1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Ngữ văn: Cấu trúc ý nghĩa của tiêu đề văn bản tiếng Việt trong phong cách ngôn ngữ văn chương

57 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cấu trúc ý nghĩa của tiêu đề văn bản tiếng Việt trong phong cách ngôn ngữ văn chương
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 91,85 MB

Nội dung

Từ đó có thể “hình dung được diện mạo của một thời kỳ văn học” với những vấn để nổi trội và căn bản nhất; hoặc nhận biết cả những “dấu ấn của thời cuộc” in rất đậm nét trong từng tác phẩ

Trang 1

Se SEE ee ee eee NH2 ERT sp Sta gt We na an —

236k) K3 3611 ee eee eee ESSERE SESE SESE IEEE RRR OR IE ft ott ce ttt EE Š

|iEEiogil ocean K(200100X244eS00164X4LX40x4X0%46Đ)6EAĐX4xdiSEXAkSEESC01gS<1X4) AI PRE nt X14 X34 341<E)

CREE REE OEE EKER CREE SEER U UEC ORO Meee out rên :

A1 St 52140164 0E1X48665122x012222462X/Đ-EEEEEEIEEcd-xdtxei xo etovteEeitr achachagcbatax tacts XE SE each)

: CCE ee ee eee

Trang 2

G

for

Heo ý Văn da đan lam aay23 Ha

ku thet eho ơn “+ rhuing mữm em

fee lừ tai “tong #M/ yeu lev

swam Fn than thank

Em ain chan thank cam de Thay rial lam

di dân 4inh G4) ‘din tm bean thank

luan vàn nay.

Em wang xin được cam dn GE Nguyen

Ng uspén Tut” ý whan kh #7 ý về shan

fa

bute luận vin cưa ức.

Ihe lbe rang an ahé rien eh ae

Trang 4

HI Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1 Đối tượng nghiên cứu

2 Phạm vi nghién cứu

IV Phương pháp tiến hành luận văn

V Cấu trúc luận văn ania +> RH =

PHAN HAI: CẤU TRÚC Ý NGHĨA CUA TIÊU DE VĂN BAN

TIẾNG VIỆT TRONG PHONG CÁCH VĂN CHƯƠNG

I Tiêu dé và tiêu để trong phong cách ngôn ngữ văn chương 8

1 Tiêu để văn bản trong các phong cách ngôn ngữ

2 Tiêu để trong phong cách ngôn ngữ văn chương 9

Il Khảo sát ý nghĩa ham ẩn tầng I của TD VBtrong PCVC 10

1 Ý nghĩa hiển hiện ( YNHH ), ý nghĩa hàm ẩn ( YNHA )

và ý nghĩa hàm ẩn ting I (YNHA 1) của TDVB 10

II Khảo sát ý nghĩa ham ẩn tang II của tiêu để văn bản trong

phong cách văn chương 17

1 YNHA tang II trong PCVC 17

2 Cấu trúc YNHA tang I trong PCVC 18 2.1 Những dạng thức cụ thể của YNHA tầng 01 20

Trang 5

3.3 YNHÂ II được suy ra từ NDVB

3.4 YNHA II được suy ra từ NDVB và ý nghĩa sẵn có

của TD

3.5 YNHA II được phát hiện từ hình ảnh và YNHA II được

phát hiện ở mặt biểu trưng của hình ảnh

3.6 YNHÂ II được phát hiện dựa vào ý nghĩa - bản chất của

sự vật - hiện tượng nêu trong TD

3.7 YNHA II tương đối trùng khớp với YNHH, hay tương đối

trùng khớp với YNHA I của TD

3.8 YNHA II được xây dung thành những hình ảnh biểu

1.2 Khả năng đoán định của YNHA 0

2 Sự bổ sung - soi sáng của NDVB đối với TD

3 Độ vénh giữa ý nghĩa của TD và NDVB trong PCVC

PHẨNBA: KẾTLUẬN

THƯ MỤC

27 28

47

49

Trang 6

L.i Luận Văn Tốt Nghiệp Trang |

PHAN MOT: _

ĐÂN LUẬN

1 LY DO CHON DE TAI VA MỤC DICH NGHIÊN CỨU:

Ngày nay, trong thời đại bùng nổ thông tin, tác phẩm văn chương ngày

càng được phổ biến rộng rãi trong mọi giới - mọi ting lớp của xã hội Tác

phẩm văn chương ( viết tắt : TPVC ) không những chỉ đem lại cho bạn đọc

những thông tin mà bạn đọc còn có thể tim thấy ở đó những giá trị tinh than, những cảm xúc thẩm mỹ và cả sự đồng cảm nữa Chính vì vậy mà TPVC

luân được bạn đọc đón nhận với một thái độ trần trọng rõ rằng.

Khi đọc một TPVC - một loại văn bản ( viết tất: VB ) thuộc phong cách

ngôn ngữ văn chương ( viết tất: PCVC ) thì tiêu để ( viết tắt: TD ) là một bệ

phận đầu tiên mà người đọc tiếp xúc Nội dung của TP cũng sẽ là những

thông tin đầu tiên vé tác phẩm mà người đọc nắm bắt được Nó là nhân tố

quan trọng trong việc chuyển tải thông tin ban dau Nếu ta thử thống kê

những tác phẩm trong một quá trình văn hoc nào đó, chỉ riêng TD thôi là ta

cũng có thể "rút ra nhiễu điểu thú vị vé con người, về thời đại” Từ đó có thể “hình dung được diện mạo của một thời kỳ văn học” với những vấn để nổi

trội và căn bản nhất; hoặc nhận biết cả những “dấu ấn của thời cuộc” in rất

đậm nét trong từng tác phẩm thể hiện cụ thể qua các TD' Vi những lẽ này,

TP của TPVC hay TDVB trong PCVC nói chung là một lĩnh vực chứa đựng

khá nhiều vấn dé lý thú Việc đi sâu miêu tả TDVB trong PCVC như: TDVB

trong phong cách này có đặc điểm bản chất gì? Kết cấu ngữ nghĩa tổ chức

như thế nào? Nó quan hệ với nội dung văn bản ( viết tắt: NDVB ) ra sao?

là một điều cẩn thiết và hữu ích Mặt khác, đối với những người lam công tác

giảng dạy môn văn ở nhà trường phổ thông như chúng tôi, tìm hiểu TDVB

trong PCVC là dịp nâng cao nhận thức, hiểu biết về một tấc phẩm văn

chương góp phẩn nâng cao chất lượng giảng dạy.

Trên đây là những lý do chủ yếu mà chúng tôi chọn “CẤU TRÚC Ý

NGHĨA TIÊU ĐỀ VĂN BẢN TIẾNG VIỆT TRONG PHONG CÁCH NGÔN

NGU VĂN CHUGNG” làm để tài nghiên cứu của luận văn.

