Thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.. Vấn để sử dụng nguồn lao động có hiệu quả để thành phố phát triển kinh tế v
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÝ
P NA" Tn,
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(ĐỂ tài :
NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ SU DỤNG NGUON
LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA
HIỆN ĐẠI HÓA Ở TP HO CHÍ MINH
Trang 2Tôi xin châm thanh cám on sự động niên giáp để
của qui Châu (2â Khoa “Địa lý C7rường Pai
học Su pham 2⁄/).2ỏ Chi Mink cùng các cô ehii
nghién cu kink tế miền Glam , gia dink oa ban
thanh khéa lugn nay Mgt lin sữa tôi xin chan
think cam on!
Tp.FOM thing 5/2002 SO: đống Thi The Van
Trang 3MỤC LỤC
Trang
2 > +PHAN MO DAU
Th, Muyo dich - nhiệm vu: Nghe CỮU scsiccesciicisccaiiaessccdateaasersiisacspeasasavaisvecsanaasersaiaian 3
[Gan Gỗ TU assess acess ata ah CN tN ONESIES ILE TSITCER 3
IV Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ccc 3
Chương II : Nguồn lao động và vấn để sử dụng lao động ở TP Hồ Chi
Minh trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa l6
2.1 Khái quát về TP Hồ Chí Minh -0 So nsSoensciee l62.2 Vài nét về nguồn lao động ở TP H6 Chí Minh 552 23
2.3 Vấn để sử dụng lao động TP Hổ Chí Minh trong quá trình công
#aRiệp kó«: hiện Gại BỒI — ———SSS— 2202k 6242 x6 33
Chương HI : Dự báo, định hướng nguồn lao động và kiến nghị nhằm sử
dụng hợp lý nguồn lao động ở TP Hỗ Chí Minh 222-222sc2222 44
3.1, Dự báo nguồn lao động và phương hướng giải quyết lao động - việckre ở TP; Hồ CHÍ Mi ko cáccztdnaneccacas<g10iscsaseesseaostoino 44
3.2 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động
I RITE TAURINE „.ễzzrakdrtraariastretraaraaawaeaaaaea 48
Tế Nêu thang KG cu cua há 0á c6 cài 620i v06cc2 G0628 s0 tái 51
Trang 4LL) 2444 Laden tht nghiip
PHANG DAU
SVTH Tang Thi Thu “lân l Trang 1
Trang 5LL) 44+ «4x cất «¿4444
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nguồn lao động và vấn để sử dụng nguồn lao động rất quan trọng đối với
mọi quốc gia trên thế giới Việt Nam là nước nông nghiệp lạc hậu đang chuyển
dich cơ cấu kinh tế lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì vậy, vấn dé sử
dụng nguồn lao động như thế nào cho hợp lý và đạt hiệu quả kinh tế cao là hết sức
cấp bách để đẩy mạnh sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Hơn nữa Việt Nam
là nước dân đông, nguồn lao động déi dao, phân bố dân cư chưa hợp lý, để sử dụng
hiệu quả nguồn lao động của đất nước cần phải có sự nghiên cứu đánh giá và sử
dụng nguồn lao động một cách khoa học Đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, TP Hé Chí Minh là những nơi có nguồn lao động tập trung đông và lao động nhập cư từ các tỉnh đến rất lớn thì việc nghiên cứu đánh giá nguồn lao động
và sử dụng chúng để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống xã hội càng có ý nghĩa
quan trọng hơn.
TP Hồ Chí Minh có số dân và nguồn lao động lớn đã tạo ra điều kiện thuận
lợi cung cấp nguồn lao động cho nhu cẩu phát triển kinh tế, đa dang trong nhiều
thành phan kinh tế, tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn Nhưng TP Hồ Chi Minh phải đối đầu với nhiều vấn để khó khăn như: giải quyết việc làm, nhà ở, giáo dục,
y tế TP Hỗ Chí Minh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam bộ và là
“hạt nhân” của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thành phố có tốc độ tăng
trưởng kinh tế cao và đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vấn để sử dụng nguồn lao động có hiệu quả để thành phố phát triển kinh tế
với tốc độ nhanh, giữ ving vị trí dẫn đầu cả nước là mối quan tâm của toàn xã hội,
đặc biệt là các nhà xã hội học, các nhà kinh tế, các cấp lãnh đạo quản lý, các nhà
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn dé, chúng tôi đã chọn dé tài
“Nguồn lao động và vấn dé sử dụng nguồn lao động trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở TP Hé Chí Minh”.
SVTH: Féng Chị Thu (lãm Trang 2
Trang 6LD 24s tude zất “.“ˆ
II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
I Mục đích
- Đánh giá nguồn lao động và vấn để sử dụng nguồn lao động trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở TP Hồ Chí Minh
- Đưa ra một số ý kiến để xuất nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động ở TP.
Hồ Chí Minh để phát triển mạnh kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân cư
2 Nhiệm vụ
- Thu thập số liệu thống kê và các thông tin vé nguồn lao động và sử dụng
nguồn lao động ở TP Hồ Chí Minh
- Phân tích các số liệu và rút ra nhận xét
- Giải thích được những vấn để về sử dụng nguồn lao động trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở TP Hồ Chi Minh
Ill GIỚI HAN ĐỀ TÀI
- Thời gian nghiên cứu vấn để sử dụng lao động từ 1990 đến nay
IV PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dé tài được nghiên cứu dựa trên các quan điểm chủ yếu của địa lý học: quan
điểm hệ thống, quan điểm tổng hợp, quan điểm lịch sử viễn cảnh
SVTH: Féng Thi Thu Van Trang 3
Trang 7LL) 24s 4x cất aghiip
* CÁC QUAN ĐIỂM
1 Quan điểm hệ thống
Cx đối tượng, hiện tượng địa lý đều có sự tác động qua lại với nhau trong
một hệ thống nhất định, khi một thành phan của hệ thống bị tác động làm nó thay
đổi phát triển, thì nó gây ra những ảnh hưởng đến các thành phan khác của hệthống, ding thời kéo theo các thành phần khác của hệ thống thay đổi, cuối cùng
làm cho lệ thống đó thay đổi
Hé thống đó lại nằm trong hệ thống cấp cao hơn và những thay đổi của nó
lại kéo theo sự thay đổi của hệ thống cấp cao hơn.
