MAY BIEN PHÁP SỬA CHỮA
6. Sửa lỗi phan đoạn sai
Muốn sửa lỗi này, người chữa lỏi căn phải nắm vững các qui tắc, cơ sở
tách đoạn. Trên cơ sở đó ghép các doan bi tách liên tục thành một đoạn văn
Z5 _ #heg59
Ví dụ $7 :
“Dam ba ngày n@a tin vuân tới
Pháo trúc nhủ ai mét tiếng dùng ”
(a) Hai câu thơ cuối cho ta biết còn may ngày nữa là xuân tới. Mọi người lo đón xuân, đốt pháo mừng vuản.
(b) Tiếng “ding” ở dây chỉ thời gian bắt đầu vào xuân và nhấn mạnh cho ta biết mọi người đang hdn hd don xudn.
(Là Doan Minh Đại - Lap 11D-
Trường Nguyễn Thị Diệu - TP.HCM)
# Hai đoạn văn (a) và (b) wong ví dụ (57) đều tập trung vào một
chủ đề mùa xuân và sự chuẩn bị của người dân đón xuân. Do vậy, cần phải
ghép hai đoạn trên van lại làm một doan,
Ví dụ 58 :
Thông qua câu chuyện, người xưa gởi lại cho hậu thế bài học làm người, bài học đối nhân xử thé.
Không được đánh giá tài năng và phẩm chất của con người qua về bề
ngoài và địa vị xã hội. Do vậy, người xua có câu ca dao:
“OD hiền gdp lank”,
(Bích Trâm - Lop 10Azo
Trường Mac Dinh Chi - TP.HCM)
# Hai đoạn vẫn (a) và (b) trong ví du (58) có quan hệ liên mật với
nhau. Đoạn b chính là phần làm rõ (thuyết minh, triển khai) cho đoạn (a). Do thế hai đoan này cũng cần phải góp lai thành mốt đoạn.
Ví dụ 59:
nhép ". Anh hòa mình gắn bó vào cuộc sống kháng chiến, cùng đồng cam cộng
khổ với kháng chiến. Độ vita nhìn thấy rõ những mặt yếu kém của người nông dân "Tôi đã gần như thất vọng vi thấy ho phần đông đốt nát nheo nhép, nhac sợ, nhịn nhục ” vừa thấy rõ bản chất chung tốt dep của người nhà qué, Cái nhìn của
Độ cho thấy anh trân trọng họ nhìn họ mot cách toàn diện và đầy thiện cảm.
Thấy họ chính là lực lượng chủ chốt dé tiến đến kháng chiến thắng lợi. Bên cạnh độ là nhân vật Hoàng là biểu hiện sinh động nhất cho lớp trí thức cũ với cái nhìn lạc hậu. Cái nhìn của Hoàng là cái nhìn phiến diện hắn luôn làm người “quen
nhìn đời một phía thôi”. Hoàng là đại diện cho người trí thức cũ với cái nhìn lạc hậu. Thông thường người ia hay hình dung với van nghệ sĩ là những con người có
dáng dấp mãnh mai, gầy còm. Nhưng với Hoàng mọi người đã thấy một vẽ gì rất
lạ lẫm, giọng van Ở đây có pha mới chút gì dé châm biém khi miêu tả vẽ bề ngoài của Hoàng. Ngay dáng vẽ bèn ngoài Hoàng đã tỏ ra lạc lỏng đốt với đội ngủ của
mình. Hoàng sống rất phong lúc vì anh ta vừa là một nhà văn nhưng đồng thời
cũng là một tay chợ đen rất tài tình. Hoàng chỉ biết có bẩn thân anh không thể
hòa nhập được với cái văn chương CM và cả sự nghiệp chung của dan tộc. Đối với nông dân anh xem họ là những người dot nát tàn nhẫn tò mò lạc hậu. Anh ta
kể về họ với giọng mia mai chế giễu và "Nỗi khinh bi của anh phì cd ra ngoài qua cái biu môi dài thườn thượt mai anh ta nhăn lại như ngiti thấy mùi xác thối ".
Anh bực mình vì di đến đâu cũng bj họ hỏi giấy trong khi "họ đánh vần xong mét cái giấy ít nhất cing mất 15 phút”. Anh rất khó chịu vì hồi thăm đường một anh thanh niên lại bị anh này “đọc thuộc lòng cho nghe cd một bài dài đến 15 trang giấy". Sống giữa nông dân nhướng anh chưa bao giờ mở lòng ra với họ, văn sĩ
hoàng chỉ sống một cách lạc léng anh chỉ nhìn chứ không chịu hiểu những người xung quanh, do đó anh không thấy dược những cái tốt đẹp ẩn chứa bên trong vẽ
lam lũ đốt nát thô kệch của người nông dan. Lời nói nào hành động nào của người nông dân anh căng thấy lố bịch đáng nực cười. Ngay cách gọi của anh đối
với họ cũng chứa đầy vẽ châm biếm “cdc ông thanh niên, các bà phụ nữ, các bố tự vệ". Noi đến ho là Hoàng “tite tai” “cần gần” “trợn mắt", Còn đối với
những người làm công tác chính quyền thì giọng Hoàng càng thêm mia mai cay độc hơn. Anh cho rằng “ho vita ng vừa ngdn xi" được giao cho chút trách nhiệm thì vénh váo lên với mọi người. học được ba tiếng cách mạng thì tập di tập lại nhự mét con vet, Trong con mắt của Hoàng những người như chủ tịch dy ban kháng chiến của Hà Nội hay ông ut lịch ở làng này đều là những kẻ đốt nát
không thể cùng làm việc hoặc công tác được. Cai nhìn của Hoàng là cái nhìn
của người trí thức cũ coi thường người nông dan, anh nói sống gần với người
nông dân chỉ là cái nhìn của không gian chit thực chất chưa nhìn ai cả bởi với
người nông dân anh hoàn toàn cách lý vii họ chí nhận vét họ qua những hiện tượng thì cái sai là tất vếu.Văn Sĩ Hoàng có cát thích ăn “ khoai lai” “mía udp hoa bưởi ” nhưng anh chưa bav gio thíchnlutng kẻ làm ra củ khoai, cây mia, Ngôi
nhà của vợ chồng anh luôn đóng vite anh không gân gũi ai và cũng chẳng muốn
ai gần mình. Nếu vẫn giữ cách suy nghĩ như vay chắc chấn Văn Sĩ Hoàng sẽ
ngược lại với con đường dan tóc dang di. Đất với giới thượng lua cặn bã xa rời
với nhân dân lao động nhưng Hoàng lại giao du với ` thử cận bã của gidi thượng
lưu trí thức ” anh không wa gì họ vi anh biết họ chẳng biết gì đến văn chương nghệ thuật “chi tổ tôm là giỏi” anh cho rằng nói chuyện với họ “chắn ghê” anh
hiểu rỡ “những cái thổi nát nụu ngốc gan rd dém đời của từng người mỘt
"Hoàng giao du với họ vì nha cầu giao tiếp boi nếu không đến họ thì anh chẳng
biết đến chơi nhà ai nữa. Tuy vey Hoang không phải là một người xấu hoàn toàn.
Anh cũng bỏ tất cd tài sản nhà của để tân cứ theo kháng chiến. Gặp lại bạn cũ
anh ui mừng thật sự tiếp dai rất niềm nd ân cần. Độ đã trở thành chỗ dựa tin cậy
để Hoàng thé lộ những nỗi niềm tâm sự bấy lâu nay. Qua cuộc trò chuyện Hoàng đã thể hiện một cách đầy dit quan niềm của mình về con người và thời cuộc. Đối
với vị lãnh tụ, anh đánh giá vai trò lánh tu li tất cả, rất cao. Đây là cái nhìn rất tích cực của Hoàng tuy nó căng biểu hiện sự lệch lục, Hoàng phục lãnh tụ theo kiểu sùng bái cá nhân coi lảnh tụ là tất cả “tôi chita nẵn có lễ vì tôi tin vào ông cụ, tôi cho rằng cuộc cách mang tháng 8 cũng như cuộc kháng chiến hiện nay chi ăn vì người lãnh đạo cit”. Từ chỗ phủ nhận vai trò quần chúng Hoàng mặc nhiên không nhắc gì với dân tộc mất lòng tin vào cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Nếu anh không thay đổi cách nhìn chắc chắn anh sẽ bị kháng chiến loại bỏ. Thực
tế thì những người như Hoàng không nhiều. nhưng qua nhân vật Hoàng Nam Cao
đã thể hiện một nhân vật rat sắc sảo trong việc về lên một chân dung văn học vita có tính khái quát cao lại vừa có cá tính riêng biệt Hoàng là nhân vật để bộc lộ quan điểm phủ định của Nam Cao về mot kiểu người trí thite cũ nhưng nó cũng có
nét hấp dẫn độc đáo.
Nguyễn Thị Thu Nguyệt -Láp 12B; - Irường PTTH Xuân Lộc II - Đồng Nai)
# Đoạn văn (59) chứa quá nhiều ý (day là cá phần thân của một bài
văn của học sinh). Các ý này chóng chat lén nhau khiến ta rất khó nắm bắt nội
dung. © đây, có thể dua trên sư đổi chủ thể để tách đoạn văn đó thành các
đoạn như sau :
— Đoạn (b) : *Bên canh đó... đến chơi nhà ai nữa”
— Đoạn(c) : “Thue tế thi... hấp dẫn rất độc đáo”.