1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Pháp luật Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá: Kỷ yếu hội thảo khoa học dành cho người học năm 2021

359 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 359
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Thị trường carbon hiện đang được xem là một trong những chính sách hiệu quả được áp dụng tại nhiều quốc gia trên thế giới nhằm chủ động giảm thiểu lượng khí thải hàng năm, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu. Bên cạnh những vấn đề liên quan đến kỹ thuật môi trường, việc tìm hiểu, học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán khí thải của Liên minh châu Âu (EU ETS) nhằm tạo ra một hành lang pháp lý phù hợp và tiến bộ cho Việt Nam là một vấn đề quan trọng để đảm bảo thị trường carbon hoạt động đạt hiệu quả.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HỘI THẢO KHOA HỌC “PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HÓA” THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 MỤC LỤC ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN KHUNG PHÁP LÝ CHO THỊ TRƢỜNG CARBON Ở VIỆT NAM – KINH NGHIỆM TỪ THỊ TRƢỜNG MUA BÁN KHÍ THẢI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU ETS) Đào Minh Quang; Nguyễn Thị Kiều Trinh CHUYỂN ĐỔI SỐ: THÁCH THỨC PHÁP LÝ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ HỨA THƢỞNG 144 Võ Thị Vân Trang; Tô Văn Việt; Phạm Thị My CƠ CHẾ PHÁP LÝ VỀ BẢO HỘ CÔNG DÂN VIỆT NAM Ở NƢỚC NGOÀI TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID – 19 28 Lê Văn Tài PHÁP LUẬT VỀ HOÀ GIẢI THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP – KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ GỢI MỞ CHO VIỆT NAM 37 Lê Thu Trang; Cao Thị Ngọc Mỹ; Trần Nguyễn Khánh Hằng PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ QUYỂN THÔNG TIN CÁ NHÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CHUYỂN ĐỔI SỐ .50 Vũ Anh Tiến PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT TÀU BAY KHÔNG NGƢỜI LÁI VÀ PHƢƠNG TIỆN BAY SIÊU NHẸ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 62 Nguyễn Việt Long BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRÊN NỀN TẢNG SỐ 71 Phạm Thị Hồng Liên; Đỗ Phương Anh; Đặng Triều Dương BẢO VỆ TRẺ EM TRƢỚC NGUY CƠ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRÊN MƠI TRƢỜNG MẠNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 83 Lê Quang Huy; Nguyễn Thị Thanh Hương; Đồn Võ Quốc; Nguyễn Thị Bích Tiền THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ BẮT BUỘC VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 96 Nguyễn Thị Mỹ Dung 10 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN RIÊNG TƢ CÁ NHÂN TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .111 Bùi Thị Thu, Đỗ Ngọc Minh Phương 11 BẢO ĐẢM QUYỀN CỦA NGƢỜI ĐỒNG GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG TẠM GIỮ, TẠM GIAM THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT THI HÀNH TẠM GIỮ, TẠM GIAM NĂM 2015 .128 Nguyễn Thị Hoài Linh, Hoàng Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thành Long 12 NGHIÊN CỨU PHÁP LUẬT HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TẠO TÁC ĐỘNG XÃ HỘI (SOCIAL IMPACT BUSINESS- SIB) Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 142 Đỗ Nhật Quang, Lê Yến Nhi, Nguyễn Hữu Tuấn Thành 13 VƢỚNG MẮC, HẠN CHẾ TRONG THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI SỬ DỤNG ĐẤT TRONG QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC .152 Phan Trí Dũng 14 QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 161 Bùi Thị Thùy Dương; Đinh Thị Tùng Lâm 15 DẪN ĐỘ TỘI PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á 179 Trần Thế Anh 16 ỨNG XỬ TRÊN MẠNG XÃ HỘI – TIẾP CẬN PHÁP LUẬT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 192 Hoàng Thị Lê Trang 17 ĐẢM BẢO SỰ CÂN BẰNG GIỮA ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ VÀ QUYỀN TIẾP CẬN DƢỢC PHẨM TRONG HỆ THỐNG BẢO HỘ SÁNG CHẾ CỦA VIỆT NAM 204 Phạm Thanh Trang 18 “ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP TÌNH HUỐNG TRONG HỌC LUẬT: NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ” 218 Trương Mỹ Linh, Lê Thị Bích Phượng, Hồ Văn An 19 KHUYẾN KHÍCH VÀ BẢO HỘ ĐẦU TƢ NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THEO HIỆP ĐỊNH RCEP – NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP 232 Hoàng Lê Ngọc Tiến Đạt, Đinh Hà Thanh Bình, Bùi Đình Nghĩa 20 BÀI SỐ 24: PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG DO ẢNH HƢỞNG CỦA DỊCH BỆNH COVID - 19 252 Lê Thị Lụa 21 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 261 Nguyễn Minh Phục; Lê Thị Trà My; Võ Thị Hiền 22 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TRONG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 272 Cao Tiến Đạt Nguyễn Thị Thu Uyên Trần Thanh Thảo 23 PHÁP LUẬT AN SINH XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 286 Bùi Đình Nghĩa; Hồng Thu Huyền 24 ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI TRONG BỐI CẢNH DỊCH COVID – 19 TẠI VIỆT NAM 298 Nguyễn Văn Tài 25 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN PHÙ HỢP VỚI CÁC CAM KẾT TRONG MỘT SỐ HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO 309 Trần Đăng Quang 26 PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG GIAO DỊCH THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ - VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỔI SỐ 322 Trần Thu Hà, Nguyễn Minh Châu 27 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG CHO SINH VIÊN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP, QUA THỰC TIỄN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT, ĐẠI HỌC HUẾ 335 Trần Thị Thu Hiền; Nguyên Chí Cơng; Nguyễn Trần Đức Anh 28 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM……………………346 Đỗ Huyền Tâm ĐỀ XUẤT PHÁT TRIỂN KHUNG PHÁP LÝ CHO THỊ TRƢỜNG CARBON Ở VIỆT NAM – KINH