TP Hỗ Chí Minh là một hệ thống kinh tế - xã hội, đồng thời cũng là một bộ
phận của hệ thống kinh tế Việt Nam Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của
thành phố, các hợp phần như: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động,
đường lố phát triển kinh tế - xã hội có sự tác động qua lại với nhau và phát triển theo quy luật nhất định Vì vậy khi ta nghiên cứu nguồn lao động và vấn để sử
dụng lao động ở TP Hồ Chí Minh cần phải đặt nó trong mối liên hệ mật thiết vớicác hợp phần khác
2 Quan điểm tổng hợp
Titcd các yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội không hoạt động tách rời nhau
mà có mi quan hệ hữu cơ với nhau thúc đẩy hoặc ức chế sự phát triển của nhau:
Vi dụ: Ở nội thành TP Hé Chí Minh là nơi thuận lợi cho việc tập trung các
công sở, xí nghiệp, trung tâm thương mại, dịch vụ du lịch cùng với hệ thống giao
thông vận tải - thông tin liên lạc và cơ sở kỹ thuật tốt tạo điểu kiện cho kinh tế nộithành phit triển, nhu cầu lao động cao do đó nội thành có nguồn lao động nhập cư
lớn hơn các huyện ngoại thành Tuy nhiên dân số đông lại gây sức ép đối với y tế,
giáo dục giải quyết việc làm và đồng thời gây tác động xấu cho môi trường tự
nhiên và hàng loạt vấn để khác
SVTH: Féng Thj Thu Ucn Trang 4
Trang 8Ld 2444 luda cất nghiip
3 Quan điểm lịch sử viễn cảnh
Dân cư và nguồn lao động không chỉ phân hóa theo không gian mà còn phát
triển theo thời gian Nguồn lao động có sự biến đổi trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định Vì vậy để lý giải nguồn lao động trong hiện tại và xác định kế hoạch phát triển, sử dụng lao động trong tương lai, chúng ta can phải quán triệt quan điểm
lịch sử viễn cảnh,
* CÁC PHƯƠNG PHÁP
1 Phương pháp thống kê - toán học
- Là phương pháp rất quan trọng đối với địa lý kinh tế - xã hội Trên cơ sở
các số liệu thống kê người nghiên cứu có thể phân tích so sánh trong mối liên hệ
giữa các đối tượng địa lý kinh tế, so sánh với các địa phương khác, các vùng khác
Từ đó rút ra những kết luận có tính quy luật và tìm được những dấu hiệu bản chấtnhất của vấn để nghiên cứu
2 Phương pháp bản dé - biểu 46
Là phương pháp đặc trưng của địa lý học "các công trình nghiên cứu đều bắt đầu từ bản đổ và kết thúc bằng bản đổ " cùng với sự minh họa bằng biểu đổ công
trình nghiên cứu sinh động hơn.
Sử dụng bản đổ trong nghiên cứu nhà địa lý dé dàng tìm thấy mối liên hệ
giữa các sự vật hiện tượng tự nhiên, dân cư, môi trường và sự phát triển kinh tế - xã
hội.
Cuối cùng công trình nghiên cứu được thể hiện kết luận bằng hệ thống bản
đỏ, biểu đồ
3 Phương pháp lập địa dự báo.
- Đây là giai đoạn khái quát hóa, hệ thống hóa địa thông tin ở mức cao nhằmxác định trạng thái trong tương lai của vấn dé
- Thường các dự báo mang tính phức tạp và tính xác suất (tinh đúng ở mộtmức độ nhất định) -
SVTH: “Tăng “Thị Thu “ân Trang 5
Trang 9LL) 244á+ (xá~ đất nghiip
V, LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Nguồn lao động và sử dụng nguồn lao động trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa ở TP Hồ Chí Minh là một vấn dé hết sức cấp bách của toàn xã hội.
Vấn để này đã được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu nhưng đến nay vẫn chưa
có công trình nào trình bày một cách hoàn chỉnh Tuy có một số tài liệu, để tài
khoa học đã nghiên cứu vấn dé sử dụng nguồn lao động ở TP Hồ Chí Minh như :
Cuốn: "Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam” của Bộ Lao động
-Thương binh - Xã hội, để cập đến nguồn lao động ở TP Hồ Chí Minh thông qua
các số liệu thống kê Tuy nhiên vấn để chỉ được giới thiệu sơ lược
Cuốn: “Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường lao động ở Việt Nam”
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, để cập đến TP Hồ Chí Minh thông qua các giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện nguồn lao động TP Hồ Chí Minh nhưng các giải pháp
này còn ở khía cạnh chung trong thị trường lao động Việt Nam.
Để tài: “Nghiên cứu nguồn lao động và sử dụng nguồn lao đông ở TP Hỗ
Chí Minh” của sinh viên Vũ Minh Loan niên khóa (1995-1999) đã để cập khái quát
về lao động TP Hồ Chí Minh, tuy nhiên vẫn chưa đánh giá rõ sự chuyển dịch lao
động và vấn để sử dụng hợp lý nguồn lao động ở TP, Hé Chí Minh trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay.
Ngoài ra còn một số để tài khác như: Để tài “Quan hệ lao động ở các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa
ban TP Hỗ Chi Minh” của Nguyễn Hoàng Kháng, Sở Lao động - Thương binh - Xã
hội TP Hé Chí Minh nhưng tác giả chỉ để cập đến một khía cạnh nhỏ của vấn để,
về nguon lao động được sử dung trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
Do vậy để sử dụng nguồn lao động hợp lý hơn trong quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ở TP Hồ Chí Minh, chúng tôi đã chọn đề tài: “Nguồn lao động
và vấn dé sử dụng nguồn lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
ở TP Hồ Chí Minh ”
SVTH: Fong Thi Phu Oan Trang 6
Trang 10PHAN NOI DUNG
SVTH: Fong Thi Thu Can Trang 7
Trang 11- Nguồn lao động có thể hiểu đồng nghĩa với nguồn nhân lực: là dân số trong
độ tuổi lao động có khả năng tham gia vào các ngành kinh tế quốc dân
1.1.1.2 Tiêu chuẩn chủ yếu của nguồn lao động:
+ Độ tuổi.
+ Sức khỏe.
* Ở mỗi quốc gia tùy theo tình trạng sức khỏe và thể chất của người dân
nước mình mà có những quy định riêng về độ tuổi lao động.
1.1.1.3 Nguồn lao động ở nước ta quy định:
- Những người trong nhóm tuổi: nam từ 16 đến 60 tuổi; nữ từ 16 đến 55 tuổi
có khả năng lao động Tính đến thời điểm điều tra ngày | tháng 7 năm 2000, nước
ta có 36.725,3 ngàn người trong độ tuổi lao động, chiếm gần 1,3% dân số trong độ
tuổi lao động của thế giới
- Những người ngoài độ tuổi lao động (trên và dưới độ tuổi lao động thực tế
có việc làm).
