Với luận văn này, người viết hy vọng tiếp cận tập Chán trời cũ như một tổng thể nghệ thuật ổn định và hệ thống, nhằm phát hiện những đặc điểm nghệ thuật chủ yếu, phan nào tìm hiểu và đán
Trang 2khóc ladn tố! nghiép nay la su đác ké} những kiến thie
ma em d& tha nhan duce trong qua trinh hee tap tai khoa
No@ van trường Pai học Su phạm TPHCM, trong những
bước cẩu tiền lam quen với cổng việc nghiên cứa khoa học
Em xin chân thanh cam on:
* Thdy Nguyén Thanh Thi dé tận tình hướng dan và giip
dF em thương qua trinh hoáàn (hành khóa luận.
* Ban ch nhiem va cde quy thdy cd khoa /Nẹạa van, Ban
quan ly The viện trường Pai học Su pham TPHCM, gia dinh va ban bé da khuyén khích, cộng viên em và tac mọi
diéu kiện thudn loi che em trong qua trình thực hiện khóa
luận nay.
TH M ngày 15 tháng 5 năm 2003
Sink viên thee hién
/ ham /Mgọec lan
**11111E1115TE12111111TFEI1TETXI111111211121t14+
Trang 37 a“ si *yg eemennenene ng Tầ.7ớờớ.7ơớ.ớ.ýệ.Ằ.
"M i i “g
mae en ee oes eee eee et tr —
1 ante eee eee wee ene deen een ans teeereernse eee pers Senne eee ee eeee eee ng hd .ỷ ng Ô, _ _ M4 `“ `
"4 eee tt nner Se eT) mente nee eee "` }.}}
renee nee tenes - TC
nen ees cere “ a 08 EEE EEE EEE Ew EEE THEREIN EHD 0099999940493 99% orn eee eee erenenee anh eee nee 4 nee ene ee eee MÃ [UV NAAAggg NA
1 eee ae na ninh nnaii
— on ten neeee
——_}Ự}}Ừ}}Ƒ}Ƒ See terre eer reenter 9 nh
"` ee
1x Se 1M 1 "1x nena enee
nee ete cence ene — — "`
_.—ÝŸ <<X Sete fr etter na an.
eee tO me ren eee erent nee eee Se et te ốc gg
| đc 1 1 oe eet teeeee ` 1 ng xe
Trang 4: NHẬN XɆ CỦA GIÁO VIEN PHAN BIE:
wen eae tone nee eee ee te
to wee ee eee ames — đớn ` a te
.ỶÝỎẮẦẮẦ reer ee can nao
"14 —.F }nỷ— + "1Ý aan.
' ng ® — nnnỷỹŸ 14 Ý_._
¬" ee ee ete te T lì /0000/0000000n 0
11 ố'Ẻ'1ó1 DĐ án nản nhan iniananananaaaaanannnainannniaanaanauwai "MH a an an na ee 09 4999425099035 959595 k 00 9449444244944 4494090049981
one en eee eee Oe (2Q a(aialala -(ria nn
x_ Se (nnnaiaaasaaaaanaoaaaa anes 8 tee See er ry
: —F NOE na na an nee ete ane te wets mm eee nan aaa
: — nn Peter ttre et LH i((cna›aaaaaa ee ”
: — weet ene eer ee na ÍJ hd — ng daxg —
toe "1" "` - cac đu X
anh ese teem
= 7 1 "` LỐ "1 nh
Trang 5Khóa ladin 137 nghiép
SS Cu trdc eBay ee Na ea aaa 4
PiểnTb NỘI MONG ics ae aaa laa 6
Chương |: Chân tréi cũ - tap tự truyền dim chất trữ tình của giai đoạn văn học
1 Chân trời cũ = đình cao trong sư nghiệp Hỗ Dzếnh 5à 5255520622 6
2 Chân trời cũ = đại điện đặc she của dòng truyện ngắn trữ tình 1930-1945 7
2.1 Một tập truyén ngắn trữ tình điển Dd acc cccccceceeceeeneeneee sss 7
2.2 Một bản lĩnh nghệ thuật độc G40 ,, csccecssessesssecesseveessnssseeserssesevsessersieesereees 10
3 Chân trời cũ — tập truyện ngắn mang tính hồi ký . 25 c22c~~Sxsvzeccrxrtke H
Chương 2: Thế giới của dt vãng và lưu lạc ok eiui l4
J Cốt truyện và chả thể trần thuật: ~ -—-.242 2.222 02-S.cc0202c066000020/012ssnguiii 14
£2: Chỗ tht bến Gail scotia 17
2 Không gian và thời gian nghệ thugt cccccccsssssssssecssstceccersssssssnsensspeecnssssebacceseseee 22
2-1 Kh0ng gian nghệ ThUẬ (220i 0222222000002 I 23
Bids 1071.0080086 [HN A Sc sassestcatastesat come ssaman usa sicsenetd Uli taaalS Cadaaelsaneeaeas td 34
2.3 Những hình tượng không gian và thời gian nghệ thuật điển hình 41
211008 V9 129) 0020000-%G0( 6106006601 8-AG(E6(GGt(( vg3qxndeg 47
3.1 Nhân vat mang kiếp sống lưu lạc và số phản cô đơn -5-c2-Scccccc 47
3.2 Nhân vật mang vẻ dep hình dj mà lớn lao của dân tộc và lối sống $I
3.3, Nhân vat không đơn giẳn, một chiểu - - 5 5v Su S9 212111521512 57
Chương 3: Tiếng nói của một tâm hồn trẻ thơ luôn khấc khoải thương đau 66
{Ngôn gu ng To ceii066640522S0200162ï63169604066284586GG4651666642033x666E29369106e6668106 66
1.1, Hệ thống từ ngữ bình dị, quen thuộc với những kết hợp từ độc đáo 61.2 Câu văn “tran bờ”, chẳng chất nhiều lớp thành phẩn ce)X0i2cSEEydE 67
NG KOR tiền pháp Urs RE OIE CRE uueeayeeoieedesedeeeteeeneoseookesrro 69
2-Clong điệu nghệ UU -‹sceccceiiccc 2212 pcs hapa SS NES a SD 7I
2.1 Giọng kể trắm budn, day đứt, ngẫu hứng tâm tình pecs ean eae oe 71
2.3, Triết ly sdu sắc, thấm thía hz63)947075 1186 )11f6G44)104 46406469)11/03805344% T
Phẩn II: KẾT LUẬN seen TT
THU MỤC THAM KHẢO ' Tư n nã ¬ oR?
Trang 6Khóa luận tổ! nghiép
Phan | DAN LUAN
1 L¥ do chon dé tai
Hỗ Dzénh và tip Chan trời cũ là một trong những đại diện đặc sắc củadòng truyện ngắn trữ tinh Việt Nam giải đoạn 1930-1945 Trong thời gian tổntại và phát triển không dài, dòng van học này đã có những đóng góp không nhỏ
vào công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam.
Hồ Dzénh với tập truyền ngắn Chân trời cũ là một hiện tượng văn học
phức tạp và độc đáo, nhưng ít được đào sâu nghiên cứu Từ trước đến nay,
nhiều người chỉ biết đến tên tuổi Hồ Dzénh qua bài thơ bất tử Chiểu (Mau cây
trong khói) do nhạc sĩ Dương Thiệu Tước phổ nhạc, mà ít quan tâm đến mảng
sáng tác văn xuôi của ông Trong trước tác văn xuôi Hồ Dzếnh, tập Chân trời
cả chiếm vị trí chủ đạo - đó vừa là tập truyện ngắn đầu tay đánh dấu bước tìm
tòi thể nghiệm của Hồ Dzénh trong lĩnh vực này, vừa là đỉnh cao nhất của sự
nghiệp van xuôi Hồ Dzénh Với tập truyện này, phong cách nghệ thuật Hồ
Dzếnh đã được định hình rõ nét và ổn định ở mức độc đáo Và như nhận định
của GS Tran Hữu Tá: “Nếu được làm nhà dự báo, tôi cả tin rằng truyện ngấn
Hỗ Dzếnh sẽ có sức sống lâu bén hơn thơ ông"“”, cẩn quan tâm đến tập truyện
ngắn này sao cho xứng đáng với giá trị vốn có của nó Đó là lý do người viết
chọn dé tài “Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Hồ Dzếnh qua Chan trời ca”.
Với luận văn này, người viết hy vọng tiếp cận tập Chán trời cũ như một
tổng thể nghệ thuật ổn định và hệ thống, nhằm phát hiện những đặc điểm nghệ thuật chủ yếu, phan nào tìm hiểu và đánh giá những đóng góp của tập truyện
vào sự phát triển của dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930-1945 nói riêng
và văn học Việt Nam hiện đại nói chung, Với khả năng và điều kiện han hẹp.
người viết mong muốn bước đầu có thể tìm ra vị trí xứng đáng cho Hồ Dzếnh
và tập Chân trời ed trong van dan Việt Nam hiện đại đồng thời góp phan thiết
thực vào việc giảng dạy tác phẩm Hồ Dzếnh ở phổ thông - khi có truyện ngấn
trong tập Chân trời cũ của Hồ Dzếnh đã được đưa vào chương trình giảng văn
chuyên ban KHXH.
Trin Hữu Tá, 1988 Hồ Deénh, một hẳn thơ đẹp Tạp chí Kiến thức ngày nay
TP HCM, số 7
tv
Trang 7Khéa ladn G72 nghiép
3, Lịch sử vấn dé
Như đã nói, số lượng những bài viết và chuyên luận nghiên cứu về Hd Dzénh và tập Chân trời cũ không nhiều, tuy nhiên hâu như tất cả đều đi theo
hướng khẳng định những giá trị thực của tấp truyện một cách thống nhất.
Lịch sử nghiên cứu về tác giả và tác phẩm nay có thể chia ra ba giai đoạn:
* Giai đoạn trước 1945:
Người đấu tiên chú ý, nhận xét và cho ý kiến phê bình tập truyện này
chính là nhà văn Thạch Lam với lời 7œ cho lần xuất bản thứ nhất (1942).
Ngay sau khi tập truyện được xuất bản nhà phê bình Kiểu Thanh Quế đã có
một bài viết tính tế và sắc sảo về giá trị của tập truyện này: Phé bình “Chân
trời cũ", tập truyện ngắn của Hồ Dzénh (1942) G giai đoạn này các nhà phê
bình đã bước đầu khẳng định những thành công về phương diện nghệ thuật kể
chuyện và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
* Giai đoạn từ 1945 đến 1975;
Sau nhiều năm vắng bóng trên bàn viết của giới phê bình, Hổ Dzếnh và
tập Chân trời cũ lại được nhắc đến qua ngòi bút của một số nhà nghiên cứu
miễn Nam, lần này với một thái đô trân trọng và khẳng định manh mẽ hơn Đó
là mt số đặc biệt trong tap chí Ván, xuất bản năm 1973 Trong số báo này có
những bài viết đáng lưu ý: Hai nhánh sông tâm hồn trong thơ Hỗ Dzénh (Mai
Thảo), Hỗ Dzénh, thi si của thời gian (Cao Huy Khanh) Giai đoạn này, các tác
giả đã xác lập hai thế giới nghệ thuật trong văn Hồ Dzếnh, đồng thời đặt vấn
để nghiên cứu về khả năng truyền cảm phong phú của ngôn ngữ và giọng điệu
nghệ thuật.
* Giai đoạn từ 1975 đến nay:
Xuất hiện khá nhiều bài báo, chuyên luận để cập đến phong cách nghệ
thuật Hồ Dzếnh, trong đó có nhiều bài viết sâu sắc và tinh tế: Lời giới thiệu #412
Dzénh — Tác phẩm chọn loc (Vũ Quan Phương, 1988), Hồ Dzénh, một hồn thơ
dep (Tran Hữu Tá, 1988), Người lữ hành đơn độc trong nửa thể kỷ van hoe
(Vương Trí Nhàn, 1991), Chán trời không bao giờ cũ (Vương Trí Nhàn, 1996),
Từ cuộc đời đến thy văn (Tôn Phương Lan, 1999), Từ trái tim ân hận (Văn
Tâm, 2001) Các tác giả chú ý nhấn mạnh những đặc điểm chủ đạo của văn
Hồ Dzénh: sắc thái trữ tình hiện thực giọng văn giàu chất thơ, thái độ xót
thương, cảm thông với số phân con người đồng thời xếp Hồ Dzếnh vào "dòng
Trang 8Khoa headin tổ! nghiép
truyện ngấn trữ tinh” cùng với Thạch Lam Thanh Tinh, Xuân Diệu, Để Tốn,
Luu Trọng Lit.
Tóm lại, những bài viết về để tài Hồ Dzếnh và tập Chan trời cd wy tương
đối nhất quán vé mật đánh giá, nhận xét, song chưa đặt ra vấn để nghiên cứuđặc điểm nghệ thuật Hồ Dzếnh với tư cách một phong cách văn học độc lập và
riêng biệt.
3 Pham vi để tài
* Nói vẻ tổng thể những đặc điểm nghệ thuật của một tập truyện ngắn sé
có nhiều vấn để can ban, từ lý luận vẻ thể loại cho đến những đặc trưng thi
pháp Tuy nhiên trong phạm vi điều kiện cho phép, luận văn này chỉ đi vào
khảo sát một số đặc điểm nghệ thuật của tập truyện (thể loại, kết cấu, không
gian và thời gian nghệ thuật, cách thức xây dựng hình tượng nhân vật, ngôn
ngữ và giọng điệu nghệ thuật) từ đó khẳng định những đóng góp của Hồ
Dzếnh đối với dòng văn xuôi trữ tình 1930-1945
* Văn bản được khảo sát: Do sự khác biệt về số lượng truyện ngắn trong
tập qua mỗi lần xuất bản, người viết sử dung 2 văn bản:
L Chân trời ca — NXB An Giang 1990.
2 Chân trời ci = NXB Văn nghệ TPHCM 2001.
4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp hệ thống
- _ Phương pháp so sánh - đối chiếu
- Phuong pháp phân tích - tổng hợp
5 Cấu trúc luận van
Luan văn bào gồm ba phan chính: Ngoài phan dẫn luận và kết luận, phan
nội dung được chia thành ba chương dựa trên nội dung nghiên cứu.
