CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CUA VIỆC HƯỚNG DAN HS PHÁT TRIEN
CHƯƠNG 2: DE XUẤT QUY TRÌNH PHAT TRIEN Ý TƯỞNG
2. Những thanh âm dược kết
hợp có tác dụng như thé nao?
Nét độc đáo trong hòa thanh của bài hát đó là gì? (sử dụng các âm thanh của nhạc cụ dân tộc, nhạc cụ hiện đại,...)
Hình tượng
I, Hinh tugng 4m nhac duge
thé hiện trong ca khúc là gi?
56
2. Hinh tượng âm nhạc có con
cách thê hiện nào khác không? (qua hình
anh của my ca nhac,....)
tượng đặc trưng nào không?
Đặc điểm độc đáo của hình tượng
âm nhạc đó là gì?
Thanh tựu:
1. Tác phim đã đạt được
những thành tựu nao?
Tác phẩm được giới chuyên môn va
công chúng nghệ thuật đánh giá, đón nhận
như thế nào? (số lượng các bài phê bình, doanh thu, số lượng nghe, lượt album phát hành, được chọn làm tiết mục biểu
*1rường hợp thu thập thông tin cho bài viết nghị luận về một bức tranh/ pho tượng Bảng 2.1. Phiếu thu thập thông tin cho bài viết
i. Em hãy cho biết tên tác giả?
Phong cách sang tác của tác giả là gì?
57
2. Tác phâm được sáng tác theo phong cách hoặc trường phái nào?
3. Tac pham duge tao nén tir
phong canh,...) là gì? Hình thức này có thu hút người xem không?
2. Tỷ lệ bố cục của tác phẩm
có hợp lí chưa?
3. Kích thước tổng thẻ, hình
dang và hướng của TPNT (dọc, ngang, chân dung, phong cảnh hoặc hình vuông) là gì? Định dạng này có thu hút người xem không?
Tác phẩm có trục đối xứng chính không?
Bạn có xác định vị trí trung tâm của tác
phẩm không?
Đường nét
1. Tác phẩm sử dụng những
đường nét nào?
2. Các đường nét cỏ được thé
hiện rõ ràng trong tác phẩm không?
Mau sắc
L. Những gam màu nảo đã
được sử dụng trong tác phâm?
z Nghệ sĩ đã sử dung một
bang may rộng hay hạn chế?
3. Gam màu được sử dụng
trong tác pham là gi? Có tác dụng gì trong việc thê hiện nội dung tác phẩm?
Sự chuyển mau trong tác phẩm tao
nên nét độc đáo gi cho tac pham?
58
Sự tượng phan và anh sáng
1. Có sự tương phản giữa vùng
sing và vung tôi không? Tác dụng của
việc nảy là gì?
2, Tác phẩm có sự khác biệt khi được quan sát dưới điều kiện ánh sang
khác nhau không?”
Hiệu ứng của các mảng màu sắng và
tối có tác dụng gì? (nôi bật hình tượng trung tâm, tạo chiều sâu, tạo sự chuyền
động...)
Hình tượng
1. Chủ thé chính trong tác phâm là sự vật nào?
Hình ảnh nào trong tác phẩm gây ấn
Thành tựu:
1. Tác phâm đã đạt được
những thành tựu nảo?
Tác phâm được giới chuyên môn va
công chúng nghệ thuật đánh giá, đón nhận
như thé nao? (số lượng các bai phê bình,
£ , a. of
số lượt xem, các buôi trién lãm,...}
59
Em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Pee eee eee eee Cee eee eee eee eee eee eee eee eee CeCe Cee eee eee Cee Cee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eee eres
EERE EEE EERE EEE REE EEE EEE EERE EEE EEE EERE EEE EERE EEE EEE EEE
... ...
Một số lưu ý trong quá trình hướng dân HS thu thập thông tín:
Hệ thống câu hỏi gợi mở ở cột (2) cần bám sát đặc điểm vẻ loại hình nghệ thuật của từng đối tượng.
Ở hoạt động nay, GV can cho HS thời gian dé tìm hiéu cũng như chất lọc các thông tin cần thiết. Vì vậy, GV nên yêu cầu HS làm ở nhà. Khi cung cấp phiếu học tập, GV cần nhân mạnh: các nội dung trong phiếu chỉ là gợi ý; HS không cần thiết phải tìm thông tin dé bàn luận về tat cả những khía cạnh này trong bài viết. HS cần xác định khía cạnh mà mình muốn bàn luận và tập trung tìm hiểu những thông tin về khía cạnh đó ở nhà.
Đôi với cột (3), GV cần khuyến khích HS nêu lên quan điểm, nhận xét, đánh gia của bản thân mình hoặc từ những chuyên gia uy tín, có trích dẫn nguồn lời nhận xét cụ
60
the. Cột (3) cũng chính là bước giúp HS có sự phân biệt rõ giữa kiểu VB thông tin và
VBNL, nhằm giúp HS nêu lên những lý lẽ dé thuyết phục người đọc về quan điểm, nhận xét của mình về những đặc điểm nỗi bật của TPNT lựa chọn.
2.2.3. Biện pháp hướng dẫn HS sắp xếp và cụ thể hóa ý tưởng
Sau khi đã tìm hiểu đầy đủ các thông tin, HS có thê tự lựa chọn và cụ thể hóa ý tưởng của mình HS có thẻ xây dựng nhiều bản nháp của đàn ý trước khí chon ra phương án phù hợp nhất. Hình thức trình bay dàn ý rat đa dang: HS có thé dùng cách liệt kê hệ thống ý, vẽ sơ đồ, dùng bang 4 ô vuông... Dù được trình bày theo hình thức như thé nào thì đàn ÿ của HS cũng cần đảm bảo những nội dung như: thông tin cơ bản về TPNT được bàn luận: ý kiến bình luận của bản thân về một số khía cạnh của TPNT, bằng chứng dé làm rõ từng ý kiến bình luận, đánh giá chung về TPNT. Nhằm giúp GV có thẻ hình dung rõ hình thức triển khai và HS có cái nhìn khái quát hơn về những ý tưởng của minh, chúng tôi gợi ý hình thức có thể sử dụng trong quá trình sắp xếp và cụ thê hóa ý tưởng
như sau:
Bảng 2.2. PHT hướng dẫn HS sắp xếp ý tưởng và cụ thể hóa ý tưởng
(1)Luan điểm 1: Bàn luân về...của (2)_ Luân điểm 2: Bàn luân tác phẩm (Ý kiến đánh giá: các lí lổ Đối tượng nghị | VỀ...của tác phẩm (Ý kiến đánh
` l ận of La , -~ ` ~ + * ,
làm rõ ý kiến; các bằng chứng) - . . giá; các lí lẽ làm rõ ý kiến; các
~Tên tắc phẩm
bằng chứng)
- Tên tac giả
Các nội dung viết trong từng ô cần ngắn gọn. đòi hỏi HS phải biết cách tóm lược
ý, chọn được từ ngữ quan trọng dé viết. Ngoài ra, các em có thé phan định các luận điểm
6]
và luận cứ bằng các màu mực khác nhau. Khi thực hiện kỹ thuật này sẽ giúp cho HS cụ thê được bài viết của mình bằng cách tự các em phải xác định được hệ thông các luận
điểm, luận cứ một cách logic, tránh bị trùng lặp ý tưởng.
Sau khi hoàn thành Phiêu bon ô vuông, HS sẽ chia sẻ ý tưởng với mọi người. Việc chia sẻ này giúp HS có cơ hội lắng nghe ý kiến của người khác, đồng thời thể được quan điểm, ý kiến của cá nhân để xem xét các khía cạnh bàn luận có đủ sức thuyết phục người
nghe. Đồng thời, GV cần quan sát tình hình chung dé có những hướng dẫn kịp thời.
Chăng hạn như các em sẽ thường gặp vẫn đề khi ôm đồm quá nhiều thông tin, vô hình trung lại biến đàn ý thành văn bản thông tin. Do đó, GV nên khuyến khích HS viết vấn đề mình sẽ bàn luận dưới đạng một câu hỏi. Việc này có tác dụng giúp HS tập trung vào mục đích và van đề chính của bài viết. Ngoài ra, nên hướng dẫn HS lựa chọn những khía cạnh đặc sắc ma các bạn đồng trang lứa với các em quan tâm, điều này cũng phan nao giúp HS chọn lọc được những thông tin vượt ngoài tam biểu biết của các em, tránh biến
bai văn thành kiêu bài bình pham, phê bình của các chuyên gia.