LÝ kiến của Phan Mậu Cảnh trong bai Về mỗi quan hệ giữa đầu để và tác phẩm, Tạp chi Văn

học, số 7 ( 95).

ee

Trang 7

(2 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 2

Nghiên cứu về TĐVB, có thể nói đó là một để tài khá mới mẻ và hấp

dẫn Dưỡng như dé tài này bắt đầu thu hút sự chú ý của nhiều gidi nghiên cứu

vào khoảng hơn mười năm trổ lại đây Có lẽ đã có rất nhiều những ý kiếntan mạn trước đó về TD, nhưng ở việt nam ta có thể đánh dấu bước khởi dau

của để tài này qua bài viết của Bùi Khắc Việt 1980, “Về tên gọi các bài

báo của Chủ Tịch Hồ Chi Minh” (Nxb KHXH, trang 207 - 218) Tuy chưa

đưa ra mét định nghĩa hoặc một khái niệm cu thể nào về TD nhưng tác giả

cũng đã nhận định: “Đại tên bài báo là cả một nghệ thuật Cái khá ở đây là

làm sao chi dùng mội số it từ mà dat được ba yêu cầu: thông bdo nội dung

chủ yếu của bài, hướng dẫn tư tưởng, tình cảm của người đọc, thu hit sị

chú ý của người đọc với bài báo" Trong bài “Nhờ đâu những tiêu để bài

viết có sức hấp din” của Hồ Lê 1982 (Ngôn ngữ số phụ, số 1, trang 21-22)

tác giả đưa ra nhận xét cụ thé hơn: “Tiêu để là cái trước tiên đập vào mắt

người đọc Có thé ví như những cái cửa đã mở để sẩn sàng mời người đọc

bước vào” Đây cũng chính là bài viết bước đầu gợi ra những sự hấp dẫn của

TP Galperin I.R trong cuốn “Văn bản với tư cách là đối tượng nghiên

cứu” của Nxb KHXH 1987 ( Hoàng Lậc dịch ) trang 265-271, dù không trực

tiếp bàn về TD như hai bài báo trên, nhưng tic giả cũng có một kết luận khá

cụ thể về TP: “Tên gọi ( đầu dé ) là thông tin nội dung quan niệm tang ẩn

được cô đúc tốt da, tuy nhiên, cũng như mọi thứ cô đúc, nó hướng tới st

giãn rộng, sự duỗi thẳng".

Đến những năm 90 này, TDVB được nghiên cứu với nhiễu hình thức

khác nhau Nó đã thực sự trở thành một lãnh vực được nghiên cứu sầu rộng

và day lý thú Thật vậy, bên cạnh những phát biểu của các tác giả Cao

Xuân Hạo 1991 - "Tiếng việt sơ thao ngữ pháp chức năng” trang 209, Hỗ |

Lê 1993 - Cú Pháp Tiếng Việt quyển HI ( Nxb KHXH, Hà Nội ) trang

127-128 về TD, các bài viết của Nguyễn Đức Dân 1995 - “Chưi chữ qua những

TD” ( KTNN, số 173, trang 33 - 35 ); Phan Mậu Cảnh 1995 - “Về mối quan

hệ giữa đầu để và tác phẩm" ( Tạp chí văn học số 7, trang 24 - 27 ) còn có

loạt bài nghiên cứu một cách có hệ thống và đa dạng của tấc giả Trịnh

Sâm như: “Tiéu để và các bình diện nghiên cứu ngôn ngữ học về tiêu

dé” trong “Tiếng việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam" ( Nxb KHXH

1992, Ha Nội, trang 173 - 189 ); “Cấu trúc của TD văn bản tiếng Việt trong

ee

Trang 8

(2ì Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 3

phong cách ngôn ngữ thông tấn báo chi” ( Tạp chí KHXH, số 22 - tháng 4/94, trang 41-48); “Sự hấp dẫn của một tiêu để văn ban" (KTNN, số

166, tháng 3/95, trang 50 - 51 ); "Lỗi tiêu để văn ban” ( Ngôn ngữ và đời

sống, số 3( 5 ), trang 7 - 8 ); “Bản chất của tiêu để văn bản tiếng Việt và sự

miêu tả và phân loại chúng ( Luận điểm }” trong “Thông tin khoa học

ĐHSP'{số đặc biệt tháng 4/95, trang 45 - 50), “Cấu trúc tiêu để văn bảntiếng Việt trong phong cách ngôn ngữ văn chương" ( Tạp chí văn học số

7, trang 20 -23 ) Đặc biệt là “Tiêu để văn bản tiếng Việt và sự phát triển

của nó từ 1865 đến nay" - Luận án PTS khoa học ngữ văn 1995 Luận án

đã thành công trong việc "hướng tdi một nhận thức toàn điện về tiêu để

văn bản, đi đôi với việc xác định mô hình cấu trúc - chức năng của nó và

khảo sát sự điển biến lịch đại của mô hình ấy” Cho đến nay, đây là một

công trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn đánh dấu một bước tiến mới trong lãnh vực nghiên cứu văn ban nói chung, tiêu để văn bản nói riêng.

Với phẩn trình bày trên, ta mới chỉ đi vào lịch sử nghiên cứu TDVB

tiếng Việt nói chung Đi vào lịch sử nghiên cứu TĐVB trong PCVC, cụ thể

là truyện ngắn và thơ, có thể rút ra những nhận xét sơ bộ như sau:

Việc nghiên cửu TD trong phong cách văn chương nói chung còn rất

hạn hẹp Bướcđầu là những thẩm định hết sức sơ lược, tổng quát như: “Trong

văn bản nghệ thuật, tên gọi thường chỉ có liên hệ gián tiếp vơi thông tin nội

dụng quan niệm Đôi lúc ý nghĩa tên gọi được che đấu bằng ẩn dụ và hoán

du" hay "dường như nó trở thành đại điện cho toàn văn bản” ( Galperin

LR-1987, Văn bản với tư cách là đối tượng nghiên cứu), hoặc chỉ được phân

tích để lam ví dụ minh họa.

Trong khi đó, TD được ngành ngôn ngữ nghiên cứu ở rất nhiều khía

cạnh Ví dụ : “Tiêu để và các bình diện nghiên cứu ngôn ngữ học về tiêu

để" ( Trịnh Sâm - 1992 ) “Cấu trúc tiêu để văn bản tiếng việt trong phong

cách thông.tấn báo chí" ( Trịnh Sâm 1994 ); "Lỗi tiêu để văn bản” ( Trịnh

Sâm 1995 ); “Chai chữ qua những tiêu để” ( Nguyễn Đức Dân - 1995 ) thì

đến nay chỉ mới có hai bài trực tiếp nghiên cứu về tiêu để trong phong cách ngôn ngữ văn chương Đó là: “Cấu trúc tiêu để văn bản trong phong

cách ngôn ngữ văn chương" của Trịnh Sim - 1995 và bai "Về mối quan hệ

giữa đầu để và tác phẩm” của Phan Mậu Cảnh 1995 Hai bài này cũng chỉ

có tính chất đặt vấn để, Riêng bài sau đã nói rõ thêm mối quan hệ giữa "đầu

TP

Trang 9

L3 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 4

dé” và “quá trình sáng tác", “dau dé” và “nội dung tác phẩm”, “dau dé” và

“cũng chúng bạn đọc”.

