh tế, văn hố - xã hội, địa phương Cán nữ không làm tốt thiên chức làm vợ, làm mẹ gia đình mà cịn phát huy lực cơng tác xã hội, góp phần xây dựng Đảng, Nhà nước vững mạnh Tuy nhiên, năm qua đội ngũ cán nữ nói chung, cán Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng cịn bộc lộ hạn chế chưa tương xứng với nhiệm vụ điều kiện trị Cho nên, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư vấn đề đặt cấp thiết Chỉ có đội ngũ cán đủ số lượng, mạnh chất lượng HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư đủ khả thực chức năng, nhiệm vụ mà Đảng nhân dân cách mạng Lào HLHPN Lào giao cho, tổ chức bênh vực, bảo vệ quyền lợi phụ nữ, nói lên tiếng nói phụ nữ góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Lào Xuất phát từ nhiệm vụ, vị trí, vai trị tầm quan trọng cơng tác Hội phụ nữ công xây dựng, phát triển đất nước cán nữ tỉnh Ắt Ta Pư, qua học tập nghiên cứu lý luận, kết hợp với thực tiễn công tác, em chọn vấn đề: “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Ắt Ta Pư,nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn hiện nay” làm khóa luận tốt nghiệp đại học Chính trị chuyên ngành chính trị học của mình Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng đặc biệt vấn đề cán công tác cán điều kiện nay, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ cán Đảng nói chung cán HLHPN nói riêng nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong đó, phải kể đến số cơng trình tiêu biểu như: - Xây dựng đội ngũ lãnh đạo chủ chốt Hội Liên hiệp phụ nữ CHDCND Lào thời kỳ đổi mới, luận án Tiến sỹ lịch sử Nich Khăm (Hà Nội- 2003) - Củng cố tổ chức HLHPN cấp sở huyện Xay Tha Ny luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận May Mon, năm 2010 - Tỉnh ủy Chămpasắc nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào lãnh đạo cơng tác cán nữ giai đoạn luận văn tốt nghiệp đại học Thoong Chăn, năm 2011 - Chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt HLHPN huyện Xay,tỉnh U Đôm Xay,nước CHDCND Lào giai đoạn hiện luận văn tốt nghiệp đại học của On Ma Ny,năm 2011 Ngồi ra, cịn nhiều tác giả đề cập đăng tạp chí Tạp chí Cộng sản, Tạp chí xây dựng Đảng, Tạp chí Khoa học phụ nữ, Tạp chí Thơng tin lý luận, Tạp chí Dân vận, … Song, chưa có đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Ắt Ta Pư, nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào giai đoạn hiện nay” Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu thực trạng chất lượng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư từ đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận - Trình bày cách tương đối có hệ thống khái niệm cán bộ, cán nữ làm sáng tỏ số quan điểm vai trị đội ngũ cán nữ nói chung đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư nói riêng giai đoạn - Phân tích thực trạng đội ngũ cán nữ Hội Liên Hiệp Phụ Nữ tỉnh Ắt Ta Pư, thành quả, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm việc xây dựng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư - Đề phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cán Hội Liên Hiệp Phụ Nữ tỉnh Ắt Ta Pư đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn 3.3 Phạm vi nghiên cứu khóa luận Không gian: chất lượng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư Thời gian: Từ 2007 đến Cơ sở lý luận thực tiễn khóa luận - Cơ sở lý luận:Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ; Các quan điểm cán Đảng nhân dân cách mạng Lào qua Văn kiện Đại hội - Cơ sở thực tiễn:Dựa việc khảo sát vai trò cán nữ HLHPHN tỉnh Ắt Ta Pư thực trạng chất lượng đội ngũ cán Hội từ năm 2007 đến Phương pháp nghiên cứu khóa luận Phương pháp luận: Khóa luận quán triệt phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp nghiên cứu:Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu như : phân tích so sánh, phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích dự báo, phương pháp điều tra xã hội học, tống kết thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn khóa luận - Bước đầu đánh giá thực trạng, số nguyên nhân kinh nghiệm công tác cán nữ xây dựng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư năm qua - Luận giải mặt khoa học cho việc xác định nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán HLHPN tỉnh Ắt Ta Pư, thời kỳ - Nêu phương hướng đạo số giải pháp thực để kiện toàn, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tỉnh Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương, tiết Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH ẮT TA PƯ, NƯỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY 1.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Ắt Ta Pư nước CHDCDN Lào 1.1.1 Quan niệm về chất lượng đội ngũ cán nói chung , cán là nữ nói riêng * Cán bộ : Các nhà nghiên cứu chuyên về công tác tổ chức cán bộ cho rằng: Thuật ngữ cán bộ là khái niệm người Nhật sử dụng đầu tiên, sau đó được du nhập sang Trung Quốc vào Việt Nam, Lào Từ có Đảng lãnh đạo đất nước, tên gọi cán để lại dấu ấn đẹp lịch sử cách mạng Lào và được sử dụng phổ biến thời kỳ kháng chiến để phân biệt những người thoát ly tham gia hoạt động kháng chiến với nhân dân Cán bộ là một danh từ được dùng rộng rãi hoạt động tổ chức và lãnh đạo của các Đảng Cộng sản cũng các mối quan hệ xã hội hàng ngày ở các nước xã hội chủ nghĩa, kể cả ở nước CHDCND Lào hiện Theo từ điển tiếng Việt, xuất năm 1993, thuật ngữ cán hiểu theo nghĩa: Một là, người làm cơng tác nghiệp vụ có chun mơn quan Nhà nước, đơn vị Đảng đoàn thể Theo nghĩa này, cán không người làm cơng tác có nghiệp vụ chun mơn quan Nhà nước mà cịn hệ thống trị Hai là, người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, phân biệt với người khơng có chức vụ Với nghĩa này, cán người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức hệ thống trị, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Bộ phận cán hình thành thơng qua việc bầu cử dân chủ, đề bạt, bổ nhiệm Theo luật Cán bộ, công chức Việt Nam số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008, Điều 4: Cán bộ, công chức: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật Ở Cộng hoà Dân chủ Nhân Dân Lào, theo Từ điển tiếng Lào: “cán đồng nghĩa với công chức, nhà chức trách” [19, tr.356] Cịn quan niệm cơng chức thể Nghị định 171 (1993), Nghị định 82 (2003) Thủ tướng Chính phủ Quy chế cơng chức Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào Sau ngày giải phóng giành độc lập hồn tồn nước, quyền tay nhân dân, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào ngày 02 tháng 12 năm 1975, từ Đảng trở thành Đảng cầm quyền, từ cán sử dụng cách phổ biến nước dường thay hoàn toàn cho từ “viên chức” gọi chế độ bù nhìn Viêng Chăn Kể từ đến nay, xã hội hiểu danh từ cán danh xưng cho tất người làm việc máy quan Đảng, quyền, Mặt trận, tổ chức đồn thể trị - xã hội, nhà máy, xí nghiệp Nhà nước, lực lượng vũ trang Cách hiểu xuất phát từ chỗ, đối tượng có điểm chung người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Hiện nay, để phù hợp với pháp luật, Chính phủ ban hành hai nghị định quy chế quản lý cơng chức CHDCND Lào, Nghị định số 171/TTg, ngày 11 tháng 11 năm 1993 sau sửa đổi, bổ sung thành Nghị định số 82/TTg, ngày 19 tháng 05 năm 2003, quy định tương đối rõ cán - công chức CHDCND Lào, điều viết: "Công chức CHDCND Lào công dân Lào biên chế bổ nhiệm cho làm công việc thường xuyên quan máy Đảng, Nhà nước, quan tổ chức đoàn thể cấp Trung ương, cấp địa phương quan đại diện CHDCND Lào nước ngoài, mà hưởng lương trợ cấp từ ngân sách Nhà nước" [2, tr2] Dù cách dùng, cách hiểu trường hợp lĩnh vực cụ thể có khác nhau, thấy đặc trưng cán là: - Bao hàm nghĩa khung, nịng cốt - Có tác động, ảnh hưởng lớn đến phát triển tổ chức, đơn vị - Có liên quan đến hoạt động lãnh đạo, quản lý, huy Như vậy, hiểu cách chung nhất, cán khái niệm người có chức trách, vai trò nòng cốt tổ chức, quan, đơn

Ngày đăng: 06/04/2023, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan