Thể loại tự sự giai đoạn 1930-1945 đã để lại trong lịch sử văn học Việt Nam những hình tượng điển hình bất hủ: Chí Phèo (Chí Phèo - Nam Cao), Chị
Dâu (Tat đèn - Ngô Tất Tố), Xuân Tóc Đỏ (Số đỏ - Vũ Trọng Phung)... Tất cả những hình tượng đó đều mang giá trị khái quát lớn về một loại người. môt gia) tầng hay một nét tính cách nào đó của con người Việt Nam. Nhưng dường như, trong giải đoạn này rất ít - nếu không nói là vắng bóng - những hình tượng
mang ý nghĩa biểu tượng lớn lao cho con người Việt Nam nói chung, cho đất
nước và dân tộc. Do hạn chế của hoàn cảnh lịch sử, nhiệm vụ đó chưa đặt ra cho văn học giai đoạn này (tuy rằng lúc này đã có văn học cách mạng. nhưng dòng văn học đó chưa đạt đến trình độ nhận thức cao về dân tộc và chưa xây
dựng được những biểu tượng lớn. tiên tiến về con người — dân tộc. con người -
đất nước ),
Chính vì thé ma thế giới nhân vật của Hồ Dzếnh trong Chân trời ci là một
thé giới lạ lùng và khác biệt — nhất là trong vòm trời văn học công khai. Với sự thấu hiểu, cắm thông và trân trong hết lòng đối với nhân vách và xố phân của người phụ nữ, Hồ Dzếnh đã tìm được cho mình một hướng tiếp cận néng mới
5}
Khóa luận 061 nghiép
mẻ và giàu tỉnh nhân văn. Những người phụ nữ trong truyện ngắn của ông là
những hiểu tượng mang vẻ đẹp lớn lao của dân tộc và lối sống.
Trong thé giới của Chân trời cũ, hầu như tất cả những nhân vật phụ nữ đều là những nhân cách dep dé, hoặc những thân phan buồn thương, là những nhân
vật mà tác giả nâng niu trân trong nhất Ông đặc biệt nhay cảm với nỗi đau
khổ của những người phụ nữ nông thôn Việt Nam, nổi dau khổ ma ông đã gọi thành tên “hiện thân của định mệnh khe khắt, của duyên phận tăm tối và buồn rau". Chính điều này khiến cho văn Hồ Dzếnh đậm man chất Việt Nam hơn ai
hết.
Những con người đau khổ bao giờ cũng gắn với những hình ảnh đẩy buồn
thương, vừa như chở cả tấm lòng yêu thương trìu mến, cảm thông vô hạn của tác giả. lại vừa như báo trước một cuộc đời, một duyên phận bất hạnh sau này.
Và Hồ Dzếnh hiểu lắm cái đất nước nay, đất nước của những câu hò giọng hát buồn bã nhớ thương:
Đó là giọng hát đò đưa buồn bã não nể của người mẹ khi còn là người con
gái lái đò trên sông Ghép ngày xưa:
“Bang, giữa khoảng triển miên rộng rãi, ngân đưa một điệu hát lo lửng bay trên giòng nước, một điệu hát đò đưa, tram tram, lặng lẽ:
Muốn sang nhưng ngại vắng thuyén Muốn về bên ấy nhưng duyên lỡ rồi !
Nhịp hát gần lại và xa đi theo chiếc thuyền nhỏ, cô độc, ảo não, trong sự tỏ bày kín đáo của một tấm lòng thương nhớ mênh mông” (Ngày gấp gỡ).
Đó là câu hát ru em buồn buồn mang niém tin ngây thơ trong sáng và mang cả những linh cảm mơ hồ về cuộc đời và về lòng người của chị Yên: "Yên hay ru tôi ngủ. Tiếng hát của Yên rất buồn, buồn vì lòng Yên sẵn buồn, hay vì tự nghìn xưa trếng hát ru em vẫn buồn như thế? Câu Yên thường hát là:
Cát bay vàng lại ra vàng
Những người quân Hè dạ càng định ninh
Nếu văn mà bây giờ tôi tin là người, thì tiếng hát xưa kia, biết dau, lai không là tâm hồn Yên một ít?” (Chi Yên).
