1. Cốt truyện và chủ thể trần thuật
1.2. Chủ thể trần thuật
Trần thuật tự sự là yếu tố tất yếu, cơ bản nhất trong đặc điểm thẩm mỹ của thể loại tự sự. Đó là phan lời của tác giả, của người kể chuyện (có vị trí gắn tương đương với một nhân vật trong tác phẩm) - nghĩa là hau như toàn bộ tác
phẩm tự sự ngoại trừ những lời nói trực tiếp của nhân vật. Tính chất tran thuật
của tác giả trong một tác phẩm văn học luôn luôn tùy thuộc vào quan điểm trần
thuật, tương quan giữa tác giả và người trấn thuật, sự đánh giá của tác giả đối
với những sự kiện được miêu tả. Nó tạo nên phương diện cơ bản của phương
thức tự sự, mang dấu ấn đâm nét của văn hóa, nhân cách, tâm hồn cũng như cá
tính sang tạo của tac giả.
Đối với dòng truyện ngắn trữ tinh 1930-1945, chủ thể trần thuật được cá
tính hóa và cảm xúc hóa cao độ, rất gần với phương thức biểu hiện của thơ trữ tinh. Chính diéu này đã mang đến cho trào lưu văn học này một diện mạo mới
hiện dai và riêng biệt.
Riêng đối với trường hợp Chân trời cũ của Hỗ Dzếnh, phương thức trần thuật chủ quan được sử dụng với tỷ lệ tuyệt đối: người trần thuật xuất hiện như
một con người hiện hữu trong thế giới mà các nhân vật đang tốn tại và hoạt
động, với tất cả suy nghiệm và kinh nghiệm, tinh cam và xúc cảm cia mình,
17
Khoa luận #61 nghiep
Phương thức này có khả năng giúp người viết bộc lộ tối da ban ngã tình cảm của mình và diễn đạt sâu sắc những tâm trạng thấm kín của con người dưới
hình thức déng cảm. Ở đây, nguyên tấc chủ quan là nguyên tắc cơ bản trong
việc chiếm lĩnh hiện thực. là nhân w cơ bản quy định những đặc điểm nghệ
thuật của tác phẩm. Thậm chí trong nhiều thiên truyện, sự tran thuật hoàn toàn biến hẳn thành “dòng cảm xúc”, lời độc thoại nội tâm của tác giả về những sự
kiện. biến cố, xảy ra trong cuộc đời những người thân của mình.
Thật ra, đặc điểm nghệ thuật này chỉ là hé quả tất yếu từ đặc điểm thể loại
của tập truyện: truyện ngắn hồi ký hóa. Nhưng khác với những tập hồi ký thông thường, dấu ấn chủ quan của chủ thể trần thuật được đóng vào trang
truyện với mật độ đậm đặc, mãnh liệt, thấm thiết. Nhà văn như trút cả linh hồn mình lên trang giấy:
- "Ô hay! Nước Nam đẹp đến như thế này ư? Ngày thường tôi có thấy nước
Nam “mẹ ” như lúc này dau!
Một Tổ quốc.
Hai Tổ quốc.
Cái trên là cha tôi.
Cái dưới, me” ( Ngày lên đường).
- “Tôi yêu chị đỏ Đương của tôi, và nhiều chị đỏ Đương khác, vì tôi yêu vô
cùng cái giải đất cẩn lao này, cái giải đất thoát được ra ngoài sự lọc lừa, phản trắc, cái giải đất chỉ bị bạc đãi mà không bac đãi ai bao giờ” (Sáng trăng
suông).
- “Nhung em sẽ ở đâu đọc anh, gan anh, xa anh, hay không còn gần và xa
anh nữa, trên đời này? Xuân đến! Mưa bay! Người ta bảo nhỏ anh rằng trong
tháng Giêng tốt lành sẻ có nhiều đám cưới. Anh không tin, mà tin làm sao, vì qua ánh sáng ngày xuân, anh thấy lòng buồn vô hạn” (Em Din).
