Trong đó, nghị luận về một tác phẩm văn học là nội dung khá quen thuộc với HS, nhưng nghị luận về những tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật khác, đối với nhiều HS, là một vẫn dé khó
Trang 1La Ngọc Kim Châu
HƯỚNG DAN HỌC SINH LỚP 11 PHAT TRIEN Ý TƯỚNG TRONG VIET
VAN BAN NGHI LUAN VE
MOT TAC PHAM NGHE THUAT
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Thanh phố Hồ Chí Minh — 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HÒ CHÍ MINH
La Ngọc Kim Châu
HƯỚNG DAN HỌC SINH LỚP 11 PHÁT TRIEN Ý TUONG TRONG VIET
VAN BAN NGHI LUAN
VE MOT TAC PHAM NGHE THUAT
Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp day học Ng Van
Mã số: 46.01.601.022
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS LÊ THỊ NGỌC CHI
Thành phố Hồ Chí Minh - 2024
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Lê Thị Ngọc Chi đã hướng
dẫn em trong suốt thời gian vừa qua Nhờ sự động viên, khích lệ và những định hướng,chi bảo tận tinh từ cô đã giúp em có đủ niềm tin, tâm lực để hoàn thành đề tai khóa
luận tốt nghiệp.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tat cả quý thầy cô trong Khoa
Ngữ văn vì đã dạy đỗ truyền thụ cho em nhiều kiến thức quý báu trong suốt bốn năm
học vừa qua dé em có thé trang bị tri thức cần thiết trong quá trình thực hiện đề tài khóa
luận tốt nghiệp
Ngoài ra, em cũng xin được cảm ơn tất cả thầy cô của Thư viện Trường Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho emtrong thời gian tìm tài liệu nghiên cứu.
Dù đã rất nỗ lực, song đo khả năng còn hạn chế nên Khóa luận tốt nghiệp của emkhông tránh khói nhiều điều thiếu sót Em rat mong nhận được những góp y từ quý
thay cô dé khoá luận được hoàn thiện hơn.
Em xin cảm ơn!
Trang 4LỜI CÁM DOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi (sinh viên thựchiện đề tài vả giảng viên hướng dẫn) Các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bảytrong khóa luận này là trung thực và chưa từng công bồ trong bắt kì công trình khoa học
nảo khác.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2024
Tác giả khóa luận
La Ngọc Kim Châu
Trang 5MỤC LỤC
LẦÊN:CAMƯỠNGccseeeeneaaabeiiiiiobiiiiiiESEG000000001500105304G1101110G500481440G80038181E7 3
HỒN CAM ĐOÁN ssssccssssssccssssssszsassssssacsscsssnsssscsssncssssssssasssssssacestsseussatsssansssssstssscssssiastass 3DANH MU OUVUOE VIẾT TAD ssssssssssssessesscssosssasisssssnsssvssessssosssnssnasiesnssneiseacesnas 9
DANH MỤC HÌNH ANH, CAC BANG, SƠ DO, BIÊU ĐÒ - s- 10
MÔ ĐA xa rondatiniiisi501401010043001160143031342181396090638303088436388836033983918G1463844)163338084838388) 1
Nl, 1ƒöchoilÃfëssoeoenenonioaiaiinitiniiuiiuiitailediiasliiai1i881064181310.481843483058448 I
2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề : 5+ 2s S212 2212222137 31737212117 1171221172127 re 2
2.1 Nghiên cứu vé hoạt động phát triển ý tưởng trong quy trình viết 22.2 Nghiên cứu về việc hướng dẫn HS phát triển ý tưởng 2 22:22 22.3 Nghiên cứu vẻ day học viết VBNL về một TPVH - 6 c5 22222220 c6 4
3 MuctbiEivagnlHiiiaiVvURBBIEREfH-::-:-:::::::ssencsriiinneiiiioiiiiiioii 5
3.1 a | es 6
Feds INGA VAR EHIEH!GU siissiasiiniiiii120i6iiiii15110051062010431421002310581691366413335384612487393385385 6
4 Đối tượng và phạm vi nghiên Cte eee cccecceeseeeeesessersesseessesseseeerceseesersenseteneens 6
4.1 Đối tượng nghiên cứu - ¿s2 121112211 11121172111112112111211111171102111117112 11150 6
8:2 FhamviinEhifn | 6
SB, IFBUGHP.DBSBBEBIEHCGÍỦsoauoroarnsnoautnttiitiitttiiiirttititittiitttiritttitttitititaitiitiitiissi 6
5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết 2222 ©2222zz2zz=czxzcxxecrsere 7
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ¿S222 2222 St ccscrrcrrrcrrsee 7
6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp 2 +2 +2 E12EE112111211121112112 211.112 7
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SO KHOA HỌC CUA VIỆC HUONG DAN HS PHÁT TRIEN ÝTƯỞNG TRONG QUA TRÌNH VIET VBNL VE MOT TPNT - ‹- 8
1.1.3 Hoạt động phát trién ý tưởng trong quá trình viết 2- 25 ©55c5<2 21
1.1.3.1 Khái niệm phát triển ÿ tưởng trong quá trình viet -ce: 55:55: 21
1.1.3.2 Vai trò của hoạt động phát triển ÿ tưởng trong quá trình viết 22
1.1.3.3 Một số cách thức phát triển ý tưởng trong quá trình viết - 23
1.2.1 Dinh hướng vẻ phương pháp dạy viết trong Chương trình ngữ văn 2018 24
1.2.1.2 Yéu Ct ViGC AMY a nh nh n6 6^4.H.HẬHẬH, Ô 25
1.2.1.3 Phương pháp day VÄẾL, - -5:-25+S5s S2 St 211221222211 1111 S1 S2 251.2.2 Yêu cầu cần đạt về kĩ nang viết VBNL cấp THPT 2: 2©zz+52 26
Trang 71.2.3.1 Thực trạng hướng dan viết VBNL về một TPNT trong SGK 27
1.2.3.2 Thực trạng hướng dan viết VBNL về một TPNT ở trường phổ thông 31Tiểu kết Ch WOM Ì:ceeesceceeoiieoieeoeectiiteoootoietoitoiiotioiti10201020002000112336016013650302602560350358653615 46
CHƯƠNG 2: DE XUÁT QUY TRÌNH PHÁT TRIEN Ý TƯỞNG VA BIEN PHÁP
HƯỚNG DAN HS LỚP 11 PHÁT TRIEN Ý TƯỞNG TRONG QUA TRÌNH VIET
VBL VỀ MỘT TEN bu nnaaoitoididdidiibitiittiiti6016010040300180386088 47
2.1 Quy trình phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL về một TPNT 47
2:2 1 H0gtđộng phác thao 0 tƯỞNG isciicsiscasscasssasssassisesssassoaisoasssassvasssoassoassoastoassoasseas 47
2.2.2 Hoạt động thu thập thông tín - HH HH HH4 1 gu 48
2.2.3 Hoạt động sắp xếp và cụ thẻ hóa ý tưởng 2- 2z zzczzczzrrrzrree 482.2.4 Hoạt động điều chỉnh ý tưởng - 5 St 1H 12101211111 1 g1 c2, 48
2.2 Một số biện pháp hướng dẫn HS phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL
VỀ ñiệt TẾNT Gua ngngaaignitnitiini00140110013101G30363430034033463536516339433843834833858618865833644888 49
2.2.1 Biện pháp hướng dẫn HS phác thảo Ý tưởng .- 22-52 2c2s2cxecsecse 49 2.2.2 Biện pháp hướng dẫn HS thu thập thông tỉn 22©222ccccccczcvscsrree 51
2.2.3 Biện pháp hướng dẫn HS sắp xếp va cụ thê hóa ý tưởng - 60
2.2.4 Biện pháp hướng dẫn HS điều chỉnh ý tưởng 2-222©cczcczzccscc- 62
Tiện Kết HH 2 quang gggggggbtientiiibiitiitiigiitoggis011603001380611843830331610033001818865 66
CGHƯƠNGS:THUCNGHIMSU PHAN sssscssscicssscsssssssssscasssssssssscsssssssssssssscssssisies 67
3.1, Mục đích thực nghiệm sự PROM saccssscsssccsscscssccascocessescsaccssacsonccoseccececancscncsenesososens 673.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm -. s-sese+xsecssesse 67
3.3 Nội dung và quy FÌnhi Ăn HH HH HH HH HỖ THÍ HH TH HH TH TH HH 000000 108004856 67
nổ nan 68
Trang 83.3.2, Quy đÌHÏ:::¿‹oossssiossossiiosioaosiioostirsiiioagi010101020310051102120261558856856515655856105556858558 68
Nụ Sta ((TNNIIDWWPTBRNIINIĐ[Lroitzrriittsi15108510111482601131015013810133815010121013105301180383091883190 68 3.3.2.2 Giai đoạn tô chức thực GÌ eisaiesiiiatiiasieaantasitastgssgg5231233ã6358535g35538555E 69
3.3.2.3 Giai đoạn thu thập dit liệu sau thực ngÌiỆm ccccccccccccsccsseeeteeteeseeeseeees 74 3.3.2.4 Xứ li và phán tích dit liệu sau thực nghiệhM s«ce<ece<eeeece 74
3.4 Đánh giá kết quả thực nghiệm c cccssecssesssecsessssssessecssecssecnseesseaseeseesscenecencenseenes 74
501)11IHlI/Vi6100IEHIHS0A.006:220,1221200000211410005211000305012201130012118010024290101221313003210312000221123086 74
2.4.2 Ý kiến của HS sau thực nghidm 0.ccecccccccsecseeseeseesscsseceeeseenesssesveseeereeseeneees 90
2:4.3 Kết luận quả trình thực ñghiỆHm ccccccccocccLinnHn HH Ỉ Hang HE 2000200866 94Tiểu liệt ChEữERG Â cocceocooeotkoiitoiottiotitottGGG0020200101611613362181313303363058333453663835533358533635838 97
L4 0 UN TT TT TT TT Tr c v T vT VỊ ro ch TU oS
TAD LIEU THAM KHA Oisississsasssssassassassicsassacsscsicaacaassaasasaacsassaaaicoacaaad 99
PHY LUC
Trang 9DANH MỤC QUY UOC VIET TAT
Việt tắt Việt đây đủ
Trang 10DANH MỤC HÌNH ANH, CAC BANG, SƠ DO, BIEU DO Hinh anh
