Mâu thuẫn giữa các đoạn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Lỗi đoạn văn của học sinh phổ thông trung học (Trang 30 - 38)

4.2. Mau thuẫn giữa các ý

4.2.2. Mâu thuẫn giữa các đoạn

Đây là hiện tượng giữa các đoạn văn trong một bài văn có các câu mang ý

trái ngược nhau. Hiện tượng này làm nội dung bài văn không thống nhất. So với lỗi mâu thuẫn trong đoạn thì hậu quả của lỗi này lớn hơn.

Ví dụ 24 :

(a) Nh từ khi thực "hd bn dl. Vi 0

1949 thì chợ Đồng cang thôi không họp nữa. Có lẽ nguyên nhân do dan sợ bọn

thực dân đập phá, cướp bóc hàng hóa của minh, Và vì thé mà NguyễnKhuyến đã

có câu hỏi :

(Cao Thị Hồng Hạnh - Lớp 11D -

Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)

Ví dụ 25 :

(a) Qua 2 đoạn thơ trích ra của NguyễnKhuyến và Tú Xương cũng đủ

thấy tính chất trào pháng của ho . Tuy cùng nói về thời nita thực dân nủa phong

kiến nhưng câu thơ cùng ý nghĩa nhưng tính cách họ khác nhau. Và đánh giá rõ

bản chất của những ké tham lam xua nịnh, quan lại tham 6 và cho chính bản

thân mình .

(Nguyễn Thị Hồng Phượng - Lap 11A; -

Trường Trần Văn Quan - Bà Rịa Vũng Tàu).

(b) Ban ngày họ đều tìm những cái lố lăng cười cợi, luôn xông xáo lăn xd vào cuộc sống dé phê phán cái về ngoài của bọn quan lại lẫn bên trong. Ban đầu dua chúng lên chin tầng mây để rơi xuống đất một cách thê thẳm. Nhưng vào ban đêm thì họ lại có một nỗi buồn, buồn vô tận và tấm lòng đau xót cho chính

bản thân mình (Đêm hè). Cả hai người đều có hai tính cách giống nhau đều phê

phán quan lại qua cái cười nhẹ nhàng, chua chát nhưng sống thật với bản thân.

(Nguyễn Thị Hồng Phượng - Lớp 11A; .

Trường Trần Văn Quang - Bà Rịa Vãng Tau).

* Nhận xét chung :

Đoạn (a) và (b) trong vi dụ 24 là hai đoạn được trích từ cùng một bài văn. Nhưng ý của đoạn (a) là giặc Pháp đến làng làm mất tục lệ họp chợ Đồng.

Còn đoạn (b) lại nêu ý khẳng dịnh là dù giặc Pháp đến quấy nhiễu nhưng chợ

Đồng vẫn đông vui và nhộn nhịp. Y của đoạn (b) trấi ngược hoàn toàn với ý

của đoan (a). Điều này khiến người đọc hết sức băn khoăn, khó hiểu.

Từ những điều trên, ta có thể nói rằng, ngoài lỗi mâu thuẫn giữa các ý trong lòng mỗi đoạn văn, ta còn phải lưu ý đến loại lỗi mâu thuẫn giữa các

đoạn trong bài văn của học sinh. Bởi lẽ nó ảnh hưởng rất nhiều đến nội dung của bài văn. Lỗi này phản ánh mức độ hiểu đề chưa sâu hoặc tri thức còn han

hep của học sinh khi làm bài. Bởi vì khi chưa nắm vững wi thức, chưa hiểu kỹ

đề thì học sinh chưa có sự nhất quán trong suy nghĩ. Do đó học sinh viết những ý đối nghịch nhau mà không biết.

5. Mé nghĩa :

M6 nghĩa là hiện tương đoan văn là một chuỗi các câu riêng rẽ, tập hợp một cách lộn xôn, máy móc, không theo trình tư hợp lý, không có quan hệ ý nghĩa với nhau. Nghĩa là các câu không có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, không cùng thể hiện một chủ đề chung. Khi đoạn văn mắc lỗi này, nội dung gần như không xác định được. Nó bị "mð” đi. Bởi vậy, người đọc rất khó nắm bắt vấn đề, có thể hiểu không đầy đủ, có khi hiểu sai, thậm chí có khi không hiểu gì cả. Mặt khác, xét từ phía người viết, hầu như họ không định hướng được chiến lược giao tiếp. Cho nên họ viết lan man, cố kéo dài những đòng chữ. Nói cách khác, người viết ở đây viết không ý thức, viết cho có, ý nọ xọ ý kia, không nhằm mục đích nào cả.