NGHIỆM TỪ THỊ TRƢỜNG MUA BÁN KHÍ THẢI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU ETS) PROPOSAL FOR DEVELOPING LEGAL FRAMEWORKS OF VIETNAM‟S CARBON MARKET – EXPERIENCE FROM EUROPEAN UNION EMISSIONS TRADING SYSTEM (EU ETS) Đào Minh Quang Nguyễn Thị Kiều Trinh TÓM TẮT: Thị trường carbon xem sách hiệu áp dụng nhiều quốc gia giới nhằm chủ động giảm thiểu lượng khí thải hàng năm, góp phần hạn chế biến đổi khí hậu Bên cạnh vấn đề liên quan đến kỹ thuật mơi trường, việc tìm hiểu, học hỏi tiếp thu kinh nghiệm xây dựng khung pháp lý cho thị trường mua bán khí thải Liên minh châu Âu (EU ETS) nhằm tạo hành lang pháp lý phù hợp tiến cho Việt Nam vấn đề quan trọng để đảm bảo thị trường carbon hoạt động đạt hiệu Từ khóa: Thị trường carbon, EU ETS, tín carbon ABSTRACT: The carbon market is currently being considered to be one of the most effective policies applied in many countries to actively reduce annual emissions and contribute to limiting the negative effects of climate change In addition to carrying out the environmental techniques, gaining experience from the EU Emission Trading System (EU ETS) in creating appropriate legal frameworks is an important aspect to ensure the effective work of Vietnam‟s carbon market Keywords: Carbon market, EU ETS, carbon credit Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu khơng tác động tiêu cực đến chất lƣợng sống ngƣời dân mà ảnh hƣởng nghiêm trọng đến  Sinh viên K432741, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Email: daominhquanghlu@gmail.com Sinh viên K432752, trƣờng Đại học Luật Hà Nội Email: trinhkieunguyen286@gmail.com  phát triển bền vững quốc gia, khu vực giới Tại Việt Nam, nhằm giải vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, việc phát triển thị trƣờng carbon nƣớc đƣợc coi công cụ kinh tế quan trọng vừa đƣợc ghi nhận nội dung Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2020 Trên giới, thị trƣờng mua bán khí thải Liên minh châu Âu đƣợc coi thị trƣờng thƣơng mại phát thải lớn với thành tựu đáng kể Nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện khung pháp lý để thị trƣờng carbon Việt Nam hoạt động hiệu quả, nội dung viết tập trung phân tích số vấn đề cụ thể Thị trƣờng mua bán khí thải Liên minh châu Âu, từ đƣa số đề xuất mang tính gợi mở tƣơng ứng với khía cạnh phân tích cho khung pháp lý thị trƣờng carbon Việt Nam Tổng quan thị trƣờng carbon Trƣớc trạng nguy tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, quốc gia giới có nhiều nỗ lực nhằm hợp tác, hỗ trợ lẫn để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính Với lý trên, Nghị định thƣ Kyoto đời thức có hiệu lực vào ngày 16/02/20051 với nội dung liên quan đến cam kết cắt giảm phát thải khí nhà kính quốc gia thành viên tạo điều kiện cho hình thành phát triển thị trƣờng buôn bán phát thải - thị trƣờng carbon2 (hay thị trƣờng trao đổi tín carbon) Trong thị trƣờng này, carbon đƣợc trao đổi thơng qua tín carbon hay tín dụng carbon (carbon credit) Hiểu cách đơn giản, “tín carbon chứng nhận giao dịch thương mại thể quyền phát thải khí carbon dioxide (CO2) khí carbon dioxide (CO2) tương đương”.3 Thông qua dự án giảm nhẹ phát thải khí carbon mơi trƣờng, tín carbon đƣợc phát hành, mua bán, chuyển giao nhƣ loại hàng hóa thị trƣờng carbon (hay thị trƣờng trao đổi tín carbon) Trong thị trƣờng đó, Nhà nƣớc tham gia với tƣ cách chủ thể quản lý thị trƣờng, đảm bảo việc Nghị định thƣ Kyoto nghị định liên quan đến Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi khí hậu tầm quốc tế Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lƣợng khí thải gây hiệu ứng nhà kính Bản dự thảo đƣợc ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 Hội nghị bên tham gia lần thứ ba bên tham gia nhóm họp Kyoto thức có hiệu lực vào ngày 16/02/2005 Đến có khoảng 192 nƣớc tham gia phê chuẩn Việt Nam tham gia phê chuẩn Nghị định thƣ từ ngày 25/09/2002 Khí CO2 khí ngành công nghiệp thải chiếm chủ yếu loại khí nhà kính, thị trƣờng đƣợc gọi “thị trƣờng carbon” (carbon market) Khoản 35 Điều Luật Bảo vệ môi trƣờng 2020 vận hành thị trƣờng đƣợc diễn theo quy định pháp luật; doanh nghiệp tham gia với tƣ cách chủ thể có nhu cầu trao đổi tín carbon Trên thực tế, thị trƣờng carbon đƣợc chia thành hai loại gồm: thị trƣờng carbon bắt buộc thị trƣờng carbon tự nguyện “Thị trường carbon bắt buộc thành lập quản lý Hiệp định, thỏa thuận giảm phát thải carbon quốc gia quốc tế, chẳng hạn Nghị định thư Kyoto, thị trường trao đổi phát thải Liên minh châu Âu”.4 “Thị trường carbon tự nguyện thị trường theo chế tự nguyện, người mua thị trường tự nguyện khơng cần khơng có trách nhiệm phải tuân thủ việc giảm khí nhà kính theo quy định nào”.5 Tại Việt Nam, vấn đề tổ chức thị trƣờng carbon nƣớc đƣợc quy định Điều 139 Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2020 Cụ thể, Việt Nam hƣớng tới xây dựng phát triển thị trƣờng carbon bắt buộc Việc tham gia vào thị trƣờng carbon bắt buộc đóng vai trị quan trọng để nƣớc ta đạt đƣợc mục tiêu đề Thỏa thuận chung Paris6 nhƣ tiếp cận với nguồn tài quốc tế Với lý đó, phần hai viết, nhóm tác giả lựa chọn phân tích thị trƣờng mua bán khí thải Liên minh châu Âu - thị trƣờng carbon bắt buộc lâu đời lớn giới - với mục đích tham khảo, học hỏi, hƣớng tới phát triển thị trƣờng carbon nƣớc Một số khía cạnh pháp lý Thị trƣờng mua bán khí thải Liên minh châu Âu Vào tháng 3/2000, Ủy ban châu Âu trình báo cáo “Mua bán khí thải nhà kính Liên minh châu Âu (EU)” với đề xuất xây dựng Thị trƣờng mua bán phát thải EU (European Union Emissions Trading System - sau viết tắt “EU ETS”) Chỉ thị việc xây dựng EU ETS năm 2003 đƣợc thông qua thị trƣờng mua bán phát thải EU đƣợc hình thành thức vào năm 20057 Hiện nay, EU ETS thị trƣờng carbon bắt buộc lớn giới với tham gia 31 quốc gia Mai Kim Liên, Lƣơng Quang Huy, Nguyễn Thành Công, Đỗ Tiến Anh, Thị trường trao đổi tín các-bon: Kinh