Chương |: Chan trời ca — tập tự truyện đậm chất trữ tình của giai đoạn van
học 1930-1945,
Chương này xác định vai trò và vị trí của tập Chan trời cd trong sự nghiệp
văn chương của Hồ Dzếnh nói riêng và trong giai đoạn văn học 1930-1945 nói
chung, đồng thời xác định thể loại cụ thể của tap truyện dựa trên một số tiêu
chí vẻ thể loại
Trang 9Khédea lan tổ? aghiép
FƑ—————————————_
Chương 2: Thế giới của di vãng và lưu lạc
Chươởng này tập trung phân tích ba đặc điểm lớn về mat nghệ thuật xây dung hình tượng của tác phẩm: cot truyền và chủ thể trần thuật, không gian và
thời gian nghệ thuật, nhân vật.
Chương 3: Tiếng nói của một tâm hẳn trẻ thơ luôn khắc khoải thương đau
Chương này tập trung tìm ra đặc trưng về mat ngôn ngữ và giọng điệu nghệ
thuật của tập truyện, thông qua nghiên cứu một số phương diện cơ bản; đặc
điểm sử dung từ ngữ, cú pháp tu từ đặc điểm giọng điệu, trữ tình ngoại dé,
triết lý
Trang 10Khoa ludn tổ! nghiép
Phan II: NOI DUNG
Chương 1: Chân trời ci - tập tự truyện đậm chất trữ tinh của giai đoạn
văn học 1930-1945
[
|
1 Chân trời cũ ~ đỉnh cao trong sự nghiệp Hồ Dzếnh
Hồ Dzénh là một cây bút da năng - ông để lại một văn nghiệp tuy không
đổ sô nhưng khá phong phú về thể loại: thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn và tiểu
luận - phê bình Chỉ có một diéu đáng tiếc: trong hai tập tiểu luận - phê bình
nổi tiếng nhất về thời đại văn học 1930-1945 - Thi nhân Việt Nam của Hoài
Thanh - Hoài Chân và Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan — lại không có mặt
tác giả này Một trong những lý do có thể là ông sống và sáng tác quá tram
lặng không tham gia một văn phái nào cũng như không bao giờ đưa ra những tuyên ngôn nghệ thuật, không bao giờ tham gia những cuộc tranh luận, bút
chiến về văn nghệ trên báo chí lúc bấy giờ Người ta biết vé ông chủ yếu chỉ
qua các tác phẩm - đặc biệt là hai văn phẩm nổi tiếng nhất của ông: tập thơ
Quê ngoại và tập truyện ngắn Chân trời cũ
Hồ Dzếnh bước vào làng văn với vốn liếng đầu tay là truyện vừa Di vâng
(xuất bản năm 1940), và tập truyện chìm đi “không một tiếng vang” Điều này
xdy ra tương tự với những tiểu thuyết về sau của ông: Những vành khăn trắng,
Tiếng kêu trong mau, Cô gái Bình Xuyên, Một truyện tình mười lăm năm về
ôm giữ một bóng hình đã khuất hoặc trọn đạo làm vợ bên môt con người mình
khong yêu thương Tuy nhiên những nhân vật này chỉ mới là những phát ngôn
một phần cho tư tưởng của tác gid chứ chưa đủ sức đại diện cho một quan niệm
sống của con người như ý tác gid muốn Tiểu thuyết Có gái Binh Xuyên hướng
nhiều hơn về hiện thực cuộc sống — đó là hổi cảnh của một giải đoạn thời cuộc
guy can và phức tap trước ngày Nam Bộ đứng lên chống Pháp Nhưng Hồ
Dzénh mới chỉ dừng lại ở việc phác họa những chân dung nghĩa hiệp những
|
Trang 11“hé han tố? nghiép
===
tính cách kỳ Ja của con người Binh Xuyên mà chưa đáp ứng được yêu cấu của
để tài: đó là di sâu lý giải những nguyên nhân xã hội cũng như phân tích bảnchất xã hội của “hiện tượng Bình Xuyên”
Mat khác sự thất bại của Hd Dzếnh trên lĩnh vực tiểu thuyết còn do một
nguyên nhân khác nữa: ngòi bút tho mông, u hoài, tha thiết của ông không
thích hợp với một thể loại đòi hỏi sự nghiêm ngặt và nhất quán cao trong việc
xây dựng hình tượng cũng như sự bén nhạy, sắc sảo trong việc phân tích, lý giải
nguyên nhân và bản chất xã hội của "những tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình" (F.Enghels) Chỉ có khi thâm canh trên cánh đồng của thể loại
truyện ngắn, ngòi bút Hồ Dzếnh mới phát huy được sở trường của mình và tỏ ra đấc dụng Và mùa gat thành công nhất của ông trên mảnh đất này chính là tập
Chân trời cũ Đây là những truyền ngắn đấu tay, đánh dấu bước tìm tòi và thể nghiệm của Hồ Dzếnh trên lĩnh vực rất khất khe này Và cũng như tuổi thơ của
con người một di không trở lại, cái vẻ đẹp vừa hén nhiên vừa kỳ dị của nội
dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật ấy không còn trở lại trong các tác phẩm
về sau.
Chính vì lẽ đó, trong sự nghiệp văn chương Hồ Dzếnh, bên cạnh tuyệt tác
Chiêu (Mau cây trong khói) có thể nói tập Chân trời cũ chính là tác phẩm có
sức sống lâu bền nhất qua nhiều thế hệ
Qua phan tích, khảo sát đặc điểm truyện ngắn của các tác giả Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh nhiều tác giả đã thống nhất tách các tác phẩm này thành một dòng riêng — đó là dòng truyện ngắn trữ tinh".
Truyện ngắn trữ tinh là một loại hình truyện ngắn mà trong đó cảm quan
hién thực được phản chiếu, khúc xạ qua lăng kính của bút pháp trữ tình tạo nên
những đặc điểm thẩm mỹ khác biệt Thạch Lam, Thanh Tính, Hỗ Dzếnh và sau
đó là Xuân Diệu, Đỗ Tốn, Thanh Châu, Lưu Trọng Lư đã tách khỏi dòng van
Pham Thị Thu Hướng, 1995, Dong rrayén ngdn trừ tinh Việt Nam 1930-1945 nhìn tự
ba tác gid Hiếu biểu: Thạch Lam, Thanh Tinh, He Drénh, Luận an PUS Khoa học Ngữ van,
DH Sư phạm Hà Noil
Trang 12Khéa luận 0ố1 nghiép
học lãng mạn của Tự Lực văn đoàn để tao riêng thành dòng truyện ngắn này
với xu hướng sing tạo độc đáo: Không chú trọng tái hiện cuộc xống hiện thực
nóng hổi - thông qua xây dựng những mâu thuẫn gay gắt đại diện cho những
xung đôt giai cấp cơ bản có ý nghĩa bản chất của thời đại, mà chú trọng tái
hiện cuộc sống hiện thực tâm lý thông qua lăng kính tình cảm, cảm xúc, tâm
trang với những cắm giác, cảm xúc mơ hồ, thoáng qua và khó nắm bắt, Các
nhân vật không được xây dựng theo phạm trù xã hội - giai cấp, hành động và
ứng xử theo những động cơ và thiên kiến giai cấp như trong các tác phẩm hiện
thực cũng không được xây dựng theo phạm trù đạo đức, đại diện cho các
“kiểu ” quan niệm sống mới và cũ như trong tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn; mà
là những nhân vật — tâm lý.
Tóm lại, về phương thức phản ánh, cốt lõi của những truyện ngắn trữ tình
là chất hiện thực (cuộc sống hiu hắt lặng lẽ với những số phận mỏi mòn bất
hạnh) được loc qua bức màn lãng man - trữ tình (cái tôi duy cảm với nỗi trắc
ẩn sâu xa trước cuộc đời).
Trước hết, xét vé mặt nội dung, Chân trời cũ là một thế giới hiện thực - trữ
tình tiêu biểu trong dòng văn xuôi trữ tình Tập tự truyện như một cuốn phim
quay chậm vẻ tuổi thơ của nhà văn, một tuổi thơ vừa rất quen lại vừa rất lạ của
một nhà văn gốc gác xa xôi tận Trung Nguyên Những năm tháng bình minh
của tuổi đời gói tron vào buổi xế chiểu của thời hoàng kim trong một gia đình
Việt - Hoa ở Thanh Hóa, Ông chào đời khi người mẹ đã ngót 40 tuổi và cha có
thêm người kế thất Rồi cha ông qua đời, gia đình mất theo đó cả cái cột trụ
vững vàng về kinh tế và tình cảm, cảnh nhà vốn đã chông chênh lại càng thêm
trống trải, sa sút rồi đổ vỡ Những cuộc tranh cãi vụn vặt, liên miên giữa mẹ
với dì, những cảnh túng thiếu, tan tác, chia lìa điễn ra như một định mệnh trong
đời sống sinh hoạt hàng ngày cứ thế đè nặng mãi lên trái tim vốn rất mực
nhạy cảm của chú bé Hồ Dzếnh ngây thơ Hơn thế nữa, bên ngoài những biến
vô gia đình còn thấp thoáng những biến cố lớn ring động cả xã hội: tiếng đạibác của cuộc cách mạng Trung Hoa đã đặt dấu chấm hết cho thời kỳ vàng son
của một gia đình quan lại lâu đời và cho cả chế độ phong kiến hàng vạn năm
trên đất nước của Van Lý Trường Thành (Hai anh em, Chú Nhì), chính sách mô
phu đi đồn điển cao su, di Tân thế giới của thực dân Pháp đã bóp chết tuổi
thanh xuân của hang ưăm ngàn thanh niên Việt Nam (Sáng trăng suông, Anh
do Phụ) Day là những sự thật lịch sử, Và tất cả những sy thật lịch sử ấy hiệnhình lên trong nỗi bin khoăn khắc khoải, nỗi ân han, tiếc nuối đến đau xót củamột tâm hồn mang quá nhiều mặc cảm trước cuộc đời: *Tôi băn khoăn quay
Trang 13Khéa hận 187 nghiép
— _—_—_—_—_—
đấu vé phương trời đã mất, sống lại cái gi đã qua, khóc ngày xưa không bao giờ
về nữa Tôi vợ vào lòng tôi những cái gì là chua xót nhất để mong làm dịu nỗi
chua xót trong tôi”, để mong “sống that nhiều, thật tận cùng dau phải đau khổ
đến thế nào mặc lòng” (Tựa Chân trời cũ — lắn xuất bản thứ nha”
Nếu như điểm nổi bật về nội dung của dòng truyện ngắn trữ tình 1930-1945
đó là thế giới hiện thực đời tư và hiện thực xã hội được lọc qua ling kính lãng
mạn - trữ tình, thì Chdn trot cử chính là một thé giới như thế: thé giới của dĩ
Vang và lưu lạc trong một con mat đầy tiếc nuối, buồn thương
Về mặt nghệ thuật, có thể nói đây là thời đại tất cả những giới han, quy
phạm có tính gò bó ước lệ cũ kỹ đều bị phá tung Nếu như ở Thơ mới là sự xâm
lăng của văn xuôi vào thơ “Van xuôi tràn vào địa hạt thơ, phá phách tan tinh” (Thi nhân Việt Nam — Hoài Thanh): thì ngược lại như một tất yếu, ở truyện
ngắn trữ tình là sự xâm nhập của thơ trữ tình vào văn xuôi trên mọi phương
diện ý đô, biểu hiện nghệ thuật Có thể kể một số khía cạnh cơ bản:
`"
> Những tình huống truyện gần với thơ trữ tình: hướng đến làm nổi bật tâm
trạng, cảm xúc của chủ thể trữ tình trước cuộc sống Ở đây, Hồ Dzếnh đứng ở
vị trí một con người tuy tuổi đời còn rất trẻ nhưng đã sớm va vấp với đời qua
nhiều trải nghiệm cay đắng, một con người cô đơn hướng về cái Chân trời cũ
xa vời không bao giờ còn gap lại.
> Không gian nghệ thuật hiu hất, xám mờ với gam màu tối, trong đó cuộc
sống con người dan lui tàn, sa sút, chia lia Thế giới của Chdn trdi cũ là thếgiới của một di văng bất hạnh, lưu lạc, tan tác, buồn thương
> Kết cấu truyện tương tự cách cấu tứ của thơ trữ tình: hòa hợp nội tâm với
ngoại cảnh, hoặc theo dòng tâm trạng, cằm xúc của chủ thể trữ tình Ty sự “phi
cốt truyện `" là một đặc điểm lớn của đòng truyện ngắn này.
> Nhân vật của truyện rất gan với nhân vật trữ tinh của thơ: những con
người với thể giới nội tâm phong phú và luôn luôn tự thức tỉnh Đó là những
nhân vật - tâm lý.
> Ngôn ngữ và giong điệu nghệ thuật gắn với ngôn từ thơ trữ tình: thiên về
hiểu hiện cái tôi nội cảm và rất gidu nhạc tính
'’ Din theo: Tôn Phương Lan, 1999, Tit cude đời đến tha van, Tap chí Văn hoe, số
I3
M
Trang 14Khéa ludn 1874 nghiép Se
Những phan tích, khảo sat trong chương II sẽ nói rõ hon những điều này.
3.2 Một bản lĩnh nghệ thuật độc đáo
Giai đoạn văn học 1930-1945 là giai đoạn thức tỉnh của những cái tôi nghệ
thuật, của những khuynh hướng thoát ly xa lánh thực tại: thoát ly vào tình yêu như Xuân Diệu, thoát ly vào tôn giáo như Hàn Mặc Tử và thoát ly vào quá
khứ, chìm trong cái bóng lung linh của một thời không bao giờ còn trở lại như
Nguyễn Tuân, Lưu Trọng Lư, Nguyễn Nhược Pháp, Huy Thông Quá khứ trở
di trở lại như một ám ảnh trong rất nhiều những tác phẩm văn học thời kỳ này
Nhưng quá khứ hiện hình trong mỗi cái nhìn nghệ thuật lại mang một màu sắc,
mốt bóng dáng khác nhau Đó có thể là một quá khứ “vang bóng một thời”
vàng son, thanh tao và hoa lệ của Nguyễn Tuan, với những cụ Kép, cụ Tú, cụ
Am hiện thân của một nến văn hóa rực rỡ đã lùi xa trong ngàn năm lich sử.
