Trái với hiện tượng tách một ý thành nhiều đoạn rời rạc là hiện tượng “ đoạn văn chứa hai hay nhiều ý không có quan hệ mật thiết với nhau. Nghĩa là
học sinh, do không nắm vững nguyên tắc tách đoạn, đã lồng ghép nhiều ý khác nhau vào một đoạn văn. Đối với đoạn văn này, như đã trình bày sơ lược ở trên, các ý không được rõ rang, mạch lạc, bị lẫn vào nhau. Điều đó làm người doc,
rất khó nắm vấn đề và dé bỏ sót ý.
Khi xem xét các bài văn của học sinh phổ thông trung học, chúng tôi |
thấy các em mắc lỗi này quá nhiều. Ngay cả học sinh lớp 12 mà số bai mắc lỗi, này còn chiếm đến 50% (thống kê này chỉ mang tính tương đối). Từ đây, sẽ cung cấp nhiều gợi ý bổ ích cho việc dạy tập làm văn nói chung, cách phân
đoạn trong bài làm của học sinh nói riêng.
Ví dụ 32:
Như ching ta đã biết, truyện cổ tích là loại truyện kể về nhitng sinh hoạt
gắn liền với đời sống hằng ngày và xoay quanh một số nhân vật như : người em
út, người con riêng, người dũng sĩ, người xấu xỉ, người mồ côi. Qua đó, truyện cổ
tích nói lên những bài học về đạo lý làm người, cách đánh giá một số con người qua vẻ ngoài và địa vị của họ. Ví du như truyện “lấy vợ cóc”. Mặc di là một con cóc xấu xí và không gây được thiện cdm với những người xung quanh như cha me cóc thi buồn bã, nghỉ ngờ khả năng của Cóc, bọn học trò thì cười chê, khinh
bi xem thường và ngạo mạn céc, Nhưng đối với anh học trò thì khác : anh lấy
Cóc làm vợ vì cho là duyên số. Tuy xấu xí nhưng Cóc lại có nhiều tài. Qua các lần thí mà bọn học trò đố thì vợ chồng cóc đều thắng, Và hơn cd là cuộc thi thứ
ba, cuộc thi sắc đẹp, Coc đã lột bỏ di lớp vỏ xấu xí của mình và trở thành một cô
gái xinh đẹp. Qua câu chuyện này, những người đi trước đã để lại cho thế hệ sau
một bài học là đừng bao giờ đánh giá một người qua về bề ngoài và địa vị xã hội của họ, biết đâu tuy bề ngoài họ xấu xí nhưng bên trong họ lại là một tấm lòng
cao cả nhân hậu. Mặt khác truyện cổ tích còn phê phán những người làm việc
một cách máy móc, thiếu suy nghĩ, không làm được nên chuyện mà có khi hại lại chính mình. Như anh chang Ngốc trong truyện “Làm theo lời vợ dặn” Anh ta
quá ngốc đến nỗi khi đi buôn vịt thì không phân biệt được giữa vịt nhà với vịt
trời, buôn lợn thì không phân biệt vịt với lợn v.v... Đi buôn không được, anh
chuyển sang đi ăn trộm. Khi trộm được tiền lại gọi chủ dậy mà đổi tiền, trộm gao thì đổ lúa vào xay. Ăn trộm cũng không xong. Ngốc chuyển sang ăn xin đi tới đâu cũng bị xua đuổi đánh đập và cuối cùng phải chết. Qua các câu chuyện trên, chúng ta thấy trong thực tế cuộc sống truyện cổ tích không thể xảy ra được nhưng
nó vẫn lôi cuốn người đọc bdi các yếu tố ly kỳ, những tình tiết ngộ nghĩnh. Đồng
thời qua truyện, người đọc còn có thể học thêm những bài học tốt, những gương sáng, đúng dé noi theo.
(Phạm Lê Tuyết Phương - Lớp 10A, -
? Trường Mac Dinh Chỉ - TP.HCM).
Ví dụ 33 :
Bai “Chg Ding” miêu tả cảnh họp chợ của những ngày giáp Tết. Câu
hỏi tu từ có ý nghĩa là chợ có đông vui không, Ở hai câu đề, tác giả đã nói về
cảnh họp chợ :
“Tháng Chap hai muoi bốn chợ Đồng
Năm nay chợ họp có đông không?”
Một năm chợ chỉ họp một lần vào ngày hai mươi bốn tháng chap. Hai câu thực nói về khí hậu còn “mưa bụi” còn “hơi rét” là vẫn còn maa Đông, chưa sang
mùa Thu mà mọi người luôn chuẩn bị chu đáo cho ngày Tết sắp đến. Hai câu luận thì có nội dung là khí hậu thời tiết ảnh hưởng đến việc làm và miếng ăn của người nông dân chân lấm tay bàn. Thời tiết này làm cho mika màng thất bát, chẳng có miếng ăn rồi “ng niin năm hết hỏi lung tung” Hai câu kết nói lên ngày
Tết sắp đến, nhà ai cũng có pháo trúc để mừng năm mới. Qua bài thơ "Chợ
Đồng " ta thấy Nguyễn Khuyến xứng đáng là nhà thơ của nông thôn. Trong thơ
ông, cuộc sống nông thôn luôn ting thiếu, nghèo khổ. Trong những ngày Tết sắp đến, người nông dân phải lo chạy vạy mượn tiền để ăn Tết và sắm sửa cho gia
(Hoàng Thị Thuý Nhiên - Lớp 11D -
Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM).
Ví dụ 34 :
Trước hết Hoàng có cái nhìn lệch lạc về quần chúng và kháng chiến, cái nhìn của Hoàng là cái nhìn phiến diện hắn luôn “nhìn đời và nhìn người về một phía thôi”. Với cách miéu tả bề ngoài của Hoàng giọng văn có pha một chút gì
đó châm biém “Anh vẫn bước khénh khang, thong thd vì người khí to béo qua.
Vừa bước vừa bơi cái tay kénh kệnh ra hai bên”... với dáng vẽ bề ngoài cũng
thấy rõ phần nào phẩm chất bên trong của Hoàng. Đối với người nông dân, dù
không nhìn đời bằng đôi mắt thù địch, anh vẫn thấy họ ngu đốt, khờ khao, nhiêu
khê, kém hiểu biết về chính trị, dét nát về quân sự. Hon nữa theo Hoàng thì người nhà quê ngu độn và thật lố bịch " đàn bà có chửa mà đến nổi cho là có lựu đạn
giắc trong quần”. Họ đánh vần xong cái giấy phải mất ít nhất mười lam phát thế mà động thấy ai di qua là hỏi giấy”. Trong mắt Hoàng người chiến sĩ cách
mạng nông dân là những tên tuyên truyền “nhai nhép” Anh buồn cười về chỗ họ
đã dốt mà gặp ai cũng nói về chính trị, tuyên truyền như vet về các giai đoạn
kháng chiến một cáo&lế bich, đáng nực cười với cách “ông dy ban”, “bộ tự vệ ”
“các ông thanh niên” một cách trang trọng đầy mia mai, khinh bỉ, đã làm cho
Hoàng “tức tối” “cười gần”, trợn mắt, Trong mắt Hoàng những người chủ tịch
uy ban kháng chiến của Hà Nội va ông chả tịch ở làng này đều là những kẻ ngu
dốt không thể công tác việc chưng được "công tác với những người như vậy thì
anh bảo công tác làm sao được". Những nhận thức sai lệch đó đã làm đã làm
cho Hoàng dẫn đến cách sống tiêu cực, tách rời khỏi quần chúng, đứng bên lề
cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Anh không hề tham gia bất cứ công tác cách
mang nào, thai độ của anh là hoàng toàn lẫn tránh. Ngược lại với Hoàng là
người luôn "' nhìn đời, nhìn người ” một phía thì Độ là người biết thông cdm, trân
trọng cái phẩm chất tốt đẹp của người nông dan kháng chiến Độ cũng thấy không ít những điểm yếu của họ " Họ phần dông, đốt nát, nheo nhếch, nhác sợ nhịn nhục
một cách đáng thương” nhưng điều quan trọng là Độ thấy được ở người nông dân
phẩm chất tốt đẹp, lòng yêu nước, nhiệt tinh cách mạng. Anh bảo Hoàng “ nhưng đến ngày tổng khỏi nghĩa thì tôi đã ngã ngu người. Té ra người nông dân nước
mình vẫn có người làm cách mạng hăng hái lắm” Lúc ra trận đối mặt với cái
chết " Họ xung phong can đẳm lắm”. Độ tin tưởng vào quần chúng nhân dân lao
động là tin vào cuộc sống kháng chiến sẽ thành công. “Đôi mắt" đã giúp anh biết hòa nhập với nhân dan với những cuộc kháng chiến. Độ tự gắn mình với cáchnang, không nề hà bất cứ công tác nào, chui đựng cuộc sống thiếu thốn
gian khổ “ sẵn sàng làm một tuyên truyền nhdi nhép"” cho cuộc kháng chiến cho cuộc cách mạng dé cuộc sống của Độ ngày càng đi vào lòng người dân hơn.
* Nhận xét chung :
Đoạn văn (32) có 3 ý chính :
~ _ Ý thứ nhất nêu lên một đặc điểm của truyện cổ tích. Đó là “truyện
cổ tích nói lên những bai học về đạo lý làm người, cách đánh giá con
người không qua vẻ ngoài và địa vị của họ ”.
— Ý thứ hai nêu tiếp mét đặc điểm nữa của truyện cổ tích là “Mặt khác, truyện cổ tích còn phê phán những người làm việc một cách
may móc, thiếu suy nghĩ, không làm được nên chuyện mà có khi còn
hại chính minh”.
~_ Ý thứ ba là sự khái quát, nhận xét chung về truyện cổ tích, Đó là
truyện cổ tích "không thể xảy ra trong thực tế nhưng nó có sức lôi cuốn người đọc, vì những tình tiết ngộ nghĩnh, ly kỳ. Và đồng thời
truyện cổ tích còn là bài học day người”.
Trên cơ sở phân đoạn đã nêu trên, lẽ ra ba ý trên phải được tách ra
thành ba đoạn. Bởi vì mỗi ý trình bày một đặc điểm khác nhau của truyện cổ
tích. Nhưng ở đây, học sinh này đã lồng ghép cả ba ý trên vào một đoạn. Bởi vay, dung lượng đoạn quá lớn, người đọc phải mất nhiều thời gian mới nhân ra
các ý được chứa trong đoạn.
Đoạn văn (33) có hai ý lớn :
— Y thứ nhất là : "cánh hop chợ Đồng được thể hiện qua bài thơ “Chợ
Đồng" của Nguyễn Khuyến ".
~_ Ý thứhai : Nguyễn Khuyến là nhà thơ của nông thôn.
Tương tư như hai đoạn văn trờn, đoạn (34) cũng chứa hai ý tương đối ơ
độc lập vì trình bày về hai đối tượng khác nhau. Ý thứ nhất trình bày rất rõ cái
nhìn tiêu cực về cuộc kháng chiến của dân tộc và người nông đân của văn sĩ
Hoàng. Ý thứ hai đề cập đến cái nhìn của văn sĩ Độ (ngược hẳn với cái nhìn
của văn sĩ Hoang), Như vây, đoan văn ở đây thực chất là hai đoạn văn (mỗi ý /
là một đoạn văn) bị ghép lại một cách khiên cưỡng, không có cơ sở. Hoc sinh |
nấm không vững lý thuyết phân đoan nên đã không tách đoan văn khiến hai ý
chồng lên nhau, gây khó khăn cho việc tiếp nhân. Do vậy, hiệu quả diễn đạt
không cao.
j
* Loại lỗi phân đoạn sai thông thường xảy ra ở phần than bài. Do vay, nếu đứng ở khía cạnh bố cục văn bản thì có thể coi đây là loại lỗi của phần thân
bài.