1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể

273 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 273
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại.- Nhận biết được biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần: đặc điểm và tác dụng.-

Trang 1

GIÁO AN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ 1 SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

(ĐỦ 5 BÀI SOẠN CHI TIẾT CHẤT LƯỢNG, CÓ TIẾT ÔN TẬP)

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN

LỚP 9 Nǎm học: 2024 - 2025

Cả năm 35 tuần x 4 tiết = 140 tiếtHọc kì I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiếtHọc kì II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết

Tuầ

n Tiết Chủ đề Tên bài Yêu cầu cần đạt

Ghi chú (Gợi ý nội dung tích hợp) HỌC KÌ I

1

1,2,3

Bài 1:

Thương nhớ quê hương ( Thơ)

về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ

- Nhận biết và phân tích được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua VB

- Nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà

VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ

Mùa xuân nho nhỏ

Trang 2

trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do

- Viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ tám chữ

Thảo luận vềmột vấn đềđáng quan tâmtrong đời sống

- Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

4

củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt14,15,16 Bài 2:

Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)

- Nhận biết và phântích được luận đề,luận điểm, lí lẽ vàbằng chứng tiêu biểu

- GD HSlòng yêuthương conngười; giữgìn, bảotồn, pháthuy trântrọng cácgiá trị vănhóa, lịch sửcủa dântộc;

Trang 3

trong VB.

- Phân tích đượcmối liên hệ giữa luận

đề, luận điểm, lí lẽ vàbằng chứng; vai tròcủa luận điểm, lí lẽ

và bằng chứng trongviệc thể hiện luận đề

- Hiểu được cùngmột vấn đề đặt ratrong VB, người đọc

có thể tiếp nhận khácnhau

* Lồng ghép ĐĐLS

- Văn bản 1,2: Liên

hệ được ý tưởng,thông điệp trong vănbản với bối cảnh lịch

sử, văn hóa, xã hội

Đọc mở rộng theo thể loại:

Tính đa nghĩatrong bài thơ

"Bánh trôinước"

Việt - Trình bày được mộtsố lưu ý về tham

khảo, trích dẫn tàiliệu để tránh đạo văn

* Lồng ghép ĐĐLS

- Có hiểu biết và tôn

trọng quyền sở hữutrí tuệ, biếtcách tríchdẫn văn bản củangười khác

- GD HS có

ý thức tôntrọng bảnquyền;không viphạm quyđịnh về bảnquyền, sởhữu trí tuệcủa ngườikhác; thựchiện nộiquy, quyđịnh củapháp luật -Trích dẫn

Trang 4

nguồn rõràng khitham khảotài liệu,công trìnhnghiên cứucủa ngườikhác.

6

văn nghị luậnphân tích mộttác phẩm vănhọc

- Viết được một vănbản nghị luận phântích một tác phẩmvan học: phân tíchnội dung chủ đề,những nét đặc sắc vềhình thức nghệ thuậtcủa tác phẩm và hiệuquả thẩm mĩ của nó

Nghe và nhậnbiết tính thuyếtphục của một ýkiến

- Nghe và nhận biếtđược tính thuyếtphục của một ý kiến;

chỉ ra được nhữnghạn chế (nếu có) nhưlập luận thiếu logic,bằng chứng chưa đủhay không liên quan

7

củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt

26,27,28

Bài 3:

Những di tích lịch

sử và danh lam thắng cảnh (Văn bản

sử, bài phỏng vấn;

chỉ ra được mối quan

hệ giữa đặc điểm VB

Trang 5

thông tin) với mục đích của nó.

- Nhận biết và phântích được tác dụngcủa cách trình bàythông tin trong VBnhư: trật tự thời gian,quan hệ nhân quả,các đối tượng phânloại, so sánh và đốichiếu,

- Phân tích đượcthông tin cơ bản củaVB; giải thích được ýnghĩa của nhan đềtrong việc thể hiệnthông tin cơ bản củaVB

củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt 30,31

Kiểm tra giữa kì - Đánh giá, nhận xét

bài văn của HS khithực hiện bài KTcuối học kì

- Học sinh biết phát

huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn

Văn bản 2: Ngọ

Môn (t1)

- Nhận biết và phântích được đặc điểmcủa VB giới thiệumột danh lam thắngcảnh hoặc di tích lịch

sử, bài phỏng vấn;chỉ ra được mối quan

Văn bản 2: Ngọ

Môn (t2)

Trang 6

điểm:

Nhiều giá trịkhảo cổ từHoàng

thành ThăngLong cần đượcUnesco côngnhận

hệ giữa đặc điểm VBvới mục đích của nó

- Nhận biết và phântích được tác dụngcủa cách trình bàythông tin trong VBnhư: trật tự thời gian,quan hệ nhân quả,các đối tượng phânloại, so sánh và đốichiếu,

- Phân tích đượcthông tin cơ bản củaVB; giải thích được ýnghĩa của nhan đềtrong việc thể hiệnthông tin cơ bản củaVB

* Lồng ghép ĐĐLS

- Văn bản 1,2: Liên

hệ, vận dụng đượcnhững điềuđã đọc từvăn bản để giải quyếtmột vấn đề trongcuộc sống

- GD HSlòng yêuthương conngười; giữgìn, bảotồn, pháthuy trântrọng cácgiá trị vănhóa, lịch sửcủa dântộc;

Việt

- Nhận biết được nghĩa và cách dung tên viết tắt các tổ chức quốc tế quan trọng

theo thể loại:

Cột cờ Thủ Ngữ – di tích

cổ bên sông Sài Gòn

- Nhận biết và phântích được đặc điểmcủa VB giới thiệumột danh lam thắngcảnh hoặc di tích lịch

sử, bài phỏng vấn;

chỉ ra được mối quan

Trang 7

hệ giữa đặc điểm VBvới mục đích của nó.

