Với mục đích hướng đến việc tạo lập văn bản, giới ngôn ngữ học đã chú trọng xây dựng một hệ thống lý thuyết và thực hành về đoan văn như vấn đề phân loại, cách xây dựng, liên kết đoạn...
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
LÔI ĐOẠN VĂN CỦA HỌC SINH
Người hướngdãn =: PTS TRINH SAM
Người thực hiện —: NGUYEN THỊ KIM CHUNG
Thanh phố Hd Chi Mink
A(ăm 1999
Trang 2Loi G3 On
fm xin chain thanh eam on:
X Thay Trinh Sâm, người đã hướng dẫn và giúp
nhiều ý liến quý báu để em hoàn thành tập
luận văn này.
Các thây cô Khea Ng& Văn Truéng Dai Hoe
Su Pham, những người đã tận tinh truyền đạt,
trang bị kiến thức nghề nghiệp cho chúng em.
SẠC Các thầy cô ở các trường phổ thông trung học
Nguyễn Thị Diệu, Mạc Dinh Chi, Phú Nhuận, Trần Văn
Quan, Xuân Lộc Il, nha&ng ngudi đã giáp đỡ em rết
nhiều trong việc thu thập tài liệu.
Gia đình và bạn bè đã quan tam, động viên,
giúp đỡ em trong quá trình thực hiện luận văn.
Lt]
Trang 5Ngành ngữ pháp văn bản ra đời (cách đây khoảng nửa thế kỷ) đã thay
đổi quan niệm về đơn vị giao tiếp, đơn vị ngôn ngữ lớn nhất là câu của ngữ
pháp truyền thống Theo quan niệm của ngữ pháp văn bản, người ta giao tiếp
không phải bằng các câu riêng lẻ mà bằng văn bản Và văn bản được tạo nên
bởi các đơn vị trên câu là chỉnh thể trên câu, đoạn văn, chương, phần “?
Trong các đơn vị trên câu đã nói trên, đoạn văn được các nhà ngôn ngữ
học đặc biệt lưu ý Phần lớn tác giả đều cho rằng : Đoạn văn là một bộ phận
Í của văn bản viết hoặc in nằm giữa hai chỗ thut đầu dòng, có nội dung hoàn
\ chỉnh hoặc không hoàn chỉnh Với mục đích hướng đến việc tạo lập văn bản,
giới ngôn ngữ học đã chú trọng xây dựng một hệ thống lý thuyết và thực hành
về đoan văn như vấn đề phân loại, cách xây dựng, liên kết đoạn Chúng ta có ,
thể kể ra một vài công trình như cuốn sách “Tiếng Việt thực hành” của Hà
Thúc Hoan, xuất bản năm 1996, cuốn "Ngữ pháp văn bản và dạy làm văn” của
tác giả Nguyễn Trọng Bau, và các tác giả khác xuất bản năm 1985, hoặc là cuốn sách "Tiếng Việt thực hành và kỹ thuật soạn thảo văn bản” của Trịnh
Sâm, xuất bản năm 1997 Đó là các công trình rất đáng trân trọng vì đã góp
phần nâng cao việc giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt và Tập làm văn trong
nhà trường phổ thông nói riêng và việc giao tiếp ở ngoài cuộc sống nói chung ©
Mặc dù ngành ngữ pháp văn bản đã đem đến những bước tiến đáng kể
cho việc đạy tiếng Việt và tập làm văn trong nhà trường, nhưng nhìn chung chất
lượng của việc dạy hai môn này hiện nay vẫn chưa cao Điều đó thể hiện rất rõ
ở chỗ bài viết của học sinh phần nhiều còn chưa đạt yêu cầu Nói rõ hơn là rất
' Theo Nguyễn Trọng Bau và các tác gid khác, Ngữ pháp văn bản và việc day làm văn ,¡ 4 XÊ
Gm ke, #4,f2
Trang 6Thực trang đó cho chúng ta thấy rằng : những kiến thức về xây đựng, liên kết, phân đoạn đoan văn là cần thiết cho việc hình thành bài văn Nhưng
chỉ dừng lại ở đó thì hiệu quả của việc dạy tập làm văn và tiếng Việt không như
ý Bên cạnh hệ thống kiến thức trên, còn cần cung cấp cho học sinh những
hiểu biết về vấn đề “/di thường gdp của đoạn văn và cách sửa lỗi" Bởi lẽ, việc
viết văn của các em học sinh là việc dang "tập làm” đang rèn luyện nên có
những sai sót trong bài làm là điều không tránh khỏi Cho nên việc sửa chữa
lỗi sẻ giúp cho học sinh tránh được các lỗi đã vi phạm, viết bài văn ngày càng
đạt yêu cầu hơn ; Ƒ
Mo? Ju tu fa Hels ¡ bin h M (ier bahar v* ly lec áo ete uấn
Như đã trình bay ở đoạn trên, việc giúp cho học sinh nấm được các lỗi '
đoạn văn hay gặp và biết cách sửa chúng có ảnh hưởng rất tích cực đến hiệuquá làm văn của hoc sinh Nhưng hiện nay vấn đề ấy chưa được su quan tâm
đúng mức của các nhà ngôn ngữ học Tài liệu dùng để dạy, học, tham khảo về
vấn đề đang nói tới chỉ có duy nhất một cuốn sách “150 bài tập rèn luyện ki
_năng dựng đoạn văn” 2 KG giả Nguyễn Quang Ninh, xuất bản năm 1993.
và ee Vip ae a A the (6 o5 be w ) & THT cm pee ! han he
u nêu trên là lý do/để chúng cn đề tài: “Lỗi đoạn vin
của ns antag gS Le bán hig ? PITH
1.2 Mục dich nghiên cứu : HỆ ý š tới:\{Ív tựa⁄
+ o> Thực hiện mle vấn nay, người viết mong đóng góp một phần nhỏ ”
nhưng thiết thực vào việc giảng dạy và học tập về mặt lý thuyết see như thực
ry hành môn tiếng Việt và tập làm văn trong nhà trường h2 27 ies va,
ui
việc iao tiết ngoài cuộc sống nói chun ew he ary Đụ #« j ; : ' 2x wz⁄ ¥ eds lẠc te hat Pk choo 2 bed’ “đệ phía Lệ Ber viết, tương lai chúng tôi sẽ là ae người trực tiếp giảng
dạy môn văn nên việc nghiên cứu đề tài này đem lại những kinh nghiệm rất bổ
ích cho công tác sau này, Nói khái quát, qua việc tìm hiểu đề tài, kiến thức về
ngôn ngữ học nói chung, bộ môn ngữ pháp văn bản nói riêng được nâng cao, sẩn sàng đảm nhiệm công việc của người giáo viên dạy Văn một cách hiệu quả
sau khi ra trường.
CÁ: tt
+i
Trang 7Ngành ngữ pháp văn bản ra đời thu hút sự quan tâm của nhiều nhà ngôn
ngữ học Tuy nhiên về thời gian tồn tại chưa lâu, khoảng gần nửa thế kỷ, nên
các công trình nghiên cứu chưa được nhiều Nhưng trong tất cả các công trình
nghiên cứu về văn bản, vấn đề đoạn văn luôn được đặt ra xem xét Ta có thể điểm qua m6t số công trình nổi bat sau :
Năm 1984, trong bài "Bàn về đoạn văn như một đơn vị ngôn ngữ”.Trần Ngọc Thêm đã đưa ra ba tiêu chuẩn để xác định một đơn vị ngôn ngữ (1
Khả năng khu biệt, 2 Phải có sự thống nhất giữa hình thức và nội dung; 3
Khả năng sinh sản và có tính đa dạng trên cơ sở những mô hình cấu trúc nhất
định) cùng với các luận chứng thuyết phục để chứng minh đoạn văn là đơn vị
trên câu, nằm giữa phát ngôn và văn bản duy nhất Ông viết : “Nhìn đi nhìn lại
chỉ có chấp nhận đoạn văn là một đơn vị mới thỏa mãn tính chất (1) và chỉ có
chấp nhận nó là đơn vị duy nhất mới có khả năng đáp ứng được tiêu chuẩn (2)
và (3)"?, Sau đó tác giả tiến hành phân loại đoạn văn một cách tương đốitoàn diện Trên cơ sở đó, ông đã chứng minh, khẳng định một cách chắc chắn ý
kiến đoạn văn như một đơn vị ngôn ngữ Thêm nữa, ông đã “giải thích được
hết những hiện tượng đa dang, phức tap của đoạn văn”? và cuối cùng là ông
“phản ảnh sự tương ứng khá đầy đủ giữa các loại văn bản với các loại phat
ngôn ”9%).
Năm 1985, trong cuốn ngữ pháp văn bản và việc dạy văn Trần Ngọc
Thêm và những người khác cũng đề cập đến vấn đề này nhưng với quan niệm
khác Các tác giả này cho rằng đơn vị cấu thành văn bản là chỉnh thể trén câu
(CTC), đoạn văn không có cấu trúc riêng như CTC mà đoạn văn “chỉ là phương
tiện để phân đoạn văn bản về mặt phong cách học "
Ở trong cuốn sách này, các tác giả đã nêu rõ chức năng của đoạn văn là
để phân tách những phần văn bản có giá trị về mặt kết cấu (đối với đoạn độc thoại) và phân cách lời của nhân vật (đối với đoạn đối thoại).
Một vấn đề khác được các tác giả này đề cập đến ở phần trình bày về đoạn văn là vấn đề đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu và không trùng với
'*: Trần Ngọc Thêm, 1984 - Bàn về đoạn văn như một don vị ngôn ngữ, Tạp chi số 3 - 42,47.
!! Tran Ngọc Thêm, 1984 - Sdd, 42,47
!“- Trần Ngọc Thêm, 1984 - Sdd, 42,47
> Nguyễn Trọng Báu và các tắc gid khác, 1985, Sdd, 112, 113
Trang 8chỉnh thể trên câu Các tác giả cho rằng khi đoạn văn trùng với chỉnh thể trên
câu là khi đó đoạn văn mang chức logic ngữ nghĩa Còn đoạn văn không trùng
chỉnh thể trên câu là đoạn văn mang các chức năng khác Ví dụ như chức năng
biểu cảm - nhấn mạnh
Tác giả Hà Thúc Hoan trong cuốn "Tiếng Việt - Thực hành” xuất bản
1996 đề cập đến vấn đề đoan văn ở khía canh thực hành xây dưng đoạn Tác
giả phân tích vị trí, chức năng và quan hệ giữa các câu trong đoạn một cách rất
cụ thể, tỉ mi Và tác giả đưa ra năm mẫu đoạn đơn giản nhằm giúp học sinh rèn
luyện khả nang viết đoạn mach lạc, xây dung bài văn, Ngoài ra tác giả còn đề
ra một hệ thống bài tap về dựng đoạn từ dễ đến khó nhằm giúp học sinh, sinh
viên luyện tập tốt hơn.