- "Nhưng em thương anh lắm, anh Cả a, em thương anh, nghẹn ngào và tức
tủi, hằng những giây nhỏ nhất của cảm giác em, bằng những hơi thở âm u nhất của lá phối em. Em thương anh như thế thì linh hén anh có mat mẻ không, hỡi người anh mà cuộc đời chỉ có ngông cuồng và đau đớn, mai mia và hờn oán,
hỡi người anh vô cùng nghệ sĩ đã không thèm làm bài toán cho con đường
minh” (Thién truyện cuối cing)
Ik
Khoo hận tố? nghiep
LSS
Chủ thé tự sự dường như đồng nhất với chủ thể trữ tình nhằm đốc cạn hết những nổi yêu ghét. hạnh phúc, tiếc thương, tất cả khả nang đồng cảm của mình để chia sẻ với người thân và với người đọc trong một biên độ rong nhất,
thoáng nhất, thành thực nhất.
Phương thức trấn thuật chủ quan ở Hồ Dzếnh lúc nào cũng có xu hướng nang về hoài niệm quá vãng với nỗi niềm tiếc nuối đến đau xót. Tất cả những nổi dau của người thân đã thấm thía vào sâu trong đáy lòng tác giả, được ông
chia sé với trái tim yêu thương nồng nhiệt, đồng cảm sâu sắc và với mot nỗi
niềm day dứt tự vấn không nguôi. Đó là những nổi cảm khái, ai hoài, u uất trước thân phận, quyển được sống và quyển được là mình của con người. Viết
vé người mẹ, ngòi bút Hồ Dzếnh tràn ngập sự thương cảm, thấu hiểu, wan
trọng, biết dn trước tình yêu thương tha thiết và đức hy sinh vô bờ của bà: “Từ bao lâu đến nay, tôi vẫn tin rằng mẹ tôi sung sướng. Nhiệm vụ của một người vự hiển, mẹ đảm Việt Nam đã được làm trọn vẹn, và danh vọng xứng đáng ấy
được lấp lánh ở một chỗ cao quý nhất trong trái tim loài người” (Em Din). Viết về người anh cả, ông thể hiện một tình cảm đầy phức tạp - vừa xót thương, vừa
bao dung tha thứ cho anh, vừa day dứt ân hận cho bản thân: “Tôi bang hoàng
như chính mình là vai chủ động trong chuyện, chính mình vừa thấy vỡ cái hạnh phúc tốt đẹp nhất đời. Bay giờ, những cuộc chia rẽ giữa những người con gái
khác và tôi càng khiến tôi nhớ đến cái đau khổ ngày nào của anh tôi. Với một chút hối han ấy, tôi cũng đã sẵn lòng tha thứ những hành vi ngông dại của anh
tôi đối với tôi rồi " (Hai anh em).
Và đúng như bản thân nhà van từng tâm sự: “Tôi chỉ viết khi nào tôi ân
hinTM'’, tâm thế u hoài, 4n nan, hối lỗi cứ bang bạc, thấp thoáng ẩn hiện thấp thoáng trên suốt những trang văn Hồ Dzếnh, Ông đã tha thứ cho chú Nhì keo
kiệt, bắn tiện, hóc hiểm (Chú Nhì): ông đã tha thứ cho người anh Cả ngông dại,
gia trưởng, cố chấp (Hai anh em), ông đã tha thứ cho người di ghẻ tham lam,
xắo quyệt. tan nhẫn (Em Din); thậm chí đến cả người cậu họ hèn mat, vô liêm
ẽ= kẻ gõy ra “một trong những tấn kịch đau đớn nhất của gia đỡnh”, ụng cũng
da lang im không một lời trách tội (Chị Yên, Anh dé Phụ). Ong đã tha thứ cho tất cả, trừ chỉnh bản thân mình. Có lúc ông xót xa giày vò, tự buộc tội mình trước quá khứ, trước nỗi đau của cuộc đời người khác, tự hỏi tại sao ngày xưa
mình không sống vì người khác và cho người khác nhiều hơn thế:
Van Tam, 2001. Từ trái tim dn hận. Tap chi Kiến thite ngày nay, số Š
£ =
THƯ VIÊN
F Trường, Đai Mine Sự Pham
| TP “0. c eH Mine
19
Khoa luận 137 nghiép
- “Chi có tôi là sống ích kỷ, còn người me gid, người chị dâu dau khổ, mấy
đứa cháu rách tưới vẫn sống theo khuôn phép ling lễ và và cắn cù” ( Người chị
dâu tôi).