Hình 2.1 Minh họa hoạt động tìm ý và lập dang ý SGK Cánh Diều 57
Hình 2.2 Sản phẩm minh họa của HS - (25 2121122157510 1011112211221 27x xe 42
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1 Kết cấu VIBNL 222222222222222212212221122111207211221112 21112111 cttyee l§
Sơ đồ 1.2 Quy trình phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL về một TPNTT 49
Bảng
Bang 1.1 Khái quát về yêu cau cần đạt đối với kiều VBNL cap THCS vả cấp THPT 28
Bảng 1.2 Mô hình kiều bài day viết viết VBNL về TPNT trong SGK 29Bảng 1.3 Kết qua khảo sát PP, KT sử dụng trong quá trình hướng dẫn HS tìm ý và lập
0 34
Bang 1.4 Kết quả khảo sát cách thức ra dé của GV về bài văn nghị luận về một TPNT
saueasecssssusssasssuaassasbeduseaseuaisuvasiaasaadskcasiaasuneaansaisadssuasscaasseaatnaqsassseaiseaiesasasnaiwaaisadessasoeasuesainess 35
Bang 1.5 Khao sat lý do, tác dụng của cách ra đề GV ccccccccccczcrrrcrrece 35
Bang 1.6 Khảo sát một số khó khăn của GV khi hướng dẫn HS tìm ý va lập dàn ý 36Bảng 1.7 Khảo sát ý kiến dé xuất biện pháp hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý 39Bảng 1.8 Khảo sát ý kiến của GV về vai trò của hướng dan HS tìm ý và lập dan y 41
Bảng 1.9 Khảo sát ý kiến của GV về ý nghĩa của hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn 42 Bang 2.1 Phiếu thu thập thông tin cho bài viẾt - s2: 2222222222 Ssczsrrce 33
Bang 2.2 PHT hướng dẫn HS sắp xếp ý tưởng và cụ thé hóa ¥ tưởng -. 62
Bang 2.3 Dàn ý khái quát của kiểu bài nghị luận ve một tác phẩm nghệ thuat 63
Bang 2.4 PHT hướng dẫn HS điều chỉnh ý tưởng - 2-5: 52252 22zc£vzz£vzzevzez 62Bang 2.5 Kết qua kiểm tra kĩ năng tìm ý và lập dàn ý trước thực nghiệm 77
Bảng 2.6 Bảng kiểm đánh giá bai viết nghị luận về một tác phẩm nghệ thuat 78Bang 2.7 Kết quả kiểm tra kĩ năng tim ý va lap dan ý trước thực nghiệm 85
Bang 2.8 Khao sát ý kiến của HS về mức độ can thiết của việc tìm ý và lập dàn ¥ trong
quá trình viết VBNL về một TPNT 2c s22 1221122115 2111 21112 11 1x Hy g1 y2 11c 91
Trang 11MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Thứ nhất, Chương trình Ngữ văn 2018 đã tập trung phát triển cho HS năng lựcngôn ngữ và năng lực văn học, được thé hiện ở bốn kỹ năng đọc, viết, nói và nghe Doivới việc day kĩ năng viết nói riêng, chương trình đã đề cập đến việc can hình thành cho
HS kĩ năng viết theo quy trình đối với tat cả các kiểu văn bản Chương trình nêu rõ yêucau cần đạt của việc dạy kỹ năng viết ở cả hai cấp THCS và THPT đó là HS biét viết van
bản đảm bảo các bước chuẩn bị trước khi viết (vác định dé tại, mục dich, thu thập tư
liệu); tim ý và lập dan Ý; viết bài; xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm (tr.43) Như vậy,việc đạy viết theo quy trình là một yêu cầu cần đạt quan trọng trong Chương trình Ngữvăn 201§ Trong quy trình viết, bước tìm ý và lập đàn ý là bước quan trọng, giúp HShình thành và phát triên các ý tưởng cho bài viết
1.2 Thứ hai, ở cap THPT, chương trình Ngữ văn lớp 11 đặt ra yêu cầu cần đạt viết
VBNL vẻ một TPNT Trong đó, nghị luận về một tác phẩm văn học là nội dung khá quen
thuộc với HS, nhưng nghị luận về những tác phẩm thuộc các loại hình nghệ thuật khác,
đối với nhiều HS, là một vẫn dé khó khăn, cần được GV hướng dan chỉ tiết trong tất cảcác bước của quy trình viết, đặc biệt là bước hình thành ý tưởng
1.3 Việc hướng dẫn HS phát triển ý tưởng cho một bài văn nghị luận về một TPNT đặt ra nhiều van dé đôi với GV và HS, ví dụ như: cách thức dé hướng dẫn HS xác định luận điểm, làm sao để hướng dẫn HS tìm bằng chứng chỉ tiết, cụ thể, phục vụ cho ý kiến
bản luận về TPNT Đồng thời, năm học 2023 — 2024 là năm học đầu tiên trién khai dạy
học theo CT GDPT môn Ngữ văn năm 2018 ở lớp 11 Vì the, kiểu bài này chắc han còn
nhiều điều mới mẻ đối với cả người day va người học Do đó, GV va HS đều cần cónhững hướng dẫn cụ thé hơn về hoạt động phát triển ý tường cho kiểu bai này
Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Hướng dẫn HS lớp II phát triển
ý tưởng trong viết VBNL về một TPNT” nhằm nghiên cứu tìm hiểu quy trình và một sốbiện pháp hỗ trợ GV va HS trong việc tìm ý va lập dàn ý cho bài văn nghị luận về mộtTPNT, từ đó góp phan nâng cao hiệu quả của việc day viết theo quy trình
Trang 122 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
2.1 Nghiên cứu về hoạt động phát triển ý tưởng trong quy trình viết
Từ một số tài liệu nước ngoài, chúng tôi nhận thấy hoạt động phát triển ý tưởngđược các nhà nghiên cứu hiệu là một chuỗi các hoạt động cụ thé được người viết thực
hiện trước khi viết Những hoạt động cụ thê đó là Iva chọn chú đẻ, đổi rong, kiéu vanbản phù hợp với chu dé (Murray (1972)); nay sinh ÿ' tưởng, tổ chức các ÿ tưởng, xác định
mục dich viet (Flower và Hayes (1981)); tim hiéu nhiém vu vier, suy nghi vé dé tai vahình dung các bước dé viết, xác định mục đích viết, xác định người đọc, hình thành các
ý tưởng cho bài viết, hệ thông hoá các ý tướng (The Writing Process)
GO Việt Nam, CT NV 2018 đã xác định hoạt động phát trién ý tưởng được thé hiện
cụ thể qua hai bước là chudn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, hình thức,
người doc, thu thập thông tin) và bước fim ý, tập dan y.
2.2 Nghiên cứu về việc hướng dẫn HS phát triển ý tưởng
Nguyễn Đăng Mạnh trong Mudén viết được bài văn hay đã đưa ra quy trình tạo lập
văn ban rất cụ thé từ các khâu: Chuan bị chất liệu, lập ý, lập đề cương và thé hiện thành
văn ban: Mo bai, xây dựng các đoạn van, chuyên đoạn, kết đoạn từ nội dung đến hình
thức Tuy nhiên, lại chưa có hướng dẫn cụ thé trong các bước chuẩn bị đến lập dé cương
trước khi thành văn.
Nguyễn Thị Xuân Mai (2017) trong bài nghiên cứu Phát triển năng lực viết VBNL
cho HS qua sứ dụng một số hình thức ghỉ chép trong dạy đọc hiểu VBNL sau khi kết thúc
bai học, GV sẽ thiết kế các mau giấy tr duy, phiếu học tập đề hướng dẫn HS tim ý và lập
đàn ý Thông qua mẫu giấy tư duy, HS sẽ xác định được chủ đẻ, mục đích, đỗi tượng
nghị luận Bằng cách vẽ sơ đồ tư duy, GV sẽ phác họa sơ đồ ý với những câu hỏi gợi ý
hướng dẫn HS tim ý và chon ý Trong quá trình lập dan ý, GV sẽ thiết kế sẵn sơ đỗ dàn
ý của đoạn văn gồm câu chủ đoạn, phát triển đoạn, kết hợp với một số gợi ý dé HS sắp
xếp vao dan ý.
Trang 13Năm 2019, Nguyễn Bich Trâm trong bài báo nghiên cứu khoa học Tim ý tưởng dé
tạo lập VBNL văn học đã đề xuất ba cách thức tìm y tưởng dé tạo lập VBNL văn học như
Sau:
Tìm ý tưởng trong quá trình đọc hiểu văn bản Với cách thức tìm ý tưởng trên, bàiviết cũng đã dé xuất kỹ thuật DR — TA (Direct Reading — Thinking Activity) và kỹ thuậtQAR (Q: Question, A: Answer, R: Relatioship) Với hai kỹ thuật trên, GV có thẻ giúpngười học tăng cường hứng thú học tập hiểu rõ hơn về tác phâm Từ đó dé dàng huyđộng ý tưởng cho bài viết khi tạo lập VBNL văn học vẻ tác phẩm
Tìm ý tưởng trong mỗi quan hệ giữa văn ban đang khảo sat và các tác phẩm khác
Dé khai thác tốt kênh thông tin này, người viết cũng đã dé xuất hệ thống các câu hỏi gợi
ý dé định hướng cho người học cách liên hệ, khai thác mối quan hệ giữa các tác phầm
dé bô sung nguồn ý tưởng cho bai viết
Tìm ý tưởng cho văn bản từ thực tiền Dễ có được những Ý tưởng hay, sâu sắc,
ngoai việt tủy thuộc vào vốn sông, trải nghiệm va sự tinh tế, nhạy cảm riêng của từng
HS, bài viết cũng đã dé xuất sử dụng biện pháp cụ thé dé hỗ trợ người học thông qua hệ
thong câu hỏi có tinh chất gợi mở
Tác giả Tran Ngọc Hà của luận văn Van dung ban đề tư duy vào việc hình thành kĩ
năng tìm ý và lập dan ý trong dạy học làm văn nghị luận ở cấp THCS đã đề xuất sử đụngbản đô tư duy dé hình thành luận dé, xây dựng luận điểm chính, tạo lập luận điềm phụ
và các luận cứ (Tran Ngọc Hà, 2012, tr.70).
