Trong hoạt động dạy và học hiện nay, quá trình chiếm lĩnh trí thức của HS trải qua hai giai đoạn, giai đoan thứ nhất là HS tự học ở nha, tự chiếm lĩnh wi thức bằng cách đọc và trả lời câ
Trang 1Ay BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO
vý 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP |
Dé tài:
VIỆC TRÍCH TUYỂN VÀ GIANG DẠY
CÁC VĂN BẢN VĂN HOC
LOP 10 PHO THONG TRUNG HOC
“") GVHD: PGS.TS Trịnh Sâm.„.| SVTH: Lê Thị Minh Huệ
'Thành Phố HỒ CHÍ MINH
Thang 5 nam 2003
Trang 2Ludn oan nay được hoda think lưới tự biting din nà
giúp đỡ tin tinh của thay Frink Sam cing cúc giáo diêntroug khoa Wit vdu trường Dai Fige Su’ Dham Thank
Phe Hb Chi Minh,
“Đâu la kết qủa của qua trinkh em được hoe tai trường
dưới tự diu đất aia ede thity, các cô Cạn xin chan thanh
Trang 3amen eens Re H0 9 EERE EERE ER Re 00 002046 6E 3966459065908 4S .-.
— T / l / Ji đì l đc đ đ cđP*ẰỶ/Ằ YẰ In n‡⁄ƑŸ}Ÿ}{ỹ}~} “mm ean anew on nnn nn eee eee eee rrr _—
~—~~~~~~~~~ TT = = oe ewe sewn ewes -
“.“ — mm mm Pertti ier re ed
——.— — — _——————————————————~—~~—~~—~—=~~~~~=—=
Fee ee eee Re RR eR nee nanan eee c eet etree ee eee)
aoe ee eee wees PO EE 2 0H 0H 0 62 60 360 40 00444204 AA mm HA mm me} ——=
na a nn ns rn ee RE ERO ee _—
—.————————.“ ~ - << "
— - -.- -.-.-.-.-.-~=~.sr-=-===r-==-e eee ee ỷ l >.ủư ủưươn t en menne - —_—
—.—————— ete HH HH Hi 9 eee eee eT erred
es no ee EEE EEE RR RRR ER RR Em
wee ween nang na
Se 000446 0 0 00 006464001346 4 06146 0400 0P 4c 4P HP HE PP 4n SH HH SH HP han Than Tho nh An ho "mm mm mo mem
Trang 4OO REE EEE EEE EE EEO TỶỷ}‡ỷ}Ừ}{}~Ằ~ UP my n ng ke”
Te ee REE EERE EERE ERE RRR a 4004040000000 oe ee
On ee ee nn we cee ce wees ccccoccces Oe REE ee Re RRR ema
Trang 52 Đối tượng và phạm vi nghiÊn CỨU ó5 x11 1e 2
4 Phương phšp HghÌ N CỮU c6 iasievecacgessuvennvnedecgp re vaietessvevecececssasacanstectens 4
§) Cẩu:trễc TuậR VĂN:::2266626 220 00212as SSS etc sama 4
Phần nội dung
Chương một: Đặc trưng văn bản văn học SGK
Lj Đặc trưng eam tae SN a2 2402220 iSSuess2áe 5
2 Dike điểm phong cd chassis ste RS h
Chương hai: Khảo sát việc trích tuyển văn học
Bài mở đâu: Nhìn chung VHVN qua các thời kỳ lịch sử 12
Khảo sát những văn bản VHDG
Nhận xét chung về mảng VHDG ở SGK lớp 10 PTTH 15
Bi cường WO MMI ese cca 6222660i60x10/0268050806690xa,/0tstuãi 16
SỬ es css sc iccccrsanspiiansenaseiccepreentpss essen vices a SENT SRSA SEDI Ta aA Cel gen 18
TAA SER nace vesqpengrepnanpess smecqnanesa mevenanpes tx ses c cốc 27
Ca đao _ đân Ca cọ Họ ng TH HH BH 009 00156080106 8985086 061 32
Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX
Khái quát về VHVN từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX cssessceceeee 39 Tung giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) - 5 5Ằ 5s Set 41
THUẾt hoài (Pham NER DA} c2 PoP eee orem ER TC el Tippee rete ee 43
Bach Đằng giang phú (Trương Hán SiGu) oo ccccccsseeseoscneseeeeenvenecennsncers 45 NNgMƯÊN “TIẾ Lá tases acc cee tana cam aS bs Soar số bô úírsvetOLitttss-jAk‹ 48
Bình ngô đại cáo ( Nguyễn Trãi) cc Ăn 52
Trang 6Bảo kính cảnh giới, 43 ( Nguyễn Trãi) c 2555555 c2 $6 Dục Thuỷ sốn CNpuyễn Tre) ¿<2 cs eee: 58
Nổi nhớ nhung sầu muộn của người chính phu (trich “Chinh phụ ngâmKiếc” _ Đng:Trến CÔN |:šcc666S6CG2466Xu006S004%00A5560ui 60
Mi trêu (Hỗ Xuân THƯN R) assistants cou00G6iG20GL0AG0020LA, G6 63
Tự 06h CHẾ I FRING Firs istics teas 066G 000192600060 6i66ä) 64
NGHV YN i sec ác can gua Go 68x68 bxàSjAtSobö8GI2850S0/ðixsriUàSspgiài 66
Trao duyên ( trích * Truyện Kiểu” _ Nguyễn Du) cccccscesessessseeeeeesetneseesceeees 69
Những nỗi lòng tê tá¡( trích “ Truyện Kiểu” _ Nguyễn Du) 73
Thúc Sinh từ biệt Thúy Kiéu( trích * Truyện Kiểu” _ Nguyễn Du) 76
Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) 0 2 55 1222221 121251 113 xe se 78
Văn tế Trương Quỳnh Như ( Phạm Thái) 22222222177 2122727222222 81
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng ( Lí Bạch) 96Thu hứng (Đỗ PHU) cccccscsccccsssesvncocssesscssvsnseneneeenanecuanevensoneensnnvesennavesssoeneee 99
nang Hạc lầu Thôi HIẾN cen scsarscesnyspgserannigsaccernysyesssenstevssnasntisrssavenaesvencunsses 101 ote Bo el) caceseeccoarnieicseesecoroeseeasezarseeoasosass 103
A COLI DI ons 0 cụ an 070984010010055006ãã00i1259000116000 031066) 618029485)50984A0818100400771914 9806698) 105
ThO'WEAL WICH “Róiieø Và GDIIEVT, cc<Ăcoc cesSì5oeeeSSSsveeeoeeeoo 107
Sống hay không sống _ D6 là vấn đề( trích " Hamlet”) - 109Tam quốc diễn nghĩa _ La Quán Trung, 5- ©2551 vxvszseree 111
Phin két Na N00 6 cv2111066161600G15214666201122004611012144666140404⁄1200203/21140X441102EGã24/ 114
Thư mục tham khảo
Trang 7NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
8 VHDG: Văn học dân gian.
9 VHVN : Văn học Việt Nam.
10.VHNN: Văn học nước ngoài.
Trang 8_Ludn Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sâm
thế nào thể hiện trước tiên ở tài liệu SGK Văn bản SGK
phổ thông từ xưa đến nay đã đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình học
tập của HS cũng như quá trình giảng dạy của người GV Nó là văn bản mang tính
pháp qui, chi phối nội dung bài giảng của người GV và bài học của HS.
Trong hoạt động dạy và học hiện nay, quá trình chiếm lĩnh trí thức của HS trải qua hai giai đoạn, giai đoan thứ nhất là HS tự học ở nha, tự chiếm lĩnh wi thức bằng
cách đọc và trả lời câu hỏi hướng dẫn học bài của SGK; Giai đoạn thứ hai là HS
học dưới sự chỉ đạo, dẫn dắt của người trọng tài là GV Hai bước này đều đóng vai
trò quan trọng và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
Muốn sự lĩnh hội tri thức được sâu sắc thì HS phải trải qua giai đoạn đầu tiền đó là
tự chiếm lĩnh wi thức Trong quá trình tự chiếm lĩnh trí thức của học sinh, SGK đã
chứng tỏ vai trò vô cùng quan trọng của Qua SGK, HS được tiếp xúc với những tri mới, làm quen với những wi thức mới và sau đó những kiến thức này càng đượckhắc sâu trong quá trình nghe người thay giảng trên lớp SGK không chỉ có nhiệm
vụ cung cấp kiến thức cho HS mà nhiệm vụ quan trong của nó là hướng dẫn HS tựhọc, tự tìm đến con đường khám phá tri thức Với vai trò quan trọng như vậy, SGK
ngày càng được nhiều người quan tâm, trước hết là sự quan tâm của những nhà
nghiên cứu, những nhà giáo dục Hơn hai thập kỷ trôi qua, kể từ ngày dân tộc ta
giải phóng, việc thay sách, chỉnh lí sách ở cả ba cấp I, HH, I đã để lại những đónggóp quan trọng để ngày càng hoàn thiện SGK ở các cấp.Từ lâu, SGK Văn học đã
được khẳng định vai trò quan trọng của nó Tài liệu này quan trọng trước hết bởi vị
trí, ý nghĩa của văn học đối với đời sống con người Văn học có thể coi như một
giá trị thuộc về tỉnh thần
Vì vậy, van học đã được đưa vào nhà trường như một môn học đặc biệt Tác
phẩm văn chương trong nhà trường không chỉ là một phương tiện nhận thức mà còn
là một đối tượng thẩm mĩ đồng thời còn là cơ sở để hình thành những hiểu biết vềlịch sử văn học lí luận văn học lại vừa là một công cụ giáo dục đặc biệt giúp HS tự
phát triển một cách toàn diện về nhân cách Có thể nói, dạy văn là dạy cách sống,
dạy người, dạy mở mang trí tuệ Và người thầy đầu tiên dạy cho HS những điều ấy
chính là SGK Văn học Sự tiến bộ trong giảng dạy môn văn trực tiếp bắt nguồn từ
chương trình và SGK được biên soạn để phục vụ cải cách giáo dục Nó đóng vai trò
định hướng cho người GV văn làm tốt nhiệm vụ của mình, còn là tài liệu bước đầu
hướng dẫn HS tư hoàn thiện mình về nhân cách, đạo đức, giúp con người vươn tới
chân thiện _mi.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang |
Trang 9Luin Văn Tốt Nghiệp GVHD: PGS TS Trịnh Sâm
SGK nói chung và SGK Văn học nói riêng ngày càng chiếm được sự quan tâm
củ: nhiều người Trong nhiều năm qua, chúng ta đã tiến hành nhiều lần thay sách,
chỉnh lí sách và mỗi lần déu đem lại nhiều đóng góp để hoàn thiện một bộ SGKthống nhất dùng trong cd nước ở mỗi cấp Với SGK Văn học cũng vây, đến năm
20(0 chúng ta đã có bộ SGK chỉnh lí hợp nhất cho ba lớp 10, L1, 12 Qua thực tiễn
gidag day, ưu điểm của SGK Văn học ngày càng được khẳng định, đồng thời những
nhược điểm của văn bán SGK cũng được bộc lộ Những nhược điểm đó có ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng giảng dạy, học tập ở phổ thông Vì vậy, để ngàycàng hoàn chỉnh các văn bản SGK, góp phan cải thiện và nâng cao chất lượng
giảng day, học tập ở nhà trường phổ thông, ta cần phải xem xét đánh giá thực trạng
của các văn bản SGK hiện hành.
Nếu SGK chưa thể hiện được tính khoa học, chặt chẽ của một văn bản mang
phcng cách khoa học thì chưa thể dạy tốt học tốt được SGK Văn học tuy đã thể
hiéa nhiều ưu điểm của một cuốn sách mang tính mẫu mực nhưng nó vẫn còn tổntại ahiéu điểm bất cập, hạn chế cân được khắc phục Xét trong khuôn khổ từng văn
bản cụ thể của SGK Văn học, ta vẫn nhận thấy những điểm thiếu sót không chỉ về nội dung mà còn là những lỗi xét ở góc độ ngữ pháp văn bản Những lỗi đó có thể
là lỗi trong cách đặt tiêu để cho các để mục không tương ứng với tiêu để văn bản;
có thể là lỗi trong sự phần đoạn của từng mục tương ứng với mỗi nội dung không
theo nguyên tắc nào; có thể là lỗi trong cách diễn đạt nội dung chưa phù hợp; hoặc cũng có thể là những lỗi phẩn nào liên quan tới phương pháp giảng dạy như cách
đặt câu hỏi hướng dẫn học bai
Nhìn chung nghiên cứu SGK Văn học là một công việc phức tạp đòi hỏi phải
nghiên cứu ở nhiều mặt, nhiều vấn dé
Luận văn này sẽ khảo sát các văn bản SGK văn học lớp 10 chủ yếu ở phương
diện ngữ pháp văn bản Ngoài ra, để tài có khảo sát thêm ở một số mặt như nộidung trì thức, phương pháp giảng dạy và thực tiễn giảng dạy ở trường phổ thông với
từng văn bản cụ thể Thực hiện để tài này, người viết muốn góp một số ý kiến của
mình trong việc nhìn nhận thực trạng các văn bản SGK Văn học về phương diện
ngữ pháp văn bản, cụ thể là các văn bản trong SGK Văn học lớp 10 chỉnh lí hợp
nhất năm 2000 với mong muốn SGK Văn học ngày càng được biên soạn hoàn
chỉnh hơn để trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho dạy học trong nhà trường phổ
thông.