Ví dụ 26 :

Dường như thơ mới đã nói hộ thơ cổ rất nhiều. Thơ của Nguyễn Khuyến cũng đã cho ta hiểu thêm về thơ nông thôn. Thế đấy, iẽ nào cùng một bầu trời,

một hoàn cảnh lại hoàn toàn xa lạ di thời đại khác nhau. Qua bài thơ này em

thấy khu chợ Việt Nam đầy tấp nập và sống động. Qua đó, ta thấy Nguyễn

Khuyến xứng đáng là nhà thơ nôr.g thon,

Bằng nghệ thuật "có lúc”, ông đã nhấn mạnh được tình bạn keo sơn tit ngày du thơ đến đến hic tuốt già. Hai người cùng di thi cùng thành đạt nhưng

Duong Khuê lại ra di trước. Bay giờ ông trỏ lại thực tại, một thực tại chờn don

trước mắt .

(Trinh Anh Tuấn - Lớp 11A; - Trường Trần Văn Quan - Ba Rịa Vang Tàu)

Ví dụ 28 :

Ông làm bài thơ này nhầm thể hiện mình. Trong bài thơ, ông thể hiện

phong cách trữ tình và trào phúng. Bài “cha Đồng” này cũng vậy, ông cho thấy cuộc sống của mình ty táng thiếu nhưng rất vui vé và bình dị. Hon nữa trong

bài thơ này tác giả lại thể hiện rất rõ sự đả kích của ông. Ông cdm thấy hối tiếc

vì những gì bị đánh mất di, Ngay cả phiên chợ họp vào hic giáp tết cũng vậy. Nó

thể hiện rất rõ đây là một bite tranh quê rất sống động ở miền Bắc quê hương

ông. Nhưng khi giặc Pháp vào xâm lược thì còn đâu những nét mộc mạc, bình dj,

dễ thương đó. Còn chăng chỉ là những cánh đồng tro gốc mạ .

(Đoàn Thanh Thảo - Láp 11D - Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM).

* Nhận xét chung:

Đoạn văn (26) có năm câu. Trong đó chỉ có hai câu cuối coi như có liên

hệ với nhau, còn tất cả các câu khác, mỗi câu mang mỗi ý, cô lập tách rời nhau.

Câu thứ nhất nêu nhận định “Tho mới nói hộ thơ cổ rất nhiều” nhưng câu thứ

hai không hề có liên quan gì đến câu đó. Nó nêu lên nhận định về thơ Nguyễn Khuyến trong mối quan hệ với thơ nông thôn. Tiếp theo, câu thứ ba rất khó hiểu và chẳng liên hệ gì với cả hai câu trên. Cuối cùng, là ý kiến về “bai thơ

này” và hệ quả của nó.

Tương tư như vậy, đoan (27) và (28) cũng gồm nhiều câu. Nhưng trong

đó, các câu không cùng thể hiện một chủ đề chung, Ý nghĩa của chúng hoàn

toàn tách biệt nhau. Nội dung của hai đoạn rất mơ hồ, khó hiểu.

Cần nói thêm, thật ra sự kiên không hề đơn giản như cách biện giải có phần sơ lược ở đây. Trong cả ba ví dụ trên, hầu như tính mạch lạc của đoạn không được thiết lập, mặc dù trên bề mặt, thoạt nhìn có quan hệ hình thức với nhau, đó là chưa kể các ý không tương hợp với nhau. Do vậy, nếu như ở loại lỗi mâu thuẫn về ý phần nào thể hiện cách thức tư duy của học sinh thì tại đây bộc lộ khả năng tổ chức văn bản yếu kém, ngoài việc thiếu hẳn chủ đích về định hướng giao tiếp.

Đến đây cần thiết phải minh định rõ thêm về sư khác biệt giữa loại lỗi đoạn văn mờ nghĩa với loại lỗi hụt chủ đề và mâu thuẫn.

* Đoạn văn hụt chủ đề là đoạn văn có câu hạt nhân đề cập đến nhiều su vật, sự việc nhưng các câu triển khai chủ đề không tương ứng với câu hạt nhân, Nói khác, chủ đề bao gồm nhiều ý nhưng các câu phụ mới chỉ đề cập

đến một hay vài ý còn các ý khác không được nhắc đến. Đoan văn hụt chủ đề

gồm có hai loại:

a) Hut đối tượng tức là đoạn văn có câu hat nhân đề cập đến nhiều chủ thể, những các câu giải thích chỉ đề cập đến một chủ thể, các chủ thể còn lại không được nhắc đến.

b) Hut tính chất, đặc điểm, hoạt đông tức là đoạn văn có câu hạt nhân trong đoạn đề cập đến. nhiều tính chất, đặc điểm, hoạt động, trong khi các câu triển khai chỉ nói đến một trong những đặc điểm, hoạt

động, tính chất ấy mà thôi.

* Đoạn văn mâu thuẫn có thể có hoặc không có câu hạt nhân nhưng

đoạn văn phải có các câu bao chứa những ý mâu thuẫn hoặc qui chiếu hiện thực

sai

é. Phân dogn sai:

Việc phân đoạn văn bản (bài văn) có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc trình bày văn bản và tiếp nhân văn bin, Khi trình bày một vấn đề, việc

được phân đoan“ Việc tiếp thu một văn bản mà cách trình bày nội dung từ đầu

đến cudi không có sự phân đoạn với việc tiếp thu một văn bản có phân đoạn rõ

tàng mạch lạc là hoàn toàn khác nhau. Cách thứ nhất rất khó theo dõi và thường tạo ra sự căng thẳng cho người đọc. Cách thứ hai giúp cho người đọc

nắm bắt nội dung được dé dang, lại có những khoảnh khắc nghỉ nhất định " '

Như vậy, có thé khẳng định rằng, việc phân đoạn văn bản (bai văn) hợp lý là điều cần thiết để đạt được hiệu quả trong việc diễn đạt và tiếp nhận văn ban ấy. “Một văn bản dù dài hay ngắn, Wy theo nhu cầu diễn đạt, phải có sự

phân đoạn",t®

Phần trên, chúng tôi đã trình bày về vai trò to lớn của đoạn văn trong

văn bản. Nhưng sẽ là thiếu sót lớn nếu không đề cập đến các căn cứ để phân

đoạn. Phải chăng việc phân đoạn là tùy ý?

Thực ra việc phân đoạn phải dựa trên các cơ sở nhất định. Các cơ sở này nhiều và và có khi rất tinh tế. Có tác giả dựa vào mục đích, chủ đề, thời gian, không gian để phân đoạn, Có tác giả dựa vào những biến đổi trong quan

hệ nội dung giữa các đoạn văn... Theo chúng tôi, một văn bản đơn giản hay

phức tạp đều chứa các yếu tố nội dung : Chủ thể hoạt động, hoạt động của chủ L

thể, không gian, địa điểm nhất định. Đó chính là cơ sở để phân đoạn. Với cơ

sở này, ứng với mỗi chủ thể (sự vật, sự việc) khác nhau thì ta sẽ trình bày thành.

một đoạn văn, mỗi hoat động khác nhau của chủ thé sẽ tương ứng với một đoạn |

văn. Tương tự, khi các thông số về thời gian, không gian thay đổi cũng sẽ ứng |

với m6t đoạn văn. |

Với cách hình dung đó, chúng tôi đi vào xem xét bài văn của học sinh

về cách phân đoạn và thấy học sinh thường mắc hai lỗi chính sau :

© Trịnh Sâm - Nguyễn Ngọc Thanh, 1997, Sdd, 125, 126.

“= Trink Sâm - Nguyễn Ngoc Thanh, 1997, Sdd, 126,

Đoạn văn mắc lỗi tách một ý thành nhiều đoạn rời rạc do bị tách đoạn liên tục không dita vào một cơ sở nào ca. Đoạn văn mắc lỗi này thường chỉ gồm

một, hai câu, ý của đoạn chưa được trình bày đầy đủ. Có đoạn thiếu ý thuyết mình (chỉ có câu hạt nhân), có đoạn thiếu ý khái quát (chỉ có câu phân đoạn)...

Do vậy, khi đọc những đoạn văn này, người ta có thể không nắm được hoặc không

nắm được đầy đủ vấn đề người viết cần trình bày.

Ví dụ 29:

(a) So với Nguyễn Khuyến tiếng cười của Tế Xương khác hơn tiếng cười

của Nguyễn Khuyến.

(b) Tỳ Xương cười một cỏch dũn đó thẳng thắn khụng khiờm tốn cười ơ

một cách hài hòa trữ tình khi nâng lên khi hạ xuống gắn liền với cuộc sống.

(c) Nguyễn Khuyến cười một cách nhẹ nhàng đầy chua chát hóm hinh |

đã kích cái lố lăng xã hội phong kiến đương thời. }

(Võ Thi Nghĩa - Lap 11As -

Trường Trần Văn Quan - Ba Rịa Vũng Tau) Ví dụ 20 :

(a) Độ sống khác. Độ đi kháng chiến, làm cán bộ tuyên truyền, công việc mà nhiều trí thức cho là thấp kém. Dem hết nhiệt tình tham gia kháng chiến

“làm một anh tuyên truyền viên nhãi nhép tôi đã theo ho di đánh phi”. Nhưng

độ vẫn thấy vui, thấy cuộc sống có ý nghĩa. Độ như được tiếp thêm sức mạnh,

tiếp thêm nguồn cảm hứng sáng tác. Anh hòa mình, gắn bó vào cuộc sống đồng

cam cộng khổ với nhân dân, cùng nông dân kháng chiến.

(b) Tôi để nguyên bộ quần áo Tây là chỉ ngay ngáy lo đêm nay một vài chú rận sẽ rời sơ mỉ tôi để đi du lich.

(c) Tôi cho anh biết là tôi vẫn ngủ trong nhà in, đèn sáng và máy chạy

ầm ầm.

(Trần Thị Bich Thủy - Lớp 12B; -

Trường PTTH Xuân Léc II - Đồng Nai).

(a) “Ddm ba ngày nữa tin xuân tới

Pháo trúc nhà ai một tiếng “ đàng ””

Hai câu thơ cuối này cho ta biết còn mấy ngày nữa là xuân tới. Moi người lo đón xuân, đốt pháo mừng xuân.

(b) Tiếng “đàng” ở đây là chỉ thời gian bắt đầu vào xuân và nhấn

mạnh cho ta biết là mọi người đang hdn hd đón xuân.

(Lé Đoàn Minh Đại - Lớp 11D -

Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM).

* Nhận xét chung :

Ở ví dụ (29), đoạn văn (a) có một câu và câu này có ý nói tiếng cười )

của Tú Xương khác tiếng cười của Nguyễn Khuyến; đoạn văn này chỉ trình bày /

nhận định mà chưa được minh chứng cu thể. Nghĩa là chưa cho người đọc thấy /

chỗ khác của hai người như thế nào. Đoạn văn (b) cũng có một câu diễn tả,

tiếng cười của Tú Xương. Đoạn (c) cũng có số câu như hai đoạn trên, đề cập.

đến tiếng cười của Nguyễn Khuyến. Như vậy, thực ra hai đoạn sau chỉ là phần:

làm rõ, thuyết minh cho ý đã nêu trong đoạn một. Hay nói rõ hơn là ba đoạn

này thực chất chỉ là một đoan văn có tiểu chủ đề nêu ý so sánh giữa hai tiến cười của Tú Xương và Nguyễn Khuyến.

Ở ví du (30), đoạn văn (a) gồm nhiều câu diễn đạt ý chính “Độ sống

hòa mình gắn bó với nhân dân”. Đoạn văn (b) chỉ có một câu. Câu này dién tả

suy nghĩ của Độ khi ngủ đêm ở nhà Hoàng (một văn sĩ có cuộc sống phong lưu). Độ lo lắng vì anh thường ngủ chung với những công nhân in, sợ rận từ

những anh công nhân lây sang mình lại bò sang giường chiếu của Hoàng. Vậy đoạn (b) cũng nhằm minh chứng cho ý đoạn (a) chứ không diễn tả ý mới. Và đoạn (c) cũng tương tự đoạn (b). Nghia là nó cũng nhằm thuyết minh cho ý đoạn (a) sáng rõ hơn, có sức thuyết phục hơn. Như vậy, rõ rang ba đoạn này

thực chất chỉ là một đoạn bị tách ra một cách tùy tiện.

hoc sinh phố thôngtrung |

Từ các ví dụ trên, ta thấy rằng việc phân đoạn như đã nêu là rất tùy

tiện, không có muc đích, không có cơ sở nào cả. Điều đó làm cho đoạn văn bị ) cắt vụn và giảm đi hiệu quả diễn đạt.

Trong thực tế, đôi khi ta gặp những trường hợp đoạn văn là một câu )

vốn nằm trong một đoan văn và các ý liên tục nhau nhưng đó là đoạn văn được /

tách ra với mục đích nhấn mạnh. Các đoạn văn trên không nằm trong những |

trường hợp ấy. Nói khác đi, các đoạn văn đã nêu mắc lỗi do cách phân đoạn Pg

không đúng, không dựa vào các thông số nội dung đã trình bày ở trên. Về mặt | nội dung, đoạn văn là thiếu ý trong liên hệ với phân đoạn, còn về mặt hình thức |

là tách nhiều ý vốn nằm trong cùng một diễn ngôn thành nhiều đoạn không cần |

thiết. /

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Lỗi đoạn văn của học sinh phổ thông trung học (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)