Có một điểm rất đặc biệt về thủ pháp xây dựng nhân vật của dòng truyện nuắn trữ tình nói chung và Hồ Dzếnh nói riêng so với những nha van khác cùng thời: tác phẩm của họ hấu như không bao giờ xuất hiện nhân vật phan diện (với
37
Khoo luận (3+ ngliep
nghĩa đẩy đủ nhất). Có thể có những nhân vật hãnh tiến, đánh mất nhân cách.
đi ngược với lý tưởng thẩm mỹ của nhà văn, nhưng không bị đẩy đến mức lố
bịch, hèn hạ, dị dạng, vô lương tâm... Thái độ của nhà văn đối với nhân vật có thể là phủ định, phê phán, nhưng cũng không bi day đến mức ghê tm, thù địch. Đó là trường hợp của Tâm (Trở về - Thạch Lam), Sinh (Đới - Thạch
Lam). chú Nhì (Chú Nhì - Hồ Dzénh)...
Xuất phát từ một qua niệm cụ thể, mới mẻ (so với văn học trung đại) về
bản chất con người - “người ta là người với những sự cao quý và hèn hạ của nó” (Thạch Lam) - nhân vật trong dòng truyện ngắn trữ tình giai đoạn này
thường không có tính nguyên phiến, bất biến, một chiều. Những Chí Phéo, lão
Hac, chị Dậu, anh Pha, Xuân Tóc Đỏ... của văn học hiện thực phê phán luôn
được xây dựng theo phạm trù xã hội, tổn tại với tư cách là đại diện cho những tắng lớp, địa vị giai cấp — xã hội nhất định. Những cô Tuyết, cô Lan, anh Ngọc, bà An. của tiểu thuyết lãng mạn Tự lực van đoàn được xây dựng theo phạm
trù đạo đức có tính luận để, đại diện cho những kiểu quan niệm sống mới và cũ
trong xã hội lúc bấy giờ. Trong khi đó, những anh Thanh, cô Nga, chỉ Yên, chú
Nhì.. của truyện ngắn trữ tình lại tổn tại với tư cách là những cá tính, những tâm hén cá nhân, cá thể. Nhà văn không đứng trên lập trường xã hội - giai cấp để lên án hay ca ngợi họ mà đứng ở vị trí một người thân, một người hiểu chuyện để chia sẻ, cảm thông với họ. Đó là cách tiếp cận con người với tất cả
những gì làm nên thế giới tâm linh của họ.
Đối với trường hợp Chân trời cũ của Hồ Dzếnh, những con người của tuổi
ấu thơ cứ lần lượt hiện lên ưên wang truyện với tất cả cuộc sống và tinh cách, số phận và tâm hồn mình, qua đôi mắt ngây thơ mà già dặn, sắc sảo mà đấy yêu thương vị tha. Tác giả đứng ở cương vi mội thành viên trực tiếp trong thé
giới đó, trong những con người đó. Không có một đường ranh đạo đức nào phân
cách nhân vật thành những tuyến khác nhau. Tất cả hòa hợp trong một thế giới
duy nhất - thế giới Chân trời cũ của ăn năn, khoan thứ và yêu thương.
Đốt với người chú từ Trung Quốc sang, tình cảm khinh ghét của tác giả không phải là không có cơ sở, trái lại rất hợp lý: Bởi vì mỗi lần chú sang là môi
lấn khó chịu bực dọc thâm chí tai họa cho gia đình nhỏ của ông, như lời người anh Hai: "chú Nhì chẳng hỏi thăm ai đâu, chú ấy chỉ tiền”. Thật thế, “lần đâu
trở sang Tàu, chú tôi mang theo vài trăm, số tiền tiễn hành của ba tôi tặng”.
ma trong số mấy trăm bạc lấy không ấy ông ta tiếc rẻ đến cả một hào chỉ cho
hai đứa cháu nhủ của mình (Chi Nhà).
5ẹ
Khóa ludn 131 nghiap
Cái người chú keo ban, tham lam, bẩn tiện ấy đã đi qua tuổi nhỏ của HA
Dzénh như một bóng tối, hiện thân của tai ương: “Chất nhựa den âm i trong người chú, làm sam thêm những mưu mô càng ngày càng thêm sâu sắc”. Cái vệt den nhân cách ấy đã nhuộm xám di hình ảnh vốn rất đẹp dé về đất nước Trung Hoa quê nội trong Hồ Dzếnh: “TY đấy chúng tôi có những ý nghĩ không tốt vé một phan cái đại gia đình mất tăm trên giải đất Trung Quốc. Chúng tôi yên chí rằng chú hay bác, cậu hay mợ, tất cả cũng chỉ là những người keo kiết
như nhau, như chú Nhì của tôi, không hơn không kém”.
Rồi cái nhân cách tối tăm của người chú một lần nữa bộc lộ rõ nét nhất mà cũng phức tap nhất trong lan gặp gỡ sau cùng: Nghe tin anh mất, “ánh sáng
sung sướng trên mặt chú tối sam lại (..) Chú tôi không hỏi thăm ai hết”. Chú vô tình đến thản nhiên trước sự neo đơn sa sút của gia đình, chú giấu giếm đến cả một cái kẹo lạc với đứa cháu nhỏ, chú đòi tiền vãng phí một cách khôn khéo rất mực và cũng vô liêm sỉ đến điều:
“Chú tôi bảo:
- Chị có định cho thằng út về Tàu với tôi không?