Đối với một số HS chưa có kĩ năng sắp xếp ý tưởng tốt, GV nên hỗ trợ HS bằng cách cung cap dàn ý khái quát về kiêu bai. GV yêu cầu HS quan sát đản ý khái quát, từ đó, tự sắp xếp luận điểm và bô sung lí lẽ, bằng chứng dé làm cho các luận điểm trở nên chi tiết, cụ thẻ hơn,
Bang 2.3. Dàn ý khái quát của kiêu bài nghị luận
về mật TPNT
- Giới thiệu đôi tượng nghị luận (tên tác pham, tên tác giả)
62
- Giới thiệu khía cạnh muôn bản luận
- Luận diém 1: Bàn luận về....của tac pham
- Lí lẽ, bằng chứng làm rõ luận điểm 1.
- Ý kiến đánh giá
- Li lẽ, bằng chứng làm rõ luận điểm 2.
- Ý kiến đánh giá
- Luận điểm n: Bàn luận vê....của tác phẩm
- Lí lẽ, bằng chứng làm rõ luận điểm n.
- Ý kiến đánh giá
- Đánh gia chung về TPNT/ khang định gia trị của TPNT
2.2.4. Biện pháp hướng dẫn HS điều chỉnh ý tưởng
Có lẽ đây chính là hoạt động HS thường bỏ qua nhất trong bước tìm ý và lập dàn ý, bởi lẽ, sau khi hoàn thành lập dàn ý HS thường bắt tay vào viết bài ngay dé tiết kiệm
thời gian. Tuy nhiên, đây lại là phần quan trọng nhất giúp các em rà soát toàn bộ ý tưởng
một lần nữa trước khi bắt tay vào viết bài. Dé đạt được mục tiêu có được một bài văn nghị luận hoàn chỉnh, cần dam bảo những yếu tô cơ bản sau:
Thứ nhất, đảm bao yêu cầu vẻ bố cục của VBNL. Bồ cục một bài văn nghị luận trong nhà trường được yêu cầu gồm ba phan chính: mở bai, than bai vả kết bai. Trong đó, mở bài phải giới thiệu được van dé can nghị luận; thân bài là phan trọng tâm hệ thong các luận điềm, luận cứ dé lam rõ vấn đề đặt ra ở mở bài; kết bai cần hệ thống van dé ban
bạc và liên hệ, mo rộng.
Thứ hai, bài viết cần đảm bảo đã trả lời các vấn đề được đặt ra ở dé bài, thé hiện hiéu biết phong phút và sâu sắc của người viết về vẫn dé đang ban bạc và những van dé có liên quan (như chủ de, giai đoạn, trào lưu, xu hướng xã hội,...)
63
Thứ ba, một bài viết nghị luận tốt cần phải có sự hợp lý trong quá trình sắp xếp hệ thong luận điểm, sử dụng các luận cứ trong quá trình lập luận.
Thứ tư, đảm bảo yêu cầu vẻ diễn dat, tức là sử dụng câu từ, phủ hợp dé thé hiện ý tưởng như mong muốn.
Nội dung chính của hoạt động này là điều chỉnh các ý tưởng, kiểm tra và sửa một số lỗi dựa trên những yếu tố cơ bản vừa được nêu trên. Ở giai đoạn nay, GV nên khuyến
khích HS hoạt động cá nhân nhằm giúp các em bao quát lại toàn bộ ý tưởng theo quan
điểm của cá nhân mình. GV hướng dẫn HS tự đọc lại Phiếu bốn ô vuông, trong lúc tự rà soát, HS đánh dau nhanh vao các từ ngit muốn thay thế hoặc lỗi chính tả, ghi chép nhanh những ý tưởng muốn bồ sung, thay thé hoặc lược bỏ. Dé có thé thực hiện được điều đó, chúng tôi dé xuất “Phiêu hướng dan HS điều chỉnh ý tưởng” theo bảng như sau:
Bảng 2.4. PHT hướng dẫn HS điều chỉnh ý tưởng
Mỡ bài:
a Nêu được các thông tin cơ
bản về tác phẩm (tên tác giả, tên tác
q1 Giới thiệu các khía cạnh đặc
sắc muốn bàn luận phù hợp với đặc điểm
loại hình nghệ thuật lựa chọn.
QO Trinh bày rõ quan điểm, ý
kiến vẻ khía cạnh bản luận.
Thân bài:
n Các luận điểm được triển khai, sắp xép theo trình tự hợp lí (luận
điểm quan trọng được đưa lên trước đề thu
hút sự chú ý của người đọc).
