4} Nhing năm 80 trở lại đây Bang đi một thời gian, năm 1988 thơ Bích Khé lại trở lại với bạn đọc qua tập “Tho Bích Khê chon lọc” do Sở Văn hóa và Thong un Nghĩa Bình xuất bản với lời để
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
NGƯỜI THƯC HIỆN : NGO THỊ HONG ANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS TRINH SAM
Trang 2LOT CAM ON
Em xin tran trong cắm cn thay TRINH SAM, người đã tận tinh hưởng dẫn cm
hoan thanh luận văn này,
Xin chân thành cẩm ơn khca Ngữ Văn
và bạn bẻ đã quan tâm, déng viên tôi
trong qua trình thực hiện luận văn.
Trang 3IV Phương pháp nghiên cứu 4
V Đóng góp của luận văn 5
VỊ Bố cuc của luận văn 5
PHAN HAI NOI DUNG 8
CHƯƠNG MỘT NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC VĂN BẢN
TREN BÌNH DIỆN HÌNH THUC 8
L Bố cục 9
II — Phong cách thể loại 30
Ill Độ dài ngắn 39
CHƯƠNG HAI NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC VĂN BẢN
TREN BÌNH DIỆN NỘI DUNG 43
IL— Tiển giả định 44
HH Nghĩa tường mình $3
Il Nghia ham an 56
PHAN BA KET LUAN 70
TAI LIEU THAM KHAO 73
Trang 4- PHAN I
DAN NHAP
Văn bản là sản phẩm của lời nói mang tính hoàn chỉnh Nó chuyển tải
một nội dung nhất định, nhằm đến một đối tượng giao tiếp nhất định,
để vươn tới một mục đích giao tiếp nhất định Tùy từng phong cách và
thể loại mà mỗi văn bản có một cách thức tổ chức riêng nhằm đạt hiệu
qủa giao tiếp cao nhất Đây là cả một vấn để phức tạp, nhất là đổi với văn bản văn học That không dé để nấm được, hiểu tròn trịa được nó.
Tuy nhiên, nếu làm được thì sẽ rất có ích cho việc tìm hiểu và cảm thụ
một tác phẩm vin chương
Chúng tôi chọn để tài "nghệ thuật tổ chức văn bản trong thơ Bích
KhéTM cho luận văn tốt nghiệp vì nhiều lẽ Ngoài lòng mong muốn
được vận dụng một phan kiến thức ngôn ngữ học mà thấy cô đã truyềndạy chúng tôi còn hy vọng được hiểu kỹ hơn về thơ Bích Khê - một
tiếng thơ tiêu biểu và cũng khá nhiều “la lùng” của phong trào thơ
mới
Từ khi ra đời cho đến nay, dẫu làm tốn khá nhiều giấy mực song thơ
mới vẫn là một địa hạt huyền bí Thơ mới đóng góp khá nhiều cho sự
phong phú và giàu đẹp của tiếng Việt, hấu như ai cũng thừa nhận
Song những công trình khoa học tiếp cận thơ mới dưới góc độ ngôn
ngữ lại không nhiều.
Những lý do trên cộng với lòng thu thiết được đi sâu tìm hiểu thơ mới
mới cho luận văn tốt nghiệp.
-ILP Vv N
Sự nghiệp văn chương của Bích Khẻ gồm khoảng 100 bai đường luật,
ca trù - di cdo; hai tập thơ “Tinh Huyết” (1939), “Tình Hoa” (1941)
và một thiên ký sự Tuy nhiên vì khuôn khổ của luận văn tốt nghiệp
Trang 5với qũy thời gian có hạn chúng tôi chỉ khảo xát phan thơ trong “Tinh
Huyết” & “Tình Hoa”, hai tập thơ có nhiều tìm tòi, đóng góp nhất của
Bích Khẻ Những tác phẩm khác chúng tôi sẽ xem như tư liệu tham
khảo để có một cái nhìn khách quan nhất.
Tác phẩm thơ có nhiều hướng để nghiên cứu Ở đây, luận văn đi sâu
vào tìm hiểu nghệ thuật tổ chức văn bản trong thơ Bích Khê - điều đã
góp phan khẳng định: Bích Khê - “người làm thơ ”(Chế Lan Viên).
HIL.LỊCH SỬ VẤN DE:
Bích Khê là nhà thơ nổi danh từ khi còn rất trẻ Vì mất sớm, thi nhân
để lại khối lượng sáng tác không nhiều, nhưng lai là những “đóa hoa
thần đị”
Số lượng bài viết về thơ Bích Khẻ cũng không nhiều; tuy nhiên, co đủ
cả phê bình, nghiên cứu, chân dung văn học hoặc nửa chân dung Có
thể chia làm 3 giai đoạn:
4} Trước cách mang tháng 8
Năm 1939, lập “Tinh Huyết” ra đời gây tiếng vàng lớn Với lòng đồng
cảm, lòng yêu thơ Bích Khê sáu sắc Hàn Mặc Tứ viết lời dé tựa Cóthể nói, thi sĩ họ Hàn là người đầu tiẻn đã đi sâu bình giá thi tài Bích
Khé Tuy nhiên ông chỉ dừng nhiều ở con mắt thơ Bích Khê: “rất mơ,
rất mông, rất ảo, nhìn vào thực tế thì sự thực sẽ trở thành chiêm bao,
nhìn sang chiêm bao lại thấy xô sang địa hat huyền điệu”.
Hoàng Trọng Miễn với lời dé bạt thì nhấn nhá khá nhiều đến “nhac
và lệ, đẹp và dâm cuồng va ánh sáng” Theo ông, đó là những thi liệu
mà Bích Khẻ “hòa hyp thành một dòng tình huyết tân kỳ”.
Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh và Hoài Chin nhận định
khái quát: “Bích Khẻ có những cầu thơ hay vào bắc nhất Việt Nam”
Và dừng ở đó với lời hứa hẹn “lin sau ” Tiếc rằng chúng ta đã không
có sự trở lại này
l2
Trang 6$ Mminimó
Sau khi Bích Khê qua đời khoảng 15 năm, vào dịp văn học sống dâysôi nổi, thơ Bích Khê cũng sống dậy qua các bài viết của Dinh Hùng -
bạn thơ Bích Khẻ đăng rải rác trên các báo.
Tap san Văn giai đoạn này dành néng cho Bích Khê một số đặc biệt
chủ đề: “Tưởng niệm Bích Khê” với tám bài viết công phu Tập trung
ở hai hướng chính:
Cuộc đời nhà thơ
- - Thi nghiệp Bích Khẻ
Ở đây đã có sự chú ý nhiều tới nhạc và họa trong thơ Bích Khê, những
cách tân, đổi mới nghệ thuật của Bích Khê, đặc biệt ở các bài viết của
Tam Ích, Đinh Cường.
1967, Quách Tấn viết “Đời thơ Bích Khé "với cái nhìn tổng quát Ông
so sánh “Tinh Huyết” với “Tinh Hoa” và cả “Mấy dòng thơ cũ”, từ đó
rút ra kết luận: “muốn tìm hiểu Bích Khê là phải tìm ở các thể thơ
phóng túng” Bài viết cũng lưu ý giá trị nhạc điệu và cốt cách thơ Bích
Khẻ.
Cùng năm, Dinh Hùng cho xuất bản “Ngày đó có em”, chủ yếu nói về
cuộc đời Bích Khé.
4} Nhing năm 80 trở lại đây
Bang đi một thời gian, năm 1988 thơ Bích Khé lại trở lại với bạn đọc qua tập “Tho Bích Khê chon lọc” do Sở Văn hóa và Thong un Nghĩa
Bình xuất bản với lời để tựa của Chế Lan Viên Đây thực sự là một
bài viết mang tính chất nghiên cứu công phu, trong đó, Chế Lan Viên
dé cập khá sâu đến kỹ thuật thơ Bích Khé, những duy tân trong chữ,
cầu, nhạc
1989, Tế Hanh “nhớ ban thơ quê hương Quảng Ngãi” và nhấn mạnh
chất din tộc và chất hiện dai trong thơ Bích Khê.
Trang 71990, với “Bích Khẻ — khuôn mát độc đáo trong làng thơ mới”, Lẻ
Hồng Khánh khẳng dinh tính cách tân trong thơ Bích Khé, từ cách
dùng ttf, cách ngất câu, cách tạo hình ảnh đến điệu thơ.
1991, nhắn dịp kỷ niém 75 năm sinh và 45 năm mất của Bích Khẻ,
Trinh Hoàng Mai khi nói về “một vì sao sớm tất” đã khái quát về đờithơ Bích Khẻ đồng thời dừng lại ở “những hình tượng độc đáo”,
"những câu , những chữ mới la" các biện pháp nghệ thuật Ông cho
rằng: "Khê đã duy tân nghệ thuật, đã đổi mới thi ca”; va “cuộc sống
của thơ Khé, chấc chấn sẽ dai, dài hơn rất nhiều so với đời Khê, ”
Trước nay, thấp thoáng, nhưng nhiều người vẫn nhìn nhận chất tượng
trưng trong thơ Bích Khé, Hàn Mặc Tử từng chia thơ Bích Khê làm ba
phan, trong đó có phần thơ tượng trưng
Đến nắm 1995, với cái nhìn thi pháp Trần Đình Sử trong “Những thégiới nghệ thuật thơ” lại lưu ý: “hỏn thơ Bích Khẻ căn bản vẫn là thơ
lãng mạn Nhiều bải thơ có dáng tượng trưng nhưng thực ra vẫn là thơ
lãng mụn.”.