- “TOi án hận mãi sao mình không hào hiệp che chở cho anh Cả tôi như thế
(.) Tôi hối hận lắm, khi nghĩ đến cách đây mấy tháng, tôi làm cho anh tôi thất
vọng ” (Hai anh em).
- “Trude sau, dưới sự phán đoán nghiêm nhật của kỷ niệm, đối với chị Yên, tôi vẫn là người bội bạc. Chữ bội bạc, với tôi còn là nhẹ, tôi toan mượn tiếng dã man (..) Lòng tôi đôi phen thất lại, rùng rợn nghĩ đến cái cử chỉ hung han
của mình. Còn Yên, Yên không nghĩ gì hết (...) Ở Hà Nội, nhiều lúc tôi bạc bẽo
quên mất người chị nuôi của tôi đi, vì phấn son và phù hoa đã quyến tôi đi xa
ngày trước quá ` (Chi Yên).
- “Chỉ mới cách đây không lâu, sau mười năm, từ ngày ba tôi mất đi, tôi mới kịp nhận thấy lòng thương yêu của người đành cho thằng cháu đích tôn là
hợp lẻ, Và, càng chân nhận cái giá trị của tấm lòng yêu thương ấy, tôi càng
cảm thấy mình là nhỏ nhen, ich ky" (Thằng cháu dich tôn)
Có lúc, thậm chí chỉ một hình bóng thấp thoáng ẩn hiện của người thân cũng đủ làm rung lên trong lòng Hồ Dzếnh bao nhiêu day dứt hối hận không
nguôi:
- “Trén cái bao lơn của năm tháng cũ, chị đâu tôi vẫn đứng, buồn bã với
mạnh áo màu cham cũ, mắt nhìn từ quãng trời xa về, bóng hoàng hôn mơ hồ
ôm trùm lên sự vật” ( Vgười chi dâu tôt).
- “Điều đúng nhất là mẹ tôi đã già. Đời người chỉ còn tính từng gang, từng
tấc: mặt trời đã nhuộm một sắc vàng tận thế vì đã xuống núi rồi. Ở lòng mỗi
người trong ba anh em chúng tôi đều có hình ảnh một bà cụ gid, vẻ mặt đau
khổ, chống gây chiều chiéu trông ngóng một bẩy con không về ” (Vừa một kiếp
nei).
- “Anh Cả tôi nghéo và phải nuôi vợ con. Anh Hai tôi phong tran, chán hết
mọi sự cho đến cả hy vọng, Tôi làm thơ và chỉ biết có làm thơ. Me tôi đau khổ
sinh ra ba chúng tôi để chỉ càng ngày càng thêm dau khổ, càng ngày càng thấy
mình già di” (Vừa mbt kiến người).
Có thể coi Hồ Dzếnh là cấy bút của nỗi niềm ân han triển miện
Điểm nhìn trần thuật được đặt ở vị trí của một người em, người con hiếu để,
sớm hiểu biết và va chạm với cuộc đời, với chia ly, mất mát - chính diéu này
20
Khoa luận tổ? nghiep
làm phương thức trần thuật chủ quan trong tập truyện không rơi vào chủ nghĩa cá nhân và càng thêm sâu sắc, ám ảnh. Một chú bé thông minh, tò mò, luôn
muốn tìm hiểu đến tận cùng mọi việc bằng trí nghĩ rất ngây thơ ma cũng rất
xắc sảo của mình. Lúc nào chú cũng ban khoăn, thắc mắc, cũng dat ra cho cha những câu hỏi không dé trả lời:
“Bua tôi đáp lạnh nhạt:
- Không có thuốc phiện thi ba đã chết từ lâu rồi. Không có thuốc phiện
cũng không có con ngày nay.
Tôi ngạc nhiên, trut đôi guốc, trèo lên giường rồi hỏi gang:
- Thế thuốc phiện nó... dé được ra người ta, a ba?
- Đẻ thì không đẻ được, nhưng nó giải được thủy thổ bất phục.
- Giải được thủy thổ bất phục là gì. à ba?
- Là như có sơn lam chướng khí thì thuốc phiện đánh cho tan ra.
- Thế sơn lam chướng khí là gì, ba?
- La hơi núi, khí đất không hợp với người ta.