1.1.2 Vai trò nguồn lao động:
Nguồn lao động là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp, quyết định đối với việc pháttriển kinh tế đất nước Nguồn lao động dồi dào là yếu tố thúc đẩy các ngành sảnxuất phát triển, đó còn là một tiểm lực kinh tế, nguồn tài nguyên quý giá của mỗi
SVTH: ống Thi Thu Van Trang 8
Trang 12LL) Khda luda tht ughibip
quốc gia Phân bố và sử dụng nguồn lao động hợp lý sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao, đồng thời sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn đất
nước Nền kinh tế Việt Nam còn nghèo nàn và lạc hậu, vì vậy vấn để tổ chức, phân
bố nguồn lao động rất cẩn thiết để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất
tình thần cho nhân dân
Ngày nay khoa học kỹ thuật tiến bộ, nhân loại có thể sử dụng máy móc để
thay thế sức lao động của con người Tuy nhiên nguồn lao động vẫn giữ được giá trị của nó khi chất lượng lao động được nâng cao Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật
cao, sự cân cù, sáng tạo tư duy nhạy bén luôn cẩn thiết đối với sự phát triển kinh tế nước ta, đặc biệt là đối với TP Hd Chí Minh, một thành phố phát triển kinh tế năng động sáng tạo có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng và cả nước.
* Các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm:
- Lam các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.
- Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình mình, nhưng không được trả công (bằng tién hoặc hiện vat) cho công
việc đó,
1.2.1.2 Người có việc làm:
- Người có việc làm là người đủ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động
đang làm việc như :
+ Đang làm công việc để nhận tiền lương, tiền công hoặc lợi nhuận bằng
tiến hoặc hiện vật.
SVTH Tống Thi Thu “Đàn Trang 9
Trang 13- Tỷ lệ người có việc làm trên dân số ở độ tuổi lao động nước ta năm 1989 là
85,5%, đến năm 1999 tỷ lệ này giảm xuống còn 80% |4]
- Tỷ lệ người có việc làm trên dan số ở độ tuổi lao động ở TP Hồ Chi Minh
năm 1999 là 70% [1].
- Tỷ lệ người có việc làm giảm thể hiện việc giải quyết việc làm ở nước ta
còn yếu kém, đặc biệt ở khu vực thành thị, do số người bổ sung vào lực lượng lao động ngày càng tăng Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế sự phát
triển kinh tế đất nước.
1.2.2 Thất nghiệp:
1.2.2.1 Thất nghiệp:
Thất nghiệp là tất cả những người trong độ tuổi lao động không có việc làm
được trả lương hoặc không tự tạo việc làm nhưng sẵn sàng và đã tiến hành nhiều
nỗ lực để tìm kiếm việc làm có thu nhập hoặc tự tạo việc làm
1.2.2.2 Người thất nghiệp:
Người thất nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên có nhu cẩu làm việc nhưng
không tìm kiếm được việc làm Họ đã có hoạt động đi tìm việc, hoặc không có hoạt
động đi tim việc vì không biết tìm ở đâu hoặc tìm mãi không được Hoặc nhữngngười có tổng số giờ làm việc dưới 8 giờ, họ muốn và sẵn sàng làm thêm nhưng
không tìm được việc làm.
SVTH: Giống Thi Thu Van Trang 10
Trang 14Năm 2001 TP Hồ Chí Minh có 238.706 người chưa có việc làm (chiếm 6,7%
số người trong tuổi lao động) { 18].
1.2.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp:
Tỷ lệ người thất nghiệp là phan trăm số người thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế [3].
- Tỷ lệ thất nghiệp của nước ta năm 2000 là 6,44% [8]
- Tỷ lệ thất nghiệp của TP Hồ Chí Minh năm 2000 là 6,48% cao hơn so chút
ít với tỷ lệ thất nghiệp của cả nước, nhưng thấp hơn so với tỷ lệ thất nghiệp của Hà
Nội (7,95%).
* Tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta khá cao (6,44% năm 2000) nguyên nhân chính
là do cung cầu lao động không cân đối, sử dụng lao động chưa hợp lý Điều nàygây ra sự lãng phí lao động trong xã hội, góp phan gia tăng số lượng người nghèo
đói và tệ nạn xã hội Tỷ lệ thất nghiệp cao còn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế
- xã hội, ổn định chính trị, nâng cao mức sống người dân Để giải quyết vấn để nàynhà nước cần tăng cường thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, giải quyết việclàm cho nguồn lao động, tận dụng tốt nhất nguồn tài nguyên vốn có của đất nước
1.2.3 Dân số hoạt động kinh lế:
- Dân số hoạt động kinh tế hay còn gọi là lực lượng lao động bao gồmnhững người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm hoặc không có việc làm nhưng có nhucầu làm việc [3}
- Theo quan niệm của Liên hợp quốc, dân số hoạt động kinh tế bao gdm
không chỉ những người có việc làm mà cả những người không có việc làm Trong
nhiều tài liệu, khái niệm dân số hoạt động kinh tế (economical active population)
và nguồn lao động (labour force) đồng nghĩa với nhau [15]
1.2.4 Hộ gia đình:
Hộ gia đình bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung Nhữngngười này có thể có hoặc không có quỹ thu, chỉ chung, có thể có hoặc không có
mối quan hệ ruột thịt [3] ¬ ¬ “
SVTH: “Tăng “Thị Thu “ân Trang 11
Trang 15LL) 2444 tudes tht nghiip
1.2.5 Phân chia khu vực lao động:
- Có nhiều cách phân chia khu vực lao động như sau:
+ Căn cứ vào thời gian ra đời, người ta phân biệt khu vực cổ truyền (nông
nghiệp thủ công nghiệp ) và khu vực hiện đại (công nghiệp, dich vu )
+ Dựa vào tính chất của quan hệ sản xuất có khu vực nhà nước, khu vực tập
Người lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất xã hội
Ngay cả khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới hiện nay đang diễn ra
với những bước tiến kỳ diệu, đẩy mạnh tự động hóa quá trình sản xuất, thì người
lao động vẫn là yếu tố quan trọng nhất
Sản xuất ngày càng mở rộng va phát triển thì càng đòi hỏi nhiều về số lượng
lao động Người lao động chỉ trở thành nhân tố quan trọng bậc nhất của lực lượng sản xuất xã hội khi người lao động có trình độ sản xuất kết hợp với tư liệu sản
xuất Tỷ lệ phát triển dân số phải tương ứng với trình độ phát triển của sản xuất thì
mới đủ tư liệu sản xuất để kết hợp với nguồn lao động thành lực lượng sản xuất xã
hội.