Tản mạn gắn đây cũng có một số bài nói về thơ Bích Khé trên một số
báo, nhưng thường rất ngắn và sơ lược.
Và như thé, nghệ thuật tổ chức văn bản trong thơ Bích Khê dau cũng
đã có những động cham ở mẻ này, mé kia nhưng vẫn chưa thật kỹ cảng, tổng quát.
Luận văn sử dụng phuong pháp hệ thông để có được cdi nhìn khách
quan vẻ thơ Bích Khé so với các nhà thơ mới cùng thời, đồng thời
khẳng định những nét đặc sắc, mới lạ về nghệ thuật tổ chức văn bản
trong thơ Bích Khê, những đóng góp thơ của Bích Khẻ đổi với nền văn
học dân tộc.
Với khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp mà học hỏi là chính, chúng tôi
xử dụng phương pháp thu thập tổng họp những vấn đề có liên quan
để rút ra một cái nhìn khái quát, cơ sở về thơ Bích Khẻ
aie
Trang 8Luận văn thể hiện cái nhìn về thơ — một loại hình tác phẩm văn học,
vì vậy chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp phân tích đề có thể đi sâu
tìm hiểu giá trị tác phẩm nhằm minh họa cho các luận điểm của luận
van.
Phương pháp miêu tả cũng sẽ được sử dung để làm nổi bật vấn dé
được để cập
"Những đặc sắc nghệ thuật phải là hiện tượng lặp đi lặp lại, có tính
quy luật” nên chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp thống kê.
Như đã trình bày, luận văn không đi sâu vào những vấn dé lý thuyết.
Trái lại, vận dụng những tri thức van học đã được trang bị ở đại học
đặc biệt là kiến thức ngữ pháp văn bản, trên cơ sở kế thừa thành tựu
của những nhà nghiên cứu đi trước Mục đích luận văn cố gắng vươn
tới là khắc hoa những đặc điểm nghệ thuật trong thể giới thơ của “một
vì sao sớm tất”.
Luận van gồm có ba phần:
2 = ˆ
PHAN MỘT: DAN NHẬP
Phan này có chức năng đặt vấn dé, được chia thành 6 mục nhỏ:
LLY do chọn dé tài Trình bày động cơ, nguyên nhân của luận văn.
I Phạm vi nghiên cứu Khoanh vùng, xác đính và nẻu giới han củavấn dé Cụ thể là khu vực khảo sát và nội dung để cập
HI Lịch sử vấn dé Trình bày khái quát những công trình nghiên cứu
có liên quan từ trước đến nay, những phạm vi được dé cập sao cho
thấy được tiến trình phát triển của vấn dé
Trang 9IV Phương pháp nghiên cứu Nêu lên những phương pháp, cách thức
được sử dụng trong qúa trình làm luận văn.
V Đóng góp của luận văn Chỉ ra cái mà luận văn có thể đã làm
VL Bố cục của luận văn Trinh bày sự sắp xếp, bố trí của các phần
trong luận văn.
Các mục nhỏ trên được sấp xếp theo một trật tự logic nhằm tạo cái
nhìn cụ thể, sáng rõ trong việc tìm hiểu luận văn.
PHẦN HAI: NỘI DUNG
Đây là phần chính của luận văn, có chức năng giải quyết vấn dé, được
chia làm hai chương Trong mỗi chương lại chứa nhiều mục nhỏ khác
Để tiện cho việc tìm hiểu nghệ thuật tổ chức văn bản thơ Bích Khê trong giới hạn một luận văn tốt nghiệp chúng tôi sẽ xem xét vấn để ở
hai bình diện chính: hình thức và nội dung.
Chương Một: Nghệ Thuật Tổ Chức
Văn Bản Trên Bình Diện Hình Thức
Chúng tôi hiểu cấu trúc hình thức là tổng hợp các mốt quan hệ của các
thành tố hình thức làm nẻn chỉnh thể văn bản, vì vậy ở chương này,
luận văn sẽ đi sâu vào ba thành tố sau:
I Bố cục
IL Phong cách thể loại
II D6 dài ngắn
Chương Hai: Nghệ Thuật Tổ Chức
Văn Bản Trên Bình Diện Nội Dung
Giả định rằng giữa cấp độ câu và cấp độ văn bản là quan hệ đẳng cấu,
chúng tôi tìm hiểu nghệ thuật tổ chức văn bản trên bình diện nội dungqua tập trung phân tích ba thành tố chính sau:
oi.
Trang 10I Tiền giả định
II Nghĩa tường minh
HI.Nghĩa hàm ẩn
PHAN BA: KẾT LUẬN
Luận văn tiến hành tổng kết và đưa ra một số kết luận vẻ nghệ thuật
tổ chức van bản trong thơ Bích Khê
Tài liệu tham khảo
Trang 11PHAN II
NOI DUNG
Chương |
NGHE THUAT TO CHUC VAN BAN
TREN BINH DIEN HINH THUC
Thơ ca là tiếng nói trữ tình, là những tình điệu tâm hồn Văn bin thơ
thuộc loại hình văn bản nghệ thuật, vì thế nó không bi quy đính chất
chẽ như văn bản phi nghệ thuật.
Khi văn bản thé được sáng tác, tắc giả không nhất thiết có một kế
hoạch trù định trước đó về bố cục phong cách thể loại hay độ dài
ngắn của văn bản Hình thức của bài thơ chỉ thực sự hoàn chỉnh khi
văn bản thơ đã được hoàn tất Nói cách khác sư phát triển nội dung
thơ quy định chiều kích của chiếc áo thơ Và chung bổ sung cho nhau
để làm nổi bat điều tác gid muốn gửi gdm, thể hiện, truyền đạt.
Khảo sát 66 bài thơ trong hai tập “Tinh Huyết”, “Tinh Hoa” của Bich
Khê, ta có thể thấy rõ sự đóng góp của bình diện hình thức trong việckhẳng định giá trị văn bản thơ, khẳng định thi tài của Bich Khé
Hình thức thơ Bích Khé không đơn giản với vài đột phá lẻ tẻ hay trượt
theo lối quen mà những người từng sáng tác thơ cũ (và từng được đánh
giá xuất sấc) thường mắc phải Trên con đường thơ mới, thi nhắn bước những bước chắc chấn theo mot lõi riêng với túi thơ cũ còn vương vấn
trên vai Điều này tạo nên nét độc đáo của thơ Bích Khẻ: trong cái
mới la tân kỳ phẳng phat hương vị quen thuộc.
Khi dé cập đến bình diện hình thức của vần bản nói chung, văn bản
nghẻ thuật nói riêng, thường có nhiều kiến giải khác nhau trong luận văn này chúng tôi hiểu cấu trúc hình thức là tổng hợp các mối quan hệ
của các thành tố hình thức làm nên chỉnh thể van bản Như vậy cấu
trúc hình thức là tổ chức bẻn trong của chỉnh thể Nó có thể gỏm cácyếu tổ sau day:
Trang 12- Bốcuc
- Phong cách và thể loại
- - Độ đài ngấn
Khi đi vào phân tích các cấu tố trên, chúng tôi không chỉ dừng lại ở
cấp độ văn bản mà còn chú ý đến tất cả các phương tiện ngôn ngữ - từ
ngữ âm đến tổ chức văn bản Và để tiện cho việc phân tích chúng tôi chỉ giữ nguyên các để mục lớn chứ không chia thành các tiểu mục
nhỏ Cách phân đoạn như vậy với chúng tôi là dễ trình bày nhưngcũng có khó khăn khi đọc song bù lại cảm xúc cảm xúc bài viết đượcduy trì, không bị ngất quãng
“
1 BỒ CUC:
Có thể xếp bố cục trong thơ Bích Khê vào bố cục ba thành phan, có day đủ cả phẩn mở, phan thân và phan kết nếu căn cứ vào nội dung thơ Tuy nhiên, xét trên bình diện hình thức, bố cục hai thành phan là
hợp lý hơn cả Phần thân và phần kết thường rất khó phân định giữachúng không có một dấu hiệu phân cách cụ thể nào như trong các văn
bản truyện dai hay tiểu thuyết Day cũng là một đặc điểm chung của
các văn bản thơ, không chỉ của riêng Bích Khê Tuy nhiên cái để tao
su khác biệt chính là ở cấu trúc của mỗi phẩn Dựa vào nó, ta có thể cảm nhận phan nào cái hương xưa và cái hỗn mới trong thơ Bích Khê.
Theo thống kê 81,25% phần mở trong thơ Bích Khé do tiêu đề đảm
nhiệm, 18,75% do vừa tiêu dé vừa thơ đảm nhiệm Điều này thể hiện
tắm quan trọng của tiêu để trong thơ Bích Khê
Với vai trò là một kênh thông tin đặc biệt, tiêu để trong các văn bản
thơ Bích Khé mang đậm dấu ấn cá tính nhà thơ 53/66 tiêu đề là phát
ngôn biểu trưng, chiếm 80,3%, 12 tiêu để còn lại mang tính chủ ngôn,
chiếm 19,7%.