Đó là câu hát ru con như trách như than mà như là một lời thanh mình, từ ta dau lòng của chi đó Đương:
Khéa ludn 0 1 nghiap
“Một điệu hát ru con từ gian buồng bên đưa lại, một điệu hát não nudt, déu đều:
Hầu hơi...
Tram năm đành lỗi hẹn hò,
Cây da bến cũ, con đò khác đứa... "(Sáng trăng suông)
Mồ côi cha ở tuổi lên mười, lớn lên trong tình thương dim thắm của người mẹ chịu thương chịu khó và giàu đức hy sinh cao cả, Hồ Dzếnh từ lâu đã mang trong mình một ấn tượng sâu sắc về cái "số phận bat buộc phải buồn rau” của
những người mẹ, người chị Việt Nam. Những ấn tượng ấy góp phần làm nén cái chất của tâm hồn ông, cái “tang” của con người ông, tạo nên trong ông một
sức đồng cảm thấm thía đối với mọi ti cực thiệt thdi của cuộc đời người phụ
nữ. An tượng ấy càng đậm và sâu hơn qua từng cuộc đời khổ đau của những
con người ông gắn bó và yêu thương.
Một người chị dâu lam lũ, lặng lẽ âm thẩm chôn vùi tuổi trẻ và cả cuộc đời
trong căn nhà vắng không, với cái bóng đáng lặng lẽ tủi cực, với tiếng xay lúa
dai dẳng, âm thẩm trong cuộc sống vâng lời, chịu đựng tối tăm và nhẫn nại:
“Tôi hiểu người đàn ba ấy lắm, người đàn bà buổn khổ sàng từng hạt mắn
xuống nia, trong khi trời chiéu sàng từng giọt hoàng hôn xuống tóc”, “Tiếng xay lúa 6 ổ nhiều lúc đến hai giờ sáng như những thời khắc thương nhớ âm
vọng trong không gian va trong lòng người ” (Người chị dâu tôi).
Người me lao lực, hy sinh tân tụy cả đời để rồi tuổi già mãi mỏi mắt trông ngóng một bấy con không ud về: "Mẹ tôi đau khổ sinh ra ba chúng tôi để chỉ càng ngày càng thêm đau khổ, càng ngày càng thấy mình già đi” (Viva một kiếp
người).
Em Din yêu chân thật và bi phản bội tàn nhẫn, không còn một chốn dung than, Giữa đêm ba mươi Tết, thời khấc mọi người sum họp gia đình đấm ấm mà
em phải cô độc, đau đớn ra đi, nói là vào Sài Gòn mà rất có thể sẽ sa chân vào
cái "đời mưa gid” đấy ô nhục và đau thương... (Em Din).
Chị Yên bị cướp mất đời con gái son trẻ trong khi chỉ còn hai tháng nữa là đến ngày hạnh phúc nhất trong đời, và cuối cùng chết một cách dau xót, “môi
tháng sau chống và hai tháng trước đứa con trai”... (Chi Yên).
Dường như đối với những người phụ nữ ấy, đau khổ đã trở thành một thứ đình mệnh, một vòng vây không thể thoát của cuộc đời: “Tôi được sư thật cho
biết rằng phấn nhiều, hay tất cả cũng được, những bà mẹ Việt Nam - tôi nói
53
Khoa lun tổ? nghiép
những bà me đáng là mẹ - đều phải dau khổ ngay từ lúc lọt lòng” (Ngay gap
gỡ). Cuộc đời họ là một sự im lăng dài. Họ nói nhiều nhất chính vào lúc họ im
lặng, không nói. Những tiếng khóc. tiếng thở dài than thờ chua chát nhiều hơn là tiếng nói. Và đặc biệt, những tiếng cười của họ, những tiếng cười rất hiểm hoi mà cũng rất la lùng, không phải là những tiếng cười trong sáng hạnh phúc
trọn ven, mà như là những tiếng vỡ từ cuộc đời khổ đau Wi cực: “Me tôi cười, một cái cười chua chát cực điểm”, “Me tôi cười gần như Khóc ” (Lòng me). “Chi đỏ Đương sặc lên cười. Tiếng cười di dội quá, lạnh lẽo quá, vì nó đột nhiền, vì chưa bao giờ chị Đương cười như thế hết” (Sáng trăng suông), “Em tôi đón lấy
số Liền, và cười đau đđn” (Em Din)...
