Thực trạng hướng dẫn HS phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Hướng dẫn học sinh lớp 11 phát triển ý tưởng trong viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (Trang 37 - 57)

CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC HƯỚNG DAN HS PHÁT TRIEN

1.2.3. Thực trạng hướng dẫn HS phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL

1.2.3.1. Thực trạng hướng dan viết VBNL về một TPNT trong SGK

Đối với cap THPT, yêu cầu cần dat so với cap THCS vẻ kỹ năng viết VBNL cũng đã có những đòi hỏi cao hơn, phức tạp hơn. Điều này, ít nhiều cũng đã tạo nên mỗi lo ngại đối với GV và HS. Thể nên, SGK chính là nguồn tham khảo hữu ich để giúp GV phan nào định hướng được cho HS phát triển ý tưởng trong qua trình viết VBNL về một TPNT. Nhằm dé tìm hiểu phương hướng hướng dẫn viết VBNL về một TPNT chúng tôi đã tiền hành khảo sat ba bộ SGK gồm: Cánh điều, Kết nổi tri thức với cuộc sống và Chan

trời sáng tạo.

Bảng 1.2. Mô hình kiểu bài dạy viết VBNL VBNL về TPNT trong SGK

mau) - Văn bản tham khảo liệu tham khảo)

- Thực hành: - Thực hành viết: - Thực hanh viết theo + Chuẩn bị + Chuan bị viết quy trình

28

+ Tìm ý và lập dàn ý + Tim ý và lập dan ý + Chuân bị việt

+ Kiém tra và chỉnh sửa | + Chỉnh sửa vả hoản + Viết bài

thiện + Xem lại và chỉnh sửa

Nhìn chung, có thé nhận ra một số điểm thống nhất trong cách tô chức day học viết

ở cả ba bộ sách. Trước hết. đơn vị bài học được sắp xếp đi từ Quy trình viết đến Thực

hành viết. Trong Quy trình thường sẽ bao gồm nội dung về kiểu bài gồm khdi niệm vẻ kiểu bài; liệt kê các yêu câu và phân tích văn bản mẫu. Trong Thực hành viết, cả ba bộ sách đều đảm bảo theo tiến trình viết gồm bốn bước (chuẩn bị viết, tìm ý và lập dàn ý, viết, xem lại, chỉnh sửa va rút kinh nghiệm). Qua đó có thé thay rằng ca ba bộ sách đều có sự liên kết giữa nội dung lý thuyết và yêu cầu thực hành cụ thé đôi với sản phẩm viết.

Mỗi một bộ sách đều mang những ưu điểm và hạn chế trong quá trình hướng dẫn

HS viết VBNL về một TPNT nói chung va quá trình phát triển ý tưởng của HS nói riêng.

Trước hết, cá ba bộ sách đều định hướng khá rõ ràng về khái niệm và yêu cau cần dat của kiêu bai nghị luận vẻ một TPNT. Cụ thé, SGK Kết nối tri thức với cuộc sông đã

nêu lên những yêu cầu rất rõ về nội dung và hình thức của kiểu bài như sau:

- Nêu được những thông tin khái quát về TPNT sẽ bàn tới trong bài (tác giả, tên tác

pham, hoàn cảnh sáng tác, đánh giá của công chúng,...)

- Xác định rõ nội dung và hệ thông luận điểm sẽ triển khai: miêu tả chung vẻ tác phâm bằng ngôn ngữ phủ hợp với loại hình nghệ thuật của nó; phân tích tác pham trên cả hai phương diện nội dung và nghệ thuật; đánh giá tông quát; gợi ý về cách tiếp cận phù hợp đói với tác phẩm

- Phối hợp linh hoạt giữa việc trình bày lí lẽ và nêu bằng chứng cụ thể

- Thé hiện được sự rung động trước tác phẩm và sự đồng cảm đối với tác giả.

(Bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, 2022, tr.112)

Về ngữ liệu mẫu được cung cấp nhằm giúp HS bỗ sung trí thức nền về đặc điểm

của các đối tượng nghệ thuật như bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng thì chúng tôi

29

nhận thấy rằng, cả ba bộ sách vẫn chưa phát huy được vai trò của ngữ liệu trong việc

giúp HS phát triển ý tưởng. Theo như định hướng của SGK Cánh diều, lớp 11, tập | cho rằng “Nehi luận về một TPNT có thể là bài luận bàn về một tác phẩm văn học (toàn bộ

hoặc đoạn trích); hoặc một bài nghị luận phân tích cái hay, cái đẹp của một vở kịch, bộ

phim, bai hat, bức tranh, pho trong,...” (tr.Š3). Sau đó HS sẽ tham khảo van ban mẫu

“Vo kịch Thúy Kiều — một kiếp đoạn trường ” đề biết cách viết bài phân tích một bộ phim, vở kịch. bai hát. Tuy nhiên, mỗi một TPNT đều mang nét đặc trưng của loại hình nghệ thuật đó, vì thế, có thẻ thấy rằng, văn bản mẫu được đưa ra chưa đảm bảo trong việc cung cấp tri thức nền cho HS vẻ các đặc điểm của bộ phim, bai hát.

Tuy nhiên, về mặt hạn chế này thì trong Bộ sách Chân trời sáng tạo phan nào đã khắc phục được khi cho thay tam quan trọng của bai viết bàn luận về một TPNT, thé nên kiêu bài nay được bộ sách trải dai qua các bai hoc ở cả hai học kì. Trong Bộ sách Chan

trời sáng tao đã có sự phân chia từng TPNT ở các nội dung bài học khác nhau: Khat

khao đoàn tụ (truyện thơ) phan Viết yêu cau Viet VBNL về một TPNT (bai hat); Ban

khoăn tim lẽ song (Bi kịch) Khát khao đoàn tụ (truyện thơ) phan Viết yêu cau Viết VBNL về một TPNT (bộ phim); Cái tôi — thé giới độc đáo (Thơ) phần Viết yêu cầu Viết VBNL về một TPNT (bức tranh, pho tượng). Chính vì thé, HS cũng được hướng dan kĩ càng, có cơ hội được trai nghiệm, tìm hiểu và viết bài văn nghị luận bàn luận về tat cả đối tượng

nghệ thuật.

Về hoạt động hướng dẫn tìm ý và lập dàn ý, cả hai bộ sách Cánh điều chi mang tinh chất khái quát các thông tin cơ bán của một tác pham, chưa chỉ rõ những thông tin

mới HS có thẻ khai thác ở các điểm đặc sắc của từng đối tượng nghệ thuật

30

Hình 2.1. Minh họa hoạt động tìm ý và lập dàn ý SGK Cánh diều

Trong Bộ sách Kết nói tri thức với cuộc sống đã làm kha tot trong hoạt động tìm ý và lập dàn ý dé giúp HS phát triển ý tưởng khi bàn luận các đối tượng nghệ thuật bô phim, bài hát, bức tranh, pho tượng thông qua hệ thông câu hỏi gợi mở trong việc giúp HS phát triển ý tưởng khi bàn luận các tác phẩm nghệ. Ngoài các câu hỏi tìm hiểu các

thông tin cơ bản như tên tác giá, tên tác phẩm,...thì Bộ sách đã gợi mở cho HS một số điểm đặc sắc của các đối tượng nghệ thuật khác. Về mặt nội dung, đối với tác phẩm điện ảnh cần tóm tắt được cốt truyện theo kịch bản; đối với ca khúc hay tác phẩm tạo hình can nói được dé tai, chủ đề. Về mặt hình thức, đối với các tác pham điêu khặc, hội hoa cần tìm hiểu trường phái, chất liệu của tác phẩm đó. Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi còn

31

gợi mở đến giá trị của tác phẩm thông qua việc tìm hiểu “tác phẩm đã được giới chuyên môn và công chúng nghệ thuật đảnh giá, đón nhận như thé nào? (Có thể nói về số lượng các bài phê bình; doanh thu — đối với tác phẩm điện ảnh; lượng an-bum phát hành và

việc chọn làm tiết mục biểu diễn — với ca khúc; lượt xem — với tác phẩm điêu khắc, hội hoa;...) (Bộ Kết nỗi tri thức với cuộc sông, 2022, tr. 116).

Như vậy, qua quá trình khảo sát thực trạng hướng dẫn viết VBNL về một TPNT, hầu như quá trình tìm ý va lập dan ý ở cả ba bộ sách đều có những ưu điểm va hạn chẽ.

Đặc biệt, trong quá trình hướng dẫn giúp HS tìm hiểu các đặc điểm riêng biệt của từng

loại hình nghệ thuật tạo nên giá trị đặc sắc riêng của bộ phim, bài hát, bức tranh, pho

tượng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.

1.2.3.2. Thực trạng hướng dan viết VBNL về một TPNT ở trường phổ thông

% Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên

Nhằm đề xuất những biện pháp hiệu quả và thiết thực bám sát thực tế day viết trong nhà trường, chúng tôi thiết kế phiêu vả tiền hành khảo sát 26 GV trên địa ban Thành phố Hồ Chí Minh (Quận 10, Quận Bình Tân, Quận 1). Kết quả thu được từ quá trình khảo

sát như sau:

a. Thực trạng vận dụng phương pháp. kỹ thuật dạy học tích cực trong quá

trình hướng dẫn HS tìm ý và lập đàn ý

Dựa trên kết quả khảo sát, GV đã cho chúng tôi nhận thây GV đã có sự vận dụng và kết hợp một s6 sự lựa chọn phương pháp, kỹ thuật day học tích cực trong quá trình

32

Sơ đồ tư duy

Cho HS xem video, phim, tranh anh, bai

Phương pháp đàm thoại gợi mở

b. Cách thức ra đề khi hướng dẫn HS viết bài văn nghị luận về một TPNT

Bảng 1.4. Kết quả khảo sát cách thức ra đề của GV về bài văn nghị luận về một TPNT

Câu 2: Khi hướng dan HS viết bài van nghị luận vẽ một tác phẩm nghệ thuật (tác phấm văn hoc, hức tranh, bài hát, pho tượng...), Thầy/ Cô thường nêu đề bài như thế nào?

26 câu tra ki

@ Chỉ ote you cầu: viết bái vấn nghị luận

về một táo phd nghệ thuội, 66 HE Oy...

@ Néu yeu chu và nêu Gu thế tác pokes NOS Tred ome HS cần Dan luận ong

@ Nau yờu chu và ndu một số: tỏc cưvệcm NON Trak cy thể, HE lựa chon một 9...

@ Có thả n&u¿ yếu cầu: vA dang sác phim

06 HS %ự lựa chon. VO ssế! yêu abu v.

@ Nau yờu: chu viết tức van co#ơ{ kein vài thôi Sắc phẩm (gió #sa&Ẳ đó HS tự by

Hau như, các GV đều chọn cách thức ra đề bằng cách chi nêu yêu cau viết bài văn nghị luận về một TPNT, dé HS tự lựa chọn đối tượng nghị luận. Đề hiểu rõ hơn về lý do, chúng tôi đã thống như sau:

Bảng 1.5. Khảo sát lý do, tác dụng của cách ra đề GV

Nêu yêu câu và nêu

một số TPNT cụ thể,

HS lựa chọn một

ấy dé bàn luận.

Chỉ nêu yêu câu viết

bài văn nghị luận về

một TPNT, đề HS tự

lựa chọn TPNT.

33

- Theo định hướng phát triên của CT 2018, nên

việc yêu cầu tác phẩm cụ thé thì không phù hợp. Tuy nhiên, việc lựa chọn tác phẩm cũng phải nam trong sự định hướng, kiểm soát của

giáo viên.

- Cách ra dé trên có tác dụng khoanh vùng những tác phẩm cụ thẻ tốt hơn. Giúp được cho cả những em HS chưa tốt có thé nắm bat được

những gì mình cần làm.

- GV nên giới hạn một số TPNT cụ thé nhằm pha hợp với trình độ phát triển, tâm sinh lý cũng như chọn các tác phẩm phù hợp với môi trường học đường. HS có thé tự do chọn | tác phẩm trong các tác phẩm GV chọn, van dam

bảo được sự sáng tạo, linh động và đồng thời

vẫn tôn trọng mong muốn của các em.