10

văn thuyết minh

về một danh lamthắng cảnh hay

di tích lịch sử

- Viết được văn bản thuyết minh về một danh làm thắng cảnh hay di tích lịch sử, có

sử dụng các sơ đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa

Thuyết minh vềmột danh lamthắng cảnh hay

di tích lịch sử

Thuyết minh được vềmột danh lam thắng cảnh hay di tích lịch

sử có sử dụng các sơ

đồ, bảng biểu, hình ảnh minh họa

củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt 42,43,44

Bài 4:Con người trong thế giới kì ảo

Đọc:

Văn bản 1:

Chuyện ngườicon gái NamXương

- Nhận biết và phântích được một số yếu

tố trong truyệntruyền kì như: khônggian, thời gian, chitiết, cốt truyện, nhânvật chính, lời người

kể chuyện

- Nhận biết và phânbiệt được lời người

kể chuyện và lờinhân vật; lời đốithoại và lời độc thoạitrong VB truyện

- Nêu được nhữngthay đổi trong suynghĩ, tình cảm, lốisống và cách thưởng

- GD HSlòng yêuthương conngười; giữgìn, bảotồn, pháthuy trântrọng cácgiá trị vănhóa, lịch sửcủa dântộc;

- Nhìnnhận, đánhgiá một vấn

đề từ nhiềukhía cạnh,góc nhìnkhác nhau;

12

Văn bản 2:

Truyện lạ nhà thuyền chài

Dế chọi

Trang 8

thức, đánh giá của cánhân do văn bản đãhọc mang lại.

* Lồng ghép ĐĐLS

- Văn bản 1,2: Nêu

được những thay đổitrong suy nghĩ, tìnhcảm, lối sống, cáchthưởng thức, đánhgiá của cá nhân do

VB đã học mang lại

Thận trọngtrong đánhgiá và nhậnxét ngườikhác

Việt (t1) Nhận biết và phântích được sự khác

nhau giữa cách dẫntrực tiếp và cách dẫngián tiếp; cách dùngdấu câu khi dẫn trựctiếp và gián tiếp

Viết được một truyện

kể sáng tạo, có thể

mô phỏng một truyệnđac đọc; sử dụng cácyếu tố miêu tả vàbiểu cảm trongtruyện

một câu chuyện tưởng tượng (t1)

Biết kể một câu

tượng(có bối cảnh,nhân vật, cốttruyện…)

14

một câu chuyệntưởng tượng (tt)

củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt

Trang 9

Bài 5:Khát vọng công

lí (Truyện thơ Nôm)

Đọc:

Văn bản 1: Lục

Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (t1,2)

- Nhận biết và phântích được một số yếu

tố của truyện thơNôm như: cốt truyện,

nhân vật, lời thoại.

- Nêu được nội dungbao quát của VB;

bước đầu biết phântích các chi tiết tiêubiểu, đề tài, câuchuyện, nhân vậttrong tính chỉnh thểcủa tác phẩm

- Nhận biết và phântích được chủ đề, tưtưởng, thông điệp mà

VB muốn gửi đếnngười đọc thông quahình thức nghệ thuậtcủa VB; phân tíchđược một số căn cứ

VB đã học mang lại

- GD HSlòng yêuthương conngười; giữgìn, bảotồn, pháthuy trântrọng cácgiá trị vănhóa, lịch sửcủa dântộc; tôntrọng sựkhác biệttrong xãhội; …

- HS vậndụng đượcnhững kiếnthức, kỹnăng đãhọc vàoviêc giảiquyết đượcnhững tìnhhuống xảy

ra trongcuộc sống;tôn trọngbạn bè,kính trọngthầy cô, cótinh thầnxây dựngtập thểđoàn kết

Văn bản 2:

Thuý Kiều báo

ân báo oán

điểm:

Nhân vật lítưởng trong kếtthúc của truyện

cổ tích thần kì

16

Trang 10

tiếng Việt số nét sơ giản về chữ

viết tiếng Việt: chũ Nôm và chữ Quốc ngữ; hiểu và phân tích được đặc điểm, tác dụng của điển tích, điển cố

theo thể loại:

Tiếng đàn giải oan

- Nhận biết và phântích được một số yếu

tố của truyện thơNôm như: cốt truyện,

nhân vật, lời thoại.