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Dé tài tập trung vào khảo sát từng văn bản cụ thể ở SGK van học lớp 10 bậcphổ thông Để tài cũng chỉ chọn khảo sát và đánh giá cuốn SGK văn học lớp 10 (
tập một và tập hai), sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000 Chọn SGK van học lớp 10
trong bộ sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000 của Bộ giáo dục để khảo sát, đánh giá vì đây là bộ sách mới nhất được hoàn thành trong thời kỳ đổi mới, nó đánh dấu bước
tiến mới trong việc biên soạn SGK văn học theo một tinh than mới Về cơ bản,
SGK văn học chỉnh lí hợp nhất năm 2000 đã khắc phục tương đối triệt để những
nhược điểm của những bộ sách trước đó
SVTH: Lé Thị Minh Hué Trang 2
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
Trong công trình nghiên cứu này, các văn bản SGK được khảo sát ở hai phương điện: một văn bản khoa học và một văn bản nghệ thuật Chính vì vậy, từng tác
phẩm văn chương cự thể trong SGK ( có thé coi là từng văn bản ) cũng được khảo
sất ở hai cấp độ: Tác phẩm văn chương được nhìn nhận là một văn bản tổn tại trong
SGK và tác phẩm văn chương trong thực tiễn giảng dạy,
Ở cấp đô thứ nhất nhìn nhận tác phẩm văn chương là văn bản tổn tại trong SGK, ta
khảo sát ở các mặt : tiêu đề, bố cục văn bản, chú thích hệ thống câu hỏi hướng dẫn
học bài.
Ở cấp độ thứ hai, nhìn nhận tác phẩm van chương trong thực tiễn giảng day trong
mối liên hệ với SGV
3 Lịch sử vấn để
Việc nghiên cứu SGK bao giờ cũng phải nhằm vào mục đích cuối cùng là sự
hoàn chỉnh của các vũn bản SGK Nhưng do những hoàn cảnh ngẫu nhiên có tínhlịch sử, trong suốt một thời gian dài, nghành ngôn ngữ học chỉ đặt ra cho mình
nhiệm vụ nghiên cứu các đơn vị từ câu trở xuống Với phạm vi nghiên cứu như thế,
ngôn ngữ học ngày càng bộc lộ những hạn chế và bất lực của mình trước những
như cầu của lí luận và thực tiễn
Để khắc phục những nhược điểm đó ngôn ngữ học đã phải vượt qua giới han
câu, kết quả là sự ra đời của ngữ pháp văn bản Ngữ pháp văn bản _ một bộ môn
mới của ngôn ngữ học nghiên cứu céc đơn vị trên cầu.
Tuy ngữ pháp văn bản đã hình thành nhưng vào những năm 50, 60 còn ít người biết
đến sự tổn tại của nghành này Đây là giai đoạn hình thành và tự hoạt động của
ngôn ngữ văn bản Những năm 70 là thời kỳ phát triển rẩm rộ của ngữ pháp văn
bản Linh vực này ngày càng thu hút sự chú ý của các nhà ngôn ngữ học làm việc ở
những bộ phận khác nhau ( từ ngữ pháp, ngữ nghĩa, phong cách học tới ngữ âm
học) thuộc những xu hướng khác nhau ( từ những nhà ngôn ngữ học truyền thống
đến những nhà ngôn ngữ học cấu trúc, ngôn ngữ tạo sinh ) Quan tâm đến ngôn
ngữ học văn bản còn có cả những nhà nghiên cứu thuộc các nghành khoa học khác
nhau, trước hết là văn học
Ngôn ngữ học văn bản là tên gọi chung của ba bộ phận chủ yếu cấu thành ra nó,
đó là : lý thuyết văn bản đại cương, phong cách học văn bản và ngữ pháp văn bản.Tuy là ba bộ phận khác nhau, song chúng đều có chung một đối tượng nghiên cứu
là các văn bản hoàn chỉnh Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nhất của ngữ pháp văn
bản là văn bản, dưới văn bản là đoạn, dưới đoạn văn là phát ngôn.
Ngữ pháp văn bản có ảnh hưởng nhiều đến việc viết câu, soạn thảo văn bản
trong thực tế sử dụng ngôn ngữ Đối với HS, day văn ngoài day những trí thức văn học ta còn phải dạy cho các em cách viết câu dựng đoạn và soạn thảo văn bản.
Trong nhà trường, hầu như HS mới được học cách dùng từ, tạo câu còn việc viết
một hài văn hoàn chỉnh phần đông các em còn non yếu Doan văn bài văn không
đơn giản là sự lip ghép các câu đúng ngữ pháp mà muốn viết đúng một đoạn van,
bài văn cần phải tuân thủ những qui tắc tổ chức chặt chẻ gọi là qui tắc cấu tạo văn
bản Ngoài phân môn làm văn phẩn nào dạy cho HS cách viết câu dựng đoạn làm
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 3
Trang 11Luận Văn Tốt Nghiép GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
thành một bài văn hoàn chỉnh, HS còn học được kỹ nang viết đoạn, soạn thảo một
van bản hoàn chỉnh trong quá trình tiếp nhận những văn bản thuộc các SGK khác
nhau, nhất là ở SGK Văn học SGK là một hệ thống liên hoàn, theo chiều ngang
chia thành nhiều bộ môn, còn theo chiểu dọc thì chia thành nhiều lớp, nhiều cấp,
Dù xét theo chiều ngang hay chiều doc, mỗi cuốn SGK cũng đều là một văn ban
tương đối hoàn chỉnh, đơn vị của SGK chính là van bản Từ việc tiếp nhân văn bản
SGK, HS được học hỏi thêm về cách dùng từ ngữ, viết câu dựng đoạn và làm
thành môi van bản hoàn chỉnh.
Việc nghiên cứu SGK cũng càng được nhiều người quan tâm để giúp cho thực
tế giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn, những bài viết nhận xét, đánh giá van bản SGKcũng xuất hiện ngày càng nhiều trên các báo, tạp chí Nhưng hầu như những nhận
xét đó mới chỉ dừng lại ở việc nhận xét vé nội dung chương trình, phương phdp giảng dạy chứ chưa có sự chú ý đúng mức đến văn bản SGK trong mối liên hệ vớingữ pháp văn bản Với để tài này, chúng tôi xin khảo sát, đánh giá những văn bảntrong SGK Văn học dưới lí luận của ngữ pháp văn bản và mạnh dạn để xuất hướng
di: phải kiểm tra lại, biên soạn lại SGK Văn học theo hướng chú trọng đến vai ud
của ngữ pháp văn bản.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu để tài này, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp phân tích
Phương pháp này được sử dụng trong toàn bộ những nghiên cứu, nhận xét, đánh giá
về SGK Văn học lớp 10 chỉnh lí hợp nhất năm 2000 Mỗi văn bản đều được phân
tích ở hai phương điện: Một văn bản tổn tại trong hệ thống chương trình SGK vàđời sống của văn bản đó trong thực tiễn giảng dạy
Ngoài ra, chúng tôi cũng sử dụng thao tác so sánh đối chiếu, tập hợp các chỉ tiết
yếu tế vàkhảo sát trong thực tế giảng dạy để phẩn nghiên cứu trở nên thiết thực và
có tính thực tế hơn.
5 Cấu trúc luận văn
Ngoài phan dẫn nhập và kết luận, luận văn gồm hai chương chính như sau:
Chương I: Đặc trưng văn bản văn học SGK.
Chương H: Khảo sát việc trích tuyển văn học
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 4
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
PHẦN NỘI DUNG
Chương một
ĐẶC TRƯNG VĂN BẢN VĂN HỌC SGK
1 Đặc trưng ngôn ngữ SGK
Là một mắt xích quan trong trong hệ thống dây chuyền chất lượng giáo dục của
nhà trường, SGK đang là vấn để được cả xã hội quan tâm.Vại trò quan trọng
của SGK trong quá trình giáo dục đã được khẳng định từ lâu và SGK được coi là
* ông thầy thứ hai” của HS.
Chức năng quan trọng của SGK là nó không chỉ giúp GV giảng day có hiệu quả
& trên lớp mà nó còn là tài liệu giúp HS tư học, tự tìm đến wi thức, nó có chức năng
hướng dẫn HS tự học để để giúp các em học tốt môn học đó ở trên lớp và ở cấphọc của mình Theo quan niệm giáo dục mới hiện nay, quá trình giáo dục không
còn là quá trình GV " hoc” hộ cho HS, mà chính là quá trình HS tự tiếp nhận trì
thức dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của người GV Cái cơ bản là HS phải tự học, người
GV đóng vai trò là người hướng dẫn Chính vì vậy, SGK viết ra là để giúp các em
tự học Nếu không làm được chức năng hướng dẫn HS tự học thì không còn là SGK
nữa mà nó đã trở thành sách tham khảo, sách cung cấp kiến thức
Muốn thực hiện được chức năng hướng dẫn để HS tự học của mình, SGK phải bước đầu tạo ra hứng thú để HS tiếp xúc tìm hiểu, chuẩn bị bài học trước khi đến
lớp.Vì vậy, nội dung của SGK phải chuẩn xác, rõ ràng để HS tiện theo dõi bài
giảng Những nội dung ấy phải được thể hiện bằng một thứ ngôn ngữ rất riêng của
SGK SGK là tài liệu mang tính khoa học nên đặc trưng đầu tiên của ngôn ngữ
SGK là mang tính khoa học Bên cạnh đó, SGK không chỉ cung cấp những kiến
thức thuộc lĩnh vực khoa học cơ bản mà bản chất của SGK vốn mang chức nang
quan trọng nhất là chức năng hướng dẫn HS tự học, nên SGK còn là tài liệu thể
hiện tính khoa học sư phạm sâu sắc Như vậy, đặc trưng thứ hai của ngôn ngữ SGK
là tính sư phạm SGK chính là sự kết hợp hài hoà, nhuần nhị giữa khoa học cơ bản
và khoa học sư phạm nên đặc trưng ngôn ngữ của SGK cũng kết hợp hài hoà giữa
tính khoa học và tính sư phạm.