Đó có thể là một quá khứ u hoài, thuần khiết, trong trẻo của Thanh Tịnh, với
những cô Phương, cô Sương, anh Đạt hiện thân của những cuộc sống lặng lẻ,bình vên muôn đời của làng quê truyền thống Việt Nam Đó cũng có thể là mộtquá khứ cực nhục, vất vưởng và đơn côi của Nguyên Hồng với những thân
phận bé nhỏ bị cuộc đời và những thiên kiến gia đình cổ hủ bóp nghẹt, giết
chết một cách tàn nhẫn
Khác với tất cả, quá khứ của Hồ Dzếnh trong Chân trời cũ là một thế giới
dựng nên bằng hoài niệm u uất mênh mông và bằng những nỗi cảm sấu, ấn
hận duy dứt thấm thía Không kiêu bạc như Nguyễn Tuân, không hồn hậu như
Thanh Tinh, cũng không thống thiết như Nguyên Hồng, Hồ Dzếnh là một cáitôi u uất, năng tru những mặc cắm buồn thương
Hỗ Dzếnh khác với tất cả còn ở phạm vi cuộc sống mà ông bao quất: cuộc
sống của một gia đình Việt — Hoa trên mảnh đất quê người Trong con người ấy
dan lồng hai ám ảnh lạc long: một là ám ảnh “thiếu quê hương” của những cánhân lãng mạn thời kỳ này nói chung mà ông không thể không chịu ảnh hưởng
và hai là ám ảnh “mất qué hương” của một con người suốt đời không thôi mặc cảm mình chỉ là kẻ “ở nhờ” trên chính dải đất mà mình hết lòng yêu mến va
chìu ơn.
Một nét độc đáo nữa của cái tôi Hồ Dzếnh là sự chi phối manh mẽ hấu như
tuyệt đối của tình cảm, cảm xúc tác giả đối với mọi bình diện nghệ thuật, đặc
biết là lời văn nghệ thuật Tất cả các yếu tố như tình tiết, sự kiện, nhân vật
thường déu được triển khai theo mach vận động của tâm lý, tắm trạng, cắm xúc
Trang 15Khóa ludn tốt nghiép
tác giả Nhà van không ẩn mình sau trang giấy để cho câu chuyện diễn ra một
cách khách quan, mà luôn luôn trút cạn cả tâm hồn mình lên đầu ngọn bút, bộc
hạch, giải bày, sẻ chia những tình cảm, những khổ đau, những yêu ghét của
mình một cách chân thật, tha thiết đến mãnh liệt Diéu này trước hết là do cái
“tang” của nhà văn - một trái tim yếu đuối, rất mực nhạy cảm và đa cảm Sau
đó một phan không nhỏ nữa là do cách chon lựa thể loại Chân trời ci nằm ở
khoảng giữa của truyện ngấn và hồi ký, nó dành một khoảng không rất lớn cho
việc tự biểu hiện Điều này sẽ được phân tích kỹ hơn ở phần tiếp theo
Trước hết và sau cùng Chan trời cũ là một tập truyện ngắn, trong đónhững câu chuyện không tốn tại một cách độc lập và tách biệt với nhau, mà tạo
thành một chuỗi đài như một bức tranh liên hoàn Có những nhân vật trở đi trở
lại trong nhiều thiên truyện (người cha, người mẹ, hai người anh, chị Yên, anh
đỏ Phụ ), có những chỉ tiết nhấn đi nhấn lại nhiều lần (cái chết của người cha,
su ra đi của người anh cả, niêu cơm trắng mà tác giả được mẹ dành riêng trong
bữa ăn gia đình ) tao cho các câu chuyên một sức liên kết dac biệt Mỗi truyện
là một mảnh, một lát cất của đời sống nông thôn Việt Nam trước Cách mạng, với những con người âm thẩm, lặng lẽ, những cuộc đời lưu lạc, cô đơn Nhà văn
không chiếm lĩnh đời sống xã hội ở tất cả mọi chiểu của nó, ở những trào lưu,
trạng thái cuộc sống đang hình thành, mà chỉ dõi theo những số phận bé nhỏ
của những con người bé nhỏ rất quen thân với con mắt âm thẩm, ân hân, cảm
thương Ở Chi Yên là số phận ngắn ngủi và bất hạnh của một người con gái suốt đời chỉ nghĩ đến hạnh phúc của những người xung quanh mình Ở Long mẹ
đó là cuộc đời lam lũ chịu thương chịu khó của người mẹ, một người mẹ sẩn
sàng chấp nhận và chịu đựng tất cả - kể cả sự phỉ báng, nhục mạ của người đời
~ VÌ con mình Những con người "thất bại mà không ngã lòng mất mát mà
không hoảng hốt, bị phản bội mà không thù hận, thậm chí có khi sa đà hư hỏng
ma vẫn gợi được tình thương của mọi người”, Và từ sau trang sách, một tiếng
kêu thẩm ngậm ngủi và thang thốt vọng lên, rằng cái đẹp vốn yếu đuối, rằng
cát đẹp dang bi doa day, bi mai mòn di trong cuộc-sống-vâng-lời tam tối, túi
nhục và lặng lẽ này Thế nhưng, dẫu yếu đuối, dẫu thẳm lặng bao nhiêu, cái
' Vương Tri Nhàn, 1991 Người lữ hành đơn độc trong màa thế kỷ van học Bảo Thể thao và văn hóa số 27, ngày 67
Trang 16Khóa luận #54 nghiệp
đẹp cao quý ấy của nhân cách con người vẫn là lý do để người tú tiếp tục sông,
tiếp tục yêu thương và vươn lên trong cuộc đời đầy ý nghĩa.
“Tinh chất có một su kiện, một vấn dé, đó là những đặc điểm tiêu biểu của
truyện ngấn với tư cách là một thể loại" Đó là đặc tính đầu tiên làm nên
"chất truyện ngắn” cho tập tự truyện này
Thứ hai, “yếu tố quan trọng nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc,
có dung lượng lớn và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm một chiếu sâu chưa nói hết” Trong Chân trời cứ không thiếu những chi tiết có
trọng lượng nghệ thuật như thế Chẳng hạn, cái cắn tay đầy ti hờn của cậu bé
Hỗ Dzếnh ngày xưa, cái phản ứng tuyệt vọng, hụt hang và chới với khi chợt
hiểu ra rằng mình mãi mãi chỉ là kẻ đứng bên ngoài cuộc sống mà mình đang sống, mãi mãi không bao giờ thuộc về mảnh đất mình gắn bó, con người mình
yêu thương ( Trong bóng rừng).
Tuy nhiên, có thể thấy tập Chân trời ca không hoàn toàn thuộc về một thể
loại thuần nhất mà nó ôm trùm nhiều hình thức miêu tả và biểu hiện cuộc
sống khác với truyện ngắn Sự hiện diện của những “chân nhân chân sự”
(những cảnh huống, con người có thật trong tuổi thơ của tác giả) cùng với nhân
vật tran thuật zới là chính tác giả, đã làm nên “chat hổi ky” đậm đặc cho tập
truyện ngdn này (theo hai tiêu chí của Văn Tim)” Cũng như Những ngày thơ
ấu của Nguyên Hồng, Chân rời cũ của Hỗ Dzếnh mang sắc thái rất riêng của thể loại hồi ký trữ tình Những sự kiện, những tư liệu có tính chất tự thuật
không còn đứng ở bình diện thứ nhất mà đã nhường chỗ cho cảm xúc, tâm
trạng của tác giả trước cuộc sống
Sự giao thoa, đan xen giữa hai thể loại hổi ký và truyện ngắn chính là địa
nhiều biểu hiện nghệ thuật của tập truyện: nghệ thuật xây dựng hình tượng, kết
cấu truyện, cách dẫn dất mạch truyện, ngôn ngữ và giọng điệu kể chuyên Chọn địa hạt này, Hồ Dzếnh đã tự xác định cho mình một điểm nhìn nghệ thuật
NA Gulaiep, 1982 Lý luận vấn học NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp,
Ha Nội.
' Lé Bá Hán, Tran Dinh Sử, Nguyễn Khắc Phi, 1997, Từ điển thuật ngữ văn học.
NXB Đại hoc quốc gia Hà Nội,
' Văn Tam, 2002 Vũ Trọng Phụng với thể kỷ Tap chí Nhà vấn số 10
Trang 17Khéa han #34 nahiép
khác lạ: cái tôi tác giả vừa là chủ thể thẩm mỹ lại vừa là đối tượng thẩm mỹ,
chất liệu chính để kiển tạo nên tác phẩm chính là hiện thực nội tâm của nhà
van.
Hơn nữa, đối với một cây bút tài năng, giới hạn và quy phạm của một thể
loại thuần nhất thường không đủ để tung hoành và chiếm lĩnh cuộc sống Thời
dai văn học 1930-1945 là một thời đại phá tung những ràng buộc có tính quy
phạm của các thể loại riêng biệt để chắp cánh cho trí tưởng tượng và sáng tạo
của nhà văn Trường hợp Nguyễn Tuân với Chiếc lu đồng mắt cua, Tùy bút 1, Tùy bút 1H là điển hình cho sự thâm nhập mạnh mẽ của truyện ngắn vào thể
loại tùy bút, thể hiện ở những hoàn cảnh, tính cách, cốt truyện hoàn chỉnh Còn
ở Hồ Dzếnh, mối tác động này diễn ra theo chiều ngược lại: đó là sự thâm
nhập của thể ký vào lĩnh vực truyện ngắn, mà đấu ấn đậm nét của nó chính là
sự chỉ phối tuyệt đối của cái tôi duy cảm đối với mọi biểu hiện nghệ thuật
Đến đây, có thể rút ra kết luận: Hồ Dzếnh là một trong số không nhiều
những nhà van lang man trước Cách mạng đã có đóng góp không nhỏ trong
việc hiện đại hóa văn học Việt Nam trên lĩnh vực thể loại Chính điểu này góp phần làm cho văn Hồ Dzếnh, dù cách xa ta trên nửa thế ký vẫn còn gây những
xúc động, ám ảnh lâu dài đối với người đọc nhiều thế hệ
Nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn đã dành cho tập Chân trời cũ những lời
xưng tụng rất trân trọng và cũng rất xứng đáng với tẩm vóc phải có của nó:
"Có vẻ như lin đấu, người ta đã xác định được vai trò của Chân trời cũ trên
văn đàn: đó là loại tác phẩm không gây ra những choáng váng đột ngột, songluôn luôn có bạn đọc; hết lớp này đến lớp khác, các thế hệ bạn đọc tìm đến
những trang sách lại thấy chúng như là vừa viết cho minhTM", Chân trời ca của
Hồ Dzếnh là một điển hình đặc sắc của dòng truyện ngắn trữ tinh 1930-1945,
nhưng cũng là một “chân trời” kỳ dị và lạ lùng so với những tác phẩm cùng
thời, cùng dòng,
' 9 Vượng Trí Nhàn Tài liệu đã dẫn.
13
Trang 18Khoa ludn tố? nghiép
Chương Z : Thế giới của di vãng và lưu lạc |
1 Cốt truyện và chủ thể trần thuật
1.1 Cốt truyện “không có chuyện *
Kiểu "tự sự phi cốt truyện” này là hệ quả tất yếu của việc ưu tiên cho sự
bộc lô cái tôi duy cảm của tác giả Sự chuyển đổi trung tâm điểm của kết cấu
truyện ngắn từ chiều rộng cuộc sống với hệ thống những sự kiện và biến cố
phong phú sang chiều sâu tâm lý với một loạt những cảm xúc, tâm trạng, cảm
giác đã đẩy cốt truyện xuống hàng thứ yếu để thiên vé khắc họa những ấn
tượng tình cảm của tác giả và nhân vật.
Cốt truyện Hồ Dzếnh cũng như cốt truyện Thạch Lam, Thanh Tinh, XuânDiệu nếu có cũng chỉ là một chuỗi những trạng thái tâm lý, diễn biến tâm
trạng Cốt truyện rất đơn giản, không có những xung đột kịch tính, những mâu
thuẫn gay gất, những tình huống sắc nhọn không có cả những chan dung, tính
cách điển hình Những sự kiện, hành động việc miêu tả khách quan bị đẩy lùi
xuống bình diện thứ hai để nhường chỗ cho những ấn tượng, cảm xúc tâm trang của chủ thể trữ tình, những cảm giác tinh tế, những biến thái phức tạp của
tâm hồn Cũng như cốt truyện hiện thực, cốt truyện trữ tình cũng tái hiện cáchiện tượng đời sống, như trực tiếp miêu tả thế giới khách quan hay tường thuậtlại những sự kiện liên tục, nhưng sự tái hiện này không nhằm mục đích tự thân
mà hướng đến tạo ra điểu kiện cho chủ thể bộc lộ những cảm xúc, chiêm
nghiệm suy tưởng của mình.