Như vậy, TDVB trong PCVC nói chung và truyện ngắn và thơ nói riêng it nhiều đã được nghiên cứu nhưng không phải với tư cách là một đối tượng

tiếp cận chính, Nó chưa được quan tâm đúng mức, chưa được khảo sát đào

sâu theo hướng nghiên cứu của liên ngành ngữ văn Nói không quá, TĐVB

tiếng Việt chỉ được nghiên cứu sâu rộng ở giới báo chí và giới ngôn ngũ

học ma thôi,

II ĐỐI TƯƠNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU:

Muốn tìm hiểu TDVB trong PCVC đáng lẽ ra phải tim hiểu ở tất cả thể loại của phong cách này như: tiểu thuyết, ký, truyện ngấn, thơ Tuy nhiên,

với khuôn khổ một luận văn chúng tôi chỉ chọn hai thể loại: thơ và truyện

ngắn làm đại diện Để để tài được tập trung, việc chọn lựa tư liệu can phải

chọn những thời điểm thích hợp, những giai đoạn có tính vấn để để khảo sát.

Vì vậy, chúng tôi chọn thơ và truyện ngắn gắn với hai thời điểm văn học nổi

bật: Thơ mdi của giai đoạn 30 - 45 và truyện ngắn đương đại Sở di có si

chọn lựa như vậy là do những lý do sau:

Về thơ mới: Thơ mới là một bước phát triển vượt bậc trong lịch sử văn học Việt Nam Thơ mới với những bước thăng trim của mình nay đã được trả lại vị trí xứng đáng trong nền thi ca Việt Nam Sẽ thật thiếu sót nếu

không nhắc đến quan điểm đánh giá về Thơ mới của Hoài Thanh: “Đừng

lấy một người sánh với một người Hãy sánh thời đại cùng thời dai Tôi

quyết rằng trang lịch sử thơ ca Việt Nam, chưa bao giờ có một thời đại

phong phú như thời đại ấy"' Điễu mà Hoài Thanh đã viết không ngoài việcmuốn khẳng định Thơ mới đã làm nên cái “chưa bao giờ có” như: Thơ mới

đã làm một cuộc cách mạng lớn trong thi ca Việt Nam; sự đóng góp của Thơ mdi về ngôn ngữ là rất lớn - như cách nói của tác giả-Huy Cận: “Có

thể nói, Thơ mới như "dòng nước nặng" làm ra năng lượng mới cho mỗi

'_ Huải Thanh, Thi nhân Việt Nam, Hoa Tiên xb, Saigon, 1967

Trang 10

CC] Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 5

từ, mỗi câu” `, Những thành tựu rực rỡ của Thơ mới sé còn sống mãi trong

nền vin học nước nhà và khơi nguồn sáng tạo cho thi ca hôm nay Từ nhữngđiểu trên cho phép ta khẳng định giá trị đặc biệt của Thơ mdi so với những

dòng thơ khác.

Về truyện ngắn: Không phải truyện ngắn nào cũng được chọn để

khảo sát TD TD của truyện ngắn được khảo sát ở đây là TD của những

truyện ngắn đoạt giải ( hoặc những truyện ngấn xuất sắc lọt vào vòng chungkhảo ) của các cuộc thi có uy tín hiện nay như: cuộc thi truyện ngắn củabáo Văn nghệ 1991, của Tạp chí Văn nghệ Quân đội, của Tạp chí Thế giới

mới 1993 - 1994, của Cuộc vận động sáng tác văn học tuổi hai mươi, của

cuộc thi viết về dé tài Hà Nội 1995

Như vậy, giá trị nội dung - nghệ thuật của Thơ mới và truyện ngắnđược chọn khảo sát là đã được khẳng định Diéu này chứng tỏ cho sự lựa

chọn của chúng tôi là hợp lý và có cơ sở.

Mặt khác, ngoài lý do chọn lựa vé giá trị nội dung và nghệ thuật như

trên, chúng tôi cố ý chọn hai thời kỳ văn học khác hẳn nhau cũng nhằm chứng

tỏ một diéu: dù ở giai đoạn van học nào TPVB trong PCVC cũng có những

đặc điểm phong cách ngôn ngữ giống nhau Tất nhiên, khi đi sâu vào từng

giai đoạn cụ thể, sẽ có những khác biệt vé cấu tạo câu chữ, về mức độ hàm

nghĩa Tuy nhiên, các đặc điểm đó lại vượt quá giới hạn của việc khảo sat

trong luận văn này.

Văn bản là một hệ thống hoàn chỉnh vé nội dung, hình thức và cấu trúc,

Trong PCVC , nếu chúng ta xem TD là phat ngôn có đủ tư cách như một yếu

tố đại diện cho VB và có những trường hợp có đủ tư cách như một VB khi

trừu xuất ra khỏi văn cảnh thì hoàn toàn có thể coi nó là một đơn vị độc lập.

Trong phạm vi đã giới hạn, luận vin này xem xét tinh đại diện của TD so với

VB va sự tương tắc ngữ nghĩa giữa ý nghĩa của TD va ND của VB Từ đó, rút

ra một số nhận xét về đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn chương thông qua

TH.

' Huy Cin, Nhin lại một cuộc cách mạng trong thd ca ( 60 nam phong trac Thủ mới } Nxb GD,

1995

er

Trang 11

LJ Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 6

IV, PHUGNG PHAP TIEN HANH LUAN VAN:

Để thực hiện được dé tài này,công việc đầu tiền khá quan trong là phải nấm tương đối rõ lý thuyết vé VB và xác định được phương pháp nhận thức

để tiếp cận nó Bên cạnh đó, cẩn phải hiểu rõ đặc trưng của ngôn ngữ trong PCVC để lấy đó lam một trong những cơ sở cho việc khảo sát TD.

Không kể đến những khó khăn trong việc fim tài liệu lý thuyết có liên

quan trực tiếp đến luận văn ( Đến nay vỏn vẹn chỉ có hai bài trực tiếp bàn

đến TDVB trong PCVC ), phải công nhận rằng chúng tôi gặp nhiều thuận lợi

khi được tiếp xúc với những bài viết cụ thể về đối tượng nghiên cứu Bởi vì, tại đây hé mở nhiều gợi ý bổ ích Dựa vào mặt thuận lợi này, chúng tôi đã kế thừa có lựa chọn vận dụng và mạnh đạng phát triển những vấn để mà do nhiều lý do,những bài nghiên cứu trước chưa có diéu kiện nói đến.

Nội dung để tài nhằm khảo sát cấu trúc tiêu để của truyện ngắn và thơ

xem TD như một bộ phận của VB Từ TD, chúng tôi phan tích từng yếu tố ngữ nghĩa có trong cấu trúc TD, xem xét mối tương quan giữa chúng cũng như

nghiên cứu mối tương quan giữa các yếu tố ngữ nghĩa trong TD với NDVB.