1.1.Tinh khoa học
¢ Ngôn ngữ của SGK là ngôn ngữ chuẩn mực, trong sáng
SGK nhất thiết phải viết bằng ngôn ngữ chuẩn mực, không thể pha trộn tiếng
nói thông
tục và tiếng nói địa phương Bởi vì nói chung ngôn ngữ của SGK là thuộc phong
cách ngôn ngữ khoa học, đó là một ngôn ngữ trau gọt, mực thước và chặt chẽ Hơn
bất cứ loại sách nào, SGK phải mang tính mẫu mực cao, phải là "khuôn vàng thước
ngọc " cho HS học tập về cách lập ý, cách trình bày vấn để, hơn cả là cách sử dụng
ngôn ngữ.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang Š
Trang 13Luận Van Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
Vậy thế nào là chuẩn mực? Chuẩn mực là căn cứ của cái đúng và mẫu mực nó
bảo dim tính thống nhất va tính ổn định của ngôn ngữ Chuẩn mực ngôn ngữ là một
khái niệm rộng SGK là bộ sách được dùng chung cho cả nước nên ngôn ngữ của
nó phải thể hiện tính chuẩn mực Nó phải là ngôn ngữ toàn dân
Như trên đã nói, ngôn ngữ của SGK không thể pha tron với tiếng nói thông tục
và tiếng địa phương Ví dụ như trong câu hỏi, SGK chỉ có thể dùng những từ như;
sao, vi sao, tại sao, thế nào, vì lẽ gì, làm sao vì nó là những từ đúng chuẩn mực
ngôn ngữ SGK không thể sử dụng những từ cùng nghĩa như: răng, rứa vì nó là
những từ mang tính chất địa phương, đó là những từ không đúng chuẩn mực ngôn
học thuộc bộ môn đó, mà các em còn học cả cách sử dụng ngôn ngữ của tài liệu đó
nữa Chính vì vậy có yêu cẩu cao trong cách dùng từ ngữ của SGK, với SGK Vănthì yêu cầu này càng cao hơn Và vì vậy, người viết SGK phải có trách nhiệm với
từng câu chữ mình viết ra
Đồng thời cũng có những qui định cụ thể đối với cách viết hoa, cách viết tên
riêng, cách phiên âm tiếng nước ngoài và việc dùng những thuật ngữ khoa học
trong SGK Người viết sách phải tuyệt đối tuân thủ theo những qui tắc đó TrongSGK văn học thì ta thường gặp những thuật ngữ như: hình tượng, điển hình, tínhcách và tất nhiên yêu cẩu đối với SGK là phải sử dụng đúng từng thuật ngữ đótrong từng trường hợp cụ thể
Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm tính chính xác khách quan nên ngôn ngữ trong
SGK phải có tính “ trong sáng” Từ ngữ trong SGK chỉ được hiểu theo một nghĩa,
đó là nghĩa đen, tuyệt đối không được dùng ngôn ngữ với nghĩa bóng, nghĩa hình
tượng Từ ngữ được dùng mang tính chất đơn nghĩa chứ không phải là từ ngữ mang
tính chất đa nghĩa SGK phải được viết như thế nào để HS đọc là hiểu ngay, không
phải suy diễn từ lớp nghĩa này đến lớp nghĩa khác cũng từ một từ ngữ đó, nghĩa là
cách viết phải để hiểu, không được "đánh d6” HS
¢ Ngôn ngữ mang tính khoa học, chính xác, rõ rang
SGK là tài liệu được viết theo phong cách khoa học, nên ngôn ngữ của nó làngôn ngữ viết, mang tính khoa học, chính xác, rõ ràng
Nói ngôn ngữ của SGK là ngôn ngữ mang tính khoa học vì bản thân SGK đã là
một tài liệu mang tính khoa học, mỗi bộ môn được dạy trong nhà trường đều là một
môn khoa học Có môn khoa học xã hội, có môn khoa học tự nhiên Riêng văn học
là môn khoa học xã hội, những ngôn ngữ được dùng trong SGK Văn ngoài mung
tính nghệ thuật vốn có của nó còn mang tính chất khoa học Ngôn ngữ mang tính
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 6
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sam
chất khoa học của SGK Van thé hiện ở việc dùng những thuật ngữ khoa học Ví du
như những từ: điển hình, tính cách, nhân vật, kết cấu
Ngôn ngữ SGK là ngôn ngữ khoa học Điều đó hoàn toàn chính xác, chức năng
chủ yếu của ngôn ngữ khoa học là thông báo, thông báo thôi chưa đủ mà còn phải
chứng minh tính chân thực của thông báo đó Văn học là một nghệ thuật nhưng khi văn học được đưa vào nhà trường thì nó đã là một môn khoa học, một môn khoa
học đặc biệt Từ SGK Văn, HS tiếp thu được những trì thức của riêng môn văn, đó
là những tri thức văn học Cuốn SGK đem tri thức đến cho HS, đồng thời nó cũng
phải chứng minh tính chân thực của những trí thức đó Để chứng minh có sức thuyếtphục, yêu cầu trước tiên là SGK phải viết đúng viết chính xác, rõ ràng Tính chính
xác, rõ ràng thể hiện ở trị thức khoa học đã đành mà nó còn thể hiện Ở ngôn ngữ.
Từ ngữ được sử dụng trong SGK trước hết phải đúng đắn, từ ngữ được dùng chính
xác, kết cấu ngữ pháp, ngữ nghĩa hoàn chỉnh Trong điểu kiện một tài liệu giáo
khoa, để người đọc, cụ thể là HS hiểu đúng, hiểu chính xác thì người viết phải
dùng từ ngữ chính xác, những kết cấu ngữ pháp _ ngữ nghĩa hoàn chỉnh Chính
những từ ngữ và những kết cấu ngữ pháp ngữ nghĩa này đã đem lại cho ngôn ngữ
SGK tính gọn gàng, hoàn chỉnh, chính xác, chặt chẽ.
Ngôn ngữ chính xác, rõ rang của SGK còn thể hiện ở tính trung hòa của ngôn
ngữ Tính trung hòa này làm cho những chứng minh, lí giải trong SGK mang tính
thuyết phục hơn Đây là một điểm khác biệt của ngôn ngữ SGK với ngôn ngữ củacác tài liệu, các văn bản có sử dụng ngôn ngữ viết khác.
1.2 Tinh su phạm
Khác với các tài liệu cung cấp tri thức khác, SGK vừa đóng vai trò cung cấp tri thức
cho HS vừa đảm nhiệm chức năng giáo dục Đó là cuốn sách thể hiện tính sư phạm
cao.
Xét về nội dung, SGK thể hiện bản chất của nó là khoa học sư phạm, nó là tàiliệu hướng dẫn HS tự học Là tài liệu chứa đựng những cách gợi ý, dẫn đất HS tốt
nhất theo từng bước từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát để
các em tiếp cận, tìm hiểu, khám phá và chiếm lĩnh các kiến thức cơ bản của bài
học.
Để đạt được mục đích truyền dat tri thức và giáo dục đó, đòi hỏi SGK cũng phải
được viết với thứ ngôn ngữ thể hiện tính sư phạm cao Ngôn ngữ của SGK phải phù
hợp với lứa tuổi, mang tính cấp bậc và cũng là ngôn ngữ mẫu mực.
¢ Ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi mang tính cấp bậcNói ngôn ngữ phù hợp lứa tuổi, mang tính cấp bậc là xét ngôn ngữ SGK ở hai góc
độ: ngôn ngữ của bộ môn và ngôn ngữ SGK với tư cách là lời thuyết minh Theo
từng lứa tuổi, ở từng lớp học, SGK được viết với ngôn ngữ khác nhau
Trước hết ta xét đến ngôn ngữ SGK với tư cách là ngôn ngữ khoa học của bộ
môn Nội dung chính thức của SGK được soạn theo tính cấp bậc Lửa tuổi nào sẽ có
kiến thức phù hợp với lứa tuổi đó Ở lứa tuổi nhỏ, trình độ tri thức chưa cao chỉ có
thể cung cấp những kiến thức cơ bản, sơ đẳng, những kiến thức mà trình độ tư duycủa các em có thể tiếp nhận Càng lớn lên trình độ tư duy, khả năng tiếp nhận trị
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 7
Trang 15Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
thức da phát triển nên những kiến thức cung cấp cho các em có thể ở trình độ cao
hơn, đòi hỏi sự tư duy cao hơn ở HS.
Ngôn ngữ SGK thể hiện tính kế thừa sâu sắc Người viết sách phải lựa chọn ý
để trình bày, lựa chọn nội dung để giảng dạy với từng cấp học Người viết phảinhìn đằng sau (những năm trước các em đã được học gì) và nhìn đằng trước (nhữngnăm tới các em sẽ được học gì) để sắp xếp chương trình, lựa chọn kiến thức, lựa
chọn ngén ngữ cho phù hợp.
Ta lấy ví dụ ở riêng phần VHDG ở bộ môn văn trong nhà trường phổ thông Ở
cấp phổ thông cơ sở, HS được học hầu hết các thể loại VHDG, nhưng đây mới chỉ
là những kiến thức cơ bản ban đầu về VHDG, tạo tiền để cho HS chuẩn bi học lên
những lớp trên Ở chương trình SGK ở bậc PTTH, phần VHDG không chỉ cung cấp
những kiến thức cơ bản mà còn cung cấp những kiến thức có tính hệ thống vé
VHDG.
Ngôn ngữ SGK với tư cách là lời thuyết minh cũng thể hiện tính cấp bậc rõ
ràng Yêu cầu trước tiên đối với ngôn ngữ SGK là phải dé hiểu Những lời thuyết
minh viết ra cũng can phải chú ý đến độ tuổi của các em, người viết khi viết ra mộtcâu, một đoạn, một văn bản, phải chú ý xem viết thế này ở độ tuổi đó các em cóhiểu không, có tri nhận được không?
® Ngôn ngữ của SGK là ngôn ngữ mang tính mẫu mực Tiếp xúc với SGK, HS không chi học những tri thức mà SGK truyền tải mà qua
đó HS còn học cách sử dụng từ ngữ, cách viết câu, dựng đoạn Nói ngôn ngữ của
SGK mang tính sư phạm chính vì thế Đỏ phải là ngôn ngữ thể hiện tính mẫu mực cao SGK phải là cuốn sách mẫu mực, là “khuôn vàng thước ngọc " để HS học tập Thực tế là không thể có cuốn SGK hoàn hảo 100% nhưng để có cuốn sách SGK tốt,
người viết phải khổ công rất nhiều trên từng trang sách, từng dòng chữ, thậm chí làphải cẩn trọng trong từng từ ngữ, từng dấu chấm, dấu phẩy phải tuân thủ những
qui trình nghiêm ngặt và cách thức thống nhất của việc viết SGK
SGK được viết ra là để cho hàng triệu HS của cả nước dùng và dùng liên tiếp từ năm này đến năm khác, nên không thể cho phép bất kỳ sự sai sót nào Ngôn ngữ
SGK không được cô đọng quá hàm súc quá, cũng không được quá dài dòng.
Với những sách chuyên để, sách tham khảo thì viết thế nào cũng được, việc sử dụng ngôn ngữ cũng không quá khắt khe miễn kiến thức mà những cuốn sách ấy
cung cấp phải đúng.
Riêng với SGK thì không được phép viết thế Ngôn ngữ SGK phải thể hiện tính
mẫu mực, đó là cuốn sách mà nhìn vào đó HS được học nhiều điều Ngân ngữ mà
SGK sử dụng không được bay bướm cũng không khô khan, không cứng nhắc,
không rườm rà mà cũng không cô đọng.
Trong quá trình giáo duc, để truyền giảng tri thức cho HS nếu chỉ có vai trò của
người giáo viên thôi thì chưa đủ mà SGK còn là tài liệu đóng vai trò quan trọng.
Đó là cuốn sách thể hiện tính thống nhất của chương trình học của cả nước Ngôn ngữ của SGK chính vì thế phải là ngôn ngữ toàn dân, là ngôn ngữ trung tính Nó phải thể hiện tính khoa học và tính sư phạm sâu sắc.
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trang 8
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiép GVHD: PGS TS Trinh Sâm
2 Đặc điểm phong cách
2.1 Phong cách khoa học
SGK là tai liệu thuộc phong cách khoa học, là ngôn ngữ của nó tổn tai Ởở đang viết.
Trên góc độ kết cấu, SGK văn học là tài liệu được biên soạn theo phong cách khoa
học.
SGK mang đặc điểm của phong cách khoa học vì nó là tài liệu mang chức năng
thông báo, cung cấp cho người học tri thức Những tri thức, những thông báo ấy
phải được chứng minh một cách thuyết phục Và cũng như mỗi văn bản thuộc
phong cách khoa học khác, SGK cũng mang ba đặc trưng cơ bản của phong cách
khoa học đó là tính trừu tượng _khái quất cao; tính logic nghiêm ngặt, tính chính xác _khách quan,
Trước hết, những chỉ tiết SGK cung cấp là những tri thức mang tính khái quát
cao Những kiến thức đưa vào SGK để dạy trong nhà trường không chỉ để phản ảnh
những sự vật_hiện tượng riêng lẻ mà là để phản ảnh những tính chất chung của sự
vật hiện tượng, đó là những wi thức đã trở thành chân lý Đó không là những kiến
thức khô khan, cứng ngdc, không là kiến thức “chết”, mà đó là những tri thức cơ
bản HS cần có được để các em có thể vân dụng trong thực tế cuộc sống của mình,
đó là "chìa khoá "để các em bước đầu mở lối vào đời
Văn bản SGK cũng thể hiện tính logic nghiêm ngặt SGK không chỉ là tài liệuthông báo hay cung cấp những kiến thức có sẵn mà là tài liệu định hướng và hỗ trợ
giúp HS tự học, tự phát hiện, tự chiếm lĩnh trì thức mới một cách linh hoạt sáng tạo.
Theo quan điểm giáo dục mới hiện nay, trong quá trình dạy học, người HS đóng vai
trò là chủ thể của quá trình nhận thức, chính vì vậy vai trò của SGK lại càng quan
trọng.
Có nhà sư phạm đã ví lớp học như một dàn nhạc GV là nhạc trưởng, nhạc trưởng chỉ huy cả dàn nhạc hoạt động Nhạc trưởng không chơi đàn thay nhạc công.
