TRINH CONG NGHIEP HOA, HIEN DAI HOA
2.3.1 Van dé cung - cầu trong lao động TP. Hỗ Chí Minh
1.3.1.2 Phân bố lao động không đồng đều trên lãnh thổ
Nguồn lao động ở TP. Hồ Chí Minh tập trung chủ yếu ở khu vực nội thành
(hơn 80% số người trong độ tuổi lao động).
Lao động ở ngoại thành chủ yếu là lao động nông nghiệp với trình độ văn hóa thấp (6,6% lao động mù chữ, chỉ có 3,1% lao động có trình độ đại học) và trình đô chuyên môn kỹ thuật còn hạn chế (chỉ có 4% lao động có trình độ trung sơ cấp
và công nhân kỹ thuật).
Lao động ở nội thành phần lớn phục vụ trong các ngành công nghiệp, thương
mai với trình độ văn hóa cao hơn khu vực ngoại thành (13,2% lao động có trình độ
cao đẳng đại học).
Nguồn lao động của các quận nội thành cũng phân bố không đồng đều.
Quận Tân Binh là quận tập trung lao động nhiều nhất 389.591 người năm 1999 (chiếm 11,8% lao động toàn thành phố) và quận 2 là quận có ít lao động nhất trong các quận nội thành 65.484 người năm 1999 (chiếm 2% lao động toàn thành phố).
Bảng 2.12: Lao động đang làm việc có trình độ cao đẳng trở lên phân
theo nội thành vào ngoại thành
Trên dai hoc
Nguồn : Niên giám thống kê năm 2000
SVTH: Féng Thi Thu Van Trang 34
UL) Khéa lade tht nghiip
Sự phân bố lao động như trên là do sự phát triển kinh tế không đồng đều trên lãnh thổ thành phố. cùng với hệ thống giáo dục, đào tạo, cơ sở hạ tầng ở khu
vực nội thành phát triển hơn khu vực ngoại thành. Các công ty trong và ngoài nước
tập trung ở khu vực nội thành đã thu hút không chỉ nguồn lao động tại chỗ mà cả nguồn lao động nhập cư. Nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp nước ngoài có mức lương cao sức hút rất lớn nguồn lao động ở TP. Hồ Chí Minh.
Hiện nay khu vực ngoại thành đã được đô thị hóa, tỷ lệ hộ hoạt động phi
nông nghiệp và làm công ăn lương đã tăng lên, tỷ lệ hộ thuần nông đã giảm đáng kể. Thành phố đã có những chính sách cụ thể nhằm giảm khoảng cách chênh lệch
giữa nội thành và ngoại thành như: giản dân ra khu vực ngoại thành, xây dựng các
xí nghiệp công nghiệp ở ngoại thành, chú trọng đào tạo chất lượng lao động ở
ngoại thành...
2.3.1.3 Trình độ chuyên môn và việc làm người lao động chưa phù hợp.
Ở các ngành nghề khác nhau đòi hỏi trình độ chuyên môn khác nhau. Các
ngành thuộc lĩnh vực quản lý Nhà nước giáo dục, y tế, hoạt động khoa học công
nghệ. tài chính tín dụng cẩn có trình độ chuyên môn cao.
Tuy nhiên hiện nay hiện tượng làm trái nghề khá phổ biến, học ngành này
nhưng lại làm việc trong ngành khác.
Ngành giáo dục là ngành tiêu biểu có số người được đào tạo nhiều hơn số
người làm việc trong ngành. Sau khi tốt nghiệp đại học, rất nhiều người chuyển sang những ngành nghề không liên quan gì đến ngành được đào tạo. Số liệu điều tra (1999) cho thấy toàn thành phố có 70.891 người được đào tạo về khoa học giáo dục từ trung cấp đến đại học, nhưng hiện chỉ có 55.127 người thực tế đang làm
việc trong ngành giáo duc (bang 2.13)
SVTH: Téng Thi Thu Van Trang 35
LL) Khda luda tht nghiip
Bang 2.13: Số người được đào tạo và thực tế làm trong ngành giáo dục (1999)
Ở ngành nông - lâm nghiệp và thủy sản, số người làm đúng ngành nghé đào
tạo chỉ chiếm 28,9%, còn lại 71,1% làm công tác quản lý, công tác giảng dạy và đại bộ phận chuyển sang ngành khác có thu nhập cao hơn.
Sự chênh lệch đồng lương giữa các ngành nghề đã góp phần gia tăng hiện tượng làm trái nghề, việc xem trong một số ngành nghề đào tạo, đã tạo nên tâm lý
người dan chọn những ngành mang lại thu nhập cao. Hiện tượng trên đã gây ra sự
lãng phí lao động. Những người làm trái nghề không phát huy được năng lực của
mình và gây lang phí chi phí đào tạo, can trở sự phát triển kinh tế.
Hiện nay còn một vấn để đáng quan tâm là người có trình độ cao đẳng, đại
học nhưng vẫn không được việc làm hoặc việc làm không tương xứng.
Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay trình độ cao đẳng và
đại học rất quan trọng nhưng cũng phải phù hợp với trình độ trung cấp và công
nhân kỹ thuật, mới đáp ứng đẩy đủ nhu cầu tuyển dung của các doanh nghiệp
nhằm đảm bảo số lao động có trình độ tay nghề cao trong các lĩnh vực sản xuất.
Vấn để trên đòi hỏi thành phố phân phối lại nguồn lao động cho phù hợp,
khuyến khích người dân lựa chọn đúng ngành nghề, nâng cao chất lượng đào tạo,
phát huy một cách tốt nhất nguồn tài sản quý giá của dân tộc.
SVTH: ống Thi Thu Van Trang 36
LLÌ ? 44+ ladn tất seÁ4¿¿£@
Biểu đồ 2.4: Số người làm việc trong độ tuổi lao động
2500 2000
ngàn người 1500
0
@ Tổng số Có qua đào tạo O Có trình độ cao đẳng trở lên