"ác

a Doc lý thuyết về ngữ pháp văn bản, về TDVB tiếng Việt để từ đó để

ra một số tiêu chí khảo sát Dong thời doc lý thuyết về phân loại TD, về

những đặc trưng, chức năng của VB thuộc PCVC có chi phối đến TD trong

phong cách này.

b.Tập hợp một số TP của Thơ mới và truyện ngắn đoạt giải ( hoặc được

vào vòng chung khảo ) hiện nay.

c Ghi chép tư liệu vào phiếu ghi, phân tích - miêu tả - phân loại - nhận

xét rừng TH.

d Tiến hành viết luận văn.

V CẤU TRÚC LUẬN VAN:

Cấu trúc luận văn được chia làm ba phan:

Trang 12

(4) Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 7

Phan một:

DAN LUAN

L LÝ DO CHON ĐỂ TAI VA MỤC DICH NGHIÊN CỨU

II LICH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN DE

II ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU

IV PHƯƠNG PHÁP TIẾN HANH LUẬN VĂN

V CẤU TRÚC LUẬN VAN

Phần hai:

@ ẤM 2210 Y NERIA CUA 0061 DE VAN BAN 20708 VIET

TRONG

‘PHONG CACH NGON NEU VAN CHUONG.

L TIÊU ĐỂ VA TIÊU DE TRONG PHONG CÁCH NGON NGỮ VAN

CHƯƠNG

1 TĐVB trong các phong cách ngôn ngũ

2 TD trong phong cách ngôn ngữ văn chương

II KHẢO SÁT Ý NGHĨA HAM AN TANG I CUA TIÊU DE VAN

BẢN TRONG PHONG CÁCH VAN CHƯƠNG

1 Ý nghĩa hiển hiện, ý nghĩa hàm ẩn, ý nghĩa ham ẩn tang I của TDVB

2 YNHA I của TDVB trong PCVC

2.1 YNHA 1

2.2 YNHA 2

II KHẢO SÁT Ý NGHĨA HAM AN TẦNG II CUA TIÊU DE VĂN

BẢN TRONG PHONG CÁCH VĂN CHƯƠNG

IV KHẢ NANG DOAN ĐỊNH CUA TIÊU ĐỀ VÀ SỰ BO SUNG - SOI

SÁNG CUA NỘI DUNG VAN BẢN ĐỐI VỚI TIÊU DE.

cự

Trang 13

LJ Luận Văn Tốt Nghiệp Trang &

1 Khả năng đoán định của TD

1.1 Những mức độ đoán định của TD

1.2 Khả năng đoán định của YNHÂ II

2.Sự bổ sung - soi sáng của NDVB đối với TD

3 Độ vénh giữa ý nghĩa của TD và NDVB trong PCVC

Phẩnba: ' KE7 LUAN

Trang 14

iJ Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 9

PHAN KAT.

CẤU TRÚC Y NGHĨA CUA TIÊU DEVAN BAN TIENG VIỆT

_TR0RG

PHONG CACH R&ÔR R&ŸỮ YAN CHUGHG

Tiêu để luôn là một tín hiệu có lý do và có ý thức bởi một TD ra đời bao giờ cũng là kết quả của một quá trình suy nghĩ, lựa chọn công phu “Việc xác

định TP thường bị chỉ phối bởi những nhân tố chủ quan ( như ý định, sở thích,

thị hiếu, thẩm mỹ ) lại vita bị chế định bởi những nhân tố khách quan ( nhưđối tượng tiếp nhận, nội dung để tài phong cách văn bản, hoàn cảnh xã

hội ) Tuỳ thuộc vào từng loại văn bản, từng điều kiện cụ thể mà mức độ chỉ

phốt của những nhân tổ chủ quan, khách quan ấy có khác nhau” ° chẳng hạn

như: TD trong phong cách thông tấn chứa đựng thông tin và sự kiện, hay có

mặt một lớp từ ngữ mang tính thời sự Hoặc như TD trong phong cách khoa

học, TB thuộc phong cách nay chủ yếu là ý nghĩa hiển hiện Đọc xong TD là

về cơ bản có thể nắm bắt được nội dung chính của VB, thậm chí hiểu được

'_ Trịnh Sam, Ban chất của THVB tiếng Việt và sự miêu tả phân loại chúng ( Thing tin Khoa

lọc ĐHSP - số đặc biệt 4/95 )

? Phan Mậu Cảnh, Về mũi quan hệ giữa đầu để và tác phẩm, TCVH số 7/95

Trang 15

L.) Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 10

giới hạn nội dung sẽ trình bày trong VB Nhìn chung, các VB thuộc phong

cách hành chánh, phấp luật, khoa học, chính luận thì chủ để, ND cơ ban của

VB được thể hiện một cách tường minh, cô đúc qua TD,

Tiêu để trong phong cách ngôn ngữ văn chương cũng là một kiểu tên

goi, nhưng nó có những nét đặc trưng riêng biệt.

2 Tiêu để trong phong cách ngôn ngữ văn chương:

Tiêu để trong phong cách ngôn ngữ văn chương ( gọi tất là tiêu để trong

phong cách văn chương - viết tit TD trong PCVC ) so với TD trong các

phong cách ngõn ngữ khác về mặt cấu trúc là đa dang và phức tạp hơn nhưng

cũng thú vị hơn rất nhiều

Ở đây, TĐVB được mã hoá sâu đến mức lắm lúc phải suy nghĩ, thậm chí

đôi khi phải có lời bình mới hiểu được dụng ý nghệ thuật của người lập văn

bản Do vậy, xét từ nhiều phương diện, TDVB trong phong cách này hoàn

toàn có tính chất mở Có thể nói, chữ nghĩa trong TD điểu lung linh mờ do’.

Nói tóm lại, TDVB trong PCVC là cuộc sống đã được nhận thức và mã hóa

dưởi dạng ký hiệu vẫn tự.

Chúng tôi dựa vào đặc điểm ngôn ngữ của TDVB trong PCVC do tác

giả Trinh Sim nêu ra để làm cơ sở cho việc nghiên cứu TĐVB trong PCVC

Cu thể, TDVB trong PCVC có mấy đặc điểm sau:

a Sử dụng một cách “tổng hợp" tất cả các phương tiện ngôn ngữ vốn là đặc trưng trong kết cấu TD của một số phong cách khác Tất nhiên sẽ được

"thẩm thấu” của chất văn chương dưới sự “lan tỏa”, chính xác hơn là dưới dp

lực của ngôn ngữ nghệ thuật.

b Tập trung với tin suất khá cao các phương thức biểu trưng, biểu tượng,

các biện pháp tu từ trong tiếng Việt Có thể nói, cấu trúc TDVB tiểm tàng

nhiều chất thơ

c, TĐVB luôn luôn đa nghĩa Ý nghĩa hiển hiện nổi rõ trên câu chữ chi 18

cái nền làm cơ sở cho các tang nghĩa khúc xạ nảy sinh Và trong quan hệ vớinội dung toàn văn bản, con đường hình thành nên các tang nghĩa của cấu trúc

' Trịnh Sâm, Tiêu dé văn bản tiếng Việt và sự phát triển của nó từ 1865 đến nay, 1995

ee

Trang 16

(¿1 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang II

TP rất tinh vi Đây cũng chính là nét riêng khiến cho TDVB trong PCVC khác biệt với tất cả các loại TD trong phong cách khác.

