1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch bài dạy ĐỊA LÍ 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

53 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 4,12 MB

Nội dung

Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Bài mở đầu: TẠI SAO CẦN HỌC ĐỊA LÍ? I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu ý nghĩa lí thú việc học mơn Địa lí - Nêu vai trị Địa lí sống Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; Liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Có ý thức tìm hiểu u thích mơn Địa lí - Hứng thú tìm hiểu tượng địa lí - Hình thành tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên qua việc học mơn Địa lí II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu tham khảo Học sinh: SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Mở đầu a Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu câu ca dao tục ngữ liên quan đến tượng địa lí Từ HS có hứng thú tìm hiểu mơn Địa lí b Nội dung: HS dựa vào kiến thức thân, làm việc nhóm để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm d Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm: (?) Em liệt kê câu ca dao tục ngữ liên quan đến tượng địa lí  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm viết câu trả lời vào phiếu học tập nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS - Dự kiến sản phẩm: + Đêm tháng năm chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối + Rét tháng Ba, bà già chết cóng + Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm + Ếch kêu m m, ao chm đầy nước + Tháng Bảy kiến bò, lo lại lụt + Đường kiến đắp thành bờ, chẳng mưa gió cịn ngờ vực chi + Rán mỡ gà có nhà giữ + Mau nắng, vắng mưa + Trăng quầng hạn, trăng tán mưa  Báo cáo kết quả: Mỗi nhóm cử bạn lên trình bày sản phẩm NNKH  Đánh giá kết quả: - GV yêu cầu nhóm nhận xét chéo sản phẩm - GV đánh giá, dẫn dắt vào B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu lí thú việc học mơn Địa lí a Mục tiêu: HS tìm thấy lí thú niềm yêu thích việc học mơn Địa lí b Nội dung: HS suy nghĩ, thảo luận nhóm để thực nhiệm vụ c Sản phẩm: phiếu học tập d Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm (?1) Hãy chọn giải thích nghĩa câu ca dao tục ngữ mà nhóm em vừa liệt kê (?2) Câu ca dao tục ngữ ý nghĩa sống người? (?3) Từ câu ca dao tục ngữ trên, em cho biết điều lí thú việc học địa lí?  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, làm việc nhóm câu (?1) (?2) - Câu (?3) trả lời cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ cho HS giải vấn đề - Dự kiến sản phẩm: (?3) Các tượng thiên nhiên câu ca dao tục ngữ giải thích kiến thức địa lí Việc học địa lí giúp biết giải thích tượng tự nhiên xung quanh  Báo cáo kết quả: - (?1), (?2): Mỗi nhóm cử đại điện trình bày sản phẩm nhóm - (?3): GV mời HS trả lời  Đánh giá kết quả: - (?1), (?2): + Nhóm cịn lại ý lắng nghe, nhận xét sản phẩm nhóm bạn + GV nhận xét đánh giá sản phẩm nhóm - (?3): + Các HS lại nhận xét bổ sung cho câu trả lời bạn + GV đánh giá, chốt vấn đề Hoạt động 2: Vai trò Địa lí sống a Mục tiêu: HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bé Tilly Smith, qua nhận thức vai trị địa lí sống b Nội dung: HS đọc “Em có biết?” SGK/tr.111 trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS trả lời NNKH d Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: (?1) Cô bé Tilly nhìn thấy tượng dạo chơi biển? (?2) Những tượng dấu hiệu gì? (?3) Cơ bé Tilly giúp du khách tránh sóng thần nhờ có kiến thức kĩ gì?  Thực nhiệm vụ: - GV đưa câu hỏi - HS suy nghĩ tìm câu trả lời  Báo cáo kết quả: - GV mời bạn trả lời câu hỏi - HS trả lời NNKH  Đánh giá kết quả: - Khi HS trả lời, HS khác ý, nhận xét bổ sung cho bạn - GV quan sát, đánh giá, kết luận Hoạt động 3: Tầm quan trọng việc nắm khái niệm kĩ địa lí a Mục tiêu: HS hiểu tầm quan trọng việc nắm khái niệm kĩ địa lí b Nội dung: HS làm việc theo cặp để hoàn thành nhiệm vụ c Sản phẩm: phiếu học tập d Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: (?) Em cho ví dụ việc vận dụng kiến thức, kĩ địa lí vào sống?  