Tuy nhiên, so với truyện ngắn Thạch Lam, Thanh Tịnh hay Xuân Diệu,
truyện ngắn Hồ Dzếnh thường mang dung lượng sống lớn hơn Nó ôm trùm cả
một đoạn đời, thậm chí cả một kiếp người, nó có thể bao hàm cả những biến
cố, thang tram, xô dat của số phận đẩy nhân vật đến một kết cục bi thẳm (Chi
Yên, Em Din, Người anh vấu xố, Vừa một kiếp người, Anh đỏ Phụ ) Nhưng điều đáng chú ý là những sự kiện ấy không được mô tả như một quá trình phát sinh,
vận đông, phát triển và giải quyết mâu thuẫn, cũng không được đổ lên mặt giấy như những vỉa sống nóng bỏng để kiến tạo nên cốt truyện, mà cốt truyện
ở đây được tạo thành từ một chuỗi những trạng thái tâm lý nối tiếp nhau của
chủ thể trữ inh trước những sự kiện đó Có thể kể đến truyện ngắn “Long mẹ "
như một điển hình Câu chuyện được xây dựng từ một loạt những sự kiện lẻ tẻ,
l4
Trang 19Khóa luận 161 nghiép
—-h®ằ————————ễễ-——~
thăm chí vụn vặt, thiếu mạch lạc: đứa con ngây thơ hỏi mẹ về câu chuyện tình
duyên của cha mẹ từ năm mươi năm trước; sự chiều chuộng nâng niu của mẹ
và sự nghiêm nghi đến khắc khổ của cha đã nhào nặn nên mot tính cách đấy
mẫu thuẳn, phức tạp trong chú bé; người mẹ vô ý gọi con ra lấy bánh vào giữa
tiết học của con; đứa con lo lắng, sợ hãi về số tiễn học phí cất họng: người mẹ
đến nộp tiền học cho con bằng những đồng tiến “mượn tam” của người thim,
và cud: cùng cả hai mẹ con đều bị khinh bi, si nhục đến điều Rõ ràng đứng ở phương diện kết cấu mà xét thì những chỉ tiết đó chưa đủ tư cách để tạo thành
một cốt truyền hoàn chỉnh Soi chỉ xanh xâu chudi những sự kiện đó lại vớinhau tạo nên một sức liên kết đặc biệt, một sức lôi cuốn lạ lùng đối với ngườiđọc, đó chính là dòng tinh cảm, cảm xúc rất đổi chân thật, hốn hậu của người
viết long trong sự kiện:
- “Ngày nhỏ, tôi yêu mẹ tôi một cách bịn rịn Người chiều, có lẽ vì người
thấy ở tôi một cuộc đời đau khổ ủ gói lấy cái số phận thiếu êm vui”.
- “Câu nói ghẻ lạnh làm tôi tủi nhục, nhiều lan òa lên khóc Me tôi sợ tôi
bị đòn, vẫy giấu tôi ra một nơi, ôm lấy tôi mà vuốt ve Cứ thế, mỗi lần sự khắc
khổ của người cha làm tôi đau đớn, thì một bàn tay âu yếm lại xoa dịu lòng tôi
ngày ”,
- "Thuở thơ ấu của tôi phan lớn là những ngày buồn ba, cái buồn bã vô
căn đến bây giờ còn theo dõi tôi mãi, ghim tôi lại trong lúc các chúng bạn vui
vẻ 6 ạt rủ nhau tiến đến những phương trời đẹp dé hơn Thinh thoảng tôi mới
vui, nhưng sự vui, ác hại thay, lại dồn dập như giông tố bỏ rời lại một nỗi trống
rỗng trong lòng tôi sau khi lan đi Tôi vui đấy mà buồn ngay đấy Tôi lưu luyến
một cái gì xa quá, hư huyển quá, nhưng không phải là thú vui tìm kiếm trong
gia đình hay trong kiếp sống”
- “ xa, nhiều lin tôi bất chợt được hình ảnh mẹ tôi, giữa lúc thâm tâm
sip bày ra môi cảnh giết chóc ghê gớm của ý nghĩ, sự rào rat của máu, và nước
mắt ứa xuống từ mot vết thương không tên”
- “Câu chuyện trên đây theo đõi tôi như một ám ảnh cực nhục Mỗi lan
nhớ đến mẹ tôi, hay xét mình phạm tội, tôi thường đem nó ra để tự hình phạt”.
Và cứ thế, đòng sông cảm xúc của người con trở thành tấm gương soi để
hiện lên bức chân dung tinh than của người mẹ: dịu dàng, nhdn nhục, chiu
thương chịu khó và giàu đức hy sinh — hy sinh đến cả danh dự của chính mình
vì con, Cho nên, sống giữa vòng vây vật chất túng thiếu nghèo khổ của hoàn cảnh gia đình, sống giữa vòng vay tinh thin u uất, hoàng mang, chấn nan của
15
Trang 20Khéa lun tố! nghiệp
vả mot thế hệ, một xã hội, cậu học trò Hồ Dzếnh nhạy cảm và mơ mộng ấy
vẫn ôm giữ hình bóng của người mẹ như một điểm tựa cuối cùng nơi neo đậu
bình yên cho tam hồn minh; “Mẹ tôi Cái bóng mờ ấy, nguyên nhân sự chuu
xót ở tôi, tôi vùng đứng day, như một người trac táng đứng dậy, ra ngoài đường,hat đổ những tảng đau khổ trước mặt, chạy đến với nó, ôm lấy nó, hồi sinh nó,
như một bệnh nhãn giằng cướp ngày sống khỏi phải sa vào đôi tay tan ác của
tử thấ n `.
Nỗi tủi hờn của tác giả và nỗi đau khổ của người me, lúc chia thành hai,
lúc lại hội nhập làm một trong thiên truyện ngắn ngủi này Nghe “cái cười chua
chát cực điểm” của người mẹ khi bà đáp: “Mẹ lấy ba con có đến ba mươi chiếc ôtô kia!”, chú bé con ấy đã hiểu ngay “đó là một lời than kín” Và khi người
mẹ “cười gin như khóc” nhấc đến việc mượn tạm người thím hai đồng bạc
đóng tiền học cho mình thì chú bé cũng “rụng rời cả mình may”, thấy “tất cả
cái thành phố quê hương tôi xoay đảo trước mặt, nhà chất lên cây, cây chất lên nha” để rồi đến cudi đời câu chuyện ấy vẫn còn theo ông như một ám ảnh cực
nhục, day dứt, đau đớn không thể nào nguôi: “Nhiều năm đã rơi theo nhiều
năm, và bây giờ, trong những đêm của Hà Nội, cái thành phố hoa lệ chỉ quentiêu bạc với hào, tôi vẫn rin rợn nghe thấy âm thanh của mười quan tiền kêu
lanh lãnh .”.
Như vậy, có thể xác định cách thức triển khai cốt truyện của Hồ Dzếnh trong tập truyện này: đó là triển khai theo dòng cảm xúc của chủ thể trữ tinh
trong mỗi quan hệ tác động và cộng hưởng với cảm xúc, tâm trạng của nhân
vật Mối quan hệ này bộc lô qua các tình huống tâm lý: đặt nhân vật vào những
biến cố, những tình huống thích hợp với việc phô diễn nội tâm nhân vat và tâm
trang chủ thể Cái chân tài của Hổ Dzénh là ở chỗ ông nắm bắt được những
®khoảnh khắc tâm trang”, cái khoảnh khắc đặc biệt có khả năng gợi lên những
cảm nhân mơ hồ nhưng đẩy ám ảnh về cuộc đời với một dư âm ngân vang: và
ủ chỗ ông thể hiện được những khoảnh khắc đó bằng một ngòi bút đẩy cảm
thương, day dứt.
Hãy đừng lại ở thiên truyện “Chú Navi”, Diu giận, dẫu ghét, dẫu khinh bỉ củi thường người chú bin tiện, keo kiệt, tắm thường ấy đến đâu, hai anh em Hồ
Dzénh vẫn tiễn chú ra ga không vì một hào chỉ, mà vì “bây giờ ba chúng minh
đã mất rồi” Và "cái người chú kia, dẫu keo kiệt, dẫu hóc hiểm, nhưng là cái
bóng tàn còn sót lại ở một chỉ họ gần nhất, và cũng bắt đầu xa nhất của chúngtôi, như bóng chiều dẫn tan trên cánh đồng rộng ri” Bao nhiêu cắm xúc mo
hd, không định hình, chim lắng trong tiếng xe ngựa, trong tiếng gió âm vọng
lá
Trang 21Khoa ladn 137 nghiép
ft
vào long người, trong tiéng thở dai kín đáo của người chú: “Tôi lắng tai nghe từng tiếng bánh gd, long lở và rời rac như cái thanh thé đã đến lúc tin của nhà
tôi Thỉnh thoảng một cơn gió thổi tat qua cánh đồng cùng lúc đem theo mét
nổi gì như xa xôi, bát ngát " Chỉ một khoảnh khấc đó thôi, cũng đủ làm xuo
lên trong lòng tác giả bao nỗi cảm thương, u hoài về sự hợp tan trong cuộc đời
về tình ruột thịt máu mủ, về một côi nguồn xa xôi không bao giờ tim lại được
của con người.
Và cũng do đó, về phương diện kiến tạo cốt truyện, truyện ngấn Hồ
Đzếnh thường lỏng lẻo, phóng túng thậm chí tùy tiện Một vài truyện chưa hội
đủ điểu kiện để có thể gọi là truyện ngắn do tính chất quá ty do của nó, mà có
thể gọi đúng tên hơn là truyện-tùy bút — như “Thiên truyện cudi càng” Toàn
truyện chỉ là một lời tâm sự, một lời ai điếu hướng về người anh đã mất, những
sự kiện, biến cố hầu như không hé có mặt Ngòi bút thống thiết Hồ Dzếnh hầu
như đã đi quá xa trong truyện ngắn này Nó khiến người đọc dễ có cảm giác
mệt moi, nhàm chấn trước quá nhiều tình cảm, cảm xúc chảy trôi một cách lan
man, thiếu mạch lạc trong tác phẩm
1.2 Chủ thể trần thuật
Trần thuật tự sự là yếu tố tất yếu, cơ bản nhất trong đặc điểm thẩm mỹ củathể loại tự sự Đó là phan lời của tác giả, của người kể chuyện (có vị trí gắn
tương đương với một nhân vật trong tác phẩm) - nghĩa là hau như toàn bộ tác
phẩm tự sự ngoại trừ những lời nói trực tiếp của nhân vật Tính chất tran thuật
của tác giả trong một tác phẩm văn học luôn luôn tùy thuộc vào quan điểm trần
thuật, tương quan giữa tác giả và người trấn thuật, sự đánh giá của tác giả đối
với những sự kiện được miêu tả Nó tạo nên phương diện cơ bản của phương
thức tự sự, mang dấu ấn đâm nét của văn hóa, nhân cách, tâm hồn cũng như cá
tính sang tạo của tac giả.
Đối với dòng truyện ngắn trữ tinh 1930-1945, chủ thể trần thuật được cá
tính hóa và cảm xúc hóa cao độ, rất gần với phương thức biểu hiện của thơ trữ
tinh Chính diéu này đã mang đến cho trào lưu văn học này một diện mạo mới hiện dai và riêng biệt.
Riêng đối với trường hợp Chân trời cũ của Hỗ Dzếnh, phương thức trần thuật chủ quan được sử dụng với tỷ lệ tuyệt đối: người trần thuật xuất hiện như
một con người hiện hữu trong thế giới mà các nhân vật đang tốn tại và hoạt
động, với tất cả suy nghiệm và kinh nghiệm, tinh cam và xúc cảm cia mình,
17
Trang 22Khoa luận #61 nghiep
Phương thức này có khả năng giúp người viết bộc lộ tối da ban ngã tình cảm
của mình và diễn đạt sâu sắc những tâm trạng thấm kín của con người dưới
hình thức déng cảm Ở đây, nguyên tấc chủ quan là nguyên tắc cơ bản trong
việc chiếm lĩnh hiện thực là nhân w cơ bản quy định những đặc điểm nghệ
thuật của tác phẩm Thậm chí trong nhiều thiên truyện, sự tran thuật hoàn toàn
biến hẳn thành “dòng cảm xúc”, lời độc thoại nội tâm của tác giả về những sự
kiện biến cố, xảy ra trong cuộc đời những người thân của mình
Thật ra, đặc điểm nghệ thuật này chỉ là hé quả tất yếu từ đặc điểm thể loại
của tập truyện: truyện ngắn hồi ký hóa Nhưng khác với những tập hồi ký
thông thường, dấu ấn chủ quan của chủ thể trần thuật được đóng vào trang
truyện với mật độ đậm đặc, mãnh liệt, thấm thiết Nhà văn như trút cả linh hồn
mình lên trang giấy:
- "Ô hay! Nước Nam đẹp đến như thế này ư? Ngày thường tôi có thấy nước
Nam “mẹ ” như lúc này dau!
Một Tổ quốc.
Hai Tổ quốc.
Cái trên là cha tôi.
Cái dưới, me” ( Ngày lên đường).
- “Tôi yêu chị đỏ Đương của tôi, và nhiều chị đỏ Đương khác, vì tôi yêu vô
cùng cái giải đất cẩn lao này, cái giải đất thoát được ra ngoài sự lọc lừa, phản
trắc, cái giải đất chỉ bị bạc đãi mà không bac đãi ai bao giờ” (Sáng trăng
suông).
- “Nhung em sẽ ở đâu đọc anh, gan anh, xa anh, hay không còn gần và xa
anh nữa, trên đời này? Xuân đến! Mưa bay! Người ta bảo nhỏ anh rằng trong
tháng Giêng tốt lành sẻ có nhiều đám cưới Anh không tin, mà tin làm sao, vì
qua ánh sáng ngày xuân, anh thấy lòng buồn vô hạn” (Em Din).
