Cách mạng công nghiệp 4.0: Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận - Phần 2

112 3 0
Cách mạng công nghiệp 4.0: Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận - Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần 2 của cuốn sách Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 tiếp tục trình bày những nội dung về: tăng cường mức độ tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0; xây dựng lộ trình tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 của doanh nghiệp; nhà máy thông minh - phương thức sản xuất mới của doanh nghiệp trong Cách mạng công nghiệp 4.0;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương - Tăng cường mức độ tiếp cận 97 Chương TĂNG CƯỜNG MỨC ĐỘ TIẾP CẬN CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Nguyên tắc tối ưu hệ thống, “chìa khóa” chuyển từ nhận thức sang thực việc tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 giúp doanh nghiệp hiểu rõ cách mạng giá trị tiềm hệ thống sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Mặc dù đào tạo, cập nhật kiến thức Cách mạng công nghiệp 4.0, nay, phần lớn doanh nghiệp chưa biết cách chuyển từ nhận thức sang thực chiến lược, giải pháp tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Điều cho thấy có “khoảng trống” đáng kể nhận thức thực giải pháp tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 (xem Hình 3.1) Quan sát tượng “khoảng trống” từ nhận thức đến thực nêu báo cáo tư vấn, báo cáo khảo sát khác Ví dụ, khảo sát McKinsey năm 2018 (với 200 doanh nghiệp sản xuất thuộc 06 thị trường ASEAN), 75% số doanh nghiệp cho cơng nghệ Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cải thiện hiệu kinh doanh, 13% doanh nghiệp tham gia triển khai giải pháp, sáng kiến Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Do đó, doanh nghiệp, nhà sản xuất tiếp tục “lo ngại” cách thức để chuyển từ giai đoạn “đánh giá” sang giai đoạn 98 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 “triển khai” q trình chuyển đổi doanh nghiệp để tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Hình 3.1: Khoảng cách từ nhận thức đến thực hiện1 Mặc dù mức độ nhận thức doanh nghiệp Cách mạng công nghiệp 4.0 cao, nhiên, cịn nhiều lý doanh nghiệp “khó chấp nhận” giải pháp Cách mạng công nghiệp 4.0 Một rào cản phổ biến doanh nghiệp thiếu chiến lược, giải pháp cụ thể, hiệu để thu hẹp “khoảng trống từ nhận thức đến thực hiện” Đặc biệt, bối cảnh giới bị “áp lực” thiếu nguồn lực, “q tải” thơng tin, “tầm nhìn mới” Cách mạng công nghiệp 4.0 yếu tố quan trọng, cần thiết để giúp doanh nghiệp nắm lấy hội thực chuyển đổi thực sự, vượt xa quy mơ hiệu hoạt động có bối cảnh Hiện nay, khơng có nhiều thơng tin trợ giúp, hướng dẫn doanh nghiệp, nhà sản xuất thực chuyển đổi Tác giả xây dựng sở: The Singapore Smart Industry Readiness Index, EDB Singapore Chương - Tăng cường mức độ tiếp cận 99 cách mạnh mẽ, toàn diện để thu hẹp “khoảng trống” từ vấn đề nhận thức đến vấn đề thực để tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyên tắc tối ưu hệ thống giải pháp mới, có vai trị quan trọng việc thu hẹp “khoảng trống” này, công cụ hỗ trợ doanh nghiệp chuyển từ nhận thức sang thực từ mơ hình, chiến lược đến giải pháp chuyển đổi doanh nghiệp Đây “thử thách” quan trọng doanh nghiệp bắt đầu triển khai xây dựng chiến lược lộ trình tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyên tắc tối ưu hệ thống cho phép doanh nghiệp xác định số lĩnh vực trọng tâm tạo giá trị lớn trình chuyển đổi để tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0, qua đó, giúp doanh nghiệp đưa định phân bổ nguồn lực hiệu Hiện nay, doanh nghiệp gặp khó khăn việc lựa chọn yếu tố, giải pháp hay công nghệ trọng tâm Cách mạng công nghiệp 4.0 Một “sai lầm” phổ biến doanh nghiệp không xem xét cách tồn diện, thấu đáo yếu tố theo nguyên tắc tối ưu hệ thống Do đó, kết tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp thường khơng thành cơng Vậy, yếu tố mà doanh nghiệp nên xem xét gì? Làm doanh nghiệp thực Nguyên tắc tối ưu hệ thống cách toàn diện? Đây câu hỏi quan trọng doanh nghiệp nhà sản xuất Để giúp doanh nghiệp “mở khóa” câu trả lời, chuyên gia