nghiệm quốc tế sách cho Việt Nam, Tạp chí Khí tƣợng thủy văn 2020, 719, tr 76-86 Phạm Thị Thùy Linh (2019), Tín dụng carbon chương trình thương mại phát thải liên minh Châu Âu đối sách Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội, tr 16 Thỏa thuận chung Paris thỏa thuận Hội nghị Biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc 2015 khn khổ Công ƣớc khung Liên Hợp Quốc tế biến đổi khí hậu (UNFCCC) Thỏa thuận đƣợc đàm phán Hội nghị lần thứ 21 Bên Cơng ƣớc Khí hậu Paris đƣợc thơng qua ngày 12 tháng 12 năm 2015 Mục History of the EU ETS, “EU ETS Handbook”, https://ec.europa.eu/clima/sites/clima/files/docs/ets_handbook_en.pdf, truy cập 16/08/2021 thành viên EU, 11.000 doanh nghiệp.8 Đây đƣợc xem trụ cột sách ứng phó với biến đổi khí hậu EU, góp phần thực mục tiêu Nghị định thƣ Kyoto EU ETS hoạt động theo chế “cap and trade”- hay “giới hạn thƣơng mại” với tổng mức phát thải chung đƣợc giới hạn giảm dần theo thời gian Cơ chế hoạt động tạo linh hoạt định cho doanh nghiệp phải cân nhắc đến chi phí cần bỏ xả thải vƣợt hạn ngạch phát thải; từ tạo động lực cho chủ thể phát triển công nghệ sạch, đặc biệt trƣờng hợp chi phí phát triển cơng nghệ nhỏ chi phí mua thêm tín carbon.9 Trong EU ETS, bên cạnh vấn đề liên quan đến thiết lập, quản lý, giám sát thị trƣờng, khía cạnh liên quan đến phân bổ hạn ngạch phát thải, đấu giá hạn ngạch phát thải xử lý vi phạm hành vi xả thải vƣợt hạn ngạch cho phép yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho thị trƣờng Đây ba vấn đề nhóm tác giả tập trung làm rõ viết nhằm đƣa số đề xuất pháp lý cho việc phát triển thị trƣờng carbon Việt Nam Thứ nhất, vấn đề phân bổ hạn ngạch phát thải Vấn đề phân bổ phát thải miễn phí EU ETS vấn đề cần đƣợc lƣu ý đóng vai trị ngăn chặn rủi ro “rò rỉ carbon” 10, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động xây dựng lộ trình ứng dụng công nghệ Theo quy định Điều 10: “Phƣơng pháp phân bổ” Chỉ thị 2003/87/EC: “Trong thời hạn ba năm ngày 01 tháng 01 năm 2005, Quốc gia Thành viên phân bổ miễn phí 95% hạn ngạch phát thải Trong giai đoạn năm năm ngày 01 tháng 01 năm 2008, Quốc gia Thành viên phân bổ miễn phí 90% hạn ngạch phát thải”.11 “EU ETS Handbook”, https://ec.europa.eu/clima/sites/clima/files/docs/ets_handbook_en.pdf, tr 4, truy cập 16/08/2021 Cơ chế hoạt động chung: “Within the cap, installations buy or receive emissions allowances, which they can trade with one another as needed If an installation reduces its emissions, it can keep the spare allowances to cover its future needs or else sell them to another installation that is short of allowances”, nội dung tác giả tạm dịch Xem thêm https://ec.europa.eu/clima/policies/ets_en, truy cập 17/08/2021 10 “Rò rỉ carbon” tình trạng xảy doanh nghiệp di dời cơng trình sản xuất sang quốc gia khác có quy định kiểm sốt nhiễm chặt chẽ để tiết kiệm chi phí 11 Nguyên văn: “For the three-year period beginning January 2005 Member States shall allocate at least 95 % of the allowances free of charge For the five-year period beginning January 2008, Member States shall allocate at least 90 % of the allowances free of charge”, nội dung tác giả tạm dịch Nhƣ vậy, Giai đoạn 01 02 EU ETS12, hầu hết hạn ngạch phát thải đƣợc phân bổ miễn phí Sang đến Giai đoạn 03, phƣơng thức mặc định đối tƣợng phát thải phải mua hạn ngạch phát thải Các vấn đề phân bổ phát thải miễn phí EU ETS đƣợc phân tích dƣới hai góc độ nhƣ sau: Dưới góc độ phân bổ cho ngành khác nhau, hạn ngạch miễn phí đƣợc phân bổ khơng hợp lý ngành làm chậm tác động giảm thiểu nhiễm khơng khí ngành khác có mức độ phát thải khác Nhóm tác giả cho rằng, hạn ngạch phát thải miễn phí nên tập trung vào lĩnh vực cơng nghiệp có khả chuyển chi phí carbon cho ngƣời tiêu dùng thấp Cụ thể, lĩnh vực chiếm tỉ lệ lƣợng khí thải cơng nghiệp cao đƣợc coi có nguy rò rỉ carbon đƣợc hƣởng lợi từ tỷ lệ hạn ngạch miễn phí cao, hiệu giảm thiểu lƣợng carbon thải mơi trƣờng khơng đạt kỳ vọng Nhƣ thấy, ETS nói chung EU ETS nói riêng khơng thể đạt đƣợc đầy đủ lợi ích mà ETS mang lại vấn giảm lƣợng carbon không xác định tốt mục tiêu phân bổ hạn ngạch phát thải hợp lý ngành Dưới góc độ tỉ lệ phân bổ hạn ngạch phát thải, theo quy định Chỉ thị 2003/87/EC đƣợc đề cập trƣớc đó, hầu hết hạn ngạch phát thải đƣợc phân bổ miễn phí giai đoạn đầu Có thể thấy rằng, lƣợng hạn ngạch đƣợc phân bổ miễn phí nhiều dẫn đến tình trạng dƣ thừa gây số ảnh hƣởng tiêu cực định Thực tế cho thấy, giai đoạn EU ETS, giai đoạn mở đầu thiếu liệu có tính chất xác thực, lƣợng phân bổ miễn phí đƣợc xác định cịn mang nhiều tính định tính nhiều hạn ngạch phân bổ miễn phí đƣợc cấp cho doanh nghiệp, dẫn tới việc giá tín phát thải sụt giảm mạnh EUR kết thúc giai đoạn này.13 Nhƣ vậy, việc phân bổ phát thải ngăn chặn rò rỉ carbon nhƣng tỉ lệ phân bổ khơng phù hợp làm giảm động lực phát triển công nghệ carbon thấp doanh nghiệp, dẫn tới giảm hiệu giảm phát thải ETS 12 EU ETS đƣợc xây dựng để triển khai bốn giai đoạn: Giai đoạn từ 2005-2007; Giai đoạn từ 20082012; Giai đoạn từ 2013-2020 Giai đoạn từ 2021 trở 13 Nguyên văn: “In the absence of reliable emissions data, phase caps were set on the basis of estimates As a result, the total amount of allowances issued exceeded emissions and, with supply significantly exceeding demand, in 2007 the price of allowances fell to zero”, nội dung tác giả tạm dịch Xem thêm https://ec.europa.eu/clima/policies/ets/pre2013_nl, truy cập 20/08/2021 Thứ hai, vấn đề đấu giá hạn ngạch phát thải Đấu giá hạn ngạch phát thải phƣơng pháp phân bổ hạn ngạch phát thải mặc định EU ETS bên cạnh vấn đề phân bổ phát thải miễn phí Trong tất giai đoạn EU ETS, hạn ngạch phát thải khơng đƣợc phân bổ miễn phí đƣợc đấu giá với quy trình, thủ tục, hình thức theo luật định Về quy tắc đấu giá hạn ngạch phát thải, vào khoản Điều 26 Quy chế số 1031/2010 ngày 12 tháng 12 năm 2010 Ủy ban châu Âu, đấu