Từ cái nhìn bên ngoài của một con người hướng đến nỗi đau của người khác, Hồ Dzếnh đã chuyển dắn đến cái nhìn từ bên trong, lấy chính cdi ngọn đèn leo lét của số phận cá nhân mà soi ra đêm tối cuộc đời, cùng người đọc đau buồn và khắc khoải nhận ra sự vô lý của “cdi đời nhỏ nhen, tim thường và
ích kỷ”, con người làm khổ nhau, dần vặt nhau, hờ hững với nhau mà không tự
biết.
Từ điểm nhìn về tình nghĩa của con người trong sự trớ trêu của hoàn cảnh.
ngòi bút Hồ Dzếnh đi sâu đến tận cùng nỗi mất mát khổ đau, và phẩm chất đẹp
để của con người cũng hiện lên qua cách ứng xử giữa các nhân vật với nhau
Cũng từ điểm nhìn này mà dù viết về sự mất mát, đau khổ, Chân trời cũ vẫn không mang màu sắc bi quan mà ngược lại, thấm đẫm chất nhân văn đẹp dé.
Nhìn sâu vào những thiên truyện của ông, chúng ta thấy được môi ý thức tìm
tòi không ngừng nghỉ hướng về nét diu dang, vị tha truyền thống, sự nhẫn nai, lặng lẽ, sự chịu đựng kiên gan tất cả những vất vả nhọc nhằn, những hiểu lắm
cay đắng của người đời trong “cõi nhân gian bé tí” này.
- “Chi đã biếu em một thứ quà quý nhất, một tấm lòng thương người, một chân tình xứng đáng, vùi sâu giữa cát bụi của đời, vẫn còn sáng mãi những cảm
tình chân thật buổi đầu” (Vgười chị đâu tôi).
- “Me. Thực không còn gì có nghĩa bằng người ấy nữa. Người ấy to quá, rộng quá, tuy tất cả sự có nghĩa chỉ là cái thân hình tiểu tụy bọc bằng chiếc áo
vá vai” (Vgày lên đường].
Anh sáng tỏa ra từ hình tượng những người phụ nữ ấy. trước hết là khả
nang chịu đựng, sự nhẫn nai và vị tha phí thưởng. Một người phụ nữ Trung
Quốc xinh dep, yểu điệu, giầu sang. quý phái có thể từ bỏ tất cá để theo chẳng vẻ một vũng qué nghèo đói xác xơ, để biến mình thành một con người hoàn
$4
Khéa ladn 1374 nghiép
toàn khác: buổn khổ, âm thẩm, nhẵn nhục, cô đơn (Người chị dâu tôi). Một
người mẹ có thể chịu đựng một sự sỉ nhục, hành hạ lớn về tinh thần vì việc học hành của con mình (Long me), Một người con gái có thể im lặng chôn kín nổi nhục nhã, đau khổ lớn nhất của đời con gái để ra đi, giữ trọn hòa khí cho mái nhà mà mình yêu mến và chịu ơn (Chi Yên). Họ có thể sống tất cả vì người khác. có thể hy sinh tất cả hạnh phúc của bản thân mình vì cuộc sống của người khác - cho dù người ấy có không biết gì về sự hy sinh đó, cho dù họ thâm chí không yêu thương mình như mình yêu thương họ. Chính chú bé Hồ Dzếnh da từng thừa nhận “Tinh yêu vốn là thứ hay vỡ vì bất cứ một cái chạm nhẹ nào,
anh tôi đã thấy chết mối tình đầu âm thẩm mà vô vọng. rồi về quê nội lấy một
người vợ mà tôi chấc rằng anh không yêu lắm” (Người anh xấu số). Đối với phụ nữ, nhất là một người phụ nữ quý phái và nhạy cảm như chị dâu của tác
giả thì đây là một nỗi đau, một sự thiệt thòi quá lớn và khó có thể chấp nhận
nói, thé ma chị đã chịu dung cả đời một cách dịu dàng, lang lẻ và nhẳn nại phi thường (Xgười chị đâu tôi). Trong khi đó, anh Cả lại không hẻ biết đến sự hy sinh vô bờ của người vợ, anh đối xử với vợ như một nô lệ tinh thắn - mà chính em trai anh đã phải phan uất, bất bình: “Tôi nhớ nhất cái dáng vừa quỳ vừa khóc của chị dâu tôi, và tôi thấy buổn một nỗi buồn thê thiết quá” (Hai anh
em).
