1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án kế hoạch bài dạy ngữ văn 11 chân trời sáng tạo cả năm file word

643 64 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 643
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

BÀI 1: THÔNG ĐIỆP TỪ THIÊN NHIÊN (TÙY BÚT, TẢN VĂN) Thời gian thực hiện: tiết (Đọc: 4,5 tiết, Thực hành tiếng Việt: tiết, Viết: tiết, Nói nghe: tiết, Ôn tập 0,5 tiết) A MỤC TIÊU CHUNG Về kiến thức: - Nhận biết phân tích kết hợp tự trữ tình tuỳ bút, tản văn - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc; phát giá trị văn hoá, triết lí nhân sinh - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngôn ngữ văn học, tính đa nghĩa ngơn từ tác phẩm văn học - Giải thích nghĩa từ - Viết thuyết minh có lồng ghép hay nhiều yếu tố như: miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận - Biết giới thiệu tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân (tác phẩm văn học, tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, hội hoạ) - Nắm bắt nội dung thuyết trình quan điểm người nói; nêu nhận xét, đánh giá nội dung cách thức thuyết trình; biết đặt câu hỏi điểm cần làm rõ Về lực: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giải vấn đề sáng tạo thông quan hoạt động đọc, viết, nói nghe; lực hợp tác thơng qua hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho viết, nói bạn Về phẩm chất: Biết yêu quý có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Tiết 1,2 - VĂN BẢN 1: PHẦN 1: ĐỌC AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? Hồng Phủ Ngọc Tường (2 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nhận biết phân tích kết hợp tự trữ tình tùy bút qua văn Ai đặt tên cho dòng sơng? - Phân tích đánh giá chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh thể qua văn Ai đặt tên cho dòng sơng? - Nhận biết phân tích số đặc điểm ngơn ngữ văn học, tính đa nghĩa ngôn từ tác phẩm văn học qua văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Về lực: Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: khả thực nhiệm vụ cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên bạn khác lớp Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG - Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm GV Tích cực tham gia hoạt động lớp Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, tư logic, sáng tạo giải vấn đề Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố hình thức; nội dung văn Ai đặt tên cho dịng sơng? - Nhận biết phân tích kết hợp tự trữ tình tùy bút - Phân tích chủ đề, tư tưởng, cảm hứng chủ đạo, thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Về phẩm chất: - Biết yêu quý có ý thức giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên - Yêu quý, gắn bó với quê hương xứ sở II THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, Bút dạ, Giấy A0 Học liệu: Đối với giáo viên - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Đối với học sinh - SGK, SBT Ngữ văn 11 - Soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng Kiếm tra cũ: Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tạo tâm tích cực cho HS vào học Ai đặt tên cho dịng sơng? b Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ cảm nhận cá nhân: Lắng nghe ca khúc “Huế tình u tơi” nhạc sĩ Trương Tuyết Mai Và trả lời câu hỏi sau: - Bạn biết thành phố Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Huế? Hãy chia sẻ với bạn điều - Dựa vào nhan đề hình ảnh minh họa SGK trang 11, bạn dự đốn nội dung văn bản? c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Nguồn: https://www.youtube.com/watch?v=8tgErfdRHxQ Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ Một số thơng tin thành phố Huế - Bạn biết thành phố https://vi.wikipedia.org/wiki/Hu%E1%BA%BF Huế? Hãy chia sẻ với bạn - Huế thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thừa điều Thiên Huế, Việt Nam; - Dựa vào nhan đề hình - Huế kinh đô (cố đô Huế) Việt Nam ảnh minh họa, bạn dự đốn triều Tây Sơn triều Nguyễn; nội dung văn bản? - Những địa danh bật sông Hương di sản để lại triều đại phong kiến, B2 Thực nhiệm vụ: Thành phố có năm danh hiệu UNESCO Việt - HS huy động tri thức nền, Nam: Quần thể di tích Cố Huế (1993), Nhã trải nghiệm cá nhân thực nhạc cung đình Huế (2003), Mộc triều yêu cầu giao Nguyễn (2009), Châu triều Nguyễn (2014) - GV quan sát, hỗ trợ HS thực Hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình (nếu cần thiết) Huế (2016) B3 Báo cáo thảo luận: Nội dung văn qua nhan đề hình - GV mời đại diện – HS ảnh trình bày trước lớp - Nhìn vào nội dung hình ảnh em đốn nội - GV yêu cầu HS khác dung văn nói vẻ đẹp sơng Hương lắng nghe, nhận xét, đặt câu Huế hỏi (nếu có) - Từ khóa: Sông Hương B4 Đánh giá kết thực hiện: GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nội dung TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN a Mục tiêu: Nhận biết hiểu số đặc trưng thể tùy bút, tản văn b Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời câu hỏi liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Hoạt động Gv Hs B1 Chuyển giao nhiệm vụ GV chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS xem lại phần chuẩn bị mục Tri thức ngữ văn làm việc cá nhân, thực nhiệm vụ sau: - Trình bày khái niệm cho biết đặc trưng thể loại thể tùy bút, tản văn -Yếu tố trữ tình yếu tố tự tản văn, tùy bút gì? Cái “tơi” tác giả tản văn, tùy bút? B2 Thực nhiệm vụ HS nghe GV u cầu, sau HS đọc thơng tin SGK, chuẩn bị trình bày trước lớp B3 Báo cáo thảo luận GV mời – HS trình bày kết chuẩn bị + Dự kiến khó khăn: Học sinh chưa đọc phần Tri thức ngữ văn, gặp khó khăn việc tổng hợp + Tháo gỡ khó khăn: Câu hỏi gợi mở để HS trả lời; gọi HS khác giúp đỡ bạn B4 Đánh giá kết thực hiện: - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức Dự kiến sản phẩm Khái niệm đặc trưng a Tùy bút - Khái niệm: tiểu loại thuộc loại hình kí, thường tập trung thể “tơi” tác giả, ln có kết hợp tự trữ tình - Đặc trưng: + Chi tiết, kiện cơ, tiền đề để bộc lộ cảm xúc, suy tư, nhận thức, đánh giá người sống + Ngôn ngữ tùy bút giàu chất thơ + Sức hấp dẫn tùy bút tính chất tự do, tài hoa liên tưởng gắn với tác giả b Tản văn - Khái niệm: tản văn dạng văn xuôi gần với tùy bút - Đặc trưng: + Tản văn thường kết hợp tự sự, trữ tình, nghị luận, miêu tả thiên nhiên, khắc họa nhân vật + Tản văn trọng việc nêu lên nét tượng giàu ý nghĩa xã hội bộc lộ tình cảm, ý nghĩ tác giả + Sức hấp dẫn tản văn chủ yếu khả phát nét đặc thù, đặc biệt việc, đối tượng hay khả kết nối, xâu chuỗi việc, đối tượng rời rạch, nhỏ nhặt để hướng đến thể chủ đề tác phẩm Yếu tố tự trữ tình tùy bút tản văn - Yếu tố tự tùy bút, tản văn: yếu tố kể chuyện, thể qua việc ghi chép, thuật lại việc, câu chuyện, chuỗi tình tiết liên liên quan tới hành vi, diễn biến tâm trạng, tình cảm nhân vật hay lịch sử, phong tục đề cập tác phẩm - Yếu tố trữ tình tùy bút, tản văn: yếu tố thể trực tiếp tình cảm, cảm xúc tác giả tùy bút hay người kể chuyện, quan sát, miêu tả tản văn Cái “tôi” tác giả sáng tác văn học - Tổng thể nét riêng biệt, bật làm nên phẩm chất tinh thần độc đáo tác giả, thể tác phẩm văn học nói chung, đặc biệt tác phẩm giàu yêu tố trữ tình thơ trữ tình hay tùy bút, tản văn - Dấu hiệu: quan niệm đẹp; qua cách nhìn, Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG cách cảm giới người; qua cách biểu đạt riêng giàu tính sáng tạo thẩm mĩ;… Nội dung 2: ĐỌC VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? 2.1 Tìm hiểu khái qt a Mục tiêu: Nắm số nét khái quát tác giả tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời câu hỏi liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ I Tìm hiểu chung Đọc: GV yêu cầu HS đọc Tác giả to, rõ ràng thông tin - Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm1937 SGK trang 17 thành phố Huế Ông ngày 24 tháng năm Tác giả: Nêu số nét 2023 tác giả Hoàng Phủ - Quê huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Ngọc Tường - Ông nhà văn, đồng thời nhà Tác phẩm: Nêu số nét văn hóa có gắn bó sâu sắc với Huế tác phẩm (xuất xứ, - Ông có sở trường tùy bút – bút kí thể loại, đề tài, chủ đề) - Các tác phẩm ông: “Ngôi đỉnh Phu Văn Lâu” (1971), “Rất nhiều ánh lửa” (1979), “Ngọn núi ảo ảnh” (1999)… B2 Thực nhiệm vụ - HS thảo luận theo theo nhóm Văn đơi, vận dụng kiến thức học - Xuất xứ: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” để thực nhiệm vụ kí xuất sắc Hoàng Phủ Ngọc Tường viết - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu Huế năm 1981, in tập bút kí tên năm cần thiết) 1986 B3 Báo cáo thảo luận - Thể loại: tùy bút - GV mời đại diện HS - Đề tài: dịng sơng q hương (sơng Hương) nhóm trình bày - Chủ đề: thể lịng yêu nước, tinh thần dân kết thảo luận tộc gắn liền với tình yêu thiên nhiên sâu sắc, với - GV yêu cầu HS khác lắng truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) B4 Đánh giá kết thực hiện: - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV chuyển sang nội dung 2.2 Khám phá văn a Mục tiêu: Phân tích vẻ đẹp dịng sơng Hương miêu tả nhiều góc nhìn khác nhau, nhận biết yếu tố tự trữ tình văn Ai đặt tên cho dịng Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG sông? b Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn Ai đặt tên cho dịng sơng? c Sản phẩm: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn Ai đặt tên cho dịng sơng? chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm Nhiệm vụ 1: Vẻ đẹp dịng sơng II Khám phá văn Hương Vẻ đẹp dịng sơng Hương B1 Chuyển giao nhiệm vụ a Góc nhìn quan sát sơng Hương GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau Những chi tiết miêu tả sơng Hương - Nhóm 1: Nêu số chi tiết cho theo góc độ khác nhau: thấy hình tượng sơng Hương * Góc độ địa lý: miêu tả thông qua thủy văn miêu tả từ nhiều góc trình dịng sơng Hương từ thượng nhìn khác (thiên nhiên, lịch sử, nguồn đến vào lịng thành phố văn hóa,…) Huế cuối đổ biển - Nhóm 2: Tìm số chi tiết thể - “Trước đến vùng châu thổ êm chất tự chất trữ tình đềm, trường ca rừng văn bản? Nêu cảm nghĩ chi già, rầm rộ bóng đại ngàn, tiết ấy? mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn - Nhóm 3: Tìm cho biết tác dụng xốy vào lốc vào đáy số biện pháp tu từ sử vực…” dụng văn bản? - “Nhưng từ đầu, vừa khỏi vùng - Nhóm Cho biết cảm hứng chủ núi, sơng Hương…đã vịng khúc đạo nhận xét cách thể cảm quanh đột ngột… Từ ngã ba tuần, sông hứng chủ đạo tác phẩm Hương theo hướng Bắc Nam qua điện B2 Thực nhiệm vụ Hòn chén, vấp Ngọc Trản, chuyển - HS thảo luận theo theo nhóm, vận hướng sang tây bắc, vòng qua bãi dụng kiến thức học để thực Nguyệt Biều, Lương Quán…” nhiệm vụ * Góc độ lịch sử: sơng Hương - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần chứng nhân lịch sử, chứng kiến thiết) thăng trầm dân tộc Việt Nam B3 Báo cáo thảo luận - “Sơng Hương dịng sơng thời - GV mời đại diện HS gian ngân vang, sử thi viết nhóm trình bày kết thảo màu cỏ xanh biếc” luận - “Khi nghe lời gọi, tự hiến đơi - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, fminhf chiến cơng…” nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có) * Góc độ thi ca: sơng Hương trở thành B4 Đánh giá kết thực nguồn cảm hứng bất tận cho nhà - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thơ thức - “Có dịng thi ca sông Hương - GV chuyển sang nội dung hi vọng nhận xét cách công nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ” Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Thủy trình Sơng Hương https://xaydungso.vn/bai-viet-khac/ bao-tang-ban-do-song-huong-huekham-pha-lich-su-va-van-hoa-mientrung-vi-cb.html Vẻ đẹp sơng Hương ban ngày Vẻ đẹp sông Hương đêm * Góc độ âm nhạc: gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế - “Hình khoảnh khắc chùng lại sông nước ấy, sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” - “Toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng này, khoang thuyền đó, tiếng nước rơi bán âm mái chèo khuya” * Góc độ văn hóa: - “Sơng Hương…trở thành người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” - Màu sơng khói sơng Hương ví với “màu áo cưới Huế xưa, màu áo điều lục với loại vải vân thư màu xanh chàm lồng lên màu đỏ bên trong…” Tóm lại: - Bằng tất tình u dành cho sơng tài vượt trội thể kí, Hồng Phủ Ngọc Tường làm lên vẻ đẹp khác sơng Hương - Sơng Hương nhìn nhà văn hóa thành sinh thể có tâm hồn phong phú, có dịng đời trải qua nhiều thăng trầm, gian truân để cuối bộc lộ vẻ đẹp thơ mộng, đầy cá tính, vừa trí tuệ, vừa dịu dàng, vừa ngào, duyên dáng, vừa trầm tĩnh chiều sâu văn hóa b Yếu tố tự trữ tình văn * Yếu tố tự - Sự hiểu biết nhà văn dịng sơng nước giới, nêu lên đặc biệt riêng dịng sơng Hương q “Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sơng Hương thuộc thành phố nhất” - Sự hiểu biết nhà văn, ông quan sát sông nơi xa xơi, quan sát Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG cách tỉ mỉ dòng chảy “Tơi đến Lê-nin-grát, có lúc đứng nhìn sông Nê-va trôi đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu ánh sáng mặt trời mùa xuân, phiến băng chở hải âu nghịch ngợm đứng co lên chân…” * Yếu tố trữ tình - Biện pháp nhân hóa có hiệu quả: sơng Hương trở nên có hồn hơn, tâm trạng “vui tươi hẳn lên” biết với Huế - “người tình nhân mong đợi” “…như tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại Kim Long” - Cách nói hình tượng, so sánh hữu hình dịng sơng với tâm trạng e thẹn, ngại ngùng tình yêu, thể lãng mạn, tinh tế nhà văn “…sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u” c Cảm hứng chủ đạo * Cảm hứng chủ đạo: - Ca ngợi vẻ đẹp đầy chất thơ sông Hương; - Yêu tha thiết, đắm say trân trọng tự hào vẻ đẹp nên thơ thiên nhiên xứ sở, giá trị lịch sử, bề dày văn hóa vẻ đẹp tâm hồn ngưởi vùng đất cố đô * Cách thể cảm hứng chủ đạo: - Thể qua từ ngữ, câu văn bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc, nhận xét, đánh giá tác giả dành cho sông Hương, xứ Huế: + “Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố nhất” + “có dịng thi ca sơng Hương, Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG Nhiệm vụ 2: Tình cảm, cảm xúc nhà văn B1 Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau - Nhận xét vẻ đẹp sơng Hương tình cảm, cảm xúc nhà văn gửi gắm qua văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” - Việc tác giả có phát đặc biệt sơng Hương đem đến cho bạn học cách quan sát, cảm nhận sống xung quanh? B2 Thực nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) B3 Báo cáo thảo luận - GV mời – HS trình bày kết chuẩn bị B4 Đánh giá kết thực hiện: - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV chuyển sang nội dung hi vọng nhận xét cách công nói dịng sơng khơng tự lặp lại cảm hứng nghệ sĩ”,… - Thể qua cách tác giả lựa chọn sử dụng từ ngữ, hình ảnh khắc họa hình tượng sông Hương, xứ Huế văn + “rầm rộ bóng đại ngàn… màu đỏ hoa đổ qun rừng” + “dịng sơng mềm lụa” + “sông Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long” - Thể qua phát hiện, liên tưởng thú vị, tài hoa, tinh tế độc đáo tác giả dành cho sông Hương, xứ Huế: + Cô gái Di-gan phóng khốn man dại + Người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở,… - Thể qua cách nhìn, khám phá sơng Hương nhiều góc độ, khía cạnh để phát nhiều vẻ đẹp đa dạng sông Hương - Tác dụng cách thể hiện: tác động đến cảm xúc người đọc, góp phần làm nên chất trữ tình/chất thơ cho văn Tình cảm, cảm xúc tác giả văn - Hoàng Phủ Ngọc Tường đem đến cho sông Hương diện mạo mới, vẻ đẹp mới, vừa thân quen, lại vừa lạ vô cùng, qua thể tình u q hương xứ Huế sâu sắc nhà văn - Tác phẩm đời cảm tạ đất mẹ Huế, nơi sinh ông, lời yêu thương mà ơng dành riêng cho dịng Hương giang Bên cạnh đó, người đọc nhận tình u gắn bó tha thiết trí thức u nước với cảnh sắc quê hương lịch sử dân tộc Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG - Tác dụng văn người đọc: + Muốn có phát cảnh sắc thiên nhiên, vạn vật quanh mình, cần ni dưỡng tình u tha thiết, mê đắm hịa trọn vẹn với thiên nhiên để cảm nhận vẻ đẹp độc đáo vạn vật + Cần tiếp cận, khám phá vạn vật nhiều góc độ khác để nhìn nhận đối tượng cách toàn diện + Trong trình khám phá thiên nhiên, cần kết hợp tìm hiểu tri thức đối tượng để có điều kiện khám phá, phát khía cạnh độc đáo thiên nhiên 2.3: Tổng kết a Mục tiêu: Tổng kết nét đặc sắc nội dung nghệ thuật tùy bút “Ai đặt tên cho dịng sơng?” b Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức học để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến văn Ai đặt tên cho dòng sông? c Sản phẩm: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến văn Ai đặt tên cho dịng sơng? chuẩn kiến thức GV d Tổ chức thực hiện: Hoạt động Gv Hs Dự kiến sản phẩm B1 Chuyển giao nhiệm vụ: III Tổng kết Em nêu giá trị nội dung, nghệ thuật tùy bút “Ai a) Giá trị nội dung đặt tên cho dịng sơng?” B2 Thực nhiệm vụ: Bài kí ngợi ca dịng sông - HS vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi Hương rộng vùng đất cố - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) đô Huế đẹp thơ mộng hữu tình, ca B3 Báo cáo thảo luận: - GV mời – HS trình bày kết chuẩn bị ngợi lịch sử vẻ vang Huế, ca B4 Đánh giá kết thực hiện: ngợi văn hóa tâm hồn người Huế - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức - GV chuyển sang nội dung Tác giả coi sông Hương biểu tượng cho tất vẻ đẹp cảnh người đất đế Bài kí chứng tỏ gắn bó máu thịt, tình yêu thiết tha với Huế vốn hiểu biết sâu sắc văn hóa đất cố đô tác giả HPNT b) Giá trị nghệ thuật Đoạn trích đoạn văn xi súc tích đày chất thơ sông Hương Nét đắc sắc làm nên sức hấp dẫn đoạn văn cảm xúc sâu lắng tổng hợp từ vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lí Sản phẩm nhóm Zalo: NGỮ VĂN THPT (Nhóm Thu Huyền) – DỰ ÁN CỘNG ĐỒNG

Ngày đăng: 01/09/2023, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w