giá diễn tảng đấu giá chung đƣợc Quốc gia thành viên định 14 Ngoài ra, trƣờng hợp có Quốc gia thành viên từ chối tham gia tảng đấu giá chung, họ định tảng đấu giá riêng vấn đề liên quan đến tảng đấu giá riêng Quốc gia thành viên đƣợc điều chỉnh Chƣơng VIII Quy chế số 1031/2010 Căn vào Điều Quy chế số 1031/2010, trình đấu giá đƣợc thực thông qua cửa sổ đấu giá Nền tảng đấu giá xếp giá thầu đƣợc gửi đến theo thứ tự giảm dần (từ giá cao đến giá thấp nhất) Trong trƣờng hợp giá số giá thầu giống nhau, giá thầu đƣợc xếp thơng qua thuật tốn ngẫu nhiên đƣợc xác định tảng đấu giá trƣớc đấu giá Sau cửa sổ đóng, giá bù trừ15 đấu giá đƣợc xác định Về giám sát đấu giá hạn ngạch phát thải, vấn đề đƣợc quy định Điều 53 Quy chế số 1031/2010 Ủy ban châu Âu Theo đó, đấu giá đƣợc đặt dƣới hai cấp độ giám sát: Một là, giám sát từ phía tảng đấu giá: Quy chế Ủy ban châu Âu quy định rằng, vào cuối tháng, tảng đấu giá đƣợc định theo khoản Điều 26 khoản Điều 30 Quy chế 1031/2010 báo cáo lên Ủy ban, Quốc gia thành viên đƣợc định quan quốc gia có thẩm quyền đƣợc định theo Điều 22 Quy chế số 596/2014 việc thực đấu giá đƣợc tiến hành tháng trƣớc Các nội dung cần đƣợc báo cáo bao gồm: tính cơng bằng, minh bạch 14 Nền tảng đấu giá chung đƣợc định thông qua thủ tục mua sắm chung Ủy ban châu Âu Quốc gia thành viên tham gia tảng đấu giá chung Nền tảng không kéo dài năm số trƣờng hợp quy định khoản Điều 172 Quy chế số 2018/1046, thời hạn tảng đấu giá đƣợc kéo dài lên năm, Ngoài ra, vấn đề thủ tục mua sắm chung đƣợc giải thích điều chỉnh Quy chế số 2018/1046 Ủy ban châu Âu 15 Giá bù trừ (clearing price) đƣợc hiểu là giá trị tiền tệ cân hàng hóa đƣợc giao dịch mà nhu cầu giá ngƣời mua ngƣời bán đƣợc thỏa mãn Theo khoản Điều Quy chế 1031/2010, giá bù trừ đƣợc hiểu mức tổng giá thầu trùng khớp vƣợt tổng số hạn ngạch phát thải đƣợc đấu giá Những khó khăn xảy ra, thực chất đến từ nguyên nhân chung xét dƣới nhiều khía cạnh khác Trƣớc hết nguyên nhân phải kể đến hạn chế kiến thức, nhƣ mạng lƣới quan hệ thân họ sinh viên luật khiến họ hầu nhƣ bị hạn chế nhiều môi trƣờng hình thành nhƣ thiếu sót sở cần thiết để rèn luyện kĩ Bên cạnh đó, nhiều sinh viên thực hoạt động khởi nghiệp phần lớn họ lại chăm vào dự án mà họ thực quên tầm quan trọng kĩ trình gọi vốn đầu tƣ để triển khai dự án điều khiến cho kĩ kể hầu nhƣ tiếp cận đến sinh viên mà họ cho họ khơng có nhu cầu để học hỏi cải thiện kĩ Cuối khơng phần quan trọng thiếu đầu tƣ, quan tâm mục hỗ trợ quan quản lý hoạt động khởi nghiệp nói chung quan có liên quan đến hoạt động nói riêng dành cho sinh viên tham gia hoạt động khởi nghiệp việc tạo mơi trƣờng thuận lợi để khuyến khích mơ hình khởi nghiệp sinh viên Qua nâng cao hiệu xây dựng rèn luyện kĩ gọi vốn đầu tƣ thông qua hoạt đồng khởi nghiêp Ngồi lý kể có số yếu tố chủ quan thân sinh viên nhiên quan trọng hết nguyên nhân vừa đƣợc đề cập Vậy nên, điều quan trọng lúc ta cần tìm giải pháp giải vấn đề để tạo môi trƣờng thuận lợi cho sinh viên Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế xây dựng, phát triển kĩ thông qua hoạt động khởi nghiệp 3.2.2 Kĩ quản lý Một là, nhiều sinh viên hầu nhƣ khơng có kinh nghiệm việc quản lý nhân lực dự án khởi nghiệp Điều dẫn đến nhiều vấn đề khó khăn xảy giai đoạn đầu tổng thể phân cơng cơng việc nhƣ tính liên kết hoạt động nhóm thực dự án Bên cạnh đó, tuổi tác cịn trẻ bất lợi dành cho ngƣời thực dự án hầu nhƣ sinh viên suy nghĩ có nóng tính, háo thắng tuổi trẻ Do đó, khó tránh khỏi tình tranh cãi khơng đáng có, khơng sỡ hữu ngƣời lãnh đạo có đầu lạnh, bình tĩnh nhƣ phải ngƣời thấu hiểu đƣợc 341 thành viên nhóm khả cao khiến tinh thần làm việc nhóm xuống, ảnh hƣớng lớn đến hiệu suất làm việc dự án Hai là, nhiều sinh viên vấn đề kĩ quản lý công việc thân họ bất cập lớn Có nhiều ngƣời khơng cân đƣợc khoảng thời gian, công việc dành cho hoạt động khởi nghiệp song song với tình học tập trƣờng Do làm giảm hiệu suất, hiệu làm việc hai bên Khơng có nhiều ngƣời lựa chọn từ bỏ dự án khởi nghiệp thực họ cho điều làm giảm thiểu thời gian dành cho học tập nhƣ họ nhận thức hoạt động khởi nghiệp khơng mang lại q nhiều lợi ích cho sinh viên Trong lúc họ lại sử dụng thời gian phí phạm việc xem phim, chơi game, Thƣ giãn sai nhiên việc cho phí phạm thời gian thực hoạt động khởi nghiệp hợp lý sử dụng thời gian cho hoạt động nhận thức không Rõ ràng họ khơng nhận thức đƣơc tác động tích cực từ hoạt động khởi nghiệp mang lại cho họ nhƣ rèn luyện kĩ năng, tích lũy kinh nghiệm cho cơng việc sau Chính suy nghĩ kể phần làm giảm thiểu hiệu việc xây dựng nhƣ việc tiếp thu kĩ nói chung từ hoạt động khởi nghiệp Một số kiến nghị hoàn thiện để xây dựng rèn luyện kĩ cho sinh viên thông qua hoạt động khởi nghiệp Qua thực tiễn xây dựng rèn luyện kĩ cho sinh viên thông qua hoạt động khởi nghiệp cho sinh viên Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Bên cạnh thành tựu định, nhóm nghiên cứu nhận đƣợc có nhiều khó khăn, bất cập diễn thực tế, ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu q trình Do điều cần thiết ta đƣa đƣợc số kiển nghị tối ƣu, không giúp cải thiện đƣợc bất cập mà mở định hƣớng phát triển cho hoạt động sau Theo đó, kiến nghị giai đoạn bao gồm: Một là, tiếp tục tạo nhiều khóa học, buổi thính giảng để hỗ trợ tốt giúp sinh viên luật mong muốn tham gia vào hoạt động khởi nghiệp có kiến thức tảng hoạt động có liên quan đến chuyên ngành kinh tế Bên cạnh cần đẩy mạnh tính chun mơn kinh tế hệ thông cán tƣ vấn, giúp đỡ sinh viên hoạt động khởi nghiệp Nhằm định hƣớng 342 cho sinh viên nguồn kiến thức, tài liệu phù hợp Đồng thời dự án khởi nghiệp trƣờng suy nghĩ đến việc cộng tác với sinh viên chuyên ngành khác nhƣ kinh tế, khoa học, dự án với yêu cầu nhân lực cụ thể Một mặt đẩy mạnh giao lƣu hợp tác sinh viên, mặt khác nâng cao tính khả thi dự án có đƣợc sở kiến thức vững vàng dự án Hai là, Trung tâm Thực Hành Luật Khởi Nghiệp