Đi sâu vào tìm hiểu “nét riêng” đó của TD trong PCVC là một công việc

chấc chấn thú vị và nhiều bất ngỡ.

II KHẢ : | ÚC PCVC:

Ý nghĩa hiển hiện (YNHH), ý nghĩa hàm ẩn (YNHA) và ý nghĩa

Khi trừu xuất ra khỏi VB hay gắn với VB, TD đều có YNHH Đó là loại

ý nghĩa ro rằng được biểu hiện trên bể mặt hình thức TD Mat khác,TÐ còn

chứa cả YNHÂ YNHÂ là loại ý nghĩa không hiển lộ trên bể mặt hình thức

TP mà phải được “suy ra” từ YNHH, nhưng trong các chỗ dựa để suy ra nó,

tất không thể thiếu được YNHH.

Như vậy, YNHH là cơ sở để từ đó làm nảy sinh các tang nghĩa khúc xạ YNHH một mặt mở ra những khả năng hàm ẩn có thể có, nhưng mặt khắc,

chính nó lại hạn định biên độ liên tưởng và đặc biệt quy định những cách dẫn

đến YNHA Trong điều kiện tách khỏi VB để xem xét, ngoài YNHH tất phải

có, TP còn có khả năng mang lại hai loại YNHÂ.Đó là: YNHA 1 và YNHA

1.

a YNHA 1 là loại YNHA được tạo ra do kết cấu ngôn ngữ của TD.

Thường nó được tạo nên nhờ cách ding ngôn từ “ độc đáo” hoặc “khác la”.

b YNHA 2 là loại YNHA do người đọc liên tưởng mà có YNHA 2 tất

phai có trong tất cả mọi loại TD vì từ YNHH ( và có thể cộng thêm cả YNHA

1) người đọc tất phải dự báo về cái NDVB mang TP ấy Sự dự báo này là

kết quả từ mối liên hệ giữa tổng thé các ý nghĩa có thể có từ TD với các

mã tri thức trong đầu người đọc có liên quan đến những diéu chỉ báo do TD

Edi ra.

Cả YNHA | và YNHA 2 déu thuộc YNHA tang I Với các phong cách

khác, mạnh nhất là trong phong cách thông tấn báo chí - nếu việc đặt TP với

nhiều tang nghĩa nhằm m mục đích để gây natn thú cho cn đọc, lỗi kéo độc

Trang 17

L2 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 12

thức khác nhau là một đặc trưng của PCVC Nét đặc trưng này được thể hiện ngay từ YNHA I và càng phức tạp - tinh vi hơn ở YNHA II ( YNHA II sẽ

được trình bay ở phần IIT).

2.YNHA tẳng I TĐVB trong PCVC:

2.1 YNHA 1:

Các phương tiện ngôn ngữ của TPVB trong PCVC luôn được vận dung

một cách đặc biệt sáng tạo Vi vậy, YNHA1 của TDVB trong PCVC được

tạo nên dựa trên cả hai mối quan hệ: “quan hệ phi cấu trúc câu" và “quan hệ

ngữ nghĩa bất thường" 'Và như vậy, các TD được xây dựng trên quan hệ phi

cấu trúc câu và quan hệ ngữ nghĩa bất thường là thuộc quan hệ cấu trúc câu.

2.1.1 Dựa vào mối quan hệ phi cấu trúc câu:

a Dùng từ dẳng âm:

VÍ dụ và phân tích:

Hoa Muộn ( Phan Thị Vàng Anh ), Sông Lấp ( Nguyễn Bản ).

-Hoa Muộn: có thể muốn nói đến hoa ra muộn, hay hoa nở muộn, nhưng cũng có thể hoa là biểu trưng cho người con gái.

-Sông Lấp: có thể là một tên riêng, nhưng chữ lấp đổng âm với một động từ chỉ cái gì đó bị lấp đi YNHA 1: về một dòng sông bị lấp.

b Dùng từ vừa đẳng âm vừa đẳng nghĩa:

Ví dụ và phân tích:

Con Gấu ( Nguyễn Quang Huy ), Mai ( Nguyên Hương), Đàn

Duyén ( Châu Giang ).

L ‘Trinh Sam, Tiêu dé văn bản tiếng Việt và sự phát triển của nó từ 1865 đến nay, 1995

Trang 18

LQ Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 13

-Con Gấu: Một con gấu cụ thể hoặc là tên gọi của một động vat gan

noi chung.

-Mai: La tên riêng của một người, hoặc cũng có thể tên một loài

hoa thưởng nở vào mùa xuân.

-Đàn Duyên: Dan để làm duyên, đàn là duyên cớ - duyén do, cái

duyên với dan.

Cần thấy, nếu các ngữ đoạn trước các TD liệt kê ở trên xuất hiện trong một ngữ cảnh khác thì có thể các biên độ liên tưởng không rộng như vậy Tại

day, cho TD là TD của các VB thuộc PCVC nên khi tri giác về “mặt sau” của

nó Nói khác, chính đặc điểm của phong cách ngôn ngữ văn chương khiến

người đọc buộc lòng phải suy tưởng theo nhiều chiểu, chứ ít khi tri giác bằng cái nghĩa đen vốn có của các TD.

c Dùng từ Hán Việt:

Ví dụ:

Nhân Sứ (Hoà Vang), Hậu Thiên Đường ( Nguyễn Thị Thu Huệ ), Kẻ Đạo Văn ( Hoà Vang ), Tràng Giang ( Huy Cận ), Nguyệt Cam

( Xuân Diệu ), Thiên Hương( Hỗ Thị Hải Âu k&

2.1.2 Dưa vào mối quan hệ ngữ nghĩa bất thường:

Nói cho gon là các TD trích dẫn Người ta nhận biết được là do các ngữ

đoạn này vốn rất quen thuộc, mà ở một trình độ bình thường ai cũng hiểu

Trang 19

LU Luận Văn Tốt Nghiệp Trang l4

-Ngày xửa ngày xưa, đó là một câu nói quen thuộc dường như thành

lệ khi bất đầu kể một câu chuyện cổ tích mà bất cử ai cũng dùng - và bất

đầu bằng cách nói ấy.

b Dùng lối nói bỏ lửng:

Yí dụ:

Tương tư, chiểu (Xuân Diệu)

Ví dụ và phần tích:

-Kẻ Sát Nhân Lương Thiện ( Lại Văn Long ): Kẻ sát nhân thường

là kẻ ác, không có tấm lòng nên mới trở thành kẻ sát nhân YNHA 1 : Kẻ

sát nhân - một tên giết người nhưng không phải là kẻ ác, kẻ sát nhân này

có tấm lòng lương thiện, do một hoàn cảnh nghiệt ngã nào đó buộc lòng

phải sát nhân ,

Mùa Đông Am Áp ( Nguyễn Thị Thu Huệ ): Mùa đông như tên gọi

-nó mang lại sự lạnh lẽo, vậy tại sao mùa đông lại ấm áp? YNHA 1: có điểu

gì đó làm cho mùa đông trở nên ấm áp.