Cách mạng công nghiệp 4.0 thiết lập 04 Nguyên tắc tối ưu hệ thống Bốn nguyên tắc gọi chung Nguyên tắc tối ưu hệ thống Nguyên tắc tối ưu hệ thống giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất kịp thời bổ sung, cập nhật kiến thức Cách mạng 100 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 cơng nghiệp 4.0 Khi đó, cải tiến thực mang lại giá trị lớn cho doanh nghiệp Điều cho phép doanh nghiệp bắt đầu, mở rộng quy mô trì hành trình chuyển đổi Cách mạng cơng nghiệp 4.0 theo hướng Nguyên tắc tối ưu hệ thống Xác định tình trạng nay: Xây dựng kiến thức, hiểu biết sâu sắc mức độ tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp Xác định mức độ tác động: Phân tích khác biệt mức độ ảnh hưởng Cách mạng công nghiệp 4.0 đến lợi nhuận doanh nghiệp; xác định khu vực tạo lợi nhuận tài lớn Xác định mục tiêu kinh doanh: Xác định mục tiêu kinh doanh quan trọng doanh nghiệp để lựa chọn lĩnh vực ưu tiên Cách mạng công nghiệp 4.0 Thực chuẩn đối sánh: So sánh, học hỏi mô hình thành cơng doanh nghiệp việc tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Cụ thể sau: a) Xác định tình trạng Trước bắt đầu chuyển từ nhận thức sang thực hiện, doanh nghiệp cần nhận thức tình trạng doanh nghiệp, phận trực thuộc hệ thống sản xuất, kinh doanh Điều thực thông qua tiến hành đánh giá độc lập, chi tiết hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Với thơng tin tình trạng nay, doanh nghiệp, nhà sản xuất xác định điểm mạnh để tiếp tục xây dựng, củng cố các điểm yếu để tiếp tục cải thiện Nguyên tắc tối ưu hệ thống trao quyền cho doanh nghiệp xác Chương - Tăng cường mức độ tiếp cận 101 định hội để thực thay đổi tích cực hệ thống sản xuất, kinh doanh Đánh giá độc lập, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp tự xem xét cách trung thực, khách quan khả chuyển từ nhận thức sang thực hiện, qua giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Nhận thức sẵn sàng giải vấn đề “tiềm ẩn” bước quan trọng nhằm phát triển kế hoạch chuyển đổi doanh nghiệp lộ trình tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 b) Xác định mức độ tác động Doanh nghiệp thực hoạt động sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mục tiêu lợi nhuận Mục đích doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận Mặc dù quan tâm đến nhiều sáng kiến, giải pháp, doanh nghiệp khơng triển khai sáng kiến, giải pháp khơng khả thi mặt tài doanh nghiệp Ngay sáng kiến, giải pháp có hiệu kinh tế ảnh hưởng khác đến lợi nhuận đầu tư lợi nhuận doanh nghiệp Do đó, tùy thuộc vào mức độ tác động, doanh nghiệp phải liên tục định việc phân bổ nguồn lực, đồng thời quan tâm đến mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Bất kỳ doanh nghiệp, nhà sản xuất có ý định áp dụng triển khai công nghệ Cách mạng công nghiệp 4.0 xem xét thận trọng tác động tiềm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Ví dụ, chi phí dịch vụ doanh nghiệp chiếm tỷ lệ đáng kể, việc đầu tư vào giải pháp công nghệ kỹ thuật số làm giảm tiêu thụ lượng, qua giúp doanh nghiệp tiết kiệm hơn, tăng suất Xác định mức độ tác động Cách mạng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp có điều kiện để xác định xác vấn đề, 102 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 nội dung mang lại lợi ích tài lớn cho doanh nghiệp, đó, đảm bảo q trình chuyển đổi, tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp đạt nhanh hơn, bền vững c) Xác định mục tiêu kinh doanh Xác định trạng doanh nghiệp điều kiện cần, chưa phải điều kiện đủ để triển khai Nguyên tắc tối ưu hệ thống Xác định mục tiêu kinh doanh hiệu doanh nghiệp yếu tố quan trọng Nguyên tắc tối ưu hệ thống xác định mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp mức độ quan trọng mục tiêu Mục tiêu kinh doanh số đo lường để tạo nên thành công cho doanh nghiệp Điều tác động trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Mục tiêu kinh doanh hiệu doanh nghiệp thể kết cụ thể (như: đạt lượng khí thải sản xuất “bằng 0”, giảm thời gian đưa sản phẩm thị trường ) Khi doanh nghiệp xác định rõ ràng mục tiêu kinh doanh hiệu mức độ quan trọng mục tiêu đó, doanh nghiệp tự đưa định việc lựa chọn lĩnh vực tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Doanh nghiệp lựa chọn mục tiêu giúp doanh nghiệp chuyển từ trạng thái sang trạng thái “thành công” Doanh nghiệp, nhà sản xuất đầu tư thời gian, nguồn lực để giải vấn đề riêng doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh hiệu d) Thực chuẩn đối sánh Khi doanh nghiệp thực chuyển đổi để tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0, việc sử dụng thông tin nội doanh nghiệp không đủ để hướng doanh nghiệp đến “hình ảnh” thành cơng hơn, tầm quốc tế tương lai Chương - Tăng cường mức độ tiếp cận 103 Cho đến thời điểm nay, khơng có “điểm chuẩn” mức độ tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0, việc tiến hành phân tích, so sánh doanh nghiệp giúp doanh nghiệp thiết lập “điểm tham chiếu khách quan” khả tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Nguyên tắc tối ưu hệ thống khuyến khích doanh nghiệp “hướng bên ngoài” để thực chuẩn đối sánh khả tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Có thể thấy rằng, doanh nghiệp không “đơn độc” hành trình chuyển đổi Nhận thức yếu tố thành công sai lầm phổ biến doanh nghiệp khác, doanh nghiệp tự phát triển mơ hình tham chiếu lĩnh vực sản xuất tiềm năng, có giá trị cao bối cảnh Giải pháp tối ưu hệ thống nhằm thu hẹp khoảng cách nhận thức thực việc tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Giải pháp tối ưu hệ thống giải pháp, hướng dẫn giúp doanh nghiệp bắt đầu triển khai thực định hướng ưu tiên toàn diện để tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Để đưa 04 nguyên tắc tối ưu hệ thống vào thực tiễn, giải pháp tối ưu hệ thống đưa khuyến nghị cụ thể, hướng để doanh nghiệp chuyển đổi, tiếp cận thành công Cách mạng công nghiệp 4.0 Giải pháp tối ưu hệ thống công cụ lập kế hoạch quản lý giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất xác định vấn đề, nội dung trọng tâm để tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Giải pháp tối ưu hệ thống giúp doanh nghiệp xác định thời gian, thứ tự ưu tiên việc tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 cách hiệu Cụ thể, giải pháp trang bị cho doanh nghiệp kiến thức tham số theo mức độ ưu tiên lộ trình tối ưu tham số để đạt kết mong muốn doanh nghiệp 104 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Giải pháp tối ưu hệ thống bao gồm tập hợp 04 yếu tố đầu vào, đó, yếu tố đầu vào phản ánh mức độ ưu tiên nguyên tắc tối ưu hệ thống Để xác định tham số có mức độ ưu tiên cao, giải pháp tối ưu hệ thống tạo giá trị tác động lần cải thiện số (hay gọi giá trị tác động) thông qua 16 tham số Giá trị tác động thể lợi ích (tương đối) mà doanh nghiệp đạt theo tham số cụ thể Bằng cách so sánh giá trị tác động số khác, doanh nghiệp, nhà sản xuất định lượng, xác định tham số cụ thể cần ưu tiên mục tiêu hướng tới Đầu vào giải pháp tối ưu hệ thống: Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0, thông tin chi phí doanh thu, số hiệu suất chính, thông tin chuẩn đối sánh Cụ thể sau: 2.1 Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 công cụ đánh giá giúp doanh nghiệp xác định mức độ “trưởng thành” để tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp dựa 16 tham số Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 đầu vào giải pháp tối ưu hệ thống sở để doanh nghiệp đo lường tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp Chỉ số cung cấp cho doanh nghiệp tảng ngôn ngữ chung để thiết lập mục tiêu lộ trình chuyển đổi doanh nghiệp chuỗi cung ứng toàn cầu bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 2.2 Thơng tin chi phí doanh thu Thơng tin chi phí doanh thu liên quan đến phân chia mục “lãi lỗ” doanh nghiệp theo tỷ lệ phần trăm tổng doanh thu Ví dụ, doanh nghiệp có doanh thu hàng năm Chương - Tăng cường mức độ tiếp cận 105 100 triệu USD chi 15 triệu USD cho việc bảo trì sửa chữa, chi phí bảo trì sửa chữa biểu thị 15% tổng doanh thu doanh nghiệp Thông tin chi phí doanh thu đầu vào cần thiết giải pháp tối ưu hệ thống q trình có chi phí lớn có ảnh hưởng lớn Thơng tin chi phí doanh thu đảm bảo số có mức độ ưu tiên cao số mang lại lợi ích tài lớn cho doanh nghiệp Thơng tin chi phí doanh thu doanh