trƣờng tiếp tục nâng cao vai trò cầu nối việc tạo dựng đƣợc mơi trƣờng thuận lợi nhƣ khuyến khích nhiều số sinh viên tham gia hoạt động khởi nghiệp Dƣới ba định hƣớng bao gồm: Tăng cƣờng xây dựng chƣơng trình dự thi dự án khởi nghiệp dƣới nhiều hình thức đa dạng, thu hút đƣợc nhiều sinh viên; Tạo hội giới thiệu nhà đầu tƣ để sinh viên đƣa dự án thực kinh doanh ngồi thực tế, mở mang nhiều kiến thức thay việc tạo mơ hình giấy nhƣ thi khởi nghiệp cho sinh viên làm thời điểm tại; Tạo dựng đƣợc sở nhân lực, cộng tác viên với quy mô lớn để hỗ trợ đầy đủ cho nhiều sinh viên, đảm bảo đƣợc kịp thời việc giúp đỡ, khuyết khích sinh viên mạnh dạn tham gia hoạt động khởi nghiệp Ba là, tổ chức buổi giảng dạy nâng cao nhận thức sinh viên tham gia hoạt động khởi nghiệp tầm quan trọng kĩ kèm trình thực dự án, khuyến khích sinh viên xây dựng rèn luyện nhiều kĩ hữu ích hoạt động khởi nghiệp Đồng thời, phải cố gắng thể cho sinh viên thấy đƣợc tác động tích cực hoạt động đến với thân họ Một nhận thức thay đổi việc ngày nhiều số lƣợng sinh viên tham gia vào hoạt động điều hiển nhiên Thơng qua đó, thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần nhiều sinh viên việc tham gia hoạt động khởi nghiệp nói chung nhƣ việc xây dựng rèn luyện kĩ thông qua hoạt động khởi nghiệp nói riêng Bốn tự thân sinh viên tham gia vào hoạt động khởi nghiệp phải luyện tập điều khiển cảm xúc thân, nhƣ học hỏi nhiều vào mơ hình quản lý nhân lực Nếu thân ngƣời lãnh đạo dự án sinh viên phải cịn nỗ lực gấp nhiều lần so với thành viên khác Bởi lý đơn giản ngƣời lãnh đạo ln cần ngƣời có lực dƣới nhiều góc độ, lng ln ngƣời có 343 thể giám sát haotj động dự án, liên kết đƣợc công việc phải bắt buộc giữ đƣợc tinh thần đồng đội nhƣ tôn trọng thành viên dành cho đặc biệt tôn trọng định của ngƣời đứng đầu Năm tạo số buổi hƣớng dẫn để mang đến tảng để xây dựng kĩ hữu ích sinh viên đặc biệt kĩ quản lý thời gian Điều tối cần thiết thay đổi suy nghĩ phần lớn sinh viên cách sử dụng thời gian họ Mỗi sinh viên cần hiểu đƣợc sƣ quan trọng việc phân bố quỹ thời gian cách có hiệu thành công sau họ Đồng thời, thay đổi suy nghĩ sinh viên việc học đôi với hành Bản thân sinh viên rõ ràng việc học quan trọng Tuy nhiên điều khiến họ bật sau mắt nhà tuyển dụng “hành” Sự trải nghiệm, thực hành sinh viên cơng việc thứ giúp họ bật mắt nhà tuyển dụng nhiều hồ sơ giống việc hồn thành chƣơng trình đào tạo Để làm đƣợc điều ta cần tạo dựng nên hệ tƣ tƣởng sinh viên từ đầu năm học đại học thông qua buổi giảng dạy cách học tập trƣờng đại học Từ tạo dựng nên đƣợc tham gia mạnh mẽ hệ sinh viên việc tham gia hoạt động khởi nghiệp nhƣ rèn luyện kĩ thông qua hoạt động khởi nghiệp Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Kết luận Tóm lại, từ phân tích trên, ta thấy đƣợc tầm quan trọng kĩ hình thành qua hoạt động khởi nghiệp ngày đƣợc khẳng định rõ rệt đồng thời thấy đƣợc thực tiễn xây dựng phát triển kĩ cho sinh viên thông qua hoạt động khởi nghiệp trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Chính vậy, việc hoàn thiện xây dựng kĩ lại cần thiết phải đƣợc trọng Có nhƣ vậy, sinh viên trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế hồn thiện phát triển kĩ năng, phát triển thân chuẩn bị đầy đủ cho “xâm nhập” vào khởi nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Quyết định số 1665/QĐ-TTg Quyết định việc phê duyệt đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Bùi Tiến Dũng (2019), Vai trò trƣờng đại học hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp 344 Tổ công tác triển khai đề án 1665 (2020), Tài liệu tham khảo hỗ trợ khởi nghiệp dành cho sinh viên trƣờng Đại học Tổ công tác triển khai đề án 1665 (2020), Tài liệu hƣớng dẫn đổi sáng tạo khởi nghiệp dành cho sinh viên Trung tâm thực hành luật Khởi nghiệp (2020), Báo cáo tổng kết năm học 2019-2020, Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Trung tâm thực hành luật Khởi nghiệp (2021), Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021, Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Dr J Rengamani (2017), A Study On The Entrepreneurial Skills Among Students In Chennai 345 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ DỊCH VỤ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ LÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PRACTICE OF IMPLEMENTING THE LAW ON TECHNOLOGY TRANSFER SERVICES ARE INDUSTRIAL PROPERTY RIGHTS IN VIETNAM Đỗ Huyền Tâm TÓM TẮT: Dịch vụ chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp đƣợc quy định tài Luật Sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, thực tiễn thực quy định Việt Nam cịn có vƣớng mắc viết tình hình số vƣớng mắc thực pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ quyền sở hữu cơng nghiệp Từ khóa: Thực tiễn, thực pháp luật, dịch vụ chuyển giao công nghệ ABTRACT: Technology transfer services are industrial property rights regulated by the Law on Intellectual Property and the Law on Technology Transfer However, the practice of implementing this regulation in Vietnam still has obstacles The article points out the situation and some obstacles in the implementation of the law on technology transfer services are industrial property rights Keywords: Practice, implementation of laws and technology transfer services Đặt vấn đề Trong đối tƣợng dịch vụ chuyển giao cơng nghệ có đối tƣợng quyền sở hữu công nghiệp Khi chuyển giao công nghệ đối tƣợng vừa phải tuân theo pháp luật chuyển giao cong nghệ, vừa phải tuân theo pháp luật sở hữu trí tuệ Bƣớc đầu quy định pháp luật chuyển giao công nghệ quyền sở hữu trí tuệ dƣợc quan tâm mức, thực tiễn thực thu đƣợc kết định Cũng phải thừa nhận khung pháp luật thiếu thống chƣa cụ thể nhƣ định giá quyền sở hữu công nghiệp nhƣ chuyển giao, tƣ vấn chuyển giao công nghệ quyền sở hữu cơng nghiệp,…Vì vậy, thực tiễn áp dụng lúng túng  Học viên cao học Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế; Email: dohuyentam@gmail.com 346 Tình hình thực pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp Trong năm qua Luật chuyên ngành Luật chuyển giao công nghệ (CGCN) 2017 điều chỉnh trực tiếp hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ cịn có văn khác trực tiếp điều chỉnh hoạt động chuyển giao công nghệ, hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ bao gồm: Luật khoa học cơng nghệ, Luật sở hữu trí tuệ, Luật đầu tƣ, Luật thƣơng mại, Luật hải quan văn hƣớng dẫn thi hành tạo lập sở pháp lý quan trọng cho tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động chuyển giao công nghệ nhƣ hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ Một là, chủ thể kinh doanh dịch vụ (cá nhân, tổ chức…) phát triển nhanh chóng hoạt động chuyển giao công nghệ, thị trƣờng hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ phát triển sôi động đơn vị nghiệp công lập đơn vị nhà nƣớc Các tổ chức dịch vụ khoa học – công nghệ đƣợc tổ chức dƣới hình thức đa dạng khác nhƣ: trung tâm, văn phịng, cơng ty, phịng thử nghiệm,… hình thức khác Các tổ chức dịch vụ khoa học – cơng nghệ có chức chủ yếu phục vụ, hỗ trợ kỹ thuật cho hoạt động nghiên cứu phát triển; hoạt động liên quan đến sở hữu công nghiệp, chuyển giao khoa học công nghệ, tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật, đo lƣờng, chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa, an tồn xạ hạt nhân, lƣợng nguyên tử; dịch vụ thông tin, thống kê khoa học – công nghệ, tƣ vấn, đào tạo, bồi dƣỡng, phổ biến, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế xã hội Cùng với phát triển mạng lƣới tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao cơng nghệ cơng lập tổ chức cung cấp dịch vụ chuyển giao cơng nghệ ngồi cơng lập ngày đáp ứng yêu cầu thúc đẩy phát triển nhanh chóng thị trƣờng cơng nghệ nƣớc ta Theo đó, tổ chức dịch vụ chuyển giao công nghệ tăng lên cụ thể tháng 03 năm 2019 Bộ Khoa học Công nghệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học công nghệ cho 15 viện trung tâm có số trung tâm hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ nhƣ: Trung tâm hỗ trợ, chuyển giao 347 công nghệ hoa, sinh vật cảnh phát triển nông thôn; Trung tâm tƣ vấn, đào tạo quản lý thông tin liệu; Trung tâm kiểm nghiệm chất lƣợng sản phẩm HPLAB Hiện nƣớc có 17 sàn giao dịch cơng nghệ online offline, gồm: Chợ công nghệ thiết bị Việt Nam: www.techmartvietnam.vn; Cổng thông tin giao dịch công nghệ TP Hồ Chí Minh: http://techport.vn; Chợ cơng nghệ thiết bị Hà Nội: www techmarthanoi.vn; Sàn giao dịch công nghệ thiết bị Hải Phòng: www.hatex.vn; Sàn Đà Nẵng: www.techmartdanang.vn; Sàn Cần Thơ: http://catex.vn; Sàn An Giang: http://atte.vn; Sàn Quảng Ninh: http://techmartquangninh com.vn; Sàn Nghệ An: http:// natex.com.vn; Sàn Hải Dƣơng: http://www.techmarthaiduong.vn; Sàn Bắc Giang: http://batex.vn; Sàn Bà Rịa - Vũng Tàu: http:// bavutex.vn; Sàn Vĩnh Phúc: http://vptex.vn; Sàn Quảng Trị: http://techmartquangtri.com.vn; Sàn Thái Nguyên: http://tatex vn/; Thái Bình Lai Châu (đang thành lập sàn giao dịch điện tử) Các địa phƣơng triển khai xây dựng sàn ciao dịch công nghệ (GDCN) là: Nam Định, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Dƣơng Phần lớn sàn hoạt động với tƣ cách đơn vị nghiệp khoa học công nghệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm thuộc Sở khoa học công nghệ, đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo phần kinh phí để trì hoạt động thƣờng xuyên Hoạt động sàn bao gồm: i) tƣ vấn chuyển giao công nghệ, ii) thông tin công nghệ, iii) tổ chức kiện khoa học công nghệ.329 Hai là, hoạt động khoa học chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp trƣờng đại học năm trở lại có chuyển biến lớn Số báo ISI (Viện thông tin khoa học) sở giáo dục đại học trực thuộc quản lý Bộ Giáo dục Đào tạo riêng năm 2017 – 2018 tăng 26%; số lƣợng cơng trình, thành tựu nghiên cứu khoa học đƣợc chuyển giao xã hội tăng nhiều nhƣng xét số đội ngũ khoa học mà trƣờng sở hữu (hơn 51% tổng số nhân lực khoa học công nghệ nƣớc) nhƣ cịn khiêm tốn Điều cho thấy năm qua, hoạt động khoa học – cơng nghệ nói chung, đặc biệt dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam đạt đƣợc nhiều tiến thành tựu bật, đóng góp thiết thực cho cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa 329 https://vjst.vn/Images/Tapchi/2019/3A/6-3A-2019.pdf; 348 đất nƣớc, củng cố quốc phòng an ninh, cải thiện an sinh xã hội chất lƣợng sống ngƣời dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững Ba là, hình dịch vụ chủ yếu là: dịch vụ môi giới chuyển giao công nghệ, dịch vụ tƣ vấn chuyển giao công nghệ dịch vụ thẩm định giá công nghệ tạo đƣợc hiệu hoạt động góp phần phát triển ngành dịch vụ trọng tâm Về loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ, theo kết điều tra khảo sát Viện Khoa học Môi trƣờng Xã hội năm 2019 thống kê Cục Ứng dụng Phát triển công nghệ giai đoạn 2013-2019, đa phần đơn vị trung gian chuyển giao cơng nghệ nƣớc ta cung ứng lúc nhiều dịch vụ cho khách hàng nhƣ: tƣ chuyển giao công nghệ, môi giới chuyển giao công nghệ, thẩm định giá công nghệ, đánh giá cơng nghệ, xúc tiến chuyển giao cơng nghệ… Trong đó, xét theo loại hình dịch vụ chuyển giao cơng nghệ mà đơn vị trung gian cung cấp, mơi giới loại hình dịch vụ có nhiều đơn vị cung cấp với 78,6%; tiếp đến dịch vụ tƣ vấn chuyển giao công nghệ: 75%; dịch vụ xúc tiến CGCN: 64,3% Trong đó, số lƣợng đơn vị trung gian cung cấp dịch vụ giám định cơng nghệ ít, 25% số đơn vị 330 (Biểu đồ – Phụ lục) Các loại hình dịch vụ chuyển giao cơng nghệ nƣớc ta có chức nhiệm vụ đánh giá công nghệ, thẩm định giá công nghệ, giám định công nghệ, tổ chức môi giới chuyển giao công nghệ, tổ chức tƣ vấn chuyển giao công nghệ, tổ chức xúc tiến chuyển giao công nghệ, sàn giao dịch chuyển giao công nghệ, 63 Trung tâm ứng dụng phát triển công nghệ địa phƣơng, vƣờn ƣơm công nghệ doanh nghiệp khoa học – cơng nghệ Bên cạnh đó, cịn có kiện hỗ trợ q trình chuyển giao cơng nghệ nhƣ: chợ công nghệ, thiết bị (techmart), kết nối cung cầu công nghệ (techdemo), ngày hội khởi nghiệp công nghệ tạo đƣợc hiệu ứng tích cực thị trƣờng khoa học – công nghệ nƣớc quốc tế… Đối với hoạt động dịch vụ tƣ vấn chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp: công tác tƣ vấn, kết nối cung cầu, môi giới chuyển giao cơng nghệ hoạt động 330 Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Trung Thành, Trịnh Minh Tâm (2017), Thực trạng giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nay, Tạp chí Khoa học Công nghệ Việt Nam, số năm 2017 (699) 349 sàn Một số sàn có hoạt động tƣơng đối sơi nổi, nhƣ Sàn Hải Phịng có kết hoạt động tƣ vấn chuyển giao công nghệ năm 2018 nhƣ sau: tƣ vấn, kết nối gần 565 cho doanh nghiệp gặp gỡ, thƣơng thảo, ký kết hợp đồng (trong có 364 hợp đồng đƣợc ký kết với tổng giá trị 472 tỷ đồng); tƣ vấn xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ cho 25 doanh nghiệp; tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp triển khai, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ (KH&CN) thành lập doanh nghiệp KH&CN cho 18 doanh nghiệp; tƣ vấn, chuyển giao sàn trực tuyến cho Nghệ An, Bà Rịa - Vũng tàu, Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng; mở 30 lớp đào tạo quản trị công nghệ, suất, chất lƣợng, sở hữu trí tuệ 331 Nhƣ vậy, thấy dịch vụ chuyển giao cơng nghệ nƣớc ta thời gian qua đƣợc thực cách có trọng điểm, gắn với đầu tƣ chiều sâu yêu cầu nâng cao hiệu kinh tế Để có đƣợc thành tựu khơng thể không kể đến chặt chẽ hành lang pháp lý việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ, cho thấy đƣợc khả lập pháp hành phát nhà nƣớc ta ngày chặt chẽ, có hiệu Một số hạn chế thực pháp luật dịch vụ chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp Thứ nhất, công tác quản lý nhà nước dịch vụ chuyển giao công nghệ quyền sở hữu cơng nghiệp gặp nhiều khó khăn, thách thức Hiện nay, Luật CGCN 2017 đời thay cho Luật chuyển giao cơng nghệ 2006 hồn thiện cơ chế, sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam Tiếp theo đó, Chính phủ, Bộ Khoa học Công nghệ phối hợp xây dựng ban hành nhiều Nghị định, Thông tƣ để hƣớng dẫn, cụ thể hóa việc khuyến khích, thúc đẩy phát triển hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc dịch vụ chuyển giao công nghệ gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc Trong điển hình khó khăn việc quản lý thẩm định giá công nghệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng, thiếu hoạt động đánh giá, cảnh báo 331 https://vjst.vn/Images/Tapchi/2019/3A/6-3A-2019.pdf 350 cơng nghệ, tính liên kết đơn vị cung cấp dịch vụ chuyển giao công nghệ chƣa cao, thiếu nguồn nhân lực quản lý phát triển dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, chƣa có chế tài phù hợp vi phạm việc thực hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ, chƣa đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền Bên cạnh đó, theo quy định Điều Luật CGCN 2017 quy định hình thức chuyển giao cơng nghệ từ quy định ta thấy đƣợc hoạt động chuyển giao cơng nghệ đƣợc chuyển giao thơng qua nhiều hình thức khác nhau, điều dẫn đến việc hình thức chuyển giao công nghệ đƣợc điều chỉnh quy định pháp luật có liên quan khác nhƣ: Luật chuyển giao công nghệ, Luật đầu tƣ, Luật sở hữu trí tuệ, Luật thƣơng mại,… Chính đƣợc điều chỉnh nhiều văn pháp luật khác làm cho việc quản lý nhà nƣớc dịch vụ chuyển giao cơng nghệ gặp khơng khó khăn, hạn chế có văn quy phạm pháp luật quy định bị chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn Bên cạnh đó, việc quản lý hoạt động dịch vụ chuyển giao cơng nghệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng cịn gặp phải nhiều rào cản pháp lý nhƣ: thiếu văn dƣới luật điều chỉnh dịch vụ chuyển giao công nghệ, Luật CGCN 2017 đƣợc ban hành dựa tảng Luật CGCN 2006 nhƣng xuất nhiều bất cập q trình thực thi pháp luật, chƣa có biện pháp nhƣ kênh giải hiệu tranh chấp xảy liên quan đến dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, chƣa có bảo đảm hay ràng buộc trách nhiệm pháp lý cho chủ thể kinh doanh tham gia vào dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Ngồi nguyên nhân không phần quan trọng dẫn đến tình trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc dịch vụ chuyển giao cơng nghệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng gặp nhiều khó khăn, thách thức nguồn nhân lực phục vụ lĩnh vực khoa học cơng nghệ nói chung dịch vụ chuyển giao cơng nghệ nói riêng cịn tồn số hạn chế nhƣ: nguồn nhân lực chất lƣợng cao phân bố không đồng tạo chênh lệch trình độ phát triển vùng, tập trung chủ yếu trung tâm thành phố lớn, phát triển mạnh gây thƣa thớt vùng miền khác, thiếu nguồn nhân lực phục vụ tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ - nơi tập trung hoạt động 351 dịch vụ chuyển giao công nghệ, không tạo đƣợc hấp dẫn thu hút nguồn nhân lực chất lƣợng cao làm việc ngành dịch vụ chuyển giao công nghệ,… Thứ hai, chất lƣợng loại hình dịch vụ chuyển giao cơng nghệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng nƣớc ta thấp, chƣa nhận đƣợc đánh giá cao, đặc biệt vấn đề giá dịch vụ chuyển giao công nghệ chƣa minh bạch, rõ ràng Đối với dịch vụ môi giới chuyển giao cơng nghệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng nƣớc ta cịn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển, định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội tƣơng lai Theo dịch vụ mơi giới chuyển giao cơng nghệ hạn chế chi phí thực hoạt động dịch vụ cao khiến cho doanh nghiệp vừa nhỏ khó có khả tiếp cận sử dụng Bên cạnh đó, cơng tác truyền thông quảng bá dịch vụ môi giới chuyển giao cơng nghệ kênh thơng tin, báo chí, diễn đàn đại chúng, nghèo nàn chƣa đủ sức lan tỏa đến nhiều cá nhân/ tổ chức có nhu cầu sử dụng