Xét về mặt cấu tạo, 100% tiêu để là phát ngôn biểu trưng là câu gọi
tên, trong đó riêng tiêu để có cấu tạo là danh từ, từ tổ danh từ chiếm 88,37% Số tiêu để mang tính chủ ngôn không tập trung ở một kết cấu nhất định nào Có kết cấu hai thành phần tồn tai dưới dạng câu đơn
như “Hai tiên nữ nhớ Lưu - Nguyễn”, “Trên núi Ấn nhìn sông Trả ”
Trang 13
-9-chiếm 7.57%, trong số này có một tiêu để đồng thời cũng là câu thơ:
“Tôi chết roi tiếng nói như châu” va một tiếu để đi kèm đấu chấm
lửng: “Nàng bước tới " Có kết cấu từ tổ động từ với số lượng khá
khiêm tốn: 7,57% Và cả 4,53% tiêu dé theo kết cấu quan hệ từ (hay
đại từ) + từ tổ, như: “Cùng một cô đào hát bộ”
Kết cấu tiêu dé là câu gọi tên lại phan xuất làm hai mảng chính Một
mảng nảy sinh từ những liên tưởng la đời như: “Tho bay”, “Ngón giai
nhân”, “Tiếng đàn mưa * chiếm 41,6%, một mảng lại được nhật ra từ
đời sống hết sức hàm súc như: “Bàn chân”, “Nam mộ”, “Nhạc”
Kiểu cấu tao này xuất hiện với mật độ dày đặc nhất, chiếm 58,4%
Nếu bản thản những liên tưởng la đời bằng su mới mẻ, độc đáo đã gây
su chú ý, khơi gợi mong muốn tìm hiểu văn bản thì những tiêu dé
tưởng như hết sức quen thuộc, đơn giản xuất hiện với tan số cao lạigầy ấn tượng về sư cô dong, chân that; khiến người tiếp nhận thắc
mắc, từ đó nảy sinh nhu cầu giải mã văn bản.
Vì đây là văn ban thơ, thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nên rất
tự nhiên, những “Bàn chân”, “Nim mộ”, “Nhạc” không chỉ đơn
thuần là bàn chân, nấm mộ, nhạc mà đã trở thành những cái biểu
trưng Và như thể, tiéu để thơ Bích Khê luôn sinh động các ting ngữ nghĩa hết sức đa dang, phong phú có sức lôi cuốn mãnh liệt.
Tiéu dé thơ Bích Khẻ đập vào mất, vào tai người tiếp nhân những
hình ảnh, khái niệm rất ít chất thơ như: “Bàn chân”, “So người”,
“Tranh löa thể * gây nên sự kỳ dị, lạ lùng Tuy nhiên, bẻn cạnh những
thi liệu mới ấy, ta lại gặp cách thức đặt tiêu để quen thuộc: lấy bản chất sự vật hiện tượng làm tiêu để Điều này cho ta thấy sự tiếp thu và
phát triển rất có ý thức của nhà thơ Sự kết hợp cổ điển - hiện đại
khiến tiêu dé thơ Bích Khé gắn gũi đấy mà lại lấp láy muôn ting
nghĩa mới la Dat trong dòng thơ mới, nó là cái biểu trưng, tượng trưng
chứ không phải cái để tả như thơ xưa Vì thế, sâu xa hon, cuốn hút
hơn.
Chúng ta từng biết: trước khi tham gia phong trào thơ mới, Bich Khé
cũng đã từng nổi danh về thơ cũ với khoảng 100 bài Đường luật Phảiching vì lẽ ấy, tiêu dé thơ Bích Khê đậm chất tĩnh tại của Đường thi.79.16% tiêu dé trong thơ Bích Khẻ do danh từ từ tổ danh từ đảm
-
Trang 1410-nhiém Nhưng nói thế có là võ đoán? - Bởi nếu khảo sát tiêu dé thơ
Hàn Mặc Tử - người cùng trường phái thơ điên với Bích Khê, cùng
từng có mấy tập thơ cũ trước khi chuyển sang thơ mới thì ta lại thấy
ngược lại Xét riêng trong tập “Đau thương”, tập thơ tiêu biểu nhấtcủa Hàn Mặc Tử, tiêu để thơ là danh từ, từ tổ danh từ chỉ chiếm
32,6% Như vậy, có thể nói đó là đặc trưng của hồn thơ Bích Khê chú không hẳn là đặc điểm của các nhà thơ sáng tác trên cả hai lĩnh vực
thơ cũ và thơ mới.
Biết chọn cho mình những tỉnh hoa để làm nên tỉnh huyết, thơ với
Bích Khê không đơn thuần là một cuộc rong chơi mà thực sự đã trở
thành một cuộc làm nghệ thuật Diéu này không chi thể hiện trong cách đặt tiêu để, trong kết cấu của phẩn mở mà còn được thể hiện
trong kết cấu hết sức phong phú và linh hoạt của phan thân+kết
Phần thân+kết trong thơ Bích Khê có thể được chia thành nhiều khổ
(đoạn) nhưng cũng có thể là một khối Cấu trúc mỗi khổ cũng hết sức
phong phú, có thé do hai cau, bốn cau, năm câu hay sáu câu hoặc hơn
nữa đảm nhiệm Phần lớn văn bản thơ Bích Khê có một cấu trúc chiakhổ thống nhất, đều đặn, chiếm 48.48% Tuy nhiên, số văn bản không
chia khổ không it chiếm 33,33% Bên cạnh đó còn có 18.18% những
văn bản mang kết cấu tổng hợp Mỗi hình thức kết cấu trên déu có ý
nghĩa nhất định Tương ứng với chúng ta sẽ có 48,48% van bản gợi ấn
tượng vé sự nhịp nhàng, trùng điệp: 33,33% van bản hướng ta theo
một dòng chảy triển miên, bất tận của suy tư, trí tưởng hay sự cô đọng,
súc tích; và 18,18% văn bản dẫn du ta lên xuống theo nhịp cảm voi
đẩy Đó là sự lựa chọn của nội dung thơ, là chiếc áo thích hợp nhất
mà thi nhân đã sử dụng để biểu lộ hồn thơ một cách hài hòa nhất, đầy
đủ nhất Và chúng gắn bó mật thiết với tiêu để, thống nhất cùng chủ
để văn bản
Nếu ví mỗi khổ thơ là một khúc nhạc thì ta thấy bản nhac thơ Bích
Khê là sự liên tục mà bao giờ đoạn sau cũng tha thiết hơn đoạn trước
nhưng lại không thể tách rời đoạn trước Chúng là những bậc thang cứ lên mãi rồi mở ra vô tận.
Thi nhân viết nhiều về Mông, và cơn mộng nào cũng thấy người đi từ
xa xôi hư do đến hiện thực, từ mùi vị khác thường của không gian đến
oi: f=
Trang 15tim tư lay động, từ những Hằng Nga, Lý Bạch, Xuân Hương đến
“Ta”, đến “người thi sĩ”; và rồi sững lại ở hiện ti Nhưng không
Mộng nào giống Mông nào
“Mông Xuân Hương” có đủ cả dé, thực luận, kết của một van bản
thất ngôn bát cú, một “thi mộng” đẩy những “mộng”, ấy thế mà không làm vần bản nghèo đi một tí nào Cái nỗi:
“Tỉnh ra thì thấy mình trong mộng
Nửa mảnh trăng treo một mặt buồn”
gây ding đắc buồn dằng dặc hoài cảm mà chẳng hé cũ xưa
Trong "Mộng “ ta gặp một kết cấu quen mà lạ, lạ mà quen Quen vì
dạng thơ bảy chữ, chia bốn câu/khổ Lạ vì bài thơ không chỉ có hai
khổ như các bài bát cú, có tới bốn khổ Nhưng lại quen vi mỗi khổ,
theo thứ tự lãi là những dé, thực, luận, kết Và lại Ia Trong quen có
lạ, trong lạ có quen, phải cháng đấy là Mộng?!
Trong "Tiếng nói tri âm”, Nguyễn Thị Hồ Quang khi bình “Tình ca ban mai" (Chế Lan Viên) đã nói tới kết cấu hai câu/ khổ: “những rung vang lụ trên rất nhiều khoảng trắng” Qủa thật, những khoảng trắng có tác dụng rd rệt trong việc khấc hoa văn bản thơ vào tâm thức người
trếp nhân Nó không đơn thuần là dấu hiệu ngất đoạn mà là khoảng
lãng nghệ thuật có khả năng tiếp dẫn mạch hồi tưởng “Mộng la” của Bích Khê có những khoảng trắng rất mộng, rất lạ như thế:
“Mộng sao mộng lạ - trắng như ngà Giai nhân hiện dưới bóng Hằng Nga
Họ đẹp như xuân, sắc như gấm
Và hồn hé nhạc thắm như hoa.
Nguồn sống thơm tho chảy giữa lòng
Xô bổ gót ngọc bước song song
Ao xiêm ấn đứt màu trắng sáng
Gió nép rình nghe tiếng chạm vàng
-12
Trang 16Những cặp môi cười gươm sắc lem
Chóa lên không khí dội hương vang.
Khoái lac ửng hỏng như qua gic
- Bi đâu ăn cả hương ngây ngất ”
Mạch hòi tưởng dường như “xô bỏ”, ngất quãng, và kinh ngạc, và ngỡ
ngàng và “ngây ngất”.
Bên cạnh cơn mộng lạ còn có giấc mộng thường trực của người thi sĩ
sành nhạc: "Mông cim ca” Bài thơ là sự trải dai của những nỗi niềm
mẻ luyến, vừa “bát ngất”, "rào rat”, vừa “pho phat”, “tê méTM Sáu khổ thơ với sáu câu trên mỗi khổ tạo sự “nhịp nhàng”, “địu địu”, “ém
ẻm” Tất cả như kéo ra vô tận trong nhịp 3/5, 4⁄4, lại như ngưng đọng
trong từng khoảnh nhịp 3/3/2 hay 3/2/3 Thém vao đó làn sóng điệp
từ, điệp ngữ rồi điệp cấu trúc trong từng khổ giữa các khổ góp phanluyến láy những cung điệu, gam bậc, khấc họa những hình ảnh, tâm
trạng
Với “MOng cắm ca”, kết cấu AbedAe lấp đi lặp lai trong từng khổ
không chỉ tạo sự nhấn nhá nhịp nhàng mà còn nối kết các khổ thành
một chuỗi nhac có dm hưởng trùng điệp Khúc đàn mộng được vời gọi
từ “hồn xạ hương pho phat ở trong sương" lớn dẫn trong cảm nhận.