Qua một số công trình tìm hiệu chúng tôi nhận thay rang trong quá trình tìm ý và
lập dàn ý, các công trình đã dé xuất được một số phương pháp như đàm thoại gợi mở,
day viết theo mầu, các kĩ thuật như sơ đồ tr duy, bản dé tư duy, phiêu học tập Trong
quá trình tìm hiểu, chúng tôi cũng nhận thấy rằng có nhiều công trình đã nêu lên cụ thể
từng bước trong tiến trình viết, tuy nhiên, trong hoạt động tìm ý và lập dan ý vẫn còn
khá chung chung, chưa cụ thể được quy trình đề giúp GV định hướng được từng thao tác
để cụ thẻ hóa các biện pháp hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý
Trang 142.3 Nghiên cứu về dạy học viết VBNL về một TPVH.
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về viết VBNL về một TPNT chủ yếu tập trung vào
kiêu bài nghị luận về một TPVH
Trên cơ sở những quan điềm của các nhà nghiên cứu về kiểu bài nghị luận và thực
tế day học ở trường phô thông, bài viết Kỹ năng làm văn nghị luận phân tích tác phẩm
văn học (2011) của tác giả Nguyễn Minh Hoạt đã đưa ra các thao tác cơ bản và một số
kỹ năng làm bài văn nghị luận phân tích TPVH Các thao tác được đề cập đến khi phân
tích TPVH gồm chia doi tượng ra thành các khía cạnh; xác định luận điểm; ste dung dan
chứng; liên tưởng mở rộng van dé; tong kết, nhận định; đánh giá Ngòai ra, tac gia còn
hướng dẫn hai kỹ năng làm văn nghị luận phân tích TPVH là phân tích dé và mở bài, kếtbai trong nghị luận phân tích.
Năm 2019, trong bài nghiên cứu Phat triển kỹ năng doc và viet VBNL cho HS lớp
II thông qua tích hợp dạy đọc hiểu và viết, tác giả Tran Văn Cảnh và Nguyễn Thị Hong
Nam đã đề xuất hai phương pháp chủ yêu được sử dụng trong quá trình dạy học viết
VBNL theo hướng tích hợp gồm phương pháp phân tích mau thông qua các PHT (đọc)
va hướng dẫn HS tạo lập văn bản theo tiến trình thông qua các PHT (viết Đối với cácPHT viết dé hướng dẫn HS trong suốt quá trình tao lập văn bản, gồm các phiếu: phan
tích va xác định yêu cau của dé bài; tim các luận điểm, luận cứ, luận chứng liên quanđến van dé NL; sắp xếp các luận điểm, luận cứ, luận chứng theo một trình tự hợp lí,logic Ngoài ra, bài nghiên cứu còn sử dụng một số PHT khác để hướng dẫn HS viếtđoạn văn, chỉnh sửa đoạn văn, viết bản nháp va chính sửa bài viết
Năm 2020, tác giả Nguyễn Binh An và Nguyễn Thị Hồng Nam tiếp tục bài nghiên
cứu Tích hợp day đọc hiểu văn ban với day viết dé phát triển kỳ năng viết văn bản nghị
luận văn học cho HS lớp 11 Trong bài viết đã đề xuất tô chức cho HS tạo lập VBNL nhưsau: Trước khi giao đẻ bài, người viết cho HS đọc VB nhằm mục đích xây dựng kiến
thức nền cho HS vẻ VB đó, sau đó, GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề qua hệ thống câu hỏi
và hoàn thành PHT đề tìm ý và lập dàn ý.
Trang 15Năm 2021, trong bài viết Mé ta và xdy dựng cau trúc năng lực viết VBNL của HS
trung học pho thông theo định hướng chương trình môn Ngữ văn 2018 của tac giảNguyễn Ngọc Minh Trâm đã chỉ ra cau trúc năng lực viết VBNL gồm nhận thức về hoạtđộng viết kiêu VBNL; kha năng viết VBNL, quản lý thời gian, ngôn ngữ và dién đạt;động lực và cam két Từ đó, chỉ ra các thành tố và các chỉ số hành vi biéu thị khả năngthể hiện của HS THPT trong viết VBNL Đây là hai yếu tố quan trọng giúp GV thực hiệnđược hoạt động đánh giá NL viết VBNL của HS một cách khoa học vả thuận lợi
Năm 2023, tác giả Phạm Thị Thu Hiền đã có bài nghiên cứu Giới thiệu chuẩn và
hướng dan viết VBNL văn học cho HS lớp 12 trong chương trình và sách giáo khoa Ngữ
văn của Bang California - Hoa kỳ đã nêu ra những chuẩn chung cốt lõi cụ thé về kỹnăng viết văn nghị luận nói chung và nghị luận văn học nói riêng cho HS lớp 12 Hướngdẫn trong sách giáo khoa Ngữ văn của Bang California — Hoa kỳ mang tính chat “cam
tay chỉ việc” từ việc cung cấp bài mẫu để HS nhận ra cách triển khai bài viết đến việc
hướng dẫn viết theo quy trình cụ thé (theo ba giai đoạn: trước, trong va sau khi viết Dựa
vào chuan, GV có thẻ tự thiết kế được các hoạt động dạy học giúp HS có kiến thức va
kỹ năng viết, ngay càng nâng cao khả năng viết văn nghị luận văn học
Thành tựu nghiên cứu của những tài liệu trên là nguôn tư liệu tham khảo quý giá
để chúng tôi thực hiện khóa luận này Theo các công trình nghiên cứu đều nhắn mạnhtam quan trọng của việc viết theo tiền trình mà GV va HS củng nhau trải qua từng bước
của quá trình tạo lập một văn bản Trong quá trình đó, HS có cơ hội suy nghĩ về những
gì mình sẽ viết, tìm ý chuẩn bị ý, sắp xếp các ý trước khi viét, Tuy nhiên, cho đến nay,
hầu như vẫn chưa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào khai thác cụ thê, chỉ tiết
quy trình tìm ¥ và lập dan ý cho VBNL vé một TPNT Vì vậy, theo hưởng nghiên cứu
của chúng tôi sẽ đóng góp một phan nhỏ trong tính cấp thiết của sự đôi mới CT NV 2018
3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 163.1 Mục tiêu nghiên cứu
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu nay nhằm dé xuất guy trình phát triển ÿ tưởng và
những biện pháp đê GV THPT có thê vận dụng trong quá trình hướng dẫn HS lớp II
phát triển ý tưởng cho bài văn nghị luận về một TPNT, Trên cơ sở đó, chúng tôi muốnđóng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả dạy học kĩ năng viết VBNL
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề đạt được mục tiêu nghiên cứu như trên, chúng tôi tập trung giải quyết những
nhiệm vụ như sau:
- Hệ thong hoá cơ sở lí luận của việc dé xuất quy trình phát triển ý tưởng và các
biện pháp hướng dẫn HS lớp 11 phát triển ý tưởng trong việc viết VBNL về một TPNT
- Khao sát, mô ta và phân tích thực tiễn hướng dan HS phát triển ý tưởng ở trườngTHPT: thực tiễn xây dựng ý tưởng cho bài văn nghị luận về một TPNT của HS ở trường
THPT.
- Đề xuất quy trình phát triển ý tưởng cho bài văn nghị luận về một TPNT
- Tổ chức thực nghiệm dé kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp đã đẻ xuất.
4 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu4.1 Đối tượng nghiên cứu
Doi tượng nghiên cứu khóa luận 1a các biện pháp dé hướng dẫn HS phát triển ýtưởng trong quá trình viết bai văn nghị luận về một TPNT
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: hoạt động phát triển ý tưởng trong quá trình viết
- Kiểu bài nghị luận: kiêu bài nghị luận về một TPNT.
- Địa bản khảo sát: Trường THPT ở TP.HCM
- Cơ sở thực nghiệm: Trường THPT Nguyễn Khuyến, Quận 10
5 Phương pháp nghiên cứu
Trang 175.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyếtNgười viết sử dụng PP nghiên cứu tải liệu, phân tích, so sảnh, đối chiều, tông
hop dé xử lí các nguôn tai liệu đáng tin cậy liên quan đến nội dung đê tài như: lý thuyết
VBNL, TPNT, yêu cầu cần đạt của chương trình Ngữ văn 2018, Từ đó vận dụng vào
việc đưa ra một số biện pháp hướng dan HS lớp 11 phát triển ý tưởng vé viết VBNL vềmột TPNT bám sát đặc điểm kiểu bài và yêu câu can dat
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
5.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi:
Phương pháp này được sử dụng đề khảo sát thực tiền GV hướng dan HS viết VBNL
về một TPNT ở trường THPT trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, chúngtôi cũng thu thập ý kiến của HS tham dự tiết thực nghiệm Nội dung câu hỏi bao gồm
những câu hỏi được chia làm hai nhóm: nhóm câu hỏi lựa chọn đáp án cho sẵn và nhóm
câu hỏi tự viết đáp án
5.2.2 Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp này được sử dụng đẻ tiền hành thực hiện tiết day thực nghiệm tai
trường THPT trên địa bản Thành phô Hồ Chí Minh Sau khi thu về kết quả thực nghiệm,
chúng tôi tiễn hành các thao tác tong hợp và thống kê kết quả dé kết luận về tính khả thicủa các biện pháp đã đẻ xuất
5.2.3 Phương pháp thống kê xử lí số liệu:
Thống kê, xử lý những số liệu thu thập được từ bài kiểm tra và những sản phẩmcủa HS trong quá trình thục nghiệm Từ đó chúng tôi so sánh, đối chiếu với kết quả kiêmtra sau thực nghiệm dé khang định tính khả thi của những biện pháp đã đề ra
6 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệpKhóa luận bao gồm 3 phan chính: Mở dau, Nội dung và Kết luậnPhan Mo dau bao gồm các nội dung: Lý do chọn đẻ tai, Lịch sử nghiên cứu van đẻ,
Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu, Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu, Phương pháp
nghiên cứu và Cau trúc khóa luận
Trang 18Phần Noi dung gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học của việc hướng dẫn HS phát triển ý tướng trongquá trình viết VBNL về một TPNT
Chương này tập trung làm rõ một số van đẻ lý thuyết, khái quát một số nét cơ bản
về kiều VBNL nói chung và nghị luận về một TPNT nói riêng: vai trò và phương pháp
tô chức hoạt động phát triển ý tưởng; những lưu ý cần thiết khi hướng dan HS lớp 11phát triển ý tưởng trong viết VBNL về một TPNT
Chương 2: Đề xuất quy trình phát triển ý tưởng và biện pháp hướng dẫn HSlớp 11 phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL về một TPNT
Chương này dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn ở Chương 1, tiền hành đề xuất quy
trình và một số biện pháp giúp HS phát triển ý tưởng cho bai văn nghị luận về một TPNT.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạmChương này sẽ trình bày mục tiêu, cách thức thực nghiệm và kết quả thực nghiệm
Từ đó, rút ra những kêt luận và đề xuât cho những van dé ma đề tai đã nghiên cứu.