d Dùng lối nói thái quá:

d.1 Khuếch đại:

Ví dụ :

-Thợ Dao Đá Truyền Kiếp ( Ngô Tự Lập ): xưa nay ta vẫn nghĩ,

một người thợ đào đá - nếu con cháu cũng theo nghé đào đá thì cũng không

gọi là sự truyền kiếp YNHA 1 : truyền kiếp, mang nghĩa có vẻ chứa dung

một sự trừng phạt, vì vậy - việc đào đá ở đây giống như vì bị một sự trừng

phạt nào đó,

d.2 Giảm thiểu:

Ví dụ :

Trang 20

LLì Luận Văn Tốt Nghiệp Trang l5

-Người Hùng Trường Làng ( Tạ Nguyễn Tho ): người hùng thường

gin với những tên tuổi, với những sự việc lớn lao mà họ lam được, thế mà ở

day - chỉ là một người hùng trường làng YNHA | này dường như chứa đựng

thêm sự mia mai.

e Dùng hình ảnh có tính chất biểu trưng:

Ví dụ:

-Hoa Đại Trắng ( Đức Ban ) thường biểu hiện cho sự trắng trong,

bao dung, quảng đại,

-Pha Lê ( An Bình ) biểu trưng cho những gì quý giá, nhưng mang

nghĩa thanh cao tỉnh khiết.

-Binh Minh ( Trang Hạ ) thường biểu trưng cho cái mới mẻ, cho sự

hy vọng va sự tươi sang.

f Dùng lối nói ẩn dụ:

Ví dụ :

Duyên Nghiệp ( Lưu Minh Sơn ), Người Vãi Linh Hồn ( Vũ Bão ),

Bông Hồng Cài Áo Riêng Ai ( Phạm Trung Khâu ), Rằm Tháng Bảy, Rằm

Thang Tám (Anh Thơ ).

“Duyên nghiệp” một câu nói ám chỉ cái nghiệp của nghề nghiệp

dường như là đã được sắp sẵn, chẳng thể nào lựa chọn, thay đổi được

Trang 21

(2 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang l6

“Rim tháng bay” muốn nói đến ngày lễ Vu Lan, “Ram thang

tám "tết trung thu ở Việt Nam.

g Dùng lối nói nhân hóa:

Vị dụ:

Nước Mắt Mùa Thu ( Trang Hạ ), Trăng Gẩy ( Đỗ Thu Hà ), Vũ

Điệu Của Cái Bô ( Nguyễn Quang Thân ), Đùa Của Tạo Hóa ( Pham Hoa ), Mùa Xuân Chín ( Hàn Mặc Tử )

Theo thống kê dựa trên 150 TD đã được khảo sát TD trong PCVC chứa

YNHA | chiếm đến 32%, nghĩa là gan 1/3 tổng số TD đã được khảo sit

Điều đó chứng tỏ TD trong PCVC mang tính chất trí tuệ cao.Nó doi hỏi d

người thưởng thức tác phẩm văn chương phải có kiến thức về nhiều lĩnh vực

ngoài kiến thức vé ngôn ngữ Mặt khác YNHA 1 xuất hiện với tân xuất cao

như vậy cũng chứng tỏ TD trong PCVC nhờ đặc điểm phong cách nên tiém

tang sức hấp dẫn Sức hấp dẫn của một TD là một yêu cẩu có tính quy luật

với moi loại TB Nó quy định việc người ta sẽ đọc, đọc kỹ, đọc lướt qua hay

thậm chí không đọc VB TP trong PCVC dù đã hấp dẫn nhờ đặc điểm phong

cách của mình cũng không đi ngoài quy luật ấy Tuy nhiên, sức hấp dẫn của

TD trong PCVC là ở ND và cách diễn đạt của TD Các yếu tố hình thức trìnhbày cơ chữ, kiểu chữ, màu sắc đường như không quan trọng

YNHA | của TD trong PCVC thường dùng các phương thức thuộc quan

hệ ngữ nghĩa bất thường như: dùng lối nói ẩn dụ, ding lối nói nhân hóa, dùnghình ảnh có tính chất biểu trưng, ding khách ngôn Thường các phương thứctạo ra YNHA | được xây dựng trên quan hệ ngữ nghĩa bất thường gợi nhiềuchiéu liên tưởng hơn các loại TD có cấu tạo đựa trên các quan hệ phi cấu

trúc Nhưng , như đã trình bày ở 2.1.1, 2.1.2 YNHÂ 1 đều được dựa trên cả hai mối quan hệ nên không đơn điệu, nó luôn đa dạng và mới mẻ đã biểu

hiện rất rõ một đặc điểm nổi bật của phong cách ngôn ngữ văn chương Đó là:

ngön ngữ văn chương luôn luôn sử dụng tổng hợp toàn bộ các phương tiện

biểu hiện của ngôn ngữ Điều này cũng cho phép ta nhận rõ thêm sự khác

biệt giữa TD trong PCVC với các TD trong các PC khác.

Trang 22

(13 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang l7

~

2.2 YNHA 2:

Nếu YNHA 1 nhờ vào đặc điểm câu chữ mà tạo ra được sự hấp dẫn

ngay trong bản thân TP và có thể mô hình hóa được thi YNHA 2 nhờ

vào đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn chương nền tiểm tầng một trường

liên tưởng rộng, đa dang _ phong phú và rất khó mô hình hóa

Quả vậy, văn chương với sứ mệnh tái tạo cuộc sống và thể hiện bức tranh

sinh động toàn vẹn của đời sống xã hội nên những vấn để mà TD để cập

cũng đa đạng - phong phú như chính cuộc sống vậy Nó luôn tạo ra một

tập hợp không sao kể siết những ý tưởng, tình cảm, những sự giải thích Điều

nay đã làm cho TP trong PCVC mang tính chất đa nghĩa Tinh chất đa nghĩadẫn đến việc người đọc suy luận - tim hiểu về TB trong PCVC, nhất làYNHA 2 không chỉ theo một chiều, mà theo nhiều chiéu hướng khác nhau

Ví dụ và phân tích:

Những Manh Vữ ( Nguyễn Xuân Thâm), Dong Đời V6 Tận

( Pham Văn Khôi ), Người Có Học ( Phan Thị Vàng Anh ), Lời Nguyễn

Thưở Ấy ( Trần Tài), Lòng Ta Là Những Hàng Thành Quách Cũ ( Vũ

Đình Liên ), Giấc Mơ Anh Lái Dé ( Hàn Mặc Tit)

-“Những mảnh vỡ” trong cuộc đời thì nhiều nghĩa lắm Vậy ở đây là

những mảnh vỡ vật chất hay mảnh vỡ tỉnh than ! “Dòng đời vô tin” tác giả

muốn viết về một dòng đời nào đó hay muốn khai thác tính chất " võ tin”

của dòng đời hôm nay Còn “lời nguyễn thưở ấy” - ngày nay hai chữ "lời

nguyễn" có vẻ trở nên mơ hỗ vì bản thân cuộc sống là tự nó vận động chúkhông bị tức động - quy ép bởi một "lời nguyễn” nào cả Vậy, tác giả muốnnói đến "lời nguyễn" mang ý nghĩa nào? “Những hàng thành quách cũ”

thường mang đáng vẻ xa xưa, thâm u - cổ kính và hiu quạnh Phải chăng nỗi

long của con người trong bài thơ này cũng thé?