Mẹ tôi lắc đầu:
- Chú tính về làm gì cho thêm tốn kém. Dé sau này lớn lên, nó sẽ tim cách
về thâm nhà cũng được.
Chú tôi được dịp tiếp theo khôn khéo:
- Cũng chả tốn mấy. Từ đây đi Hải Phèng mất độ !4 déng, kể cả tiền ăn
uống. Từ Hải Phòng đi Móng Cái rồi đáp thuyén buổm về, tất cả độ 50 đồng.
.. Từ đấy chú tôi vừa nằm hút thuốc phién vừa đợi món tiền vãng phí lớn
kia để về Tau”,
Thế nhưng, cho dù người chú có hóc hiểm, keo kiệt đến đâu, tình cảm của
người cháu nhỏ - là H6 Dzếnh - cũng không phải chỉ có giận, ghét, khinh bỉ một chiều, Khi người mẹ “đồ rằng nhà chúng tôi ở bên Tau không còn ai nữa.
mà có còn thì chắc cũng lang bạt xa xôi”, chú bé Hồ Dzếnh chợt buồn rau cắm thấy “gợi lên cái bóng người gấy yếu năm xưa, và tình thương mơ hé đi qua không gian, đánh thức lòng nhớ mong của tôi lần dau tiên và cũng là lần sau hết”. Rồi chỉ một câu trả lời thờ ở lãnh đạm của người anh “Chú ấy còn sống
nhé. sống để mà đem tiền về Tau, rỗi cho một hào chỉ”. cũng đủ để đánh thức
lên trong lòng chú bé ngây thơ và nhạy cảm ấy một cảm giác lạ lùng: “Long
tôi nghe vang một thứ gió âm u của mién sa mạc Mông Cổ, trôi qua Thiém
so
kheéa ludn 437 nghidp
==--OLLLLLLLỄễễễễễễễễễễỄẽẽẽŸỲŸŸ
Tây, Cam Túc, luồn vào những khu rừng không tên của hai tỉnh Lưỡng Quảng.
vượt trùng đương sang tôi, như tiếng thở dài của những linh hồn phiêu bat
Không hiểu sao, lòng tôi rưng rưng.. Tôi không yêu chú tôi thật, nhưng có cái
gì, cái gì xao xuyến, huyền ảo đã khiến tôi bâng khuâng, và tôi nhận ngay trong đó tình yêu giống nòi, gia đình hòa lin với tình yêu đất nude”,
Một hình ảnh thu tóm hết tỉnh thần của thiên truyện. Về phía chú Nhì, đó là sự cứu rồi cho nhân cách: con người chú có xấu xa, nhưng trong đó mang hình bóng của lính hỗn giống nòi từ nghìn xưa, lính hồn Trung Hoa đẹp dé và
xa vời. Về phía tác giả, đó là sự tha thứ và yêu thương, là sự trọn vẹn của đạo
lý làm con chau trong gia đình và làm người trong cuộc đời.
Hình ảnh người anh Cả cũng trở lại nhiều lẩn trong tập truyện và để lại
những ấn tượng vừa trái ngược vừa thống nhất: Một người anh và người chong gia trưởng và tàn nhẫn khi tát em trai một cái ngã xiêu chỉ vì một câu nói rất
ngây thơ, khi “xử tội” vợ như quan tòa xử tội nhân chỉ vì vợ nhờ đứa em nhỏ
một việc rất bình thường là vất sữa thừa vào chén (Hai anh em). Một đứa con đáng thương bị mẹ ghét bỏ vô cớ như “đốt mía bị sâu đục” (Người anh xấu số).
Và một con người yếu đuối, nghiện ngập. tha hóa đã chết thảm thương trên
đường “di lên mién ngược, tìm lại những người bạn ngày xưa, vì anh vừa đói cơm trắng lại vừa đói cơm đen” (Người anh xấu số, Thiên truyện cudi cùng).
Ngay tình cảm của Hồ Dzếnh đối với anh mình cũng là một bảng màu phức tạp
pha trộn giữa yêu và ghét, khinh giận và xót thương. Tuổi thơ đẩy những giận
ghét thậm chí thù nghịch, nhưng càng trưởng thành lại càng xót thương và rộng
lòng tha thứ cho anh: “Có diéu mãi đến nay tôi vẫn lấy iam ia, là càng ghét anh bao nhiêu tôi lại càng thương anh bấy nhiêu” (Hai anh em), “Em thương anh lắm, anh Cả a, em thương anh, nghẹn ngào và tức tủi, bằng những dây nhỏ
nhất của cảm giác em, những hơi thở âm u nhất của lá phối em” (Thiên truyện cưỡi càng), và từ đó thấu hiểu đến tận cùng nguồn gốc của tấn bi kịch cuộc đời anh: “Ngày xưa cũng như ngày nay, người anh đau khổ ấy vẫn bước những
bước cô quạnh trong cuộc đời, sống với mình nhiều hơn là sống với người xung
quanh. nóng nảy và liều lĩnh” (Người anh xấu số).