- "Nhưng em thương anh lắm, anh Cả a, em thương anh, nghẹn ngào và tức
tủi, hằng những giây nhỏ nhất của cảm giác em, bằng những hơi thở âm u nhất
của lá phối em Em thương anh như thế thì linh hén anh có mat mẻ không, hỡi người anh mà cuộc đời chỉ có ngông cuồng và đau đớn, mai mia và hờn oán,
hỡi người anh vô cùng nghệ sĩ đã không thèm làm bài toán cho con đường
minh” (Thién truyện cuối cing)
Ik
Trang 23Phương thức trấn thuật chủ quan ở Hồ Dzếnh lúc nào cũng có xu hướng
nang về hoài niệm quá vãng với nỗi niềm tiếc nuối đến đau xót Tất cả những
nổi dau của người thân đã thấm thía vào sâu trong đáy lòng tác giả, được ông
chia sé với trái tim yêu thương nồng nhiệt, đồng cảm sâu sắc và với mot nỗi
niềm day dứt tự vấn không nguôi Đó là những nổi cảm khái, ai hoài, u uấttrước thân phận, quyển được sống và quyển được là mình của con người Viết
vé người mẹ, ngòi bút Hồ Dzếnh tràn ngập sự thương cảm, thấu hiểu, wan
trọng, biết dn trước tình yêu thương tha thiết và đức hy sinh vô bờ của bà: “Từbao lâu đến nay, tôi vẫn tin rằng mẹ tôi sung sướng Nhiệm vụ của một người
vự hiển, mẹ đảm Việt Nam đã được làm trọn vẹn, và danh vọng xứng đáng ấy
được lấp lánh ở một chỗ cao quý nhất trong trái tim loài người” (Em Din) Viết
về người anh cả, ông thể hiện một tình cảm đầy phức tạp - vừa xót thương, vừa
bao dung tha thứ cho anh, vừa day dứt ân hận cho bản thân: “Tôi bang hoàng
như chính mình là vai chủ động trong chuyện, chính mình vừa thấy vỡ cái hạnh phúc tốt đẹp nhất đời Bay giờ, những cuộc chia rẽ giữa những người con gái
khác và tôi càng khiến tôi nhớ đến cái đau khổ ngày nào của anh tôi Với một
chút hối han ấy, tôi cũng đã sẵn lòng tha thứ những hành vi ngông dại của anhtôi đối với tôi rồi " (Hai anh em)
Và đúng như bản thân nhà van từng tâm sự: “Tôi chỉ viết khi nào tôi ân
hinTM'’, tâm thế u hoài, 4n nan, hối lỗi cứ bang bạc, thấp thoáng ẩn hiện thấp
thoáng trên suốt những trang văn Hồ Dzếnh, Ông đã tha thứ cho chú Nhì keo
kiệt, bắn tiện, hóc hiểm (Chú Nhì): ông đã tha thứ cho người anh Cả ngông dại,
gia trưởng, cố chấp (Hai anh em), ông đã tha thứ cho người di ghẻ tham lam,
xắo quyệt tan nhẫn (Em Din); thậm chí đến cả người cậu họ hèn mat, vô liêm
Ï= kẻ gây ra “một trong những tấn kịch đau đớn nhất của gia đình”, ông cũng
da lang im không một lời trách tội (Chị Yên, Anh dé Phụ) Ong đã tha thứ cho
tất cả, trừ chỉnh bản thân mình Có lúc ông xót xa giày vò, tự buộc tội mình trước quá khứ, trước nỗi đau của cuộc đời người khác, tự hỏi tại sao ngày xưa
mình không sống vì người khác và cho người khác nhiều hơn thế:
Van Tam, 2001 Từ trái tim dn hận Tap chi Kiến thite ngày nay, số Š
Trang 24Khoa luận 137 nghiép
- “Chi có tôi là sống ích kỷ, còn người me gid, người chị dâu dau khổ, mấy
đứa cháu rách tưới vẫn sống theo khuôn phép ling lễ và và cắn cù” ( Người chị
dâu tôi).
- “TOi án hận mãi sao mình không hào hiệp che chở cho anh Cả tôi như thế
(.) Tôi hối hận lắm, khi nghĩ đến cách đây mấy tháng, tôi làm cho anh tôi thất
vọng ” (Hai anh em).
- “Trude sau, dưới sự phán đoán nghiêm nhật của kỷ niệm, đối với chị Yên, tôi vẫn là người bội bạc Chữ bội bạc, với tôi còn là nhẹ, tôi toan mượn tiếng
dã man ( ) Lòng tôi đôi phen thất lại, rùng rợn nghĩ đến cái cử chỉ hung han
của mình Còn Yên, Yên không nghĩ gì hết ( ) Ở Hà Nội, nhiều lúc tôi bạc bẽo
quên mất người chị nuôi của tôi đi, vì phấn son và phù hoa đã quyến tôi đi xa
ngày trước quá ` (Chi Yên).
- “Chỉ mới cách đây không lâu, sau mười năm, từ ngày ba tôi mất đi, tôi
mới kịp nhận thấy lòng thương yêu của người đành cho thằng cháu đích tôn là
hợp lẻ, Và, càng chân nhận cái giá trị của tấm lòng yêu thương ấy, tôi càng
cảm thấy mình là nhỏ nhen, ich ky" (Thằng cháu dich tôn)
Có lúc, thậm chí chỉ một hình bóng thấp thoáng ẩn hiện của người thân
cũng đủ làm rung lên trong lòng Hồ Dzếnh bao nhiêu day dứt hối hận không nguôi:
- “Trén cái bao lơn của năm tháng cũ, chị đâu tôi vẫn đứng, buồn bã với
mạnh áo màu cham cũ, mắt nhìn từ quãng trời xa về, bóng hoàng hôn mơ hồ
ôm trùm lên sự vật” ( Vgười chi dâu tôt).
- “Điều đúng nhất là mẹ tôi đã già Đời người chỉ còn tính từng gang, từng
tấc: mặt trời đã nhuộm một sắc vàng tận thế vì đã xuống núi rồi Ở lòng mỗi
người trong ba anh em chúng tôi đều có hình ảnh một bà cụ gid, vẻ mặt đau
khổ, chống gây chiều chiéu trông ngóng một bẩy con không về ” (Vừa một kiếp
nei).
- “Anh Cả tôi nghéo và phải nuôi vợ con Anh Hai tôi phong tran, chán hết
mọi sự cho đến cả hy vọng, Tôi làm thơ và chỉ biết có làm thơ Me tôi đau khổ
sinh ra ba chúng tôi để chỉ càng ngày càng thêm dau khổ, càng ngày càng thấy
mình già di” (Vừa mbt kiến người).
Có thể coi Hồ Dzếnh là cấy bút của nỗi niềm ân han triển miện
Điểm nhìn trần thuật được đặt ở vị trí của một người em, người con hiếu để,
sớm hiểu biết và va chạm với cuộc đời, với chia ly, mất mát - chính diéu này
20
Trang 25Khoa luận tổ? nghiep
làm phương thức trần thuật chủ quan trong tập truyện không rơi vào chủ nghĩa
cá nhân và càng thêm sâu sắc, ám ảnh Một chú bé thông minh, tò mò, luôn
muốn tìm hiểu đến tận cùng mọi việc bằng trí nghĩ rất ngây thơ ma cũng rất
xắc sảo của mình Lúc nào chú cũng ban khoăn, thắc mắc, cũng dat ra cho cha
những câu hỏi không dé trả lời:
“Bua tôi đáp lạnh nhạt:
- Không có thuốc phiện thi ba đã chết từ lâu rồi Không có thuốc phiện
cũng không có con ngày nay.
Tôi ngạc nhiên, trut đôi guốc, trèo lên giường rồi hỏi gang:
- Thế thuốc phiện nó dé được ra người ta, a ba?
- Đẻ thì không đẻ được, nhưng nó giải được thủy thổ bất phục
- Giải được thủy thổ bất phục là gì à ba?
- Là như có sơn lam chướng khí thì thuốc phiện đánh cho tan ra.
- Thế sơn lam chướng khí là gì, ba?
- La hơi núi, khí đất không hợp với người ta
- Ờ ờ Thế sơn lam chướng khí nó có biết đánh ba không mà ba đánh nó?
- Nó quấy ba như nó quấy mọi người Ba hút thuốc phiện cho tan nó đi”
"- Ba hả, tụi sao người Tàu không ở bên Tàu, lại cứ sang bên nước Nam?
- Tại vì người Tàu thích đi ra ngoài Tại vì người Tàu nghèo, dân nhiều,
gao it Tại vì ở bên Tàu lắm cướp Cướp nó ở rừng, cướp ở đâu cũng có ăn, vì
nó ăn cướp”.
“Ba tôi thường bảo trong đời một người đàn ông không nên sợ gì hết, cứ
thẳng mà én, ngang nhiên mà làm, Nhưng ba tôi làm tôi nghỉ hoặc câu nói
cứng đó, nên tôi hỏi:
- Thế ba không sợ di hai là gì?
- A chuyên, người ta là đàn bà, nể người ta một chút cũng không suo”.(Trong bóng rừng)
Chú bé ấy sống chân thật yêu thương tất cả mọi người bằng một trái tim
rit mực nhạy cảm, tính tế Chú cảm nhận, dự liệu, lý giải tất cả mọi su việc trong gia đình và ngoài xã hội bằng những tình cảm và lý lẽ riêng của trái tim
mình, những tình cảm và lý lẽ rất mực hén nhiên nhưng cũng già dan, sắc bén
2I
Trang 26Khoa ludn 0ð? nghiép
———————————————
không ngờ Trong truyện “Em Din”, chính chú bé ấy là người dự cảm trước tất
củ những biến cổ xảy ra trong gia đình, với những người mình yêu thương.
Trong khi cả gia đình - kế cả người di ghẻ, mẹ ruột của em Din - không ai chú
ý đến lối ăn diện bất thường và sự “siéng nang” đột xuất của em (Những khách
nợ lau đời nhất của dì ghẻ tôi được em tôi lục ra và đi đòi hết Em tôi trang
điểm can than trước khi di, và đi thật lâu), thì chính Hồ Dzếnh đã mo hồ cảmthấy “em tôi đã đổi khác Người con gái họ Hỗ đó có lẽ sắp làm nên chuyện gì
phi thường đây" Và khi cả nhà yên tâm về việc nhốt kỹ cô bé Din trong căn
phòng tối, thì chỉ riêng Hồ Dzếnh đã mơ hồ linh cảm: “một sự gì nghiêm trọng
vin lang vang quanh nhà chúng tôi” Linh cảm ấy đã trở thành sự thật: em Din
bỏ trốn theo người yêu, và sau lẫn về để chào vĩnh biệt Hồ Dzénh, em mãi mai
không bao giờ còn quay về với người mẹ, với gia đình, với mái nhà thân yêu
nữa.
Hay về cái sự thật đắng cay, đau xót vé sự ra đi của chị Yên nữa, tronglòng chú bé mười mấy tuổi ấy đã có những suy nghĩ chín chắn, sâu sắc khó
ngờ: "Tôi phải ngậm miệng, giấu tận đáy lòng một sự thật tàn nhẫn mà nếu hở
ra, tôi chắc sẽ làm cho đời anh đỏ Phụ tan nát", “Tôi không đám nói ra vì đó là
xự thật! Có những sự thật không nên nói ra, ai đã viết nên câu chân lý đó?” (Anh đó Phụ ).
Bên cạnh đó, lống trong dòng suy nghĩ, xúc cảm của một chú bé thông
minh, hồn nhiên, đẩy tình cảm là dòng chiêm nghiệm, suy tưởng, triết lý của
một người đứng tuổi, từng trải, đang đứng ở một bên bờ thời gian hướng vé bờ quá khứ với nổi ngậm ngùi, tiếc nuối đến đau xót: "Ngày xưa không bao gid
vẻ, vì hdi ơi, ngày xưa đi là mất! ” Chủ thể trần thuật là một chủ thể kép - tập
truyện vừa là lời kể của một chú bé ngây thơ vé mình, vừa là lời tâm sự của
một người trưởng thành, từng trải về tuổi thơ của mình Chính diéu đó đã tạocho giọng trần thuật trong tập truyện ngắn này thêm nhiều tầng ý nghĩa
2 Không gian và thời gian nghệ thuật
Tác phẩm nghệ thuật là một thể giới: thể giới nghẻ thuat Không gián và
thời gian nghệ thuật chính là hình thức tổn tại của thế giới đó Nó là yếu tố để
xảy dưng nên tác phẩm nghề thuật va là được tạo thành từ những tố chất của
cá thể nghệ sĩ
Trang 27Khea huận “ở? nghiép
2.1 Không gian nghệ thuật
2.1.1 Cách thite xây dựng hinh tượng không gian
Khác với những tác giả truyện ngắn trữ tình khác như Thạch Lam, Xuân
Điệu rất say mê miêu tả không gian, xây dựng rất nhiều hình ảnh và hình
tượng thiền nhiên bên cạnh hình tượng con người, như một trong những phương
thức chủ yếu để phân tích và biểu hiện tâm lý nhân vật, Hồ Dzếnh rất ít miêu
tả thiên nhiên Thiên nhiên xuất hiện chỉ một vài lan trong mỗi thiên truyện,
chỉ đủ làm nền cho những diễn biến tâm trạng của nhân vật, nhưng bao giờcũng đấy sức gợi và để lại những ám ảnh không nguôi
Trước hết là bởi sự hòa hợp kỳ lạ của thiên nhiên và ngoại cảnh, Ở truyện
ngắn của Hồ Dzếnh, cảnh không còn là cảnh mà đã là một mảnh tâm trạng,linh hén của con người, cảnh hiện lên lung linh đẹp dé trong những liên tưởng
day chất thơ
Nội tâm và ngoại cảnh hòa hợp đến không thể phân tách được Lọc qua
bức mành lung linh mơ mộng của hoài niệm và hồi ức, không gian cảnh vật
hiện lên có lúc trong sáng tươi mới như gương soi, có lúc mờ nhde hiu hất như
sương khói.
Trong dòng hồi tưởng của tác giả, hình ảnh người cha cười con ngựa kim
hoa trắng hiện về từ quá khứ lung linh huyền diệu như thể được vién bằng ánh
sang:
“Những buổi trưa hè oi ả, mệt nhọc mang ba tôi từ ở những cánh rừng xa
về, nó vui mừng hi lên khi nhận thấy cái mái nhà thân thiết, trên đấy đậu mấy
con chim bổ câu Chân nó đạp lên những lối đi quen biết, mém nó ngoạm
những cây cổ ngon lành Tôi chạy ra đón ba tôi và thường thường người giao
cương cho tôi cột nó lại Dưới cánh những con mudi bay vo ve, nắng hoa xôn
xao, đa nó động day, mỡ mượt trong một vẻ dep dé oai nghiêm riêng ( ) Tôi
thoáng thấy bóng người cười ngựa về sau hàng rào, đi ngược lại thời gian, runrun như chỉ đợi một hơi gió mơ hồ và biến mất” (Con ngựa trắng của ba tôi)
Hình ảnh dep dé và lạnh léo của cô bé Fin hòa tan vào trong bóng rừng núi
mệnh mông - không gian của một tình yêu mo ho không rõ nét, một tinh yêu
không có khởi đầu và không có kết thúc:
"Nhiều lần, ở xa, nhớ đến người con gái vô tình đi qua ngày tháng của tôi,
tôi mang máng nghe tỏa từ quãng mênh mông một tiếng gọi gì budn bã, môi
Trang 28Khoa luận 184 nghiép
tiếng gọi không hiểu chính của lòng tôi hay của khu rừng linh thiêng ngàn đời
lang lẻ:
- Em Fin! Em Fin!