SGK cùng vốn hiểu biết của bản thân HS là nguồn kiến thức quan trọng mà GV sẽ
hướng dẫn các em khai thác, phát hiện những tri thức mới Như vậy, để HS có thể
tự chiếm lĩnh tri thức, tìm tòi và phát hiện ra những wi thức mới trên nền kiến thức
căn bản của SGK, SGK phải thể hiện tính logíc nghiêm ngặt Bởi lẽ để gợi mở trí
tuệ và thuyết phục bằng lí tính, lời trình bày, cách suy luận phải biểu hiện năng lực
tổng hợp của trí tuệ, phải tuân theo qui tắc chặt chẽ từ tư duy logíc hình thức đến tư
duy logíc biện chứng.
SGK phải thể hiện sự thống nhất từ hình thức đến nôi dung được trình bày mới
có được sự thuyết phục đối với HS, các em phải hoàn toàn tin tưởng vào những trí
thức SGK cung cấp để từ đó các em có khả năng vận dụng những tri thức đó vào
thực tế cuộc sống.
Đồng thời, SGK cũng là tài liệu thể hiện tính chính xác_ khách quan rõ nhất
Khoa học yêu cầu phản ánh chính xác, chân thật, khách quan các quy luật của tự
nhiên và xã hội, SGK là văn bản khoa học chính vì thế nó phải thể hiện tính chính xác_ khách quan Những từ ngữ, câu, những ý mà SGK diễn dat chỉ được phép một
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 9
Trang 17Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sâm
nghĩa trong cách hiểu, không được dùng những từ đa nghĩa hoặc những từ ngữ cótính ẩn dụ có thể pay những thắc mắc không đáng có
Nói SGK mang phong cách khoa học chính bởi vì đặc điểm từ ngữ của tài liệunày Từ có tin số lặp lại cao nhất trong SGK chính là những thuật ngữ khoa học
Trong SGK toán học có các thuật ngữ: ham sở, đạo ham, tích phân Trong SGK vật
lý có các thuật ngữ: điện trở, quán tính, cơ học Trong SGK văn học có các thuật
ngữ: hình tượng, điển hình, tính cách Ngoài ra, trong SGK còn dùng nhiều từ ngữ
khoa học chung, những từ ngữ trừu tượng Từ ngữ trong ngôn ngữ SGK chỉ được
phép hiểu một nghĩa Ngôn ngữ SGK hầu như ít khai thác những từ ngữ có tính
hình tượng, nhất là ở các môn khoa học tự nhiên Riêng SGK văn học vẫn có sử
dụng những hình ảnh ngôn từ để giúp cho biểu đạt tư duy khoa học
Một đặc điểm quan trọng chứng tỏ SGK thuộc phong cách khoa học chính là ở
tính hoàn chỉnh, tính hệ thống của nó Tính hoàn chỉnh, tính hệ thống ấy thể hiện
ưước hết ở bế cục SGK Bố cục phải rõ ràng cân xứng, có đẩy đủ các phan cẩn
thiết của một đơn vị bài học như kết quả cần đạt, nội dung bài học, những câu hỏihướng dẫn học bài, ghi nhớ, luyện tập, bài đọc thêm Với SGK văn học thì bố
cục thường là: Bài khái quát _ Những tác phẩm cụ thể _ Bài tổng kết Riéng ở bài
giảng những tác phẩm cụ thể cũng có bố cục chặt chẽ: tiểu dẫn _văn bản trích _chú
thích_ hướng đẫn học bài
Chính ở những phân đoạn thuộc về tiểu dẫn, ghi chú, hướng dẫn học bài đó
chứng tỏ phong cách khoa học của SGK Văn học Những phan này có thể gọi là lời
thuyết minh Lời thuyết minh được diễn đạt bằng những câu hoàn chỉnh, kết cấucâu chặt chẽ, rõ ràng để đảm bảo yêu cẩu chính xác, một nghĩa, tránh cách hiểunước đôi nước ba Đồng thời tính liên kết giữa những câu văn trong lời thuyết minh
thể hiện rất rd ràng.Trong những lời nói đó có một số lượng lớn phương tiện liên
kết giữa các câu độc lập và giữa các phần thông tin riêng lẻ của nó Tựu chung, bất
cứ cuốn SGK nào cũng có cách diễn đạt ngắn gọn, súc tích, mạch lạc, khúc chiết
để nhấn mạnh và làm nổi bật được trọng tâm cần truyền giảng
Như vậy cái cẩn dat được trước tiên đối với bất kỳ một cuốn SGK nào đó chính
là nó phải được viết theo phong cách khoa học Riêng SGK Văn học là một trường
hợp đặc biệt Đây là cuốn sách có sự hài hoà giữa hai phong cách: phong cách khoa
học và phong cách nghệ thuật, bởi bản thân mỗi tác phẩm văn chương được trích
tuyển vào chương trình để giảng đã là một văn bản nghệ thuật nên SGK văn học
cũng mang phong cách nghệ thuật.
2.2 Phong cách nghệ thuật
Văn học được dạy trong nhà trường với tư cách là một môn học Ở môn học
này tác phẩm văn chương vừa có tính chất là một sáng tác nghệ thuật vừa là một
cơ sở để hình thành những kiến thức vé lịch sử văn học, lí luận van học, ngôn ngữ
và tiếng Việt
Dạy tác phẩm văn chương còn nhằm mục dich phát triển năng lực văn đ mỗi
người , nhằm tác động vào cảm xúc, tình cằm thẩm mỹ, nhằm phát triển chân_
thiện_ mỹ ở HS Muốn đạt được điều đó, tác phẩm van chương phải được sáng tác
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trang 10
Trang 18Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
bằng một thứ ngôn ngữ rất riêng Ngôn ngữ là chất liệu thứ nhất của văn học Tác phẩm văn học dd có mau sắc riêng như thế nào đi nữa cũng phải dùng ngôn ngữ
của toàn dân, ngôn ngữ chuẩn mực về ngữ âm, ngữ pháp từ vựng Đó là những lời
văn được trau truốt, chọn lọc nhằm phục vụ nội dung thông báo sáng rõ và gây cảm xúc mụnh đối với người đọc Nhà văn đã biết chọn lấy những phương liện tối ưu,
sáng tạo ra những hình thức diễn đạt sống động và tinh vi, khiến cho ngôn ngữ
hàng ngày trở thành chất liệu biểu hiện của một loại nghệ thuật đặc biệt, và nó có
thể mang nhiều tầng nghĩa
SGK Văn học là nơi thể hiện rõ nhất hai phong cách tưởng như loại trừ nhau mà
thực tế lại rất hòa hợp trong một cuốn sách dùng trong nhà trường, đó là phong
cách khoa học và phong cách nghệ thuật Nhìn nhận được hai đặc điểm phong cáchnày cùng tốn tại trong cuốn SGK Văn học sẽ giúp ích rất nhiều cho người giáo viên
trong qúa trình giảng dạy và người HS trong qúa trình học tập.
Trên cơ sở đó, chương dưới đây xin đi vào khảo sắt cụ thể từng tác phẩm vănchương được đưa vào giảng dạy trong chương trình SGK lớp 10 chỉnh lí hợp nhất
năm 2000.
SVTH: Lé Thi Minh Huộ Trang 11
Trang 19Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm.
Chương hai
-KHẢO SÁT VIỆC TRÍCH TUYỂN VĂN HỌC
BÀI MỞ ĐẦU: NHÌN CHUNG NEN VĂN HỌC VIỆT NAM QUA CAC THỜI
Bố cục của văn bản trong SGK rõ ràng và hợp lí, có chia đoạn phù hợp với từng
nội dung Gồm có 3 phan sau:
ø Các thành phần cấu tạo của nền VHVN:
Nội dung của phần này là những nhận định về cd cấu toàn bộ nén VH Có 3 nội
dung, mỗi nội dung được phân định bằng một đoạn văn
- VHDG.
- VH viết.
- Mối quan hệ giữa VHDG va van học viết.
e Các thời kỳ phát triển: 2 nội dung
- Phân biệt lịch sử VH với các môn lịch sử khác ở đối tượng nghiên cứu khác
e Mấy nét đặc sắc truyền thống của VHVN: Gém các nội dung
+ Lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc.
+ Tình nhân ái.
+ Tình yêu thiên nhiên.
+ Tinh thần lac quan,
Ưu điểm của hệ thống câu hỏi này là đòi hỏi HS đọc kĩ bài để nắm được nội
dung lí thuyết đồng thời cũng nhầm khơi dậy được hứng thú học tập của các em,
giúp các em có ý thức củng cổ những kiến thức đã nhận được ở những lớp dưới
thông qua việc chứng minh những nhân định van học bằng những tác phẩm cụ thể.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 12
Trang 20“Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
4 Thực tế giảng dạy
Kiến thức cần cung cấp của bài học này tương đối nhiều, đây không chi là những
kiến thức các em can nắm được trong năm học lớp 10 mà là những kiến thức tổng
hợp cho cả 3 năm ở bậc PTTH Chính vì vậy, theo phân phối chương trình của Bộ
Giáo Dục, bài này được day trong 2 tiết là tương đối hợp lí.
Tuy nhiên, như đã nói, đây là những kiến thức được trình bày ở dạng tổng hợp, việc khắc sâu kiến thức cho HS ngay vào lúc này là khó có thể thực hiện mà GV
chỉ có thể sơ bộ hình thành trong đâu các em lịch sử nền văn học qua các thời kì
Và những kiến thức ấy sẽ được khấc sâu trong suốt 3 năm HS được học ở nhà
trường PTTH Chính vì vậy, để giờ học đạt hiệu quả cao người GV nên tránh lối thuyết giảng khô khan mà nên cho HS chuẩn bị bài ở nhà và cho các em thảo luận trên lớp theo từng nhóm, từng tổ sau đó GV sẽ chốt lại vấn để Giờ thảo luận sẽ
khấc sâu kiến thức cho HS.
Dưới đây sé đi vào khảo sát từng bài cu thể của phần VHDG và văn học Việt
Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX được trích tuyển trong SGK Văn học 10 chỉnh lí
hợp nhất ndm 2000
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 13
Trang 21_Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sâm
VĂN HỌC DAN GIAN
NHẬN XÉT CHUNG VỀ MẢNG VĂN HỌC ĐÂN GIAN Ở SÁCH GIÁO
KHOA LỚP 10 PTTH
Ở bậc THCS, văn học dân gian được rải đều ở lớp 6 và lớp 7 Ở bậc PTTH, văn học
dân gian lại chỉ được tập trung vào SGK lớp 10.
Nếu như phan VHDG ở lớp 6 và lớp 7 được học xen với phan VH Việt Nam hiện
đại và phan VHDG nước ngoài, thi phan VHDG ở PTTH không học xen mà học
theo tiến trình văn học sử Việt Nam.
1 Mảng VHDG ở lớp 10 PTTH có những ưu điểm sau
- Ở chương trình SGK môn văn lớp 10 PTTH, phần VHDG không chỉ cung
cấp kiến thức cơ bản mà còn cung cấp kiến thức có tính hệ thống vé VHDG Phan VHDG trong chương trình SGK lớp 10 có được vị trí thích đáng, cân đối trong toàn
bộ cơ cấu chương trình, đã khắc phục được tình trạng * nhất bên trọng, nhất bên
khinh" giữa phần văn học viết với VHDG trong kết cấu chương trình trước đây.
- Ở SGK văn 10, các thể loại VHDG được dạy _ học từ bài khái quát giới
thiệu chung rồi sau đó mới tới trích giảng tác phẩm
- Ưu điểm lớn của SGK chỉnh lí hợp nhất năm 2000 là đã không chỉ giớithiệu VHDG dân tộc người Việt mà còn chú trọng giới thiệu các thể loại tiêu biểu
của các dan tộc ít người khác.
- Chương trình có các bài và loại thể sau:
+ Đại cương về VHDG.
+ Khái quát về thể loại sử thi, truyện cổ tích, truyện thơ, ca dao_ dân ca.Điều này chứng tỏ các thể loại như sử thi, truyện thơ, truyện cổ tích, ca dao-dân ca có một tẩm quan trọng trong VHDG.
Các thể loại không được dạy trong chương trình VHDG ở bậc PTTH là tục ngữ,
vé câu đố, truyền thuyết lịch sử, vì những thể loại này đã được học ở cấp dưới và
thời lượng cũng không cho phép.