Q Các lí lẽ, bằng chứng phù
hợp với luận điểm.
a Các lí lẽ, bằng chứng phong
phú. không trùng lặp ý.
a Đối chiều các thông tin tìm được với nguồn tải liệu đáng tin cậy.
xúc từ tác phẩm.
L] Thêm/ Thay thé/ Lược bo bớt các luận điểm, luận cứ.
Q Sử dung phối hợp các thao
tác lập luận.
Kết bài
Q Khang định quan điểm của bản thân về giá trị của tác phẩm có sự liên kết với hệ thông luận điểm, luận cứ thuyết
phục người đọc.
65
Q Liên hệ, so sánh với một sô
tác pham khác có sự liền quan (chủ dé, đặc
Đối với HS, đây có thẻ là một hoạt động khá mới, vì vậy, sẽ hơi mất thời gian hoặc không đạt hiệu quả quá cao khi các em không thực sự biết rằng mình có cần thay đôi
hoặc điều chỉnh gì không. do đó, GV có thé hé trợ HS bằng cách đặt ra một số câu hỏi
gợi mở van dé, cụ thẻ như sau:
I. Sau khi trao đổi. thao luận, em có cam thay thích thú hon khía cạnh nào của đối tượng nghị luận không? Nếu có, em có muốn bàn luận về điều đó không?
2. Em có muốn bồ sung các băng chứng nao khác khong?
Tiểu kết Chương 2
Ở Chương 2, chúng tôi đã đẻ xuất quy trình phát triển ý tưởng gồm có bốn quy trình: phác thảo ý tưởng; thu thập thông tin; sắp xếp và cụ thể hóa ý tưởng; điều chính
Ý tưởng.
Những kết quả thu được ở Chương | là cơ sở thực tiện quan trong, góp phan cùng với cơ sở lí luận dé chúng tôi có thé dé xuất những biện pháp nhằm giúp GV khắc phục
những khó khăn trong quá trình hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý. Đông thời. với từng biện pháp, chúng tôi đều đưa ra những ví dụ thé và các yêu cầu cần đảm bảo dé GV có thê căn cứ vào đó lựa chọn biện pháp hướng dan từ đó triển khai các hoạt động day học phù hợp nhằm đạt được hiệu quả như mong muốn.
67
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
Nhằm mục đích kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp được đưa ra dé hướng dẫn HS lớp 11 phát triển ý tưởng trong quá trình viết VBNL về một TPNT, chúng tôi đã tiền hành thực nghiệm sư phạm. Kết quả thực nghiệm sẽ giúp chúng tôi đánh giá được tính tiện ích và tính hiệu quả của các biện pháp được đẻ ra cũng như những
ưu diém, hạn chế của biện pháp. Trên cơ sở đó, chúng tôi sẽ có những điều chỉnh cách thức vận dụng các biện pháp hướng dẫn HS phát triển ý tưởng phù hợp.
3.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm
Đối tượng thực nghiệm được lựa chọn bởi một số tiêu chí sau:
- Là HS lớp 11;
- Số lượng HS trong lớp phù hợp dé triên khai các hoạt động nhóm;
- Đã học bài viết VBNL về một TPNT;
- GV bộ môn của lớp đồng thuận cho lớp tham gia thực nghiệm:
Từ các tiêu chí trên, chúng tôi lựa chọn được hai lớp HS là lớp 11A2 và 11B1. Tổng số HS tham gia la 78 HS (11A2: 38 HS; 11B1: 40 HS)
Địa bàn thực nghiệm được lựa chọn bởi các tiêu chí sau:
- Trường thuận lợi cho công tác TTSP 2 va thực nghiệm sư phạm;
- Ban giảm hiệu nhà trường và tô chuyên môn đồng thuận với kế hoạch thực
nghiệm;
- Có thái độ cởi mở và tiếp thu đối với các phương pháp và kỹ thuật đạy học mới.
Thời gian thực nghiệm được lựa chọn bởi các tiêu chí sau:
- Không ảnh hướng đến tiến độ học và ôn tập thi giữa HK2 của HS.
- Dam bảo được các hoạt động của KHBD.
- Thực nghiệm theo thời khóa biéu của HS.
Từ những tiêu chí trên, chúng tôi đã được sự chấp thuận của trường THPT Nguyễn Khuyến, Quận 10 tạo điều kiện thuận lợi để chúng tôi thực nghiệm.
3.3. Nội dung và quy trình
68
3.3.1. Nội dung
Trong thời gian thực nghiệm, người viết đã tiễn hành triển khai những nội dung
Sau:
- Chọn đối tượng thực nghiệm: HS thực nghiệm, trường thực nghiệm
- Tô chức hanh trình đọc va phân tích mẫu: HS trải qua quá trình đọc và rút ra một số đặc điểm vẻ đặc trưng loại hình nghệ thuật (ở nhà).
- Tô chức hoạt động Thue hành viết theo quy trình.
- Tô chức kiểm tra, đánh giá kha năng tìm ý, lập dàn ý và viết VBNL của HS trước
thực nghiệm;
- Tô chức kiêm tra, đánh giá khả năng tìm ý, lập dàn ý và viết VBNL của HS sau
thực nghiệm;
- Xin ý kiến đánh giá và đề xuất của GV sau khi tham gia quá trình thực nghiệm:
- Tổ chức khảo sát ý kiến của HS vẻ quá trình thực nghiệm.
Một số thông tin chung về bài dạy thực nghiệm
- Lớp tô chức thực nghiệm: Lớp 11
- Phân môn: Làm văn
- Bài học: Viết VBNL về một TPNT (bộ phim, bài hát, bức tranh, pho tượng) - Thời lượng: 2 tiếu lớp
3.3.2. Quy trình
3.3.2.1. Giai đoạn chuẩn bị
Trong giai đoạn từ ngày 19/02/2024 — 23/02/2024, chúng tôi thực hiện những công
việc sau dé chuan bị cho quá trình thực nghiệm gồm công tác liên lạc, khảo sát thực tế vả làm quen với HS, thiết kế bài kiêm tra, đánh giá khả năng tìm ý, lập dàn ý vả viết VBNL trước và sau khi TN. Trong tuần đó, chúng tôi liên hệ với GV ở đơn vị tiễn han thực nghiệm nhằm trình bày và thông nhất kế hoạch thực nghiệm. Bên cạnh đó, chúng tôi khao sát thực trạng hướng dẫn HS tìm ý và lập dàn ý trong quá trình day viết kiểu VBNL về một TPNT
69
Từ ngày 26/02/2024 — 01/03/2024, chúng tôi chính thức gặp gỡ, lam quen với HS,
sau đó giới thiệu về kế hoạch làm việc vả tiền hành cho hai lớp thực hiện kiểm tra, đánh
giá trước TN.
3.3.2.2. Giai đoạn tổ chức thực nghiệm
Các hoạt động học tập trong 2 tiết TN được miêu tả cụ thé như sau:
* Tiết thứ nhất
Hoạt động đầu tiên là khảo sát kiến thức nền qua ngữ liệu mẫu đã phát cho HS thực hiện tại nhà và hình thành kiến thức mới về các loại hình nghệ thuật bao gồm
khái niệm TPNT, phan loại TPNT, đặc trưng của TPNT (nội dung và hình thức), hưởng
dân HS phác thảo ý tưởng (lựa chọn đổi trợng nghị luận). Cuỗi tiết học, chúng tôi giao nhiệm vụ thu thập thông tin theo đối tượng nghị luận và hệ thông câu hỏi hỗ trợ thực
hiện ở nhà theo hình thức nhóm.
* Tiết thứ hai
Hoạt động tập trung vào hai giai đoạn:
(1) Tiến hành tô chức cho HS sắp xếp và cụ thể hóa ý tưởng từ các thông tin các
em tìm được ở nha tạo thành các luận điểm. li lẽ và bằng chứng phi hợp theo Phiếu 4 ô vuông mà GV cung cấp.
Mỗi thành viên đám nhiệm từng ô vuông với các nội dung như sau:
(1) Luận điểm 1: Bàn luận về ... (2) Luận điểm 2: Ban luận về
của tác phẩm. (Ý kiến đánh giá; Đối tượng nghị luận ves của tác phẩm. (Ý kiến đánh
ác lí lề và bằng chứng làm rõ ý id; các li lẽ và bằng chứng làm
các lí lẽ và bang chứng làm rô ÿ - Tên tác phẩm g 54 ig kién ) rõ ¥ kien)
~ Tên tắc giá
của tác phẩm. (Ý kiến đánh giá; các lí | “hung quan đêm của ITPNT/ khẳng định giá tị của
l „ người viết về TPNT —
lề va bang chứng làm rõ ¥ kiến) TPNT):