Tác phẩm nghệ thuật là một thể giới: thể giới nghẻ thuat. Không gián và
thời gian nghệ thuật chính là hình thức tổn tại của thế giới đó. Nó là yếu tố để
xảy dưng nên tác phẩm nghề thuật va là được tạo thành từ những tố chất của cá thể nghệ sĩ.
Khea huận “ở? nghiép
2.1. Không gian nghệ thuật
2.1.1. Cách thite xây dựng hinh tượng không gian
Khác với những tác giả truyện ngắn trữ tình khác như Thạch Lam, Xuân Điệu... rất say mê miêu tả không gian, xây dựng rất nhiều hình ảnh và hình
tượng thiền nhiên bên cạnh hình tượng con người, như một trong những phương
thức chủ yếu để phân tích và biểu hiện tâm lý nhân vật, Hồ Dzếnh rất ít miêu tả thiên nhiên. Thiên nhiên xuất hiện chỉ một vài lan trong mỗi thiên truyện, chỉ đủ làm nền cho những diễn biến tâm trạng của nhân vật, nhưng bao giờ cũng đấy sức gợi và để lại những ám ảnh không nguôi.
Trước hết là bởi sự hòa hợp kỳ lạ của thiên nhiên và ngoại cảnh, Ở truyện
ngắn của Hồ Dzếnh, cảnh không còn là cảnh mà đã là một mảnh tâm trạng, linh hén của con người, cảnh hiện lên lung linh đẹp dé trong những liên tưởng day chất thơ.
Nội tâm và ngoại cảnh hòa hợp đến không thể phân tách được. Lọc qua
bức mành lung linh mơ mộng của hoài niệm và hồi ức, không gian cảnh vật
hiện lên có lúc trong sáng tươi mới như gương soi, có lúc mờ nhde hiu hất như
sương khói.
Trong dòng hồi tưởng của tác giả, hình ảnh người cha cười con ngựa kim hoa trắng hiện về từ quá khứ lung linh huyền diệu như thể được vién bằng ánh
sang:
“Những buổi trưa hè oi ả, mệt nhọc mang ba tôi từ ở những cánh rừng xa
về, nó vui mừng hi lên khi nhận thấy cái mái nhà thân thiết, trên đấy đậu mấy
con chim bổ câu. Chân nó đạp lên những lối đi quen biết, mém nó ngoạm
những cây cổ ngon lành. Tôi chạy ra đón ba tôi và thường thường người giao
cương cho tôi cột nó lại. Dưới cánh những con mudi bay vo ve, nắng hoa xôn
xao, đa nó động day, mỡ mượt trong một vẻ dep dé oai nghiêm riêng (...) Tôi
thoáng thấy bóng người cười ngựa về sau hàng rào, đi ngược lại thời gian, run run như chỉ đợi một hơi gió mơ hồ và biến mất” (Con ngựa trắng của ba tôi).
Hình ảnh dep dé và lạnh léo của cô bé Fin hòa tan vào trong bóng rừng núi
mệnh mông - không gian của một tình yêu mo ho không rõ nét, một tinh yêu
không có khởi đầu và không có kết thúc:
"Nhiều lần, ở xa, nhớ đến người con gái vô tình đi qua ngày tháng của tôi, tôi mang máng nghe tỏa từ quãng mênh mông một tiếng gọi gì budn bã, môi
Khoa luận 184 nghiép
tiếng gọi không hiểu chính của lòng tôi hay của khu rừng linh thiêng ngàn đời
lang lẻ:
- Em Fin! Em Fin!
(..) Muôn trùng sở di rao rực được lòng người, vì muôn trùng là nỗi thương
nhớ mênh mông của những tấm lòng rất bạn” (Trong bóng rừng).
Và cái không gian mệnh mông trong tâm tưởng chị đỏ Đương, một không
gian đa tầng, đa nghĩa, vừa biểu hiện sự nhớ thương xa xôi diệu voi, sự chia Na
vĩnh viễn của con người, lại vừa báo trước cái kết cục thảm thương của một
cuộc đời trai tráng bị biển cả và kiếp đời lưu lạc nhấn chìm trên bước đường
mưu sinh đầy khổ đau và bất trắc:
"Xa. Xa. Và xa. Lòng chị đỏ Đương tưởng tượng làm sao ra cái màu mênh
mông của biển cả, để với qua đó một người đã mang đi nửa cuộc đời của chị”
( Sáng trăng suông).