- Về kết cấu bài học:
+ Đơn vị chính của bài học là thể loại chứ không chỉ là các tác phẩm cụ thể
+ Trừ bài đại cương về VHDG, bài học được trình bày theo bố cục: khái niệm
về thể loại_ trích giảng _ đọc thêm,
Các tác phẩm được trích trong phan trích giảng và đọc thêm đều có phan tiểu
dẫn, chú thích và hướng dẫn học bai
Như vậy, SGK hiện nay có nhiều đổi mới về nội dung và hình thức Điều đó
thể hiện ở chỗ VHDG có vị trí khá lớn và quan trọng trong chương trình VH lớp 10
Không những thế, kiến thức VHDG được soạn thảo ngày càng hoàn chỉnh để HSkhông chỉ nấm được những kiến thức cơ bản về VHDG mà còn có được sự hứng thú
trong việc tìm hiểu văn học văn hóa dân tộc
2 Những hạn chế
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 14
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
- Cần đưa một tỉ lệ hợp lý những tác phẩmVHDG của các dân tộc ít người vào
sách giáo khoa Hiện nay, SGK của chương trình hợp nhất năm 2000 có đưa những
tác phẩm VHDG của các dân tộc ít người vào bài học song số lượng chưa đáng kể,đúng mức Da số những tác phẩm này chỉ được đọc thêm
- Khi đưa tác phẩm VHDG của dân tộc ít người vào SGK cẩn mở rộng thêm
phan tiểu dẫn Vì đó là tác phẩm của dân tộc ít người, phần lớn học sinh khó nắm bắt được nếp cảm, nếp nghĩ của họ Do đó học sinh khó có thể hiểu được chiều sâu
Trang 23Luận Văn Tốt Nghiệ GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
VHDG là những sáng tác vô danh và qua quá trình lưu truyền đã để lại nhiều dị
bản Ở phẩn này, SGK đã trình bày tương đối đẩy đủ và rõ hiểu, HS dễ dàng tiếp
nhận Tuy nhiên, khi nói về dị bản, thiết nghĩ SGK cần có những ví dụ cụ thể để
HS dễ dàng quan sát mà những ví dụ này SGV đã t nh bày tương đối đẩy đủ
- VHDG được lưu giữ bằng con đường truyền miệng và mang 2 đặc điểm
quan trọng:
+ VHDG là tiếng nói chung của một cộng đồng.
+ Những " truyền thống” của VHDG.
Từ hai đặc điểm này, SGK đã trình bày về motip trong VHDG và cũng giới thiệu
cho HS cách thức tìm hiểu VHDG, đó là phương pháp tìm hiểu những nhóm tácphẩm giống nhau
Có thể nói, đúng như SGV nhận xét, cách trình bay và phân tích VH này là khá
mới đối với HS, cũng chính từ đó gợi sự hứng thú để HS tự chiếm lĩnh trí thức và
giúp HS phát hiện ra cái hay riêng của VHDG.
Ở mục này cả SGK va SGV viết khá rõ ràng va dễ hiểu Rất tiếc, ở 2 nội dung sau
SGV hoàn toàn không dé cập tới
e Những đặc điểm vé ngôn ngữ và phương pháp nghệ thuật của VHDG: Gồm
Xét về mặt phong cách, văn bản được soạn theo đúng phong cách khoa học
Cách phân đoạn rd ràng, mạch lạc dé hiểu, câu viết đúng ngữ pháp
Vẻ tiêu để của mục có điểm cần xem lại Ở tiêu để có nhắc tới khái niệm ~ phương
pháp nghệ thuật của VHDG", Vậy phương pháp nghệ thuật là gì? Khái niệm này
thật trừu tượng đối với HS Nếu có sự giải thích của GV cho HS thì cũng rơi vào sự
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 16
Trang 24Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
áp dat Nên chăng có cách đặt tiêu để khác để dễ hiểu hơn đối với HS và sát hơn
với nội dung bài học?
Ở đây xin mạo muội để xuất cách đặt tiêu để là: Những đặc điểm về ngôn nạữ
và phương pháp nhận thức, phan ảnh của VHDG
© Vị trí của VHDG trong đời sống văn hóa và trong lich sử văn hóa dan tộc.
- Các thể loại sân khấu
Nhìn chung, những thể loại chính của VHDG VN được SGK giới thiệu khá phong
phú và đẩy đủ Ở một số thể loại còn có sự phân loại để HS nắm được.
Tuy nhiên, hdu như các thể loại này chưa có ví dụ cụ thé để HS tìm hiểu Mà khi
giới thiệu những thể loại chính của VHDG Việt Nam, việc trình bày ví dụ là rất cẩn
thiết Vì thời lượng chương trình chỉ có 2 tiết để dạy bài khái quát này nên cũng rất
khó để GV dạy đạt hiệu quả cao, chính vì thế nên chăng SGK cẩn trình bày rõnhững ví dụ cụ thể để HS có thể tự học và GV cũng đỡ mất thời gian hơn
Ở SGK, khi trình bày khái niệm * Thần thoại " đã khuyết ví dụ.
Hoặc khi trình bày khái niệm và phân loại Sử thi dân gian ( Sử thi thần thoại và Sử
thi anh hùng) thì lại không có ví dụ cụ thể mà thực tế là với những thể loại sử thi
này HS hau như không có diéu kiện tiếp xúc nên việc trình bày những ví dụ cụ thể
ở SGK là vô cùng cần thiết
Đặc biệt truyện thơ là thể loại VHDG mới được đưa vào chương trình, nếu
không có ví dụ nào thì làm sao HS có thể hình dung được.
3 Hệ thống câu hỏi
SGK đã trình bày một hệ thống câu hỏi rất khoa học, bám sát với nội dung bài
giảng Những câu hỏi này cũng thể hiện được yêu cầu của bài giảng, trên cơ sở đó
GV sẽ bám vào hệ thống câu hỏi này để soạn giáo án và HS cũng có thể tự suy
nghĩ và soạn bài.
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 17
Trang 25Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
SỬ THỊ
Bố cục của phan sử thi được chọn để đưa vào SGK :
Khái niệm (1 tiết)
Trích gidng(2 tiếu: Di bắt nữ thần mặt trời
SGK có đưa ra 2 chú thích.Riêng chú thích đầu tiên, cảm thấy có cái gì đó chưa ổn
SGK ghi: “Dé là pho sử lớn về những con người ghỉ công đầu trong sự nghiệp
xây dựng cộng đồng -từ mẹ Dạ Dân sinh muôn vật đến Lang Cun Can dựng nghiệp, cuối cùng là Lang Cun Khương trở thành vua Đồng Chì Kẻ Chợ”.
Khi chú thích chỉ tiết này, SGK ghi: “xem đọc thêm về sử thi" Cách ghi như vậy sẽkhiến cho HS khó hiểu, không hiểu là người soạn xem cuốn đó để lấy ra dẫn chứnghay yêu cầu HS xem cuốn sách đó để hiểu thêm bài học Nếu yêu cẩu HS đọc
thêm tài liệu “Đọc thêm về sử thi" thì lại không hể ghi tên tác giả, cũng như NXB,
năm xuất bản thì thật khó khăn để tìm tài liệu.
3 Hệ thống câu hỏi
SGK có 3 câu hỏi khái quát được nội dung của bài học, nhưng những câu hỏi này là
những câu hỏi đóng chưa mang tính gợi mở nên chưa khơi gợi được sự hứng thú tìm
hiểu của HS
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 18
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sâm
Trích Giảng
“ĐI BAT NU THAN MAT TRỜI"
(Trích sử thi Dam Săn )
Hướng dẫn học bài1.1 Tiêu để
e Cơ sở để chọn đoạn trích vào chương trình và tính hợp lí của nó
Do sử thi Dam Săn là một trong những thiên sử thi nổi tiếng của người Êđê và được
lưu truyền rộng rãi ở Tây Nguyên, nó là một tác phẩm dân gian giá trị, nó ca ngợi
khát vọng và để cao sức mạnh của con người trước thiên nhiên, nên việc đưa tác
phẩm này vào dạy trong trường học là hoàn toàn hợp lí Việc dạy tác phẩm này
không những mang ý nghĩa giáo dục rất lớn mà còn tăng vốn hiểu biết của các em
về một thể loại VHDG mà cha ông còn pil? lại được Từ đó các em thêm yêu cuộc
sống và yêu mọi miền đất trên quê hương mình
se Tiêu dé
Có thể thấy tiêu dé “Di bắt Nữ Thân Mặt Trời * là do người soạn sách đặt, Như
phần tiểu dẫn ở SGK có giới thiệu :
“Dam Săn có khát vọng trở thành một tù trưởng hang mạnh, vươn tới mot cuộc
sống phóng khoáng , chàng chặt cây smuk, cây sinh mệnh của dòng họ vợ, chỉnh
phục thiên nhiên "Đi bắt Nữ thân Mặt Trời' nhưng thất bại”.( 2:25 |
Vậy việc đi bắt Nữ thần Mặt Trời là một trong những việc làm đẩy cá tính của một
con người phóng khoáng, có khát vọng chiến thắng thiên nhiên như Đam Săn Đặttên đoạn trích là “Di bắt Nữ Thần Mat Trời * là hoàn toàn phù hợp, nó nêu đượcnội dung trọng tâm và bao trùm của toàn đoạn trích Tiêu để này tuy ngắn gọn côđọng, hàm súc nhưng lại mang đầy đủ ý nghĩa Hơn nữa tiêu để này có sức gợi lớn,
nó khơi gợi sự tò mò và hứng thú đọc và tìm hiểu của HS
1.2 Tiểu dẫn:
Ưu điểm của phần tiểu dẫn trong SGK là đã giới thiệu một cách đầy đủ cơ bản nhất
những kiến thức mà HS cẩn nấm về sử thi Dam San nói chung và sơ bộ vé đoạn
trích “Bi bat Nữ Thần Mặt Trời” nói riêng
- Tiểu dẫn đã giới thiệu được xuất xứ của sử thi Đam Săn : là một trong những thiên sử thi nổi tiếng của người Êđê và được lưu truyền rộng rãi ở dân gian
- Trong phần này, người soạn đã tập trung chú ý vào việc chia bố cục của sử thi
Đam Săn, cho HS có cái nhìn sơ bộ về thiên sử thí nổi tiếng này Và qua việc chia
bố cục này, cũng thay cho việc tóm tất sử thi, điểu này giúp cho GV tóm tắt đượctác phẩm, qua đó truyền tải được nội dung của sử thi cho HS một cách dễ dàng
Việc chia bố cục cũng cho thấy được xuất xứ của loa được chọn trích giảng.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 19
Trang 27Luân Van Tất Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
- Đồng thời ở phần tiểu dẫn, người soạn cũng nêu được ý nghĩa và vi trí của sử
thi này đối với người đọc nói chung và người Tây Nguyên nói riêng.
1.3 Hệ thống câu hỏi1.3.1 Uu điểm
SGK đưa ra 4 câu hỏi Nhìn chung những câu hỏi này đã đạt được yêu cầu trongviệc định hướng cho HS tìm hiểu tác phẩm và giúp GV trong việc soạn giáo án.Trong 4 câu hỏi thì 3 câu hỏi đầu là câu hỏi đóng và câu hỏi cuối mang tính chất
gợi mở Những câu hỏi này đều thuộc dạng những câu hỏi nhằm giúp HS nắm vững
tác phẩm
1.3.2 Hạn chế Hạn chế của hệ thống câu hỏi này là chưa hoàn toàn bao quát nội dung đoạn
trích.Với SGV thì hướng khám phá là phân tích 2 nhân vật: Dam San và Nữ Thần
Mặt Trời nhưng với 4 câu hỏi của SGK lại không thấy câu hỏi nào để định hướng
HS tìm hiểu về nhân vật Nữ Thần Mặt Trời
2, SGV và thực tế giảng dạy
2.1 Vé SGV
Trước đây và hiện nay, hầu hết GV cũng như héu hết tài liệu như SGV va các sách
tham khảo đều tập trung đi vào khám phá đoạn sử thi “Đi bat Nữ Thần Mặt Troi”
theo hướng phân tích 2 nhân vật: Chàng Đam Săn huyền thoại và Nữ Thần Mặt
Trời huyền bí
® Nhân vật Dam San
Theo SGV VH 10, tập I, nhân vật Đam San được phân tích ở 4 điểm :
+ Sức mạnh thể lực phi thường
+ Vẻ đẹp kì diệu của thân hình, diện mạo.
+ Lòng ding cdm vô song.
+ Chỉnh phục thiên nhiên khắc nghiệt, thể hiện khát vọng không cùng
e Nhân vật Nữ thần Mặt Trời Theo SGV VH 10, tập I, đã nêu tiêu để: “Nữ thần Mặt Trời, sức mạnh dit dội
của thiên nhiên bí ẩn chế ngự con người” với hai luận điểm:
+ Nàng tượng trưng cho vẻ đẹp kì diệu có tính chất huyền thoại.