Trang 19CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC HƯỚNG DAN HS PHÁT TRIEN
Ý TƯỞNG TRONG QUÁ TRINH VIET VBNL VE MỘT TPNT
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 VBNL 1L L1 Khai niém VBNL Trong Chương trình Ngữ Văn 2018, VBNL được xem là một trong ba kiều văn bản
quan trọng bao gồm: VBNL, văn bản van học va văn bản thông tin Tìm hiéu về VBNL
đã được khai thác và đề cập trong nhiều công trình trước đây
Trong Kỹ năng làm văn nghị luận phổ thông N guyén Quốc Siêu đã xác định ba đặc
trưng chủ yếu của VBNL là “(/) Tinh triết li sâu sắc, (2) Tinh biện luận mạnh mẽ (3)
Tính thuyết phục lớn lao” (Nguyễn Quốc Siêu, 1998, tr.15)
Theo ACARA (Austrlian Curriculum Assessment and Reporting Autnority) định nghia:
VBNL (persuasive text) là loại văn ban có mục dich chính là trình bay HỘI quan
điểm và thuyết phục người doc, người xem và người nghe ƒ } Thể loại nay bao
gầm bài luận của HS, VB tranh luận, VBNL,VB thảo luận, VB bút chiến, VB quảng
cáo, VB tuyên truyền, những bài luận và bài báo giàu ảnh hưởng VBNL có thể ở
dang VB viết, nói, dạng hình ảnh hoặc dạng đa phương tiện.
Trong SGK Ngữ văn 7 (2008) định nghĩa: “Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm
xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó `
Theo đó, CT Ngữ Văn 2018 cho rằng “Van bản chủ yếu dùng dé thuyết phục người
đọc (người nghe) vẻ một van dé nào do”
Như vậy, nhìn chung, VBNL được hiéu là kiêu văn bản nhằm mục đích thuyét phụcđộc gia đồng ý với quan điểm, ý kiến, hoặc lập luận của người viết về một vấn dé cụ thể
1.1.1.2 Đặc điểm VBNL
Trong Từ điền Tiếng Việt nêu tõ “Văn nghị luận là thé văn dùng lí lẽ phân tích,
giải quyết van dé” (Hoàng Phê, 2018, tr 858) Hiểu như vậy nghĩa là VBNL bao gồm
Trang 20hai thao tác đó là phân tích vấn dé và đưa ra được giải pháp nhằm giải quyết tình huống
có van dé dé làm rõ quan điểm của người viết thông qua các lí lẽ
Trong Kỹ năng làm văn nghị luận pho thông cũng từng khăng định:
Van nghị luận là loại văn chương nghị sự, luận chứng, phan tích lí lẽ Nó là tên gọi
chung của một thể loại văn vận dung các hình thức tt duy logic như khái niệm, phan
đoán, suy fi và thông qua việc nêu sự thực, trình bày lí lẽ, phân tích đúng sai dé tiến
hành phân tích luận chứng khoa học đổi với khách quan và quy luật bản chất của sự vật.
từ đó nhằm biểu đạt tư tưởng, chủ trương, ý kiến, quan điểm của tác giả.
(Nguyễn Quốc Siêu, 2001, tr.7)
Ngữ văn 7, tập 2 CT 2006 đã xác định đặc điểm VBNL gồm luận điểm, luận cứ vàlập luận “Moi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận Trong mộibài văn có thé có một luận điểm chính và các luận điểm phụ ” Theo đó, đặc điểm của
VBNL được thể hiện như sau:
- Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn dat sang tỏ, dễ hiểu, nhất quán Luận điểm phải đúng đắn, chân thực, dap ứng nhu cầu thực té thì mdi có sức thuyết phục.
- Luận cứ là lí lẽ, dần chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm Luận cử phải chân that, đúng dan, tiêu biểu thì mới khiển cho luận điểm có sức thuyết phục.
- Lập luận là cách néu luận cứ để dan đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thi bài văn mới có sức thuyết phục.
(Ngữ van 7, tap 2, 2014, tr.19)
Cũng cùng với quan điểm đó, Nhóm tác giả Ngữ văn 6, tập 2, bộ Chân trời sáng
tao cũng cho rằng “Trong VBNL, ý kiến, lí lẽ, bang chứng có mỗi quan hệ chặt chẽ với
nhau Cúc li lẽ, bang chứng giúp củng cô ý kiến ” Trong bài văn nghị luận người viết
cần sử dụng lí lẽ và bằng chứng đẻ củng có cho ý kiến của mình như sau:
- Li lẽ: cơ sở cho ý kiến, quan điểm của người viết.
- Bang chứng: những mình chứng làm rõ cho lí lẽ, có thé là nhân vật, sự kiện, số liệu từ
thực tế.
(Ngữ van 6, tập 2, bộ Chân trời sang tao, 2021, tr.40)
Trang 21Mills và Dooley (2014) đã dựa trên các kết qua nghiên cứu của Derewianka (2011);Droga & Humphrey (2003); Toulmin (2003) đề chi ra các đặc điềm của VBNL như sau:
Bang 1.1 Đặc điểm của VBNL
Muc dich
Để tranh luận về một vấn đề với những dan chimg cu thé, đôi khi là nhằm mục địch thuyết phục người nghe, người doc về một hành động.
Boi cảnh: Người viết giới thiệu van dé để tạo ngữ cảnh cho việc trình bày quan điểm
của bản thân, đây là phân đặc biệt quan trong dé phát triển bài văn.
Lưận đề: là lời phát biểu vẻ van dé trong tâm được bàn luận trong bài văn.
Hệ thông luận điểm, luận cứ: là sự sắp xếp, trình bay một cách logic các luận điểm,
luận cứ.
Củng cô quan điểm: khang định lại quan điểm đã được người viết làm sảng tỏ thông
gua những lập luận trước do.
Cách thức dién đạt đặc trưng
- Thường sử dụng các ngữ danh từ.
- Sư dung các thuật ngữ chuyên ngành dé nêu dẫn chứng liên quan.
- Sử dung các động từ te duy hay suy luận để diễn đạt ý kiến trực tiếp.
- Sử dung phép an dụ để diễn đạt ý kiến một cách giản tiếp.
- Phương thức trình bày phù hợp với trình độ người tiếp nhận.
- Sử dung các phép liên kết trong văn bản dé giới thiệu và liên kết các luận điểm.
(Dẫn theo Lê Thị Ngọc Chi, 2018, tr.154)
Từ những tài liệu đã tham khảo, chúng tôi rút ra kết luận chung về đặc điểm của
VBNL như sau:
Vé đặc điểm ngôn từ:
Trong VBNL ngôn từ đòi hỏi tính chính xác, rõ ràng và dễ hiểu tránh sự mơ hồ
nước đôi trong cách điển đạt ý tưởng.
Trang 22Các phương tiện tu từ và biện pháp tu từ được sử dụng trong VBNL giúp cho
lập luận trở nên sinh động tăng sức thuyết phục
Việc sử dụng hệ thông từ ngữ lập luận như trước tiên, có lẽ, cho nên, do đó, vìvậy, suy ra, thé là, tuy vậy, có vai trò liên kết các ý, về câu, đoạn văn tạo nên tính chặt
chẽ, mạch lạc trong lập luận.
Ngoài ra, sử dung các kiều câu như câu khang định, câu phủ định, câu nghi vấn
có tác dụng quan trọng đề làm tăng tính đa dạng và hiệu quả của ngôn từ Các câu khăng
định giúp tăng tính rõ ràng và chắc chắn, câu phủ định đưa ra được tính đối lập của van
dé, trong khi câu nghi van có tác dụng kích thích sự quan tâm của người nghe, người đọc
tạo ra suy nghĩ sâu sắc đến một khía cạnh/ đặc điểm nào đó của đối tượng nghị luận
Về đặc điểm giọng điệu:
Giọng điệu trong VBNL là cách người viết thé hiện rõ nhất tâm trang, thái độ, tư
duy của mình với vấn đề được nói đến Điều này ảnh hưởng lớn đến cách người đọc,người nghe nhận thức và đánh giá nội dung Vi vậy giọng điệu trong VBNL cần mang
sắc thái ding đạc, tự tin, hùng hồn, đanh thép cho thay sự nghiêm túc và chân thực trong
cách nghiên cứu, tìm hiéu của người viết muốn truyền tải quan điểm
Về đặc điểm kết cấu:
Luận đè là vấn đề chính cần được làm sáng rõ, cần đem ra bình luận nhắm hướngđến việc tìm giải pháp hoặc bay to quan điểm (dong y/ không đồng ý) về bat kì đề tải
nào, Dé làm rõ luận đề cần được triển khai thành nhiêu luận điểm
Luận điềm chính là tư tưởng chủ trương, quan điềm ý kiến chính của người nói,
người viết về van dé được đặt ra Luận điểm phải xoay quanh, bám sát vào trọng tâm van dé, thé hiện quan điềm rõ rang, đúng đắn, không nước đôi, mập mờ, được triển khai
bằng lí lẽ và bằng chứng khoa học, thuyết phục
Lí lẽ và bằng chứng đóng vai trò làm cơ sở cho luận điểm Nếu không có đẫn chứng,những lí lẽ được đưa ra dù hay và sắc sảo đến đâu thì vẫn không đủ sức thuyết phục và
không thé tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe Bai văn nghị luận sẽ trở thành
những lời bàn luận mang tính chất là những khái niệm, lí thuyết suông Ngược lại, nếu
Trang 23không có những lí lẽ sắc bén thì các dẫn chứng đưa ra không có tính liên kết và cũng
không nhằm mục đích làm rõ một quan điểm hay một vấn đề nào đó Vì vậy, lí lẽ và
bằng chứng có sự bổ trợ cho nhau rất lớn, luận cứ can phải xác thực khách quan, tiêubiểu và phố quát đẻ tạo tính thuyết phục cho việc lập luận
Lập luận lả cách thức tô chức ý kiến, phối hợp các lí lẽ va bằng chứng logic được
trình bày một cách cụ thẻ, hợp lí, có sự liên kết với luận điểm và có sức thuyết phục.
Có thể nói rang, luận điểm chính là nội dung vả lập luận chính là hình thức dé trình
bày, lập luận là đặc điểm quan trọng của VBNL thẻ hiện năng lực tư duy, thuyết phục
của người viết, đây cũng chính là yêu tố quan trọng tạo nên tinh logic, độ chính xác, sắc
Trang 24Trong Từ điển Tiếng Việt cũng định nghĩa nghệ thuật là: “Hinh thái # thức xã hội
đặc biệt, dùng hình tượng sinh động cụ thé va gơi cảm để phan ảnh hiện thực và truyền
dat tư tưởng, tình cam.” (Hoàng Phê, 2018, tr 856).
Theo Từ điển thuật ngữ văn học cho rang nghệ thuật như sau:
Hình thai đặc thù của ý thức xã hội và của các hoạt động con người, một phương thức
quan trọng để con Người chiếm lĩnh các giá trị tỉnh thân của hiện thực, nhằm mục đích tạo thành và phát turién các năng lực chiếm lĩnh và cải tạo ban than và thể giới xung
quanh theo quy luật của cái đẹp (Lê Ba Han, 2018, tr.199).
Dựa vao từ nguyên của nghệ thuật, theo Alain! đã từng tuyên bố rằng: “Đỏ trướchết là một người thợ thủ công"? Theo Et Souriau, nhà triết học về sự Thiét lập
(Instauration) đã đề xướng về một lý thuyết mới về nghệ thuật: “Vghệ thuật đó là một
hoạt động thiết lập ” (Hegel, 1999, tr.84)
Qua quá trình tìm hiểu về nguồn gốc của nghệ thuật, người viết định nghĩa TPNT
là sản phẩm của quá trình sáng tao trong nhiều lĩnh vực nghệ thuật được thé hiện qua
vật thé với phương thức nhất định nhằm truyén tải tư tưởng, tình cảm và ý tưởng của
người nghệ si TPNT có vai trò giải trí, giáo duc và thay đôi nhận thức của người thưởngthức.
b Phân loại TPNT
Dựa trên những đặc điểm phản ánh bằng ngôn ngữ nghệ thuật chung giống nhau
va cũng căn cứ tính riêng biệt của các loại hình nghệ thuật trong hoạt động sang tạo lan
khả năng tac động của nó đến công chúng nghệ thuật, nghệ thuật bao gồm nhiều loạihình hết sức đa đạng:
Trong M¥ học, nha triết học Hegel đã nói đến năm ngành nghệ thuật là kiến trúc,
điêu khắc, hội họa, âm nhạc và thơ ca ( Đẫn theo Hegel, 1999, tr.169 - 181)
Trong Giáo trình mỹ học, nhà mỹ học hiện tai M.F Ôpxiannhicôp đã đưa ra một
bang danh mục gồm 13 loại hình nghệ thuật: “Van học nghệ thuật, kién trúc, nghệ thuật
! Hegel.(1999) Mv diac, Phan Ngọc dich, Hà Nội: NXB Văn hoe ;
* Trong tiếng Pháp art (nghệ thuật) va artisan {thợ thủ công) có chung mét gốc
Trang 25trang tri, diéu khác, hội hoại, đô họa, âm nhạc, nghệ thuật nhay múa, sân khẩu, nghệ
thuật nhiếp anh, điện anh, vô tuyển truyền hình, nghệ thuật tạp kỹ và xiếc ”
Trong MY học của Denis Huiman cho rang bảy cau trúc thượng tầng riêng biệt của
các nghệ thuật sẽ đưa tới:
1) Các cau trúc va cấu trúc thượng tang về thính giác
2) Các cau trúc và cầu trục ha tầng vẻ thị giác
3) Các cau trúc và cấu trúc hạ tầng kỹ thuật vẻ vận động
4) Các cấu trúc và cau trúc thượng tang về hành động
5} Các cấu trúc và cấu trúc hạ tang ky thuat về xây dựng
6) Các cau trúc và cau trúc hạ tầng về ngôn ngữ7) Các cau trúc va cầu trục hạ tang về nhục cảm
Maurice Nédoncelle trong Nhập mon My học đã dựa trên năm giác quan của con
người dé dé xuất các loại hình nghệ thuật sau: các nghệ thuật xúc giác — cơ (thé thao,
vũ), các nghệ thuật thị giác (kiến trúc, hội họa, điêu khắc), các nghệ thuật thính giác (âm
nhạc và văn học), các nghệ thuật tông hợp thị giác và thính giác (sân khấu và điện ảnh)
(Dan theo Denis Huiman, Mỹ học tr.142 — 143).
Có nhiều cách dé phân nhóm nghệ thuật Song về cơ bản sự phân nhóm các loại
hình nghệ thuật theo các tiêu chí như:
- Bản thê (onthologie) - không gian và thời gian;
- Ký hiệu (sémiologie) — miêu tả không miều tả;
- Tính năng — một tính năng hai tinh nang;
- Tổng hợp - độc lập / liên kết.
Các loại hình nghệ thuật có thẻ được phân chia theo nhiều tiêu chí khác nhau Qua quá trình nghiên cứu và tổng hợp, chúng tôi đồng ý với quan điểm của Maurice
Nédoncelle phan chia các loại hình nghệ thuật theo giác quan Điều nay cũng phù hợp
với hoạt động nhận thức của HS cap THPT Như vậy có bảy loại hình nghệ thuật đượcxép thành ba nhóm như sau:
- Nhóm nghệ thuật thị giác bao gồm kiến trúc, hội họa và điêu khắc
Trang 26- Nhóm nghệ thuật thính giác bao gồm âm nhạc và văn học
- Nhóm nghệ thuật thị giác và thính giác bao gồm sân khấu và điện ảnh
Đặc điểm chung của nghệ thuật thị giác — hay còn gọi là nghệ thuật tạo hình, diễnđạt sự vật một cách cụ thé có thé nhìn thấy, hình tượng nghệ thuật được xây dựng theo
an tượng thi giác Loại hình này được thé hiện qua các mảng, khối, nét, màu sắc được
tạo nên trong không gian dé tạo nên sức mạnh biéu cảm Khả năng này giúp con người
có thé chiêm ngưỡng tác pham và hình tượng nghệ thuật trong sự tinh tại.
Đặc điểm chung của nghệ thuật thính giác có thé điễn đạt sự vật qua âm thanh, là
sự kết hợp của giai điệu, âm điệu, nhịp điệu, âm sắc, cường độ được phát ra từ ngôn
ngữ hoặc từ những công cụ nhân tao (nhac cu) có tác dụng rất lớn trong quá trình truyềntải nội dung về cảm xúc, hình tượng mang tính thắm mĩ cao của các âm thanh có ý nghĩa
Đặc điểm chung của nghệ thuật thị giác và thính giác — hay còn gọi là nghệ thuật
tong hợp kết hợp với nhiều loại hình nghệ thuật khác và biến chúng thành phương tiện
biêu hiện kết hợp chặt chẽ với các kỹ thuật công nghệ nhằm tái hiện sự việc vừa có thê
nhìn một cách rõ nét vừa tạo nên âm thanh sóng động thé hiện cảm xúc Chang hạn, sân
khâu và điện ảnh là một loại hình nghệ thuật tông hợp nhưng đều phải có cơ sở kịch ban
văn học và kết hợp với âm nhạc, múa, hội họa, trang trí, kiến trúc
1.1.2.2 Khai quát về đổi tượng HS trung hoc phổ thông
Tuổi đầu thanh niên (khoảng 15 tuôi đến 18 tuổi) hầu hết đều tham gia học tập tại
các trường trung học phô thông, trung tâm giáo dục thường xuyên hoặc các cơ sở giáo
dục, ở giai đoạn này các em đã có sự phát triển co thé tương đối hai hòa va ôn định
Ngoài ra, các em đã đạt được những thành tựu nôi bật về sự phát triển tâm lý như: tư duy
trừu tượng và tinh chủ định trong tat cả các quá trình nhận thức: tri giác, trí nhớ tư duy
Đặc điểm về hoạt dong tri giác của HS đã cô tính muc đích, có suy xét và có hệ
thống Khi quan sát một đối tượng cụ thé, các em có thé nhận biết được những tiết chiquan trong và thứ yếu từ việc quan sát bao quát đến cụ thé Chang hạn như khi quan sát
một bức tranh, các em sẽ tìm được chỉ tiết trọng tâm của bức tranh, biết phân biệt các
chỉ tiết quan trọng vả không quan trọng
Trang 27Đặc điểm về hoạt động ghi nhớ mang tính chủ định phát triển mạnh và đóng vai
trò chủ đạo Đặc điểm này được biêu hiện khá rõ khi các em có thé tự đọc bài trước ởnhà, tìm kiếm các thông tin về bài học, chủ động ghi nhớ bài học theo cách riêng củamình Ngoài ra, khi ghi nhớ có ý nghĩa sẽ tạo nên tính logic và hệ thống trong nhậnthức của HS Các em sẽ biết tóm tắt các ý chính của bai học, so sánh đôi chiếu biết
phân biệt các dữ liệu quan trọng cần phải nhớ và các dữ liệu chỉ cần hiểu.
Đặc điểm về hoạt động tư duy bao gồm tư duy trừu tượng và tư duy lý luận đóng
vai trò quan trọng trong hoạt động tư duy của các em THPT Các em biết vận dụng sự
hiểu biết của mình vào nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là các lĩnh vực mới mẻ tạo
hứng thú cho HS thì sẽ kích thích ở các em năng lực tìm hiểu và đặt van dé Đây cũngchính là co sở để hình thành năng lực sáng tạo vì ở độ tuổi nảy các em rất nhạy cảm vớicái mới dé dang tiếp thu va tiếp cận với sự tiền bộ
Cùng với đó, vai trò và trị trí xã hội của các em trong gia đình, nhà trường và ngoài
xã hội ngày cảng được nâng cao Ý thức vẻ tính người lớn của bản thân phát triên mạnh
mẽ, ý thức được công nhận là người lớn được thé hiện rất rõ ở độ tudi này Vì thế, sự nhận thức đánh giá của các em dường như đã độc lập các em có quan điềm riêng trong
việc nhìn nhận, đánh giá các van dé O các em bắt đầu hình thành năng lực tự ý thức, tựtông hợp và khái quát vấn đề ở nhiều khía cạnh khác nhau Từ đó, giúp cho việc phân
tích và đánh giá van dé trở nên day đủ và trọn vẹn hơn.