Mới đây nó là “không gian tơ gon sóng” dm ấp “hơi thở của hoa hồng
mơ mông”, rào rat "buồn đêm ứ muôn nơi”, thoáng chốc nó đã vút đi
để lại trong lòng người ở khát khao níu kéo “muôn yến nguyệt”; rồi
người ta lại thấy thi nhân khấc khodi “đâu đôi mất mùa thu xanh tợ ngọc?”, "đâu hang báu cho người ta phải khóc?” Tất cả những “hình biển ảo lúc trong ngâm” lay đông lay động , xôn xao sắc mau, thanh
im “trang gây vàng, vàng gây lên sắc trắng”; như im lăng như di
lac Nhưng là cái “im lãng tợ bài tho”, cái “di lac ở trong mơ” Qua
là sự biến do khôn lường Không chỉ do cấu tứ mà còn bởi nhịp điệu
mà cấu trúc thơ mang lại Mỗi khổ thơ tương ứng với một khúc nhạccủa bản đàn mộng và chúng không hẻ đứng yên Chúng xô vời, níu
kéo nhau Cái này làm nên cái kia, và ngược lại, rồi cứ thé tiếp tục
truyền din mạch nhạc của hồn thơ “Mộng cẩm ca” là khúc ca được
dệt từ muôn tử mộng là bởi vậy.
si»
Trang 17Có thể nói, ở một góc độ nhất định, nghệ thuật sử dụng phép lap đã
cấu trúc nên kết cấu độc đáo của phan thân+kết trong thơ Bích Khé.
Phép lặp cho phép ta phản định trình tự, cấu tứ dệt nén chiếc áo thơ
và hiểu sâu hơn thông điệp thi nhân gửi tới
Khảo sát và thống kẻ cho thấy không chỉ rêng “Mộng cẩm ca” có cấu
trúc lặp như thể Trong hai tập thơ “Tinh huyết” và “Tinh hoa” có tới
68.2% vần bản sử dụng phép lặp Không đơn thuần là lặp tử, lặp ngữ
mà còn là lặp dòng, lặp cấu trúc.
Như đã nói, văn bản thơ Bích Khé có tới 80.3% tiêu để mang sắc tháibiểu trưng Và ta thấy, tương ứng, mỗi khổ của phan thân+kết đều
nhằm khấc họa cái biểu trưng đã nêu Trên đường đi đến cái biểu
trưng đa tắng đa nghĩa, Bích Khê đã chọn cho mình một phương phápcác nhà thơ cũ rất ky dùng và nâng nó lên thành một nghệ thuật cú
chiều sâu giá trị trong qua trình tổ chức văn bản: phép lặp
Với phép lặp, các nhà thơ mới cũng chú ý tìm tòi sử dụng và đạt nhiều
thành công, khi viết:
“Trăng vàng rơi xuống giếng.
Trăng vàng rơi bờ ao.
Gió vàng đang xao xuyến.
Ao vàng hỡi chí chưa chồng đã mắc đi đêm ”
(Ngủ Với Trăng)
Hàn Mặc Tử đã vời vé “đêm tráng vàng rực rỡ xôn xao Màu vàng nhuộm cả thế gian, không gian choáng ngợp màu vàng”, Là làn sóng
lặp từ, là cấu trúc dòng được lặp liên tiếp đã tới tấp gọi trăng, gọi gió
gọi những tương giao về trong sắc vàng hư ảo vây.
Hay như Nguyễn Bính kết hợp cả lặp từ, lặp dòng lặp cấu trúc và
phép đối làm nổi bật hai cảnh huống, hai tâm trạng trái ngược:
“Em chưa lấy chồng
Má hồng còn thấm
Tết tết xuân xuân
Trang 18
Hoặc như Tản Đà khi khắc họa “Thể non nước”:
“Nước non nặng một lời thể,
Nước đi, đi mãi không về cùng non
Nhớ lời nguyện nước thể non
Nước đi chưa lại non còn đứng trông
Non cao những ngóng cùng trông
Suối khô đồng lệ chờ mong tháng ngày
Sương mai một nắm hao gayTóc mây một mái đã đẩy tuyết sương
Trời tây ngả bóng tà dương
Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha
Non cao tuổi vẫn chưa già
Non thời nhớ nước, nước mà quên non
Dù cho sông cạn đá mòn
Còn non còn nước vẫn còn thể xưa
Non cao đã biết hay chưa
Nước đi ra bể lại mưa về nguồn
Nước non hội ngộ còn luônBảo cho non chớ có buồn làm chỉ
Nước kia dù hãy còn đi
Ngàn dâu xanh tốt non thì cứ vui
Ngàn năm giao ước kết đôiNon non nước nước không nguôi lời thé.”
Tuy nhiên sử dụng phép lặp với mật độ dày đặc, hết sức phong phú vàlinh hoạt thì không nhiều nhà thơ làm được Bích Khê là một trong số
không nhiều ấy.
Trang 19
-18-Theo thống kẻ, ta nhận thấy trong cùng một văn bản thơ Bích Khêthường tồn tại cả lặp từ lẫn lặp dòng, lặp cấu trúc Phân tích biện pháp
tổ chức lặp từ, lặp dòng trong thơ Bích Khê ta đồng thời cũng nhận ra
nghệ thuật tổ chức lặp cấu trúc Nó là cái bao quát, thống lĩnh tạo nên
nhịp điệu đặc trưng của thơ Bích Khẻ.
Đặc tả "Tiếng đàn mưa”, người làm thơ không chỉ mượn nhịp mưa lúcnhanh, lúc châm, lúc đều đặn làm nhịp thơ (3/4, 2/2/2, 4/4) mà còn gọimưa về trong lòng người cảm với 18 lần lặp từ “mưa” Ta như nghe
mưa giãng mắc khắp trời, nhịp nhàng trong cấu trúc nhịp, cấu trúc câu
được lặp đi lặp lại trên từng khổ; thoát đấy Ổn ä reo vui, thodt đấy sâu
lắng vời vợi Mà mỗi lần mưa đến lại với một dạng thức khác Kia là
“mua”, kia là “mưa hoa” “Mưa”, “mưa hoa” hòa quyện ngan ngất vẻ
trong veo va tran trẻ sức xuân:
“Mưa hoa rụng, mưa hoa xuân rụng
Mưa xuống lầu, mưa xuống thêm lan
Mưa rơi ngoài nẻo dim ngàn
Nước non ra rich giọng đàn mưa xuân.
Cùng nước non mưa rung hoa xuân
Mya roi ngoài nội trén ngàn
Nghe trong ý khách giọt đàn mưa rơi.”
Hơn thế nữa, mua còn được khắc họa như một đứa trẻ tinh nghịch với
muôn trò lém lĩnh Nó không thụ động chỉ “roi” “rơi” mà còn “rung”,
còn “xuống” còn “ni rich” Và ta nghe mưa mà không hề cảm thấy
nhàm chún Mỗi khúc mưa là một sự mới mẻ Lặp mà không lặp, đó là
cả một nghệ thuật mà thi nhân đã làm nên.
Khi ta nghe:
“Nàng ơi! Đừng động có nhạc trong dây,
Nhạc gây hoa mộng nhạc ngất trong mây;
Nhạc lên cung hudng, nhạc vô đào động
Ô nàng tiên nương! - Hớp nhac đẩy hương ”
(Nhạc)
{6=
Trang 20ta cảm nhận một nguồn nhạc ứ tràn lênh láng ẩn hiện khắp nơi với uy
quyền vô kể Chỉ trong một khổ thơ bốn câu, từ “nhac” đã được lặp tớisáu lần khiến ta chạm vào đâu cũng thấy nhạc Hình ảnh “nhac trong
đây” gợi nhớ:
“Không gian như có dây tơ
Bước đi sẽ đứt, đông hờ sẽ tiêu”
(Chiều - Xuân Diệu)
đồng thời kiến tạo một không gian nhạc Jo ảo huyền huyền với những
“hoa mộng”, “mây”, “cung hường”, “đào động” Nhạc vừa như tan ra
Cham vào đâu ta cũng thấy nhạc, nhưng mỗi lần “chạm” lại là một
âm điệu một dáng vẻ khác Đến thi nhân cũng phải ngạc nhiên: "Ô
nàng tiên nương! - Hớp nhạc đẩy hương” Có thể thấy ở đây không
đơn giản là lặp mà là tải tạo, là xảy dựng một cái gì mới mẻ hơn.
Bên cạnh lặp trên khổ, trong câu là lặp trên toàn văn bán Hình ảnh
đôi mất được láy di lay lại trong “Anh ấy” tao sức ám ảnh mãnh liệt:
“Anh tính ôm cham lấy mat mơ” (k2)(*)
“Anh úp mắt vào đôi mắt ấy” (k4›
“Nước mất tràn trên đôi mất ấy” (kŠ)
“Anh khóc mất anh trong mắt ấy” (k6)
Mat choán ngợp ảnh Đại từ phiếm chỉ "*ấy” cùng tính từ “mo” càng
làm cho mất - hay “ảnh' trở nên huyền hoặc, mông lung Mông lung
mơ màng nhưng lai xoáy sâu vào lòng người cảm nhận đau thương
trong đối sánh nghẹn ngào “mất anh” - “mất ấy” được nhà thơ nhấn
nhá trong từng khổ.