nghiệp ảnh hưởng đến mức độ ưu tiên số: Nếu chi phí lao động trực tiếp chiếm 50% doanh thu chung doanh nghiệp, chi phí dịch vụ tiện ích doanh nghiệp 5%, nguồn lực tập trung để cải thiện tham số tự động hóa cấp khu vực sản xuất (tương ứng với giảm chi phí lao động) Vì tham số tự động hóa cấp khu vực sản xuất mang lại giá trị cao so với tập trung cải thiện vào tham số khác tham số kết nối (tương ứng với giảm chi phí lượng) Thơng tin chi phí doanh thu gồm: - Dịch vụ hậu mãi, bảo hành: chi phí mà doanh nghiệp dự kiến phát sinh cho việc sửa chữa thay hàng hóa mà doanh nghiệp bán Tổng chi phí giới hạn thời gian bảo hành mà doanh nghiệp cung cấp - Khấu hao: chi phí “phi tiền mặt” đại diện cho tất tài sản cố định thuộc sở hữu doanh nghiệp, coi tiêu thụ kỳ kế tốn tài - Lao động: tổng tất tiền lương trả cho người lao động (như: chi phí cho lợi ích nhân viên, thuế lương) trả người sử dụng lao động bao gồm: nhân viên tham gia trực tiếp vào trình bảo trì sản xuất; nhóm hỗ trợ đảm bảo vận hành trơn tru toàn sở - Bảo trì, sửa chữa: tất chi phí cần thiết để đưa tài sản vốn (như: xây dựng, sở hạ tầng, thiết bị máy móc ) Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 106 hoạt động tốt, hoạt động điều kiện tối ưu bao gồm: sửa chữa tài sản bị hỏng, tài sản sử dụng thường xuyên - Nguyên liệu, vật tư tiêu hao: hàng tồn kho có chưa sử dụng sản xuất thành phẩm Nguyên liệu, vật tư tiêu hao bao gồm vật liệu trực tiếp, kết hợp vào sản phẩm cuối cùng; vật liệu gián tiếp tiêu thụ trình sản xuất khơng tích hợp vào sản phẩm cuối - Thuê cho thuê vận hành: chi phí liên quan đến việc sử dụng tài sản mà doanh nghiệp không sở hữu, bao gồm tài sản, nhà máy thiết bị - Nghiên cứu phát triển (R&D): tất chi phí liên quan đến hoạt động để phát triển cải tiến sản phẩm quy trình bao gồm: cải tiến thiết kế sản phẩm; tăng cường quy trình sản xuất - Chi phí bán hàng, chi phí quản lý tổng hợp: tất chi phí hoạt động khơng liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất sản phẩm (như chi phí doanh nghiệp, kế tốn, pháp lý, bán hàng tiếp thị ) - Tiện ích: chi phí điện, nhiệt (gas, nhiên liệu), hệ thống thoát nước sử dụng để đảm bảo vận hành trình sản xuất trực tiếp điều kiện môi trường xung quanh - Thu nhập trước lãi suất, thuế: tính toán thu nhập hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp (khơng bao gồm lãi suất), chi phí tài thuế, quản lý quan có thẩm quyền 2.3 Chỉ số đánh giá hoạt động (Key Performance Indicator, KPI) Đầu vào thứ ba giải pháp tối ưu hệ thống số đánh giá hoạt động (chỉ số KPI) nhằm phản ánh xác kết kinh doanh định vị doanh nghiệp tương lai Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 194 PHỤ LỤC 3: Khảo sát trạng khả ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam Nội dung khảo sát Nhóm tác giả tiến hành khảo sát sơ trạng khả ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam 215 doanh nghiệp tỉnh miền Bắc, miền Trung miền Nam Bên cạnh nội dung thông tin doanh nghiệp, số nội dung khảo sát khác tập trung sau: 1.1 Về nhận thức vai trò khả ứng dụng sản xuất thông minh - Nhận thức tiềm sản xuất thông minh giúp doanh nghiệp: + Nâng cao chất lượng định điều hành doanh nghiệp + Nâng cao hiệu vận hành dây chuyền sản xuất + Giảm chi phí lao động + Giảm lãng phí vật tư + Tăng chất lượng sản phẩm + Tăng suất lao động + Đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng + Nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững + Giúp tăng vị thị trường hình ảnh xã hội - Nhận thức khả ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam lĩnh vực ngành nghề: + Phân tích xử lý liệu lớn + Người máy sản xuất tự động + Trí tuệ nhân tạo + Internet kết nối vạn vật + Điện toán đám mây + Thiết kế tự động Phụ lục 195 1.2 Về trạng ứng dụng sản xuất thông minh - Doanh nghiệp triển khai ứng dụng sản xuất thông minh lĩnh vực: + Phân tích xử lý liệu lớn + Người máy sản xuất tự động + Trí tuệ nhân tạo + Internet kết nối vạn vật + Điện toán đám mây + Thiết kế tự động 1.3 Về số khó khăn rào cản ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam - Ứng dụng sản xuất thông minh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam gặp khó khăn trở ngại vấn đề sách sau: + Hiểu rõ giá trị mà ứng dụng mang lại để doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn + Điều kiện hạ tầng cho ứng dụng sản xuất thơng minh cịn hạn chế + Trình độ kỹ cán bộ, công nhân viên chưa sẵn sàng cho ứng dụng sản xuất thông minh + Lãnh đạo chưa coi ưu tiên chiến lược hàng đầu + Lợi ích mà ứng dụng sản xuất thơng minh mang lại không cao nhiều so với đầu tư; đặc biệt ngắn trung hạn + Tiếp cận nguồn lực tài cho đầu tư ứng dụng sản xuất thông minh không dễ dàng + Môi trường cạnh tranh chưa khích lệ đầu tư đổi sáng tạo + Nhà nước chưa có chế hấp dẫn thúc đẩy đầu tư ứng dụng vào sản xuất thông minh 1.4 Ưu tiên sánh - Doanh nghiệp xếp hạng ưu tiên sách theo tầm quan trọng việc thúc đẩy ứng dụng sản xuất thơng minh: 196 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 + Chính phủ hỗ trợ hiệp hội trung tâm tư vấn giúp doanh nghiệp hiểu rõ giá trị cách thức đầu tư vào sản xuất thông minh + Đầu tư nâng cấp hạ tầng (đặc biệt tốc độ băng thông, an ninh mạng) để đầu tư vào sản xuất thông minh thuận lợi đạt hiệu cao + Hỗ trợ đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho ứng dụng sản xuất thơng minh + Hình thành chiến lược xúc tiến ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam với mục tiêu rõ ràng cần đạt cho năm tới kế hoạch hành động toàn diện + Thành lập Ủy ban quốc gia xúc tiến ứng dụng sản xuất thông minh, bao gồm đại diện từ phủ, doanh nghiệp chuyên gia để thực thi chiến lược vạch + Đưa chế khuyến khích hấp dẫn cho doanh nghiệp ứng dụng sản xuất thông minh + Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tài cho đầu tư triển khai ứng dụng sản xuất thông minh + Hỗ trợ nhà cung ứng dịch vụ hạ giá cho phù hợp với thị trường Việt Nam Kết khảo sát Trên sở tổng hợp ý kiến từ bảng câu hỏi khảo sát, tác giả phân nhóm doanh nghiệp tham gia khảo sát thành 15 lĩnh vực hoạt động sau: TT Ngành, lĩnh vực Chế biến thủy sản sản phẩm nông - ngư Tỷ lệ nghiệp 10% Sản xuất máy móc, thiết bị (bao gồm thiết bị điện) 10% Sản xuất thực phẩm, đồ uống thuốc 8% Điện tử 8% Phụ lục 197 Ngành, lĩnh vực TT Sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại Sản xuất sản phẩm phi kim loại khác (gốm sứ, Tỷ lệ 8% thủy tinh ) 6% Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy 5% Chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ 5% Sản xuất hoá chất sản phẩm từ hoá chất 5% 10 Sản xuất cao su, nhựa sản phẩm từ cao su, nhựa 5% 11 Dệt may, sản xuất trang phục 5% 12 Sản xuất môtô, xe máy, xe đạp 4% 13 Sản xuất ôtô thiết bị vận tải khác 4% 14 Sản phẩm công nghiệp in nhà xuất 3% 15 Sản xuất, chế biến khác 14% Trong đó, số lượng doanh nghiệp tham gia khảo sát nhiều doanh nghiệp lĩnh vực chế biến thủy sản sản phẩm nơng - ngư nghiệp (chiếm 10%), sau nhóm doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, đồ uống thuốc lá, điện tử, sản xuất kim loại sản phẩm từ kim loại (chiếm 8%) Số lượng doanh nghiệp tham gia khảo sát doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất môtô, xe máy, xe đạp, sản xuất ôtô thiết bị vận tải khác (chiếm 4%), sản phẩm công nghiệp in nhà xuất (chiếm 3%) Trong số doanh nghiệp tham gia khảo sát, có 39% doanh nghiệp có hình thức sở hữu tư nhân; 32% doanh nghiệp có hình thức sở hữu cổ phần nội địa; 2% doanh nghiệp có hình thức sở hữu liên doanh (vốn FDI chiếm > 50%); 11% doanh nghiệp có hình thức sở hữu 100% vốn FDI; 15% doanh nghiệp có hình thức sở hữu loại hình khác (xem Hình P.6) Số lượng cán doanh nghiệp (tính đến ngày 31/12/2018) tăng trưởng trung bình doanh số doanh nghiệp năm vừa qua mô tả Hình P.6 198 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Hình P.6: Thơng tin doanh nghiệp tham gia khảo sát 2.1 Qua số liệu khảo sát, nhận thức tiềm sản xuất thơng minh (xem Hình P.7), thấy tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát, có khoảng 77% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trò nâng cao chất lượng định điều hành doanh nghiệp (trong đó, 27% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý với quan điểm này); có 7% doanh nghiệp cho sản xuất thơng minh khơng đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng định điều hành Khoảng 83% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trò nâng cao hiệu vận hành dây chuyền sản xuất; có 1% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho sản xuất thơng minh hồn tồn khơng nâng cao hiệu vận hành dây chuyền sản xuất Bên cạnh đó, 82% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trị Phụ lục 199 giảm chi phí lao động (trong có 40% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý với quan điểm này) Hình P.7: Kết khảo sát nhận thức tiềm sản xuất thông minh 80% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn tồn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trị giảm lãng phí vật tư (trong có 36% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn đồng ý với quan điểm này) 84% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trị tăng chất lượng sản phẩm (trong có 38% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý với quan điểm này) 85% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trị tăng 200 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 suất lao động (trong có 45% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý với quan điểm này) 79% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trị đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng (trong có 36% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý với quan điểm này) 81% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trị nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững (trong có 34% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý với quan điểm này) 76% doanh nghiệp tham gia khảo sát đồng ý hoàn toàn đồng ý với quan điểm sản xuất thơng minh có vai trị giúp tăng vị thị trường hình ảnh xã hội (trong có 29% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý với quan điểm này) 2.2 Kết khảo sát nhận thức khả ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam lĩnh vực ngành nghề mơ tả Hình P.8 18% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý cho Phân tích xử lý liệu lớn ứng dụng sản xuất thơng minh; 17% doanh nghiệp tham gia khảo sát không đồng ý với khả ứng dụng phân tích xử lý liệu lớn sản xuất thơng minh (trong có 5% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn không đồng ý với quan điểm này) 15% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý cho Người máy sản xuất tự động ứng dụng sản xuất thông minh; 17% doanh nghiệp tham gia khảo sát không đồng ý với khả ứng dụng người máy sản xuất tự động sản xuất thơng minh (trong có 8% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm này) 11% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn đồng ý cho trí tuệ nhân tạo ứng dụng sản xuất thơng minh; 16% doanh nghiệp tham gia khảo sát không đồng ý với khả Phụ lục 201 ứng dụng trí tuệ nhân tạo sản xuất thơng minh (trong có 6% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm này) Hình P.8: Kết khảo sát nhận thức khả ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam 12% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý cho Internet kết nối vạn vật ứng dụng sản xuất thông minh; 14% doanh nghiệp tham gia khảo sát không đồng ý với khả ứng dụng Internet kết nối vạn vật sản xuất thơng minh (trong có 7% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm này) 16% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý cho điện tốn đám mây ứng dụng sản xuất thông minh; 14% doanh nghiệp tham gia khảo sát không đồng ý với khả ứng dụng điện toán đám mây sản xuất thơng minh (trong có 6% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm này) 23% doanh nghiệp tham gia khảo sát hoàn toàn đồng ý cho thiết kế tự động ứng dụng sản xuất thơng minh; 13% doanh nghiệp tham gia khảo sát không đồng ý với khả ứng dụng thiết kế tự động sản xuất thông minh (trong 202 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có 6% doanh nghiệp tham gia khảo sát hồn tồn khơng đồng ý với quan điểm này) Về trạng ứng dụng sản xuất thông minh, doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai ứng dụng sản xuất thông minh lĩnh vực cụ thể mô tả Hình P.9 Hình P.9: Kết khảo sát trạng ứng dụng sản xuất thông minh - Về ứng dụng