Từ những đặc điểm của HS cấp THPT cho thay đây là đối tượng phù hợp dé hướng
dan các em kiêu bài này Ở lứa tuổi này, các em đã có những hoạt động nhận thức khá
tốt về khả năng quan sát, ghi nhớ và tư duy Ngoài ra, với đặc điểm muốn khang định
cái tôi nên cũng giúp cho HS dám đưa ra quan điềm, suy nghĩ của mình vẻ van đề trong
đời song Dây là đặc điểm rất quan trọng trong kiều VBNL Tuy nhiên vì mong muốn
khăng định được vị trí, vai trò của mình trong xã hội, nên thường dẫn đến tình trạng HS
không muốn lắng nghe những ý kiến đánh giá trái lệch với quan điểm của mình Thếnên, đây cũng là điểm bat lợi khi hướng dan HS nêu lên quan điểm, suy nghĩ, và cần có
sự hướng dân, định hướng cụ thé từ GV
Trang 28Văn cũng có vai trò quan trọng trong việc phát triển năng lực thâm mĩ như CT Ngữ văn
2018 đã khang định: “Ngit Văn là môn học mang tính công cụ và tính thẩm mĩ — nhân
vấn" Trong môn Ngữ Văn ở giai đoạn giáo duc định hướng nghề nghiệp giúp HS nâng
cao năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học, nhất là tiếp nhận văn bản văn học thông qua
một số hoạt động day học như “rang cường kĩ năng tạo lập VBNL, văn bản thông tin có
độ phức tạp hơn về nội dung va kĩ thuật viểt; trang bị mộ số kiến thức lịch sử văn học, lí
luận văn học có tác dụng thiết thực đối với việc đọc và viết về văn hoc” (CT GDPT môn
NV, 2018, tr.15)
Năng lực thâm mĩ có thé được biểu hiện ở một số khía cạnh: khả năng nhận diện
cái đẹp; khả năng biéu cảm trước cái đẹp; khả năng bình luận, đánh giá cái đẹp; khả năng
vận dụng hiểu biết về cai đẹp vào cuộc sông Như vậy, có thé hiểu năng lực thâm mĩ làkhả năng cá nhân đề cảm thụ và biéu đạt thái độ cam xúc, cử chi, tình cảm trước vẻ
đẹp của một TPNT.
Hướng dẫn HS viết VBNL về một TPNT là một nội dung dạy học cần thiết, gópphan hình thành và phát triển cho HS NL thẩm mi Với nội dung học tập này, HS có cơhội được khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu sâu hơn về các lĩnh vực nghệ thuật khác,
bên cạnh các TPNT thuộc loại hình ngôn ngữ (tác phẩm văn học) Thông qua việc cảm
nhận cái đẹp từ những TPNT, HS phát trién năng lực phát hiện vả trân quý cái đẹp trong
đời sống: đó chính là một trong những giá trị cốt lõi của năng lực thẩm mi
b Hướng dan người viết bố sung tri thức nên về TPNT
Ý tưởng dé viết VBNL về một TPNT rất phong phú và có thê tìm kiếm từ nhiềunguôn kênh thông tin Đó có là thé là những thông tin liên quan đến tác giả, tác phẩm,
những nhận định, đánh giá của các nhà phê bình từ sách báo, trang mạng điện tử hoặc
Trang 29có thé là von hiểu biết thực tế, trải nghiệm, những phát hiện riêng của người viết khi tiếp
xúc với tác phẩm và những xúc cảm về các chỉ tiết trong tác phâm Dé viết được VBNL,trước hết, người viết phải hiểu ve TPNT đó, tức là cần có những hiểu biết cơ bản về đốitượng nghị luận Thực tế cho thấy, những HS không biết viết gì hoặc không biết bắt đầuviết từ đâu trong bài van của mình là do thiểu trí thức nên, đặc biệt, đôi với kiêu bai văn
nghị luận về một TPNT
Trước hết, chúng ta có thê sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm kích hoạt tri thức
nền của các em sẵn có về mức độ yêu thích, độ am hiểu về những thông tin cơ bản như
tác giả, tác pham, hoan cảnh sáng tac, chủ dé của tác pham Bén cạnh việc GV phái
thường xuyên tương tác với HS, GV cần tạo ra môi trường đề các HS tương tác lẫn nhauthông qua hình thức thảo luận nhóm đề cùng nhau kích hoạt tri thức nén cùng một đốitượng tac phâm giúp các em học hỏi lẫn nhau va mở rộng được van đê
GV cân lưu ý đây là quá trình giúp các kích hoạt kiến thức nền vốn có nhằm mục
đích khơi gợi hứng thủ, niềm yêu thích cũng như những thông tin các em đưa ra chỉ là
các thông tin co bản nhằm mục đích hỗ trợ, bô sung vào các luận điểm, lí lẽ thêm phan
thuyết phục Thể nên, chúng ta sẽ không tập trung quá nhiều vào tính đúng sai, chuẩn
xác của thông tin được đưa ra như việc thu thập thông tin ở kiều văn bản thông tin.
Tuy nhiên, trong quá trình bé sung trí thức nền cần có sự hỗ trợ, định hướng của
GV mang tính chọn lọc, chủ định, tránh trường hợp bản luận các vấn đẻ lan man
ce Hướng dan người viết xác định các khía cạnh bàn luận dua trên đặc điểm loại
hình của TPNT
Mỗi loại hình nghệ thuật déu có những đặc điểm riêng biệt Thông thường, khi bàn
luận vé một TPNT, HS thường tập trung nêu ý kiến của bản thân về nội dung, thông điệpcủa tác phâm đó Việc bàn luận vẻ hình thức của TPNT là van dé phức tap hon, vì người
viết phải có kiến thức nén vẻ loại hình của tác phẩm
Dé hướng dẫn HS THPT viết VBNL về một TPNT trước hết, GV can nhắc HS chú
ý phân biệt VBNL vẻ TPNT và văn bản thông tin về TPNT Nếu văn ban thông tin về một
TPNT được viết nhằm mục đích giới thiệu hoặc quảng bá một TPNT, thì VBNL về một
Trang 30TPNT được viết nhằm thuyé phue người đọc thông qua các luận điểm thé hiện quan
điểm riêng, góc nhìn riêng của người viết về tác phâm Dĩ nhiên, VBNL cũng cung cap
một số thông tin khách quan về tác phẩm, nhưng những thông tin được nêu có vai trònhư là phương tiện giúp người viết triển khai một cách hợp lý những phân tích, nhận xét,đánh giá về giá trị của tác pham được bàn luận
Do đó, khi viết VBNL về một TPNT, việc xác định các khía cạnh bàn luận dựa trên
đặc diém loại hình nghệ thuật của tác pham sẽ giúp HS nhìn nhận và đánh giá tác pham
một cách sâu sắc hơn, toàn điện hơn Khi hướng dẫn HS xác định khía cạnh bàn luận
dựa trên đặc điểm loại hình của TPNT, GV cần lưu ý một số điều sau:
Trước hết, khía cạnh được lựa chọn phải thuộc loại hình của tác phẩm, có thê lànhững đặc điểm đặc trưng, tiêu biểu của loại hình đó Ví dụ, để bản luận về một TPNTthuộc loại hình hội hoạ (một bức tranh), HS có thê chọn một số khía cạnh như bố cục,
màu sắc, chủ thẻ chính trong bức tranh, ; dé bàn luận vé một tác phẩm văn học thuộc
thê loại truyện ngắn, HS có thé chọn một số khía cạnh như: nhân vật điểm nhìn, tinhhudng truyện Vì thé, như chúng tôi đã trình bay ở trên, điều này đòi hỏi HS phải có
kiến thức nền vẻ loại hình của TPNT
Thứ hai, khía cạnh được lựa chọn bàn luận cần phù hợp với kiến thức nên và sựhứng thú của HS Nghĩa là, đôi với khía cạnh đó, HS da có cơ hội trực tiếp tiếp xúc, quan
sát, hoặc được trải nghiệm nhiều ở các TPNT khác củng loại hình; và HS cảm thay muốn
được bàn luận về khía cạnh đó
d Sử dụng các phương pháp, ki thuật day học tích cực
Từ đặc điểm của HS THPT (mục 1.1.2.2.), GV cần chú ý đến việc sử dụng cácphương pháp, kĩ thuật day học dé phát huy những điểm tích cực về tâm li, khả năng tưduy của HS ở lứa tuôi này, góp phan phát triển các năng lực chung và phẩm chất của HS
Trong quá trình hướng dan HS THPT hình thành và phát triển ý tưởng cho bài văn nghị
luận về một tác pham nghệ thuat, GV có thé sử dụng kết hợp một số phương pháp, ki
thuật đạy học tích cực như:
Trang 31- Day học hợp tác: tạo ra một môi trường học tập tích cực, giúp HS tương tác va
trao đôi với nhau, đồng thời rèn luyện tinh thần trách nhiệm của từng HS khi đảm nhiệmtừng van đẻ
- Phương pháp đàm thoại gợi mở: hỗ trợ HS định hướng van đề cũng như huy động
và khơi gợi kiến thức nên dé giải quyết các van đê
- Một số kỹ thuật dạy học như &ÿ thuật công não, kỳ thuật khăn trải bàn, kỳ thuật
4 ô vuông, kỹ thuật KWL: giúp HS kích hoạt kiến thức nền, định hướng khía cạnh ban
luận, tìm ý, hệ thông hoá các ý tưởng.
1.1.3 Hoạt động phát triển ý tưởng trong quá trình viết
1.1.3.1 Khái niệm phát triển ý tưởng trong quá trình viết
Viết một quá trình vận dụng tri thức và kĩ năng đẻ xây dựng nên một văn bản độc
lập thê hiện tư tưởng, quan điểm mong muôn của người viết Dé có thé hoàn thành và
tạo nên văn bản cần trải qua nhiều giai đoạn và thao tác, kĩ năng phù hợp Trong đó, giai
đoạn tìm ý và lập dàn ý được xem là bước quan trọng trong quá trình viết
Nguyễn Đăng Mạnh trong Muốn viết được bài văn hay đã đưa ra các bước khi viết
văn: chuẩn bị chat liệu lập ý lập đề cương va tạo thành văn ban Tác giả đã nhắn mạnh
vào bước chuẩn bị chất liệu, đây chính là giai đoạn “huy động kiến thức” tạo nên các
luận điểm, luận cứ đẻ có thẻ lập ý và lập đề cương.
Flower và Hayes (1981) cũng thiết lập những bước cơ bản trong tiến trình viết gồm: lập kế hoạch, chuyển dich ý tưởng, xem lại Như vậy, để có thé tạo nên ý tưởng và tô
chức ý tưởng thành văn bản, người viết cần kích hoạt vả vận dụng toàn bộ kiến thức sẵn
có có liên quan đến chủ đè.
Chương trình Ngữ văn 2018 cũng nhắn mạnh tiền trình của quy trình bao gồm 4bước: chuẩn bị trước khi viết; tìm ý va lập dàn ý; viết bai; xem lại, chỉnh sửa và rút kinh
nghiệm Chương trình đã nhắn mạnh tam quan trọng của tiền trình viết và đặt ra yêu cầu
cụ thê xuyên suốt các cấp lớp học GV cần đảm bảo hướng dẫn HS viết đúng theo quy
trình viết.
Trang 32Tìm ý được hiểu là quá trình tìm kiểm tat ca các thông tin có liên quan, không quan
trọng đúng sai, bước này chú trọng vào số lượng thông tin tìm được cảng nhiều càng tốt
Lập dàn ý là quá trình tư duy có nhận thức, ở giai đoạn này HS bat đầu tiễn hành sắp xếpcác ý cho phù hợp với chủ đẻ, từ đây sẽ xuất hiện một số luận điểm chính và sau khi loại
bỏ các chỉ tiết không cân thiết sẽ có một bản phác thảo dau tiên Chương trình Ngữ van
2018 đã tách biệt tìm ý và chuẩn bị trước khi viết thành hai bước Tại bước chuẩn bị
trước khi viết, HS cần xác định được chu dé, đổi tượng, kiểu văn bản, mục đích viết,nguon thông tin theo người viết, ngay từ khi HS tìm kiếm được chủ đề đẻ viết thì đã bắt
đầu phát triển ý tưởng néu không có dé tai dé định hướng cho HS thì quá trình tìm kiếm
thông tin sẽ trở nên không có mục đích rõ rang, cụ thé, nguồn thông tin tìm được sẽ trở
nên vô nghĩa và lãng phí thời gian.
Như vậy chúng tôi quan niệm về việc phát triển ý tưởng trong quá trình viết như
sau: phát triển ý trởng về một van đề là quá trình tư duy khởi tạo ý tưởng, sắp xếp và
cụ thé hóa ý trởng một cách hợp lý, sáng tạo Qúa trình hình thành và phát triên ý tưởng
bao gôm hai thao tác fim ý va lập dan ý, dam bao đúng yêu cau về quy trình viết của CT
Ngữ văn 2018.
1.1.3.2 Vai trò của hoạt động phát triển ý tưởng trong quá trình viết
Murray (1972) đã chỉ ra một số hạn chế của việc dạy viết chỉ chủ trọng vào sản
phẩm cuối cùng và nhân mạnh “Tech writing as a Process not Process” (Nguoi viết tạm
dich: Dạy viết là một quá trình không phải là tạo ra sản phẩm) Theo đó, ông chia quá
trình viết thành ba giai đoạn: trước khi viết, trong khi viết và sau khi viết Trước khi viết
bao gồm các thao tác diễn ra trước khi có ban thảo đầu tiên Giai đoạn này chiếm đến85% thời gian trong tông quá trình viết, bao gồm các công việc như: tựa chọn chú dé,đối tượng, kiêu văn bản phù hợp với chủ đề Có thê thay rằng, Murray đã rat dé cao sự
quan trọng của trước khi viết,
Berivan Ahmed Hasan (2023) cũng từng cho rằng giai đoạn trước khi viết bao gồm
mọi phương pháp và sự chuẩn bị diễn ra trước khi viết ban thảo cudi cùng.
- Trước khi viết giúp bạn sắp xếp suy nghĩ của mình một cách rõ ràng cụ thé
Trang 33- Trước khi viết giúp bạn nảy sinh ý tưởng.
- Trước khi viết kích thích người viết kích hoạt kiến thức có sẵn và khám phá nhữngđiều mới lạ tạo động lực dé viết
Khi tạo lập văn bản, người viết cần trải qua một quá trình tư duy, bao gồm việc xácđịnh dé tài, lựa chon, sắp xép, tô chức các ý tưởng Trong đó ý tưởng về một dé tài cụ
thể là bước khởi đầu quan trọng nhất để định hướng cho các ý tưởng tiếp theo Trong
quá trình phát trién ý tưởng, HS sẽ huy động được toàn bộ kiến thức nền sẵn có dé khám
phá, mở rộng tam hiéu biết về van dé đã lựa chọn Các ý tưởng ban đầu vẻ đề tài cũng
chính la bản thảo đầu tiên của một đản ý, giúp HS có thé dé dàng định hướng phương
hướng đề tiếp tục hoàn thiện hệ thống ý tưởng cho bài viết
Việc phát trién các ý tưởng trong bài văn nghị luận là một khâu quan trọng trong
tiễn trình tạo lập văn bản Các ý tưởng được xem như là mắt xích, cầu nỗi góp phần tạo
nên một văn bản có nội dung trọn vẹn, phong phú và sâu sắc, gói gọn các ý trọng tâm,tránh viết lan man Dé có được một hệ thống ý tưởng tốt, người viết cần có hiểu biết day
đủ, toàn điện về tác phẩm đang khảo sát, đồng thời khai thác tốt các nguôn thông tin cóliên quan đến văn bản từ hiểu biết của bản thân và thực tiễn đời sông Băng cách tham
gia vào quá trình hình thành và phát triển ý tưởng, HS sẽ hình thành được các kỹ năng
thiết yêu như kha năng tư duy, tổng hợp và phân tích van đẻ
1.1.3.3 Một số cách thức phát triển ý tưởng trong quá trình viết Puji Hariati (2020) đã hướng dẫn quá trình phát triển ý tưởng trong quá trình viết
gồm ba bước:
> Bước |: Động não
> Bước 2: Liệt kê luận điểm
>» Bước 3: Lập dàn ý
Với kĩ thuật động não nghĩa là HS có thé liệt kê bat cứ điều gì có liên quan đến câu
chủ dé, có thé được thê hiện qua từ, cụm từ hoặc thành câu O bước này HS sẽ giữ tất cảcác thông tin vừa tìm được Từ đó, sẽ viết luận điểm dé kết nối các thông tin ở bước 1,
Trang 34Và cuối cùng sẽ lập đàn ý bao gồm có câu chủ dé, luận điểm và ý chính của từng luận
điểm
Tài liệu The importance of prewriting Strategies in the Student's Writing Productio
cũng đã gợi ý một số cách đề giúp HS có thé phat triển ý tưởng trước khi viết bao gồm:
động não, liệt kẻ, Viết tự do, phan cụm dit liệu, đặt câu hỏi và viết nháp.
Như vậy, có nhiều cách thức dé hướng dẫn HS phát triển ý tưởng Chúng tôi khái
quát một số cách thức sau:
- Kích hoạt tri thức, kính nghiệm có liên quan đến van dé thông qua hình anh, video
clip, không ngừng đặt câu hỏi về chủ đề lựa chọn
- Thu thập thông tin từ các nguồn đáng tin cậy đề làm nên tảng cho ý tưởng
- Mở rộng tâm nhìn băng cách suy nghĩ từ nhiều góc độ, có sự so sánh đôi chiếu
với các loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt với những tác phẩm văn học nguyên tác được
chuyến thẻ
- Ghi chép nhanh mọi ý tưởng xuất hiện ngay trong dau dù nhỏ nhặt nhất bằng sơ
đồ tư duy, từ khóa, cụm từ
Trong quá trình người học rèn luyện dé hình thành kỹ năng này, GV có thê hỗ trợtích cực cho HS thông qua việc hướng dẫn bằng hệ thông các câu hỏi, bai tập có tác dunggợi mở cho người học con đường và cách thức tìm kiếm các ý tưởng thông qua nhiềukênh thông tin khác nhau Đối với HS còn mơ hỗ về các van dé được đặt ra, sự hỗ trợ
gợi mở của GV là vô cùng cần thiết có tác dụng hình thành và định hướng cho HS trong quá trình tạo lập văn bản.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Định hướng về phương pháp dạy viết trong Chương trình ngữ văn 2018
1.2.1.1.Muc đích việc day viết
CT Ngữ văn 2018 chỉ rõ “Muye đích của dạy viết là rèn luyện tư duy và cách viết,
qua đỏ giáo dục phẩm chất và phát triển nhân cách HS” (tr.83) Như vậy với sự đỗi mới
của chương trình 2018 không chú trọng vào kết quả sản phẩm mà nhắn mạnh vào quátrình hoàn thành sản phẩm, vì thế, trong quá trình dạy viết giáo viên cần chú trọng yêu
Trang 35cầu HS “tao ra ý tưởng và biết cách trình bày ý tưởng một cách mach lạc, sáng tạo và
có sức thuyết phục” Hơn hết, giáo viên cần phải tôn trọng ý tưởng, quan điểm của HS,đặc biệt là những tình huồng mang nhiều ý kiến trái chiều
1.2.1.2 Yêu câu việc dạy viếtDoi với yêu cau việc dạy viết giáo viên can chú trọng vào ba yếu tô sau: các bước
tạo lập văn bản, thực hành viết theo các bước và đặc điểm của kiểu văn bản Trong
đó thực hành viết theo quy trình gồm có bốn bước:
- Bước 1: Chuan bị trước khi viết
- Bước 2: Tìm ý và lập dan ý
- Bước 3: Viết bài
- Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệmQua đó, có thê thấy rằng yêu cầu về việc dạy viết rất chú trọng vào quá trình HS
tìm hiểu vẻ đề tài trước khi đặt bút viết bài Nhiệm vụ của giáo viên cần sử dụng các câu
hỏi giúp HS xác định được mục đích vả nội dung viết; giới thiệu và cung cấp các nguồn
tư liệu phù hợp, uy tín dé hướng dẫn HS cách tìm ý tưởng và phác thảo dàn ý phù hợp
với đặc điểm của từng kiêu văn bản.