Có thé thấy vị trí của từ lặp trong thơ Bích Khẻ không xác định, nó có
khi đứng đầu, có khi đứng giữa hay ở cuối dòng, cuối khổ Tuy nhiên,
Trang 21thường gap nhất là hiện tượng lap đấu dòng Nếu những dòng thơ lập
ở cả ba vị trí mang lại ấn tượng khắc khoải, trùng điệp như:
"Ngàn khơi ngàn khơi, ta ngàn khơi”
(Hoàng Hoa)
hay day nghiến, day dứt như:
(An mày)
hodc hân hoan như:
“Hồn bay, hồn bay, hồn bay ”
thì những dòng thơ chỉ lặp đầu hay lặp cuối dồn ấn tượng lại để mở ra
tâm sự hay đóng khép những tâm tư.
Trong thơ Bích Khê, hiện tượng chỉ lặp cuối không nhiều, chiếm
4,44% Chúng lặp giữa các khổ, như một điệp khúc mở đầu hay kết
thúc “Tôi chết rồi tiếng nói như châu” có bốn khổ thì từ cuối của
dòng cuối trong ba khổ đầu lặp nhau:
“Tinh tôi khóc mức ở chiếm bao” (kl)
"Để tìm khoái lạc ở chiêm bao” (k3)
“Mơ màng phối hiếp ở chiếm bao” (k3)
“Chiêm bao” ở đây nổi lên như điểm kết của khát vọng Nút nhưng lại
mở, từ “chiêm bao” lặp đi lặp lại cuối mỗi khổ tạo một âm hưởng dịu
nhẹ, cứ thế lun xa, vung xa
-
Trang 22|Ñ-Nó khác với hiệu qủa lặp trong “Ngũ Hành sơn” (hau) dù cùng là lấp
a’
cuol
“Lại chơi hòn Non Nước ”
“Tuyệt thay hòn Non Nước *
"Quai thay hòn Non Nước *
“Trước chơi hòn Non Nước ”
“Nay chơi hòn Non Nước "
Nếu trong “Tôi chết rồi tiếng nói như châu”, lặp là để đánh dấu điểm
khép thì trong “Ngũ Hành sơn” (hậu) lại để đánh dấu điểm mở, để mở
ra một ý mới Vi ti dòng thơ có chứa từ lặp cũng đem lại cho nó một ý
nghĩa đáng kể và Bích Khê với con mắt tài tình đã từ đó tổ chức văn
bản thơ, làm cho văn bản trở nên đầy sức biểu cảm
Nhiều nhất trong thơ Bích Khê là biện pháp lặp từ mở đầu trong phát
ngôn Từ lặp khá da dạng, ta có thể gặp những thán từ như:
*Ôi! Say khướt mới dào muôn ý tứ:
Ôi! Điện ré mới ngớp ánh chiêm bao
Ôi! Dâm cuồng mới biết giá tring sao.”
(Trái tìm)
“Oj khối mộng của hồn thơ chếnh choáng!
Ôi buồng xuân hơ hớ cánh đào sương!
Ôi bình vàng! Oi chén ngọc đầy hương!
Oi hé nguyệt đọng nhiều trăng lấp lodng!
Ôi thần tình! Người chứa một trời thương ”
(So người)
thể hiện sự nồng nàn dâng trào của cảm xúc Nó gợi hình ảnh những
cơn sóng lòng đang ào ạt sôi chảy và điệp vào lòng người những ý vị
“+ Cera Col ton Sie Pe
eo ,sxe(1- Comer NAD abe
| ————
Trang 23( ) Ôi , nàng ôi! thốt lên lời ngọc nữ”
(Tranh Ida thé)
“Oi ôi không là ma
( )Ôi không phải là ma”
(Hàn Mặc Tử)
Mới rồi ta bi quan chan nin, giờ đã lại hân hoan hy vọng Còn nhà
thơ, người chi xé dich con chữ mà thôi Lay ra những ý vị mới từ nền
cũ, Bích Khê đã thể hiện sự chắc tay của một kiến trúc sư tài ba
Đại từ cũng là từ lặp thường gặp trong thơ Bích Khê Chỉ néng trong
“Anh ấy”, từ “anh” đã được lặp mười tám lần, khắc họa đậm nét nỗi nôn nóng, bên chin không giấu giếm của một cái tôi đang quan quai nhớ, thiết tha yêu Ở “Tranh ida thé”, “nàng” xuất hiện tới mười sáu lin thể hiện niềm xúc động say mê của chủ thể trước cdi đẹp:
“Nàng là tuyết hay da nàng tuyết điểm?
Nàng là hương hay nhan sắc lên hương?”
Bên cạnh những đại từ nhân xưng, đại từ chỉ định và đại từ phiém chi
khi lặp cũng in đậm dấu ấn Bích Khê Những đại từ chỉ định lập đi lặp
lại như bày ra tất cả vẻ đổi dào ứa nhựa:
“Đây bát ngất và thơm như sữa lúa;
Nhựa đương lên: sức mạnh của lòng thương;
Mùi tô hợp quyện trong tơ trăng lụa;
Đây da lan hương, đây đỉnh tram hương;
“Day bát ngat và thơm như sữa lúa;
Hồn xa hương phơ phất ở trong sương
( ) Đây bài thơ không tiếng của đêm tơ ”
(Mộng cẩm ca)
“Đây dây trình bạch khóc mướt trong mơ:
Đây hồn ngọc thạch xanh xao như tờ?”
(Nhạc)
“Day bay ra, buy ra ém rót rot
Đây dồn ứ muôn sắc màu khoái lạc
Day người thơ lùa báu giữa lòng thương”
(Một coi trời)
30
Trang 24-Những đại từ phiém chỉ lại gợi vẻ bao khắc khoải hỗ nghĩ:
“Đâu đôi mất mùa thu xanh tợ ngọc?
Vú non non da dịu dịu êm êm?
Đâu hang báu cho người ta phải khóc ”
-Trén môi son, ta liếc lưỡi gươm mềm!
“Đâu đôi mất mùa thu xanh tợ ngọc?”
-Lưới lông mi rờn ron ánh tơ đêm!”
(Mộng cắm ca)
*-Ai xây bờ xanh trẻn xương người?!
Ai xây mồ hoa chôn đời tươi?!”
(Hoàng Hoa)
Thư trữ tình vốn luôn chất chứa tâm sự chủ thể Người làm thơ cứ thế
trải cảm xúc của mình trên trang giây, đôi khi qua đà, van điệu không
được gọt đũa trở nên rườm Từ điểm yếu ấy, Bích Khé chú ý “làm
lại” Và ta gdp trong thơ Bích Khê nhiều quan hệ từ được lặp khá đắc
địa:
“Hay hơi thở của hoa hồng mơ mộng?
Hay budn đêm dào dạt ứ muôn nơi?”
Bi mù sương vây bia”
(Hàn Mặc Tử)
Suy tưởng cứ thé được nổi dài ra mãi
Không chỉ lập danh từ, dai từ, thin từ, quan hé từ, thơ Bích Khé còn
lắp động từ, khiến ý thơ trở nén linh động, ráo nét, bộc lộ đẩy đủ
những khao khát trong lòng chủ thể:
ti.
Trang 25“Yêu nàng bao nhiêu trong lòng tôi
Yêu nàng bao nhiều trên đôi mỗi”
(Ti bà)
“Cho mở rộng muôn cảm hoài tỉnh khiết
( ) Cho chân lý ngời ra như lưỡi kiếm:
Cho tình ta xô dồn sang cực điểm”
(Nàng bước tới)
“Chụp hồn hoa háo hức giữa đêm thu
Chup hỗn ma than vẫn giữa đêm thu”
(Châu)
“Cho thơm cả miệng hàm ring khớp
Cho chảy trong lòng suối biệt ly!”
(Người say rượu)
Diễn tả sấu lãng tử, thi nhân không dùng một chữ sấu, nhưng nỗi thé
thiết cứ dâng lên trong những:
“Buồn sao muôn khóc cho ra tiếng( ) Buồn sao muốn khóc như con nit
( ) Buôn sao muốn khóc cho ra máu
( ) Buồn sao muốn hốt bao nhiêu lệ ”
(Sầu lãng tử)
Lời than như một lời kể lể wan tinh được láy đi láy lai xóa đi mọi cảm
giác giả dối hời hot: chỉ còn sự chan thành.
Nêu lắp từ có ý nghĩa khơi gợi cảm xúc chân thực và nêu bat hình
tượng thơ thì lặp dòng lại có ý nghĩa xác lập lại những ấn tượng, khẳng
định đồng thời nâng lên khái quát ở mức độ cao hơn Không chỉ vậy,
lip dòng trong thơ Bích Khê cò có ý nghĩa như một điểm mốc để
phản định ý đoạn và liên quan mật thiết với lặp cấu trúc.
“Mong cẩm ca” được chia làm sáu khổ và trong mỗi khổ đều có hai
dòng lắp: dòng một và dòng năm Sự cần đôi này gúp ta nhanh chóng
tìm ra cấu trúc lặp của toàn bài: (AbcdAe)6 từ đó phác họa những âm
hưởng đầu tiền của bản đàn mộng: vừa sâu sắc, vừa mênh mang lan
tỏa Đây là hai khổ cuối:
^^
Trang 26Của gương hồ im lặng tợ bài thơ.
Chân nhịp nhàng, lòng nghe hương nằng năng
Đây bài thơ không tiếng của đêm tơ.
