Ca dao -dân ca có vị trí quan trọng đối với đời sống người dân xưa. SGK đã chọn hai mang nội dung để đưa vào giảng dạy cho HS lớp 10 đó là những câu hát
than thân và những câu hát tình nghĩa là điểu hợp lý.
1.Về SGK
1.1.Tiêu dé
Tiêu để này do người soạn sách đặt trên cơ sở bao quát nội dung những câu ca đao sẽ chọn giảng để HS học.
1.2. Hướng dẫn học bài
Phần hướng dẫn học bài trong SGK có ba câu hỏi là những câu hỏi định hướng giúp
HS tìm hiểu bài đi từ hình thức nghệ thuật của ca dao để tìm hiểu nội dung của
chúng. Những câu hỏi này sát với nội dung kiến thức cần truyền giảng, chính điều đó có tác dụng định hướng tốt cho HS soạn bài ở nhà và giúp cho GV soạn giáo án.
Ưu điểm của hệ thống câu hỏi này làsự đa dạng. Bên cạnh những câu hỏi buộc HS tìm hiểu bài trong SGK, còn có những câu hỏi mang tính sáng tạo, nâng cao để các em tìm hiểu và mở rộng vốn kiến thức của mình. Những câu hỏi này đóng vai trò quan trọng vì việc tìm hiểu một bài ca dao thì tìm hiểu những yếu tế nội tại
trong văn bản chưa đủ còn phải phụ thuộc vào những yếu tố ngoài văn bản, đối
chiếu so sánh với các văn bản khác để hiểu tường tận nội dung của văn bản mình cần học.
2. Nhận xét SGV và thực tế giảng dạy
2.1.Theo tinh thắn chi đạo của Bộ giáo dục và đào tao, từ năm 2000_2001, GV cần tập trung hướng dẫn HS phân tích 3/6 bài ca dao ở SGK, nhấn mạnh ở bài | và
bài 6. Do đó trong các sách hướng dẫn, cũng như trong thực tế giảng dạy các GV
đều tập trung vào các trọng điểm can thiết .
Hướng khám phá của SGV như sau:
- Phân tích bài ca dao số 1:
Nêu rõ hoàn cảnh “phận khó” của người nông dân. Chú ý giọng điệu của bài ca
đao không phải là lời than vấn mà là một giọng điệu rắn rồi của một người dường
như đã quen với những khó khăn và ham hiu trong cuộc sống. Bài ca dao kết thúc
với tinh than lạc quan, không ngã lòng trước những khó khăn.
- Phân tích bài ca dao số 2, 3, 4, 5:
Chú ý nội dung khái quát thân phân phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong
kiến . Những lời than chủ yếu tập trung nói vé "giá trị sử dụng “ đốt với cuôc đời
mình .
- Bài ca dao số 6:
Nội dung của bài ca đao là tâm trạng buồn tiếc của một cô gái đã có chồng rồi mới gap gỡ, quen biết một người con trai có thể đem lại tình yêu, hạnh phúc cho mình
SVTH: Là Thị Minh Huệ Trang 33
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS TS. Trịnh Sâm
Bài ca dao có hai nhân vật: chàng trai và cô gái với hai tâm trạng khác nhau.
Chàng trai có * buồn tiếc " nhưng không * tuyệt vọng”. Còn cô gái không những chỉ tuyệt vọng trong mối tình này mà còn tuyệt vọng trong bất cứ mối tình nào khác
nữa. Nhìn chung con đường khám phá trên là đúng hướng.
2.2. Nhận xét về SGV
2.2.1. Bài ca dao đầu tiên: SGV phân tích khá sâu sắc, kiến thức chính xác.Và thực tế ở trường phổ thông cho thấy nhiều GV, nhiều HS phân tích khá tốt bài ca
đao này.
2.2.2. Bài ca dao số 2, 3, 4, 5.
SGV phân tích bài này tập trung vào nội dung than thở về “sd phận bị phụ thuộc ` hoặc nhấn mạnh “gid tr] sử dựng" của cuộc đời người phụ nữ. Hướng phân tích như
trên là đúng nhưng phân tích như vậy liệu đã đủ chưa ? đã hết ý chưa ?
Những bài ca dao này đã dùng nghệ thuật so sánh, so sánh "hán em” với hình
ảnh * tấm lua đào”, "giếng giữa đàng”, “miếng cau khô”. Qua cách so sánh này ta nghe thoang thoảng dang sau một lời tự hào, tự tôn rất chính đáng của người phụ nữ thời xưa. Nhất là hình ảnh * tém lua đào” gợi liên tưởng về vẻ đẹp thanh tú, nét dịu đàng và tâm hồn trong sáng của người phụ nữ, điểu đó thật đáng yêu và đáng
trân trọng. Như vậy, ở SGV nếu phân tích theo hướng đã phân tích mà có thêm ý người phụ nữ tự ý thức được giá trị của minh mà thực tế cuộc sống họ bị coi như
những đồ vật phụ thuộc vào kẻ sử dụng thì ý diễn đạt sẽ được đầy đủ hơn.
2.2.3. Bài ca dao số 6;
SGV viết: "nội dung chính của ca dao mà ta dang tìm hiểu ở đây là tâm trạng buồn
tiếc của một cô gái đã có chẳng rồi mới gặp gd, quen biết người con trai có thể dem lại tình yêu và hạnh phúc cho cô".Trong ý này, có hai vấn để can xem lại:
s Thứ nhất:
Nói nội dung của bài ca dao là tâm trạng buồn tiếc của cô gái, e rằng điều đó chưa chuẩn xác. Nội dung của bài ca dao ta nên khái quát là lời chia sẻ, cảm thông giầu chất nhân văn của những tâm hồn khao khát một tình yêu đích thực trong sáng. có lẽ nói thế mới sát với cảm hứng của bài ca dao. Bởi lẽ với hình thức quen thuộc của lối đối đáp nam nữ. bài ca dao có hai nhân vật trữ tình (chàng trai và cô gái) và
hai tâm trạng (chứ không phải chỉ là tâm trạng của cô gái ).
s Thứ hai:
Nói cô gái đã có chồng rồi mới gặp gỡ, quen biết một người con trai có thể đem lại
hạnh phúc, tình yêu cho cô ...liệu có chính xác không ?
- Theo Nguyễn Thành Thi * Mé trdu cay được nhắc đến như là ranh giới
giữa xưa và nay, tự do và ràng buộc, may và rủi, dữ và lành trong cuộc đời tình
duyên của cô gái. Xưa "những ngày còn không * ranh giới đó mỏng manh đến nỗi chỉ cần một cái hich rất nhẹ -trọng lượng “ba déng”- là anh có thể cửu cô. Nay
ranh gidi đó thành bất khả xâm phạm ... *(27:R7:88|.
- Theo bài viết của Nguyễn Xuân Lạc trong “Giảng văn VHVN” có viết:
“ Cả trách chàng trai:
Ba đồng một mớ trâu cay
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 34
Luận Văn Tối Nghiệp GVHD:PGS. TS. Trinh Sâm
Sao anh không hỏi những ngày còn không
Nào có tấn kém gì lắm đâu ( chỉ ba đông ) và nhà em cũng có đồi hỏi mâm cao cỗ đây gì cho cam ( chỉ một mớ trâu cay ).Thế mà tan vỡ tất cả. Lời trách móc vẫn nông nàn ngọn lửa tình yêu và cay đẳng, xót xa trong nỗi niém tiếc nuối. Chỉ tại anh, tại bố mẹ anh không đến ăn hỏi nên giờ đây em mới lâm vào nông nỗi này, vào cảnh tù
túng trói buộc này:
Bây giờ em đã có chẳng
Nhu chim vào lằng, như cá cắn câu *[L:1 15|
- Lại theo ý kiến của Phan Ngọc: “Gặp lại người bạn tình mà trước đây cô đã dem lòng yêu mến và không phải không thẳm khao khát được kết nghĩa trăm năm.
Cô không khỏi hối tiếc và cũng không giấu được nỗi buôn của mình.Nhưng vì trước đấy anh đã không đến ( hay nói đúng hơn là anh chưa đến ) mà cô thì không thể chờ đợi được (vi ai biết chắc rằng anh sẽ đến mà chờ ). Va lại ,lễ giáo phong kiến xưa
biết bao trói buộc nên cô phải lấy người khác. Đó căng là lẽ thường tình.Bây giờ gdp lại, anh mới ngỏ lời, mới nuối tiếc thì sự đã rồi "{20:12}.
Căn cứ trên những tai liệu đã tìm được, nhận thấy bài ca dao là hai nhân vật với hai tâm trạng trong hoàn cảnh của đôi trai gái yêu nhau thắm thiết nhưng do hoàn
cảnh hay lí do nào đó mà hai người không thể đến với nhau. Và cô gái phải đi lấy
người khác mà cô không yêu.
Đó là hoàn cảnh dẫn đến hai tâm trạng của hai nhân vật trữ tình. Nếu viết như
SGV "cô gái đã có chồng rồi mới gặp gỡ. quen biết một người con trai có thể đem
lại hạnh phác, tình yêu cho cô” e là không chính xác.
SVTH: Lê Thị Minh Huệ Trang 35
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD:PGS. TS. Trịnh Sâm