( ) Muôn trùng sở di rao rực được lòng người, vì muôn trùng là nỗi thương
nhớ mênh mông của những tấm lòng rất bạn” (Trong bóng rừng)
Và cái không gian mệnh mông trong tâm tưởng chị đỏ Đương, một không
gian đa tầng, đa nghĩa, vừa biểu hiện sự nhớ thương xa xôi diệu voi, sự chia Na
vĩnh viễn của con người, lại vừa báo trước cái kết cục thảm thương của một
cuộc đời trai tráng bị biển cả và kiếp đời lưu lạc nhấn chìm trên bước đường
mưu sinh đầy khổ đau và bất trắc:
"Xa Xa Và xa Lòng chị đỏ Đương tưởng tượng làm sao ra cái màu mênh
mông của biển cả, để với qua đó một người đã mang đi nửa cuộc đời của chị”
( Sáng trăng suông).
Trong dòng truyện ngắn trữ tình 19301945, thủ pháp hòa hợp nội tâm
-ngoại cảnh rất thường được sử dụng và tỏ ra rất đắc dụng trong việc miều tả h
tâm lý con người Thiên nhiên trong truyện ngắn Thạch Lam mang ý nghĩa như
một thứ ngôn ngữ tâm lý đặc thù của riêng ông, một thứ ngôn ngữ đắc địa diễn
tả tất cả những cắm xúc dao dat, run ray, những diễn biến tâm trạng phức tạp.
tinh tế nhất của con người, nó xuất hiện rõ nét đến từng đường nét, màu sắc,
ánh sáng Còn trong truyện ngắn Hồ Dzếnh, thiên nhiên chỉ là những chỉ tiết
nhỏ lọc ra từ một khối ấn tượng lớn, nó chỉ xuất hiện khi ngôn ngữ phải ngừng
lại trước những sắc thái tình cảm tế nhị, sâu kín nhất của lòng người
Người cha tha phương cầu thực với cái vẻ “xương xương rắn rắn độn khắpngười”, vắng trán "nhô ra một cách bướng bỉnh” tưởng chừng như lạnh lùng,
lãnh đạm, đôi mắt “sắc như dao, bén như nước”, "không hé van bởi màu sắc
thê lương” tưởng chừng như vô hồn vô cảm Thế nhưng, những khung cảnh
lung linh u hoài của thiên nhiên đã nói hộ tất cả nỗi lòng cố quốc tha hương
cho con người im lặng ấy:
“Hoang hôn ở đây không như hoàng hôn của Giang Tay, Hồ Bắc Hoàng
hỏn ở đây ưu hoài như một chính phụ nhớ chồng.
Và như một gã giang hồ chanh lòng khóc nước `
Và cũng chính thiên nhiên là kẻ chứng kiến những rung động tế vi, nhẹ
nhàng trong tim hồn giang hồ lạnh lẽo ấy vào môt đêm lưu lạc nơi đất khách
qué người - nổi thương nhớ ménh mang về một cố quốc loạn lạc và mối cắm
34
Trang 29Khéa kuẩn 13? nghiép
mến mơ hồ lạ lùng đối với mảnh đất mới mẻ dưới chân ông Những nỗi niềm từ cảnh vật tỏa ra lắng sâu vào hồn ông, và từ hổn ông tràn ra thấm dim vào
trong cảnh vat
“Mái nhà tranh lợp sơ sài, để chảy xuống mặt khách một dòng ánh trăng
hạ tuần, và ngừng lại ở đấy thành những đồng hào mới long lanh
Gió thổi trong vườn cau, xào xạc.
Tịch mịch dễ làm đuối lòng người Lữ khách lúc này đã thấy chết chí phiêu
lưu bôn tẩu, để cảm khái trong sự thương nhớ, trong giây phút chạnh lòngtưởng đến một mảnh đất xa xôi
Lữ khách ngạc nhiên ghé tai vào sự yên lang, cái yên lặng mênh mông va
u uất, không bị phá bởi một tiếng súng bắn cướp nào như ở quê hương
Mấy tiếng tù và khuya rúc lên, mơ màng bay vào gian nhà vắng Lắng biết
mọi người đã ngủ yên cả, vị thần tử của giang sơn Trung Quốc vất chân chữ
ngũ, khe khẽ ngâm một bài thơ cổ, qua nỗi xúc động đột nhiên tụ lại trong
người:
Uyt loge, vú thay, sướng man thin,
Coóng phống, di phổ tui sáu min,
Cu Cháu sèng ngồi Hồn San si,
Dé pun, chống séng lâu hác sin
(Nguyệt lac, 6 dé, sương mãn thiên,
Giang phong, ngu hỏa, đối sẩu miên,
Cô Tô thành ngoại Hàn San tự,
Da bán chung thanh đáo khách thuyén) " (Ngày gap gỡ)
Và chị đỏ Đương, dẫu tận đáy lòng vẫn vấn vương bóng hình người chong
cũ, "một người đã mang đi nửa cuộc đời của chị”, dẫu chị im lặng ngại ngùngnhư muốn khước từ mối nhân duyên mà chú bé Hỗ Dzếnh mang đến cho chi,
nhưng thiên nhiên đất trời vào xuân đã nhẹ nhàng khơi lên một dự cảm nhẹ nhàng trong lòng người đọc về một tình duyên đẹp dé và thấm lặng, một hạnh
phúc mới, âm áp và hứa hen, sé đến với một cuộc đời đang hồi sinh:
“Trời thôn quê xanh ra, cao lên, soạn sửa đón ba ngày của một mùa thái
bình, thịnh vượng Gió trong ruộng đã thoáng lẫn hương xuân và trong khi tắm biếc thêm lũy tre mườn mượt nhúng, đã làm rướm chảy sự tươi thom trong
những tấm lòng trai trẻ Tram nghìn lần dò hỏi nồi thanh tinh của dòng sông.điệu hiển hòa của chim gió, tôi đã cảm nghĩ đến những tiếng pháo sắp sửa cười
25
Trang 30Khóa luận 1ð? nghiép
——>—————
vang để rồi, bất than, ngững bước chân, tôi đưa tay viết lên không gian một chữ
con con, xinh xinh mà lính hồn tôi đã nhiều lần nhắc đến: Tết!” (Sáng trăng
suông).
Không gian truyện ngắn Hồ Dzếnh bao giờ cũng chỉ hiện hình qua những
ẩn tượng lung linh mơ hề, không rõ nét và không định hình Bởi lẽ không gian
ấy được khúc xạ qua lăng kính của một hồi ức đau buồn vỡ đổ, nó được chiếu
sáng không phải bằng ánh sáng thực mà bằng những tia hổi quang mờ nhạt của
kỷ niệm, hắt về từ quá khứ xa xôi Nó nhde lẫn ở những đường nét mờ phai ở
những màu sắc Tất cả chỉ là không gian của những ấn tượng còn lại qua thời
gian.
Trong truyện ngắn của Thạch Lam, mỗi lần nhân vật xuất hiện hay mỗi lan
dòng cảm giác, suy tưởng có những chuyển biến tế vi là một lin thiên nhiên
xuất hiện, bọc quanh đó một vẻ đẹp trữ tình với sự tương phản hoặc đan cài rõ
nét giữa các màu sắc và các vùng ánh sáng Còn truyện ngắn Hd Dzénh
thường không đi vào miêu tả cụ thể những chỉ tiết của cảnh vật, cũng không
dừng lại ở những nét chấm phá hiu quạnh buồn vắng về một ánh nắng chiéu
nghiêng xế hay một xóm rừng xanh màu cây nước, mà ngòi bút của ông phác
họa tinh tế những nét hư vô, mơ hồ của cảnh, qua những ấn tượng cảm giác
Không gian cô đơn và phóng dật của người anh Hai chỉ được hình dung qua
một ấn tượng thị giác:
“Không gian thê lương và mênh mông lắm, bóng dáng con chim chỉ là con
số không trong vùng rộng lớn ( ) Tôi tưởng qua sợi khói thuốc lá, mơ màng
đến một góc biển xa xôi, nơi phiêu lưu một linh hổn phóng dật” (Vừa một kiếp
Không gian sâu thẩm lạnh lẽo và u tích của nhà thờ là sự khát khao giải
thoát không có câu trả lời:
“Nhà thờ rộng mênh mông và sâu thăm thẩm Những người đi lễ đã về hết
Những chiếc ghế dài thườn thượt sắp hàng đều nhau, chỉ còn thấy tôi và mấy
người ở lại ( ) Xung quanh tôi, tượng và ảnh, rồi lại ảnh và tượng Vom nhà
thờ, trên cao, vẫn vang um những tiếng thì thao bí mật” (Mơ về nước Chúa)
30
Trang 31Khoa luan tổ! nghiệp
Ngôi bút Hồ Dzếnh tim về quá khứ trong nỗi niềm tiếc han không nguôi vé
“một thế giới đã sụp đổ đã đổi dời” Chính vì thế không gian nghệ thuật của
ông ngập tran mot nỗi day dứt, chua xót lạ lùng khó tả Thiên nhiên ngay trong
ngày đầu gap gd của người cha và người mẹ, ngày khởi đầu của một tình duyên đẹp dé, đã nhuổm một sắc màu hư huyền, dm dam, như một dự cắm mơ
hd về cuộc đời day trắc trở, thi cực, nhọc nhần về sau:
- "Trời quang lấp lánh sao, hứa một đêm phẳng lặng Gió sông lên day.
Làng mạc xa xa chìm mờ trong bóng tối, đôi lúc để lọt ra vài tiếng chó sủa ma.
May điểm đèn hạt đậu run trên sông như những con mắt buồn từ kiếp trước "
- "Thiếu nữ mỉm cười, đưa tay chỉ một cái xóm nhỏ gần đấy, nơi hắt hiusáng vài chấm đèn dau lạc loáng thoáng qua hang rào tre thưa mỏng Trongđếm, vắng đưa tiếng chày gid gạo, đều đều rơi vào giữa sự tinh mich như kéo
giãn những thời khắc buồn bã không bao giờ tan”.
Bởi chính đôi mất buồn bã của con người đã nhuốm lên cảnh vật cái sắc mau đầy dự báo ấy đôi mất đã nhận thấy trong cuộc đời một định mệnh buồn thương: “Qua mẩu đời sum họp của hai người sinh ra tôi, tôi nhân thấy một định mệnh khe khắt, một duyên phận tăm tối và buồn rau" (Ngdy gặp gỡ).
Hay thiên nhiên trong quãng đời ngây thơ của cậu bé Hỗ Dzếnh đã rung lên những cảm nhận buồn thương về cuộc đời lưu lạc, về s6 phận cô đơn:
- "Chính ở nơi đó, trên đôi mat trong và sáng của tôi, lin đấu tiên bóngrừng núi chạy qua, ánh sáng chiều phản lại và hai thứ này cùng nhịp nhàng
trong tôi những cảm tưởng về thế sự buồn rau và cảnh đời hùng trang”.
- “Nha tôi ở quay mặt ra hướng Bắc, gió tiện lối vào, đem theo về lòng tôi
những nỗi hoang mang của bốn chân mây vắng ngắt” (Trong bóng rừng)
Thiên nhiên trong buổi tiễn đưa người anh Cả lên đường sang Trung Quốc
cũng nhói buốt những dự cảm hãi hùng đau đớn về một cuộc đời phiêu dạt vdđịnh không có tái ngô Đó dường như không phải là cuộc hồi hương của một
đứa con xa xứ, mà hình như là cuộc ly hương vĩnh viễn không hẹn ngày về:
“Tôi còn thấy cả sắc trời hôm đưa chân anh tôi lên tàu, một sắc trời xanhngất, bao la, dem vọng lên nền cao những tiếng cdi lanh lãnh” (Hai anh em)
Và thật thé, dầu sau này người anh có trở vẻ, nhưng đó không còn là anh
Cả của ngày xưa mà tác giả mong muốn “bao giờ ở bên Tàu về, anh cũng cứ
chơi với em nhé”, mà đã tha hóa, đã trở thành một anh Cả lãnh đạm, gia
trưởng, độc đoán đến tàn nhẫn: “Ky niệm xưa kia, anh tôi không nhắc lại một
27
Trang 32Khéa ludn ð1 nghiép
—_—_—_—_———— _ ?P "0!
lin nào nữa, Tinh thân ái xưa cũ dẫn dẫn bỏ tôi đi, như bóng mây một buổi
chiếu lửng lơ kéo sang nơi khác ”
Như vậy, có thể nói, không gian hiện thực đi qua lăng kính hồi tưởng, hoài
niệm của tác gid, đã trở thành một công cụ nghệ thuật tinh tế nhất thể hiện đời
sống tinh thần phong phú và sâu sắc của nhân vật, Điều này một mặt thể hiệnrất rõ tính trữ tình của truyện ngắn Hồ Dzếnh như một đặc trưng của dòng
truyền ngắn trữ tình thời kỳ này, một mat lại kiến tạo nên một thé giới rất
riêng, rất Hồ Dzếnh — một không gian được thời gian hóa theo dòng hổi tưởng
của chủ thể trữ tình.
2.1.2 Hai thế gidi không gian
Cha là người Trung Quốc, mẹ là người Việt Nam - hai tình yêu tha thiết
mãnh liệt đối với hai mảnh đất quê hương Hai quê hương không làm chia đôi
tinh cảm của tác giả mà nhân đôi lên những mối cảm sẩu, buồn thương tha
thiết trong ông Khúc xạ qua tấm gương của mội tình cảm vừa nống nàn sâunặng vừa mang đẩy những mặc cim không ngudi, hai mảnh đất ấy đã hiện lêntrong văn ông thành hai thế giới không gian: không gian hiện thực — qué me và
không gian mong ước ~ quê cha.