- Ờ... ờ... Thế sơn lam chướng khí nó có biết đánh ba không mà ba đánh nó?
- Nó quấy ba như nó quấy mọi người. Ba hút thuốc phiện cho tan nó đi”.
"- Ba hả, tụi sao người Tàu không ở bên Tàu, lại cứ sang bên nước Nam?
- Tại vì người Tàu thích đi ra ngoài. Tại vì người Tàu nghèo, dân nhiều, gao it. Tại vì ở bên Tàu lắm cướp. Cướp nó ở rừng, cướp ở đâu cũng có ăn, vì
nó ăn cướp”.
“Ba tôi thường bảo trong đời một người đàn ông không nên sợ gì hết, cứ
thẳng mà én, ngang nhiên mà làm, Nhưng ba tôi làm tôi nghỉ hoặc câu nói
cứng đó, nên tôi hỏi:
- Thế ba không sợ di hai là gì?
- A chuyên, người ta là đàn bà, nể người ta một chút cũng không suo”.
(Trong bóng rừng)
Chú bé ấy sống chân thật. yêu thương tất cả mọi người bằng một trái tim rit mực nhạy cảm, tính tế. Chú cảm nhận, dự liệu, lý giải tất cả mọi su việc trong gia đình và ngoài xã hội bằng những tình cảm và lý lẽ riêng của trái tim mình, những tình cảm và lý lẽ rất mực hén nhiên nhưng cũng già dan, sắc bén
2I
Khoa ludn 0ð? nghiép
———————————————
không ngờ. Trong truyện “Em Din”, chính chú bé ấy là người dự cảm trước tất củ những biến cổ xảy ra trong gia đình, với những người mình yêu thương.
Trong khi cả gia đình - kế cả người di ghẻ, mẹ ruột của em Din - không ai chú
ý đến lối ăn diện bất thường và sự “siéng nang” đột xuất của em (Những khách nợ lau đời nhất của dì ghẻ tôi được em tôi lục ra và đi đòi hết. Em tôi trang
điểm can than trước khi di, và đi thật lâu), thì chính Hồ Dzếnh đã mo hồ cảm thấy “em tôi đã đổi khác. Người con gái họ Hỗ đó có lẽ sắp làm nên chuyện gì phi thường đây". Và khi cả nhà yên tâm về việc nhốt kỹ cô bé Din trong căn phòng tối, thì chỉ riêng Hồ Dzếnh đã mơ hồ linh cảm: “một sự gì nghiêm trọng
vin lang vang quanh nhà chúng tôi”. Linh cảm ấy đã trở thành sự thật: em Din
bỏ trốn theo người yêu, và sau lẫn về để chào vĩnh biệt Hồ Dzénh, em mãi mai không bao giờ còn quay về với người mẹ, với gia đình, với mái nhà thân yêu
nữa.
Hay về cái sự thật đắng cay, đau xót vé sự ra đi của chị Yên nữa, trong lòng chú bé mười mấy tuổi ấy đã có những suy nghĩ chín chắn, sâu sắc khó ngờ: "Tôi phải ngậm miệng, giấu tận đáy lòng một sự thật tàn nhẫn mà nếu hở ra, tôi chắc sẽ làm cho đời anh đỏ Phụ tan nát", “Tôi không đám nói ra vì đó là
xự thật! Có những sự thật không nên nói ra, ai đã viết nên câu chân lý đó?”
(Anh đó Phụ ).
Bên cạnh đó, lống trong dòng suy nghĩ, xúc cảm của một chú bé thông minh, hồn nhiên, đẩy tình cảm là dòng chiêm nghiệm, suy tưởng, triết lý của một người đứng tuổi, từng trải, đang đứng ở một bên bờ thời gian hướng vé bờ quá khứ với nổi ngậm ngùi, tiếc nuối đến đau xót: "Ngày xưa không bao gid
vẻ, vì hdi ơi, ngày xưa đi là mất! ”... Chủ thể trần thuật là một chủ thể kép - tập
truyện vừa là lời kể của một chú bé ngây thơ vé mình, vừa là lời tâm sự của một người trưởng thành, từng trải về tuổi thơ của mình. Chính diéu đó đã tạo cho giọng trần thuật trong tập truyện ngắn này thêm nhiều tầng ý nghĩa.