Trong dòng truyện ngắn trữ tình 1930-1945, thủ pháp hòa hợp nội tâm -
ngoại cảnh rất thường được sử dụng và tỏ ra rất đắc dụng trong việc miều tả h
tâm lý con người. Thiên nhiên trong truyện ngắn Thạch Lam mang ý nghĩa như
một thứ ngôn ngữ tâm lý đặc thù của riêng ông, một thứ ngôn ngữ đắc địa diễn
tả tất cả những cắm xúc dao dat, run ray, những diễn biến tâm trạng phức tạp.
tinh tế nhất của con người, nó xuất hiện rõ nét đến từng đường nét, màu sắc, ánh sáng... Còn trong truyện ngắn Hồ Dzếnh, thiên nhiên chỉ là những chỉ tiết nhỏ lọc ra từ một khối ấn tượng lớn, nó chỉ xuất hiện khi ngôn ngữ phải ngừng lại trước những sắc thái tình cảm tế nhị, sâu kín nhất của lòng người.
Người cha tha phương cầu thực với cái vẻ “xương xương rắn rắn độn khắp người”, vắng trán "nhô ra một cách bướng bỉnh” tưởng chừng như lạnh lùng,
lãnh đạm, đôi mắt “sắc như dao, bén như nước”, "không hé van bởi màu sắc
thê lương” tưởng chừng như vô hồn vô cảm. Thế nhưng, những khung cảnh lung linh u hoài của thiên nhiên đã nói hộ tất cả nỗi lòng cố quốc tha hương cho con người im lặng ấy:
“Hoang hôn ở đây không như hoàng hôn của Giang Tay, Hồ Bắc. Hoàng
hỏn ở đây ưu hoài như một chính phụ nhớ chồng.
Và như một gã giang hồ chanh lòng khóc nước `.
Và cũng chính thiên nhiên là kẻ chứng kiến những rung động tế vi, nhẹ nhàng trong tim hồn giang hồ lạnh lẽo ấy vào môt đêm lưu lạc nơi đất khách qué người - nổi thương nhớ ménh mang về một cố quốc loạn lạc và mối cắm
34
Khéa kuẩn 13? nghiép
mến mơ hồ lạ lùng đối với mảnh đất mới mẻ dưới chân ông. Những nỗi niềm từ cảnh vật tỏa ra lắng sâu vào hồn ông, và từ hổn ông tràn ra thấm dim vào
trong cảnh vat
“Mái nhà tranh lợp sơ sài, để chảy xuống mặt khách một dòng ánh trăng
hạ tuần, và ngừng lại ở đấy thành những đồng hào mới long lanh.
Gió thổi trong vườn cau, xào xạc.
Tịch mịch dễ làm đuối lòng người. Lữ khách lúc này đã thấy chết chí phiêu lưu. bôn tẩu, để cảm khái trong sự thương nhớ, trong giây phút chạnh lòng tưởng đến một mảnh đất xa xôi.
Lữ khách ngạc nhiên ghé tai vào sự yên lang, cái yên lặng mênh mông va
u uất, không bị phá bởi một tiếng súng bắn cướp nào như ở quê hương.
Mấy tiếng tù và khuya rúc lên, mơ màng bay vào gian nhà vắng. Lắng biết
mọi người đã ngủ yên cả, vị thần tử của giang sơn Trung Quốc. vất chân chữ ngũ, khe khẽ ngâm một bài thơ cổ, qua nỗi xúc động đột nhiên tụ lại trong
người:
Uyt loge, vú thay, sướng man thin,
Coóng phống, di phổ. tui sáu min, Cu Cháu sèng ngồi Hồn San si,
Dé pun, chống séng lâu hác sin
(Nguyệt lac, 6 dé, sương mãn thiên, Giang phong, ngu hỏa, đối sẩu miên,
Cô Tô thành ngoại Hàn San tự,
Da bán chung thanh đáo khách thuyén) ..." (Ngày gap gỡ)
Và chị đỏ Đương, dẫu tận đáy lòng vẫn vấn vương bóng hình người chong cũ, "một người đã mang đi nửa cuộc đời của chị”, dẫu chị im lặng ngại ngùng như muốn khước từ mối nhân duyên mà chú bé Hỗ Dzếnh mang đến cho chi, nhưng thiên nhiên đất trời vào xuân đã nhẹ nhàng khơi lên một dự cảm nhẹ
nhàng trong lòng người đọc về một tình duyên đẹp dé và thấm lặng, một hạnh
phúc mới, âm áp và hứa hen, sé đến với một cuộc đời đang hồi sinh:
“Trời thôn quê xanh ra, cao lên, soạn sửa đón ba ngày của một mùa thái
bình, thịnh vượng. Gió trong ruộng đã thoáng lẫn hương xuân. và trong khi tắm biếc thêm lũy tre mườn mượt nhúng, đã làm rướm chảy sự tươi thom trong
những tấm lòng trai trẻ. Tram nghìn lần dò hỏi nồi thanh tinh của dòng sông.