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận - GV quan sát, hỗ trợ HS giải vấn đề: - Một số gợi ý: + Kiến thức địa lí giúp giải thích tượng sống: tượng nhật thực, nguyệt thực, mưa đá, chênh lệch nơi, biến đổi khí hậu… + Kiến thức địa lí hướng dẫn cách giải vấn đề sống: làm xảy động đất, lũ lụt, ô nhiễm môi trường…  Báo cáo kết quả: GV yêu cầu cặp đôi trình bày phiếu học tập NNKH  Đánh giá kết quả: - Các HS khác ý quan sát, nhận xét bổ sung - GV đánh giá, kết luận C Luyện tập a Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại ý nghĩa vai trò kiến thức kĩ địa lí thơng qua hình ảnh trực quan, đồng thời làm tăng hứng thú với việc tìm hiểu mơn Địa lí b Nội dung: HS quan sát hình ảnh, vận dụng kiến thức thân, làm việc nhóm trả lời câu hỏi c Sản phẩm: HS trình bày câu trả lời NNKH d Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: GV đưa hình ảnh sau - Nhóm 1: (?) Tại người đàn ông hình lại mặt nước Biển Chết Tây Nam Á - Nhóm 2: (?) Đây nhà băng người Eskimo Theo em, người Eskimo lại làm nhà này?  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm - GV quan sát, gợi ý hướng giải cho HS - Dự kiến sản phẩm: + Biển Chết (Tây Nam Á) có độ mặn muối cao đến mức khơng có lồi cá sinh sống lại khiến thể người tự lên mặt nước + Người Eskimo làm nhà băng để chống lại lạnh vùng Bắc Cực  Báo cáo kết quả: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời NNKH  Đánh giá kết quả: - Các HS khác ý quan sát, nhận xét bổ sung - GV đánh giá, kết luận D Vận dụng a Mục tiêu: HS thể hiểu biết mơn Địa lí sau học b Nội dung: HS tự hệ thống kiến thức để viết đoạn văn trình bày hiểu biết mơn Địa lí c Sản phẩm: Bài viết HS d Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: Em viết đoạn văn ngắn trình bày hiểu biết vai trị, ý nghĩa việc học mơn Địa lí  Thực nhiệm vụ: - GV gợi ý, hướng dẫn cách giải nhiệm vụ cho HS - HS vận dụng kiến thức vừa học, tham khảo tài liệu bên để thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: HS nộp viết vào tiết học  Đánh giá kết quả: GV nhận xét, đánh giá cho điểm Chương BẢN ĐỒ - PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Bài 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU Kiến thức - Xác định đồ Địa cầu: kinh tuyến gốc, Xích đạo, bán cầu - Ghi tọa độ địa lí địa điểm đồ - Nhận biết số lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học; liên hệ với Việt Nam có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ yếu tố tự nhiên Phẩm chất - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập sống - Trách nhiệm: tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Hình thành, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên; ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thông qua xác định điểm cực đất nước đất liền II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu tham khảo, Địa cầu Học sinh: SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC E Mở đầu e Mục tiêu: Tạo tình biết chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS f Nội dung: HS dựa vào kiến thức thân để trả lời câu hỏi g Sản phẩm: HS trả lời NNKH h Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: Ngày tàu khơi đề có gắn thiết bị định vị để thơng báo vị trí tàu Vậy dựa vào đâu để người ta xác định vị trí tàu lênh đênh biển?  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, gợi ý hướng giải cho HS  Báo cáo kết quả: GV mời HS trả lời NNKH  Đánh giá kết quả: - Các HS lại ý quan sát, đưa nhận xét bổ sung - GV đánh giá, kết luận dẫn dắt vào F Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến e Mục tiêu: HS tìm hiểu hệ thống kinh tuyến vĩ tuyến f Nội dung: HS làm việc nhóm, quan sát hình 1.1 kênh chữ SGK.tr114-115 thực nhiệm vụ g Sản phẩm: Phiếu học tập nhóm, HS trình bày sản phẩm NNKH h Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu quan sát Địa cầu, nhận xét thảo luận nội dung phiếu học tập sau: Kinh tuyến Phiếu học tập Là đường nối cực Bắc với cực Nam bề mặt Địa Cầu Kinh tuyến gốc Được đánh số 0, qua đài thiên văn Greenwich Luân Đôn, nước Anh - Kinh tuyến Tây: kinh tuyến nằm phía tây kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 - Kinh tuyến Đơng: kinh tuyến nằm phía Vĩ tuyến đông kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 1800 Là vòng tròn bao quanh Địa Cầu, song song với Xích Đạo Vĩ tuyến gốc hay cịn gọi Chia Địa Cầu thành phần nhau, phần bắc Xích Đạo bán cầu Bắc, phần nam bán cầu Nam So sánh độ dài kinh Bằng tuyến So sánh độ dài vĩ tuyến Khác  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận nhóm để hồn thành phiếu học tập - GV quan sát, hỗ trợ HS thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV mời đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm NNKH  Đánh giá kết quả: - Nhóm cịn lại ý quan sát, nhận xét bổ sung - GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tọa độ địa lí e Mục tiêu: HS biết cách xác định tọa độ địa lí đồ f Nội dung: HS làm việc cá nhân quan sát hình 1.2 kênh chữ SGK tr.115 thực nhiệm vụ g Sản phẩm: HS trả lời NNKH h Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: Kinh độ điểm Vĩ độ điểm Tọa độ địa lí Tọa độ địa lí điểm A Tọa độ địa lí điểm B Tọa độ địa lí điểm C Phiếu học tập Khoảng cách số độ tính từ điểm đến kinh tuyến gốc Khoảng cách số độ điểm đến đường Xích Đạo Là kinh độ vĩ độ điểm A (800T, 400B) B (200B, 400N) C (400N, 200Đ) GV hướng dẫn HS cách ghi tọa độ địa lí điểm D trước giao nhiệm vụ xác định tọa độ điểm A, B, C cho HS: D (200N, 400T)  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, trả lời - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu  Báo cáo kết quả: - Câu (?1) GV mời HS trả lời ý NNKH - Câu (?2) GV yêu cầu HS viết tọa độ địa lý điểm lên bảng  Đánh giá kết quả: - HS ý quan sát, nhận xét câu trả lời bạn - Gv đánh giá kết HS, chốt lại nội dung chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Lưới kinh, vĩ tuyến đồ giới e Mục tiêu: HS nhận biết số lưới kinh vĩ tuyến đồ giới 10 - GV đánh giá câu trả lời HS, cho điểm dẫn dắt vào mới: Ở học trước, biết Trái Đất hành tinh thứ quanh quanh Mặt Trời, tính từ Mặt Trời trở Và chuyển động ấy, thân Trái Đất cịn tự quay quanh trục có Vậy việc chuyển động tự quay quanh trục diễn nào? Và dẫn đến hệ sao? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm V Hình thành kiến thức 14 Hoạt động 1: Chuyển động tự quay quanh trục u Mục tiêu: HS nắm nguyên lý tự quay quanh trục Trái Đất v Nội dung: HS khai thác hình 6.1 kênh chữ SGK tr.128 để thực nhiệm vụ w Sản phẩm: HS trả lời NNKH x Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ:  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, khai thác kênh chữ kênh hình để hồn thành nhiệm vụ - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV mời HS trả lời câu NNKH  Đánh giá kết quả: - Các HS khác quan sát, nhận xét câu trả lời bạn - GV đánh giá khả khai thác kênh hình kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ HS 39 Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục 24h 15 Hoạt động 2: Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất u Mục tiêu: HS biết hệ việc tự chuyển động quay quanh trục Trái Đất v Nội dung: HS khai thác kênh chữ, kênh hình SGK theo hướng dẫn GV để thực nhiệm vụ w Sản phẩm: Phiếu học tập, HS thuyết trình sản phẩm NNKH x Tổ chức thực hiện: GV chia lớp thành nhóm tổ chức thực cho HS tìm hiểu mục mục 2; mục hướng dẫn HS tự tìm hiểu SGK * Nhiệm vụ 1: Sự luân phiên ngày đêm GV giúp HS nhận biết tượng ngày đêm hình ảnh trực quan Địa Cầu: - Ngày khoảng thời gian mà bề mặt Trái Đất Mặt Trời chiếu sáng Đêm khoảng thời gian mà bề mặt Trái Đất không Mặt Trời chiếu sáng  Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu quan sát hình 6.2 kênh chữ SGK tr.129, HS làm việc nhóm để trả lời câu hỏi sau: (?1) Thế luân phiên ngày đêm? (?2) Theo em, nguyên nhân dẫn đến tượng đó? 40  Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ kênh hình để hồn thành nhiệm vụ - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm NNKH  Đánh giá kết quả: - Nhóm cịn lại quan sát, nhận xét cho nhóm bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) - GV đánh giá thái độ tinh thần làm việc nhóm, khả khai thác kênh hình, kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ HS nhận xét sản phẩm nhóm Do Trái Đất có dạng hình cầu chuyển động tự quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp nơi Trái Đất có ngày đêm * Nhiệm vụ 2: Giờ Trái Đất  Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS khai thác kênh chữ SGK tr.129 quan sát hình 6.4 SGK tr.130 trả lời câu hỏi sau (?1) Bề mặt Trái Đất chia làm múi giờ? (?2) Múi gốc múi nào? (?3) Việt Nam thuộc múi thứ mấy? (?4) Múi Việt Nam muộn hay sớm với GMT? (?5) Kể tên số quốc gia sử dụng khu vực với Việt Nam (?6) Nêu múi Australia, thành phố Washington, thành phố Tokyo 41  Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ kênh hình để hồn thành nhiệm vụ - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV yêu cầu nhóm trả lời câu lẻ, nhóm trả lời câu chẵn, nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm NNKH  Đánh giá kết quả: - Nhóm cịn lại quan sát, nhận xét cho nhóm bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) - GV đánh giá thái độ tinh thần làm việc nhóm, khả khai thác kênh hình, kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ HS nhận xét sản phẩm nhóm Bề mặt Trái Đất chia làm 24 khu vực Giờ quốc tế - GMT múi gốc số 0, có đường kinh tuyến gốc qua London Mỗi khu vực có riêng gọi khu vực, tính theo GMT Múi nằm bên trái múi gốc muộn GMT nên GMT– Múi nằm bên phải múi gốc sớm GMT nên GMT+ 42 W Luyện tập u Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học v Nội dung: HS dựa vào kiến thức học để thực nhiệm vụ w Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm NNKH x Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: (?) Sử dụng Địa Cầu để mô tả chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận với bạn - GV quan sát, hỗ trợ có yêu cầu  Báo cáo kết quả: GV mời HS lên trình bày NNKH  Đánh giá kết quả: - HS quan sát, nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét sản phẩm, đánh giá khả nắm kiến thức HS X Vận dụng u Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề v Nội dung: HS dựa vào kiến thức kĩ vừa học để giải tình w Sản phẩm: Sản phẩm HS, HS trình bày sản phẩm vào phiếu học tập cá nhân x Tổ chức thực hiện: Có thể giao nhiệm vụ cho HS nhà thực  Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc giải tình theo yêu cầu  Thực nhiệm vụ: - GV hướng dẫn, gợi ý hướng giải cho HS lớp - HS ý tiếp nhận hướng dẫn GV thực nhiệm vụ nhà 43  Báo cáo kết quả: HS nộp sản phẩm vào tiết học  Đánh giá kết quả: GV nhận xét, đánh giá khả vận dụng kiến thức tư HS thông qua sản phẩm HS Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 7: CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ – tiết – I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Trình bày tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa Năng lực - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết sử dụng công cụ, phương tiện phục vụ học, biết phân tích xử lí tình 44 - Năng lực tìm hiểu địa lí: khai thác, sử dụng hiệu kênh hình kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ GV đưa Biết dùng Địa Cầu mô hình hình vẽ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời để trình bày chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: phân tích hệ việc chuyển động quay quanh Mặt Trời Trái Đất dẫn đến tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa - Vận dụng kiến thức, kĩ học: Biết cách thích ứng với thời tiết mùa Phẩm chất - Trách nhiệm: Mong muốn tìm hiểu, yêu quý bảo vệ Trái Đất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học tập - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào học tập sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Giáo viên: SGK, SGV, tư liệu tham khảo, Địa cầu Học sinh: SGK, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Y Mở đầu y Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu thêm chuyển động Trái Đất z Nội dung: HS dựa vào kiến thức thân để trả lời câu hỏi GV aa Sản phẩm: HS trả lời NNKH ab Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: (?) Em trình bày hiểu biết thân câu tục ngữ sau: Đêm tháng năm chưa nằm sáng Trời tháng mười chưa cười tối  Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ, làm việc cá nhân  Báo cáo kết quả: GV mời HS trả lời NNKH  Đánh giá kết quả: 45 - Các HS khác quan sát, nhận xét câu trả lời bạn GV đánh giá câu trả lời HS, cho điểm dẫn dắt vào mới: Câu tục ngữ cho ta thấy dài ngắn khác ngày, đêm theo mùa năm Vậy lại có tượng này? Chúng ta tìm hiểu ngày hôm “Chuyển động quanh Mặt trời Trái Đất hệ quả” để xem tượng có liên quan đến chuyển động Trái Đất Z Hình thành kiến thức 16 Hoạt động 1: Chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất y Mục tiêu: HS nắm nguyên lý chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất z Nội dung: HS thảo luận nhóm khai thác hình 7.1 kênh chữ SGK tr.132 để thực nhiệm vụ aa Sản phẩm: Phiếu học tập HS ab Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc nhóm, sử dụng kênh hình kênh chữ SGK tr.132 để hoàn thành phiếu học tập Phiếu học tập Bảng kiến thức: Chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất Quỹ đạo chuyển động: hình elip gần trịn Hướng chuyển động: từ tây sang đơng Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết vòng: 365 ngày (1 năm) Góc nghiêng trục Trái Đất tự quay quanh trục quay quanh Mặt Trời: không đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ 46  Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ kênh hình để hồn thành nhiệm vụ - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm NNKH  Đánh giá kết quả: - Nhóm cịn lại quan sát, nhận xét cho nhóm bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) - GV đánh giá thái độ tinh thần làm việc nhóm, khả khai thác kênh hình, kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ HS, nhận xét sản phẩm nhóm chốt kiên thức chuẩn 17 Hoạt động 2: Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất – Hiện tượng mùa y Mục tiêu: HS nắm khái niệm nguyên nhân sinh mùa z Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ, kênh hình SGK theo hướng dẫn GV để thực nhiệm vụ aa Sản phẩm: Phiếu học tập, HS thuyết trình sản phẩm NNKH ab Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm mùa  Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc kênh chữ SGK tr.133 cho biết: (?1) Mùa gì? (?2) Việt Nam có mùa? Em nêu số biểu thời tiết khí hậu khác mùa?  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, trả lời - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV mời HS trả lời câu NNKH  Đánh giá kết quả: - Các HS khác quan sát, nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét, đánh giá 47 • Mùa khoảng thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu Người ta chia năm gồm mùa nóng mùa lạnh, mùa khô mùa mưa bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông * Nhiệm vụ 2: Nguyên nhân sinh tượng mùa  Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia lớp thành nhóm, HS làm việc nhóm, quan sát hình 7.1 SGK tr.132, đọc kênh chữ SGK tr.133 cho biết: (?1) Vào ngày 22-6, bán cầu Bắc hay bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời hơn? (?2) Vào ngày 22-12, bán cầu Bắc hay bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời hơn? (?3) Từ ngày 21-3 đến 23-9 bán cầu Bắc mùa nóng hay mùa lạnh? Vì sao? (?4) Từ ngày 23-9 đến 21-3 bán cầu Bắc mùa nóng hay mùa lạnh? Vì sao? Phiếu học tập Bảng kiến thức: Hiện tượng mùa Ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nhiều Ngày 22-12, bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời nhiều Từ ngày 21-3 đến 23-9 bán cầu Bắc mùa nóng bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nhiều nên nhận nhiều nhiệt ánh sáng Từ ngày 21-3 đến 23-9 bán cầu Bắc mùa lạnh bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời nên nhận nhiệt ánh sáng  Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ kênh hình để hoàn thành nhiệm vụ - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm NNKH  Đánh giá kết quả: - Nhóm cịn lại quan sát, nhận xét cho nhóm bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) - GV đánh giá thái độ tinh thần làm việc nhóm, khả khai thác kênh hình, kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ HS nhận xét sản phẩm nhóm • Ngun nhân sinh tượng mùa trình chuyển động quanh Mặt Trời, bán cầu Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời Bán cầu ngả nhiều phía Mặt Trời lúc mùa nóng, ngược lại 48 ngả phía Mặt Trời mùa lạnh Như vậy, thời điểm mùa bán cầu trái ngược 18 Hoạt động 3: Hệ chuyển động quanh Mặt Trời Trái Đất – Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa m Mục tiêu: HS nắm nguyên nhân đặc điểm tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa n Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ, kênh hình SGK theo hướng dẫn GV để thực nhiệm vụ o Sản phẩm: Phiếu học tập, HS thuyết trình sản phẩm NNKH p Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa  Chuyển giao nhiệm vụ: 49  Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ kênh hình để hồn thành nhiệm vụ - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm NNKH  Đánh giá kết quả: - Nhóm cịn lại quan sát, nhận xét cho nhóm bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) - GV đánh giá thái độ tinh thần làm việc nhóm, khả khai thác kênh hình, kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ HS nhận xét sản phẩm nhóm • Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên địa điểm bán cầu Bắc bán cầu Nam có tượng ngày, đêm dài ngắn khác * Nhiệm vụ 2: So sánh chênh lệch ngày, đêm theo mùa  Chuyển giao nhiệm vụ: 50 Phiếu học tập Bảng kiến thức: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa Điểm A: Nằm Xích Đạo Điểm B: Nằm Chí tuyến Bắc Điểm C: Nằm Vòng cực Bắc So sánh độ dài ngày đêm: A B C 22 – Ngày đêm Ngày dài, đêm ngắn Khơng có đêm 22 – 12 Ngày đêm Ngày ngắn, đêm dài Khơng có ngày Nhận xét: - Các điểm nằm Xích Đạo quanh năm ngày đêm dài 51 - Càng xa Xích Đạo phía cực chênh lệch độ dài ngày đêm rõ Do mùa bán cầu ngược nên độ dài ngày, đêm hai bán cầu ngược  Thực nhiệm vụ: - HS làm việc nhóm, khai thác kênh chữ kênh hình để hồn thành nhiệm vụ - GV gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ  Báo cáo kết quả: GV u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày sản phẩm nhóm NNKH  Đánh giá kết quả: - Nhóm cịn lại quan sát, nhận xét cho nhóm bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) - GV đánh giá thái độ tinh thần làm việc nhóm, khả khai thác kênh hình, kênh chữ SGK để thực nhiệm vụ HS nhận xét sản phẩm nhóm Luyện tập y Mục tiêu: Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức học z Nội dung: HS dựa vào kiến thức học để thực nhiệm vụ aa Sản phẩm: HS trình bày sản phẩm NNKH ab Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: AA (?) Khi thứ tự mùa bán cầu Bắc xuân, hạ, thu, đơng mùa bán cầu Nam diễn nào?  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, thảo luận với bạn - GV quan sát, hỗ trợ có yêu cầu  Báo cáo kết quả: GV mời HS lên trình bày NNKH  Đánh giá kết quả: - HS quan sát, nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét sản phẩm, đánh giá khả nắm kiến thức HS Vận dụng AB 52 y Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống z Nội dung: HS dựa vào kiến thức kĩ vừa học để thực nhiệm vụ aa Sản phẩm: HS trình bày NNKH ab Tổ chức thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: (?) Địa phương em sinh sống năm có mùa? Đó mùa nào? Thời gian mùa thường kéo dài khoảng tháng?  Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ, trao đổi với bạn - GV quan sát khả nhận biết, tìm hiểu địa lí HS, gợi ý hướng giải cho HS  Báo cáo kết quả: GV mời HS chia sẻ sản phẩm NNKH  Đánh giá kết quả: - Các HS khác ý quan sát, nhận xét câu trả lời bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu - có) GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS 53 ... thực hiện:  Chuyển giao nhiệm vụ: Kinh độ điểm Vĩ độ điểm Tọa độ địa lí Tọa độ địa lí điểm A Tọa độ địa lí điểm B Tọa độ địa lí điểm C Phiếu học tập Khoảng cách số độ tính từ điểm đến kinh tuyến... vng góc với Vòng cực Bắc: 66 033’B Câu Câu Vòng cực Nam: 66 033’N Chí tuyến Bắc: 23027’B Chí tuyến Nam: 23027’N A (1500T, 300B) 12 B (900Đ, 60 0B) C (60 0Đ, 300N) D (1500T, 60 0N)  Thực nhiệm vụ: -... học  Báo cáo kết quả: HS nộp kế hoạch cho GV sau tuần  Đánh giá kết quả: GV đánh giá kĩ khả vận dụng học HS vào thực tế Cho điểm HS có kế hoạch hay, hợp lý 28 Tuần Ngày soạn: Ngày dạy: Chương

Ngày đăng: 02/08/2021, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w