Thế nhưng, cho dù có chịu đựng, nhẫn nhục quên mình đến đâu đi nữa, trong những người phụ nữ ấy vẫn tiểm tang một nghị lực mạnh mẽ, một lòng tự
trọng bén bỉ, một sức sống lạ thường. Người ta có thể quên họ, có thể làm khổ họ, có thể đày đọa thể xác và cả tỉnh thần họ nữa, nhưng không thể coi thường
được ho,
Em Din ngây thơ và lắm lỗi. dd có quy ngã sau cú va vấp đầu đời. nhưng
em vẫn tìm về với người anh như một điểm tựa tinh thần, một điểm sáng của
tình yêu thương và sự tin cay trong cuộc đời lừa lọc và giả tra. Và người đọc tin
rằng. cho dù trong cuộc đời bão tố phía trước em có gặp những bất trắc gì đi nữa thì niém tin ấy vẫn bến vững, vẫn là chiếc neo giữ cho tâm hồn em trong
sạch... (Em Din).
Chị Yên hiển hậu đến quén mình, đến mức nhân tất cả lỗi lầm, đau khể cho riêng mình, nhưng cũng chính người con gái dịu ding dy có thể “bổ hết
nim tạ củi một ngày”, hay bị lưỡi ru lia đứt đầu ngón chân mà “không một tiếng kêu, chi lấy vạt áo bịt ngay chỗ máu chảy và lẻ dẫn nhặt cái đầu ngón chân fa ra kia, chấp lại” rồi tiếp tục bổ củi với “một vẻ điểm tĩnh không hai”
Chị có thể lao vào người hành hạ mẹ nuôi mình mà bảo vệ mẹ bằng tất cá
wa wv
Khéa ladn tổ? nohiép
những gì mình có: “Chị lan vào gỡ tóc cho mẹ tôi, chị tát, chi xé những người
vẻ phái khác”, "kết quả, chị Yên được đôi mắt sưng tím, mất một mảng da
dau” mà vẫn không hé nghĩ cho mình một chút: "Giá chúng nó còn đánh me
nữa, thì chị cho nhừ đòn!”, Lòng xót thương cảm phục sâu nặng đã chấp cánh
cho trí tưởng tượng mênh mông của Hỗ Dzếnh: “Trên đỉnh núi Nhỏi ngày nay,
vẫn con nhô lên một mô đá, tượng hình người mẹ đất con, đợi chồng trong quảng bao la vô han. Và ngày nay, mỗi lan về Thanh Hóa, ngồi trong tàu. đưa
mat nhìn mô đá cũ, tôi ngờ đó là hình dáng người chị đắt em...” (Chi Yên).
Hình tượng chị Yên đã lớn lên, bao trùm lên non sông đất nước, trở thành
hình tượng đẹp dé của người mẹ, người chị Việt Nam cao thượng. vị tha, dịu
dang và nhẫn nại: "Chị Yên là tượng trưng cho cái tỉnh thần Việt Nam cao quý, là đại biểu của những bà mẹ cúi mình trên sự khó nhọc, để sản sinh ra một đàn con lia cội rẻ, vênh vang tự nhận mình là cái đấu óc sáng suốt của cái thể ky
đương qua `.