64 Ôn tập cuối kì I - Hệ thống, ôn tập

củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt

17

kì I

- Đánh giá, nhận xétbài văn của HS khithực hiện bài KTcuối học kì

- Học sinh biết phát

huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn

bản nghị luậnphân tích mộttác phẩm vănhọc

Viết được một văn bản nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

18

Thực hiện cuộc phỏng vấn

Tiến hành được một cuộc phỏng vấn ngắn, xác định được mục địch, nội dung

và cách thức phỏng vấn

Trang 11

71 Ôn tập - Hệ thống, ôn tập

củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt

cuối kì

- Đánh giá, nhận xétbài văn của HS khithực hiện bài KTcuối học kì

- Học sinh biết phát

huy ưu điểm và khắc phục hạn chế của mình từ đó có phương pháp học tập đúng đắn

Đọc:

Văn bản 1: Đấu

tranh cho một thế giới hòa bình

- Nhận biết và phântích được luận đề,luận điểm, lí lẽ vàbằng chứng tiêu biểutrong VB (văn bản)

- Biết nhận xét, đánhgiá tính chất đúnghoặc sai của vấn đềđặt ra trong VB

- Liên hệ được ýtưởng, thông điệptrong VB với bốicảnh lịch sử, văn hoá,

xã hội

*Lồng ghép ANQP:

Văn bản 1: Lấy ví

dụ về mức độ tàn phácủa chiến tranh, củabom nguyên tử

* Lồng ghép ĐĐLS

- Văn bản 1,2: Liên

- Nhìnnhận, đánhgiá một vấn

đề từ nhiềukhía cạnh,góc nhìnkhác nhau;Thận trọngtrong đánhgiá và nhậnxét ngườikhác

- HS vậndụng đượcnhững kiếnthức, kỹnăng đãhọc vàoviêc giảiquyết đượcnhững tìnhhuống xảy

ra trong

Văn bản 2: Bài

phát biểu củaTổng Thư kíliên hợp quốc

về biến đổi khíhậu

Đọc kết nối chủ điểm:

Những điềucần biết để antoàn trongkhông gianmạng (dànhcho trẻ em vàngười sắpthành niên)

Đọc mở rộng

Trang 12

theo thể loại:

Bản sắc dântộc: cái gốc củamọi công dântoàn cầu

hệ được ý tưởng,thông điệp trong vănbản với bối cảnh lịch

sử, văn hóa, xã hội

- Đọc kết nối chủđiểm: Liên hệ được ýtưởng, thông điệptrong văn bản với bốicảnh lịch sử, văn hóa,

xã hội

- Đọc mở rộng theo thể loại: Liên hệ

được ý tưởng, thôngđiệp trong văn bảnvới bối cảnh lịch sử,văn hóa, xã hội

cuộc sống;tôn trọngbạn bè,kính trọngthầy cô, cótinh thầnxây dựngtập thểđoàn kết

78,79 Thực hành tiếng Việt Lựa chọn được câu đơn – câu ghép, các

kiểu câu ghép và các phương tiện nối các

vế câu ghép

nghị luận vềmột vấn đề cầngiải quyết (t1)

Viết được bài vănnghị luận về vấn đềcần giải quyết, trìnhbày được giải phápkhả thi và có sứcthuyết phục

21

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (t2)

82,83

Viết: Viết văn

bản quảng cáohoặc tờ rơi vềmột sản phẩm

Viết được VB quảngcáo hoặc tờ rơi vềmột sản phẩm haymột hoạt động, sử

Trang 13

hay một hoạtđộng dụng kết hợp phươngtiện ngôn ngữ và

phương tiện phi ngônngữ

Trình bày ýkiến về một sựviệc có tính thờisự

Trình bày được ý kiến về một sự việc

có tính thời sự

* Lồng ghép ĐĐLS

- Trình bày được ý kiến về một sự việc

có tính thời sự

- Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

- GD HSđức tínhtrung thựctrong suynghĩ, việclàm; cóchính kiếnkhi trìnhbày mộtvấn đề cótính thờisự; - Quantâm đếnnhững vấn

đề liênquan đếnbản thân

22

dung theo yêu cầu cần đạt

86,87 Bài 7:

Hành trình khám phá

sự thật (Truyện trinh thám)

Đọc:

Văn bản 1:

Chiếc mũ miện dát đá be-rô

- Nhận biết và phântích được một số yếu

tố trong truyện trinhthám như: Khônggian, thời gian, chitiết, cốt truyện, nhânvật chính, lời người

kể chuyện

- Nhận biết và phânbiệt được lời người

kể chuyện và lờinhân vật, lời đối

- HS vậndụng đượcnhững kiếnthức, kỹnăng đãhọc vàoviêc giảiquyết đượcnhững tìnhhuống xảy

ra trongcuộc sống;tôn trọng

Trang 14

Cách suy luận thoại và lời độc thoại

- Nhận biết được vaitrò của người đọc vàbối cảnh tiếp nhậnđối với việc đọc hiểutác phẩm văn học

* Lồng ghép ĐĐLS(Phần đọc)

Nêu được những thayđổi trong suy nghĩ,tình cảm, lối sốngvàcách thưởng thức,đánh giá của cá nhân

do văn bản đã họcmang lại

bạn bè,kính trọngthầy cô, cótinh thầnxây dựngtập thểđoàn kết

tiếng Việt

Nhận biết được đặc điểm và chức năng của câu rút gọn và câu đặc biệt

theo thể loại:

Kẻ sát nhân lộ diện (t1)

- Nhận biết và phântích được một số yếu

tố trong truyện trinhthám như: Khônggian, thời gian, chitiết, cốt truyện, nhânvật chính, lời người

theo thể loại:

Kẻ sát nhân lộ

Trang 15

24 diện (t2) kể chuyện.

truyện kể sángtạo

- Viết một truyện

kể sáng tạo có sửdụng yếu tố miêu tả

và biểu cảm

Kể một câuchuyện tưởngtượng

Kể một câu chuyệntưởng tượng (có bốicảnh, nhân vật, cốttruyện, yếu tố miêu

tả, yếu tố biểu cảm)hấp dẫn, thu hútngười nghe

25

dung theo yêu cầu cần đạt

98,99 Bài

8:Những cung bậc tình cảm (Thơ song thất lục bát)