Trinh Sâm và Nguyễn Ngọc Thanh trong cuốn “Tiếng Việt thực hành
và kỹ thuật soan thảo văn bản” cho rằng đoạn văn là đơn vị hình thức (khác vớidién ngôn là đơn vị nội dung) g các tác giả cũng cho rằng giữa hai đơn vị
này Ấtong nhiều trường hợp cózđặc điểm giống nhau” và "từ đoạn văn, diễn
ngôn đến văn bản hoàn chỉnh đôi khi chỉ khác nhau về độ dài, cách thức triển
khai và liên kết các 9”.
Ở đây các tấc giả nêu rõ vai trò của đoạn văn trong văn bin, Đó là nó
làm cho văn bản (đã được phân hành đoạn văn một cách hợp lý) rõ ràng, mạch
lạc, người đọc tiếp thu nội dung một cách dễ đàng hơn
Sau phần lý thuyết, các tác giả trên đưa ra một số bài tập thể rèn luyện
kỹ năng xây dựng đoạn và phân đoạn cho học sinh.
Nhìn chung, những tác giả trên đã nghiên cứu đoạn văn một cách khá
công phu, kỹ lưỡng, đề cập đến đoạn văn trên cả hai phương diện lý thuyết vàthực hành Nhưng tất cả đều mới dừng lại ở việc phân loại, miêu tả, hoặchướng đến việc xây dựng, liên kết đoạn
Riêng tác giả Nguyễn Quang Ninh trong cuốn “150 bài tập rèn luyện
kỹ năng dựng đoạn văn”, xuất bản năm 1993, ngoài các vấn đề xây dựng đoạn,phân đoạn ra, tác giả còn đề cập đến một vấn đề khác, chưa ai đề cập đến
Đó là vấn đề “Phat hiện va sửa chữa lỗi đoạn van" Đây là vấn đề được tác giảnêu trong nhóm bài tập thứ tư (trong bốn nhóm bài tập ông đưa ra rèn luyện)
Ở phần này cũng như các phần khác, tác giả nhắc lai một số nội dung cần thiết
về mặt lý thuyết sau đó đưa ra hệ thống bài tập để học sinh rèn luyện.
®;- Trịnh Sâm - Nguyễn Ngọc Thanh 1997 fW@ Nutt that hush vd kỹ thật ^en
tháo van bon, Thanh phổ 1Ð Um Mink, ay
Trang 93 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Theo ý kiến chung của các nhà ngôn ngữ, đoạn văn có vai trò quan
trọng trong việc tiếp thu văn bản Đối với văn bản được phân đoạn hợp lý thìviệc tiếp thu nội dung dé dàng, nhanh chóng, còn đối với văn bản không được
phân đoạn thì tình hình ngược lại.
Vấn đề đoạn văn còn rất nhiều khía cạnh lý thú nếu đi sâu tìm tòi,
nghiên cứu Ví dụ như mối quan hệ giữa đoạn văn và chỉnh thể trên câu hoặc
liệu đoạn văn có thật sự là đơn vị mang tính khách quan hay chỉ là đơn vị thuộc
về phong cách cá nhân như : O.1, Moskalskaja đặt ra ` Nhưng trong khuôn
khổ của luận văn này và do khả năng còn nhiều hạn chế nên chúng tôi chỉ đềcập đến vấn đề “Lỗi đoạn văn trong bài viết của học sinh phổ thông trung
học” Nói rõ hơn chúng tôi chấp nhận quan điểm coi đoạn văn là đơn vị ngôn ngữ và tùy theo sự phân đoạn trong bài làm của học sinh phổ thông, đoạn văn
được đánh dấu bằng hai chỗ xuống dòng (và theo thiển ý của chúng tôi, xin
được bổ sung, những đoạn trích dẫn có liên hệ chặt chẽ về mặt nội dung với
một đoạn văn thì cũng được xem như thuộc đoạn văn đó) Đây cũng là cơ sở
sưu tập, nhận diện của luận văn này.
4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Để hoàn thành luận văn này, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp
sau;
1 Thu thập tài liệu : Để có tài liêu nghiên cứu, tim hiểu về lỗi đoạn
văn, chúng tôi đã thu thập 350 bài văn của học sinh ở ba khối lớp 10, 11, 12 của
các trường : Mac Dinh Chi (Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Thị Diệu(Thành phố Hồ Chí Minh), Phú Nhuận (Thanh phố Hồ Chí Minh), Xuân Lộc II
(Đồng Nai), Trần Văn Quan (Bà Rịa - Vũng Tàu).
Trang 102 Sau đó tiến hành miêu tả, phân loại, phân tích các lỗi.
3 Từ đó bước đầu nêu lên một số phương hướng khắc phục lỗi Như
vậy quan điểm chỉ phối toàn bộ luận văn là quan điểm hệ thống, có chú ý đến
phân loại, miêu tả bằng những quan sát ngôn ngữ học
5 CẤU TRÚC LUẬN VĂN :
CHƯƠNG MỘT :
DAN NHAP.
Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu.
Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Cấu trúc của luận văn.
th ® MB >
CHƯƠNG HAI :
LỖI ĐOẠN VĂN : PHÂN ĐOẠN VÀ MIÊU TẢ
I Giới thuyết chung.
II Các loại lỗi đoạn văn.
Phân đoạn sai
Lỗi về sử dụng phương tiện liên kết.
San ey Noe
Trang 11Sửa lỗi lạc ý.
Sửa lỗi lặp ý.
Sửa lỗi hụt chủ đề.
Sửa lỗi mâu thuẫn.
Sửa lỗi mờ nghĩa.
Sửa lỗi phân đoạn sai.
Sửa lỗi về sử dụng phương tiện liên kết.
aM me eS p
Trang 12I GIGI THUYET CHUNG :
Ngành ngữ pháp truyền thống với quan niệm câu là đơn vị ngữ pháp lớn
nhất, dùng để giao tiếp, đã ra đời từ rất lâu Với thời gian ấy cùng với sự
chuyên tâm, lòng nhiệt tình rất cao, các nhà ngôn ngữ đã đóng góp cho ngành
ngôn ngữ một khối lượng tài liệu về câu rất phong phú Một điều đáng lưu ý là bên cạnh các vấn đề thuộc về cấu trúc của câu, vấn đề “lỗi câu và việc sửa lỗi”
rat được quan tâm Hau hết trong các cuốn sách thực hành của các tác giả :
Nguyễn Đức Dân, 1995; Hà Thúc Hoan, 1997; Trịnh Sâm - Nguyễn Ngọc Thanh, 1997 đều đề cập đến vấn đề này Ngoài ra theo quan sát chưa đầy đủ của chúng tôi còn có những cuốn sách viết riêng về nó như cuốn "Sổ tay lỗi
hành văn T;,: câu có trạng ngữ đứng đầu” của giáo sư Cao Xuân Hạo và Trần
Thị Tuyết Mai, xuất bản năm 1986, hoặc cuốn “sta lỗi ngữ pháp (lỗi về kết cấu
câu)” của hai tác giả Hồ Lê và Lê Trung Hoa, xuất bản 1990 Từ những điều
trên ta có thể nói rằng việc giảng day và học tập cách viết câu đúng và hay có
rất nhiều thuận lợi
Trái lại ngành ngữ pháp văn bản với quan niệm đoạn văn là đơn vị 0y
văn bản, đơn vị giao tiếp chỉ mới xuất hiện trong những thập kỷ gần đây Do
đó, các công trình nghiên cứu về đoạn văn chưa nhiều và phần lớn là trình bày
khái niệm, miêu tả cấu trúc của nó Ví du như các cuốn sách "Tiếng Việt
thực hành” của Trịnh Sâm và Nguyễn Ngọc Thanh, xuất bản năm 1997, của
Hà Thúc Hoan, 1996; cuốn “Ngữ pháp văn bản và việc day làm văn trong nhà
trường ” của Nguyễn Trọng Bau và các tác giả khác, 1985 Còn vấn đề lỗi đoạn
văn và cách sửa chữa thì chỉ có mình Nguyễn Quang Ninh đề cập đến (trong
cuốn “150 bài tập rèn luyện kỹ năng dưng đoạn van", 1993 Nhưng do dung
lượng quyển sách có hạn nên vấn đề này cũng chỉ được trình bày hạn chế trong
một chương Nên khi tìm hiểu phần này, chúng tôi thấy còn một số điều cần
bàn lai, đóng góp thêm (cả về phần phân loại và phần sửa chữa) Dưa trên tài
liệu quý báu ấy, với tinh thần bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoahọc, chúng tôi đưa ra một cách phân loại và chữa lỗi đoạn văn khác
Sang 8
Trang 13Để phân loại lỗi đoạn văn, Nguyễn Quang Ninh đã căn cứ vào tiêu chí
nội dung và hình thức để phân ra hai loại lỗi lớn là lỗi thuộc phạm vi nội dung
và lỗi thuộc phạm vi hình thức Cách phân loại như vậy, theo chúng tôi, chưa
được hợp lý Có lẽ do quan hệ chặt chẽ, mật thiết giữa nội dung và hình thức
làm việc phân loại gặp nhiều khó khăn Rút kinh nghiệm từ đó, khi đi vào
khảo sát bài văn của học sinh phổ thông trung học (350 bài) chúng tôi tập hợp
và liệt kê các lỗi thường gặp theo thứ tự số Ả Rập Sau ay chúng tôi xin trình
bày cu thể các lỗi đó <4 + wuế pra: lee È MA Dade /ụt Beh hen
/
Lưu ý: Các ví du chúng tôi đánh theo số thứ tự từ | trở đi Vi dụ nào
có môt đoạn văn thì sẽ gọi tên đoạn đó bằng chính số thứ tự của ví dụ Đối với
ví dụ có nhiều đoạn thì các đoạn đó sẽ được gọi theo thứ tự a, b,c, Các ví dụ
này chúng tôi trích nguyên văn từ bài làm của học sinh phổ pie (git nguyén
tất cả các lỗi) wjxf nen Mechs day Sas á v4 (Mas
} , key ñ ne » Bom 1+ of! ~) 2.
1l Lạcý: Pr he's Ate “t or ra * 2 Naw’ net Qi pm Cj\t“/ aL Morar h LAa@e */
“Trong một đoạn văn TA Lẩu nhiều câu thì có thể có câu hạt nhân
hoặc không Câu hạt nhân là loại câu mang ý nghĩa khái quát nhất, hàm súc
nhất, các câu còn lại đều làm nhiệm vụ giải thích, thuyết minh cho nó và lệ
thuộc vào nó về quan hệ ngữ nghĩa" ®1⁄⁄Từ cách định nghĩa về câu ba ,4
và quan hệ của nó với các câu trong đoạn vin trong ý kiến trên, chúng tôi thấy
học sinh thường mắc lỗi về quan hệ giữa các câu nói trên Chúng tôi gọi lỗi đó
là lỗi lạc ý Có thể miêu tả một cách ngắn gọn lỗi đó như sau ; `
Ộ bà zac dul by 1 help hh hi, /tướn < c& đểFes Cty
Lạc ý là hiện tượng +: TY, xây đựng đoạn văn có câu hạt nhân (nêu ý
chính của toàn đoạn) nhưng các câu phụ không đi theo hướng câu hạt nhân định
ra, không bổ sung và làm sáng rõ ý nghĩa của câu này Chính sự đi “chệch
hướng” của các câu phụ làm đoạn văn thiếu tính mạch lạc và không có liên kết
chủ đề tr2 mn IẾr a k Cs chet : = To exch Án ba
Ví dụ 1:
Và truyện cổ tích còn nhắt đến những nhân vật có bề ngoài xấu xí nhưng
trong lại hiền lành, tốt bụng và nhân vật cóc có về ngoài xấu xí nhưng lại chiến
thắng những con người có về ngoài đẹp đề Dẫn chứng trong truyện “Lấy vợ
'! - Trinh Sâm - Nguyễn Ngọc Thanh, 1997, Sdd, 121.
Trang 14(Nguyễn Chí Tâm Lop 10A;;
-Trường Mac Dinh Chỉ - TP.HCM).
Ví dụ 2 : đ)
Nguyễn Khuyến là nhà thơ văn lớn của dân tộc ta Ong sống trong gia
đình nghèo khổ nhưng học rất giỏi và thi đậu ba trường : Hương, Hội, Đình.
Nguyễn Khuyến rất buồn khi nghe tin bạn chết và đã viết bài " Khác Dương
Khuê”.
(Phan Ngọc Bích - Lap I1As,
Trường Trần Văn Quan - Bà Rịa Vang Tau).
Ví dụ 3 : ớ) \
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ văn lớn Ong còn mệnh danh là Tam
Nguyên Yên Đỗ Ong là một người biết yêu thương quý trọng bạn bè rất mãnh |
liệt Ong đã dua dòng văn học Việt Nam tiếng lên Ong đã cho ra nhiều tác
phẩm nổi tiếng Trong đó có một tác phẩm “Khóc Dương Khuê" Đã nói lên tình bạn giữa ông và Dương Khuê Thôi chúng ta cùng nhau phân tích tác phẩm
trên của ông.
(Nguyễn Quốc Bảo Lap 11A;
-Trường Trần Văn Quan - Bà Rịa Vũng Tàu)
* Nhận xét chung :
Ta thấy, đoạn văn (1) có câu hat nhân nêu đặc điểm tính cách của một loại
nhân vật của truyện cổ tích Đó là loại nhân vật "có bề ngoài xấu xí nhưng lại
rất hiền lành và tốt bung” Thế nhưng hai câu sau lại chỉ nói đến chiến công
của nhân vật này : thắng những người có bề ngoài đẹp đẽ Như vậy hai câu
sau không hề bổ sung, làm rõ ý của câu hạt nhân, đi sai hướng của câu hat
nhân đã định ta.
Trang 151.1 Lạc bộ phận :
Đoan văn mắc lỗi lạc bộ phận là đoạn văn có một hoặc một số câu diễn
đạt chệch ý với hướng ý của cáu hạt nhân Các câu còn lại vẫn hướng về chủ
đề chung của cả đoạn Với đoạn văn này, người đọc vẫn có thể nắm bắt được
một phần nôi dung người viết muốn trình bày.
Trang 16Đoạn văn (4) có câu hạt nhân đứng đầu đoạn nêu ý : niềm căm giận
của tác giả thể hiện qua việc miêu tả quê hương bị tần phá” Ba câu tiếp theođều bổ sung ý nghĩa cho câu này, nhằm làm sáng rõ chủ đề Nhưng hai câu
cuối lại đi lệch khỏi hướng chung của toan đoạn (của câu hạt nhân) vì lại nói đến tôi ác của chúng (bọn giặc).
Tương tự, đoạn văn (5) có câu chủ đề nói lên nỗi khổ của các em nhỏ
“muốn có một giấc ngủ cũng không được” Ý này được làm rõ hơn ở câu thứ
hai và câu thứ ba Riêng câu cuối lại diễn tả một ý không ăn nhập gì với ý nói
trên (ca ngợi người mẹ Việt Nam).
Như vậy cả hai đoạn văn trong ví dụ (4) và (5) đều có chứa các câu
diễn đạt các ý không phù hợp với hướng của câu hat nhân (đồng thời cũng là
của toàn đoạn) Điều đó gây khó khăn cho việc tiếp nhận đoạn văn Tuy vậy,
ta vẫn nhận ra được chủ ý của đoạn văn vì số câu sai lạc ý ít hơn số câu còn lại.
Như thế có thể nói rằng : Với đoạn văn mắc lỗi lạc bộ phận, ý chính vẫn đượcbiểu đạt Nhưng hiệu quả biểu đạt ấy tỉ lệ nghịch với số lượng câu sai lạc trong
đoạn 3%
1.2 Lạc hoản toản :
Đoạn văn bị coi là lạc ý hoàn toàn là đoạn văn có tất cả những câu phụ
đi chệch hẳn ý của hạt nhân Do vậy, ý của câu này hoàn toàn không được khaitriển, làm rõ Ý định của người viết, vì vậy không đạt được.
Ví dụ 6 :
(Nguyễn Ngọc Anh Duy !1A;
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP Hồ Chí Minh)
Sang 12
Trang 17Lòng yêu nhà, yêu hàng xóm, yêu miền quê trở thành lòng yêu Tổ Quốc.
Tuy ở chiến khu Việt Bắc nhưng tác gid đã nhận xét rõ ràng sự thật này Ấy vầy
mà gót giặc đã giày xéo tất cả quê hương xinh đẹp của ông.
ben ve de + (Dang Thi Thùy Linh 12B,
-Trường PTTH Xuân Lộc II - Đồng Nai).
* Nhận xét chung:
Đoan văn (6) có câu hạt nhân là : “Thơ Nguyễn Khuyến và thơ lãng
mạn vẫn có những nét tương đồng” Nhưng toàn bộ những câu sau đều không
đề cập đến ý trong câu đó Tất cả đều đi sâu vào ý: Nguyễn Khuyến là mét
nhà thơ nông thôn vì trong thơ ông luôn thể hiện cuộc sống và con người nông
thôn Rõ ràng là đoạn văn đã bị lạc ý hoàn toàn.
Đoạn (7) có ba câu, câu hat nhân đứng đầu đoạn diễn tả sự hình thành nên tình yêu Tổ Quốc của tác giả Nhưng hai câu phụ, mỗi câu diễn đạt một ý, |
không có quan hệ gì với câu hạt nhân Như vậy là ý hai câu sau hoàn toàn ve)
hướng ý đã định sẵn ở câu hat nhân.
Thống kê hai loại lỗi lạc bộ phận và lạc hoàn toàn, chúng tôi thấy học
sinh thường mắc lỗi lạc bộ phận hơn (88% so với 22%) Tuy ít gặp nhưng với
lỗi lạc hoàn toàn cần phải đặc kiệt lưu ý Bởi lẽ nội dung của đoạn vănhoàn -:
toàn không theo chủ ý diễn dat Người đọc có thể không hiểu được hoặc hiểu
sai ý người viết cần trình bày Và điều đó sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến nộiX
dung bài viết của học sinh
2 Lộpý:
Lặp ý là hiện tượng trong một đoạn ý văn hay giữa các đoạn văn có
những câu văn mang cùng một ý nghĩa Nói rõ hơn là các câu sau dién đạt lại ý
đã được trình bày ở câu trước nằm trong cùng một đoạn hoặc giữa các đoạn
nằm kế cận nhau trong cùng một văn bản Hiện tượng trùng lặp ý nghĩa này sé
làm cho nội dung của đoạn văn bị thu hẹp lại Và có thể nói rằng : Nội dung
biểu hiện của đoan (va của van bản) tỷ lê nghịch với số câu bi lặp ý
Căn cứ vào vị trí các câu mang ý giống nhau, chúng tôi chia lỗi lặp ý
làm hai tiểu loại: Lặp ý trong đoan và lặp ý giữa các đoạn
Trang 18Lap ý trong đoạn là hiện tượng các câu trong nội bộ một đoạn văn
mang ý nghĩa giống như nhau Tức là cùng đề cập đến một sự vật, sự việc nhất \
định.
Căn cứ vào số lượng câu bị lặp trong đoạn, chúng tôi lại chia tiểu lỗi,
này thành hai loại nhỏ hơn : Lap hoàn toàn và lặp bộ phan ị
2.1.1, Lap hoàn toàn : |
|
Đoạn văn mắc lỗi lặp hoàn toàn là đoạn văn có tất cả các câu mang ý
nghĩa giống hệt nhau Có thể coi đó là một tập hợp các phần tử được sao ws)
/
Vi du 8
Sự dau buồn, mất mát lớn quá làm cho sự xúc động của ông không còn
kìm hãm được nữa Ông xúc động đau đớn quá đến nỗi không còn khóc được nữa \
Nỗi đau đớn, mất mat vô cùng to lớn đối với ông
Cka Ws (Nguyễn Thị Bạch Huệ Lop 11As
-Trường Trần Văn Quan - Bà Ria-Viing Tau)
* Nhận xét chung :
Đoạn (8) có ba câu Câu thứ nhất nói đến nỗi đau đớn mất mát quá lớn
đối với ông ( Nguyễn Khuyến ) Và cả hai câu sau cũng nói đến cùng một ý _ như thế, lặp lại điều câu thứ nhất đã nói Như vậy đoạn văn trên thực chấtchỉ „
là sự tập hợp các câu mang một ý nhưng được diễn đạt khác nhau chút ft Vì |
thế ý của đoạn văn rất hẹp và do vậy, chắc chấn nội dung trình bày không làm thỏa mãn sự mong chờ của người đọc /
2.1.2 Lặp bộ phận :
Đoạn văn mắc lỗi lặp bộ phận là đoạn văn có một số câu trùng ý nhau.
Với đoạn văn này, tuy có bị hạn chế song người đọc vẫn có thể hiểu được một
phần nội dung của đoạn (nếu không mắc lỗi khác)
Ví dụ 9:
Truyện cổ tích là những câu truyện không thể xdy ra nhưng truyện cổ tích
luôn lôi cuốn người đọc Bởi vì nhang người bình dân đã cho đây là những
Trang 19|, Người bình dan đã nêu lên được
phẩm chất của những người xấu xí bị mọi người hắt hui trong cuộc sống nhưng
mà họ có những tấm lòng và phẩm chất cao đẹp đổi với mọi người xung quanh.
Đó chính là phẩm chất của con người không bao giờ đánh giá họ qua về bề ngoài xấu xi của họ Cho nên người bình dân đã coi truyện cổ tích là có thật trong
cuộc sống của con người Dựa vào đó, người bình dân đã nêu lên những người bị
hẳt hii trong cuộc sống như la: Truyện cổ tích người con riêng (Tấm Cám),
người kh khổ, người mồ côi (So Dita) Bd chính là những tác phẩm có thật
»
trong cuộc sống của n inh và tất
(Nguyễn Thị Trúc Mai 10Az9
-Trường Mạch Đĩnh Chỉ - TP.HCM).
Ví dụ 10:
Truyện cổ tích là những truyện kể về các nhân vật không có that, Nó
mí để nói _ va — ánh một cách chân thật cuộc = ———
(Vương Thanh Phương 10A;
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
Ví dụ 11 :
“ Hàng quán người về nghe xáo xác
Nợ nần năm hết hỏi lung tung ”
Đây càng là lời ông nói về bản thân mình Người đi mua hàng không còn
diu dập như trước, ngày càng thưa thớt hơn Ho phải mượn tiền, chạy vay đủ thủ
Họ bị túng thiếu vì thiên tai, về mất mùa năm nay, về tình hình xã hội Hơn nữa
đây cũng là lời ông nói về mình Cuộc sống túng thiếu khiến ông chạy vạy lung
tung Đó là thực trạng chung của người dân bấy giờ Mùa xuân mang đến niềm
vai cho mọi nhà nhưng với ông và người dân ở đây dường như là sự bần cùng,
túng thiếu, đói khổ
(Nguyễn Thanh Tâm Lap 11D
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM).
Trung 15
Trang 20Đoạn văn (9) có tám câu Trong đó, ý “Người bình dân cho rằng truyện
cổ tích là những truyện có thật trong cuộc đời” bị lặp lại hai lần Thêm vào đó,
câu cuối cùng cũng lai khẳng định thêm ý đó Do vậy, nội dung đoan văn bị
-Đoạn văn (10) có năm câu Trong đoạn này ý nói về tác dụng của
truyện cổ tích bị lặp lại hai lần : “Nó cho chúng ta hiểu và day chúng ta về
những cách cư xử và phản ứng thực tế trong cuộc sống lao động học tập hằng
ngày của chúng ta” và “Nó còn ran de và dạy chúng ta làm người" Tuy vậy,
người đọc vẫn có thể hiểu được đoạn văn một cách tương đối (qua ý nghĩa của
ba câu còn lại và câu bị lặp).
Đoạn (11) cũng có hai câu trùng lặp ý Đó là câu thứ nhất và câu thứ
w (Hai câu đều thể hiện ý : hai câu thơ “Hang quán xác, Nd nan lung
tung.” là lời tự bạch của tác giả về hoàn cảnh của mình) Vì đoạn văn không bị
lắp hết nên nội dung của nó vin được thể hiện : Cuộc sống nghèo khổ túng
thiếu của Nguyễn Khuyến (tác giả bài thơ) và người dân quê ông thể hiện qua
hai câu thơ đã dẫn
Như vậy, trong đoạn văn bị lặp bộ phận, nội dung của đoạn bi giảm tính
phong phú nhưng không bị mất hẳn Do vậy, lỗi này không nghiêm trọng bằng
lỗi lặp hoàn toàn Tuy nhiên, loại lỗi này thường xảy ra hơn loại lỗi lặp hoàn
toàn Bởi vậy, nếu trong một văn bản (bài văn) mà có nhiều đoạn mắc lỗi lặp
bộ phận thì nội dung của văn bản (bài văn) ấy cũng bị ảnh hưởng không nhỏ
Cu thể là chỉ chuyển tải được ý rất hẹp
2.2 Lặp ý giữa các đoạn :
Lặp ý giữa các đoạn là hiện tượng hai hay nhiều đoạn văn nằm cạnh nhau
trong cùng một văn bản có chứa những câu diễn đạt cùng một ý nghĩa như
nhau Nghĩa là hiện tượng lặp ý đã vượt ra khỏi phạm vi một đoạn Nó xảy ra
ở phạm vi lớn hon: giữa các đoạn văn trong một văn bản Do đó, hậu quả của
nó cũng lớn hơn so với lỗi lặp trong đoạn.
Trang 21(Phạm Thị Kim Liễu Lớp 12A;
-Trường Phá Nhuận - TP.HCM]
(b) Mở đầu tác phẩm, Tô Hoài đã giới thiệu nhân vật My với số phon
hdm hiu, - hạnh My vốn ld có ái xinh dep, yeu đời, yeu lao động và biết guy
tr i frở t in của nan cho
ele lỗi xi de nốt hac Ss Nó cướp mất tuổi thanh xuân của My, biến
cô thành con dâu gạt nợ của Thống lý Pá Tra Ma có gái An nhiên da tình, da
cảm thủa nào bay giờ chỉ còn là cái bóng không hồn trong nhà Thống Lý Càng.
ngày My càng không nói “lúc nào cũng cúi mặt, buồn rười rượi” uất ức, tải |
nhục, định tự tử nhưng sợ liên lụy đến cha My sống âm thầm “lùi lãi như con)
rùa nuôi trong xó của ”
Trường Phú Nhuận - TP.HCM).
Ví dụ 13:
(a) Nói chuyện cổ tích là những truyện không thể xdy ra trong thực tế
nghĩa là những truyện không có thực, viết về những người không có thực Thí dụ
như trong truyện "Tấm Cám”, cô Tấm không có thực và ông bụt thì càng lạikhông thể có Hay trong truyện “Lam theo lời vợ dan" không thể S ng nào
(Nguyễn Khuyến Lớp 10A39
-Trường Mạc Đĩnh Chỉ - TP.HCM).
(b) Tuy nhiên, truyện cổ tích vẫn lôi cuốn được người đọc qua mọi thế
hệ, thời đại Bởi vì truyện cổ tích cho ta những nhận xét về tính cách con người
(Nguyễn Khuyến Lop 10Ajo
-Trường Mạc Dinh Chỉ - TP.HCM).
Trang 22(a) "Truyện cổ tích là những câu chuyện không xảy ra trong thực tế
nhưng vẫn lôi cuốn được mọi thế hệ, thời đại” Đây là ý kiến hoàn toàn đáng vì
truyện cổ tích thường dùng những hình ảnh các loài vật, con người dựng lên một
cốt truyện nhưng không xảy ra trong thực tế, nh truyện “Lấy vợ Coc” là truyện
cổ tích mang tính chất thần kì TY con người mà có thể dé ra con cóc con cóc lại
biết nói tiếng người, biết nấu cổ, biết mang áo và từ con cóc trở thành một con
người mà sắc đẹp tuyệt trần Những nét trên của Cóc không thể vảy ra trong thực
tại được Nhờ có sự thần kì trong truyện cổ tích đã làm théa mãn ước mơ, nguyện
vọng của con người bình dân, và phê phán được tính xấu, tính tốt của từng con
người trong truyện như : hậu quả của những bạn học của anh học trò được một
(b) ¡ trén em rút ra =¬ không nên
(Vy Thị Lan Phượng Láp I0A„;
-Trường Mac Dinh Chi - TP.HCM).
* Nhận xét :
Đoạn (a) và đoạn (b) trong ví dụ (12) là hai đoạn được trích từ một bai
văn của học sinh Hai đoạn này có những câu trùng ý của nhau Cụ thể là đoạn
(b) lap lại hai ý của đoan (a) Đó là: My là cô gái Mèo trẻ đẹp yêu đời
Nhưng bị cha con Thống Lý bất làm dâu gạt nợ và My sống âm thầm, vô cam,
không hồn trong gia đình Thống Lý Thực ra phần đầu của đoạn (b) gần nhưlắp lai nguyên ý của đoan (a) Người đọc không biết gì hơn những điều đã
được đọc ở đoạn (a) (khi đọc phần đầu đoạn này) Như vậy, sáu câu đầu của
đoạn (b) không có tác dụng gì cho văn bản mà lại còn khiến bài viết mất hay
Frang 18
Trang 23Cuối cùng, khi xét đoạn (a) và đoạn (b) trong vi du ( 14 ), ta cũng thấy
tình hình như trên Đoạn (b) lặp một ý của đoạn (a) : Truyện cổ tích cho ta bài
học về cách đánh giá con người (xét ở tài năng, tấm lòng) Và di nhiên, hậu
quả của lỗi lặp giữa hai đoạn văn này cũng tương tự như hậu quả đã nêu ở phần
trên.
Từ việc tìm hiểu các ví dụ trên, ta thấy rằng sự lặp ý giữa các đoan vănlàm ảnh hưởng không nhỏ đến nội dung của bài văn Điều đó biểu hiện ở chỗ |
nó làm nội dung bài văn bị thu hẹp lại, giảm bớt tính phong phú Nghĩa là hình
thức đoạn văn thì dài nhưng nôi dung thì lai nghèo nàn do lặp đi lặp lại các ý.
Đoạn văn mắc lỗi hụt chủ đề là đoạn văn có câu hạt nhân nêu ý chính
của toàn đoạn, gồm nhiều ý nhỏ cần làm rõ nhưng các câu phụ chỉ diễn giải,
thuyết minh được một phần trong đại ý đó, Có nghĩa là vấn đề đặt ra chưa được
giải quyết thỏa đáng.
Căn cứ vào các ý bị thiếu hụt so với chủ đề của đoạn, chúng tôi phân lỗi
hụt chủ đề thành các loại sau :
3.1 Không bao quát hết đối tượng được đề cập :
Không bao quát hết đối tượng được đề cập là hiện tượng đoạn văn có câu
hat nhân đề cập đến nhiều đối tượng nhưng các câu phụ chỉ thuyết minh về |
một số đối tượng, các đối tượng còn lại bị bỏ sót, không được nhắc đến.
Ví dụ 15 :
nhau xa lắm HA aRlù cách mạng nhìn kháng chiến Em thiếu niềm.tin, đầy.
hoài nghỉ Hoàng không tin anh bộ đội nói lu đạn là “ nwa dan” có thể đánh giặc “
được không tin anh du kích đọc thuộc lòng bài " kháng chiến có ba giai đoạn” là |
có thể giữ làng được, không tin vào thằng cha bán cháo lòng mà làm chủ tịch khu |
Trang 24(Nguyễn Thị Ngọc Thủy Láp 12B;
-Trường PTTH Xuân Lộc Il - Đồng Nai).
Ví dụ 16:
Truyện cổ tích thường kể về những nhân vật anh hùng, người xấu xi,
người đội 161 vật, người em út, người thông minh, người ngốc nghếch Truyện cổ
tích Thánh Gióng là truyện cổ tích Thần kì kể về người anh hùng Thánh Gióng,
được sinh ra trong một gia đình nghèo và Thánh Gióng có tính cách khác những
đứa bé khác : Khi lên ba vẫn không biết nói, biết cười, dung đâu nằm dé Một
hôm vua truyền lệnh di tìm dũng sĩ để tim ra người tài dé chống giặc Bỗng một
hôm di qua làng Gióng Gidng kêu mẹ truyền sứ giả vào và xin di đánh giặc Va
Thánh Gióng kêu nhà vua phải làm một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, roi sắt,
một thanh kiếm sắt Vua đồng ý và sau khi làm song sứ giả đem đến làng Gióng
Bỗng dưng Thánh Gidng dn rất nhiều, không biết no và lớn nhanh như thổi, trở
thành dang sĩ Va Thánh Gióng mặc áo giáp sắt leo lên lưng ngựa, ngựa phi ra
chiến trường và Thánh Gióng dàng roi sắt giữ giặc, roi sắt bị gẫy, Thánh Gióng
nhổ tre lên đường tiếp tục đánh giặc và ngựa phun lửa đốt giặc Sau khi đánh tan
giặc, Thánh Gióng cdi bỏ áo giáp, người lẫn ngựa bay lên trời, những chỉ tiết
hoang đường : lấy tre bên đường tiếp tục đánh giặc, ngựa sắt mà biết phun lita,
người và ngựa bay về trời, ăn rất nhiều, không biết no, lớn nhanh như thổi.
(Thái Vinh Thanh Lap 10Ayo
-Trường Mac Dinh Chi - TP.HCM).
* Nhận xét chung :
Đoạn (15) có câu hạt nhân đề cập đến cái nhìn của hai nhân vật (Hoàng
và Độ, tên hai người đã được nêu ở đoạn trên) nhưng ở phần triển khai chỉ vi
môt nhân vật được nhắc đến (Hoàng) nhân vật còn lại không được đề cập.
Đoạn (16) có câu hạt nhân nêu lên một loạt nhân vật của truyện cổ tích :
người thông minh, nhân vật anh hùng, người xấu xí, người đôi lốt vật, người em
út Nhưng toàn bộ các câu sau chỉ nói về truyện cổ tích có nhân vật là người
anh hùng, cụ thể chỉ đề cập đến anh hùng Gióng
Trang 253.2 Hụt tính chất, đặc điểm, hoạt động :
Đoạn văn mắc lỗi hụt tính chất, đặc điểm, hoạt động là đoạn văn có câu
hat nhân đề cập đến một đối tượng với nhiều tính chất, đặc điểm hay hoạt động
trạng thái khác nhau nhưng các cầu phụ chỉ làm 15 được một số tính chất, đặc
điểm, hoạt đông đã nêu ở câu hạt nhân ấy
Ví dụ 17:
My là người con gái tài họa và hạnh phác, Cũng như bao cô gái khác 6
tuổi thanh xuân, ngày Tết thì vui chơi cùng trai gái đánh pao, ngày thường thì My
cudc nương làm ngô, sống tự đo Nhung Mị lại là nạn nhân của nạn cho vay lấy
lãi là Thống lý Pá Tra bắt My về làm dâu dé gạt món nợ của cha mẹ My.
\ /
Ca la (Mai Hà Vũ - Lap
12A,-Trường Phú Nhuận - TP.HCM).
Ví dụ 18 :
Truyện cổ tích là những truyện mang tính chất ly kỳ và phản ánh những
cái hay, cái dd, cái tốt, cái dep trong cuộc sống hằng ngày Nó nói lên những sựphê phán những con người không biết say nghĩ, hành động một cách máy móc, hồ
đồ, không biết nhận thúc sự vật, sự việc Ví du trong bài " Làm theo lời vợ dan”
là Ngốc không thể nào biết mình làm việc một cách máy móc mà không nhận xét
việc đó đúng hay sai.
(Trần Mai Anh - Lớp
10Az-Trường Mac Dinh Chỉ- TP.HCM).
* Nhận xét chung :
Đoạn (I7) có câu hạt nhân nêu hai đặc điểm của cô My Đó là “tai
hoa" và “hạnh phác " Nhưng ở phần khai triển, ý "tài hoa” không được đề cập |
đến Người đọc không biết My tài hoa như thế nào Chỉ có ý “ hạnh phúc”được minh chứng, làm rõ Đó là My được sống tự do, vui chơi, lao động với bèban cùng tuổi Như vậy ý câu hạt nhân chưa được thuyết minh đầy đủ Ngoàilỗi này đoạn văn còn mắc lỗi khác nhưng ở đây chúng tôi không đề cập tới -
Trang 26Trên đây là hai tiểu lỗi thường gặp Ngoài ra còn có lỗi hụt về yếu tố
không gian, địa điểm (câu hạt nhân đặt ra vấn đề liên quan đến nhiều địa điểm,
không gian khác nhau mà chỉ có một vài địa điểm được trình bày, diễn giải rõ
trong phần triển khai của đoạn), lỗi hụt về yếu tố thời gian (câu hạt nhân nêu
ra nhiều thời điểm, thời đoạn khác nhau nhưng các câu phụ chỉ mới đề cập đến
một vài thời điểm, thời đoan, còn các thời điểm, thời đoạn khác bị bỏ quên)
4 Môu thuẫn :
Mậu thuẫn là hiện tượng trong đoạn văn có những câu diễn tả những ý
trái ngược nhau, phủ định nhau hoặc nêu lên những sự vật sự việc không đúng
với thực tế khách quan Đọc đoạn văn bị mắc lỗi này, người đọc thấy hết sức
vô lý Ý này đối lập, bài trừ ý kia hoặc sư thật bị xuyên tac Bởi vậy, nội
dung rất khó nắm bắt Có khi cả đoạn chẳng diễn tả được ý gì Bởi lẽ, trong
một đoạn văn, các câu diễn tả các ý khác nhau nhưng phải hướng theo một chủ
đề chung (ẩn hay hiện) Nếu không, dù câu đúng và có sự liên kết bởi các
phương tiện liên kết song người đọc vẫn không thể hiểu được nội dung, ý
tưởng người viết cần trình bày
Căn cứ vào ý nghĩa của các câu mắc lỗi trong đoạn, chúng tôi tam thời + chia lỗi mâu thuẫn thành hai tiểu lỗi : Qui chiếu hiện thực sai và mâu thuẫn |
giữa các ý Cần thấy, các loại lỗi trong bài làm của hoc sinh rất phức tạp và đa |
dang Mục đích phân loại ở đây chỉ có ý nghĩa tương đối, chủ yếu là để tiện
việc miêu tả và xa hơn là tim biện pháp sửa chữa.
4.1 Qui chiếu hiện thực sai :
Đoạn văn mắc lỗi qui chiếu hiện thực sai là đoạn văn có các câu phản ánh
thực tế cuộc sống bị sai lạc Cu thể hơn là nó nêu đặc điểm, tính chất, tính
cách của con người, sự vật, sư việc không đúng với bản chất của nó Như
vay, ở đây có sự mâu thuẫn giữa đối tượng với nôi dung phản ánh trong văn /
bản j
đig22
Trang 27Việc viết đoạn văn mắc lễ¡ trên thể hiện vốn wi thức ít di, sự hiểu biết vềcuộc sống cũng như kiến thức được học ở nhà trường hạn hẹp và mơ hồ, Nói
theo ngôn ngữ của các nhà ngữ pháp học là hệ thống “tri thức bách khoa” còn
han chế Đôi khi còn thuộc phạm vi của tư duy Đó là như lôn x6n thuộc tính,
tính chất của đối tượng này đem gin cho đối tượng kia, Có khi không loại trừ
nguyên do là học theo con đường sáo rong, không hệ thống Nói chung, đây là
loại lỗi, theo quan sát của chúng tôi, có lần xuất hiện khá cao, tuy nhiên do
khuôn khổ của luân văn, rất tiếc chúng tôi chưa miêu tả kỹ Vì vậy, để tránh
mắc lỗi này cần phải kiên trì tìm hiểu và học tập (ở nhà trường và cuộc sống).
Ví dụ 19:
Dương Khuê sinh năm 1839-1902 Quê ông ở Vân Đình Sau khi Nguyễn
Khuyến từ quan về ở ẩn, ho chung sống cùng nhau Tuy thời gian ngắn ngài
nhưng gắn bó với nhau, Tâm trạng Nguyễn Khuyến sau khi nghe tin bạn mất :
bất ngờ, không tin vào sự thật.
(Kim Dung Láp 11As
-Trường Trần Văn Quan - Bà Rịa Vang Tàu)
Ví dụ 20 :
`
\
Tú Xương và Dương Khuê cùng hoc chung từ thud nhỏ Họ cùng làm thơ \
uống rượu và đi xem hát, cùng dạo chơi và cùng chịu nỗi khổ mất nước Tuy tình
bạn tới ba năm mới gặp lại nhưng tình cảm và tin tức của hai người luôn được
gắn chặt Thud còn bé hai ông rất thân và thân như cùng là một (y như cánh tay
trái và tay phải của cùng một con người ).
(La Hữu Trường Lap 11D
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
Ví dụ 21:
Từ lâu chợ Đồng và mùa thu là nguồn cảm hứng của thi ca Và có lẽ
không nhà thơ nào không viết về chợ Đồng Bởi vì thiên nhiên chợ Đồng luôn
tấp nap kẻ bán người mua Nay em phân tích bài tha này.
(Huỳnh Thị Liễu Lớp 11D Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
Trang 28-Ở đoan (19) học sinh viết sai thời gian sống cùng nhau của Nguyễn
Khuyến và Dương Khuê, “Sau khi Nguyễn Khuyến từ quan về ở ẩn" Thực ra,
hai ông gắn bó với nhau từ lúc trẻ, lúc đi thi Tinh cảm ngày càng nồng thắm
hơn Thế nhưng, khi Nguyễn Khuyến từ quan thì Dương Khuê vẫn còn ở lại
Do vậy, không thể có sự sống chung với nhau vào thời gian Nguyễn Khuyến ở
dn được.
Ở đoan (20), học sinh đã nêu một ý hết sức vô lí vì nó phản ảnh hoàn toàn
sai thực tế khách quan “Tú Xương và Dương Khuê học chung từ thuở nhỏ”
[Dương Khuê sinh năm 1839 trong khi đó Tú Xương sinh năm 1870 Như vậy,
Dương Khuê thuộc thế hệ trước của Tú Xương Bởi vậy, không thể có việc hai
người học chung từ thud nhỏ, cùng chơi bời, uống rượu, làm thơ được
Cuối cùng, đoạn văn (21) cũng trình bày những điều sai với thực tế
Trước hết là ở chỗ coi chợ Đồng là đề tài phổ biến, quen thuộc như mùa thu và
hầu hết các nhà thơ đều viết về đề tài này Thứ hai là cho rằng chợ Đồng luôn
tấp nập Hình tượng chợ Đồng thực ra chỉ được mình Nguyễn Khuyến phản ánh
vào bài thơ “Chợ Đồng” thôi Và một điều cần nói nữa là chợ này không phải
lúc nào cũng đông vui tấp nập như học sinh viết Kì thực, sau khi thực dân
Pháp đến đóng đồn ở làng Vị Hạ - nơi có tục họp chợ Đồng (1949) - thì tục họp
chợ không còn nữa Và thực tế, hình ảnh chợ Đồng trong bài thơ rất tiêu điều
chứ không đông vui, tấp nap chút nào “ Ten des | om › 4), +- AI Me đ
4.2 Mau thuẫn giữa các ý :
Mau thuẫn giữa các ý là hiện tượng trong đoạn văn hay giữa các đoạn văn |
có các câu mang ý đối lập, trái ngược, phủ định nhau Vì thế, nội dung của các |
đoạn văn (bài văn) mắc lỗi này không có su thống nhất Người đọc không thể
hiểu được điều người viết cần trình bày
Dưa vào vị trí các câu mang ý mâu thuẫn, chúng tôi chia lỗi mâu thuẫn
giữa các ý thành hai tiểu loại : Mâu thuẫn trong đoạn và mâu thuẫn giữa các
đoạn.
Trang 294.2.1 Mau thuẫn trong đoạn :
Đây là hiện tượng trong nội tại một đoạn văn có những câu mang ý tráingược nhau Đoạn văn mắc lỗi này vô nghĩa vì ý sau phủ định, bác bỏ ý trước
Nghĩa là các câu không thống nhất với nhau.
Ví dụ 22 :
“ Dé trời mua bụi còn hơi rét
Ném rượu tường đền được mấy ông "
(Hoàng Anh Lớp 11
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM).
Vi dụ 23:
Dua vào những tác phẩm đã học và đọc thêm Vi vậy em có thé rút ra
mot oe truyện " Các tay ital Đó chính là câu truyện cổ tích thần kì được
? p Vì sao ? Cóc lấy được
Elốh lá Cho abe 1 Cóc bị mọi mem khinh bi nhưng Các cũng vượi qua được thử
thách dù thế nào mọi người cũng đều có thái độ đối với Cóc Nhưng Cóc cũng
kiên quyết để làm được Da Cóc là vật nhưng Cóc biết làm đủ mọi việc trong gia
đình Cho nên Cóc lấy chồng nhưng anh học trò rất ngạc nhiên và sau đó anh
học trò nói đây là duyên số trời đã sắp xếp Cho nên anh học trò đã đồng ý.Nhung bon hac trò đã cười chê chồng mình vì có một người vợ là Cóc Nhưng
Trang 30(Nguyễn Thị Truc Mai Lap !0A»;
-Trường Mac Dinh Chi - TP.HCM).
* Nhận xét chung:
Ở đoạn văn (22) câu đầu tiên và câu thứ hai khẳng định trời không lanh
mà lòng người lạnh (vì lo lắng) Nhưng câu thứ ba lại khẳng định là trời rấtlạnh "Ngoài trời đang rat lạnh vì đang ở mùa Đông” Chính sự không nhất
quấn giữa các câu này đã làm đoạn văn trở nên vô lí, khó hiểu
Ở đoạn (23) có hai ý đối lap nhau Đó là cùng nhận xét, đánh giá truyện
“Cóc lấy chồng” nhưng khi thì cho là truyện hoang đường, khi lại cho là truyện
có thật (“Bay chính là câu truyện cổ tích được người bình dân khẳng định là
hoang đường” , "Qua chuyện “Cóc lấy chồng” người bình dân khẳng định đây
là câu chuyện có thật trong cuộc sống của chúng ta”) Với cách diễn đạt nhưvậy, người đọc không thể nào hiểu được ý người viết cần trình bày ở đây là
truyện cổ tích hoang đường hay không.
Nói tóm lại, các câu trong đoạn mâu thuẫn đối lập nhau làm đoạn văn mấthiệu quả diễn đạt
4.2.2 Mâu thuẫn giữa các đoạn.
Đây là hiện tượng giữa các đoạn văn trong một bài văn có các câu mang ý
trái ngược nhau Hiện tượng này làm nội dung bài văn không thống nhất So vớilỗi mâu thuẫn trong đoạn thì hậu quả của lỗi này lớn hơn
Ví dụ 24 :
(a) Nh từ khi thực "hd bn dl Vi 0
1949 thì chợ Đồng cang thôi không họp nữa Có lẽ nguyên nhân do dan sợ bọn
thực dân đập phá, cướp bóc hàng hóa của minh, Và vì thé mà NguyễnKhuyến đã
có câu hỏi :
Trang 31(Cao Thị Hồng Hạnh Lớp 11D
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
Ví dụ 25 :
(a) Qua 2 đoạn thơ trích ra của NguyễnKhuyến và Tú Xương cũng đủ
thấy tính chất trào pháng của ho Tuy cùng nói về thời nita thực dân nủa phong
kiến nhưng câu thơ cùng ý nghĩa nhưng tính cách họ khác nhau Và đánh giá rõ
bản chất của những ké tham lam xua nịnh, quan lại tham 6 và cho chính bản
thân mình
(Nguyễn Thị Hồng Phượng Lap 11A;
-Trường Trần Văn Quan - Bà Rịa Vũng Tàu).
(b) Ban ngày họ đều tìm những cái lố lăng cười cợi, luôn xông xáo lăn
xd vào cuộc sống dé phê phán cái về ngoài của bọn quan lại lẫn bên trong Ban đầu dua chúng lên chin tầng mây để rơi xuống đất một cách thê thẳm Nhưng vào
ban đêm thì họ lại có một nỗi buồn, buồn vô tận và tấm lòng đau xót cho chínhbản thân mình (Đêm hè) Cả hai người đều có hai tính cách giống nhau đều phêphán quan lại qua cái cười nhẹ nhàng, chua chát nhưng sống thật với bản thân
(Nguyễn Thị Hồng Phượng - Lớp 11A;
Trường Trần Văn Quang - Bà Rịa Vãng Tau)
* Nhận xét chung :
Đoạn (a) và (b) trong vi dụ 24 là hai đoạn được trích từ cùng một bài
văn Nhưng ý của đoạn (a) là giặc Pháp đến làng làm mất tục lệ họp chợ Đồng
Còn đoạn (b) lại nêu ý khẳng dịnh là dù giặc Pháp đến quấy nhiễu nhưng chợ
Đồng vẫn đông vui và nhộn nhịp Y của đoạn (b) trấi ngược hoàn toàn với ý
của đoan (a) Điều này khiến người đọc hết sức băn khoăn, khó hiểu.
Trang 32Từ những điều trên, ta có thể nói rằng, ngoài lỗi mâu thuẫn giữa các ý trong lòng mỗi đoạn văn, ta còn phải lưu ý đến loại lỗi mâu thuẫn giữa các
đoạn trong bài văn của học sinh Bởi lẽ nó ảnh hưởng rất nhiều đến nội dung
của bài văn Lỗi này phản ánh mức độ hiểu đề chưa sâu hoặc tri thức còn han
hep của học sinh khi làm bài Bởi vì khi chưa nắm vững wi thức, chưa hiểu kỹ
đề thì học sinh chưa có sự nhất quán trong suy nghĩ Do đó học sinh viết những
ý đối nghịch nhau mà không biết
5 Mé nghĩa :
M6 nghĩa là hiện tương đoan văn là một chuỗi các câu riêng rẽ, tập hợp một cách lộn xôn, máy móc, không theo trình tư hợp lý, không có quan hệ ý nghĩa với nhau Nghĩa là các câu không có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không cùng thể hiện một chủ đề chung Khi đoạn văn mắc lỗi này, nội dung
gần như không xác định được Nó bị "mð” đi Bởi vậy, người đọc rất khó nắm
bắt vấn đề, có thể hiểu không đầy đủ, có khi hiểu sai, thậm chí có khi không
hiểu gì cả Mặt khác, xét từ phía người viết, hầu như họ không định hướng
được chiến lược giao tiếp Cho nên họ viết lan man, cố kéo dài những đòng chữ Nói cách khác, người viết ở đây viết không ý thức, viết cho có, ý nọ xọ ý kia, không nhằm mục đích nào cả.
Ví dụ 26 :
Dường như thơ mới đã nói hộ thơ cổ rất nhiều Thơ của Nguyễn Khuyến
cũng đã cho ta hiểu thêm về thơ nông thôn Thế đấy, iẽ nào cùng một bầu trời,
một hoàn cảnh lại hoàn toàn xa lạ di thời đại khác nhau Qua bài thơ này em
thấy khu chợ Việt Nam đầy tấp nập và sống động Qua đó, ta thấy Nguyễn
Khuyến xứng đáng là nhà thơ nôr.g thon,
Trang 33Bằng nghệ thuật "có lúc”, ông đã nhấn mạnh được tình bạn keo sơn tit
ngày du thơ đến đến hic tuốt già Hai người cùng di thi cùng thành đạt nhưng
Duong Khuê lại ra di trước Bay giờ ông trỏ lại thực tại, một thực tại chờn don
trước mắt
(Trinh Anh Tuấn Lớp 11A; Trường Trần Văn Quan - Ba Rịa Vang Tàu)
-Ví dụ 28 :
Ông làm bài thơ này nhầm thể hiện mình Trong bài thơ, ông thể hiện
phong cách trữ tình và trào phúng Bài “cha Đồng” này cũng vậy, ông cho thấy cuộc sống của mình ty táng thiếu nhưng rất vui vé và bình dị Hon nữa trong
bài thơ này tác giả lại thể hiện rất rõ sự đả kích của ông Ông cdm thấy hối tiếc
vì những gì bị đánh mất di, Ngay cả phiên chợ họp vào hic giáp tết cũng vậy Nó
thể hiện rất rõ đây là một bite tranh quê rất sống động ở miền Bắc quê hương
ông Nhưng khi giặc Pháp vào xâm lược thì còn đâu những nét mộc mạc, bình dj,
dễ thương đó Còn chăng chỉ là những cánh đồng tro gốc mạ
(Đoàn Thanh Thảo Láp 11D
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM).
* Nhận xét chung:
Đoạn văn (26) có năm câu Trong đó chỉ có hai câu cuối coi như có liên
hệ với nhau, còn tất cả các câu khác, mỗi câu mang mỗi ý, cô lập tách rời nhau.
Câu thứ nhất nêu nhận định “Tho mới nói hộ thơ cổ rất nhiều” nhưng câu thứ
hai không hề có liên quan gì đến câu đó Nó nêu lên nhận định về thơ Nguyễn
Khuyến trong mối quan hệ với thơ nông thôn Tiếp theo, câu thứ ba rất khó hiểu và chẳng liên hệ gì với cả hai câu trên Cuối cùng, là ý kiến về “bai thơ
này” và hệ quả của nó.
Tương tư như vậy, đoan (27) và (28) cũng gồm nhiều câu Nhưng trong
đó, các câu không cùng thể hiện một chủ đề chung, Ý nghĩa của chúng hoàntoàn tách biệt nhau Nội dung của hai đoạn rất mơ hồ, khó hiểu
Trang 34Cần nói thêm, thật ra sự kiên không hề đơn giản như cách biện giải có
phần sơ lược ở đây Trong cả ba ví dụ trên, hầu như tính mạch lạc của đoạn
không được thiết lập, mặc dù trên bề mặt, thoạt nhìn có quan hệ hình thức với
nhau, đó là chưa kể các ý không tương hợp với nhau Do vậy, nếu như ở loạilỗi mâu thuẫn về ý phần nào thể hiện cách thức tư duy của học sinh thì tại đâybộc lộ khả năng tổ chức văn bản yếu kém, ngoài việc thiếu hẳn chủ đích về
định hướng giao tiếp
Đến đây cần thiết phải minh định rõ thêm về sư khác biệt giữa loại lỗi
đoạn văn mờ nghĩa với loại lỗi hụt chủ đề và mâu thuẫn
* Đoạn văn hụt chủ đề là đoạn văn có câu hạt nhân đề cập đến nhiều
su vật, sự việc nhưng các câu triển khai chủ đề không tương ứng với câu hạt nhân, Nói khác, chủ đề bao gồm nhiều ý nhưng các câu phụ mới chỉ đề cập
đến một hay vài ý còn các ý khác không được nhắc đến Đoan văn hụt chủ đề
gồm có hai loại:
a) Hut đối tượng tức là đoạn văn có câu hat nhân đề cập đến nhiều
chủ thể, những các câu giải thích chỉ đề cập đến một chủ thể, các chủ thể còn lại không được nhắc đến.
b) Hut tính chất, đặc điểm, hoạt đông tức là đoạn văn có câu hạt nhân
trong đoạn đề cập đến nhiều tính chất, đặc điểm, hoạt động, trong khi các câu triển khai chỉ nói đến một trong những đặc điểm, hoạt
động, tính chất ấy mà thôi
* Đoạn văn mâu thuẫn có thể có hoặc không có câu hạt nhân nhưng
đoạn văn phải có các câu bao chứa những ý mâu thuẫn hoặc qui chiếu hiện thực
sai
é Phân dogn sai:
Việc phân đoạn văn bản (bài văn) có ý nghĩa rất quan trọng đối với
việc trình bày văn bản và tiếp nhân văn bin, Khi trình bày một vấn đề, việc
Trang 35được phân đoan“ Việc tiếp thu một văn bản mà cách trình bày nội dung từ đầu
đến cudi không có sự phân đoạn với việc tiếp thu một văn bản có phân đoạn rõ
tàng mạch lạc là hoàn toàn khác nhau Cách thứ nhất rất khó theo dõi và
thường tạo ra sự căng thẳng cho người đọc Cách thứ hai giúp cho người đọc
nắm bắt nội dung được dé dang, lại có những khoảnh khắc nghỉ nhất định " '
Như vậy, có thé khẳng định rằng, việc phân đoạn văn bản (bai văn) hợp
lý là điều cần thiết để đạt được hiệu quả trong việc diễn đạt và tiếp nhận văn
ban ấy “Một văn bản dù dài hay ngắn, Wy theo nhu cầu diễn đạt, phải có sự
phân đoạn",t®
Phần trên, chúng tôi đã trình bày về vai trò to lớn của đoạn văn trong
văn bản Nhưng sẽ là thiếu sót lớn nếu không đề cập đến các căn cứ để phân
đoạn Phải chăng việc phân đoạn là tùy ý?
Thực ra việc phân đoạn phải dựa trên các cơ sở nhất định Các cơ sở này nhiều và và có khi rất tinh tế Có tác giả dựa vào mục đích, chủ đề, thời
gian, không gian để phân đoạn, Có tác giả dựa vào những biến đổi trong quan
hệ nội dung giữa các đoạn văn Theo chúng tôi, một văn bản đơn giản hay
phức tạp đều chứa các yếu tố nội dung : Chủ thể hoạt động, hoạt động của chủ L thể, không gian, địa điểm nhất định Đó chính là cơ sở để phân đoạn Với cơ
sở này, ứng với mỗi chủ thể (sự vật, sự việc) khác nhau thì ta sẽ trình bày thành.
một đoạn văn, mỗi hoat động khác nhau của chủ thé sẽ tương ứng với một đoạn |
văn Tương tự, khi các thông số về thời gian, không gian thay đổi cũng sẽ ứng |
với m6t đoạn văn |
Với cách hình dung đó, chúng tôi đi vào xem xét bài văn của học sinh
về cách phân đoạn và thấy học sinh thường mắc hai lỗi chính sau :
© Trịnh Sâm - Nguyễn Ngọc Thanh, 1997, Sdd, 125, 126.
“= Trink Sâm - Nguyễn Ngoc Thanh, 1997, Sdd, 126,
Trang 36Đoạn văn mắc lỗi tách một ý thành nhiều đoạn rời rạc do bị tách đoạn
liên tục không dita vào một cơ sở nào ca Đoạn văn mắc lỗi này thường chỉ gồm
một, hai câu, ý của đoạn chưa được trình bày đầy đủ Có đoạn thiếu ý thuyết
mình (chỉ có câu hạt nhân), có đoạn thiếu ý khái quát (chỉ có câu phân đoạn)
Do vậy, khi đọc những đoạn văn này, người ta có thể không nắm được hoặc không
nắm được đầy đủ vấn đề người viết cần trình bày
Ví dụ 29:
(a) So với Nguyễn Khuyến tiếng cười của Tế Xương khác hơn tiếng cười
của Nguyễn Khuyến
(b) Tú Xương cười một cách dòn đã thẳng thắn không khiêm tốn cười ¬
một cách hài hòa trữ tình khi nâng lên khi hạ xuống gắn liền với cuộc sống
(c) Nguyễn Khuyến cười một cách nhẹ nhàng đầy chua chát hóm hinh |
đã kích cái lố lăng xã hội phong kiến đương thời }
(Võ Thi Nghĩa Lap 11As
-Trường Trần Văn Quan - Ba Rịa Vũng Tau)
Ví dụ 20 :
(a) Độ sống khác Độ đi kháng chiến, làm cán bộ tuyên truyền, công
việc mà nhiều trí thức cho là thấp kém Dem hết nhiệt tình tham gia kháng chiến
“làm một anh tuyên truyền viên nhãi nhép tôi đã theo ho di đánh phi” Nhưng
độ vẫn thấy vui, thấy cuộc sống có ý nghĩa Độ như được tiếp thêm sức mạnh,
tiếp thêm nguồn cảm hứng sáng tác Anh hòa mình, gắn bó vào cuộc sống đồng
cam cộng khổ với nhân dân, cùng nông dân kháng chiến.
(b) Tôi để nguyên bộ quần áo Tây là chỉ ngay ngáy lo đêm nay một vài
chú rận sẽ rời sơ mỉ tôi để đi du lich.
(c) Tôi cho anh biết là tôi vẫn ngủ trong nhà in, đèn sáng và máy chạy
ầm ầm.
(Trần Thị Bich Thủy Lớp 12B; Trường PTTH Xuân Léc II - Đồng Nai)
Trang 37-(a) “Ddm ba ngày nữa tin xuân tới
Pháo trúc nhà ai một tiếng “ đàng ””
Hai câu thơ cuối này cho ta biết còn mấy ngày nữa là xuân tới Moi
người lo đón xuân, đốt pháo mừng xuân.
(b) Tiếng “đàng” ở đây là chỉ thời gian bắt đầu vào xuân và nhấn
mạnh cho ta biết là mọi người đang hdn hd đón xuân.
(Lé Đoàn Minh Đại Lớp 11D
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
* Nhận xét chung :
Ở ví dụ (29), đoạn văn (a) có một câu và câu này có ý nói tiếng cười )
của Tú Xương khác tiếng cười của Nguyễn Khuyến; đoạn văn này chỉ trình bày /
nhận định mà chưa được minh chứng cu thể Nghĩa là chưa cho người đọc thấy /
chỗ khác của hai người như thế nào Đoạn văn (b) cũng có một câu diễn tả,
tiếng cười của Tú Xương Đoạn (c) cũng có số câu như hai đoạn trên, đề cập.
đến tiếng cười của Nguyễn Khuyến Như vậy, thực ra hai đoạn sau chỉ là phần:
làm rõ, thuyết minh cho ý đã nêu trong đoạn một Hay nói rõ hơn là ba đoạn
này thực chất chỉ là một đoan văn có tiểu chủ đề nêu ý so sánh giữa hai tiến
cười của Tú Xương và Nguyễn Khuyến.
Ở ví du (30), đoạn văn (a) gồm nhiều câu diễn đạt ý chính “Độ sống
hòa mình gắn bó với nhân dân” Đoạn văn (b) chỉ có một câu Câu này dién tả
suy nghĩ của Độ khi ngủ đêm ở nhà Hoàng (một văn sĩ có cuộc sống phong
lưu) Độ lo lắng vì anh thường ngủ chung với những công nhân in, sợ rận từ
những anh công nhân lây sang mình lại bò sang giường chiếu của Hoàng Vậy
đoạn (b) cũng nhằm minh chứng cho ý đoạn (a) chứ không diễn tả ý mới Và
đoạn (c) cũng tương tự đoạn (b) Nghia là nó cũng nhằm thuyết minh cho ý
đoạn (a) sáng rõ hơn, có sức thuyết phục hơn Như vậy, rõ rang ba đoạn này
thực chất chỉ là một đoạn bị tách ra một cách tùy tiện
Trang 38hoc sinh phố thôngtrung |
Từ các ví dụ trên, ta thấy rằng việc phân đoạn như đã nêu là rất tùy
tiện, không có muc đích, không có cơ sở nào cả Điều đó làm cho đoạn văn bị ) cắt vụn và giảm đi hiệu quả diễn đạt.
Trong thực tế, đôi khi ta gặp những trường hợp đoạn văn là một câu )
vốn nằm trong một đoan văn và các ý liên tục nhau nhưng đó là đoạn văn được /
tách ra với mục đích nhấn mạnh Các đoạn văn trên không nằm trong những |
trường hợp ấy Nói khác đi, các đoạn văn đã nêu mắc lỗi do cách phân đoạn Pg
không đúng, không dựa vào các thông số nội dung đã trình bày ở trên Về mặt |
nội dung, đoạn văn là thiếu ý trong liên hệ với phân đoạn, còn về mặt hình thức |
là tách nhiều ý vốn nằm trong cùng một diễn ngôn thành nhiều đoạn không cần |
thiết /
6.2 Nhập nhiều ý trong một đoạn :
Trái với hiện tượng tách một ý thành nhiều đoạn rời rạc là hiện tượng “ đoạn văn chứa hai hay nhiều ý không có quan hệ mật thiết với nhau Nghĩa là
học sinh, do không nắm vững nguyên tắc tách đoạn, đã lồng ghép nhiều ý khác
nhau vào một đoạn văn Đối với đoạn văn này, như đã trình bày sơ lược ở trên,
các ý không được rõ rang, mạch lạc, bị lẫn vào nhau Điều đó làm người doc,
rất khó nắm vấn đề và dé bỏ sót ý.
Khi xem xét các bài văn của học sinh phổ thông trung học, chúng tôi |
thấy các em mắc lỗi này quá nhiều Ngay cả học sinh lớp 12 mà số bai mắc lỗi,
này còn chiếm đến 50% (thống kê này chỉ mang tính tương đối) Từ đây, sẽ
cung cấp nhiều gợi ý bổ ích cho việc dạy tập làm văn nói chung, cách phân
đoạn trong bài làm của học sinh nói riêng.
Ví dụ 32:
Như ching ta đã biết, truyện cổ tích là loại truyện kể về nhitng sinh hoạt
gắn liền với đời sống hằng ngày và xoay quanh một số nhân vật như : người em
út, người con riêng, người dũng sĩ, người xấu xỉ, người mồ côi Qua đó, truyện cổ
tích nói lên những bài học về đạo lý làm người, cách đánh giá một số con người
qua vẻ ngoài và địa vị của họ Ví du như truyện “lấy vợ cóc” Mặc di là một
con cóc xấu xí và không gây được thiện cdm với những người xung quanh như cha
me cóc thi buồn bã, nghỉ ngờ khả năng của Cóc, bọn học trò thì cười chê, khinh
bi xem thường và ngạo mạn céc, Nhưng đối với anh học trò thì khác : anh lấy
Cóc làm vợ vì cho là duyên số Tuy xấu xí nhưng Cóc lại có nhiều tài Qua các
lần thí mà bọn học trò đố thì vợ chồng cóc đều thắng, Và hơn cd là cuộc thi thứ
Trang 39ba, cuộc thi sắc đẹp, Coc đã lột bỏ di lớp vỏ xấu xí của mình và trở thành một cô
gái xinh đẹp Qua câu chuyện này, những người đi trước đã để lại cho thế hệ sau
một bài học là đừng bao giờ đánh giá một người qua về bề ngoài và địa vị xã hộicủa họ, biết đâu tuy bề ngoài họ xấu xí nhưng bên trong họ lại là một tấm lòng
cao cả nhân hậu Mặt khác truyện cổ tích còn phê phán những người làm việc
một cách máy móc, thiếu suy nghĩ, không làm được nên chuyện mà có khi hại lại
chính mình Như anh chang Ngốc trong truyện “Làm theo lời vợ dặn” Anh ta
quá ngốc đến nỗi khi đi buôn vịt thì không phân biệt được giữa vịt nhà với vịt
trời, buôn lợn thì không phân biệt vịt với lợn v.v Đi buôn không được, anh
chuyển sang đi ăn trộm Khi trộm được tiền lại gọi chủ dậy mà đổi tiền, trộm
gao thì đổ lúa vào xay Ăn trộm cũng không xong Ngốc chuyển sang ăn xin đi tới đâu cũng bị xua đuổi đánh đập và cuối cùng phải chết Qua các câu chuyện trên, chúng ta thấy trong thực tế cuộc sống truyện cổ tích không thể xảy ra được nhưng
nó vẫn lôi cuốn người đọc bdi các yếu tố ly kỳ, những tình tiết ngộ nghĩnh Đồng
thời qua truyện, người đọc còn có thể học thêm những bài học tốt, những gương sáng, đúng dé noi theo.
(Phạm Lê Tuyết Phương Lớp 10A,
-? Trường Mac Dinh Chỉ - TP.HCM).
Ví dụ 33 :
Bai “Chg Ding” miêu tả cảnh họp chợ của những ngày giáp Tết Câu
hỏi tu từ có ý nghĩa là chợ có đông vui không, Ở hai câu đề, tác giả đã nói về
cảnh họp chợ :
“Tháng Chap hai muoi bốn chợ Đồng
Năm nay chợ họp có đông không?”
Một năm chợ chỉ họp một lần vào ngày hai mươi bốn tháng chap Hai câu thực nói về khí hậu còn “mưa bụi” còn “hơi rét” là vẫn còn maa Đông, chưa sang
mùa Thu mà mọi người luôn chuẩn bị chu đáo cho ngày Tết sắp đến Hai câu
luận thì có nội dung là khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến việc làm và miếng ăn của người nông dân chân lấm tay bàn Thời tiết này làm cho mika màng thất bát,
chẳng có miếng ăn rồi “ng niin năm hết hỏi lung tung” Hai câu kết nói lên ngày Tết sắp đến, nhà ai cũng có pháo trúc để mừng năm mới Qua bài thơ "Chợ
Đồng " ta thấy Nguyễn Khuyến xứng đáng là nhà thơ của nông thôn Trong thơ
ông, cuộc sống nông thôn luôn ting thiếu, nghèo khổ Trong những ngày Tết sắp đến, người nông dân phải lo chạy vạy mượn tiền để ăn Tết và sắm sửa cho gia
Trang 40(Hoàng Thị Thuý Nhiên Lớp 11D
-Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM).
Ví dụ 34 :
Trước hết Hoàng có cái nhìn lệch lạc về quần chúng và kháng chiến, cái nhìn của Hoàng là cái nhìn phiến diện hắn luôn “nhìn đời và nhìn người về một phía thôi” Với cách miéu tả bề ngoài của Hoàng giọng văn có pha một chút gì
đó châm biém “Anh vẫn bước khénh khang, thong thd vì người khí to béo qua
Vừa bước vừa bơi cái tay kénh kệnh ra hai bên” với dáng vẽ bề ngoài cũng
thấy rõ phần nào phẩm chất bên trong của Hoàng Đối với người nông dân, dù
không nhìn đời bằng đôi mắt thù địch, anh vẫn thấy họ ngu đốt, khờ khao, nhiêu
khê, kém hiểu biết về chính trị, dét nát về quân sự Hon nữa theo Hoàng thì người
nhà quê ngu độn và thật lố bịch " đàn bà có chửa mà đến nổi cho là có lựu đạn
giắc trong quần” Họ đánh vần xong cái giấy phải mất ít nhất mười lam phát
thế mà động thấy ai di qua là hỏi giấy” Trong mắt Hoàng người chiến sĩ cách
mạng nông dân là những tên tuyên truyền “nhai nhép” Anh buồn cười về chỗ họ
đã dốt mà gặp ai cũng nói về chính trị, tuyên truyền như vet về các giai đoạn
kháng chiến một cáo&lế bich, đáng nực cười với cách “ông dy ban”, “bộ tự vệ ”
“các ông thanh niên” một cách trang trọng đầy mia mai, khinh bỉ, đã làm cho
Hoàng “tức tối” “cười gần”, trợn mắt, Trong mắt Hoàng những người chủ tịch
uy ban kháng chiến của Hà Nội va ông chả tịch ở làng này đều là những kẻ ngu
dốt không thể công tác việc chưng được "công tác với những người như vậy thì
anh bảo công tác làm sao được" Những nhận thức sai lệch đó đã làm đã làm
cho Hoàng dẫn đến cách sống tiêu cực, tách rời khỏi quần chúng, đứng bên lề
cuộc đấu tranh chung của dân tộc Anh không hề tham gia bất cứ công tác cách
mang nào, thai độ của anh là hoàng toàn lẫn tránh Ngược lại với Hoàng là
người luôn "' nhìn đời, nhìn người ” một phía thì Độ là người biết thông cdm, trân
trọng cái phẩm chất tốt đẹp của người nông dan kháng chiến Độ cũng thấy không
ít những điểm yếu của họ " Họ phần dông, đốt nát, nheo nhếch, nhác sợ nhịn nhục
một cách đáng thương” nhưng điều quan trọng là Độ thấy được ở người nông dân