phân tích xử lý liệu lớn: 16% doanh nghiệp tham gia khảo sát chưa biết đến; 28% doanh nghiệp tham gia khảo sát có tìm hiểu chưa có ý định triển khai; 28% doanh nghiệp tham gia khảo sát có ý định triển khai chưa bắt đầu; 17% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai bước đầu chưa đem lại kết cụ thể; 10% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai thu kết đáng khích lệ bước đầu - Về ứng dụng người máy sản xuất tự động: 15% doanh nghiệp tham gia khảo sát chưa biết đến; 38% doanh nghiệp tham Phụ lục 203 gia khảo sát có tìm hiểu chưa có ý định triển khai; 23% doanh nghiệp tham gia khảo sát có ý định triển khai chưa bắt đầu; 16% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai bước đầu chưa đem lại kết cụ thể; 7% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai thu kết đáng khích lệ bước đầu - Về ứng dụng trí tuệ nhân tạo: 23% doanh nghiệp tham gia khảo sát chưa biết đến; 31% doanh nghiệp tham gia khảo sát có tìm hiểu chưa có ý định triển khai; 27% doanh nghiệp tham gia khảo sát có ý định triển khai chưa bắt đầu; 14% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai bước đầu chưa đem lại kết cụ thể; 6% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai thu kết đáng khích lệ bước đầu - Về ứng dụng Internet kết nối vạn vật: 22% doanh nghiệp tham gia khảo sát chưa biết đến; 31% doanh nghiệp tham gia khảo sát có tìm hiểu chưa có ý định triển khai; 23% doanh nghiệp tham gia khảo sát có ý định triển khai chưa bắt đầu; 17% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai bước đầu chưa đem lại kết cụ thể; 7% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai thu kết đáng khích lệ bước đầu - Về ứng dụng điện toán đám mây: 18% doanh nghiệp tham gia khảo sát chưa biết đến; 30% doanh nghiệp tham gia khảo sát có tìm hiểu chưa có ý định triển khai; 27% doanh nghiệp tham gia khảo sát có ý định triển khai chưa bắt đầu; 17% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai bước đầu chưa đem lại kết cụ thể; 8% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai thu kết đáng khích lệ bước đầu - Về ứng dụng thiết kế tự động: 15% doanh nghiệp tham gia khảo sát chưa biết đến; 31% doanh nghiệp tham gia khảo sát có tìm hiểu chưa có ý định triển khai; 20% doanh nghiệp tham gia khảo sát có ý định triển khai chưa bắt đầu; 21% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai bước đầu chưa đem lại kết cụ thể; 14% doanh nghiệp tham gia khảo sát triển khai thu kết đáng khích lệ bước đầu 204 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 2.3 Về số khó khăn rào cản ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam, kết khảo sát mơ tả Hình P.10 - Về yếu tố hiểu rõ giá trị mà ứng dụng mang lại để doanh nghiệp cân nhắc lựa chọn, có 5% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khơng gặp nhiều khó khăn; 49% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 10% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) - Về yếu tố điều kiện hạ tầng cho ứng dụng sản xuất thơng minh cịn hạn chế, có 4% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khơng gặp nhiều khó khăn; 60% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 25% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) - Về yếu tố trình độ kỹ cán chưa sẵn sàng cho ứng dụng sản xuất thơng minh, có 5% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khơng gặp nhiều khó khăn; 54% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 17% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) - Về yếu tố lãnh đạo chưa coi ưu tiên chiến lược hàng đầu, có 10% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố không gặp nhiều khó khăn; 39% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 11% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) - Về yếu tố lợi ích mà ứng dụng sản xuất thông minh mang lại không cao nhiều so với đầu tư; đặc biệt ngắn trung hạn, có 7% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khơng gặp nhiều khó khăn; 35% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 7% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) - Về yếu tố khó khăn tiếp cận nguồn lực tài cho đầu tư ứng