- Muôn HS tự do lựa chọn tác phẩm mà các em

yêu thích, không muon giới hạn lựa chọn của

HS

- Gợi ý các tác giá, còn tác phẩm cần đa dang

- HS sẽ có hiện tượng "hỗn loan" trong việc lựa

chọn. Song việc cảm thụ nghệ thuật lại phụ

thuộc vào gu của mỗi người, nên việc chỉ định

tác phẩm cho HS có thể làm các em cảm thấy

gò bỏ, khó chịu va bị áp đặt.

pham cụ thé mà HS

can ban luan trong bai

văn

Nêu yêu câu việt bài

văn nghị luận về một TPNT, dé HS tự lựa

chọn theo sở thích,

sau đó, sẽ có một budi đề kiêm duyệt đề tải.

Có thê nêu yêu câu về

dang tác phẩm dé HS

lua chon. Vi du néu

yêu cầu về bài hát, nhưng để HS tự lựa chọn bài hát để bàn

luận.

34

- Dé ở dạng mở, nham kích thích sự sáng tạo

của HS. Qua đó, thu thập được đa dạng bài viết

hơn.

- Nêu cụ thê yêu cầu và tác pham dé phân tích

chặt chẽ và chỉ tiết hơn.

- Đề có thé kiểm soát phạm vi ngữ liệu, dé dang

cho việc hướng dan và sửa bài cho HS; HS lựa chọn tác phẩm giống nhau còn có thé rút kinh nghiệm, học hỏi lần nhau.

- Dễ kiểm soát được câu trả lời của HS hơn, cách ra đề như vậy cũng tiệm cận với cách ra dé học kì ở trường.

- GV có thé theo sát sao van dé HS lựa chọn đê

thay đôi kịp thời.

- Bởi vì yêu cau cân đạt hướng tới “những”

TPNT chứ không phải một lĩnh vực nghệ thuạt

cụ thé nên tôi không muốn gò ép hs vào | đối tượng cụ thẻ. Tat nhiên việc tạo sự tự do như vậy cũng cần có những yêu cầu đi kèm trong bài làm của HS nhằm đảm bảo chất lượng cho

việc dạy và học.

35

Theo như khảo sát, GV đã đề xuất 5 cách ra dé khác nhau, tựu trung, GV sẽ có một số cách thức ra đề giống nhau như sau:

- Nêu yêu cầu viết bai văn nghị luận nhằm mục đích giúp các em xác định được kiểu văn bản cần viết.

- Nêu một số tác phẩm gợi ý theo hình thức trực tiếp (cụ thé tác phẩm) và hình thức gián tiếp (dạng tác phẩm)

Va hau như, dù cách thức ra dé như thé nào, GV đều đảm bảo tinh sáng tạo của HS khi cho HS tự đo lựa chọn theo như cầu sở thích, mong muốn của HS nhưng vẫn rất chú

ý đến phạm vi đối tượng được ban luận.

c. Những khó khăn trong quá trình hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý cho bài

văn nghị luận về một TPNT

Và chắc han, trong bat kì một giai đoạn nao dé hướng dẫn HS hiểu rõ va có thé vận dụng được hiểu biết và tri thức của mình sẽ gặp khá nhiều khó khăn. Chúng tôi đã khảo sát được một số khó khăn GVgặp phải như sau:

Bảng 1.6. Khảo sát một số khó khăn của GV khi hướng dẫn HS tìm ý

và lập dàn ý

Cau 4: Khi hướng dan HS tìm ý và lập dan ý cho bài văn nghị luận vẽ một tác phẩm nghệ thuật (tác phấm van học, bức tranh, bài hát, pho tượng...), Thay/ Cô thường gặp những khó khăn nao?

26 câu trả ltt

HS không tim được thông Sn cụ

thể, chính xác về tác phẩm ngh...

HS không cá thói quen tim ý và

lặp dân ÿ trước khả viết bái, Khéng đủ thời gian hướng dẫn

HS tim ý và lập dan ÿ.

GV phải chuẩn bị học liệu khá

phức tap (naữ liệu, anh ảnh,....

