NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HÓA
BANG 2.1.: Vị trí của TP. Hô Chí Minh so với cả nước (%)
—— ——=
—ơ =
a
- Diện tích tự nhiên
Ed a
- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản
+ Vốn nhà nước
Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2000 Tổng cục Thống kê TP. Hỗ Chi Minh.
SVTH: Găng Thi Thu Van ; Trang 20
Ld 2444 4x cất nghii~p
2.1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Cơ sở vật chất kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong việc trực tiếp nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, cơ sở hạ tang vừa là tiền để, vừa là điều kiện cho phân công lao động xã hội trên lãnh thổ, là động lực và nhân tố tạo nên sự biến đổi của nền kinh tế.
TP. Hồ Chí Minh có cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối hoàn chỉnh hơn các vùng khác. Quá trình khai thác sử dụng và phát triển cơ sở vật chất của Thành phố trải qua nhiều bước thăng tram nhưng những thành tựu đạt được đã góp phan tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
Nguồn cung cấp điện
Nhu cầu điện của Thành phố sau năm 2000 là 2000 Mw. Trong vòng 4 năm 1987-1991 Thành phố đã cải tạo và xây dựng mới 456 km đường dây 15KV, 563
km lưới ha thế, 2185 trạm hạ thế thay mới 3156 trụ điện bê tông ly tâm ha thế.
Mặc dù còn nhiều khó khăn phải giải quyết (mạng lưới truyền tải quá cũ gây nhiều sự cố điện...) nhưng Thành phố đã ra sức phấn đấu, đảm bảo nguồn điện thật tốt cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.
Cấp thoát nước
- Tổng công suất nguồn cung cấp nước Thành phố khoảng 962.000 mỶ ngày.
Tuy nhiên nước bình quân dau người tăng 1% năm, trong khi tăng dân số hơn 2%
năm, nên nước còn khan hiếm. Hệ thống cấp nước Thành phố đã quá tải cả về nguồn và mạng lưới nhưng chưa được đầu tư tương xứng so với quy hoạch.
* Hệ thống thoát nước Thành phố đang được cải tạo, nâng cấp để giải quyết tình trạng ngập úng trong mùa mưa. Những dự kiến phát triển hệ thống thoát nước
vẫn trong quá trình cải tạo (Nhiêu Lộc, Thị Nghè, Tân Hóa...) Tuy nhiên lượng nước thải ngày càng gia tăng, trong khi hệ thống thoát nước vẫn chưa hoàn chỉnh, một số đường ống quá tải hoặc hư hỏng bị nghẽn thường xuyên gây ngập Thành phố vào mùa mưa.
SVTH: Féug Thi Thu Van Trang 21
LL) 44+ laden cát ughiips
Bưu chính viễn thông
Mạng lưới bưu chính viễn thông của thành phố không ngừng được phát triển, đem lại những dịch vụ nhanh chóng cho hoạt động kinh tế và sinh hoạt của dân cư.
Tỷ lệ máy điện thoại/1000 dân của thành phố cao hơn 4 lan so với cả nước, hiện nay ngoài những mạng cố định, mang di động. mạng thông tin cá nhân còn có
mạng Internet, mạng thông tin vệ tính...
* Giao thông vận tải:
TP. Hồ Chí Minh có hệ thống đường giao thông và các phương tiện vận tải hiện đại hơn các vùng khác trong cả nước. Sân bay Tân Sơn Nhất là sân bay quốc tế lớn với quy mô 10 triệu hành khách năm 2000. Cảng Sai Gòn với công suất trên 10 triệu tấn/năm và tuyến đường sắt Bắc - Nam giúp thành phố giao lưu kinh tế -
văn hóa với các vùng trong nước và quan trọng.
2.1.2.3. Dân số:
Dân số TP. Hồ Chí Minh năm 2000 có 5.169.449 người, mật độ dân số 2.468
người/km? (năm 2000). Dân số nội thành là 3.463.531 người, ngoại thành 1.705.558
người. Trong đó nữ có 2.680.360 người chiếm 51,8% dân số toàn thành phố.
* Tốc độ gia tăng tự nhiên của dân số giảm đáng kể, mỗi năm giảm 0,02%.
Tuy nhiên gia tăng cơ học lại rất lớn. Tỷ lệ tăng cơ học chung cho thời kỳ 1986- 1999 là 0,78%, bằng 1/2 tốc độ tăng tự nhiên của thành phố. Giai đoạn 1994-1999 số người nhập cư từ các tỉnh đến thành phố là 415.378 người và từ nước ngoài là 5831 người, trong đó các tỉnh phía Bắc chiếm 22,8%, các tỉnh mién Trung 21 4%.
Các tỉnh Đông Nam bộ 19,7%, và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỷ lệ
cao nhất 36,1%. Trên 88,7% dân nhập cư tập trung ở các quận nội thành, còn
11,3% ở các huyện ngoại thành.
Nhìn chung dân cư thành phố tập trung ở các quận nội thành trên 71% tổng số dân TP. Hồ Chí Minh, 29% phân bố ở ngoại thành. Do vậy phát triển và phân bố sản xuất đã gặp nhiều khó khăn. Sự phân bố dân cư không hợp lý là một trong
những nguyên nhân làm hạn chế việc nâng cao mức sống dân cư, phát triển kinh tế
SVTH: Fong C7kh{ Thu “án Trang 22