Đọc:

Văn bản 1: Nỗi

nhớ thương của người chinh phụ

- Nhận biết và phântích được một số yếu

tố về thi luật của thơsong thất lục bát như:

Vần, nhịp, số chữ, sốdòng trong một khổthơ; sự khác biệt sovới thơ lục bát

- Nhận biết và phântích được tình cảm,cảm xúc, cảm hứngchủ đạo của ngườiviết thể hiện qua VB

* Lồng ghép ĐĐLSNêu được những thayđổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sốngvà cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân

- GD HSlòng yêuthương conngười; giữgìn, bảotồn, pháthuy trântrọng cácgiá trị vănhóa, lịch sửcủa dântộc; tôntrọng sựkhác biệttrong xãhội; …

Văn bản 2: Hai

chữ nước nhà (t1)

Văn bản 2: Hai

chữ nước nhà (t2)

chủ điểm:

Bức thư tưởng tượng

Trang 16

do văn bản đã học mang lại.

tiếng Việt Nhận biết được sựkhác biệt về nghĩa

của một số yếu tốHán Việt dễ gâynhầm lẫn

Nhận biết và phântích được một số yếu

tố về thi luật của thơsong thất lục bát như:Vần, nhịp, số chữ, sốdòng trong một khổthơ; sự khác biệt sovới thơ lục bát

27

theo thể loại:

Tì bà hành

106 Ôn tập giũa kì - Ôn tập, củng cố nội

dung theo yêu cầu cần đạt

- KTĐG quá trình học sinh ôn tập nội dung theo yêu cầu cần đạt

28

văn nghị luậnphân tích mộttác phẩm vănhọc

- Viết được một VBnghị luận phân tíchmột tác phẩm vănhọc: Phân tích nộidung chủ đề, nhữngnét đặc sắc về hìnhthức nghệ thuật củatác phẩm và hiệu quảthẩm mĩ của nó

Thảo luận về Biết thảo luận về một

Trang 17

một vấn đềtrong đời sống vấn đề đáng quantâm trong đời sống

phù hợp với lứa tuổi

dung theo yêu cầu cần đạt

29 113,114

Bài 9:Những bài học từ trải

nghiệm đau thương (Kịch – Bi kịch)

Đọc:

Văn bản 1:

Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man

- Nhận biết và phântích được một số yếu

tố của bi kịch như:

Xung đột, hành động,cốt truyện, nhân vật,lời thoại

- Nhận biết và phântích được mối quan

hệ giữa nội dung vàhình thức của VBvăn học

- Nêu được nội dungbao quát của VB;

bước đầu biết phântích các chi tiết tiêubiểu, đề tài, câuchuyện, nhân vậttrong tính chỉnh thểcủa tác phẩm

- Nhận biết được vaitrò của người đọc vàbối cảnh tiếp nhậnđối với việc đọc hiểutác phẩm văn học

* Lồng ghép ĐĐLS

- Văn bản 1,2: Nêu

được những thay đổitrong suy nghĩ, tìnhcảm, lối sốngvà cách

- GD HSlòng yêuthương conngười; giữgìn, bảotồn, pháthuy trântrọng cácgiá trị vănhóa, lịch sửcủa dântộc; tôntrọng sựkhác biệttrong xãhội; …

Văn bản 2:

Tình yêu và thùhận

Trang 18

thưởng thức, đánhgiá của cá nhân dovăn bản đã học manglại.

118,119 Thực hành tiếng Việt Nhận biết được đặcđiểm, tác dụng của

việc biến đổi và mởrộng cấu trúc câu;

biến đổi và mở rộngđược cấu trúc câutrong giao tiếp

theo thể loại:

Cái bóng trên tường

- Nhận biết và phântích được một số yếu

Viết được một bàivăn nghị luận về mộtvấn đề cần giảiquyết; trình bày đượcgiải pháp khả thi và

có sức thuyết phục

123,124 Nói và nghe:Trình bày ý

kiến về một sựviệc có tính thờisự

Nắm bắt được nộidung trình bày ý kiến

về một sự việc cótính thời sự

dung theo yêu cầu cần đạt

Văn bản 1:Nhớ

rừng

- Nhận biết và phân tích được mối quan

hệ giữa nội dung và hình thức của VB

- Giáo dục

HS có lốisống đúngđắn, yêuthương bản

Văn bản 2:

Trang 19

Bài 10:Tiếng vọng những ngày qua (Thơ )

Mùa xuân chín

- Nhận biết và phântích được tình cảm,cảm xúc, cảm hứngchủ đạo của ngườiviết thể hiện qua VB

- Nhận biết và phântích được chủ đề, tưtưởng, thông điệp mà

VB muốn gửi đếnngười đọc thông quahình thức nghệ thuậtcủa VB; phân tíchđược một số căn cứ

để xác định chủ đề

- Nhận biết và phântích được nét độc đáo

về hình thức của bàithơ thể hiện qua bốcục, kết cấu, ngônngữ, biện pháp tu từ

- Nêu được nhữngthay đổi trong suynghĩ, tình cảm, lốisống và cách thưởngthức, đánh giá của cánhân do VB đã họcmang lại

* Lồng ghép ĐĐLS

- Văn bản 1,2: Nêu

được những thay đổitrong suy nghĩ, tìnhcảm, lối sốngvà cáchthưởng thức, đánhgiá của cá nhân do

thân, giađình vàcộng đồng;Nhìn nhận,đánh giámột vấn đề

từ nhiềukhía cạnh,góc nhìnkhác nhau;Thận trọngtrong đánhgiá và nhậnxét ngườikhác

- GD HSlòng yêuthương conngười; giữgìn, bảotồn, pháthuy trântrọng cácgiá trị vănhóa, lịch sửcủa dântộc; tôntrọng sựkhác biệttrong xãhội;

33

Văn bản 2:

Mùa xuân chín (t2)

chủ điểm: Kí

ức tuổi thơ

Trang 20

văn bản đã học manglại.

tiếng Việt

Nhận biết và phân tích được sự phát triển của ngôn ngữ:

Từ ngữ mới và nghĩa mới

II

- Ôn tập, củng cố nội dung theo yêu cầu cần đạt

34

133,134 Kiểm tra HKII - KTĐG quá trình

học sinh ôn tập nội dung theo yêu cầu cần đạt

theo thể loại:

Sông Đáy

- Nhận biết và phântích được mối quan

hệ giữa nội dung vàhình thức của VBvăn học

văn thuyết minh

về một danhlam thắng cảnhhay một di tíchlịch sử (t1)

- Viết được VBthuyết minh về mộtdanh lam thắng cảnhhay di tích lịch sử, có

sử dụng các sơ đồ,bảng biểu, hình ảnhminh hoạ

35

137 Viết: Viết bàivăn thuyết minh

về một danhlam thắng cảnhhay một di tíchlịch sử (t2)

138,139

Nói và nghe:

Trình bày ýkiến về một sựviệc có tính thờisự; nghe và

Trình bày được ýkiến về một sự việc

có tính thời sự; nghe

và nhận biết được

Trang 21

nhận biết tínhthuyết phục củamột ý kiến

tính thuyết phục củamột ý kiến; chỉ rađược những hạn chế(nếu có) như lập luậnthiếu logic, bằngchứng chưa đủ haykhông liên quan

dung theo yêu cầu cần đạt

Ngày soạn: BÀI 1: THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG

Ngày dạy: (Thơ)

MỤC TIÊU

1-/ Về kiến thức:

- VB văn học; hình thức nghệ thuật của VB văn học

- Kết cấu của bài thơ; ngôn ngữ thơ

- Cách đọc bài thơ theo đặc điểm thể loại

- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại

Trang 22

- Nhận biết được biện pháp tu từ chơi chữ, điệp thanh và điệp vần: đặc điểm và tác dụng.

- Bước đầu biết làm thơ tám chữ

- Viết được đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ tám chữ

- Biết thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống phù hợp với lứa tuổi

3-/ Về phẩm chất:

- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành động thiết thực

- Chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao

- VB văn học; hình thức nghệ thuật của VB văn học

- Kết cấu của bài thơ; ngôn ngữ thơ

- Cách đọc bài thơ theo đặc điểm thể loại

* Lồng ghép ĐĐLS

- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống, cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại

3 Về phẩm chất:

- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành động thiết thực

- Chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao

Trang 23

II-/THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV; Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

- Máy chiếu; Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập

III-/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a Mục tiêu:

- Bước đầu nhận ra ý nghĩa của chủ điểm

- Xác định được thể loại chính và câu hỏi lớn của bài học

b Nội dung: Nêu một số hình ảnh nổi bật và ấn tượng sâu sắc của em về quê hương.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chia se cảm nghĩ

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi

HS trả lời câu hỏi

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 2.1: Tri thức ngữ văn

a Mục tiêu:

- Nhận biết thế nào là VB văn học

- Nhận biết thế nào là hình thức nghệ thuật của VB văn học

- Nhận biết được thế nào là kết cấu của bài thơ

- Nhận biết được đặc điểm của ngôn ngữ thơ

b Nội dung:

(1) Nhóm 4, 5 HS đọc mục VB văn học trong SGK, gạch chân các từ khoá thể hiện

định nghĩa, đặc điểm của VB văn học về độ dài, cấu trúc, sau đó tìm một số ví dụ điền vào bảng sau:

VB văn học là: Hình thức tồn tại: (1) ; (2)

là:

Trang 24

(2) Nhóm 4, 5 HS quan sát sơ đồ sau và điền mũi tên vào sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố của VB văn học:

(3) Kết cấu của bài thơ? Ví dụ?

(4) Ngôn ngữ thơ? Ví dụ?

c Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.

d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HS Dự kiến sản phẩm

* Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)

(như mục nội dung)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận, thực hiện phiếu học tập

xét sản phẩm trình bày của HS cũng như

lời bổ sung của HS khác (nếu có)

I Tri thức Ngữ văn về thơ

1 Văn bản văn học và hình thức nghệ thuật của văn bản văn học

Trang 25

- Vận dụng kĩ năng tưởng tượng, suy luận vào quá trình đọc VB

b.Nội dung: Đọc diễn cảm VB và ghi lại câu trả lời cho các câu hỏi tưởng tượng, suy

luận trong SGK

c Sản phẩm: Phần ghi chép của HS cho câu hỏi ở phần Trải nghiệm cùng VB

d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HS Dự kiến sản phẩm

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc theo nhóm

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm báo cáo

- Tình yêu quê hương tha thiết là đặc điểm nổi bật của thơ Tế Hanh

b.Tác phẩm

- Xuất xứ: rút từ tập “Nghẹn ngào” (1939) (Hoa niên), xuất bản năm 1943

b Nội dung:

(NV1) Đọc lại bài thơ và điền vào bảng sau (câu 1 trong SGK)

Từ ngữ thể hiện hình ảnh dân chài Từ ngữ thể hiện hình ảnh làng chài

Trang 26

(NV3) Đọc lại toàn bộ bài thơ, xác định cách gieo vần, ngắt nhịp và phân tích tác dụng của chúng (câu 3 trong SGK)

(NV4) Đọc lại toàn bộ bài thơ và điền thông tin vào bảng sau (câu 4 trong SGK):YẾU TỐ MIÊU TẢ VÀ BIỀU CẢM

Miêu tả dân chài:

Trang 27

c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS

d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HS Dự kiến sản phẩm

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

dung(NV1)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

II Suy ngẫm và phản hồi

1 Hình ảnh dân chài và cuộc sống làng chài trong bài thơ.

- Từ ngữ thể hiện hình ảnh dân chài:

phăng mái chèo, làn da ngăm rám nắng/ cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

- Từ ngữ thể hiện hình ảnh làng chài:

cánh buồm: giương to như mảnh hồn

làng/ rướn thân trắng; hình ảnh chiếc

thuyền với những con cá: thân bạc

trắng; hình ảnh con thuyền: hăng như con tuấn mã; hình ảnh dân làng: tấp nập đón ghe về.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

dung(NV2)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

- So sánh mới lạ, dùng cái cụ thể (cánh

buồm) để chỉ cái trừu tượng (mảnh hồn làng)

Tác dụng: làm cho hình ảnh cánhbuồm quen thuộc trở nên thiêng liêng,thơ mộng, đồng thời gợi tả sự hiênngang, mạnh mẽ của người dân miềnbiển, hoà mình vào thiên nhiên, đươngđầu với thử thách

- Nhân hoá: Chiếc thuyền im bến mỏi

trở về nằm/ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Tác dụng: gợi tả cảm giác yên bình,

Trang 28

trầm tư sau những ngày sóng gió trênbiển.

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

dung(NV3)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

dung(NV4)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

Miêu tả con thuyền và

thơ: lòng

tôi luôn tưởng nhớ, tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá

- Tác dụng: vừa gợi tả sống động bứctranh cuộc sống lao động đầy chất thơcủa làng chài, vẻ đẹp khoẻ mạnh,cường tráng của người dân chài vừa

Trang 29

thể hiện tình cảm thương nhớ quêhương Tuy nhiên, yếu tố biểu cảmvẫn là chủ đạo vì toàn bộ hệ thốnghình ảnh quê hương được hiện lênthông qua nỗi nhớ của một người con

xa quê, vì thế, các hình ảnh miêu tả làphương tiện để thể hiện nỗi nhớ củanhân vật trữ tình

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

dung(NV5)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

diết từ màu sắc (màu nước xanh, cá

bạc, cánh buồm vôi) đến mùi vị nồng

mặn của biển cả (khổ 4)

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng ca ngợi cuộc sống lao động của người dân chài

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Phân tích một số nét đặc sắc của kết cấu

bài thơ?

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục

6/ Kết cấu của bài thơ:

– Cách sắp xếp bố cục: bài thơ mở đầuvới hai dòng thơ giới thiệu khái quát vềnghề nghiệp của dân làng, vị trí củalàng, sau đó tiếp nối với hình ảnh laođộng của cuộc sống làng chài (khổ 2,khổ 3) và kết lại với nỗi nhớ làng chài,nỗi nhớ quê hương qua những hình ảnh

đầy màu sắc (nước xanh, cá bạc, chiếc

buồm vôi) và mùi vị nồng mặn của quê

hương

– Cách triển khai mạch cảm xúc: tìnhyêu tha thiết với quê hương được thểhiện gián tiếp qua cách tả về làng, về

Trang 30

sau người dân chài và cuộc sống của họ

(khổ 1, 2, 3), qua cách nhìn, cách phóngchiếu những hình ảnh cụ thể thànhnhững hình ảnh lớn lao, kì vĩ, mang linhhồn của quê hương  Thể hiện trựctiếp tình yêu quê hương ở khổ cuối vớinhững từ cảm thán, nỗi nhớ da diết quanhững hình ảnh cụ thể đầy màu sắc,

hương vị của cuộc sống lao động: màu

nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi, mùi nồng mặn của biển cả (khổ 4).

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Nêu chủ đề bài thơ?

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân, nhóm

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu:

- Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản;

- Khái quát lại một số đặc điểm thơ qua bài thơ “Quê hương”

b Nội dung:

Câu 1. Hai câu thơ sau, tác giả đều dùng biện pháp so sánh:

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Em thấy hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Hiệu quả nghệ thuật riêng của mỗi cách như thế nào?

Câu 2. Dưới đây là hai câu thơ miêu tả người dân chài:

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,

Trang 31

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm;

Cách miêu tả ở hai câu đó có gì khác nhau? Hiệu quả nghệ thuật riêng ở mỗi câu làgì?

Câu 3. Theo em, bức tranh quê hương được tác giả miêu tả trong bài thơ là bức tranh

phong cảnh hay bức tranh sinh hoạt? Từ đó, em có nhận xét gì về tình cảm quê hương của nhà thơ?

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần)

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ( Giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung).

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân HS thực hiện.

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS dán câu trả lời lên bảng học tập của lớp, một vài HS

chia sẻ phần ghi chép của mình

Trang 32

Văn bản 2: BẾP LỬA

- Bằng

Việt-I-/MỤC TIÊU

1-/ Về kiến thức:

- VB văn học; hình thức nghệ thuật của VB văn học

- Kết cấu của bài thơ; ngôn ngữ thơ

- Cách đọc bài thơ theo đặc điểm thể loại

- Chủ động thực hiện nhiệm vụ được giao

II-/THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- SGK, SGV; Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học

- Máy chiếu; Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm; Phiếu học tập

III-/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề

a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập

học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học

b Nội dung: Qua bài Bếp lửa, gợi nhắc cho em nhớ đến hình ảnh người bà của mình,

hãy chia sẻ với cả lớp về kỉ niệm mà em nhớ nhất khi ở cạnh bà.

Trang 33

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chia se cảm nghĩ

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một vài HS xung phong trả lời câu hỏi

- HS trả lời câu hỏi

*Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung thêm thông tin (nếu cần)

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

* Hoạt động 2.1: Trải nghiệm cùng văn bản

a Mục tiêu: Đọc diễn cảm VB và sử dụng được các kĩ thuật đọc suy luận, theo

dõi khi trả lời các câu hỏi Trải nghiệm cùng VB.

b Nội dung:

 Em hãy nêu một số hiểu biết về tác giả Bằng Việt?

Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?

Nêu xuất xứ của văn bản?

 Nêu mạch cảm xúc của văn bản?

c Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm HS.

d Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV&HS Dự kiến sản phẩm

* Bước 1: Giao nhiệm vụ (GV)

(như mục nội dung)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

(1) Các nhóm trình bày sơ đồ, sau đó,

so sánh, nhận xét xem sơ đồ của nhóm

nào đầy đủ, chính xác, trình bày khoa

học, đẹp mắt

(2) HS ghi chú kết quả đọc VB Bếp lửa

vào phiếu đọc (thực hiện ở nhà và báo

cáo vào tiết học sau)

* Bước 3: Báo cáo thảo luận

Bằng Việt sinh năm 1941

- Quê ở Thạch Thất, Hà Tây, Hà Nội

- Làm thơ từ đầu 1960 và thuộc thế hệ nhà thơ từ đầu 1960 và thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiếnchống Mỹ

- Hiện là chủ tịch Hội liên hiệp văn họcnghệ thuật Hà Nội

b Tác phẩm

 Hoàn cảnh sáng tác: “ Bếp lửa”sáng

Trang 34

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét về kĩ năng đọc diễn

cảm của HS, cách HS thực hiện kĩ năng

suy luận Sau đó, GV chia sẻ với HS

những suy nghĩ của bản thân khi thực

hiện các hoạt động theo dõi, suy luận

tác năm 1963 – Tác giả đang là sinhviên học ngành Luật ở Liên Xô

- Xuất xứ: Bài thơ được đưa vào tập

"Hương cây- bếp lửa"(1968) Đây làtập thơ đầu tay của Bằng Việt và LưuQuang Vũ

- Mạch cảm xúc của bài thơ: đi từ quákhứ đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suyngẫm theo dòng hồi tưởng

- Bài thơ là lời người cháu ở nơi xa nhớ

về bà và những kỉ niệm với bà, nói lênlòng kính yêu và những suy ngẫm vềbà

* Hoạt động 2.2: Suy ngẫm và phản hồi

Từ đó, chỉ ra sự thay đổi của hình ảnh bếp lửa qua các khổ thơ

2/(NV2) Xác định một số biện pháp tu từ và làm rõ tác dụng của chúng (câu 2 trong SGK):

3/(NV3) Liệt kê vào bảng sau các hình ảnh, từ ngữ thể hiện yếu tố biểu cảm, yếu

tố miêu tả, yếu tố tự sự và làm rõ tác dụng của sự kết hợp giữa ba yếu tố này: Yếu tố biểu cảm Yếu tố miêu tả Yếu tố tự sự

Tác

dụng

Trang 35

Hoạt động của GV&HS Dự kiến sản phẩm

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung

(NV1)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày.

- Khổ 1, 2: Tác giả dùng các hình ảnh

ngọn lửa chờn vờn sương sớm/ ấp iu

nồng đượm/ Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói/ Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa để thể hiện hình ảnh bà đảm

đang, tảo tần, chăm chút cho cháu, bàvừa làm cha, vừa làm mẹ, là điểm tựatinh thần cho cả gia đình trong suốtnhững năm tháng chiến tranh

- Khổ 4, 5: Tác giả lặp lại các hình ảnh ngọn lửa, điệp từ nhen, nhóm (Nhóm bếp lửa ấp/ Nhóm niềm yêu thương/ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ:

Bà "nhóm" lên trong cháu ngọn lửa của

Trang 36

tình yêu thương, của niềm tin, sự sẻchia, tình làng, nghĩa xóm.

– Sự thay đổi của hình ảnh bếp lửa quacác khổ thơ: từ hình ảnh bếp lửa (hìnhảnh thực) chuyển qua hình ảnh ẩn dụ,tượng trưng: bếp lửa, ngọn lửa của tìnhyêu, niềm tin về những điều tốt đẹptruyền dạy cho thế hệ sau

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung

(NV2)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội dung

(NV3)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

- Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào

3/Các yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự

sự trong bài thơ:

- Tự sự: Suốt bài thơ là sự hồi tưởng,

kể lại câu chuyện về bà

- Miêu tả: Các chi tiết trong câu chuyện

được miêu tả sống động (bếp lửa chờn

vờn sương sớm: gợi tả hình ảnh khói

bếp toả trong sương mai; ấp iu nồng

đượm: gợi tả sự ấm áp; khô rạc ngựa gầy: gợi tả hình ảnh gầy gò, thiếu ăn

của con ngựa; lầm lụi: gợi tả sự vất vả,

lầm than, âm thầm,

- Biểu cảm: Từng chi tiết, hình ảnh đềuchất chứa tình cảm thương yêu, nghẹn

Trang 37

mục sau ngào, kính trọng dành cho bà, những

giá trị tinh thần mà bà đã trao truyềncho con cháu cùng với những từ cảmthán, bộc lộ trực tiếp tình cảm của tácgiả với bà

=> Thể hiện hình ảnh bà sống động, cụthể từ lúc nhân vật "cháu" còn nhỏ đếnlúc trưởng thành, thể hiện tình cảm yêuthương vô bờ và lòng biết ơn đối vớibà

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ như mục nội

dung (NV4)

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

* B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảmhứng ngợi ca hình ảnh bếp lửa ấm áp,thiêng liêng được nhóm lên từ bàn tay

và tấm lòng của bà

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Hãy chỉ ra vài nét đặc sắc về kết cấu

của bài thơ?

? Theo em, tác giả muốn gửi đến người

đọc thông điệp gì qua văn bản?

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở(nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện nhóm trình bày

ẩn dụ, Tất cả những yếu tố đó đã gópphần thể hiện hình ảnh bà – hiện thâncho những giá trị tốt đẹp của người phụ

nữ Việt Nam (đảm đang, chịu đựng,trao truyền cho con cháu tình yêu, niềmtin và những giá trị tốt đẹp) và tình cảm

Trang 38

3 Hoạt động 3: Luyện tập

a Mục tiêu:

– Khái quát được một số đặc điểm của thơ được thể hiện trong bài thơ Bếp lửa.

– Bước đầu rút ra được một số kinh nghiệm đọc thơ

b Nội dung: HS xem lại các câu trả lời cho các câu hỏi của bài và hoàn thành bảng

c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d Tổ chức thực hiện:

*B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung.

*B2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc cá nhân

- GV quan sát, gợi mở (nếu cần)

*B3: Báo cáo, thảo luận:

* Lồng ghép ĐĐLS: Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống,

cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do VB đã học mang lại

b Nội dung: Em hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) thể hiện tình cảm với người có ảnh

hưởng lớn đối với em

c Sản phẩm: Bài viết của HS.

Trang 39

d Tổ chức thực hiện:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ cho HS như mục nội dung.

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV quan sát, gợi mở, hỗ trợ (nếu cần)

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác

để giải quyết vấn đề về văn bản Vẻ đẹp của Sông Đà và Mùa xuân nho nhỏ.

2.2 Năng lực đặc thù

a Văn bản đọc kết nối

– Vận dụng kĩ năng đọc để hiểu nội dung VB

– Liên hệ, kết nối với các VB Quê hương, Bếp lửa, để hiểu hơn về chủ điểm Những

gương mặt thân yêu.

b Văn bản đọc mở rộng theo thể loại:

- Nhận biết và phân tích được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục,kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ

3-/ Phẩm chất: Yêu thiên nhiên và mở rộng ra là yêu cuộc sống, yêu quê hương đất

nước

Trang 40

II-/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên

- Máy chiếu, máy tính

- Giấy A0 hoặc bảng phụ

- Phiếu học tập

- Tri thức ngữ văn

- Một số video, hình ảnh liên quan đến nội dung bài học

III-/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

*Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ

(như mục nội dung)

*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

- HS tham gia chia sẻ cảm nhận

*Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV động viên tất cả HS trong lớp đều tham gia và nộp lại phiếu cho GV

Ngày đăng: 08/07/2024, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 41)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 53)
Hình thức - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Hình th ức (Trang 58)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 60)
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Bảng ki ểm kĩ năng viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ (Trang 63)
Hình   tượng bà   Tú   trong hai câu thực (Căn cứ xác định:  Hai - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
nh tượng bà Tú trong hai câu thực (Căn cứ xác định: Hai (Trang 84)
Hình   tượng bà   Tú   trong hai   câu   đề (Căn cứ xác định:  Chỉ - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
nh tượng bà Tú trong hai câu đề (Căn cứ xác định: Chỉ (Trang 84)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 88)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 95)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới  Hoạt động 2.1: Yêu cầu đối với kiểu bài - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Yêu cầu đối với kiểu bài (Trang 104)
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Bảng ki ểm kĩ năng viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học: chủ đề và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (Trang 112)
Bảng kiểm kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Bảng ki ểm kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến (Trang 116)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 123)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 137)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Trang 154)
Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Bảng ki ểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử (Trang 165)
Hình thức và  diễn đạt - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Hình th ức và diễn đạt (Trang 166)
Bảng kiểm kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Bảng ki ểm kĩ năng nghe và nhận biết tính thuyết phục của một ý kiến (Trang 169)
Hình thức VB sử dụng: - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
Hình th ức VB sử dụng: (Trang 173)
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới  Hoạt động 2.2: Trải nghiệm cùng văn bản a.Mục tiêu: - giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 9 sách chân trời sáng tạo trọn bộ kì 1 soạn chi tiết cụ thể
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.2: Trải nghiệm cùng văn bản a.Mục tiêu: (Trang 187)
w