+ Nàng tượng trưng cho sức mạnh đữ dội của thiên nhiên mà Đam Săn
chưa thể chinh phục được
Nhận xét
Ưu điểm: phân tích gợi ý đi đúng hướng, có chiéu sâu chú ý cả hai mặt giá trị
nội dung và nghệ thuật đoạn trích, lời phân tích có chất văn, ý tưởng bay bổng phù
hợp loại thể tác phẩm và những đặc điểm ngoại hình, phẩm chất của nhân vật.
SGV soạn tương đối đẩy đủ và chi tiết, bố cục, dàn ý mach lạc, dễ hiểu.Với
những luận điểm lớn thì có luận chứng, luận cứ đẩy đủ và khoa học.
Hạn chế khi phân tích nhân vật Đam San, SGV chưa tập trung khám phá vẻ đẹp
của hình tượng nhân vật này ở đoạn cuối khi Đam San chết để thấy được Đam San
"sống với những chiến công xuất chúng, chết trong tư thể phí thường, cái hàng xen
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 20
Trang 28Luận Văn Tối Nghiệp GVHD:PG8 TS Trinh Sâm
lẫn cái bi cao thượng tạo nên pho tượng hoành trắng của nhân vật sử thi Dam
San”.|3:25 |
2.2 DE xuất kết cấu bài giảng đoạn trích “ Đi bất Nữ than Mặt Trai”
Trước hết, cần xác định đặc trưng thể loại sử thi là đan xen ,hài hoà chất tự sự,
chất kịch, chất thơ, một thể văn chương truyền miệng được sáng tạo khi con người
ở trong buổi bình minh của cuộc sống với phương pháp suy nghĩ cảm xúc hồnnhiên hoang dã và mộng mơ Do đó, khi phân tích cần sử dụng linh hoạt và hài
hoà thao tác phân tích nhân vật trong truyện, trong kịch và những hình ảnh, ngôn
ngữ chọn lọc, biểu cảm, đa nghĩa của thơ ca.
Trên cơ sở đó, xin để xuất hướng dạy đoạn trích với kết cấu hài giảng như sau:
e Nhân vật Dam San:
- Vé dep ngoai hinh, tu thé.
+ Vẻ đẹp được bộc lộ qua những nhân vật khác nói về Dam San.
+ Vẻ đẹp của nhân vật tự bộc lộ.
- Dam San = một tù trưởng giàu có, mang khát vọng lớn lao, kì diệu.
- Người anh hùng có quyết tâm cao, luôn tự hào, tự tin và dũng cảm.
e Nhân vật Nữ thần Mặt Trời- vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh huyền bí của tự
e Một cuộc cầu hôn kì lạ, một cái chết bi hùng
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trung 21
Trang 29Luận Van Tối Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
TRUYỆN CỔ TÍCH
Bố cục của phần truyện cổ tích được đưa vào giảng dạy trong SGK Văn 10, tập |:
- Bài khái quát chung về Truyện cổ tích (1 tiết)
- Trích giảng:
+ Chử Déng Tử ( 1 tiết)
+ Lam theo vợ dan (1 tiết).
Bài khái quát TRUYỆN CỔ TÍCH
Riêng ở mục (1 ): “Phan loại truyện cổ tích” có những nhận xét như sau:
-_Ưu điểm: Cách phân loại hợp lí, logic và có căn cứ Trong từng loại có sự
khái quát những nét cơ bản về nội dung, đặc trưng thể loại.
- Riêng ở thể loại truyện cổ tích sinh hoạt:
Nếu như ở SGV rạch ròi và chi tiết trong việc phân loại truyện cổ tích sinh hoạt
với 2 nhóm: Nhóm truyện kể về những người thông minh và nhóm truyện kể về
người ngốc nghếch thì ở SGK lại thiếu hẳn nhóm truyện thứ 2 kể vé người ngốc nghếch Hơn nữa, khi chon bài để giảng, SGK lại chọn * Lam theo vợ dan” là truyện kể về người ngốc nghếch trong khi bài khái quát chung phân loại truyện cổ
tích sinh hoạt thiếu đi nhóm truyện này là diéu bất hợp lí.
2 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài
Phần hướng dẫn học bài có 3 câu hỏi Đây là những câu hỏi tiếp tục khắc sâu kiến
thức của HS về truyện cổ tích trên nền kiến thức vốn có của các em Những câuhỏi này không chỉ yêu cầu HS nắm được kiến thức lí thuyết mà SGK đã trình bày
mà còn buộc các em phải động não suy nghĩ, nhớ lại những truyện cổ tích đã từng được học và đọc qua để chứng minh cho những nội dung, những kiến thức lí thuyết
đó.
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 22
Trang 30Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sâm
Trích giảng
CHU ĐỒNG TƯ
1 Sách giáo khoa
1.1 Cơ sở để chon trích giảng và tính hợp lí của nó
Việc chọn truyện này đưa vào giảng đạy là hoàn toàn hợp lí và đúng đắn Vì 2 lí
do:
- Thứ nhất: Day một tác phẩm VHDG trước hết là dạy 1 đơn vị của thé loại đó
Có thể thấy “ Chử Dong Tử" là truyện tiêu biểu của Truyện cổ tích Việt Nam cả
về nội dung và thi pháp thể loại Hơn nữa, học truyện cổ tích tập trung hơn cả vàotruyện cổ tích thần kì *Chử Đổng Tử "là truyện tiêu biểu cho truyện cổ tích thần kì
- Thứ hai: “ Day văn là dạy cho HS nhận ra trong các tác phẩm văn chươngnguồn tri thức phong phá đa dạng vô cùng hấp dẫn và bổ ích đó để giúp cho thế giới
tỉnh thần trí tuệ của họ được giàu có hơn, phong phú hơn, sâu sắc hơn, rộng mở hơn, tinh tế hơn Nói day văn là dạy sống, dạy người, dạy mở mang trí tuệ một phan là
như vậy”{14:38] Với truyện cổ tích " Chit Đổng Tử", HS không chỉ được tiếp nhận
vốn tri thức về một thể loại VHDG xa xưa mà cái cơ bản là các em sẽ cảm nhận
được một nét đẹp văn hóu của cha ông ta trong cách ứng xử, trong đạo lí làm người.
Từ đó các em sẽ được giáo dục nhân cách ở những nét cụ thể như: lòng hiếu thảo,
khát vọng sống tự do, phóng khoáng
1.2 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài
Với câu hỏi 1, 2, 3 mang tính chất gợi ý, người soạn sách đã mở ra hướng đi
đúng nhưng câu hỏi 2 và câu hỏi 3 là câu hỏi có vấn để mà người soạn sách can
xem lại.
này e chưa chặt chẽ lắm vì HS có thể bỏ qua chỉ tiết quan trọng hàng đầu của tác
phẩm là cuộc gặp gỡ rồi xe duyên của Chử Đổng Tử và Tiên Dung để chỉ đi vào tìm hiểu, giải mã các sự kiện sau cuộc hôn nhân ấy Xin để nghị hỏi: Hdy phân tích
ý nghĩa cuộc gặp gd, xe duyên của Chit Đồng Từ và Tiên Dung ? Sau cuộc hôn nhân
có những sự kiện gì nổi bật ?
Câu 3: “ Tác giả dân gian coi Chit Đồng Từ là người con chí hiếu, mặc dit chàng
không theo lời cha dặn hic lâm chung Anh ( chị) hiểu lòng hiếu thảo theo quan niệm
dan gian ở đây như thế nao?” Câu hỏi này yêu cầu HS bàn về lòng hiếu thảo của
Chit Dong Tử, đây là một thao tác tư duy quẩn quanh, rắc rối và có sự lặp lại không
cần thiết Bởi vì, ở câu hỏi 1 đã định hướng tìm hiểu phẩm chất của Chử Đổng Từ,
tất yếu HS phải bàn về lòng hiếu thảo trước tiên Phẩm chất cao quý đâu tiên của nhân vật này là lòng hiếu thảo, khi trả lời câu hỏi | làm sao HS có thể bỏ qua nétphẩm chất dau tiên này ở con người nhân vật?
Nên chang, ta nên nêu ý này ở câu hỏi 1 và bổ sung gợi ý * bàn về tính ưa tự do,
thích sống phóng khoáng của Tiên Dung” để luận điểm được cụ thể và sâu sắc hơn.
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trang 23
Trang 31_Luận Van Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sâm
2 SGV và thực tiễn giảng dạy
2.1, Về SGV
e Ưu điểm
- So với phần hướng dẫn học bài của SGK, những gợi ý giảng day củaSGV Van 10, tập 1 chặt chế, sáng sia hơn nhiều Người soạn đã đi từ những chỉtiết, tình huống cụ thể của câu chuyện, rồi phát hiện những lớp ý nghĩa
- Nếu như ở câu hỏi 2 trong SGK, người soạn đã bỏ sót chi tiết quan trọngcủa truyện là cuộc gặp gỡ, xe duyên của Chit Dong Tử và Tiên Dung thì ở SGV đã
có bổ sung chỉ tiết này để từ đó tim ra ý nghĩa nhân văn sâu sắc của mối tình này.
- Nếu như ở câu hỏi 3 của SGK có sự lặp ý của câu hỏi | thì ở SGV đã
tránh được lỗi này, tài liệu đã tập trung phân tích phẩm chất " lòng hiếu thảo " của
Chử Đổng Tử ngay ở phan đầu và trả lời câu hỏi của SGK " Anh ( chị ) hiểu lòng
hiếu thảo theo quan niệm dan gian ở đây như thế nào?" cũng ngay ở phần này Sự
sắp xếp, tư duy như thé là rất logic, khoa học.
® Nhược điểmBên canh những mặt tích cực của SGV, tài liệu này cũng có đôi chỗ lấn cấn, bấthợp lí ở phân chia đoạn và để mục, ding từ
- Ở luận điểm thứ nhất, ở mục ( c ), SGV viết “ Anh ta chỉ có một chữ hiếu,
một tình thương, một nhân cách là người lao động mà thôi”.
Xét thấy ở đây cách dùng từ không hợp lí, vì đã nói * nhân cách” thì không thể
xác định bằng cụm từ * là người lao động” Hai từ này thuộc hai phạm trù khác
nhau, theo sau "nhân cách” phải là một tính từ để diễn tả chứ không thể là một
danh từ đi sau vị từ * 14" như trong SGV đã viết
Xin dé nghị cách sửa như sau: Thay cụm từ “ là người lao động” bằng tính từ
như :“ cao quí”, “cao đẹp”, " đáng qui”
- Cũng trong mục (c), SGV chia làm 4 ý, mỗi ý được biểu hiện bằng một gạch
đầu dòng Nhưng giữa ý thứ 3 và thứ 4 có sự trùng lấp
Ý thứ 3 viết: " Day là cuộc hôn nhân đẹp, cuộc hôn nhân của những con người
chủ động và có bản lĩnh bảo vệ tình yêu °.
Ý thứ 4 lại là: * Cha động lại là một mặt quan trọng trong hạnh phúc riêng tư.
Tiên Dung đã làm như vậy Nàng “nguyện không lấy chẳng”, nay “ duyên trời run
rủi”, thật ra đó là một cách nói Chính nàng đã chủ động và lam át đi cái sợ sệt ban
đâu của Chử Đổng Tử để kết hôn vớichàng Ở Tiên Dung chủ động di đôi với bản
lĩnh Vua cha nổi giận khi biết nàng lấy Chit Déng Từ Nang đã cùng chông ở lại nơi
dân dã Thật là ditt khodt, rõ rang"
Thực ra, ý thứ 4 chính là làm nhiệm vụ bổ sung, giải thích, làm rõ cho ý thứ 3,
vậy SGV diễn tả ý này bằng một gạch đầu dòng, tách nó làm một ý riêng liệu có
thỏa đáng?
Như vậy, SGV nên thay dấu gạch đầu dòng ( _ ) thứ 4 bằng dấu ( + ) hoặc viết
tiếp ý thứ 3 sau dấu ( : ) để người đọc dễ hình dung, hơn nữa winh bày như thế sẽ
làm cho ý phân tích được rö ràng mạch lạc hơn và tránh được sự hiểu lầm đángtiếc trong cách tiếp nhận.
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trang 24
Trang 32_Luận Van Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trinh Sâm
2.2 Dé xuất kết cấu bài giảng Truyện cổ tích " Chử Đổng Tử"
Theo qui định của Bộ giáo dục, tác phẩm chỉ được giảng trong mội tiết.
Do đó, không thể kéo dài, tham lam xây dựng nhiều luận điểm, khai thác qúa
nhiều nội dung Xin để xuất hướng phân tích truyện với những nội dung như sau:
s Một cuộc gặp gỡ than kì, một mối lương duyên kì lạ:
- Những phẩm chất cao quí của Chử Đổng Tử và Tiên Dung
- Một mối lương duyên kì lạ xuất phát từ cuộc gặp gỡ cũng thật lạ kì
® Một gia đình hòa thuận, chăm chi, hạnh phúc.