điệu hiển hòa của chim gió, tôi đã cảm nghĩ đến những tiếng pháo sắp sửa cười
25
Khóa luận 1ð? nghiép
——>—————
vang để rồi, bất than, ngững bước chân, tôi đưa tay viết lên không gian một chữ
con con, xinh xinh mà lính hồn tôi đã nhiều lần nhắc đến: Tết!” (Sáng trăng
suông).
Không gian truyện ngắn Hồ Dzếnh bao giờ cũng chỉ hiện hình qua những ẩn tượng lung linh mơ hề, không rõ nét và không định hình. Bởi lẽ không gian ấy được khúc xạ qua lăng kính của một hồi ức đau buồn vỡ đổ, nó được chiếu
sáng không phải bằng ánh sáng thực mà bằng những tia hổi quang mờ nhạt của
kỷ niệm, hắt về từ quá khứ xa xôi. Nó nhde lẫn ở những đường nét. mờ phai ở những màu sắc. Tất cả chỉ là không gian của những ấn tượng còn lại qua thời
gian.
Trong truyện ngắn của Thạch Lam, mỗi lần nhân vật xuất hiện hay mỗi lan
dòng cảm giác, suy tưởng có những chuyển biến tế vi là một lin thiên nhiên
xuất hiện, bọc quanh đó một vẻ đẹp trữ tình với sự tương phản hoặc đan cài rõ nét giữa các màu sắc và các vùng ánh sáng. Còn truyện ngắn Hd Dzénh
thường không đi vào miêu tả cụ thể những chỉ tiết của cảnh vật, cũng không
dừng lại ở những nét chấm phá hiu quạnh buồn vắng về một ánh nắng chiéu nghiêng xế hay một xóm rừng xanh màu cây nước, mà ngòi bút của ông phác họa tinh tế những nét hư vô, mơ hồ của cảnh, qua những ấn tượng cảm giác.
Không gian cô đơn và phóng dật của người anh Hai chỉ được hình dung qua
một ấn tượng thị giác:
“Không gian thê lương và mênh mông lắm, bóng dáng con chim chỉ là con
số không trong vùng rộng lớn (..) Tôi tưởng qua sợi khói thuốc lá, mơ màng
đến một góc biển xa xôi, nơi phiêu lưu một linh hổn phóng dật” (Vừa một kiếp
ng).
Không gian trụy lạc và rợn ngợp của người anh Cả hiện hình qua một ấn
tượng thính giác:
“Một con chim kêu lên đâu đó. Rừng và Núi, Núi và Rừng” (Thiên truyện CHỔI cùng).
Không gian sâu thẩm lạnh lẽo và u tích của nhà thờ là sự khát khao giải
thoát không có câu trả lời:
“Nhà thờ rộng mênh mông và sâu thăm thẩm. Những người đi lễ đã về hết.
Những chiếc ghế dài thườn thượt sắp hàng đều nhau, chỉ còn thấy tôi và mấy người ở lại (..) Xung quanh tôi, tượng và ảnh, rồi lại ảnh và tượng. Vom nhà thờ, trên cao, vẫn vang um những tiếng thì thao bí mật” (Mơ về nước Chúa).
30
Khoa luan tổ! nghiệp
Ngôi bút Hồ Dzếnh tim về quá khứ trong nỗi niềm tiếc han không nguôi vé
“một thế giới đã sụp đổ. đã đổi dời”. Chính vì thế không gian nghệ thuật của ông ngập tran mot nỗi day dứt, chua xót lạ lùng khó tả. Thiên nhiên ngay trong
ngày đầu gap gd của người cha và người mẹ, ngày khởi đầu của một tình duyên đẹp dé, đã nhuổm một sắc màu hư huyền, dm dam, như một dự cắm mơ
hd về cuộc đời day trắc trở, thi cực, nhọc nhần về sau:
- "Trời quang lấp lánh sao, hứa một đêm phẳng lặng. Gió sông lên day.
Làng mạc xa xa chìm mờ trong bóng tối, đôi lúc để lọt ra vài tiếng chó sủa ma.
May điểm đèn hạt đậu run trên sông như những con mắt buồn từ kiếp trước ".