HS không néu được ý kiên/ nhận

xét về tác phẩm nghề thuậi; chỉ...

Chưa tim được giải pháp cho HS

không có 9 tưởng.

9 (34,6%)

18 (69,296)

15 (57.7%) 9(3⁄4,6%)

12 {46,2%)

1 {3,4%)

36

Dựa trên ý kiến được khảo sát, điều làm cho GV thay khó khăn nhất chính là việc HS không có thói quen tìm ý va lập dan ý trước khi viết bai (69.2%). Chương trình Ngữ văn 2018 đã có sự thay đổi trong quan niệm day viết. Với mục tiêu phát triển phẩm chất

va năng lực cho HS, chương trình lựa chọn phương pháp day viết theo tiến trình, điều nay được đặt ra rõ trong yêu cau can đạt từ cấp Tiêu học đến cấp Trung học. Tuy nhiên, với đối tượng là HS lớp 11, đây là năm thứ hai HS được tiếp xúc với Chương trình 2018,

nên còn khá nhiều bỡ ngỡ với HS trong tiền trình tạo lập văn bản.

Thêm vào đó, thời gian cũng là một vấn dé khiến nhiều GV lo lắng khí không có quá nhiều thời gian dé tập trung rẻn luyện cho các em kỹ năng tìm ý va lập dan ý (57.7%).

Hau như, giai đoạn này thường được lướt qua hoặc được giao hoàn toàn về nhà cho HS.

Đề khắc phục được phần nào những khó khăn trên GV cũng đã đề xuất cho chúng tôi một số giải pháp sau đây:

Bảng 1.7. Khảo sát ý kiến đề xuất biện pháp hướng dẫn HS tìm ý và lập đàn ý

thói quen tìm ý | ý từng bước một dé HS tham khảo. | các em làm từng bước cụ và lập dàn ý |- Chia nhỏ từng bước lập dan ý, va | thé, chi tiết dé về nhà viết trước khi viết | cho thời hạn nộp bai dé chỉnh sửa | bài.

bài. trước khi qua bước kế tiếp - Giúp HS có ý thức hơn

- Yêu cau HS lập đàn ý. đặt câu hỏi | trong việc hình thanh tìm ý gợi mở. và lập dàn ý trước khi viết - Tô chức hoạt động tìm ý, lập dàn ý | bài hoàn chinh

trên lớp dé HS tập làm quen.

Không đủ thời | - Tìm ý sẵn ở nhà, lên lớp sẽ lập dàn | - Tiết kiệm thời gian trên

gian hướng dẫn | ý bằng sơ đô tư duy/ đơn giản. lớp

HS tìm ý va lập đàn ý

HS không tìm

được thông tin

cụ thé, chính

xác

37

- Sửa dan ý ở lớp và về nhà thì yêu

câu HS viết trọn vẹn bài văn.

- Cho HS trước dé bai vả yêu cầu HS tìm hiểu trước ở nhà

- Có thé cho HS chuẩn bị trước một số phần ở nhà

- Gợi ý trước cho HS những trang

web đáng tin cậy, có chứa nguồn thông tin cần tìm: thư viện ở trường,

các bài báo khoa học, tạp chí uy tín

và hướng dẫn thêm cho HS cách

chọn lọc thông tin

- Hướng dẫn các em tìm ý tại nhà: có thê tìm ý thông qua một status trên

mạng xã hội, một đoạn văn hay văn

một video ngắn về chủ để cần tìm ý tưởng hoặc một mau tin trên báo.

- Giao trước nhiệm vụ dé HS tìm tư liệu về đối tượng tại nhà. Sau đó sẽ

tiến hảnh viết trên lớp va cũng có thé

giao bài tập viet về nhà.

- Hướng dan HS tự đọc thêm tài liệu

từ thư viện và từ website uy tin dé có thêm nhiều ý tưởng.

- HS có thời gian xem kỹ

yêu cầu và những việc phải

làm.

- HS biệt tim thông tin từ

các nguồn uy tín

- HS biết cách lựa chọn

những thông tia chính

phục vụ cho bài viết

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Hướng dẫn học sinh lớp 11 phát triển ý tưởng trong viết văn bản nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật (Trang 37 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)