- Cuộc sống sau khi kết hôn
- Cuộc sống của hai người có sự giúp đỡ của thần tiên.
- Vợ chồng Chử Đổng Tử _ Tiên Dung cùng nhau bay lên trời.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 25
Trang 33Luân Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
Truyện được trích từ " Tập truyện cổ tích Việt Nam”, Chu Xuân Diên_ Lê Chí
Quế tuyển chọn, giới thiệu, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN, 1987
Nhân vật chính của truyện là người chồng đã được tác giả dân gian xây dựng bằng
hai đặc điểm phẩm chất “ không thay đổi từ đầu đến cuối, không có đời sống nội
tâm”, là: kém về trí tuệ và kém về khả năng suy xét, ứng xử Truyện được đưa vào
SGK, lại giảng chính khóa là không thỏa đáng, nhất là chọn nó với tư cách là tác
phẩm tiêu biểu cho truyện cổ tích sinh hoạt “ Lam theo vợ dặn" tuy có ý nghĩanhân sinh nhưng xét vé nội dung cũng như nghệ thuật, nó chưa có gì đáng kể tớimức để đưa vào SGK để giảng chính khóa Nó không tiêu biểu cho thành tựu củaTruyện cổ tích Việt Nam, không tiêu biểu cho thi pháp thể loại
Tài liệu SGV đã phản tích khá sâu sắc truyện.Tuy nhiên, nếu giảng như cách
phân tích thì giờ giảng có thể nặng nẻ, khô khan vì nó thiên về kiểu tư duy diễn
dịch Thực tế giảng dạy cũng cho thấy tác phẩm này được chọn vào giảng chính
khóa giờ học sẽ rất khô khan vì GV chỉ có cách phân tích từng sự kiện trong
truyện Thiết nghĩ, SGK nên chọn một tác phẩm khác tiêu biểu hơn cho thành tựu
của cổ tích Việt Nam và cũng tiêu biểu hơn cho thi pháp thể loại để chọn trích
giảng Với truyện cổ tích * Làm theo vợ dan” nên đưa vào phẩn đọc thêm để HS
đọc tham khảo.
1.2 Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài
Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài ở SGK nhìn chung là ổn Đây là những câu hỏi có tính chất định hướng từng bước gợi ý giúp HS tự tìm hiểu và khám phá
truyện Dựa vào những câu hỏi này, HS từng bước khám phá tác phẩm và tìm ra ý
nghĩa cũng như bài học cho chính mình.
2 Về SGV và thực tiễn giảng dạy
Hướng khám phá của SGV có ưu điểm là đã xác định đúng đặc điểm của
nhân vật Ngốc như định nghĩa của từ điển tiếng việt vé người ngốc.Tài liệu đã
phân tích khá sâu sắc những mâu thuẫn ý nghĩa gây cười và có ý nghĩa giáo dục
-mà nhân vật Ngốc phạm phải.
Cách soạn như vậy là dễ hiểu, mỗi nội dung được phân định bằng một đoạn
văn Những nội dung mà SGV đã soạn có tác dụng ít nhiều định hướng hướng daycho GV, Tuy nhiên điểm hạn chế của giờ dạy là nặng nể và khô khan vì nó thiên
về kiểu tư duy điển dịch.
Như vậy, giờ dạy có tránh được lối dạy khô khan theo kiểu tư duy diễn địch hay
không phụ thuộc rất nhiều vào năng lực và phương pháp sư phạm của người GV
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trung 26
Trang 34Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
Trích đoạn “Thin em chỉ bằng thân con bọ ngựa "là một trích đoạn hay nằm
trong tập truyện thơ lớn “Tiển dặn người yêu” (X6ng chu xon xao ) của người Thái
ở Tây Bắc nước ta Đây là một kiệt tác nghệ thuật dân gian có giá trị nhân đạo sâu
sắc, và người Thái bao đời nay vẫn tự hào là “quyén sách quí nhất trong mọi quyển
sách quí" Hơn nữa, đây là tập truyện thơ tiêu biểu nhất cho thể loại này nên việc
chọn “ Tién dặn người yêu” vào chương trình SGK là hoàn toàn hợp lí * Thân em
chi bằng thân con bọ ngựa” là một trong những trích đoạn hay nhất của “Tiến dặnngười yêu”, tuy trích trong một câu chuyện nhưng đoạn này đậm chất trữ tình,tương tự một bài thơ trữ tình một ngâm khúc dân gian Điều đó cho thấy việc lựachọn trích đoạn này trong nhiều trích đoạn của “Tién dặn người yêu” cũng là một suy nghĩ đúng đắn của những người làm công việc biên soạn SGK.
1.2 Về phần khái quát truyện thơ
- Phần khái quát về truyện thơ trong SGK đã trình bày khá rõ về khái niệm,nội dung cũng như nghệ thuật của truyện thơ Phân này đã đạt được yêu cầu củaphần mang nội dung khái quát về một thể loại VHDG
- Về bố cục và cách đặt tiêu để :
Phan này được chia làm 3 mục: (1), (2), (3) và mỗi mục tương ứng với một nội
dung.
(1) Khái niệm truyện thơ.
(2) Nội dung của truyện thơ.
(3) Một số đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ
Ở các mục lớn (1), (2),(3) không có gì đáng bàn Duy trong tiểu mục (a) của mục
(2) xét thấy có điều cin xem lại ở chia đoạn: Tiểu mục (a) của phẩn nội dung
truyện thơ là: Diễn tả số phận tâm trạng đau thương và ước mơ được sống hạnh
phúc của những người nghèo.
Viết như thế rõ ràng là có hai nội dung tách biệt nhau, dấu hiệu phân biệt là
quan hệ từ “và” Nhưng ở đoạn diễn giải nội dung phía dưới đường như lại không
hé có sự tách biệt đó Hai nội dung đó được viết gdp lại thành một đoạn văn nhỏ
Tuy rằng với trình độ học vấn của HS lớp 10 thì nhìn vào có thể hiểu ngay được nội dung nhưng dù sao ở đây cũng xin góp ý thêm dé tài liệu được trình bày khoa học
hơn và chương trình SGK ngày càng được hoàn thiện hơn.
Ở mục (a) nên chia thành hai đoạn nhỏ hơn để tương xứng với tiêu để của mục
(a) Như vậy ta sẽ tách đoạn từ chỗ “Truyén thơ còn là tiếng nói ca ngợi ” trở về
sau.
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 27
Trang 35Luận Văn Tốt Nghiép GVHD:PGS TS Trịnh Sâm.
1.3 Về đoạn trích “ Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa ”
HS hiểu rõ hơn nội dung của đoạn trích thì việc đưa hoàn cảnh sáng tác vào phần
tiểu dẫn là rất cẩn thiết HS nắm được hoàn cảnh ra đời của truyện thơ này thì đây
chính là cơ sở quan trọng để dẫn dất các em tiếp nhận tác phẩm một cách dé dàng.
Theo các nhà nghiên cứu * Tiển dặn người yêu ra đời sớm nhất cũng chỉ vào
khoảng thế ki XV, dưới thời chúa Tà Ngắn, và có lẽ tác phẩm đã được hoàn thiện ở
đỉnh cao nghệ thuật vào thé kỉ XVIII, Đó là thời điểm cộng đồng Thái đã chuẩn bị
bước vào thời kỳ cân đại ".|1:37|
Điều thứ 2, xin góp ý ở phần tiểu dẫn là SGK nên nói rõ vị trí của đoạn trích này
trong toàn bộ truyện thơ để HS nắm rõ hơn giá trị nội dung của đoạn trích “ Thân
em chỉ bằng thân con bọ ngựa”.
Cũng theo Giảng van VHVN, truyện thơ được chia làm 3 khúc:
- Khúc thứ nhất diễn tả tình yêu đấm đuối của hai người.
- Khúc thứ hai diễn tả sự biến bat đầu từ khi cha mẹ người con gái cự tuyệt
lời cầu hôn của người con trai
_ Khúc thứ ba diễn tả cảnh ép duyên của gia đỉnh người con gái với cô vànhững sự biến trong cuộc đời người con gái từ khi vé nhà chồng
Như vậy đoạn trích được chọn giảng là phan lược trích thuộc khúc thứ ba của
truyện thơ.
1.3.2 Chú thích
Chú thích trong SGK có một điểm chưa ổn, không rõ ràng Đó là chú thích thứ 6
trong câu thơ:
“Va thuốc lào khô gói bằng lá đẻ"
SGK ghi chú rằng:*L⁄4 dé: có người nói lá tàu, nhưng bản in xuất xứ trên đây vẫn ghi là lá để Chú thích như thế phải chăng là quá sơ sài, SGK không hé có chỉ tiếtnào đặc tả lá để để HS dễ hình dung và hiểu được ý nghĩa của thuốc lào khô góibằng lá để trong những sính lễ nhà trai đem đến nhà gái của người dân tộc Thái
1.3.3 Hướng dẫn học bài
Phần hướng dẫn học bài ở SGK đưa ra năm câu hỏi Nhìn chung, đây là một hệ
thống câu hỏi tốt Những câu hỏi này đã dẫn dat HS từng bước tìm hiểu đoạn trích một cách có hệ thống Đầu tiên HS sẽ tìm hiểu đặc trưng của thể loại truyện thơ,
sau đó các em sé tìm hiểu và có cái nhìn khái quát về “Tién dan người yêu” Từng
hước một, các em sẽ di vào chiếm lĩnh những kiến thức về nội dung và nghệ thuật
của đoạn trích này, Riêng câu hỏi 5, SGK hỏi như thế ¢ chưa được rõ ràng.
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trang 28
Trang 36Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
Câu hỏi 5, SGK hoi:" Hay nhận xét chung về giá trị đoạn truyện thơ được lược trích ? Hãy nêu nhận vét về một vài đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn trích truyện
thơ này””.{2:5ŠS|
Khi HS đọc câu hỏi này, các em sẽ thắc mắc là nhận xét chung về giá trị đoạn
truyện nhưng không hiểu cụ thé là giá trị gì? Ở đây SGK nên yêu cầu HS nhận
xét cụ thể hoặc giá trị nội dung hoặc giá trị nghệ thuật, cũng có thể là cả giá trị nội
dung và giá trị nghệ thuật của đoạn truyện thơ để HS không bị lúng túng trong
khâu soạn bài ở nhà.Với cách hỏi cụ thể như thế sé tạo tién để cho câu hỏi tiếp
theo "` Néu nhận xét về một vài đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn trích truyện tha”
2 Về SGV và thực tiễn giảng day
2.1 Về thời lương chương trình
Ở đoạn trích này, yêu cầu không chi dạy nội dung đoạn trích mà còn yêu cầu
qua đoạn trích này, HS phải nắm được những đặc trưng của thể loại truyện thơ, mộtthể loại khá mới mẻ đối với HS lớp 10 Theo tỉnh thần chung, tiến trình của tiết học
sẽ là người GV dạy cho HS hiểu và nắm được khái niệm truyện thơ, đặc trưng củathể loại truyện thơ cả về nội dung cũng như hình thức nghệ thuật, sau đó sé đi vàogiảng nội dung đoạn trích Phải nói rằng đây là một trích đoạn hay nhưng lại qúa dài Với thời gian ngắn ngủi 45 phút, vừa phải phân tích rõ nội dung đoạn trích là
tâm trạng cô gái bị ép duyên một cách kĩ càng, vừa phải làm rô đặc trưng thể loại
truyện thơ, qủa không dễ chút nào.
Theo ý kiến của cá nhân, thời lượng dạy bài này nên có chút thay đổi Trích
đoạn này chỉ dạy trong một tiết là quá eo hẹp về thời gian, và trích đoạn “ Vượt
biển” dạy ở tiết sau cũng chỉ có | tiết, điểu đó là không hợp lí Với 2 trích đoạnnày, nên dành ra 3 tiết để người GV sẽ tự sắp xếp dạy sao cho hợp lí Như vậy giờ
học sẽ thoải mái hơn nhiều, HS sẽ không cảm thấy bị nhồi nhét kiến thức.
2.2 Hướng khám phá của SGV và một số vấn để cần bàn Đây là đoạn trích mang đậm chất trữ tình Là đoạn trích về cô gái bị ép duyên
tự kể về cảnh ngộ của mình, độc thoại về những cung bậc tâm trạng của mình Do
đó, hướng tìm hiểu chính là phân tích tâm trạng cô gái SGV phân tích 2 nội dung
sau:
a.Tâm trang xót thương của cô gái.
b Nghệ thuật miêu tả nội tâm.