* Không gian hiện thực ~ qué mẹ:
Có thể tạm gọi không gian này là một không gian hiện thực, là vì nó gắn
liền với những sắc màu, đường nét, hình ảnh cụ thể, hữu hình Đó là dòng sông
Ghép lặng lẽ, êm dém của tỉnh Thanh Hóa trong “một buổi chiéu mùa hè vàng
rực” Đó là bóng hoàng hôn mang ánh vàng pha sắc tím “uu hoài như một
chính phụ nhớ chồng” (Ngày gấp gd) Đó là màu xanh thấm bình dị của những
cây lá, những làng mạc thân yêu: “Tôi yêu nhớ nước tôi thật, nhưng tình yêu
ấy, trước khi gieo vào tôi, phải được lọc qua màu cây xanh thấm vây kín lấy
những làng mạc thân yêu” (Thằng cháu dich tôn) Và đó là mùi hương ngan
ngát của những luống cày cái mùi hương mộc mac, dịu đàng và ấm áp mà chỉ
riêng những người con tha thiết yêu đất mẹ Việt Nam mới có thể cảm nhận
được một cách thấm thía như thé: "Hời nước Nam! Tôi nghiêng lòng xuống
Người, trên những luống cày mà hương thơm còn phẳng phat, vì tôi đã từnguống nước và nói thứ tiếng của Người, vì tôi da thé yêu Người trên bac tuyệt
vời của tôn giáo” (Chị Yên) Tất cả dong lại như mot dư vi ngọt ngào của qué
hương xứ sở, như một điểm nương dựa cho tâm hồn khi con người Cấn một chốn
bình yên: “Lúc tôi khép mắt lại để không trong thấy, không tưởng tượng gì
28
Trang 33Khéa ludin 154 nghiệp
-———m—-ry-.-.ỶễỶễỶïễẳỶẳễr- .-ửẵc
nữa, thì hồn tôi chợt nhận biết một cảnh sắc lưu luyến hàng ngày: cảnh quê
mùa đồng áng” (Ngày lên đường).
Cảnh vật làng quê Việt Nam đã mang đến cho lòng Hồ Dzếnh tình yêu quêhương ấm áp nồng nàn, rồi đến lượt nó, tình yêu quê hương tha thiết ấy đã làm
đẹp thêm cả những cảnh vật bình thường nhất của làng qué: “Giữa cánh đồng
lúa non thì con gái, chiếc xe ấy cũng đã đem lại cho tôi những giờ phút khoáitrá, khi tôi thấy giàn giva ra hai bên mình màu cỏ xanh thắm, đậm đà thêm vìhương sắc thanh bình của thôn qué” (Trong bóng rừng)
Sinh ra và lớn lên trong dòng sửa ngọt ngào của quê hương Việt Nam, HồDzénh yêu qué mẹ bằng một tinh cảm gắn bó máu thịt, tran trọng và biết ơn vô
hạn một cách sôi nổi, thiết tha nhưng cũng đẩy mặc cảm.
Biết ơn, trân trọng, bởi lẽ “nhà qué Việt Nam đã niém nở đón tiếp chúng
tôi vào lúc mà tương lai chỉ là sự mù mit, còn di vãng thì lưu lại như một dấu
vết dau long” (Thằng cháu dich tôn).
Và đẩy mặc cảm, bởi lẽ hơn ai hết, Hỗ Dzếnh thấu hiểu rằng đây chỉ làmảnh đất quê ngoại, và mình chỉ là một đứa con họ ngoại của đất nước này mà
thôi Ngoài người mẹ ra, không có một sợi dây nào nối ông với đất nước này,qué hương này - người họ hàng bên ngoại duy nhất ngoài mẹ ra, người cậu họ
đốn mat, thì ông đã “từ chối không nhận trong sổ họ nhà tôi” (Chi Yên) Như
nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn nhận xét: “Rõ ràng, khi nói về xứ sở này, ông
ở vào cái tình thế chông chênh, chân trong chân ngoài, quê hương là thực mà
như là hư, là phải mà lại như không phải, gan gũi đấy, mà lại xa vời dayTM”,
không gian quê mẹ trong Chân trời cũ là một không gian đẩy day dứt và mặc
cảm không nguôi Một lần Hồ Dzếnh và thằng cháu đích tôn đã bị thầy giáo
mắng trước bao nhiêu bạn bè “RO đố Tàu'", “Đúng là đố Tô Định!” (Thang
chdu dich tôn) Vết thương đâm sâu vào trái tim chú bé không hẳn chỉ là sự sỉ
nhục về quốc thể, mà còn là sự chối từ của những con người trên mảnh đất mà
mình hết mực yêu thương và suốt đời chịu ơn.
Thế nhưng chính vì bị chối từ mà tình yêu trong ông càng khắc khoải, tha
thiết và mãnh liệt hơn bao giờ hết Trong con mất nhìn của Hồ Dzénh, không
gian quê mẹ vừa mộc mạc, hiển hòa, lại vừa lớn lao đẹp dé Mộc mạc hiển
hòa vì mang trong nó những luống cày bình di, những xóm rừng xanh thấm,
'' Vương Trí Nhắn Tài Hệu đã dẫn
Trang 34Khia lucin 183 nghiệp
thẩm sâu lặng lẽ Và lớn lao đẹp dé vì những cuộc đời cao cả, âm thẩm, chịu
đựng hy xinh Ong yêu dai đất này đến mức đau đớn và hạnh phúc vi nó, ông
dành những lời lẽ nồng nàn va trìu mến nhất, cảm thông và thấu hiểu nhất cho
dải đất mà ông yêu thương Hãy nghe nhà văn bộc bạch qua truyện “Sáng
trăng suông”: “Tôi yêu vô cùng cái dải đất cẩn lao này, cái dải đất thoát được
ra ngoài sự lọc lừa, phản trắc, cái dải đất chỉ bi bạc đãi mà không bạc đãi ai
bao giờ”, và trong truyện “Chị Yên”: “Ngủ trong tình thương của me, trong
lòng yêu của Yên tôi say sưa trọn mười mấy năm trời đằng đẳng, và chỉ tỉnh
dậy, cách đây không bao lâu, để tin rằng nước Nam, quê hương thứ hai của tôi,
còn đẹp lắm, người nước Nam vẫn rất đỗi hiển lành”
Chính vì thế mà tác giả đã đón nhận thằng cháu đích tôn của mình không
phải như một người thân đón một người thân cùng dòng tộc, mà như một người
bin xứ đón một người xa lạ đặt chân lên một dải đất không thuộc về mình:
“Vay trải những nỗi gian nan quá lớn lao cho một tâm hồn còn bé bỏng, thằngchấu ấy đã đặt chân lên đất nước Việt Nam của tôi - tôi viết rõ: đất nước ViệtNam của tôi - với cái thân hình thô bi, tâm tính cộc cần” (Thẳng cháu đích
tôn).
Và cũng chính vì thế mà ông tha thiết, ôm đốm níu giữ hình bóng quê
hương như một điểm tựa cho lính hồn đẩy những mặc cảm chong chênh của
mình trong cuộc đời đấy bất trắc: “Tôi sinh ra giữa cái ánh sáng dịu đàng, mùi
hương thơm ngát ấy, tâm hồn được tiếp xúc ngay với cảnh sắc thân yêu, được
buộc ngay vào cội rể của đất nước Mặt trời viễn phương tuy dep dé, tuy thôimiên, nhưng vẫn không giảm được cái thi vị của căn lầu biếc án nến Tôi đua
đòi chạy tìm những chân trời xa lạ, nhưng mỗi lúc dừng chân, tôi vẫn thích
quay về Quê Mẹ Ở đấy mới thực rộn và sôi lên cái gì là lòng, là máu, máu và
lòng không vay mượn, không chế tạo, thiết thực và đơn sơ” (Mo về nước Chúa).
Cả một cuộc đời và một sự nghiệp có lúc "đứng lại văn chương” chỉ nhờ
mot sự lựa chọn - nhưng đó phải là sự lựa chọn để mà khẳng định, để mà tin
tưởng vĩnh viễn và tuyệt đối Xuân Diệu đã chọn tình yêu làm lẽ sống Nguyễn
Tuân đã chọn cái Đẹp của Nghệ thuật, của Thiên lương để làm ngôi sao Bắc
Đấu cho văn nghiệp của mình Con Chân trời cd của Hồ Dzếnh đã “đứng lại”
từ sự lựa chọn quê hương Việt Nam Đó không phải chỉ là lựa chọn một mảnh
đất một lối sống, một dân tộc, mà là sự lựa chọn điểm tựa cho cả cuộc đời, cảquá khứ hiện tại và tương lai, là lựa chọn cả mot “chan trời” cho tâm hồn
mình.
30
Trang 35Khéa luan #3} nghiép
* Không gian mong đức — quê cha:
Không gian này không tổn tại trong hiện thực của thế giới Chan trời cũ, mà
tốn tại trong di vãng của người cha, trong tưởng tượng của người con, trong hình
inh xu vời của người chị dâu Trung Quốc Đó là một không gian mong ước.
một miễn đất tâm lính huyền thoại không thể nào và không bao giờ vươn tới
nổi của Hỗ Dzếnh,
“Nước Tàu không thấy, không biết, hiện hữu mo hỗ mà ám ảnh ding dặc,
đã trở thành một thứ hậu trường thơ Hồ Dzếnh””', Không gian này không gấn
liền với những hình ảnh, màu sắc, đường nét cụ thể mà với những ấn tượng
hình dung mờ ảo, rực rỡ, huyền diệu Đó là một không gian xa vời, không hình
sac mà dung chứa những mối ràng buộc 4m ảnh của tâm linh Hồi tưởng về cố
quốc Trung Hoa, câu văn Hỗổ Dzénh vời vợi trải rộng ra, bát ngất, sâu thẩm,
mộng mơ và đầy tưởng tượng:
“Tôi nghĩ đến cái tổ quốc Trung Hoa với những manh áo cham giang hỗ
khắp tứ xứ, cái tổ quốc mà tôi chưa từng biết bao giờ” (Nguoi chi dâu tôi).
“Lòng tôi nghe vang một thứ gió âm u của miễn sa mạc Mông C6, trôi qua
Thiểm Tây, Cam Túc, ludn vào những khu rừng không tên của hai tỉnh LưỡngQuảng, vượt trùng dương sang tôi, như tiếng thở dài của những linh hồn phiêu
bạt” (Chú Nhì).
Hình ảnh nước Tàu cổ kính hiện lên trong tiểm thức Hổ Dzếnh vừa mơ hồ,
huyền ảo lại vừa ám ảnh mãnh liệt
Mơ hồ, huyền ảo bởi nó chìm lấp trong sương khói thời gian Một nước Tàu
cổ không bao giờ còn tìm lại được của những người con gái “sang trọng, đẹp
đẻ, bó chân và chuốt bím bằng dầu thơm” (Wgười chi dâu tôi) của những câu
thơ cổ khuôn vàng thước ngọc:
"Nguyệt lac, 6 dé, sương mãn thiên
Giang phong, ngự hỏa, đốt sdu miên
Có T3 thành ngoai Hàn San tự
Da bán chung thanh đáo khách thuyền " (Ngày gdp #0)
Mái Thảo, 1973 Hai nhánh song tâm hồn trong tha Hỏ Dzénh Giai phẩm Văn, xô
đậc biệt vé Hồ Dzénh - Sài Gon.
41
Trang 36Khéa luận 2ð? nghiép
Và ám ảnh mãnh liệt bởi đó là không gian văn hóa nghìn đời, có ý nghĩa
lớn lao mang tầm vóc nhân loại, cái nôi tinh thần nuôi lớn những đứa con xa
xứ Chẳng phải người cha trên bước đường lưu lạc, đậu lại dưới một mái tranh
xa lạ, chợt thấy "chết chí phiêu lưu bôn tẩu" đã ngậm ngùi ngâm lên bốn câu
thơ cổ như một khoảnh khắc hoài cảm hướng về quê hương, tìm một chỗ dựa
cho tâm hén đỡ chênh chao, trống vắng Và chẳng phải chính ban thân Hồ
Dzếnh, suốt đời vẫn khao khát không nguôi một mảnh đất xa vời một mảnh
đất với vẻ đẹp ước lệ, vẻ đẹp tuyệt đốt của văn chương và lịch sử:
“Ta nhớ màu quê, khát gió qué
May ơi ngưng cánh doi ta về
Cho ta trông lai từng xanh thẳm
Ngdm lại bài tha Phương thảo thê
Liễu Động Đình thơm chuyện hảo cầu
Tóc thé che mướt gái Tô Châu
Báng khuâng trăng sáng trời Viên Hán
Một giải Giang Nam nước ran mau ”
(Tư hương — Quê ngoại)
Không gian ấy ám ảnh đến mức, chỉ có một câu nói mơ hồ, thờ ơ, lạnh lùngcùa anh Hai nhấc về người chú mà Hồ Dzếnh thậm chí không có lấy một chút
cảm tình, cũng đủ thức dậy trong chú bé những cảm giác lạ lùng: "Không hiểu
suo, lòng tôi rưng rưng Tôi không yêu chú tôi thật, nhưng có cái gì, cái gì xao
xuyến, huyền ảo đã khiến tôi bing khudng, và tôi nhận ngay trong đó tình yêu giống nòi, gia đình hòa lắn với tình yêu đất nước” (Chú Nhì).