Trang 23

L1 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 18

YNHA | và YNHÂ 2 của TD trong PCVC mang dấu ấn phong cách sâu

sắc,

A TIỂU ĐỀ VA

Ill 40 SÁT Ý NGHĨA HAN

TRONG PHONG CÁCH VĂN CHUGNG.

| Ý Nghĩa Hàm An Tâng II Trong Phong Cách Văn Chương:

Cuốn “Tiêu Để Văn Bản Tiếng Việt Va Sự Phát Triển Của Nó Từ

1865 Đến Nay", 1995 đã nghiên cứu và trình bay một cách rõ rằng và cụ

thể vé YNHA II của TD Qua đó cũng đã khẳng định “YNHA II của TD chỉ

thật sự tổn tại trong quan hệ giữa ý nghĩa của nó với NDVB” và “YNHA II

thực chất là phan ý nghĩa nảy sinh trong tương quan giữa ý nghĩa của TP với NDVB" Tuy nhiên, do phạm vi để tài là nghiên cứu TĐVB nói chung,

cho nên về phần YNHA II mới chỉ được miêu tả sd lược Quả nhiên,

việc khám phá YNHÃ H trong phong cách văn chương là một diéu không

đơn giản.Cảm hứng lý thú và sự phức tạp trong quá trình khám phá YNHA I

của PCVC khác hẳn với cái lý thú và sự phức tạp trong việc khim pháYNHA II của các phong cách khác

Quả vay, YNHA II là “nghĩa nảy sinh trong tương quan giữa ý nghĩa của

TP với NDVB " trong khi đó, nội dung của các tác phẩm văn chương rất đa

dạng, phong phú, nhiéu tang nghĩa và nội dung ấy được ẩn dấu rất sâu xa Người đọc phải tư duy, tìm tồi, chiêm nghiệm nhiều mới hiểu được Điều đó chứng tổ việc phát hiện YNHA II trong PCVC không chỉ đòi hỏi nhiều sự nỗ

lực đầu tư của người đọc mà còn yêu cẩu ở người đọc năng lực cẩm thu

sâu sắc nữa Mặt khác,việc YNHA H được khám phá càng phức tạp, càng

không đơn giản bao nhiêu lại càng chứng tỏ YNHA II của TD nhất định

chứa đựng những nội dung độc đáo tỉnh tế,những ẩn dấu sâu xa và lý thú bấy

nhiều.

Mục tiêu của sự giải mã TD là YNHA II bởi *sau khi đã nấm được

YNHH và có một định hướng về YNHA I cud TB, người giải mã bao giờ

cũng tự đặt câu hỏi : những diéu ta hiểu sơ bộ về TD, phải chăng đã khớp

đúng với cái hàm nghĩa - hàm ý thực sự mà TP có được để gánh vác

chức năng đại điện và tiêu biểu cho toàn VB? Và câu trả lời chỉ có thể

chính xác khi người giải mã đọc hết VB” Một khía cạnh khác không kém

lv

Trang 24

-LU Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 19

phan quan trọng của mục tiêu này là : trong quá trình thụ đắc VB, khi nào

NDHA của VB có từ hai NDHA trở lên-thì YNHA II của TD có khả nang xác

định NDHA mà tác giả muốn nhấn mạnh là chính ( Điểu này sẽ được

trình bày ở phần IV.1.2 ).

2 Cấu Trúc Ý Nghĩa Hàm Ẩn Tầng II Trong Phong Cách Văn

Tác giả Trịnh Sâm, 1995 đã khám phá ra cấu trúc YNHA II của TD với

mô hình : ˆ

Cấu trúc YNHA II YNHÂ + ( YNHA 1 +YNHÂ 2 ) của TD <>`sự

kiện + tinh thái + hàm nghĩa và hàm ý trong NDVB.

Trong mô hình cấu trúc này yếu tố YNHA 1 có thể xuất hiện mà cũng cóthể không Cũng theo như tác giả đã lý giải thì cấu trúc NDVB bao gồm cả

“su kiện + tình thái ” tức nội dung hiển hiện và hầm ý suy ra từ “sựkiện + tình thái” ấy, tức nội dung hàm ẩn.Và từ đây, để giản lược chỉ gọi là

nội dung hiển hién(NDHH) và nội dung ham ẩn (NDHA).

thuyết để khảo sát cấu trúc YNHA II của TD trong PCVC.

Qua quá trình khảo sát YNHA II của TD, chúng tôi thấy có sự xuất hiện

của một yếu tố mới trong cấu trúc YNHA II của TD: đó là ý nghĩa phát sinh

của TD ( viết tit YNPS của TP ).

YNPS của TP là ý nghĩa được nảy sinh sau khi người đọc nắm bất đượcYNHH ,YNHÃ I của TD cũng như sau khi thy đấc được NDVB Trong trường

hợp này, cấu trúc YNHÂ II sẽ là phan nghĩa nảy sinh trong mối tương quan

giữa YNPS của TD và NDVB.

Một đặc điểm quan trọng của YNPS của TD là: dù được nảy sinh sau khi

người đọc nim bất được YNHA, YNHAI của TD cũng như sau khi thụ đấc được NDVB-YNPS của TD không nằm trong YNHA I, cũng không nằm trong

NDVB Xét về mặt ngữ nghĩa: YNPS của TD là nghĩa hoàn toàn của riêng

TP và hoàn toàn mới so với YNHH và YNHA I của TD Xét về mat quan

hệ với NDVB thì sự liên tưởng để phát hiện YNPS của TD chỉ tổn tại trong

H8”

Trang 25

E Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 20

văn cảnh rộng là NDVB đó mà thôi Có nghĩa là, YNPS của TD chỉ có ý

nghĩa và chỉ tổn tại cái gốc là NDVB.

Vậy tại sao lại có YNPS của TD ?

Trong suốt quá trình khảo sát TD, chúng tôi nhận thấy rằng TD có YNPS cũng là những chuỗi định đanh như bao tiêu để khác Vấn để là: khi người đọc đã tiếp thụ được NDVB rổi - YNHÃ H của TD vẫn chưa được khám

phá và dưỡng như vai trò của TD ở đây chưa thực sự làm nhiệm vụ của mình.