- "Thiếu nữ mỉm cười, đưa tay chỉ một cái xóm nhỏ gần đấy, nơi hắt hiu sáng vài chấm đèn dau lạc loáng thoáng qua hang rào tre thưa mỏng. Trong đếm, vắng đưa tiếng chày gid gạo, đều đều rơi vào giữa sự tinh mich như kéo giãn những thời khắc buồn bã không bao giờ tan”.
Bởi chính đôi mất buồn bã của con người đã nhuốm lên cảnh vật cái sắc mau đầy dự báo ấy. đôi mất đã nhận thấy trong cuộc đời một định mệnh buồn thương: “Qua mẩu đời sum họp của hai người sinh ra tôi, tôi nhân thấy một định mệnh khe khắt, một duyên phận tăm tối và buồn rau" (Ngdy gặp gỡ).
Hay thiên nhiên trong quãng đời ngây thơ của cậu bé Hỗ Dzếnh đã rung lên những cảm nhận buồn thương về cuộc đời lưu lạc, về s6 phận cô đơn:
- "Chính ở nơi đó, trên đôi mat trong và sáng của tôi, lin đấu tiên bóng rừng núi chạy qua, ánh sáng chiều phản lại và hai thứ này cùng nhịp nhàng trong tôi những cảm tưởng về thế sự buồn rau và cảnh đời hùng trang”.
- “Nha tôi ở quay mặt ra hướng Bắc, gió tiện lối vào, đem theo về lòng tôi những nỗi hoang mang của bốn chân mây vắng ngắt” (Trong bóng rừng).
Thiên nhiên trong buổi tiễn đưa người anh Cả lên đường sang Trung Quốc
cũng nhói buốt những dự cảm hãi hùng đau đớn về một cuộc đời phiêu dạt vd định không có tái ngô. Đó dường như không phải là cuộc hồi hương của một đứa con xa xứ, mà hình như là cuộc ly hương vĩnh viễn không hẹn ngày về:
“Tôi còn thấy cả sắc trời hôm đưa chân anh tôi lên tàu, một sắc trời xanh ngất, bao la, dem vọng lên nền cao những tiếng cdi lanh lãnh” (Hai anh em).
Và thật thé, dầu sau này người anh có trở vẻ, nhưng đó không còn là anh Cả của ngày xưa mà tác giả mong muốn “bao giờ ở bên Tàu về, anh cũng cứ
chơi với em nhé”, mà đã tha hóa, đã trở thành một anh Cả lãnh đạm, gia
trưởng, độc đoán đến tàn nhẫn: “Ky niệm xưa kia, anh tôi không nhắc lại một
27
Khéa ludn ð1 nghiép
—_—_—_—_————___...?P. "0!
lin nào nữa, Tinh thân ái xưa cũ dẫn dẫn bỏ tôi đi, như bóng mây một buổi
chiếu lửng lơ kéo sang nơi khác ”...
Như vậy, có thể nói, không gian hiện thực đi qua lăng kính hồi tưởng, hoài niệm của tác gid, đã trở thành một công cụ nghệ thuật tinh tế nhất thể hiện đời
sống tinh thần phong phú và sâu sắc của nhân vật, Điều này một mặt thể hiện rất rõ tính trữ tình của truyện ngắn Hồ Dzếnh như một đặc trưng của dòng truyền ngắn trữ tình thời kỳ này, một mat lại kiến tạo nên một thé giới rất riêng, rất Hồ Dzếnh — một không gian được thời gian hóa theo dòng hổi tưởng của chủ thể trữ tình.
2.1.2. Hai thế gidi không gian
Cha là người Trung Quốc, mẹ là người Việt Nam - hai tình yêu tha thiết mãnh liệt đối với hai mảnh đất quê hương. Hai quê hương không làm chia đôi tinh cảm của tác giả mà nhân đôi lên những mối cảm sẩu, buồn thương tha thiết trong ông. Khúc xạ qua tấm gương của mội tình cảm vừa nống nàn sâu nặng vừa mang đẩy những mặc cim không ngudi, hai mảnh đất ấy đã hiện lên trong văn ông thành hai thế giới không gian: không gian hiện thực — qué me và
không gian mong ước ~ quê cha.