Như vậy, yêu cầu của việc dạy viết đòi hỏi giáo viên cần hướng dẫn một cách chỉ
tiết, cụ thé trong từng bước của quy trình viết,
1.2.1.3 Phương pháp dạy viết
Từ mục đích và yêu cầu của việc dạy viết, chương trình Ngữ văn 2018 đã đề xuất
một số phương pháp dạy viết phù hợp đó có thê là phương pháp phân tích mẫu dé phân
tích các ngữ liệu trong sách giáo khoa và ngữ liệu bổ sung nhằm củng có tri thức vẻ kiểu
văn bản và quy trình tạo lập văn bản: phương pháp gợi mở nhằm giới thiệu các nguồn
tư liệu uy tín, có hiệu quả trong việc hướng dẫn HS tìm ý và phác thảo dàn ý; ngoài ra
phương pháp đặt van dé gợi mở một số đề tài có tinh van đề từ đó tăng sự hứng thú,quan tâm của HS Như vay, trước khi viết bai, bước tìm hiểu và thu thập thông tin là điều
vô cùng quan trọng, đó là quá trình rèn luyện khả năng tư duy cho HS dé tao ra sản phẩm,
Trang 36giáo viên có thê tô chức theo hình thức cá nhân hoặc nhóm nhằm tạo nên một quỹ thông
tin da dạng đã được chat lọc phù hợp với đề tài
1.2.2 Yêu cầu cần đạt về kĩ năng viết VBNL cấp THPTYêu cầu cần đạt vẻ kĩ năng viết của HS THPT can được xem xét ở cả hai mặt: năng
lực ngôn ngữ vả năng lực văn học.
Dau tiên, về năng lực ngôn ngữ, IIS được yêu cầu *Viết thành thạo kiểu VBNL,
viết đúng quy trình, có kết hợp các phương thức biểu đạt, kiểu lập luận và yếu tố
nghệ thuật; có chủ kiến về một van dé xã hội" (Chương trình Ngữ văn 2018, tr.11)
Theo Chương trình, mức độ thẻ hiện ý kiến vả thao tác lập luận VBNL cấp THPT năm
ở mức tương đối khó, đòi hỏi HS thông hiểu những thao tác lập luận cơ bản và vận dụng,kết hợp các thao tác một cách nhuan nhuyễn để tạo thành một bai viết hoàn chỉnh
Thứ hai, về năng lực văn học HS THPT được yêu cầu “Phan tích và đánh giá
văn bản văn học dựa trên những hiểu biết về phong cách nghệ thuật và lịch sử Nhận
biết được đặc trưng của hình tượng văn học và một số điểm khác biệt giữa hình tượng
văn học với các loại hình nghệ thuật khác (hội họa, âm nhạc, kiến trúc, điêu khắc) (CT
Ngữ van, 2018, tr.11) Như đã khảo sát trước đó, nghị luận về một tác phâm văn học(truyện, thơ) là kiểu bài quen thuộc đã được làm quen và rèn luyện từ cấp THCS, tuy
nhiên dé có thé thành thạo viết được VBNL về một bộ phim, bai hát, bức tranh, photượng là một điểm khá mới mẻ trong yêu cầu của chương trình Do đó, sự hỗ trợ của GV
trong giai đoạn phát triển ý tưởng là vô cùng quan trọng.
Đề thấy được sự phát triển NL trong yêu cau cần đạt về kĩ năng viết VBNL giữa
cấp THCS và THPT, chúng tôi khái quát hóa qua bảng sau:
Bảng 1.1 Khái quát về yêu cầu cần đạt đối với kiểu VBNL
cấp THCS và cấp THPT
Việt được VBNL về những van đề cân thê hiện suy nghĩ
và chủ kiến cá nhân, đòi hỏi những thao tác lập luận tương
Trang 37hơn, với sự phức tạp về đề tài, thao tác lập luận, cấu trúc và thậm chí là bằng chứng được
sử dụng trong bải viết
1.2.3 Thực trạng hướng dẫn HS phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL
phan nào định hướng được cho HS phát triển ý tưởng trong qua trình viết VBNL về một
TPNT Nhằm dé tìm hiểu phương hướng hướng dẫn viết VBNL về một TPNT chúng tôi
đã tiền hành khảo sat ba bộ SGK gồm: Cánh điều, Kết nổi tri thức với cuộc sống và Chan
trời sáng tạo.
Bảng 1.2 Mô hình kiểu bài dạy viết VBNL VBNL về TPNT trong SGK
mau) - Văn bản tham khảo liệu tham khảo)
- Thực hành: - Thực hành viết: - Thực hanh viết theo
+ Chuẩn bị + Chuan bị viết quy trình
Trang 38+ Tìm ý và lập dàn ý + Tim ý và lập dan ý + Chuân bị việt
+ Kiém tra và chỉnh sửa | + Chỉnh sửa vả hoản + Viết bài
thiện + Xem lại và chỉnh sửa
Nhìn chung, có thé nhận ra một số điểm thống nhất trong cách tô chức day học viết
ở cả ba bộ sách Trước hết đơn vị bài học được sắp xếp đi từ Quy trình viết đến Thực
hành viết Trong Quy trình thường sẽ bao gồm nội dung về kiểu bài gồm khdi niệm vẻ
kiểu bài; liệt kê các yêu câu và phân tích văn bản mẫu Trong Thực hành viết, cả ba bộ
sách đều đảm bảo theo tiến trình viết gồm bốn bước (chuẩn bị viết, tìm ý và lập dàn ý,
viết, xem lại, chỉnh sửa va rút kinh nghiệm) Qua đó có thé thay rằng ca ba bộ sách đều
có sự liên kết giữa nội dung lý thuyết và yêu cầu thực hành cụ thé đôi với sản phẩm viết
Mỗi một bộ sách đều mang những ưu điểm và hạn chế trong quá trình hướng dẫn
HS viết VBNL về một TPNT nói chung va quá trình phát triển ý tưởng của HS nói riêng
Trước hết, cá ba bộ sách đều định hướng khá rõ ràng về khái niệm và yêu cau cần
dat của kiêu bai nghị luận vẻ một TPNT Cụ thé, SGK Kết nối tri thức với cuộc sông đãnêu lên những yêu cầu rất rõ về nội dung và hình thức của kiểu bài như sau:
- Nêu được những thông tin khái quát về TPNT sẽ bàn tới trong bài (tác giả, tên tác
pham, hoàn cảnh sáng tác, đánh giá của công chúng, )
- Xác định rõ nội dung và hệ thông luận điểm sẽ triển khai: miêu tả chung vẻ tác
phâm bằng ngôn ngữ phủ hợp với loại hình nghệ thuật của nó; phân tích tác pham trên
cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; đánh giá tông quát; gợi ý về cách tiếp cận
phù hợp đói với tác phẩm
- Phối hợp linh hoạt giữa việc trình bày lí lẽ và nêu bằng chứng cụ thể
- Thé hiện được sự rung động trước tác phẩm và sự đồng cảm đối với tác giả
(Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, 2022, tr.112)
Về ngữ liệu mẫu được cung cấp nhằm giúp HS bỗ sung trí thức nền về đặc điểm
của các đối tượng nghệ thuật như bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng thì chúng tôi
Trang 39nhận thấy rằng, cả ba bộ sách vẫn chưa phát huy được vai trò của ngữ liệu trong việc
giúp HS phát triển ý tưởng Theo như định hướng của SGK Cánh diều, lớp 11, tập | cho
rằng “Nehi luận về một TPNT có thể là bài luận bàn về một tác phẩm văn học (toàn bộ
hoặc đoạn trích); hoặc một bài nghị luận phân tích cái hay, cái đẹp của một vở kịch, bộ
phim, bai hat, bức tranh, pho trong, ” (tr.Š3) Sau đó HS sẽ tham khảo van ban mẫu
“Vo kịch Thúy Kiều — một kiếp đoạn trường ” đề biết cách viết bài phân tích một bộ phim,
vở kịch bai hát Tuy nhiên, mỗi một TPNT đều mang nét đặc trưng của loại hình nghệthuật đó, vì thế, có thẻ thấy rằng, văn bản mẫu được đưa ra chưa đảm bảo trong việc
cung cấp tri thức nền cho HS vẻ các đặc điểm của bộ phim, bai hát
Tuy nhiên, về mặt hạn chế này thì trong Bộ sách Chân trời sáng tạo phan nào đãkhắc phục được khi cho thay tam quan trọng của bai viết bàn luận về một TPNT, thé nênkiêu bài nay được bộ sách trải dai qua các bai hoc ở cả hai học kì Trong Bộ sách Chan
trời sáng tao đã có sự phân chia từng TPNT ở các nội dung bài học khác nhau: Khat
khao đoàn tụ (truyện thơ) phan Viết yêu cau Viet VBNL về một TPNT (bai hat); Ban
khoăn tim lẽ song (Bi kịch) Khát khao đoàn tụ (truyện thơ) phan Viết yêu cau Viết VBNL
về một TPNT (bộ phim); Cái tôi — thé giới độc đáo (Thơ) phần Viết yêu cầu Viết VBNL
về một TPNT (bức tranh, pho tượng) Chính vì thé, HS cũng được hướng dan kĩ càng, có
cơ hội được trai nghiệm, tìm hiểu và viết bài văn nghị luận bàn luận về tat cả đối tượng
nghệ thuật.
Về hoạt động hướng dẫn tìm ý và lập dàn ý, cả hai bộ sách Cánh điều chi mang
tinh chất khái quát các thông tin cơ bán của một tác pham, chưa chỉ rõ những thông tin
mới HS có thẻ khai thác ở các điểm đặc sắc của từng đối tượng nghệ thuật
Trang 40Hình 2.1 Minh họa hoạt động tìm ý và lập dàn ý SGK Cánh diều
Trong Bộ sách Kết nói tri thức với cuộc sống đã làm kha tot trong hoạt động tìm ý
và lập dàn ý dé giúp HS phát triển ý tưởng khi bàn luận các đối tượng nghệ thuật bôphim, bài hát, bức tranh, pho tượng thông qua hệ thông câu hỏi gợi mở trong việc giúp
HS phát triển ý tưởng khi bàn luận các tác phẩm nghệ Ngoài các câu hỏi tìm hiểu các
thông tin cơ bản như tên tác giá, tên tác phẩm, thì Bộ sách đã gợi mở cho HS một sốđiểm đặc sắc của các đối tượng nghệ thuật khác Về mặt nội dung, đối với tác phẩm điệnảnh cần tóm tắt được cốt truyện theo kịch bản; đối với ca khúc hay tác phẩm tạo hìnhcan nói được dé tai, chủ đề Về mặt hình thức, đối với các tác pham điêu khặc, hội hoa
cần tìm hiểu trường phái, chất liệu của tác phẩm đó Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi còn