Hai nội dung này được đặt tiêu dé trên cơ sở nội dung của từng phần Mục (a) đi
vào nội dung của đoạn truyện thơ Mục (b) đi vào nghệ thuật của đoạn trích Nhìn
chung cách đặt tiêu để và hướng phân tích như thế là hợp lí, bao quát được nộidung bài học mà HS cần nắm được
Nhưng trong mục (a) phân tích tâm trang xót thương của cô gái không ổn cả về
cách trình bày cũng như lí giải nội dụng.
SGV đã phân tích tâm trang cô gái theo diễn biến tâm trạng như sau:
- Lúc mat trời lặn.
- Khi kiếm củi một mình.
- * Via anh yêu" _ một chi tiết bi thương.
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trang 29
Trang 37Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
- Bế tac cùng đường của thin con bọ ngựa
Những tiêu dé nhỏ này đặt không hợp lí Nội dung bao trùm là phân tích tâm trạng
nhân vật, hai ý đầu tiên được đặt tiêu dé trên cơ sở nội dung phân tích tâm trạng
nhân vật theo bước thời gian và theo diễn tiến hành động nhân vật, mà ý thứ 3 lạilấy một chỉ tiết trong chuyện làm tiêu để, lấy một cụm từ trong trích đoạn để đặttiêu dé Tiêu để của ý cuối cùng lại là " bế tắc cùng đường của thân con bọ ngựa °
Cơ sở để đặt những tiêu để này không nhất quán với nhau, không theo một tiêu chí
nhất định Rõ ràng tiêu để cuối cùng này là thể hiện kết cục bi thảm của người con
gái chứ không theo tiêu chí đầu tiên là đặt tiêu để theo diễn tiến hành động và sự
việc xung quanh của nhân vật.
Vé vấn để nay xin đổi hướng phân tích như sau để cách đặt tiêu để được nhất
quán Ta sẽ phân tích đoạn trích theo hai luận điểm:
- Khi ở trên nương, ngoài ruộng:
+ Tâm trạng cô gái lúc mặt trời lặn.
+ Tâm trạng cô gái khi kiếm củi một mình.
+ Tâm trạng cô gái trên đường về nhà, gọi vía anh yêu
- Lúc về tới nhà:
+ Thấy sính lễ, hỏi cha mẹ.
+ Tìm người cầu cứu
+ Lờỡi tự than, tuyệt vọng của cô gái.
Về mặt lí giải nội dung: Có điểm chưa hợp lí và không thoả đáng
Chi tiết cô gái gọi “ Via anh yêu ” “ về nhà thôi vía hỡi”, SGV cho đây là
"một chỉ tiết bi thương " rồi phân tích " chi tiết nghệ thuật này được nhắc đi nhắc lại hàng chục lần cũng chính là hàng chục lần cô gái kêu thương, dau x61 Chân cô gái
vẫn bước đi, migng cô vẫn nói, nhưng là bước đi và tiếng nói của một tâm hẳn sống
dở, chết đờ"{ 3:38]
Hiểu và phân tích tâm trạng như thế, e rằng chưa sát hợp Thực ra, đây chính là
những khát vọng cháy bỏng của cô gái bị ép duyên Gọi vía của người yêu , phải
chang cô mong luôn được gần anh, mong anh luôn ở bên mình
Tuy nhiên, nhìn chung hướng phân tích của tài liệu này là đúng hướng Qua
hướng khám phá này, nhận thấy con đường đi tới đích của bài giảng đoạn trích “
Thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa” là: Phân tích cụ thể những cung bậc tâm trạng
của nhân vật cô gái bị ép duyên Nhưng không chỉ nhấn mạnh nỗi cô đơn, đau đớn,tuyệt vọng mà cần thấy khát vọng cháy bỏng của cô gái dân tộc Thái nói riêng và
của mọi cô gái Việt Nam nói chung về một tình yêu tự do, hôn nhân tự do Từ đó ta
thấm thía được giá trị hiện thực và nhân đạo của đoạn trích.
SVTH: Lé Thị Minh Huệ Trang 30
Trang 38Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
VƯỢT BIỂN
1 Về SGK
Li) Tiểu dẫn
Tiểu dẫn của van bản này trong SGK đảm bảo vẻ mat ngữ pháp Tuy nhiên về
mặt nội dung xét thấy cần bổ sung hoàn cảnh sáng tác của truyện thơ này
1.2 Hướng dẫn học bàiNhìn chung hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK có tác dụng định
hướng cho HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của đoạn trích Hệ thống câu hỏi
như thế là hợp lí và có hệ thống, trình bày khoa học, dễ hiểu và cũng tương đối vừa
sức đối với HS.
Tuy nhiên, nhược điểm cuả hệ thống câu hỏi này là chưa bao quát hết nội dung
của đoạn trích Đành rằng nhân vật trung tâm của đoạn trích là sa dạ sa déng khốn
khổ, tìm hiểu đoạn trích chính là tìm hiểu tình cảnh đáng thương và tâm trạng của
nhân vật này, nhưng để tìm hiểu và phân tích sâu sắc tình cảnh đáng thương và tâm
trạng đó thì phải đặt trong thế đối lập với cảnh "giàu sang” của quan cai trị xứ âm,
rất tiếc những câu hỏi trong SGK lại không hé dé cập đến “slay”_ quan cai trị xứ
âm này Đây là sự thiếu xót đáng tiếc cẩn được bổ sung
2 Sách giáo viên và thực tiễn giảng dạy
2.1 Ưu điểm
So với SGK, hướng khám phá của SGV sáng sủa và chặt chế hơn nhiều Hướng đi
đó khá lạ và hay khi so sánh, đối chiếu thảm cảnh của sa dạ sa déng với cảnh
“giau sang” của quan cai trị xứ âm Hướng gợi ý phân tích này qủa thật có tác dụng
rất lớn để HS cảm nhận được cảm hứng phê phán toát lên từ đoạn trích cũng như tác phẩm.
2.2 Nhược điểm
Tuy có hướng đi đúng nhưng SGK phân tích chưa sâu, hầu như mới chỉ mang tính chất liệt kê những sự việc hiện tượng thấy được từ đoạn trích chứ chưa mang ýnghĩa khái quát và chưa nói lên được dụng ý của người viết khi so sánh tình cảnhcủa sa da sa đồng so với cảnh giàu sang của các “ slay”
Khi phân tích thảm cảnh của các sa dạ sa đồng cũng có điểm can bàn Thảm
cảnh của sa dạ sa déng được nêu lên bởi ba ý:
- Cảnh trí dữ dội,
- Những âm thanh khủng khiếp
- Số phân cô đơn của sa dạ sa đồng ngay cả đưới âm phủ
Ở ý thứ 3, phân tích của SGV chưa có sự tương hợp và thống nhất với nhau giữa
để mục và nội dung SGV đã phân tích ý thứ 3 như sau:
+ Sống đã là nô lệ, nghèo khổ cầu bơ cầu bất
+ Bị chặt đầu, chết một cách thảm thương.
+ Xuống dm phủ lại sống kiếp nô lệ nữa.
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 31
Trang 39Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
Thực tế là số phận của các sa dạ sa đồng đâu chỉ diễn tả bằng hai từ : "cô đơn”
là đủ Bên cạnh sự cô đơn còn là nỗi cùng cực thống khổ của một nô lệ nữa Hơn
nữa, những ý diễn giải lại không hé có nội dung “ sự cô đơn” trợ trọi của con người
này.
CA ĐAO _DÂN CA
s Nhận xét chung về mảng ca dao _ dân ca được dạy trong CT SGK lớp 10:
Ca dao _ dân ca trong CT SGK lớp 10 PTTH được tuyển chọn theo loại thể và dé
tài Mảng này được dạy trong 4 tiết và có cấu trúc như sau:
- Bài khái quát về ca dao _ dân ca: | tiết
+ Định nghĩa về ca dao _ dân ca.
+ Ca dao _ dân ca và đời sống tư tưởng của người bình dân.
+ Nghệ thuật ca dao.
- Giảng văn : 2 tiết
+ Những câu hát than thân
Những câu ca đao -đân ca được đưa vào giảng day trong SGK lớp 10 là những câu
ca hay, chứng tỏ sự lựa chọn có cân nhắc của các soạn giả.Theo phân bố chương
trình, thể loại ca dao ~dân ca chiếm thời lượng lớn nhất (4 tiết ), so với các thể loạiVHDG khác, điểu đó chứng tỏ vị trí quan trọng của ca dao -dân ca trong việc
truyền giảng cho HS văn hoá văn học dân tộc, cũng như vai trò quan trọng của ca
dao =dân ca trong đời sống con người
BÀI KHÁI QUÁT VỀ CA ĐAO _ DÂN CA
Bài khái quát về ca dao _ đân ca được giảng day ở lớp 10 PTTH đã được soạn khá kĩ càng Học bài này HS được cung cấp những kiến thức về ca dao -dân ca ở các mặt: khái niệm, ca dao -dân ca trong đời sống tư tưởng của người dân, nghệ
thuật của ca dao Ở từng nội dung kiến thức được cung cấp khá phong phú đẩy đủ,
cách phân chia bố cục dễ hiểu, trình bày rõ ràng, khoa học Ở mỗi nội dung lại có
ví dụ cụ thể Riêng ở phân ngôn ngữ ca dao, người soạn đã nói lên được ngôn ngữ
của ca dao là ngôn ngữ đậm đà màu sắc địa phương và là ngôn ngữ thơ không cách
xa với ngôn ngữ lời nói thường ngày Điều này là hoàn toàn chính xác, đáng tiếc
người soan lại không đưa vào những ví dụ cụ thể để minh họa.Ở đây nếu có thêm
ví dụ thì sẽ khắc sâu kiến thức rất nhiều cho HS.Và nhược điểm này đã được khắcphục ở SGV SGV đã phân tích khá kỹ về ngôn ngữ mang màu sắc địa phương của
ca dao,
SVTH: Lê Thi Minh Huệ Trang 32
Trang 40Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS Trịnh Sâm
NHỮNG CÂU HAT THAN THÂN
Ca dao -dân ca có vị trí quan trọng đối với đời sống người dân xưa SGK đã
chọn hai mang nội dung để đưa vào giảng dạy cho HS lớp 10 đó là những câu hát
than thân và những câu hát tình nghĩa là điểu hợp lý
1.Về SGK
1.1.Tiêu dé Tiêu để này do người soạn sách đặt trên cơ sở bao quát nội dung những câu ca đao
sẽ chọn giảng để HS học
1.2 Hướng dẫn học bài
Phần hướng dẫn học bài trong SGK có ba câu hỏi là những câu hỏi định hướng giúp
HS tìm hiểu bài đi từ hình thức nghệ thuật của ca dao để tìm hiểu nội dung của
chúng Những câu hỏi này sát với nội dung kiến thức cần truyền giảng, chính điều
đó có tác dụng định hướng tốt cho HS soạn bài ở nhà và giúp cho GV soạn giáo án
Ưu điểm của hệ thống câu hỏi này làsự đa dạng Bên cạnh những câu hỏi buộc
HS tìm hiểu bài trong SGK, còn có những câu hỏi mang tính sáng tạo, nâng cao đểcác em tìm hiểu và mở rộng vốn kiến thức của mình Những câu hỏi này đóng vai
trò quan trọng vì việc tìm hiểu một bài ca dao thì tìm hiểu những yếu tế nội tại
trong văn bản chưa đủ còn phải phụ thuộc vào những yếu tố ngoài văn bản, đối
chiếu so sánh với các văn bản khác để hiểu tường tận nội dung của văn bản mình
cần học
2 Nhận xét SGV và thực tế giảng dạy
2.1.Theo tinh thắn chi đạo của Bộ giáo dục và đào tao, từ năm 2000_2001, GV
cần tập trung hướng dẫn HS phân tích 3/6 bài ca dao ở SGK, nhấn mạnh ở bài | vàbài 6 Do đó trong các sách hướng dẫn, cũng như trong thực tế giảng dạy các GVđều tập trung vào các trọng điểm can thiết
Hướng khám phá của SGV như sau:
- Phân tích bài ca dao số 1:
Nêu rõ hoàn cảnh “phận khó” của người nông dân Chú ý giọng điệu của bài ca
đao không phải là lời than vấn mà là một giọng điệu rắn rồi của một người dường
như đã quen với những khó khăn và ham hiu trong cuộc sống Bài ca dao kết thúc
với tinh than lạc quan, không ngã lòng trước những khó khăn.
- Phân tích bài ca dao số 2, 3, 4, 5:
Chú ý nội dung khái quát thân phân phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến Những lời than chủ yếu tập trung nói vé "giá trị sử dụng “ đốt với cuôc đời