Tring sây vàng, vàng gây lên sắc trắng
Của hồn thu đi lạc ở trong mơ
Người cho ta một thanh gươm rất sắc?
O vùng lên Cắt mạch nguyệt vàng xanh!
Xẻ mạch trời, - mây xô sao, rắng rắc!
Phang mạch đêm, - hương vỡ, ứa ngầm tinh!
-Ta điên rổ múa giữa dng bình minh.”
Thât khó mà nói hết được vẻ riêng mà cấu trúc lặp đem lại cho nhạc điệu của bài tho, Hay là hồn nhạc đã pha lên câu để “Mộng cắm ca”
có dáng vẻ dy?!
“Con mẻ” lại mé man ta bởi những tran trở, dẫn xóc cứ trở đi trở lại:
Tiếng lệ thôi theo với nhịp đời
Tiếng lệ lìm đi như xác chết,
Trời ơi! khóc đã đứt tươm hơi.
-Máu cuồng vẫn nhảy điệu mê tơi,
Máu cuồng run khắp trong thân thể,
Ai bảo là tôi chửa chết rồi?”
Vừa là lời mào lại vừa là câu chốt, mới đó hoài nghi nay đã muốn
khẳng định lắm rồi Câu chữ, cấu trúc thì lập lại nhưng trong dòng
cảm đã mang một sắc thái mới Tự thân nó đã nảy bật những chổi
nghĩa mới Và cái nhìn soi moi chữ, câu chợt bất lực Có một dòng
thác từ điệu chảy vẻ nhịp nhàng mà thấm thía, xô vỡ mọi rào chấn,
khai thông dòng âm nhạc trong ta, khiển trí óc ta trở nén sáng láng,
rộng mở Trong thơ Bích Khè lặp dòng gần với lặp cấu trúc là nhưthế Và nếu chi đọc thơ Bích Khé một đôi lần ta sẽ dé bối rối trước đôi
cac
Trang 27edu chữ lạ “Nắng giàn” là nấng gì? “Mùi thanh khí quyện tiên
nương ” là như thế nào? Rồi “cười thơm như ngọc dội hương vang ”
-làm sao ma cười lại “thơm”, cái thom của “ngọc dội hương vang ” nó
ra làm sao? v.v, Nhưng hãy để cho “trí ly” mơ màng, và cảm nghe:
Làm mùi thanh khí quyện tiên nương
Có người buồn qúa không sao khóc
Cười thơm như ngọc dội hương vang ”
(Sau lãng tử)
Cảm nghe “Sdu ling tử” thoát thai ta sẽ nhân được cái tinh khiết
thanh tao mà thơ mang lại Đó không chỉ do câu chữ làm nên mà còn
do nhịp điệu làm nên Từ “buồn sao muốn khóc" tới “có người buồnqúa không sao khóc” đã có đổi thay cung bậc Kia là lời kể lể, đây là
lời tường thuật khách quan Lời tường thuật điệp điệp cùng với những
mau thuần làm nảy ra hàm ý sâu xa Một ndi sdu trong veo, thánh
thiện.
Nếu chỉ đọc thơ Bích Khê một đôi lần, ta sẽ dễ chỉ thấy lổn nhổn chữ
không kịp hiểu thi nhân đã nói gì Nói như Hoài Thanh: “mà thơ Bích
Khẻ, đọc đôi ba lần thì cũng như chưa đọc” Nhưng nếu đọc thơ BichKhẻ thật nhiều lần và đọc nhiều bài, thém một chút tỉnh táo ta sẽ thấy
một cái gì đang “lắp lại” Không là cầu chữ hay nhạc điệu Nó thuộc
vẻ phong cách tư duy của nhà thơ, thể hiện trong cách thức tổ chức
văn bản Đó là kết cấu lặp theo vòng xuáy tron ốc Điều này không
chỉ được thể hiện trong các văn bản có chia khổ đều đặn như đã nói ở
trên, nó tổn tại cả trong các văn bản không chia khổ hoặc có kết cấutổng hợp
Văn bản “Châu” gồm ba phan |, II, UL Phan 1 Il đều có kết cấu bốn
câư/ khổ, riêng phan III lại có kết cấu tổng hợp Bên cạnh những đoạn
dài trung bình bốn, năm, sáu dòng có thể coi như một khổ lại có những
đoạn dài mười bốn, hai mươi tư dòng Cái niu ta lai, khiến ta không bị
mất phương hướng trong những đoạn dài như thé là những dòng lặp.
Chúng xuất hiện, cô đúc ý thơ
ath
Trang 28*( ) Cơ hồ than thể run cẩm cập
: sắc muôn xuân đến '
( ) Chao ôi! Thân thể run cắm cập
-Thanh sắc muôn xuân đến đã đầy!
( ) Châu vỡ nguồn chau - não vỡ não -Thanh sắc muôn xuân đến đã diy!”
Khoảng cách giữa các dòng lắp khi ngấn khi dai gây ấn tượng về những đợt sóng lúc gọn vỡ lúc triển miên Nhưng có một quy luật
không bao giờ thay đổi: ý nghĩa các dòng lặp sau luôn khác các dòng
lắp trước dù câu chữ có thể vẫn đó, cấu mic, nhịp điệu có thể vẫn đó
Cũng ở “Châu”, ta gặp:
“Người là ai? Người hỡi! Người là ai?
-Nhưng đôi mất lờ ling và mẻ say
Nhìn đấm đuối không một lời náo nức ”
xuất hiện hai lần ở cuối hai đoạn liên tiếp có độ dài bằng nhau: mười
hai dòng Đi tiếp ta lại gap:
*-Nhưng lờ lang, không một lời náo nức
Đôi mất nhìn, đấm đuối và mẻ say”
Lai gập:
"Người là ai? Người hỡi! Người là ai?”
Lip dòng với số lượng lớn như vậy dường như ta chỉ gap ở thơ Bích
Khẻ Hai khổ liên tiếp có chứa ba dòng lặp gợi nỗi khấc khoải khôn
ngudi, nó thôi thúc người ta tiếp tục dò tìm; để khi gặp câu thơ chứa toàn những thi liệu đã biết được cấu trúc lại một thoáng ngỡ ngàng
trước những biển do khôn lường của chữ nghĩa Không lặp dòng lặp
cấu trúc, chỉ lap từ ching? Hay là lặp hình ảnh? Cũng không Một câu
thơ mới từ những ngôn liệu cũ Trường đoạn nhạc ở trên dang day dứt
là thé, cn cào là thế bỗng trở nên dịu êm
Trang 29Tách đoan lặp, người làm thơ không chỉ cấu trúc lại chữ nghĩa mà còn
cấu trúc lại ý nghĩa, Lời hỏi, lời gọi thiết tha lặp lại một mình tạo
nhiều thao thức Nhạc điệu thì hing đi nhưng ý vi lại được bdi thêm
rất nhiều Người hỏi đã có cầu trả lời:
*-Bỗng đôi mất ning rung dường rớm khóc
Nhưng cười nụ trong màu hoa ánh ngọc:
Ta là CHAU! Thi sĩ! Ta là CHAU!”
Không chi riêng “Châu” có cấu trúc như thế Trong bài thất ngôn “Hồ
Xuân Hương” ta cũng nghe mới mẻ lan tỏa:
*( ) Xanh liễu ngoài song thay đổi lá
Đã ghen tài sắc mấy đêm rồi?
*( ) Xanh liễu ngoài song vừa đổi biếc
Màu thi sắc lá đọ dung nghi ”
Đâu phải sự thay đổi của cảnh làm nên hai dòng lặp mà không lắp ấy.
Chính nhạc điệu hỏn thơ đã làm mới cấu trúc và cấu trúc đã làm mới
lại dòng thơ “Hồ Xuân Hương” đi từ hoài vọng đến reo vui là vì thé.
Cũng lại có văn bản lặp tới bốn dòng, thơ năm chữ:
“Hai ta là mảnh vỡ
Của ngai báu thiên đường
Cắn ở trái đau thương ”
(Ngũ Hành sơn - tiền)
Và trong mỗi đoạn lặp lại có hai dòng lặp Sự điệp trùng của phép lặp tạo nhạc điệu đồng thời gây sự chú ý khiến người ta phải tìm hiểu nội
dung trước và sau có liên quan đến những dòng lặp đó là điệp khúc
mở dau hay kết thúc Ở một góc độ nhất định, lắp thể hiện sức ám ảnh
của tử với hón thi nhân Lap dòng với độ dài như vậy, nhà thơ đã khắc
họa trong ta ấn tượng vẻ một đỉnh núi đột ngột hiện giữa đồng bằng
-Ngũ Hành sơn.
‘BG
Trang 30Lap từ, lặp dòng, lặp cấu trúc, lặp theo vòng xoáy trôn ốc nhà thơ
không chỉ làm trên đoan, mảng mà còn làm trên nguyên bài; không
chỉ trong một bài ma trong nhiều bài Những “Mông cẩm ca”, “Tho bay”, “Thi vị”, "Phương Thảo” thể hiện rõ nét những đặc trưng ấy.
