TP. Hồ Chí Minh có nguồn lao động đối dào, và gia tăng rất nhanh. Năm
1990 thành phố có 2.167.493 người trong độ tuổi lao động, chiếm 53,1% dân số thành phố. Nam 2000 số người trong độ tuổi lao động thành phố là 3.445.613 người, chiếm 66,6% dân số toàn thành phố. nguồn lao đông TP. Hồ Chí Minh sẽ
tiếp tục gia tăng vì ngoài tỷ lệ tăng tự nhiên còn có lượng dân nhập cư lớn (hơn
420.000 người giai đoạn 1994-1999), Số người đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên là 2.417.583 người (năm 2000) chiếm 39,5% của vùng Đông Nam bộ và 6,3% so với cả nước, trong đó khu vực thành thị chiếm gắn 80%, khu vực nông thôn chiếm 20%. Trình độ chuyên môn của người lao động còn hạn chế. Năm 1999
TP. Hồ Chí Minh có 83% lao động không có bằng cấp chuyên môn, chỉ có 8,5% lao động có trình độ cao đẳng, đại học. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đã kéo theo sự thay đổi cơ cấu lao động. Lao động chủ yếu tập trung vào các ngành công nghiệp, dịch
vụ. Lao động nhà nước và tập thể giảm cả về lượng và cơ cấu. Khu vực cá thể và các thành phần khác (công ty và doanh nghiệp tư nhân có vốn đấu tư nước ngoài)
tăng mạnh.
2400000
2200000 2000000 1400000 1600000 1400000 1200000 1000000
800000 600000 400000
Biểu để 2.1: Tinh trạng làm việc của người trong tuổi lao động năm 2000
SƯTH “Tấng “Thị Thu Oan Trang 23
LL) Kida lade cất nghiip
2.2.1. Cơ cấu nguồn lao động theo ngành nghề:
Trong những năm gần đây TP. Hé Chí Minh có sự chuyển dịch lao động từ các ngành kinh tế thuộc khu vực I (nông - lâm - ngư nghiệp) sang khu vực Il (công
nghiệp) và khu vực III (dịch vụ). Đặc biệt là khu vực HI ngày càng thu hút nhiều lao động. Nguyên nhân chủ yếu là do quá trình đô thị hóa ở thành phố điễn ra mạnh mẽ, cơ sở hạ tang, vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại hơn đã thúc đẩy các hoạt động dịch vụ trên địa bàn phát triển đồng thời thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Một bộ phận lao động sản xuất nông nghiệp đã chuyển sang hoạt động ¢ ngành công nghiệp và dịch vụ. Sự chuyển dịch này phù hợp với sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở TP. Hồ Chí Minh.
{ivNguồn: Niên giám thống kê 1990, 1995, 1996, 2000; Tổng cục Thống kê TP. Hd Chí Minh.
2000
37,8%
59,4% 524%
9.8%
GM Dichvuw Côngnghệp xâydung MEN Nông - lâm - ngư
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu lao động TP. Hồ Chí Minh theo ngành kinh tế
1990
26.8%
36%
41.5%
13,8%
22,5%
SVTH: Féng Thi Thu Van “Trang 24
LL) Kha (xỏôx cất aghiip
Cơ cấu lao động trong công nghiệp:
Ngành công nghiệp TP. Hồ Chí Minh có quy mô sản xuất lớn nhất nước, có tốc độ tăng trưởng cao 14%/năm. Những thành tựu của công nghiệp TP. Hỗ Chí
Minh góp phần không nhỏ vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội đất nước. Công nghiệp TP. Hé Chí Minh làm thay đổi bộ
mặt nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, giải quyết việc làm cho người lao động và góp một phẩn đáng kể vào ngân sách nhà nước. Năm 2000 ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 45% cơ cấu GDP trên địa bàn thành phố (ngành nông nghiệp chiếm 2% GDP và ngành dịch vụ chiếm 53% cơ cấu GDP thành phố).
* Lao động công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chi Minh năm 2000 có 691.758 người (Niên giám thống kê năm 2000) chiếm 28,6% lao động đang làm việc tại TP.
Hồ Chi Minh trong đó phần lớn lao động công nghiệp tập trung ở khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh (56,8% năm 2000).
Bảng 2.3: Lao động công nghiệp chia theo thành phần kinh tế trên địa
bàn TP. Hồ Chí Minh.
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000.
Biểu đỗ 2.3 : Cơ cấu lao động công nghiệp trên địa bàn
1995 2000
9,7% 18,9%
17%
47,3% 8,0% 56,7%
25.8% Lưuớu
MH Ngoài quốc doanh MB Quốc doanh trung ương
— Quốc doanh địa phương Đầu tư nước ngoài
SVTH: “Tấng “Thị Thu Odn Trang 25
LL) Khéa tude cất nghiip
* Về cơ cấu lao động theo ngành thi ngành công nghiệp chế biến là ngành tập trung lao động đông nhất (chiếm 98,2% cơ cấu lao động theo ngành năm 2000),
các ngành công nghiệp khác có tỷ lệ lao động thấp hơn (1.8% năm 2000),
Bảng 2.4: Lao động công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh chia theo
ngành.
a. Công nghiệp khai thác
b. Công nghiệp chế biến
Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000.
Sự chuyển dich lao động công nghiệp TP. Hổ Chí Minh phù hợp với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhằm thích ứng với sự phát triển kinh tế đất nước và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới. Tuy nhiên lao động công nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh còn nhiều vấn để phải giải quyết như: trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, chủ yếu là lao động phổ thông. Lao động phục vụ trong các ngành công nghiệp hiện đại (máy tính, thiết bị, truyền thông...)
vẫn còn hạn chế, do đó chất lượng sản phẩm công nghiệp chưa cao, khả năng cạnh
tranh trên thị trường còn yếu kém. Nên việc đầu tư cho công tác đào tạo tay nghề
cho công nhân, tổ chức hợp lý hơn lao động trong các ngành thiết bị mới là vấn để sống còn đối với nền kinh tế nói chung và ngành công nghiệp của thành phố nói
riêng.
* Cơ cấu lao động ngành dịch vụ - thương mại TP. Hồổ Chí Minh.
- Ngành dịch vụ - thương mại TP. Hồ Chí Minh chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP thành phố. Năm 1995 ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng 57.8% GDP. Đến năm 2000 tỷ trọng ngành dịch vụ đã giảm xuống 53% nhưng vẫn còn cao so với các ngành kinh tế khác. Dịch vụ thương mại trên địa bàn thành phố có quá trình phát
SVTH: “Tăng “Thị Thu Oan Trang 26
Cè 24ỏô luda cất ughiip
triển lâu dài, cơ sở hạ tầng của ngành được xây dựng khá hệ thống, đồng bộ hiện đại hơn so với các địa bàn khác trong cả nước (sân bay Tân Sơn Nhất, cảng Sài Gòn, hệ thống tài chính ngân hàng..) TP. Hổ Chí Minh có tỷ lệ dân số thành thi
chiếm trên 70% tổng dân số thành phố. Thu nhập của dân cư TP. Hồ Chí Minh cao
hơn 2,5 lần mức thu nhập bình quân cả nước. Điều này đã tạo nên thị trường tiêu thụ lớn. giúp cho nhiều hoạt động dịch vụ có thể trở thành ngành kinh tế có quy mô
lớn, hiện đại.
Tuy nhiên ngành dịch vụ — thương mại TP. Hé Chí Minh vẫn còn gặp nhiều
khó khăn như: chưa được chú trọng đầu tư đúng mức, mạng lưới chợ phát triển chưa phù hợp với sự phát triển dân cư trên địa bàn, hệ thống thông tin còn yếu kém, các
đơn vị dịch vụ - thương mại quốc doanh chậm thay đổi phương thức kinh doanh
thích hợp với nến kinh tế thị trường. Đúng trước những khó khăn và thử thách nhưng ngành dich vụ — thương mại TP. Hễ Chí Minh vẫn cố gắng vươn lên thu hút được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Cho nên số lao động trong ngành dịch
vụ của TP luôn cao hơn mức trung bình của toàn quốc. Đặc biệt là số lao động trong ngành du lịch, dịch vụ khách sạn. Năm 2000 số lao động phục vụ trong ngành thương mại, khách sạn nhà hàng là 595.169 người (chiếm 26% số người đang làm
việc tại thành phố), tăng 21.236 người so với 1999,
Số hộ lao động tư thương và lao động dịch vụ tư nhân năm 2000 có 130.473
hộ với 284.010 người (trong đó có 8320 người thuê từ nước ngoài). Trong đó: lao
động thương nghiệp có 158.302 người (chiếm 55,7%), lao động địch vụ có 54.923 người (chiếm 19,33%); ngành khách sạn nhà hàng có 70.785 người (chiếm 24,9%)
cụ thể được thể hiện như sau:
Bảng 2.5 Số hộ lao động tư thương và lao động dịch vụ tư nhân năm 2000.
T đó la
130473 284010
87293
a. Bán bảo dưỡng xe 2747
động cơ
b. Bán buôn và đại | 3975 11769
c. Bán lẻ 80571 138865
2Dịhv, ——— —`| 18146 54923 17965