(Trích sử thi Dam Săn )
1.Về SGK
Đoạn trích “Di bat Nữ Thần Mặt Trời * có thể coi là một văn bản. Bố cục như sau:
Tiêu để
Tiểu dẫn
Đoạn trích Chú thích
Hướng dẫn học bài 1.1. Tiêu để
e Cơ sở để chọn đoạn trích vào chương trình và tính hợp lí của nó
Do sử thi Dam Săn là một trong những thiên sử thi nổi tiếng của người Êđê và được lưu truyền rộng rãi ở Tây Nguyên, nó là một tác phẩm dân gian giá trị, nó ca ngợi
khát vọng và để cao sức mạnh của con người trước thiên nhiên, nên việc đưa tác phẩm này vào dạy trong trường học là hoàn toàn hợp lí. Việc dạy tác phẩm này không những mang ý nghĩa giáo dục rất lớn mà còn tăng vốn hiểu biết của các em
về một thể loại VHDG mà cha ông còn pil? lại được. Từ đó các em thêm yêu cuộc
sống và yêu mọi miền đất trên quê hương mình .
se Tiêu dé
Có thể thấy tiêu dé “Di bắt Nữ Thân Mặt Trời * là do người soạn sách đặt, Như phần tiểu dẫn ở SGK có giới thiệu :
“Dam Săn có khát vọng trở thành một tù trưởng hang mạnh, vươn tới mot cuộc
sống phóng khoáng , chàng chặt cây smuk, cây sinh mệnh của dòng họ vợ, chỉnh
phục thiên nhiên "Đi bắt Nữ thân Mặt Trời' nhưng thất bại”.( 2:25 |
Vậy việc đi bắt Nữ thần Mặt Trời là một trong những việc làm đẩy cá tính của một con người phóng khoáng, có khát vọng chiến thắng thiên nhiên như Đam Săn. Đặt
tên đoạn trích là “Di bắt Nữ Thần Mat Trời * là hoàn toàn phù hợp, nó nêu được nội dung trọng tâm và bao trùm của toàn đoạn trích. Tiêu để này tuy ngắn gọn cô đọng, hàm súc nhưng lại mang đầy đủ ý nghĩa. Hơn nữa tiêu để này có sức gợi lớn,
nó khơi gợi sự tò mò và hứng thú đọc và tìm hiểu của HS.
1.2. Tiểu dẫn:
Ưu điểm của phần tiểu dẫn trong SGK là đã giới thiệu một cách đầy đủ cơ bản nhất
những kiến thức mà HS cẩn nấm về sử thi Dam San nói chung và sơ bộ vé đoạn trích “Bi bat Nữ Thần Mặt Trời” nói riêng .
- Tiểu dẫn đã giới thiệu được xuất xứ của sử thi Đam Săn : là một trong những thiên sử thi nổi tiếng của người Êđê và được lưu truyền rộng rãi ở dân gian .
- Trong phần này, người soạn đã tập trung chú ý vào việc chia bố cục của sử thi
Đam Săn, cho HS có cái nhìn sơ bộ về thiên sử thí nổi tiếng này. Và qua việc chia bố cục này, cũng thay cho việc tóm tất sử thi, điểu này giúp cho GV tóm tắt được tác phẩm, qua đó truyền tải được nội dung của sử thi cho HS một cách dễ dàng.
Việc chia bố cục cũng cho thấy được xuất xứ của loa được chọn trích giảng.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 19
Luân Van Tất Nghiệp GVHD:PGS TS. Trịnh Sâm
- Đồng thời ở phần tiểu dẫn, người soạn cũng nêu được ý nghĩa và vi trí của sử thi này đối với người đọc nói chung và người Tây Nguyên nói riêng.
1.3. Hệ thống câu hỏi
1.3.1. Uu điểm
SGK đưa ra 4 câu hỏi. Nhìn chung những câu hỏi này đã đạt được yêu cầu trong
việc định hướng cho HS tìm hiểu tác phẩm và giúp GV trong việc soạn giáo án.
Trong 4 câu hỏi thì 3 câu hỏi đầu là câu hỏi đóng và câu hỏi cuối mang tính chất gợi mở. Những câu hỏi này đều thuộc dạng những câu hỏi nhằm giúp HS nắm vững
tác phẩm.