Khi Chế Lan Viên nói: "Cái đáng cho ta yêu Khê, bất ta tìm đến anh,
phải lôi anh ra khỏi lãng quên, đó là chất Nhac của thơ anh.” Ta hiểu nghệ thuật sử dụng phép lặp nhudn nhị đã góp phần tạo nên sức hấp
dẫn của thơ Bích Khẻ
Hình thức lặp được sử dụng với mật độ dày đặc đã trình bày phần nào kết cấu thắn+kết trong thơ Bích Khê Đó là sự tương đương về vai trò trong thể hiện chủ để giữa các khổ, đoạn Tuy nhiên, điều đó không
có nghĩa mỗi khổ, đoạn có thể đứng độc lập mà chúng luôn liên kết
với phản trước và phần sau chúng La sự chuyển đổi liên tục của các
cung bic tinh cảm, tâm trang
Như đã nói, phdn thân+kết trong thơ Bích Khê gấn bó mật thiết về hình thức và thật khó phân định chúng, tuy nhiên cũng dễ nhận thấy các văn bản thường không kết thúc ngay khi lời thơ đã hết, khi dấu
cuối cùng đã hiện ra.
Thống kẻ cho thấy, 30,8% văn bản thơ được kết thúc bằng dấu ba
chấm ( ), đấu hỏi (2), hỏi tu từ (?!, !?) và không dấu ( ) Trong 69,2%
văn bản còn lại, rất nhiều văn bản dẫu kết thúc bằng dấu chấm than
(!) hay đấu chấm (.) song vẫn luôn để lại dư vang bởi các âm mở (o,
ang, ơi, ương ), bởi những từ láy van bằng (mênh mông, linh lung,
chơi vơi, ngây ngây, bon bon ), bởi kết cấu thủ vĩ ngâm (Phương
Thao)
Thực ra, nếu cần cứ vào vài dấu hiệu trén để đưa ra một kết luận khái
quát vé kết thúc trong thơ thì có phần phiến diện, rất phiến diện nữa
là khúc Nhưng Bích Khẻ là nhà thơ không chỉ quan tâm đến ý, lời, nội
dung thơ Ông rất quan tâm đến hình thức chứa đựng nội dung thơ ấy.
Chế Lan Viên từng viết: “Ta thấy Khẻ làm kỹ thuật Khê làm Làm,
bố trí, chế tao rất có ý thức ”
Trang 31Nghe, đọc thơ Bích Khé ta gấp nhạc điệu Nhạc điệu ấy không phải tự
nhiên mà có Nó từ hồn thơ, từ câu chữ đã được Bích Khê “làm”; và
từ cả một điều tưởng như rất nhỏ: dấu câu Dường như thi nhân sợ
người ta ngất nhịp lắm nên trong các văn bản tho ta thấy những chấm,
những phét, những hỏi, những gạch ngang, hai chấm, ba chấm nhấp
nhỏ như canh chừng, như ra dấu:
“Lam nhung 6! Màu lưng chừng trời;
Xanh nhung 6! Màu phơi nơi nơi.
Vàng phai nằm im ôm non gẩy;
Chim yên eo mình nương xương cây.
Đây mùa hoàng hoa, mùa hoàng hoa:
Đông Nam may đùn nơi thành xa
Oanh gia theo quyên, quên tin chang!
Đào theo phù dung: thư không sang!
Ngàn khơi, ngàn khơi, ta, ngàn khơi;
Làm trắng theo chang qua muôn nơi:
Theo chang ta làm con chim uyên;
Lam mây theo chàng bên nhung yén.
Chang ơi! Hồn say trong mơ mang,
-Hỗn ta? Hay là hồn tình lang?
Non yên tên bay ngang muôn đầu
Thâm khué giam gì nơi xuân sâu?
-Ai xây bY xanh trên xương người?!
Ai xây mổ hoa chôn đời tươi?!”
(Hoàng Hoa)
Một bai thơ toàn vấn bằng Và những dấu câu như để níu ta lại, đánh
thức ta cho khỏi trôi xuôi, chìm lim Đây là những chiếc phao nhỏ
nhắn mà an toàn thi nhân đã cẩn than để lai Không chỉ vậy, chúng
còn có chức năng đổi hướng dòng thơ
Thơ Bích Khê kết rồi mà còn đó những suy tư còn bởi giọng đối thoại
trong nhiều văn bản Thi nhân không chỉ đối thoại với chính mình, với
người trong mộng mà còn đốt thoại với chúng ta, người tiếp nhản Như
ở “Trái im”—'
Trang 32
-38-“Sao tôi thấy vẻ gì như sất đá
Trên tay tôi, êm ái tợ đàn tơ?
Sao tôi cảm vẻ gì như bài thơ
Hợp tỉnh khí chảy ra thành chất ngọc?
Sao tôi ngấm vẻ gì như thuốc độc
Máu ngừng ru, mà hồn thoát lên cao?”
Viết “Mo tiên”, thi nhân hồn nhiên trò chuyện cùng ta:
“O coi! Hồn đương say nghiền
Đã nu khoái lạc trong miễn chiêm bao!”
Sau khi kể lại giấc mơ ghi lại những cảm nhận, những mong muốn
thoạt bừng nở:
“Hồn bay! Hồn bay! Hồn bay!
Ngửa nghiêng tắm mát vàng lay, nhạc hường;
Đêm nay no dn nguồn hương,
Một trời thanh khí mười phương da tình.
Hồn tôi mất cả đồng trinh
A ha! Mê luyến những hình tiên nga?
Bao giờ cho mộng nở hoa
Bao giờ xuân chín non nà trên mỗi?
Để tôi đi cướp mây trời
Vén ra cho thấy một vài nường tiên ”
Và hốt nhiên, từ người chiếm ngưỡng, ta trở thành người trong cuộc,
đang coi “mo tiên”, tiếp tục “mơ tiền”
Kiểu kết thúc không định trước, có phan ngẫu hứng của các nhà thơ
mới nói chung và Bích Khê nói riêng cũng góp phần không nhỏ trong
việc tao nẻn một kết thúc không hoàn toàn, như là còn đó
Bố cục văn bản thơ Bích Khé như thể vừa mới mẻ với hệ thống lặp phong phú, với cấu trúc khổ, đoạn, linh hoạt vừa gần gũi trong cấu
trúc tiêu đề, Bích Khẻ không thoát ly hoàn toàn thơ cũ, vì vậy trong
Trang 33
-29-những văn bản có kết cấu theo mạch cảm ta vẫn gặp không ít văn bản
có kết cấu đề thực luận, kết: ngay cả khi văn bản dai gấp đôi bài bat
cú Gia nhập làng thơ mới, Bích Khê ít nhiều chịu ảnh hưởng của thơ
lãng mạn phương Tây, đặc biệt trong ý thức làm nên nhạc điệu Thi sĩ
làm thơ theo tình điệu tâm hồn, không nề vào những phép tấc: tuynhiên, vì tâm hồn ấy đắm chất phương Đông nên bố cục thơ Bích Khê
vẫn luôn phảng phat hồn dân tộc Diéu này tạo nên bản sắc độc đáo
trong thơ Bích Khê.
II PHON -T
Đa dang trong bố cục, thơ Bích Khê cũng rất phong phú vé mặt thể
loại Những thể loại phát triển của thơ mới như thất ngôn, ngũ ngôn,tám chữ, lục bát đều có trong hai tập “Tinh Huyết”, “Tinh Hoa” với tỉ
lê tương ứng (xem bảng |, 2) Không chỉ vậy, ta còn gặp trong đó
những văn bản làm theo thể song thất lục bát, lục bát gián thất thơ tự
do Duy không phải van bản nào cũng chuyên một thể loại, có 9,1%
bài hợp thể Ta có thể gặp trong cùng một văn bản nhiều thể: ngũ
ngôn, lục ngôn, thất ngôn, tám chữ Có bài làm theo lục ngôn thể của
thơ luật Đường nhưng lại chen vào một câu ngũ ngôn:
“Tiếp li cạn, cạn li đầy
Năm con một vợ ngồi vòng xây
Nhạc chim thunh tước rót về đây
Câu thơ ngũ ngôn đột ngột xuất hiện giữa các dòng thất và dòng luc
như tiếng reo vang sảng khoái khiến lòng ta rộn ca chân thật “Nhạc
va chăng chả phải chỉ là lúc nói thẩm * (Chế Lan Viên)
Có thể nói những van bản được tổ chức theo lối hợp thể trong thơ Bích
Khẻ mang một vẻ riêng rất độc đáo, nó là sự kết hợp nhuần nhuyễn
giữa mới và cũ Trong phan đầu “Châu III” ta gặp những dòng thất
30
Trang 34-ngôn phân nhịp 2/2/3, 4/3 kinh điển tao nhịp điệu chắc khỏe, dồn đập
cảm xúc, khát khao:
“Say mức say mơ say mất mâyThắn châu tôi xuất phút này đây
Mau lên! Tinh túy ngàn — muôn — triệu
Thế giới — hư linh — hiệp lại này”
Đột ngột chùng lại, trải dài thiết tha trong thể tám chữ:
“Tối hôm nay mùa thu đang ảo não
Trong gió rên và trong lá vàng bay
Mỗi gân trắng rúng rẩy một ludng say
Mỗi hơi thở hoa hồng vang nức nở
Và mạch máu không gian dường vỡ lở
Hú ma điện kinh động vạn hôn dau ”
Trí ta vừa lang thang theo lời tình tự sôi trào tha thiết lại chợt ắng lại,
trong trẻo:
Tối hôm qua làm văn tế
Tôi khóc sống người giai nhân
Tối hôm nay tôi xuất thắn Tôi muốn nàng đừng có chết ”
Tiếng thơ như vọng từ hư không thanh khiết, thể lục ngôn nổi liền sau
thể tám chữ đã tạo hiệu gia kì diệu Ta vừa trải qua một giấc mơ dài
với đủ các cung bậc, mường tượng như vừa thưởng thức một bản giao
hưởng bằng thơ
Có khi bài thơ lại là sợ hòa trộn của nhiều hình thức và trên cơ sở đó
nhà thơ làm mới lại Trong “Phương Thảo” ta gắp kết cấu thủ vĩ ngầm
(câu đầu tiên và câu cuối cùng giống nhau) dưới dạng lục ngôn thể;
nhưng không dừng ở đó, ta hãy xem:
“Phương Thảo ơi! Phương Thảo ơi!
Đêm nay nàng khóc bao nhiều lệ
-ц?~
Trang 35Lệ nàng có chảy máu hay không?
Đêm nay nàng uống bao nhiều mông Mộng nàng có trắng tợ hoa lê?
Phương Thảo dì! Phương Thảo ơi!
Đêm nay nàng chết trong tim phổi
Mặt nàng dồi phấn trăng xanh xao;
Nhung trong tròng mất buôn hư ảo:
Cười hoa tàn tạ ở trên môi.
Xác nàng giam hãm trên giường bệnh
Một tr ho dén giận thấu vô gan,
Hôn nàng mơ nhạc, hương, yến sáng
Biết trẩy nơi mô ứ đặc tình?
Phương Thảo ơi! Phương Thảo ơi!
Đêm nay nàng chết trong tim phổi
_Ngoài cửa tràn trẻ xuân mộng xuân
Đêm nay mạch lạc nàng tê cứng
Ngực vỡ cho kinh động đến trời ! Phương Thảo ơi! Phương Thảo ơi!”
Không còn đơn giản chỉ là thủ vĩ ngảm câu lục tựa như chất keo nổi dinh những bài tứ tuyệt, thêm vào đó lặp dòng với một nhịp đều đặn
khiến bài thơ không chỉ dừng ở dấu ngất cuối cùng.
Nếu "Phương Thảo” là sự làm mới trên nên cũ thì đến “Thơ bay” ta
gấp một kết cấu hyp thể khá mới mẻ giữa thé tám chữ và lục ngôn:
“Tho bay lên trên đỉnh núi Nga Mi
Ga chơi may nước phương phi
-Lột màu sắc tướng trong ni:
Mộng qua bắt mộng đồ mi lờ dv!
Thơ bay lên tới động Dương Qúy Phi
Gan xin nước mắt lưu li Của không nàng tiếc làm chi;
-Mắt tôi ráo lẻ lấy gì xốn xang!”
Trang 36Năm khổ thơ nối nhau rất nhịp nhàng về dấu vé tình điệu Ở đây, lặp
cấu trúc đã phát huy tác dụng Nó khiến những bế cục dòng lạ ( 8 - 6
~ 6 ~ 8) trở nên quen thuộc, gin gui “Duy Tân” vời voi vẻ:
“Mot hỗn hợp đẹp xô bể say dậy
Bằng cảm tình, bằng hình ảnh yêu thương
Và mới mẻ = trên viện cổ Đông phương!
(Ai có nghe sức tiém tàng bí mat?)”
Bí mật Đông phương cùng làn gió mới được Bích Khê tinh chế thành
thơ - thơ Bích Khê “Thi vị” làm chúng ta kính ngạc vì những “thi vị”
Trang 37Người yêu chết rồi ”
Chúng tôi liên tưởng đến thể thất ngôn và thử “làm cũ” lại:
*Lá vàng rơi, (Tôi khóc, anh ơi!)
Đàn ung tiếng: Người yêu đương ngồi ”
“Thi vị” biến mất dù vẫn những câu chữ ấy Phải chăng nhà thơ dang
phê: "Cua bò thơ mới chả nên thơ”?!
Hình ảnh cũ, ý thơ không mới, ngay cả câu chữ trên các dòng thơ cũng
hấu hết là sự lặp lại Chỉ với thay đổi nhỏ khi cấu trúc lại các dòng
thơ, hình ảnh thơ, thi nhân đã “đàn lên cung bac”.
Thơ Bích Khê tập trung nhiều nhất ở thể loại thất ngôn 37,5% trong
đó là những bài tử tuyệt, bát cú Chúng hầu hết đều có kết cấu dé thực - luận - kết và tuân thủ quy tấc bốn câu ba vin Đây da phan là
-những bài thơ phong cảnh, tuy nhiên không đơn thuần tả cảnh mà luôn
gói ghém cái tình trong đó Ở một số bài, ta thấy sự thay đổi vẻ thi
pháp Nhà thơ lấy tình tả cảnh chứ không phải lấy cảnh ngụ tình Vì
thể, trên “viện cổ Đông phương” ta gặp những “mới mẻ” không kém
phẩn thơ hợp thé Một sự hòa hợp kỳ diệu:
“Mây trắng bay về núi Thạch chưa
Chùa Ông chim hót ở ngoài mưa
Ngồi trên mé md nghe chuông vọng
Sắc cỏ thơm mùi kinh sách xưa "
(Chùa dng Thu Xà)
Doi khi có sự thay đổi van điệu song hồn dân tộc vẫn không thể tin,
đồng thời hon thơ mới vẫn ẩn hiện:
“May nước mẻ li cắm dưới nguyệt
Cỏ hoa vờ vật mộng trong hương
Tinh hôn như có ai kẻu gọiNgàn liễu trắng soi ngất dim đường”
(Dưới trăng ngồi gảy đàn)
- 34).
Trang 38Kết cấu bốn câu/ khé không chỉ gói gọn trong các bả: tứ tuyệt, bát cú.
62.5% văn bản làm theo thể thất ngôn còn lại dẫu có số lượng dai hơn
thế (10 — 82 dòng) Dau không còn bố cục để ~ thực - luận — kết nữa
nhưng phần lớn đều được chia khổ dạng tứ tuyệt (90%) Chi “Mong
lạ” chia hai câu/ khổ (xem phần Bố Cục) Duy nhất có một bài chạy
liền mạch, không có dấu hiệu phân cách khổ: “Sầu lãng tử”; dầu vậy.
tự cấu tứ bài thơ đã làm nên trật tự cấu trúc nhất định của nó (xem
phẩn Bố Cục) Vẫn chủ đạo trong các văn bản này vẫn là dang aaba,
thêm vào đó còn có khuôn vần abch.
Trong “Tinh Hoa", “Tinh Huyết”, các văn bản có biến thể vẻ van
thường rất am bổng với sự luân phiên bằng trắc đều đặn ở các tiếng
cuối dòng thơ Phép đối thanh gợi vẻ thơ cũ song nhạc điệu nó mang
lại lại nhấc nhiều tới thơ mới Như bài “Lén Kim tỉnh”:
“Tho thủy tinh nơi lòng trang mật
Nhạc thiên nhiên đầy nhạc pha lê
Đêm nay gấm trên nền xuân lục
Bút thi nhân mềm chữ thơ dé:
Lên Kim tỉnh xác bằng thanh khí
Đất lưu li không khí xạ hương
Cây du dương lâu đài song sóng
Trên biển châu trời lộn kim cương”
Nhịp chủ đạo trong "Lên Kim tỉnh” là nhịp %, nhưng không phải là
nhịp đặc trưng cho các bài thất ngôn nói chung Thể loại này trong thơBích Khé tồn tai khá nhiều loại nhịp
Nhịp L/6: “Nay muôn ngọc nữ ngớp y thường”
Trang 39(Nghề thường) Nhịp 2/5: “Trời ơi! Khóc đã đứt tươm hơi”
(Cơn mê)
“Nàng ơi! Tay đêm đương giãng ménTM
(Ti bà)
Nhịp 2/2/3; “Nhung chao! Sao chỉ không gian lạnh”
Không bóng! Không hình! - Không có em!”
(Anh ấy)
Nhịp 5/2: “Hon về trên môi kêu: em ơi”
(Tì bà)
Nhưng nhiều nhất vẫn là nhịp 4/3 cổ điển Những dạng nhịp phổ biến
sau đó là 2/2/3, 2/5và % Điều này cho thấy sự hòa hợp cũ mới về thể
loại trong thơ Bích Khê.
Như thống ké trong “Thi nhân Việt Nam”, thơ tám chữ trong hai tập
“Tinh huyết”, “Tinh hoa” cũng đứng ở vị trí thứ hai, sau thơ thất ngôn.
Đây là thể thơ được xem như “sáng tạo độc đáo của phong trào thơmới” Hầu như các nhà nghiên cứu đều thống nhất nó thoát thai từ loại
câu tám trong ca trù Hoài Thanh, Phan Cự Đệ cùng có ý cho rằng:
"ca trù biến thành thơ tim chữ” Cẩn thân hơn, Hà Minh Đức nói:
“Các nhà thơ mới đã sáng tạo được thể thơ tám chữ trên cơ sở khai thác và kế thừa hình thức hát nói của thơ ca din tộc ”
Trong thơ Bích Khê, những bai tim chữ thường không ngắn và ít chiakhổ đều đặn Chia theo kiểu tứ tuyệt chỉ có “Cap mắt” “So người”,
“Mong cầm ca” tuy có chia khổ đều đặn nhưng khá dài hơi, năm hoặc
sáu câu/ khổ Với thể loại này, bố cục thơ rất linh hoạt Nếu cho rằng
khoảng trắng là dấu hiệu phản cách giữa các khổ thì một khổ có thể
chỉ là một dòng, ba dòng cũng có khi nó nguyên một đoạn dai Và tất
cả những kiểu khổ ấy cùng tổn tại trong một văn bản, dài ngắn khác
nhau Điều này làm ting sức biểu hiện của nội dung thơ Như ở văn
bản thơ ngấn nhất: “Ban chân”:
“Nàng! Hở nàng hãy cắn vào hồn ta.
Hồn nguyệt bach ran lên chiều háo hức '