MAY BIEN PHÁP SỬA CHỮA
3. Sửo lỗi hụt chủ để
Nói một cách ngấn gọn. đoạn văn hut chủ đề là đoạn văn chưa đủ ý do
các câu phụ chưa lấp đầy các ý được néu wong câu hạt nhân. Bởi vậy, để sửa lỗi hụt chủ đề chúng ta cần bổ sung cúc ý thiếu hut cho đoạn văn bị mắc lỗi.
Ví dụ 51:
Cái nhìn cuộc kháng chiến chống Pháp của hai nhân vật này căng khác
nhau xa lắm. Hoàng nhìn cách mạng còn thiếu niềm tin, đầy hoài nghỉ. Hoàng
không tin anh bộ đội nói lu dan và la“ nựu dan” có thể đánh giặc được. Hoàng
cũng không tin anh du kích đọc thuộc lòng bai“ Kháng chiến có ba giai đoạn” là
có thể giữ làng được, không tin vào thằng cha bán cháo lòng mà làm chủ tịch khu
phố. “Ban cháo lòng thì chỉ biết đánh tiết canh, chit biết lam dy ban thế nào mà bắt nó lam dy ban ".
Nguyễn Thị Ngọc Thảy - Lop 12By.
Trường PTTH Xuân Lộc II - Đồng Nai)
*® Đoạn văn này có cou hat nhân đề cập đến "cái nhìn” của hai nhân vật trong truyện ngắn “Đói mất” của Nam Cao (Hoàng và Đô). Nhưng trong
phần triển khai, học sinh chỉ trình bày ý kiến về cái nhìn của nhân vật Hoàng, còn cái nhìn của nhân vật Độ khong được nhắc đến. Do vậy, để lấp đủ ý ở câu hạt nhân ta cần trình bày thêm về cái nhìn cúa nhân vật Độ. Chẳng han ta có
thể viết tiếp vào đoạn văn của hoe sinh như sau :
Lỗi mâu thuẫn có thể phân làm hai tiéu loại : quy chiếu hiện thực sai
và mâu thuẫn giữa các ý. Do vậy dé sửa lỗi mau thuẫn, cần tùy thuộc vào từng tiểu lỗi mà định ra biên pháp phù hợp.
4.1. Sửa lỗi qui chiếu hiện thực sai :
Đối với lỗi qui chiếu hiện thực sau. chúng ta cần chỉnh lại những điều bị phản ảnh sai cho đúng với bản chất đối tương phản ánh. Để sửa lỗi, ta cần viết
lại những câu sai cho đúng với thực tế, Muon tránh lỗi này, học sinh cần phải tìm hiểu kỹ về vấn đề cần trình bày và viết đủng sự thật về những điều đó.
Ví dụ 52:
Dương Khuê sinh năm 1839-1902. Qué ông ở Van Đình. Sau khi Nguyễn
Khuyến từ quan về ở ẩn, họ cùng sống cùng nhau. Tuy thời gian rất ngắn ngủi
nhưng rất gắn bó với nhau. Tâm trạng Nguyên Khuyến khi nghe tin bạn mất : bất
ngờ không tin vào sự that.
(Kim Dung - Lop I1As Trường Trần Văn Quan- Ba Rịa Ving Tau)
=1
Nguyên nhân gây nên lỗi mâu thuần là do tư duy của học sinh kém, không phân tích, nhân định được hưởng các vấn đề cần trình bày nên viết những ý không thống nhất đối nghịch và bai trừ lắn nhau.
Đối với tiểu lỗi này, chúng ta phải cân cứ vào thực tế cuộc sống, câu hạt nhân của đoạn (nếu có)... để xác định các ý sai không phù hợp đã gây ra sự mâu thuẫn không thống nhất trong đoan hay giữa các đoạn, Sau đó, ta có thể dùng hai cách sau để sửa lỗi :
a) Lược bỏ các câu sai gây mâu thuẫn
b) Viết lại các câu sai theo chủ đề của đoan văn (bài văn).
Cần lưu ý là với hai biện pháp trên, ta phải tùy thuộc vào thực tế đoạn
văn mắc lỗi và bài van chứa đoan đó mà áp dung để đạt được hiệu quả cao nhất.
Ví dụ 53:
“ Dd trời mua bụi còn hơi rét
Uống rượu tường đền được mấy ông”
Hình ảnh mưa bụi tạo nên một tâm trạng buồn não vì có khi “ mua bui"
mà lại lạnh. Cái lạnh ở đây chính là cái lạnh lo cho vụ maa năm sau. Ngoài trời dang rất lạnh vì bây giờ dang ở mùa Đông. Như mấy năm trước thì thời
điểm này, các ông già đang ngối uống rượu, trò chuyện với nhau ở ngoài đền.
Nhưng nay mấy người đó di đâu vắng tanh,
(Hoàng Anh - Lap 11D
Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
®# Đoạn văn (53) là phần phân tích hai câu thơ trong bài “Chợ Đồng"
của Nguyễn Khuyến. Trong đoạn này, ý câu thứ nhất và thứ hai mâu thuẫn với ý câu thứ ba. Căn cứ vào ý biểu hiện trong hai câu thơ được trích, ta thấy hai câu đầu không phù hợp, là sư suy diễn sai lệch ý trong hai câu thơ đó. Bởi vậy, để sửa đoạn văn này, ta bỏ hai câu đầu đi để đoạn văn có sự nhất quán chủ đề.
Tuy nhiên, cần phải thấy câu thứ ba chưa chính xác. Câu thơ “Ngoài trời mưa bui còn hơi rét” đã bị học sinh này phân tích thành "Ngoài trời đang rất lạnh ”.
Do đó, để sửa hoàn chỉnh đoan văn. ta cần chữa lại câu thứ ba cho phù hợp với
ý mà câu thơ chứa đựng.
(a) Nhưng từ khi thực din Pháp về dong đồn ở làng Vị Hạ vào năm
1949 thì chợ Đồng cũng thôi không hop n@a Co lề nguyên nhân do sợ bọn thực
dân đập phá, cướp bóc hàng hou của mình Va vì thế mà Nguyễn Khuyến đã có
câu thơ :
" Năm nay chợ họp có đông không ?”
(b) Mặc dà thực dân Pháp xdm tước quấy giễu người dân, làm họ đã
khổ sở càng khổ sở hơn nhưng phiên chợ vẫn được họp với khung cảnh nhộn nhịp,
tiếng nói cười xôn xao náo nhiệt. Và tác gid đã viết thành câu thơ : “ Hàng quán
người về nghe xáo xác” để tả cảnh du.
(Cav Thị Hồng Hạnh - Lớp 11D -
Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
# Đoạn (a) và (b) trong ví dụ (54) là ở hai đoạn trích từ bài văn phân
tích bài “Cho Đồng” của Nguyễn Khuyến (phân tích để chứng minh một nhận
định). Dựa vào nội dung bài thơ và phần chú giải, ta thấy đoạn (b) bị sai do hoc
sinh phân tích sai ý thơ, gây nên sự mâu thuần, không thống nhất giữa hai đoạn
văn. Ngoài ra, đoạn văn này cũng chính là phần phân tích hai câu luận của bài
thơ. Do đó, để sửa lỗi mâu thuẫn giữa hai đoạn (a) và (b), ta phải viết lại đoạn
(b) cho đúng với ý trong hai câu luận để vừa dim bảo tính thống nhất giữa các đoạn văn vừa không làm mất nội dung bài văn (vì nếu bỏ đoạn (b) thì phần
phân tích hai câu luận trong bai văn bị may.