Việt Nam là nước đang phát triển, công nghệ sản xuất còn lạc hậu Nhưng
sự gia tăng dân số rất nhanh (tỷ suất gia tăng tự nhiên 1,8% năm 1998) đã kéo theo
tốc độ gia tăng nguồn lao động (hơn | triệu lao động được bổ sung hàng năm Hiện
nay nhà nước đang thực hiện chính sách dân số nhằm điều chỉnh sự gia tăng dân sé
phù hợp với tình hình kinh tế đất nước nhưng việc thực hiện này đòi hỏi phải có
thời gian lâu dài.
Trang 16LL) Kida xả» cất nghiip
1.2.7 Đánh gió va sử dụng nguồn lao động:
Nguồn lao động đóng một vai trò rất quan trọng trong nền sản xuất xã hội
+ Ở các nước phát triển nguồn lao động bao gồm: Những người có việc làm
hoặc đang tìm việc làm, nó được xác định chủ yếu qua tổng số dân, tỷ lệ dân số
theo các nhóm tuổi và giới tính và những yếu tố xã hội như: giáo dục và sự tự
nguyện làm việc ngoài xã hội của phụ nữ Các nước kinh tế phát triển có nền côngnghiệp hóa cao, có nhiều việc làm, do đó các nước này có thể dé dàng đạt được sựtăng trưởng kinh tế bằng nguồn lao động sẵn có.
+ Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, tuy có nguồn lao động dồi
dào song đó không phải là động lực của sự phát triển Số người muốn làm việc
nhiều hơn số người đang làm việc, và trong số người đang làm việc có nhiều người
chưa làm hết năng lực của mình Người lao động ở các nước đang phát triển được
trả lương thấp hơn so với tiêu chuẩn của các nước công nghiệp Lao động ở cácnước dang phát triển có năng suất thấp, vì trình độ văn hóa và trình độ tay nghề
còn thấp Ở các nước đang phát triển còn có một số lượng lớn lao động chưa được
sử dung, gây lãng phí nguồn lao động Đây là một vấn dé lớn đang đặt ra đối với
các nước đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng.
1.2.8 Công nghiệp hóo, hiện đợi hóa
1.2.8.1 Công nghiệp hóa:
- Công nghiệp hóa là quá trình phát triỂn kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các nguồn của cải quốc dân được động viên để phát triển cơ
cấu kinh tế nhiều ngành trong nước với kỹ thuật hiện dai [ I 1]
1.2.8.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam:
Quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế như sau:
SVTH: ng Thi Thu Oan Trang 13
Trang 17LA 444 (,4x c4: aghitp
* Lấy định hướng xã hội chủ nghĩa với tư cách là con đường đi đến mục tiêu
đã chọn làm chỗ dựa để điều chỉnh các hoạt động, các bước đi trong tiến trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
* Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm quan điểm cơ bản xuyên suốt chi phối quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
* Trong thời đại ngày nay công nghiệp hóa phải gấn liên với hiện đại hóa
* Gắn công nghiệp hóa, hiện đại với quá trình hình thành và phát triển kinh
tế thị trường
* Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
* Lấy việc phát huy nhân tố con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển
kinh tế nhanh và bén vững
* Kết hợp hài hòa giữa quy luật phát triển tuần tự và quy luật phát triển nhảy vọt để tìm ra con đường công nghiệp, phát triển rút ngắn hiện đại, thích hợpvới điểu kiện lịch sử cụ thể nước ta
* Kết hợp hài hòa giữa công nghệ truyền thống và công nghệ hiện đại
- Từ quan điểm trên có thể định nghĩa: công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá
trình chuyển đổi căn bản toàn điện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một
cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên
tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học, công
nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao [13]
1.2.8.3 Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta:
Mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là xây dựng đất nước ta thành
một nước công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp ly,quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời
sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng văn minh,
SVTH: “7đng Thi Thu Oan Trang 14
Trang 181) 244« (uáx cất nghitp
Quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam đã mang lại những chuyển biến tích
cực cho nền kinh tế, tạo nên nhiều việc làm cho người dân, giảm thất nghiệp Lao
động trong các ngành nghề phân bố hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất Đời
sống nhân dân được cải thiện, rút ngấn khoảng cách giàu nghèo tong xã hội.
Trang bi các thiết bị vật chất kỹ thuật cho các ngành kinh tế, nâng cao nang suất lao động, làm thay đổi bộ mặt kinh tế đất nước.
1.2.9 Cơ cấu:
1.2.9.1 Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế là tình trạng phối hợp các ngành kinh tế trong một vùng, một
quốc gia (hoặc trên toàn thế giới) tạo thành một tổng thể kinh tế, trong đó hoạt
động của toàn bộ nền kinh tế đòi hỏi các ngành phải có những mối quan hệ gan bó
phụ thuộc lẫn nhau [ l 1]
1.2.92 Cơ cấu lao động:
- Cơ cấu lao động: là tình trạng phân bố và sắp xếp nguồn lao động của một
vùng, một quốc gia (hoặc trên toàn thế giới) vào các ngành kinh tế khác nhau, bảo
đảm cho sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế { I 1].
1.2.9.3 Quan hệ cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động:
Cơ cấu kinh tế thay đổi làm cơ cấu lao động thay đổi theo cho phù hợp với
sự phát triển kính tế Tuy nhiên sự thay đổi cơ cấu kinh tế phải phụ thuộc vào cơ
cấu lao động, nếu chuyển đổi không hợp lý sẽ làm xáo trộn cơ cấu lao động dẫn
đến nhiều hậu quả như thất nghiệp làm trái nghề, lãng phí lao động
SVTH: Féng Thi Thu Oan Trang 15
Trang 19BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
Trang 20CHƯƠNG II: NGUON LAO ĐỘNG VÀ
VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ở TP HỒ
CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG
NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA
2.1 KHÁI QUAT VỀ TP HỒ CHÍ MINH
2.2.1 Điều kiện tự nhiên:
* VỊ trí địa lý:
- TP Hé Chí Minh nằm trong toa độ địa lý khoảng 10°10’- 13°38" vĩ bắc và
I06°22' - 106°54’kinh độ đông TP Hồ Chi Minh nằm ở vùng Đông Nam bộ giáp
với các tỉnh Long An, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và giáp
biển Đông Với vị trí này, TP Hổ Chí Minh có điểu kiện thuận lợi giao lưu kinh tế
- văn hóa với các vùng trong nước và quốc tế, Đồng thời TP Hồ Chí Minh còn giáp
với trung tâm khai thác dầu khí Bà Rịa - Vũng Tàu, tạo diéu kiện cho thành phốphát triển hệ thống hóa lọc dầu trong tương lai
* Địa hình:
- Địa hình tổng quát có dạng thấp dẫn từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang
Tây Vùng cao nằm ở phía Bắc, có độ cao 10m đến 25m, có nơi cao đến 32m vùng
thấp trũng ở phía Nam có độ cao trung bình trên Im Vùng trung tâm (phần lớn nội
thành) và huyện Hóc Môn có độ cao từ 5m đến 10m Nhìn chung địa hình TP Hồ
Chí Minh thuận lợi cho ngành xây dựng, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa
Trang 21LL) Kha luda cất nghitp
Đất đai ở TP Hồ Chí Minh thuận lợi phát triển phương thức canh tác: cây ăn quả
-trồng rừng - nuôi tôm, -trồng cây công nghiệp, -trồng lúa cho năng suất và hiệu quả
kinh tế cao.
* Thủy văn:
TP Hồ Chí Minh nằm ở vùng ha lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Thành phố có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ching chit với chiéu dai 7955 km,
chịu ảnh hưởng của bán nhật triểu Diện tích mặt nước chiếm 16% tổng diện tích
thành phố Mật độ trung bình dòng chảy 3,8 km/kmỶ bờ biển dai 15 km Hệ thống
sông ngòi ở TP Hồ Chí Minh thuận lợi phát triển giao thông đường thủy, cung cấp
nước tưới cho nông nghiệp, phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân.
* Khí hậu:
- TP Hồ Chí Minh có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng
năm 25°C đến 27°C Độ ẩm trung bình cả năm 79,5%, lượng mưa trung bình cả năm
là 2163mm, tập trung vào một mùa Hướng gió chính là Tây Nam thổi vào mùa hè
và Đông Bắc thổi vào mùa Đông Mỗi năm có hơn 2700 giờ nắng Khí hậu TP Hỗ
Chí Minh ôn hòa thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
* Thảm thực vật:
TP Hồ Chí Minh có 3 hệ sinh thái thảm thực vật rừng tiêu biểu: rừng nhiệt
đới ẩm mưa mùa ở Củ Chi và Thủ Đức, rừng ing phèn ở Củ Chi, Bình Chánh, HócMôn, Nhà Bè đã bị con người khai phá, rừng ngập mặn tập trung ở Cần Giờ với
nhiều động thực vật quý (cá sấu, trăn, rắn ) Đẳng thời thảm thực vật ở thành phố
đã cung cấp nguồn ôxi, tạo môi trường trong lành cho thành phố
2.12 Điêu kiện kinh tế - xö hội:
2.1.2.1, Vai trò của TP Hé Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế cả
Trang 22LL Kida “x4x cất nghii~e
vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở địa bàn Nam bộ theo chiến
lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vai trò này được thể hiện cụ thể như sau:
* Vai trò trung tâm công nghiệp của vùng và cả nước.
TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước Các ngành sửdụng nhiều lao động như đệt may và các ngành công nghiệp kỹ thuật cao đi tiênphong trong quá trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.
Giá trị tổng sản lượng công nghiệp trên địa bàn thành phố không ngừng
tăng lên Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố chiếm 29,3% so với
cả nước Giá trị sản lượng công nghiệp giai đoạn 1991-1999 cao hơn 3% so với mức trung bình cả nước.
Thành phố còn đi đầu trong việc phát triển các khu công nghiệp và khu chế
xuất Hiện nay cả nước có 66 khu công nghiệp và khu chế xuất thì Thành phố có
đến 12 khu công nghiệp và 2 khu chế xuất (Tân Thuận, Linh Trung)
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước TP Hồ Chí Minh luôn chú trọng phát triển công nghiệp nhằm đảm bảo vai trò “hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước `.
Vai trò thu hút vốn đầu tư và quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước
* TP Hồ Chí Minh là nơi thu hút vốn đâu tư lớn nhất nước ta Nơi đây đã thu
hút hơn 30% vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân cả nước Thành phố thu hút
vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất nước (41,86% năm 1989) Năm 2000 vốn đầu tư cơ
bản toàn xã hội của Thành phố chiếm 16,3% so với cả nước (vốn nước ngoài chiếm
22,5% của cả nước).
Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn để đổi mới công nghệ, hiện đại hóa thiết bị, đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn Với nhu cẩu to lớn đó ngân sách nhà nước không thể đáp ứng được vì vậy nhà nước cần có các giải pháp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
* TP Hồ Chí Minh đóng góp một phan rất lớn đối với sự tăng trưởng kinh tế
đất nước Từ 1986 đến nay, Thành phố đã cùng cả nước thoát khỏi khủng hoảng
SVTH: Féng Thi Tha “âm Trang 18
Trang 23LL) Khda tude tht xeáZ@
kinh tế, di dẩn vào thé ổn định và phát triển, giữ vững và phát huy được vai trò của Thành phố trong tiến trình đổi mới Tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố giaiđoạn 1990-1998 là 12,4% (cao hơn 4,4% của cả nước) GDP của Thành phố năm20M) chiếm 19,3% so với cả nước (Thành phố có mức đóng góp hơn 60% GDP của
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và trên 30% của khu vực Nam bộ)
Vai trò trung tâm thương mại - dịch vụ - du lịch và xuất nhập khẩu của
cả nước
TP Hồ Chí Minh là trung tâm kinh doanh, sinh hoạt giải trí lớn của nước ta
Hau hết các loại dịch vụ phát triển sản xuất, đặc biệt phát triển san xuất vùng
Đông Nam bộ là TP Hồ Chí Minh cung cấp TP Hồ Chí Minh có ưu thế về xuất nhập khẩu thông qua hệ thống sân bay, cảng biển Hệ thống tài chính trên địa bàn Thành phố là nguồn cung ứng vốn chủ yếu trong vùng, đảm nhận hầu hết các
hoạt động giao dịch đối ngoại
TP Hồ Chí Minh là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn của cả nước đồng thời là trung tâm xuất nhập khẩu của cả nước Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu chiếm 44,1% so
với cả nước và kim ngạch nhập khẩu chiếm 25,3% Thành phố tiếp nhận hàng hóa
từ các nơi chuyển về với tổng trị giá lên khoảng 70% tổng doanh số mua bán cả nước TP Hd Chí Minh còn đóng vai trò trung tâm, đầu mối xuất nhập khẩu ủy thác cho các tỉnh mién Nam Kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn chiếm gần
1/2 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam Hàng công nghiệp của Thành
phố đã có giá trị trên thị trường thế giới (66,7% kim ngạch xuất khẩu).
* TP Hồ Chí Minh còn là trung tâm du lịch của cả nước Mỗi năm, Thành phố thu hút từ 2 triệu đến gần 3 triệu khách du lịch trong và ngoài nước, chiếm từ
25 đến 30% lượng khách du lịch cả nước, và trên 50% lượng khách quốc tế vào
Việt Nam Hiện nay Thành phố đang nâng cấp cơ sở hạ tang để thu hút khách du
lịch.
Vai trò đầu mối giao thông vận tải, thông tin liên lạc
Thành phố hàng năm đón nhận khối lượng hàng hóa và hành khách rất lớn
TP Hồ Chí Minh còn là dau mối giao thông quốc tế (cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất đảm nhận 60 đến 70% khối lượng vận chuyển quốc tế vé hành khách và
SVTH: Téng Thi Thu “Đám Trang 19
Trang 24LL) Kisses Caen cất mghitp
hàng hóa mỗi năm) Hiện nay Thanh phố đang nâng cấp hệ thống giao thông theotiêu chuấn tiên tiến trong khu vực phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt là bưu chính viễn thông Thành phố phát
triển nhanh chóng cả số lượng lẫn chất lượng Năm 1999 Thành phố có 16 tổng đàiđiện thoại với dung lượng 680.000 con số Hiện nay doanh thu hoạt động của bưu
chính viễn thông của Thành phố chiếm trên 30% tổng doanh thu của cả nước Các
phương tiện thông tin liên lạc của Thành phố ngày càng được đổi mới, hiện đại
theo tiêu chuẩn quốc tế quyết định cho sự phát triển của thành phố cũng như cả
Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2000 Tổng cục Thống kê TP Hỗ Chi Minh.
SVTH: Găng Thi Thu Van ; Trang 20
Trang 25Ld 2444 4x cất nghii~p
2.1.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc trực tiếp nâng
cao hiệu quả sản xuất xã hội, cơ sở hạ tang vừa là tiền để, vừa là điều kiện cho
phân công lao động xã hội trên lãnh thổ, là động lực và nhân tố tạo nên sự biến đổicủa nền kinh tế
TP Hồ Chí Minh có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh hơn các
vùng khác Quá trình khai thác sử dụng và phát triển cơ sở vật chất của Thành phốtrải qua nhiều bước thăng tram nhưng những thành tựu đạt được đã góp phan tăngtrưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân
Nguồn cung cấp điện
Nhu cầu điện của Thành phố sau năm 2000 là 2000 Mw Trong vòng 4 năm1987-1991 Thành phố đã cải tạo và xây dựng mới 456 km đường dây 15KV, 563
km lưới ha thế, 2185 trạm hạ thế thay mới 3156 trụ điện bê tông ly tâm ha thế Mặc dù còn nhiều khó khăn phải giải quyết (mạng lưới truyền tải quá cũ gây nhiều
sự cố điện ) nhưng Thành phố đã ra sức phấn đấu, đảm bảo nguồn điện thật tốtcho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân
Cấp thoát nước
- Tổng công suất nguồn cung cấp nước Thành phố khoảng 962.000 mỶ ngày.
Tuy nhiên nước bình quân dau người tăng 1% năm, trong khi tăng dân số hơn 2%
năm, nên nước còn khan hiếm Hệ thống cấp nước Thành phố đã quá tải cả về
nguồn và mạng lưới nhưng chưa được đầu tư tương xứng so với quy hoạch
* Hệ thống thoát nước Thành phố đang được cải tạo, nâng cấp để giải quyết
tình trạng ngập úng trong mùa mưa Những dự kiến phát triển hệ thống thoát nước
vẫn trong quá trình cải tạo (Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Tân Hóa ) Tuy nhiên lượng
nước thải ngày càng gia tăng, trong khi hệ thống thoát nước vẫn chưa hoàn chỉnh,một số đường ống quá tải hoặc hư hỏng bị nghẽn thường xuyên gây ngập Thành
phố vào mùa mưa
SVTH: Féug Thi Thu Van Trang 21
Trang 26LL) 44+ laden cát ughiips
Bưu chính viễn thông
Mạng lưới bưu chính viễn thông của thành phố không ngừng được phát triển,
đem lại những dịch vụ nhanh chóng cho hoạt động kinh tế và sinh hoạt của dân cư
Tỷ lệ máy điện thoại/1000 dân của thành phố cao hơn 4 lan so với cả nước, hiệnnay ngoài những mạng cố định, mang di động mạng thông tin cá nhân còn có
mạng Internet, mạng thông tin vệ tính
* Giao thông vận tải:
TP Hồ Chí Minh có hệ thống đường giao thông và các phương tiện vận tải
hiện đại hơn các vùng khác trong cả nước Sân bay Tân Sơn Nhất là sân bay quốc
tế lớn với quy mô 10 triệu hành khách năm 2000 Cảng Sai Gòn với công suất trên
10 triệu tấn/năm và tuyến đường sắt Bắc Nam giúp thành phố giao lưu kinh tế
-văn hóa với các vùng trong nước và quan trọng.
2.1.2.3 Dân số:
Dân số TP Hồ Chí Minh năm 2000 có 5.169.449 người, mật độ dân số 2.468
người/km? (năm 2000) Dân số nội thành là 3.463.531 người, ngoại thành 1.705.558
người Trong đó nữ có 2.680.360 người chiếm 51,8% dân số toàn thành phố
* Tốc độ gia tăng tự nhiên của dân số giảm đáng kể, mỗi năm giảm 0,02% Tuy nhiên gia tăng cơ học lại rất lớn Tỷ lệ tăng cơ học chung cho thời kỳ 1986-
1999 là 0,78%, bằng 1/2 tốc độ tăng tự nhiên của thành phố Giai đoạn 1994-1999
số người nhập cư từ các tỉnh đến thành phố là 415.378 người và từ nước ngoài là
5831 người, trong đó các tỉnh phía Bắc chiếm 22,8%, các tỉnh mién Trung 21 4%
Các tỉnh Đông Nam bộ 19,7%, và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỷ lệ
cao nhất 36,1% Trên 88,7% dân nhập cư tập trung ở các quận nội thành, còn
11,3% ở các huyện ngoại thành.
Nhìn chung dân cư thành phố tập trung ở các quận nội thành trên 71% tổng
số dân TP Hồ Chí Minh, 29% phân bố ở ngoại thành Do vậy phát triển và phân bốsản xuất đã gặp nhiều khó khăn Sự phân bố dân cư không hợp lý là một trongnhững nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao mức sống dân cư, phát triển kinh tế
SVTH: Fong C7kh{ Thu “án Trang 22
Trang 27MAT ĐỘ DÂN SỐ 01/04/1999
ĐỒNG NAI
Chú thích :
BH Mat 6 trên 30.000 người
BE Mat d6 10.000 - 30.000 người - GIANG
HN Mat độ 1.000 - 10.000 người
— Mật độ dưới 1.000 người
Trang 28LJ #444 luda (át aghip
- xã hỏi của thành phố Hiện nay thành phố đang có chính sách giãn dân ra ngoạithành để giảm bớt sức ép dân số lên khu vực nội thành
2.2 VAL NET VỀ NGUỒN LAO DONG Ở TP HỒ CHÍ MINH
TP Hồ Chí Minh có nguồn lao động đối dào, và gia tăng rất nhanh Năm
1990 thành phố có 2.167.493 người trong độ tuổi lao động, chiếm 53,1% dân số
thành phố Nam 2000 số người trong độ tuổi lao động thành phố là 3.445.613
người, chiếm 66,6% dân số toàn thành phố nguồn lao đông TP Hồ Chí Minh sẽ
tiếp tục gia tăng vì ngoài tỷ lệ tăng tự nhiên còn có lượng dân nhập cư lớn (hơn
420.000 người giai đoạn 1994-1999), Số người đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế
thường xuyên là 2.417.583 người (năm 2000) chiếm 39,5% của vùng Đông Nam bộ
và 6,3% so với cả nước, trong đó khu vực thành thị chiếm gắn 80%, khu vực nông thôn chiếm 20% Trình độ chuyên môn của người lao động còn hạn chế Năm 1999
TP Hồ Chí Minh có 83% lao động không có bằng cấp chuyên môn, chỉ có 8,5% laođộng có trình độ cao đẳng, đại học Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đã kéo theo sự thay
đổi cơ cấu lao động Lao động chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp, dịch
vụ Lao động nhà nước và tập thể giảm cả về lượng và cơ cấu Khu vực cá thể và
các thành phần khác (công ty và doanh nghiệp tư nhân có vốn đấu tư nước ngoài)
400000
Biểu để 2.1: Tinh trạng làm việc của người trong tuổi lao động năm 2000
SƯTH “Tấng “Thị Thu Oan Trang 23
Trang 29LL) Kida lade cất nghiip
2.2.1 Cơ cấu nguồn lao động theo ngành nghề:
Trong những năm gần đây TP Hé Chí Minh có sự chuyển dịch lao động từ
các ngành kinh tế thuộc khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) sang khu vực Il (côngnghiệp) và khu vực III (dịch vụ) Đặc biệt là khu vực HI ngày càng thu hút nhiều
lao động Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình đô thị hóa ở thành phố điễn ra
mạnh mẽ, cơ sở hạ tang, vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại hơn đã thúc đẩy các
hoạt động dịch vụ trên địa bàn phát triển đồng thời thu hẹp diện tích đất nông nghiệp Một bộ phận lao động sản xuất nông nghiệp đã chuyển sang hoạt động ¢
ngành công nghiệp và dịch vụ Sự chuyển dịch này phù hợp với sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở TP Hồ Chí Minh
GM Dichvuw Côngnghệp xâydung MEN Nông - lâm - ngư
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động TP Hồ Chí Minh theo ngành kinh tế
Trang 30LL) Kha (xá«x cất aghiip
Cơ cấu lao động trong công nghiệp:
Ngành công nghiệp TP Hồ Chí Minh có quy mô sản xuất lớn nhất nước, cótốc độ tăng trưởng cao 14%/năm Những thành tựu của công nghiệp TP Hỗ Chí
Minh góp phần không nhỏ vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội đất nước Công nghiệp TP Hé Chí Minh làm thay đổi bộ
mặt nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, giải quyết việc làm cho người lao động và góp một phẩn đáng kể vào ngân sách nhà nước Năm 2000
ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 45% cơ cấu GDP trên địa bàn thành phố(ngành nông nghiệp chiếm 2% GDP và ngành dịch vụ chiếm 53% cơ cấu GDPthành phố)
* Lao động công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chi Minh năm 2000 có 691.758
người (Niên giám thống kê năm 2000) chiếm 28,6% lao động đang làm việc tại TP
Hồ Chi Minh trong đó phần lớn lao động công nghiệp tập trung ở khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh (56,8% năm 2000).
Bảng 2.3: Lao động công nghiệp chia theo thành phần kinh tế trên địa
bàn TP Hồ Chí Minh.
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000
Biểu đỗ 2.3 : Cơ cấu lao động công nghiệp trên địa bàn
MH Ngoài quốc doanh MB Quốc doanh trung ương
— Quốc doanh địa phương Đầu tư nước ngoài
SVTH: “Tấng “Thị Thu Odn Trang 25
Trang 31LL) Khéa tude cất nghiip
* Về cơ cấu lao động theo ngành thi ngành công nghiệp chế biến là ngành tập trung lao động đông nhất (chiếm 98,2% cơ cấu lao động theo ngành năm 2000), các ngành công nghiệp khác có tỷ lệ lao động thấp hơn (1.8% năm 2000),
Bảng 2.4: Lao động công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh chia theo
ngành.
a Công nghiệp khai thác
b Công nghiệp chế biến
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000.
Sự chuyển dich lao động công nghiệp TP Hổ Chí Minh phù hợp với xuhướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhằm thích ứng với sự phát triển
kinh tế đất nước và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới Tuy nhiên laođộng công nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh còn nhiều vấn để phải giải quyết
như: trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, chủ yếu là lao động phổ thông Lao động phục vụ trong các ngành công nghiệp hiện đại (máy tính, thiết bị, truyền thông )
vẫn còn hạn chế, do đó chất lượng sản phẩm công nghiệp chưa cao, khả năng cạnh
tranh trên thị trường còn yếu kém Nên việc đầu tư cho công tác đào tạo tay nghề
cho công nhân, tổ chức hợp lý hơn lao động trong các ngành thiết bị mới là vấn đểsống còn đối với nền kinh tế nói chung và ngành công nghiệp của thành phố nói
riêng.
* Cơ cấu lao động ngành dịch vụ - thương mại TP Hồổ Chí Minh.
- Ngành dịch vụ - thương mại TP Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP thành phố Năm 1995 ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng 57.8% GDP Đến năm 2000 tỷ trọng ngành dịch vụ đã giảm xuống 53% nhưng vẫn còn cao so với các ngành kinh tế khác Dịch vụ thương mại trên địa bàn thành phố có quá trình phát SVTH: “Tăng “Thị Thu Oan Trang 26
Trang 32CÌ 24á« luda cất ughiip
triển lâu dài, cơ sở hạ tầng của ngành được xây dựng khá hệ thống, đồng bộ hiệnđại hơn so với các địa bàn khác trong cả nước (sân bay Tân Sơn Nhất, cảng SàiGòn, hệ thống tài chính ngân hàng ) TP Hổ Chí Minh có tỷ lệ dân số thành thi
chiếm trên 70% tổng dân số thành phố Thu nhập của dân cư TP Hồ Chí Minh cao
hơn 2,5 lần mức thu nhập bình quân cả nước Điều này đã tạo nên thị trường tiêu
thụ lớn giúp cho nhiều hoạt động dịch vụ có thể trở thành ngành kinh tế có quy mô
lớn, hiện đại.