Nói khác, là có sự chênh nhau rất lớn giữa các ý nghĩa của TD và NDVB

Theo tâm lý người đọc, tự nhiên họ sẽ tự đặt câu hỏi, còn có sự khúc

mic hay còn một ting nghĩa nào mà họ chưa khám phá ra chăng? Để trả lời

câu hỏi đó, một lẫn nữa TD lại được tái nhận thức trong mối tượng quan với

ND Chính ở khâu đó, một ý nghĩa mới của TD được phát hiện - đó chính là

YNPS của TD, Đến đây, người đọc chỉ cẩn xét mối tương quan giữa YNPS của TD với NDVB là YNHA II của TD đã được khám phá ( Diéu này chúng tôi sẽ chứng minh bằng những ví dụ cu thể).

này bằng mô hình với hai bước:

e YNPS YNHH + ( + YNHÂ 1 + YNHÂ 2) <> NDHH + NDHÂ

« Cấu trúc YNHA II <— YNPS «+ NDHH + NDHÂ

Có thể gôp chung hai bước này với mô na 1

Cấu trúc YNHA II < ( NDHH + NDHA ) «> YNPS © |[ YNHH +

(+ YNHA 1 + YNHÂ 2)] ©> (NDHH + NDHÃ )

Ghi Chú: Toàn bộ phin bên trong dấu | | biểu thị phan có mối quan

hệ riêng vdi YNPS.

Từ những điểu đã được giải trình ở trên, theo cách nhìn của chúng tôi:

TP được đặt theo cách này là có sự chủ định của tấc giả Điều đó cũng có

nghĩa là YNPS của TP thuộc loại nghĩa có chủ định Nói như H.-P Grice, 1975

đó 14 loại ý nghĩa ham ẩn không tự nhiên ( non-natural meaning ) nằm trong

ham ý của người san sinh ra VB.

ae

Trang 26

LH Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 21

#

Sự xuất hiện của yếu tố mới ( YNPS của TD ) làm cho cấu trúc YNHA II của TD cũng thay đổi Nó tạo ra một cấu trúc YNHA II mới ít nhiều có khác

so với tri giác ban đầu Do sự hạn chế trong điều kiện khảo sát tư liệu-chúng

tôi sẽ vẫn trình bày cấu trúc này trong những dang thức cụ thể của YNHA IL.

Hy vọng sẽ có dịp trình bày sâu sắc ở một luận văn khác cao hơn Dù sao đinữa, cấu trúc mdi này cũng đã tổn tại dù với số lượng rất ít 3/ 150 TD đã được

khảo sắt.

2.1 Những dạn | A II:

Thông qua việc miêu tả, phân loại chúng tôi thấy cấu trúc YNHA tang 0

của TP trong PCVC có bốn công thức cụ thể sau:

NDHH + NDHÂ của NDVB.

b Cấu trúc YNHA ting II «+ YNHH + ( Zêrô + YNHA 2 ) của TD <> NDHH + NDHA của NDVB.

+(YNHA 1+ YNHA 2)] <> (NDHH + NDHA )|

d Cấu trúc YNHA tầng Il < (NDHH+NDHA ) @ YNPS <-|[ YNHH

+( Zêrô + VNHÂ 2)| © ( NDHH + NDHA )|

Ghi chú: Dấu «- : nảy sinh từ

Dấu «+ : chỉ sự tương tác

Trên đây là những dạng thức cụ thể của YNHA ting II của TD trong

PCVC Bốn biến thé (a), (b), (c), (d) là những mé hình cụ thể nó phản ánh day

đủ và chỉ tiết thực tế về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa TD và NDVB.

2.2 Dẫn chứng và thuyết minh:

Chúng ta cùng khảo sat các TD sau:

Ví dụ]: Đường Tăng ( Trương Quốc Dũng )

Trang 27

¿1 Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 22

-VNHH : là một tên riêng.

-YNHA I1 : tên một nhân vật trong truyện Tây Du Ký.

-YNHÂ 2 : cuộc đời con người Đường Tăng có lẽ ai cũng biết -cũng

hiểu vì đó là một nhân vật nổi tiếng Vậy ở đây phải chang tấc giả muốn

khai thác một khia cạnh nào khác của nhãn vật nay ?

- NDHH : “Đêm cuối cuộc trường chỉnh đẩy gian khổ, ngày mai vào

vết kiến Như Lai để lên kiếp Phật Đường Tăng tran trọc không sao ngủđược Suốt cuộc đời tâm nguyện đến cõi này, giờ đây khi trút bỏ kiếp người,

ông bỗng thấy long day dứt” Đường Tăng đã nhận ra chân lý, nhưng chậm

quá rỗi.

-NDHA : Nêu lên “Cái chân lý về giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của

sự hy sinh và con đường cứu vớt một con người ” ( Lê Ngọc Tra ).

-YNHA II : Hình ảnh Đường Tăng ở đây là một sự sáng tạo độc đáo

của tác giả Tác giả muốn nói đến một Đường Tăng “ người hơn, đời hơn và

dễ thương hon”.

Víidu2: Ông Đổ ( Vũ Đình Liên)

-YNHH : Ong thay dé ngày xưa.

bao người đã trở thành cũ trước thời cuộc.

-NDHA : Bài thơ thể hiện tâm sự, tiếc nhớ một thời đã qua và niém

thương mến đối với những “người muôn nim ci”.

Trang 28

LQ Luận Văn Tốt Nghiệp Trang 23 ˆ

-YNHA II : Hình ảnh tượng trưng cho nên Hán học cũ.

Ví dụ 3: Hy Mã Lạp Sơn ( Xuân Diệu )

-YNHH : Tên của một ngọn núi cao nhất thế giới.

-YNHA 1: Zêrô

-YNHA 2 : Hy Mã Lạp Sơn, một ngọn núi cao nhất thế gidi-mét ngọn

núi nổi tiếng kỳ vĩ Phải chăng vẻ đẹp kỳ vĩ ấy sẽ được nhận thức nghệ thuật

trong bài thơ này ?

-NDHH : Nỗi lòng Hy Mã Lạp Sơn

-NDHA : Hy Mã Lạp Sơn là “Một”, là “Riêng”, là thứ “Nhat” "lên cao

như một ý siêu pham” nhưng chính vì vậy mà “cô đơn muôn lần”, “muôn thưở

cỗ đơn" '

-YNHA II : Hy Mã Lạp Sơn là hình ảnh biểu trưng cho sự hùng vĩ,

nhưng cũng là biểu tượng của sự cô độc lẻ loi.

Ví dụ 4: ThuyểnLá ( Thái Sinh )

-YNHH : Chiếc thuyén được gập bằng lá.

-YNHA 1: Zérd

-YNHA 2 : Câu chuyện có liên quan đến những chiếc thuyén lá.

Thuyền lá, cũng có thể là một hình ảnh của kỷ niệm não đó !

-NDHH : Truyện kể về hai mẹ con vẫn thường gập những chiếc thuyén

lá thả xuống trôi sông để mong tìm được chỗng, được cha.

-NDHA : Trên đời này còn có một điều đáng kinh sợ nữa là: có những

con người sống đơn giản đến độ hồn nhiên thậm chí vô tình trước cả phan đời

thiêng liêng của mình.

Ngày đăng: 12/01/2025, 08:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN