Điờu kiện kinh tế - xử hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở TP. Hồ Chí Minh (Trang 21 - 24)

NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA

2.12. Điờu kiện kinh tế - xử hội

2.1.2.1, Vai trò của TP. Hé Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế cả

nước:

TP. Hỗ Chi Minh có vai trò rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của cả nước.

Thành phố là “hat nhân ” của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Thành phố còn là

—————---rr““ —==>*~>~~————— :

SVTH: Féng Thi Thu Van THiOrengitie:

>.

tưởng Đại Mer ‘hur fy.

TO wre 5 ˆ

LL Kida “x4x cất nghii~e

vùng động lực cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội ở địa bàn Nam bộ theo chiến

lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Vai trò này được thể hiện cụ thể như sau:

* Vai trò trung tâm công nghiệp của vùng và cả nước.

TP. Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất nước. Các ngành sử dụng nhiều lao động như đệt may và các ngành công nghiệp kỹ thuật cao đi tiên

phong trong quá trình công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu.

Giá trị tổng sản lượng công nghiệp trên địa bàn thành phố không ngừng tăng lên. Năm 2000 giá trị sản xuất công nghiệp của thành phố chiếm 29,3% so với

cả nước. Giá trị sản lượng công nghiệp giai đoạn 1991-1999 cao hơn 3% so với mức trung bình cả nước.

Thành phố còn đi đầu trong việc phát triển các khu công nghiệp và khu chế xuất. Hiện nay cả nước có 66 khu công nghiệp và khu chế xuất thì Thành phố có đến 12 khu công nghiệp và 2 khu chế xuất (Tân Thuận, Linh Trung).

Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước TP. Hồ Chí Minh luôn chú trọng phát triển công nghiệp nhằm đảm bảo vai trò “hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước `.

Vai trò thu hút vốn đầu tư và quá trình tăng trưởng kinh tế đất nước

* TP. Hồ Chí Minh là nơi thu hút vốn đâu tư lớn nhất nước ta. Nơi đây đã thu hút hơn 30% vốn đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân cả nước. Thành phố thu hút

vốn đầu tư nước ngoài lớn nhất nước (41,86% năm 1989). Năm 2000 vốn đầu tư cơ

bản toàn xã hội của Thành phố chiếm 16,3% so với cả nước (vốn nước ngoài chiếm

22,5% của cả nước).

Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn để đổi mới công nghệ, hiện đại hóa thiết bị, đầu tư phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn. Với nhu cẩu to lớn đó ngân sách nhà nước không thể đáp ứng được vì vậy nhà nước cần có các giải pháp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

* TP. Hồ Chí Minh đóng góp một phan rất lớn đối với sự tăng trưởng kinh tế

đất nước. Từ 1986 đến nay, Thành phố đã cùng cả nước thoát khỏi khủng hoảng

SVTH: Féng Thi Tha “âm Trang 18

LL) Khda tude tht xeáZ@

kinh tế, di dẩn vào thé ổn định và phát triển, giữ vững và phát huy được vai trò của Thành phố trong tiến trình đổi mới. Tốc độ tăng trưởng GDP của Thành phố giai

đoạn 1990-1998 là 12,4% (cao hơn 4,4% của cả nước). GDP của Thành phố năm 20M) chiếm 19,3% so với cả nước (Thành phố có mức đóng góp hơn 60% GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và trên 30% của khu vực Nam bộ).

Vai trò trung tâm thương mại - dịch vụ - du lịch và xuất nhập khẩu của

cả nước

TP. Hồ Chí Minh là trung tâm kinh doanh, sinh hoạt giải trí lớn của nước ta.

Hau hết các loại dịch vụ phát triển sản xuất, đặc biệt phát triển san xuất vùng Đông Nam bộ là TP. Hồ Chí Minh cung cấp. TP. Hồ Chí Minh có ưu thế về xuất nhập khẩu thông qua hệ thống sân bay, cảng biển.... Hệ thống tài chính trên địa bàn Thành phố là nguồn cung ứng vốn chủ yếu trong vùng, đảm nhận hầu hết các

hoạt động giao dịch đối ngoại.

TP. Hồ Chí Minh là nơi tiêu thụ hàng hóa lớn của cả nước đồng thời là trung tâm xuất nhập khẩu của cả nước. Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu chiếm 44,1% so

với cả nước và kim ngạch nhập khẩu chiếm 25,3%. Thành phố tiếp nhận hàng hóa

từ các nơi chuyển về với tổng trị giá lên khoảng 70% tổng doanh số mua bán cả nước. TP. Hd Chí Minh còn đóng vai trò trung tâm, đầu mối xuất nhập khẩu ủy thác cho các tỉnh mién Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu trên địa bàn chiếm gần

1/2 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Hàng công nghiệp của Thành

phố đã có giá trị trên thị trường thế giới (66,7% kim ngạch xuất khẩu).

* TP. Hồ Chí Minh còn là trung tâm du lịch của cả nước. Mỗi năm, Thành phố thu hút từ 2 triệu đến gần 3 triệu khách du lịch trong và ngoài nước, chiếm từ 25 đến 30% lượng khách du lịch cả nước, và trên 50% lượng khách quốc tế vào Việt Nam. Hiện nay Thành phố đang nâng cấp cơ sở hạ tang để thu hút khách du

lịch.

Vai trò đầu mối giao thông vận tải, thông tin liên lạc

Thành phố hàng năm đón nhận khối lượng hàng hóa và hành khách rất lớn.

TP. Hồ Chí Minh còn là dau mối giao thông quốc tế (cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất đảm nhận 60 đến 70% khối lượng vận chuyển quốc tế vé hành khách và

SVTH: Téng Thi Thu “Đám Trang 19

LL) Kisses Caen cất mghitp

hàng hóa mỗi năm). Hiện nay Thanh phố đang nâng cấp hệ thống giao thông theo tiêu chuấn tiên tiến trong khu vực phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Hệ thống thông tin liên lạc, đặc biệt là bưu chính viễn thông Thành phố phát triển nhanh chóng cả số lượng lẫn chất lượng. Năm 1999 Thành phố có 16 tổng đài điện thoại với dung lượng 680.000 con số. Hiện nay doanh thu hoạt động của bưu chính viễn thông của Thành phố chiếm trên 30% tổng doanh thu của cả nước. Các

phương tiện thông tin liên lạc của Thành phố ngày càng được đổi mới, hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế quyết định cho sự phát triển của thành phố cũng như cả

nước.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở TP. Hồ Chí Minh (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)