dụng sản xuất thơng minh, có 4% doanh nghiệp tham Phụ lục 205 gia khảo sát cho yếu tố khơng gặp nhiều khó khăn; 60% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 24% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) Hình P.10: Kết khảo sát số khó khăn rào cản ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam - Về yếu tố mơi trường cạnh tranh chưa khích lệ đầu tư đổi sáng tạo, có 5% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu 206 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 tố khơng gặp nhiều khó khăn; 47% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 10% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) - Về yếu tố nhà nước chưa có chế hấp dẫn thúc đẩy đầu tư ứng dụng vào sản xuất thơng minh, có 4% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khơng gặp nhiều khó khăn; 56% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn (đặc biệt, 19% doanh nghiệp tham gia khảo sát cho yếu tố khó khăn) 2.4 Về ưu tiên sách, doanh nghiệp tham gia khảo sát xếp hạng ưu tiên sách theo tầm quan trọng việc thúc đẩy ứng dụng sản xuất thơng minh mơ tả Hình P.11 Hình P.11: Kết khảo sát ưu tiên sách Các doanh nghiệp tham gia khảo sát cho rằng: Ưu tiên sách hàng đầu việc Chính phủ hỗ trợ hiệp hội trung tâm tư vấn giúp doanh nghiệp hiểu rõ giá trị cách thức đầu tư vào sản xuất thông minh Sau đó, doanh nghiệp tham gia khảo sát mong muốn hỗ trợ đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho ứng dụng sản xuất thơng minh; hình thành chiến lược xúc tiến ứng dụng sản xuất thông minh Việt Nam với mục tiêu rõ ràng cần đạt cho năm tới kế hoạch hành động toàn diện Tài liệu tham khảo 207 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sala, Hector, and Pedro Trivín: The effects of globalization and technology on the elasticity of substitution, Review of World Economics 154; Hedvicakova, Martina 2018 Unemployment and effects of the first work experience of university graduates on their idea of a job Applied Economics Colantoni, A., Cecchini, M., Egidi, G., Saporito, M.G and Zambon, I (2019), “Revolution 4.0: Industry vs Agriculture in a Future Development for SMEs”, Processes, Multidisciplinary Digital Publishing Institute, Vol No 1, p 36 Barreto L Amarala, A., Pereiraa, T (2017) Industry 4.0 implications in logistics: an overview, Procedia Manufacturing APO Project: A Workshop on Developing a Roadmap for Industry 4.0 C Wubbolt and J Patterson: Considerations for validation of manufacturing execution systems, Tech Rep J Singh, M Tiwari, and M Shrivastava, Industrial automation A review, Tech Rep V Vyatkin, Software engineering in industrial automation: State-of-the-art review,'' IEEE Trans Ind Informat., vol 9, no 3, pp 1234 1249, Aug 2013 I González, A J Calderón, A J Barragán, and J M Andújar, “Integration of sensors, controllers and instruments using a novel OPC architecture,'' Sensors, vol 17, no 7, p 1512, 2017 N Padhi: Setting up a smart factory (industry 4.0) A practical approach, MESA Int., Tech Rep., Oct 2017, pp 13-17 D Barnes and B Dauphinais.: Smart Factories and the Challenges of the Proximity Network Industrial Internet Consortium, 2017, http://www.iiconsortium.org 10 Nikhil Padhi: Practical Guide to Smart Factory Transition using IoT, Big Data and Edge Analytics 11 Nikhil Padhi: Setting up a Smart Factory (Industry 4.0) - A Practical Approach ... Chương XÂY DỰNG LỘ TRÌNH TIẾP CẬN CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 CỦA DOANH NGHIỆP Lộ trình tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Chuẩn bị xây dựng lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 - Tìm hiểu... mạng công nghiệp 4.0 doanh nghiệp vừa nhỏ Xây dựng lộ trình tiếp cận Cách mạng cơng nghiệp 4.0 doanh nghiệp 2. 1 Một số gợi ý Doanh nghiệp thực việc xây dựng lộ trình tiếp cận Cách mạng công nghiệp. .. Giai đoạn 1: Doanh nghiệp thực việc đánh giá Chỉ số sẵn sàng tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 116 Doanh nghiệp với lộ trình tiếp cận Cách mạng công nghiệp 4.0 Giai đoạn 2: Doanh nghiệp sử dụng

Ngày đăng: 23/12/2022, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan