1. Về SGK
1.1. Cơ sở để chon những câu ca đao vào chương trình và tính hợp lý, bất hợp lí
của nó
Đưa mảng cu dao những câu hát tình nghĩa vào SGK để giảng cho HS là sự đúng
đắn. hợp lí. Nhưng trong việc chọn từng câu ca dao và việc trích giảng lại có một
số vấn để cần phải bàn:
- Đưa vào giảng hàng loạt 10 cầu trong chùm những câu hát tình nghĩa giảng
trong 2 tiết là quá nhiều, vụn vặt và nhất là không tiêu biểu. Ca dao không chỉ là
thể loại đặc sắc nhất của VHDG mà còn là tinh hoa của toàn bộ văn học văn hoá dan tộc, Nó rất lắng đọng ở những tâm tư, tình cảm đa dạng và tinh tế của tâm hồn
Việt Nam lại giàu sức gợi biết bao ở ngôn từ và diễn đạt. Vậy nhưng bày ra trước mat các em HS các thế hệ trẻ đang có nguy cơ bỏ rơi tuyển thống bởi những câu ca không tiêu biểu như thế này.
* Em tôi budn ngủ buẳn ngủ nghé
Con tầm đã chín con dé đã mài Con tằm đã chín để lại mà nuôi
Con dê đã mài làm thịt em ăn”
Cái lung linh của “ hòn ngọc "ca dao rõ ràng là không có. Giá trị thẩm mỹ, nhận thức và giáo dục ở đây cần phải xem lại. Hát ru Việt Nam đã có biết bao nhiêu câu hát mà riêng phẩn nhạc đã có thể đưa trẻ thơ vào giấc ngủ say ndng mà phẩn lời là
ký thác của những tâm sự sâu lắng, da diét, khắc khoải hoặc đau đớn, ai oán hoặc
ước vọng lớn lao, tình yêu cao cả của người lớn ...
- SGK xếp bài ca “Tát nước đầu đình” vào chùm “Những câu hát tình nghĩa "có
nghĩa là xem bài ca này chỉ là một câu hát.Trong khi đó, “Bai ca người thợ mộc `"
lại được đặt riêng thành một bai, có tiểu dẫn hẳn hoi là điểu không thoả đáng.
Thực ra, bài ca “Tat nước đầu đình” không khác “Bai ca người thợ mộc” bởi nó
đều là một chỉnh thể nghệ thuật, hoàn chỉnh từ ý đến tứ, đến kết cấu. Riêng qui mô
của nó đã đạt độ lớn hiếm có trong các bài ca dao, sao cứ phải ép nó vào “câu "3.
1.2. Hướng dẫn học bài
Hệ thống câu hỏi ở SGK được đặt trong được đặt trong khuôn khổ bốn bài tập để HS làm. Phải nói đó là bốn bài tập bởi ở mỗi bài HS phải trả lời một hệ thống câu hỏi nhỏ để tìm hiểu bài học.
1.2.1. Ưu điểm của hệ thống câu hỏi này là:
- Câu hỏi mang tính hệ thống liên tục. Thực ra quá trình phân tích chính là quá trình giải quyết từng vấn để đặt ra trước HS. Mỗi câu hỏi là một mốc trong quá
trình khám phá đó. Câu sau bổ sung cho câu trước, câu trước chuẩn bị cho câu sau,
làm thành một chuỗi những liên hệ nối tiếp nhau trong một hệ thống vấn dé, phản
ánh được bản chất nội dung và nghệ thuật mà yêu cầu HS phải tiếp thu được.
Ví dụ những câu hỏi ở SGK dùng cho bài ca dao số 5:
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 36
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS. TS. Trịnh Sâm
Tại sao người con trai lại đặt câu hỏi: “Hay là em để làm tin trong nha”?
HS chưa trả lời câu hỏi này thì đã nhận được lời đáp từ câu hỏi theo sau nó: “Hdy
chứng minh rằng câu hỏi ấy rất khéo, đặt ra để người con trai có cớ để mà nói đến
hoàn cảnh của anh ”...như vậy rõ ràng là câu hỏi sau bổ sung cho câu hỏi trước và HS đã có lời đáp án cho câu hỏi đầu tiên và di nhiên công việc của các em lúc này là chỉ chứng minh diéu mình đã trả lời ... Và ở các câu hỏi khác cũng như thế, từng bước từng bước dẫn dắt HS khám phá tác phẩm.
- Câu hỏi phong phú, đa dạng: có câu hỏi tái hiện, câu hỏi nêu vấn để, câu hỏi mang tính chất gợi mở, có câu hỏi đóng, có câu hỏi mở.
1.2.2. Hạn chế
Ở câu hỏi 1 có một vấn để nhỏ về kiến thức. Câu hỏi này, SGK viết:
Qua những câu hát ru của ba miễn: miễn Bắc ( câu 1,2), miễn Trung ( câu 3), miễn
Nam ( câu 4 ) anh ( chị) nhận thấy tình cằm giữa mẹ đối với con, chị đối với em và
với mẹ, là tình cảm gì?
Dường như trong câu hỏi có sót ý, bởi lẽ ở những câu ca dao nói trên, ngoài tình cảm giữa mẹ với con, chị với em và với mẹ, còn có tình cảm giữa bà với cháu ( câu
1). Căn cứ vào nội dung câu ca dao, thấy rõ đây là lời bà hát ru cháu ngủ khi mẹ bé đang đi làm, vậy phải chăng trong khi soạn SGK đã bỏ quên mối quan hệ tình cảm
này?
2. SGV và thực tiễn giảng dạy
2.1. Hướng khám phá và phân chia của SGK
Với chùm ca dao này, hướng phân tích của SGV là chia thành 4 nhóm bài tương
đồng vé nội dung và giọng điệu.
- Nhóm 1: 4 bài ca dao đầu ( bài 1,2 ,3, 4).
Là những câu hát ru. Những câu hát này nói tới hoàn cảnh người mẹ phải xa con,
hoặc phải nuôi con vất vả...Đây cũng là lời dỗ dành có nội dung chất phác, ngây
thơ, giọng điệu nhẹ nhàng, kể chuyện bâng quơ nhưng hấp dẫn, hợp tâm lí con trẻ.
- Nhóm 2: Bài ca dao số 5: Là lời anh con trai ngỏ lời cầu hôn. Một cách ngỏ lời
duyên dáng, khéo léo, có pha chút hài hước nhẹ nhàng.
- Nhóm 3: Bài ca dao số 6: Một lối nói cụ thể vừa sinh động một cách chất phác vừa thâm trầm một cách ý nhị để nhắc nhở nhau về một lối sống có tình, có nghĩa.
- Nhóm 4: Các bài ca dao số 7, 8, 9 ,10: Nội dung nói về chuyện tình nghĩa
+ Bài 7, 8: Khẳng định lối sống có tình nghĩa.
+ Bài 9, 10 : Nói vé những trường hợp không chung thủy.
2.2. Nhận xét
s Nhìn chung con đường khám phá trên đã chỉ ra đúng những khía cạnh nội
dung của từng nhóm, từng bài ca dao. Đồng thời, soạn giả cũng chú ý những biện
pháp nghệ thuật nổi bật ở một vài bài, nhất là nghệ thuật ẩn dụ. Tuy nhiên, nếu
khám phá chùm ca dao theo hướng này thì giờ giảng không tránh khỏi những khó
khan, hạn chế. Bởi những bài ca dao này có tên chung là " Những câu hát tình
nghĩa", nếu cứ định hướng cho từng luận điểm theo kiểu như * Bài ca dao số...”
thì nội dung khám phá bị dàn trải, không gây được ấn tượng nơi người đọc và người
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 37
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS. TS. Trịnh Sâm học. Sở đĩ có khiếm khuyết này vì như đã phân tích ở trên, những câu ca dao này
được đưa vào day trong hai tiết là quá nhiều, tin mạn, và nhất là có một số câu không tiêu biểu,
e Mười bài ca dao này cất lên nhiều khía cạnh tình nghĩa của người đời xưa.
Để giải quyết khó khăn này, thiết nghĩ khi chia nhóm bài ta có thể đặt tên cho từng nhóm theo từng nội dung tình nghĩa để người đọc, người học dễ hiểu, dé nhớ. Có thể cách đặt dé mục sẽ như sau:
(1) Những lời ru tình nghĩa: Câu 1, 2, 3,4,
(II) Lời tỏ tình duyên dáng, ý nhị: Bài ca dao số 5 . (HI) Bài ca về bát canh chua ngọt: Bài ca đao số 6 .
(IV ) Những lời ca về con thuyền, cây đa, bến đò: Câu 7, 8, 9.
( V) Bài ca hờn đỗi: Bài 10.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 38
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS. TS. Trịnh Sâm