Có thể nói, khác với tình yêu đối với mảnh đất quê mẹ, tình yêu của Hồ
Dzếnh đối với mảnh đất quê cha là một tình cảm khao khát, ước mơ khắc khoảivới ngưỡng vọng xa vời Niém tự hào kín đáo của Hồ Dzếnh đôi lúc ánh lên
trong những câu văn tưởng chừng rất khách quan: “Hai cái đặc điểm đó nhất
định không được tạo bằng thủy thổ Việt Nam, mà bằng tính hoa của một đân
tộc khác” “Linh hồn Trung Quốc phát lộ ra trong từng bước đi, điệu đứng,
trong sự tram mặc, trông tìm, trong cả cách đưa năm đấu ngón tay có móng dài
van ghét lên gai sốn sột chiếc đầu gan như hii trọc tếch” (Needy gặp 20), “TH.
tôi tin rằng ba tôi gidu vì ba tôi là người Trung Hoa”, “Ba tôi có tài ngoại giao,
có cái oai thẩm của những người Trung Hoa khiến kẻ bên cạnh phải sơ vì,
những kẻ gian phi xa lánh” (Trong bóng rừng).
Trang 37Khéa luận tổ? nghiệp
Nhưng nếu tình yêu đất nước Việt Nam của Hồ Dzếnh là một cái gì đĩ rất
cụ thể, nĩ gắn chặt với lịng yêu thương người mẹ, người chị, những người làng
lao khổ, bất hạnh, thiệt thịi, thì trái lại, tình yêu cố quốc Trung Hoa trong ơng
chỉ là "một thứ giĩ âm u của miền sa mạc Mơng Cổ, trơi qua Thiểm Tây, Cam
Túc, luồn vào những khu rừng khơng tên của hai tỉnh Lưỡng Quảng vượt trùngđương sang tơi”, là "những manh áo cham giang hồ khắp tứ xứ”, nghĩa là một
nước Trung Hoa xa vời trong một niềm ly hương khơng rõ nét Ngồi huyết
thống ra Hồ Dzếnh khơng cịn một mối dây nào gắn bĩ với qué cha Nên quêcha trong Ong chỉ là cái linh hĩn trừu tượng của xứ sở, nĩ được tráng lên hai lớp
men day của khơng gian và thời gian xa cách để tỏa ra những ánh hào quang
rực rỡ của tưởng tượng và ngưỡng vọng, chứ khơng được hiện hình qua một con
người cụ thể nào để tác giả cĩ thể gắn bĩ, nhớ thương Cơn biết gắn bĩ với ai,
nhớ thương ai, khi những con người thực từ trong thế giới rực rỡ ấy bước ra chỉ
là những chú Nhì keo kiệt và bẩn tiện, những anh Cả gia trưởng và tha hĩa Người chị dâu và thing cháu đích tơn dẫu đáng thương, đáng quý, nhưng cái
“chat” của người Trung Hoa xưa - hoặc đẹp dé quý phái, hoặc sắc sảo kiên
gan — thì cứ ngày càng phai nhạt dan để rồi cuối cùng biến hẳn thành những
con người của đất quê Việt Nam, chấp nhận số phân một cách lãng lẽ và chịu
đựng
Vì sao? Là bởi giữa tưởng tượng và hiện thực là một khoảng cách quá lớn.
Trong trí ĩc hồn nhiên của tác giả, cái “xứ Trung Hoa bí mật” càng được tơ vềcho rực rỡ, đẹp dé bao nhiêu, thì va chạm với thực tế nĩ lại càng điêu tàn, đổ
nát bấy nhiêu Giờ đây nĩ chỉ cịn là một nước Tàu “nghèo, dan nhiều, gạo Ít”,một nước Tàu “lắm cướp” "cướp nĩ ở rừng cướp ở đâu cũng cĩ An” (Trong
bĩng rừng), một nước Tàu mà đến cả màn đêm tĩnh mich cũng bị phá nát "bởi
những tiếng súng bắn cướp” (Ngày gdp gd) Và chính xứ Trung Hoa hiện thực
loạn lac, giặc giã, nghèo khổ, đĩi kém ấy đã làm biến dạng méo mĩ nhân cách
con người, đã tha hĩa anh Cá thành kẻ nghiện ngập, đốc đốn và tàn nhẫn, đã
sinh ra những chú Nhì tham lam, keo kiệt, bủn xin đến mất cả lương tâm, nhân
cách
Hai khơng gian dat song song nhau trong tập truyện, làm nên một ám ảnh
khắc khoai mãnh liệt Bị giằng niu giữa đơi bờ xứ sở, Hồ Dzếnh nhiều khi đã
bản khộn, khĩ xử đến dau lịng: “Những lúc bị phần chia trong cắm tình như thể cĩ ai hỏi tơi yêu nước Nam hay nước Trung Hoa, thì tơi chỉ con biết.
khĩc” (Thàng châu đích tơn) Cả hai thế giới khơng gian đều thấm đượm nỗi u
33
Trang 38Khoa lan #51 nghiép
hoài, buén ba Một bên vì quá xa cách, mot bên vì bi chối từ Nhưng tinh yêu
của tác giả đối với cả hai thế giới đều tha thiết mãnh liệt và thủy chung
2.2 Thời gian nghệ thuật
2.2.1 Những lắp thời gian di vãng
Thể giới Chan mdi cá là một thế giới được dựng lên bằng nhiều ting di
vang, trong đó hiện lên một con người đau buồn và hối hận ngodnh nhìn về
tuổi thơ, về gia đình, làng xóm, về những người thân yêu đã lia xa vĩnh viễn Các hình tượng đều dựng lên bằng hồi tưởng Từ một hiện tại chia lìa tan tác
hồi tưởng về một quá khứ cực nhọc buồn thương Và từ cái quá khứ cực nhọc
buồn thương ấy hồi tưởng về một quá khứ trước đó vàng son và hanh phúc
không bao giờ còn trở lụi.
Truyện ngắn “Em Din” là một hành trình ngược dòng hồi tưởng tìm lại quá khứ xa xôi về ngày “ra đời” của người em gái cùng cha khác me, với những ký
ức buồn thương và đau xót: Cô bé đã yêu rất chân thành bằng cả trái tim mười
lãm tuổi hỗn nhiên trong trắng của minh; tình yêu đó đã bi vùi dập, hành hạ tàn
nhẫn trong cơn lũ của gia biến, của những cuộc cải và xô xát trong gia đình,của những hủ tục lễ giáo độc ác vô nhân Và lồng trong bóng tối của cái quá
khứ dm đạm ấy là một mảng trời xanh lung linh của một quá khứ trước đó đã
mất, gợi lại từ câu hỏi của em Dìn:
*- Anh còn nhớ ngày nào chúng ta giữ trâu và ãn di với nhau không?
Tôi không quên được ngày đó Nó là cái kỷ niệm đẹp đẻ của đời tôi mà em
tôi vừa nhắc lại Một cánh đồng cỏ xanh mượt nằm ngủ dưới chân đổi, mới bagiờ chiều đã mờ, vì bóng núi che khuất mặt trời đổ lên đó Chúng tôi thả trâu
cho tự do ăn cỏ, lòng thanh thản dưới một bầu trời sáng đẹp Đôi lúc tiếng sáo của dan Mường từ xa vắng lại, là những thanh âm độc nhất hiv hất trong cái
rộng rãi, c6 quanh của linh hổn Chúng tôi đánh trâu bò lên đổi vào lúc mờsáng, và trở về khi nắng vàng chỉ còn nửa đốt ngón tay trên đầu bụi trúc `,
Và kết thúc thiên truyện cũng là sự nhắc gợi chiếu rọi về quá khứ đaubuồn:
“Me tôi yên lãng khan khứa, đoạn quay lại phía chúng tôi, giọng nói của người như nhắc lại cả một di văng thiếu tươi đẹp:
- Không biết con Din năm nay bao nhiều tuổi nhỉ ?”
34
Trang 39Khea Luận 437 nghiép
Trong cả tập truyện nói chung va trong mỗi thiên truyện nói riêng, đều có
tang ting lớp lớp thời gian quá khứ chống chất, dan cdi, hòa quyện vào nhau:
quá khứ của chủ thể trữ tinh, quá khứ của mỗi nhân vật Trong văn học
1930-1945 từng hiện lên rất nhiều hình tượng thời gian quá khứ phong phú và giàusức ám ảnh: một quá khứ vàng son thanh tao và hoa lệ tuyệt vời của Nguyễn
Tuân (Vang bóng mot thời) một quá khứ bình yên, thanh khiết và trong trẻo
như trong giấc mơ của Thanh Tịnh (Qué me), một quá khứ đau đớn cực nhục ê
chế của Nguyên Hồng (Những ngày thơ du) Và đến Hồ Dzếnh với Chân trời
cũ là đến với một quá khứ trầm lãng, buồn thương, một quá khứ nhiều thương yêu ngọt ngào mà cũng nhiều mất mát dang cay.
Đi vào trong thế giới của Chân trời cũ, hau như ta thấy tất cả các nhân vật déu mang theo trong cuộc đời mình một quá khứ sâu thắm và ngập đấy những
nổi day dứt, nuối tiếc, xót xa Họ sống với di văng nhiều hơn là sống với hiện
tai, day dứt khổ dau vì di văng đã mất nhiều hơn là buồn bã vì những nỗi niềm
trong hiện tại Bởi lẽ dù hiện tại có cực nhục hơn, hạnh phúc hơn hay rực rở
hơn thì dĩ vãng cũng vẫn thổn thức ở tận đáy tâm hồn - nơi mà không có gì có thể chạm đến được.
Di vãng trong người mẹ là cuộc gặp gỡ hơn 50 nam trước, nơi khởi đầu của
một cuộc tình duyên dep dé mà cũng không kém phan cực nhọc buồn thương.
"Dưới bóng sao đêm ấy, trên giòng sông khuya, người con gái Việt Nam đã
che đôi má ửng hồng trước mặt người khách lạ và cùng lúc không hiểu sao, nàng thấy ngậm ngùi chua xót” (Ngày gdp gd), Và từ dự cảm lạ lùng buổi ban
đầu ấy, nhiều năm sau bà đã chạnh lòng nhớ lại với “cdi cười chua chất cực
điểm”:
*- Có con a Mẹ lấy ba con có đến ba mươi chiếc ôtô kia!” (Lòng me)
Di vãng trong người cha, trong chú Nhi, trong thing cháu đích tôn là một
nước Tàu cổ kính, nước Tàu bí mật - nước Tàu của những câu thơ cổ mang vẻ
đẹp ước lệ tuyệt vời, của một nền văn hóa rực rỡ trong ngàn năm lịch sử, của
những gia đình quý tộc giàu sang và có truyền thống Nho học Một di vãnghuyén diệu mơ hổ và chói loi hào quang Đã không ít an, người cha Trung
Quốc luân lạc “ngồi ngó ra khoảng cao rộng, lâu hàng giờ không nói”, để trí
tưởng ruổi về "những câu chuyện kín đáo hơn tiếng thở dài của người, cả một
xứ Trung Hoa bí mắt, âm thấm như một mềm dau xót” (frong bóng rừng) Di
vắng vây bọc nặng nề đến mức đọng lại trong họ một mặc cảm lỗi đạo, mặc
cam đánh mất giống nòi, đánh mất quá khứ, mãi day đứt không nguôi: “Người
35
Trang 40Khoa ladn 131 nghidp
——eeeGuc0O” eee
lo đến cái ngày lạc giống nhất, có lẽ là ba tôi” Để rồi, người cha phải cố gắng
giải tỏa những mặc cảm nặng triu đó bằng cách hy vọng "thế nào mội trong ba
đứa cũng phải cho về Tàu mới được” và bằng cách cưới cho con trai cả "mộtngười vợ đặc Tàu” để "gây dựng lại ndi giống Trung Hoa” ( Người chi dâu tôi)
Di vãng trong người chị dâu Trung Quốc là một tuổi thơ đầm ấm hạnh
phúc trong một gia đình quý phái, sang trọng, mà chị không nguôi hướng về
một cách đau dau mà võ vọng:
“Thường thường chị kế chuyện cho tôi nghe:
- Chú a, ngày xưa chị sung sướng lắm kia Chị là con một trong gia đình quý phái, cũng được chiểu chuộng như chú bây giờ, có phẩn hơn thế nữa”
(Người chị đâu (61).
Di văng dep dé ấy vừa đè nặng lên hiện tai phũ phàng wii cực như một
phản để xót xa, lại vừa rọi sáng hiện tại như một điểm tựa tâm hồn để chị cố
gắng sống, cố gắng chịu đựng và nhen nhóm niềm hy vọng được trở về quéhương đoàn tụ gia đình Và ngay cả về cuối đời, khi cuộc đấu tranh âm thắm
mà quyết liệt với hoàn cảnh đã hầu như hoàn toàn kết thúc, "người đàn bà ấy
thôi không còn dim nuôi hy vọng trở về quê hương nữa", thì dĩ vãng vẫn cònlung linh như một ánh nến ở tan đáy tâm hồn: “Trên cái bao lơn của năm thing
cũ, chị dâu tôi vẫn đứng, buổn bã với manh áo màu chàm cũ, mắt nhìn từ
quãng trời xa về, ánh hoàng hôn mơ hồ bao trùm lên sự vật”
Di vãng trong chị đỏ Đương là người chồng năm xưa “khi máu trai chảy
cuồng loạn trong người” đã “ném cày, bỏ vợ, vất bà con, bước lên tàu, sang
sung Tân thé giới” Ba năm qua, một khoảng thời gian chưa phải là dài nhưng
cũng đủ để nhấn một hình bóng chìm sâu vào trong quá khứ xa xôi:
“Anh đỏ Đương không bao giờ còn trở lại Xung quanh chị đỏ Đương
không ai còn nhắc đến anh đỏ Đương nữa Mà có nhắc đến thì nghĩa gì mấy cái
tiếng khô khan này:
- A ở mãi bên Tân khí giới!” ( Sáng trăng suông)
Nhưng trước ngưỡng của cuộc nhân duyên mới của chị đỏ Đương, cái bóng
quá khứ ấy van mơ hồ, le lói hất về, đè tru lên đời chị như một váng vất đau
buồn: “Điều khiến chị đỏ Đương dùng ding trước ngưỡng cửa cuộc sống mới,
đó chính là cái hình bóng chỉ còn là hình bóng thường run run ở một nơi mà chỉ
mơ hể đoán là xa lắm, có thế thôi” Và lần lỡ đò thứ hai trong đời chị đã để lại
36