Và cũng như thế, hình tượng những người phụ nữ khổ đau và cao quý đã lớn lên để rồi hiện hình thành Tổ quốc, Đất nước, thành Dân tộc thiêng liêng:
- “O hay! Nước Nam đẹp đến thế này ư? Ngày thường tôi có thấy nước
Nam *mẹ ” đến thé này đâu?
Một Tổ quốc.
Hai Tổ quốc.
Cái trên là cha tôi.
Cái dưới, mẹ ” (Ngay lên đường).
- *Từ bao lâu nay tôi vẫn tin là mẹ tôi sung sướng. Nhiệm vụ một người vợ hiển, mẹ đảm Việt Nam đã được làm trọn vẹn, và phần thưởng ấy lấp lánh ở một chỗ cao quý nhất trong trái tim loài người ” (Em Din).
- “Anh nhỉ, lúc này linh hén anh đã sạch những tội lỗi, anh có thấy rằng
người mẹ Việt Nam đáng giá gấp bao nhiều lần số châu ngọc của thế giới hợp
lại?” (Thiên truyện cudi cùng).
Cùng với người mẹ, người chi dâu, chị Yên, chị đồ Đương. em Din... là hang trăm người mẹ, người chị, người em trên khắp dải đất này đã làm nên đất nước
~ một đất nước bình di, đơn so mà cao quý vô ngắn:
- “HGi nước Việt Nam, tôi nghiêng lòng xuống người, trên những luống cay mii hương thơm còn phang phat, vì tôi đã thể yêu người trên bậc tuyệt vời của
56
Khóa luận !đ? nghidp
oo ẽ
tôn giáo, vì tôi đã uống nước và nói tiếng nói của người. Trên dai đất súc tích
những tính hoa của văn chương. của công trạng lịch sử, tôi còn ghi cả bóng
dang người xưa tôi thương yêu, và trong số những người này, chị Yên tôi là
một” (Chị Yên).
- “Toi yêu chị đỏ Đương của tôi, và hàng trăm chị đỏ Đương khác, vì tôi
yêu vô cùng dải đất cần lao này, cái dai đất vượt ra ngoài sự phản trắc, lừa lọc,
cái dải đất chỉ bị bạc đãi mà không bạc đãi ai bao giờ" (Sáng trăng suông).
Người Việt Nam vốn có truyền thống tôn trọng và tôn thờ những yếu tố nữ tính - từ người mẹ trong gia đình cho đến những Phật bà, Thánh mẫu dân gian.
Nhưng có lẽ chính từ Hồ Dzếnh mà chân dung một người mẹ bình thường.
nghèo khổ nhọc nhằần đã được đưa lên thành biểu tượng của đất nước, dân tộc;
và ngược lại, hình dung đất nước, dân tộc như một người mẹ hiển từ, khổ đau, vị tha cao cả. Một người mẹ - Tổ quốc dịu hiển, cẩn lao, nghèo khó mà tiém tầng một sức mạnh vô bờ, sức mạnh của tình yêu và đức hy sinh, có thể giúp
người ta vượt lên tất cả đau thương mất mát để sống và để yêu thương: "Mẹ
tôi. Cái bóng mờ ấy, nguyên nhân sự chua xót ở tôi, tôi vùng đứng dậy, như
một người trác táng đứng dậy, ra ngoài đường, hất đổ những tảng đau khổ trước mặt, chạy đến với nó, ôm lấy nó, hồi sinh nó, như một bệnh nhân giing cướp ngày sống khỏi phải sa vào đôi tay tan ác của tử thần” (Lòng mẹ).
Hình ảnh người mẹ - Đất nước ấy, hoàn toàn có thể đứng bên cạnh những
bà mẹ - Cách mang, bà mẹ - Kháng chiến trong văn học kháng chiến sau này,
một cách xứng đáng:
*Đất nước tôi
thon thả giọt đàn bầu
nghe dịu nỗi dau của mẹ Ba lân tiễn con di
ba lân khóc thẳm lặng lẽ các anh không về
minh me lãng im”
(Đất nước - Ta Hiều Yên)