* Không gian hiện thực ~ qué mẹ:
Có thể tạm gọi không gian này là một không gian hiện thực, là vì nó gắn liền với những sắc màu, đường nét, hình ảnh cụ thể, hữu hình. Đó là dòng sông Ghép lặng lẽ, êm dém của tỉnh Thanh Hóa trong “một buổi chiéu mùa hè vàng
rực”. Đó là bóng hoàng hôn mang ánh vàng pha sắc tím “uu hoài như một
chính phụ nhớ chồng” (Ngày gấp gd). Đó là màu xanh thấm bình dị của những
cây lá, những làng mạc thân yêu: “Tôi yêu nhớ nước tôi thật, nhưng tình yêu
ấy, trước khi gieo vào tôi, phải được lọc qua màu cây xanh thấm vây kín lấy những làng mạc thân yêu” (Thằng cháu dich tôn). Và đó là mùi hương ngan ngát của những luống cày. cái mùi hương mộc mac, dịu đàng và ấm áp mà chỉ riêng những người con tha thiết yêu đất mẹ Việt Nam mới có thể cảm nhận
được một cách thấm thía như thé: "Hời nước Nam! Tôi nghiêng lòng xuống
Người, trên những luống cày mà hương thơm còn phẳng phat, vì tôi đã từng uống nước và nói thứ tiếng của Người, vì tôi da thé yêu Người trên bac tuyệt vời của tôn giáo” (Chị Yên). Tất cả dong lại như mot dư vi ngọt ngào của qué
hương xứ sở, như một điểm nương dựa cho tâm hồn khi con người Cấn một chốn
bình yên: “Lúc tôi khép mắt lại để không trong thấy, không tưởng tượng gì
28
Khéa ludin 154 nghiệp
-———m—-ry-.-.ỶễỶễỶùễẳỶẳễr-..--.-ửẵc
nữa, thì hồn tôi chợt nhận biết một cảnh sắc lưu luyến hàng ngày: cảnh quê mùa đồng áng” (Ngày lên đường).
Cảnh vật làng quê Việt Nam đã mang đến cho lòng Hồ Dzếnh tình yêu quê hương ấm áp nồng nàn, rồi đến lượt nó, tình yêu quê hương tha thiết ấy đã làm
đẹp thêm cả những cảnh vật bình thường nhất của làng qué: “Giữa cánh đồng
lúa non thì con gái, chiếc xe ấy cũng đã đem lại cho tôi những giờ phút khoái trá, khi tôi thấy giàn giva ra hai bên mình màu cỏ xanh thắm, đậm đà thêm vì hương sắc thanh bình của thôn qué” (Trong bóng rừng).
Sinh ra và lớn lên trong dòng sửa ngọt ngào của quê hương Việt Nam, Hồ Dzénh yêu qué mẹ bằng một tinh cảm gắn bó máu thịt, tran trọng và biết ơn vô
hạn một cách sôi nổi, thiết tha nhưng cũng đẩy mặc cảm.
Biết ơn, trân trọng, bởi lẽ “nhà qué Việt Nam đã niém nở đón tiếp chúng tôi vào lúc mà tương lai chỉ là sự mù mit, còn di vãng thì lưu lại như một dấu
vết dau long” (Thằng cháu dich tôn).
Và đẩy mặc cảm, bởi lẽ hơn ai hết, Hỗ Dzếnh thấu hiểu rằng đây chỉ là mảnh đất quê ngoại, và mình chỉ là một đứa con họ ngoại của đất nước này mà thôi. Ngoài người mẹ ra, không có một sợi dây nào nối ông với đất nước này, qué hương này - người họ hàng bên ngoại duy nhất ngoài mẹ ra, người cậu họ
đốn mat, thì ông đã “từ chối không nhận trong sổ họ nhà tôi” (Chi Yên). Như
nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn nhận xét: “Rõ ràng, khi nói về xứ sở này, ông ở vào cái tình thế chông chênh, chân trong chân ngoài, quê hương là thực mà
như là hư, là phải mà lại như không phải, gan gũi đấy, mà lại xa vời dayTM”,
không gian quê mẹ trong Chân trời cũ là một không gian đẩy day dứt và mặc cảm không nguôi. Một lần Hồ Dzếnh và thằng cháu đích tôn đã bị thầy giáo
mắng trước bao nhiêu bạn bè “RO đố Tàu'", “Đúng là đố... Tô Định!” (Thang chdu dich tôn). Vết thương đâm sâu vào trái tim chú bé không hẳn chỉ là sự sỉ
nhục về quốc thể, mà còn là sự chối từ của những con người trên mảnh đất mà
mình hết mực yêu thương và suốt đời chịu ơn.
Thế nhưng. chính vì bị chối từ mà tình yêu trong ông càng khắc khoải, tha thiết và mãnh liệt hơn bao giờ hết. Trong con mất nhìn của Hồ Dzénh, không gian quê mẹ vừa mộc mạc, hiển hòa, lại vừa lớn lao. đẹp dé. Mộc mạc hiển hòa vì mang trong nó những luống cày bình di, những xóm rừng xanh thấm,
'' Vương Trí Nhắn. Tài Hệu đã dẫn