1.3.2. Hạn chế
Hạn chế của hệ thống câu hỏi này là chưa hoàn toàn bao quát nội dung đoạn trích.Với SGV thì hướng khám phá là phân tích 2 nhân vật: Dam San và Nữ Thần Mặt Trời nhưng với 4 câu hỏi của SGK lại không thấy câu hỏi nào để định hướng
HS tìm hiểu về nhân vật Nữ Thần Mặt Trời.
2, SGV và thực tế giảng dạy 2.1. Vé SGV
Trước đây và hiện nay, hầu hết GV cũng như héu hết tài liệu như SGV va các sách
tham khảo đều tập trung đi vào khám phá đoạn sử thi “Đi bat Nữ Thần Mặt Troi”
theo hướng phân tích 2 nhân vật: Chàng Đam Săn huyền thoại và Nữ Thần Mặt Trời huyền bí.
® Nhân vật Dam San
Theo SGV VH 10, tập I, nhân vật Đam San được phân tích ở 4 điểm : + Sức mạnh thể lực phi thường.
+ Vẻ đẹp kì diệu của thân hình, diện mạo.
+ Lòng ding cdm vô song.
+ Chỉnh phục thiên nhiên khắc nghiệt, thể hiện khát vọng không cùng.
e Nhân vật Nữ thần Mặt Trời
Theo SGV VH 10, tập I, đã nêu tiêu để: “Nữ thần Mặt Trời, sức mạnh dit dội của thiên nhiên bí ẩn chế ngự con người” với hai luận điểm:
+ Nàng tượng trưng cho vẻ đẹp kì diệu có tính chất huyền thoại.
+ Nàng tượng trưng cho sức mạnh đữ dội của thiên nhiên mà Đam Săn
chưa thể chinh phục được.
Nhận xét
Ưu điểm: phân tích gợi ý đi đúng hướng, có chiéu sâu chú ý cả hai mặt giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích, lời phân tích có chất văn, ý tưởng bay bổng phù hợp loại thể tác phẩm và những đặc điểm ngoại hình, phẩm chất của nhân vật.
SGV soạn tương đối đẩy đủ và chi tiết, bố cục, dàn ý mach lạc, dễ hiểu.Với
những luận điểm lớn thì có luận chứng, luận cứ đẩy đủ và khoa học.
Hạn chế khi phân tích nhân vật Đam San, SGV chưa tập trung khám phá vẻ đẹp của hình tượng nhân vật này ở đoạn cuối khi Đam San chết để thấy được Đam San
"sống với những chiến công xuất chúng, chết trong tư thể phí thường, cái hàng xen
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 20
Luận Văn Tối Nghiệp GVHD:PG8. TS. Trinh Sâm lẫn cái bi cao thượng tạo nên pho tượng hoành trắng của nhân vật sử thi Dam
San”.|3:25 |
2.2. DE xuất kết cấu bài giảng đoạn trích “ Đi bất Nữ than Mặt Trai”
Trước hết, cần xác định đặc trưng thể loại sử thi là đan xen ,hài hoà chất tự sự, chất kịch, chất thơ, một thể văn chương truyền miệng được sáng tạo khi con người ở trong buổi bình minh của cuộc sống với phương pháp suy nghĩ cảm xúc hồn nhiên. hoang dã và mộng mơ. Do đó, khi phân tích cần sử dụng linh hoạt và hài
hoà thao tác phân tích nhân vật trong truyện, trong kịch và những hình ảnh, ngôn
ngữ chọn lọc, biểu cảm, đa nghĩa của thơ ca.
Trên cơ sở đó, xin để xuất hướng dạy đoạn trích với kết cấu hài giảng như sau:
e Nhân vật Dam San:
- Vé dep ngoai hinh, tu thé.
+ Vẻ đẹp được bộc lộ qua những nhân vật khác nói về Dam San.
+ Vẻ đẹp của nhân vật tự bộc lộ.
- Dam San = một tù trưởng giàu có, mang khát vọng lớn lao, kì diệu.
- Người anh hùng có quyết tâm cao, luôn tự hào, tự tin và dũng cảm.
e Nhân vật Nữ thần Mặt Trời- vẻ đẹp kì diệu và sức mạnh huyền bí của tự
nhiên.
- Nơi ở của nữ thần
- Nhan sắc của nữ thần.
- Sức mạnh của nữ thần là sức mạnh dữ dội của thiên nhiên mà Dam San
chưa thể chỉnh phục.
e Một cuộc cầu hôn kì lạ, một cái chết bi hùng.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trung 21
Luận Van Tối Nghiệp GVHD:PGS. TS. Trịnh Sâm