Ngồi ra, thơng tin chủng loại công nghệ, thiết bị, thông tin kèm kiến thức thị trƣờng chuyên gia môi giới hạn chế Từ vƣớng mắc thực tiễn làm cho chất lƣợng dịch vụ môi giới chuyển giao công nghệ chƣa đƣợc đánh giá cao, lỗ hổng lớn công tác thực thi pháp luật chuyển giao công nghệ nƣớc ta Đối với dịch vụ tƣ vấn chuyển giao cơng nghệ nói chung quyền sở hữu cơng nghiệp nói riêng, chuyển giao công nghệ trở thành nhu cầu cấp thiết kinh tế bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa nhƣng nƣớc ta chƣa hình thành đƣợc tổ chức tƣ vấn chuyển giao công nghệ với quy mô chất lƣợng xứng tầm với khả cầu thị trƣờng Theo kết khảo sát, hầu hết tổ chức cung cấp dịch vụ tƣ vấn chuyển giao công nghệ quy mô nhỏ, với số lƣợng nhân lực trung bình khoảng 10 ngƣời, nửa số cán đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chuyên gia tƣ vấn chuyển giao cơng nghệ Ngồi phần nhỏ chuyên gia đầu ngành thành phố lớn khu tập trung kinh tế đa phần đội ngũ chuyên gia tƣ vấn chuyển giao công nghệ chƣa đƣợc đào tạo mà chủ 352 yếu tƣ vấn theo kinh nghiệm dẫn tới nhiều hạn chế chất lƣợng hoạt động tƣ vấn chuyển giao công nghệ lĩnh vực khác Đối với dịch vụ thẩm định giá công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp nƣớc ta tổ chức chuyên gia chuyên biệt cho công tác thẩm định giá công nghệ hầu nhƣ chƣa có, có chƣa đảm bảo đủ tiêu chuẩn theo quy định ngành nghề kinh doanh có điều kiện Luật đầu tƣ 2014 Việc thẩm định giá công nghệ quyền sở hữu công nghiệp thƣờng cán quản lý cơng nghệ hay cán có kinh nghiệm lâu năm quan nhà nƣớc có thẩm quyền tƣ vấn tiến hành thẩm định giá theo hợp đồng chuyển giao công nghệ Hiện tại, tổ chức/ cá nhân cung ứng dịch vụ thẩm định giá theo Luật giá Nghị định 76/2018/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Luật chuyển giao công nghệ phải đăng ký thẩm định giá công nghệ, nhiên thực tế hầu hết tổ chức chƣa thực dịch vụ thẩm định giá công nghệ theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, đƣợc quan tâm, có hệ thống văn pháp luật điều chỉnh nhƣng thực tế cho thấy quy mô, chất lƣợng, uy tín tổ chức thẩm định giá cơng nghệ nhiều hạn chế Hoạt động thẩm định giá cơng nghệ cịn thách thức lớn cho doanh nghiệp việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh Rất nhiều trƣờng hợp, doanh nghiệp R&D sở hữu công nghệ cao, khả ứng dụng lớn nhƣng phát triển đƣợc sản phẩm thiếu vốn chấp tài sản cơng nghệ mà sở hữu Thứ ba, số hạn chế khác việc thực thi pháp luật hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp Về xác định giá sáng chế: Sáng chế đƣợc pháp luật bảo hộ tài sản cố định vơ hình văn bảo hộ ghi nhận thông tin liên quan đến sáng chế đƣợc bảo hộ Bên cạnh đó, tài sản trí tuệ sáng chế lại đƣợc giới hạn “bằng sáng chế” Giá sáng chế xác định khó tùy vào điều kiện khác Chẳng hạn đại dịch Covid 19 nhu cầu quy trình sản xuất vacine quốc gia cao nên định giá khó khăn; chí vacine khan (thật quốc gia sản xuất đƣợc tạo khan để ép giá) 353 Chƣa có quy định cụ thể lực, phẩm chất mà cá nhân, tổ chức hoạt động dịch vụ môi giới, tƣ vấn chuyển giao công nghệ thẩm định giá công nghệ quyền sở hữu cơng nghiệp cần đáp ứng Chƣa có sách hỗ trợ hợp lý nhằm nâng cao lực đội ngũ tƣ vấn đánh giá, thẩm định giá môi giới chuyển giao công nghệ nƣớc trƣớc sức ép cạnh tranh từ bên ngồi Chƣa có quy hoạch kế hoạch đào tạo nâng cao lực cho tổ chức hoạt động dịch vụ môi giới, tƣ vấn chuyển giao công nghệ thẩm định giá công nghệ (nội dung đào tạo đƣợc hỗ trợ nên tập trung vào vấn đề pháp lý chuyển giao công nghệ quốc tế; kỹ đàm phán, thƣơng thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ, bƣớc kỹ tìm kiếm lựa chọn cơng nghệ thích hợp; phƣơng pháp đánh giá định giá cơng nghệ quyền sở hữu công nghiệp Cục Sở hữu trí tuệ chƣa có sách thúc đẩy hình thành mạng lƣới tổ chức tham gia tƣ vấn đánh giá, định giá môi giới chuyển giao công nghệ quyền sở hữu công nghiệp, bao gồm liên kết nƣớc quốc tế Kết luận Bài viết nghiên cứu thực tiễn thực pháp luạt dịch vụ để độc giả nắm đƣợc quy định pháp luật điều kiện kinh doanh dịch vụ chuyển giao công nghệ, nội dung hoạt động dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, hình thức dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, vai trị dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Nam (2018), đồng Chủ biên Giáo trình Pháp luật Sở hữu trí tuệ NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Trần Văn Hải (2018), Giáo trình Chuyển giao cơng nghệ, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đỗ Sơn Tùng – Trịnh Thị Minh Tâm – Trần Hậu Ngọc – Nguyễn Tuấn Tú (2019), Hoạt động dịch vụ chuyển giao công nghệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị cho Việt Nam, http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-dich-vu-chuyen-giao-cong-nghe354 nham-ho-tro-doanh-nghiep-nho-va-vua-kinh-nghiem-quoc-te-va-mot-so-khuyen-nghicho-viet-nam-64207.htm, ngày truy cập 10/7/2020 Trần Văn Nam (2018), “Dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam nay”, Luận án tiến sĩ Luật học, mã số: 938.01.07, https://fr.slideshare.net/trongthuy1/luan-van-dich-vu-chuyen-giao-cong-nghe-theophap-luat-hot, ngày truy cập 10/3/2019 Phạm Trung Hải (2017), “Thực trạng giải pháp chuyển giao công nghệ Việt Nam”, link liên kết: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-trang-va-giaiphap-chuyen-giao-cong-nghe-o-viet-nam-125674.html, ngày truy cập 12/3/2018 Nguyễn Đình Phúc, Nguyễn Trung Thành, Trịnh Minh Tâm (2017), “Thực trạng giải pháp thúc đẩy dịch vụ chuyển giao công nghệ Việt Nam nay”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, số năm 2017 (699) Hoàng Xuân Long, Chu Đức Dũng (2009), “Giải pháp phát triển hoạt động tư vấn, môi giới chuyển giao cơng nghệ Việt Nam”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới số (160) 2009 355

Ngày đăng: 07/09/2023, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w