Tuy nhiên ngành dịch vụ — thương mại TP Hé Chí Minh vẫn còn gặp nhiều
khó khăn như: chưa được chú trọng đầu tư đúng mức, mạng lưới chợ phát triển chưa
phù hợp với sự phát triển dân cư trên địa bàn, hệ thống thông tin còn yếu kém, các
đơn vị dịch vụ - thương mại quốc doanh chậm thay đổi phương thức kinh doanh
thích hợp với nến kinh tế thị trường Đúng trước những khó khăn và thử thách
nhưng ngành dich vụ — thương mại TP Hễ Chí Minh vẫn cố gắng vươn lên thu hút
được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước Cho nên số lao động trong ngành dịch
vụ của TP luôn cao hơn mức trung bình của toàn quốc Đặc biệt là số lao động trong ngành du lịch, dịch vụ khách sạn Năm 2000 số lao động phục vụ trong ngành
thương mại, khách sạn nhà hàng là 595.169 người (chiếm 26% số người đang làm
việc tại thành phố), tăng 21.236 người so với 1999,
Số hộ lao động tư thương và lao động dịch vụ tư nhân năm 2000 có 130.473
hộ với 284.010 người (trong đó có 8320 người thuê từ nước ngoài) Trong đó: lao
động thương nghiệp có 158.302 người (chiếm 55,7%), lao động địch vụ có 54.923người (chiếm 19,33%); ngành khách sạn nhà hàng có 70.785 người (chiếm 24,9%)
cụ thể được thể hiện như sau:
Bảng 2.5 Số hộ lao động tư thương và lao động dịch vụ tư nhân năm 2000
Nguôn: niên giám thống kê năm 2000
SVTH: 2lăng Thi Thu Oden Trang 27
27914
Trang 33LL) 24s taka cất s4“
* Cơ cấu lao động ngành nông nghiệp TP Hồ Chí Minh
Đất nông nghiệp của TP Hồ Chí Minh có diện tích 91 | 39,26 ha, tuy khá lớn
nhưng đang thu hẹp dẫn do quá trình đô thị hóa Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
TP Hồ Chí Minh tuy không lớn (0,2% năm 2000) Nhưng nông nghiệp vẫn rất quan trong vì nông nghiệp ngoài thành cung cấp rau xanh, thịt, trứng, sữa cho nhu cầu
của thành phố Đặc biệt là đáp ứng nhu cẩu thực phẩm tươi sống cho nhân dânthành phố, do vậy trong cơ cấu nông nghiệp của TP Hd Chi Minh ta thấy khác hẳn
cơ cấu nông nghiệp của toàn quốc Vị trí ngành chăn nuôi giữ vai trò đặc biệt quan
trọng trong sản xuất nông nghiệp năm 2000 ngành chăn nuôi chiếm 40.7% cơ cấu
nông nghiệp thành phố (trồng trọt chiếm 47,9% và dịch vụ nông nghiệp chiếm11.4%) Trong những năm gần đây, nông nghiệp thành phố đã áp dụng những
thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho nhân dân
Trong tương lai diện tích đất nông nghiệp vẫn có xu hướng giảm Dự kiến
vào năm 2010, tổng diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm (22.475 ha so với
1995) Cơ cấu các loại cây trồng sẽ chuyển dịch theo hướng giảm diện tích lúa,tăng diện tích các cây công nghiệp, ăn trái, hoa kiểng và thực phẩm có giá trị kinh
tế cao và có thị trường ổn định
Qua các năm 1999 ~ 2000 tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng số lao
động của toàn thành ngày càng giảm, do ảnh hưởng tốc độ thi hóa Khu vực nôngthôn ngày càng đa dạng hóa ngành nghề vì sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ
và điện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, dẫn đến số lao động nông nghiệp
đang giảm dần để chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp Những người lao
động nông nghiệp vừa làm nông vừa làm thêm nghề khác ngoài thời gian sản xuất
nông nghiệp để tăng thu nhập
Năm 2000 số hộ nông nghiệp của thành phố là 90.259 hộ với 429.743 nhân
khẩu và 218.394 lao động, so với 1999 số hộ nông nghiệp giảm 1,9%, nhân khẩugiảm 1,2% và lao động giảm 0,2% Đây là xu thế tất yếu trong quá trình công
nghiệp hóa hiện dai hóa, vì nông nghiệp đã được đô thị hóa, cơ giới hóa hiện đại
hóa.
SVTH: Téng Thi Thu Van Trang 28
Trang 34LL) 24a tude tht nghiip
Bang 2.6 So sánh lao động nông nghiệp với tổng số lao động toàn thành phố.
Tỷ lệ lao động nông
nghiệp (%)
2.2.2 Cơ cấu lao động theo lõnh thổ.
Cơ cấu lao động theo lãnh thổ của TP Hồ Chí Minh phân bố không đều giữa
nội thành và ngoại thành Nội thành chiếm 20% diện tích nhưng lại tập trung đến
80% lao động, ngược lại ngoại thành chiếm diện tích 80% nhưng chỉ có 20% lao
động Nguyên nhân chính là khu vực nội thành kinh tế phát triển mạnh, đa dạng
ngành nghề, cơ hội tìm việc làm ở đây cao hơn so với ngoại thành nên đã thu hút
đông người nhập cư, tăng thêm nguồn lao động cho nội thành Lực lượng lao động
tập trung đông ở nội thành tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, tuy nhiên sự phức tạp vé mặt xã hội do tập trung đại bộ phận laođộng quá lớn như: việc làm, nhà ở giáo dục, y tế, ách tấc giao thông và ô nhiễm
môi trường là những khó khăn phải giải quyết
* Sự phân bố lao động giữa các quận, huyện của thành phố cũng không đồng
đều Quận Tân Bình, Gò Vấp, Bình Thạnh là những quận có lực lượng lao động
đông đảo Năm 1999 số người trong độ tuổi lao động của ba quận chiếm 26,1% số
người trong độ tuổi lao động của thành phố Đây là những quận ven trong quá trình
đô thị hóa, lượng dân nhập cư đã định cư lâu dài tại đây Quận 2, quận 7, huyện
Nhà Bè, Cần Giờ là những huyện có nguồn lao động thấp hơn Những khu vực này
xa trung tâm thành phố, cơ sở vật chất kỹ thuật kém phát triển, các xí nghiệp công
nghiệp còn ít, dịch vụ chưa phát triển
SVTH: “Tấng Thi Thu “Dân Trang 29