Ngay đến người mẹ mà Hế Dzénh rất mực biết ơn, kính trọng và yêu thương cũng vậy. Trong cuộc đời Hồ Dzếnh không bao giờ mờ đi hình ảnh của người mẹ can cù và nhắn nai. giàu đức hy sinh cao cả ấy, lúc thì run rẩy đưa gói bánh cho con qua hàng rào lớp học (Lòng mẹ). lúc thì tất tả chạy bộ lén ga
xe lửa tim con để đưa cho nó đôi dép saldan mà bà biết nó thích đi nhất (gáy
lên đường).
60
Khéa huận ta! “"ahú@>
Thể nhưng điều đó không có nghĩa là đôi mất kính trọng, biết ơn vô han
của đứa con chỉ lưu lại những hình ảnh lý tưởng và luôn luôn lý tưởng của
người mẹ, bất chấp những su thật khác nó. Không môi tấm gương soi nào
không có vết mờ, cũng như không một con người nào là thần thánh trong cuộc đời. Chỉ có điều đối với vị thế của một đứa con, không phải chỉ cắn đến sự kính
trong, biết ơn, mà còn cần đến sự cảm thông, chia sẻ đối với những sai lầm của
người mẹ, Đó mới thực sự là một điều khó khan mà Hồ Dzếnh đã làm được với một cán cân tình lý thăng bằng.
Chẳng hạn, một lần người mẹ đã vô tình đón nhận trong nhà người cậu họ,
“một cái bóng thân thích lạc đi dau lâu ngày, rồi một hôm, không hiểu vì túng
tiền hay buồn sao đấy, sd xuống cái mái nhà quen biết, một cách vô lý và hết sức vô duyên”, mà đứa con nhỏ của bà đã sớm cảm thấy đây là một “con người
sống không ra sống, giằng cướp tay trên những hạnh phúc không thuộc về phan minh” (Chi Yên). V6 tình hon nữa là khi bà thô bạo gạt đi lời cảnh báo của đứa
con:
“Toi hỏi me tôi:
- Cái người nào đấy, me? Con trông ghét lắm!
Mẹ tôi trợn mắt lên:
- Hỗn nào! Cậu mày đấy! Một giọt máu đào còn hơn ao nước lã ! "
Rồi sau đó, bà không những gat đi mà lại còn de doa:
“Một hôm, không nén được giận đữ, tôi bảo me tôi:
- Mẹ a4, mẹ đuổi quách cái cậu gi đi!
Mẹ tôi ngừng tay khâu, lườm tôi:
- Lan này là lắn thứ mấy rồi hả?"
Sự vô tình của người mẹ ban đầu là hoàn toàn có thể thông cảm được, do
tinh cảm sâu nang tự nhiên đối với họ hàng ruột thịt Nhưng một khi vô tình đến mức vô tam, thiếu suy nghĩ thì đã trở thành sự đồng lõa, sự che chở cho tội
ác lông hành. Hậu quả thương tâm không ngờ là người con gái nuôi của bà đã
bi làm nhục trong khi chỉ còn hơn một tháng nữa là đến ngày cưới. Môi thái đô vô tình đánh đổi bằng một một cuộc hôn nhãn tan vỡ, một cuộc đời tan nát và cuối cùng là một cái chết thảm thương.
Trong truyện "Người anh vấu số”, người ta khó có thể lý giải được sự thiên
vị rõ rệt của bà mẹ đối với người con thứ và sự ghét bỏ võ lý đối với người con
6l
Khéa luận 0đ? nghiep
cá. Không có lý do nào bà cũng giận đữ với con: “Tréng con mat thằng Cả, cứ long lên sòng soe thé kia. trách nào!”. Không ai chế dáng điệu chụp ảnh của con mình bà cũng dé biu, gất gong: "Người thì cứ sừng sững ra ấy!”. Cũng khó
có thể cảm thông được khí một người mẹ nỡ gọi đứa con rứt ruột đẻ ra của minh là “đốt mía bị sâu đục”, thậm chí nói với người ngoài: “Thing con đấu của tôi chết rồi!" trong khi đứa con ấy không hể phạm một tội lỗi gì lớn lao ngoài cái tội "sát nhân” mà thực chất chỉ là "cách chống đỡ điên cuồng và
tuyệt vọng của một người bị thương gan như loạn óc”. Rồi. khi đứa con trai
phải chịu những cơn khủng hoảng tinh thần dữ đội vì lần chết hụt ở quê nội, lẽ ra người mẹ phải là người gan gũi vực dậy con mình thì bà lại hoàn toàn vắng
bóng.
Và trong truyện “Người chị đâu tôi”, chính người mẹ là người đã làm khổ không ít một cô gái xa nhà, lìa quê hương, chịu đủ mọi thiệt thòi để theo chồng
về làm dâu xứ lạ. Lê ra bà phải là người đấu tiên thông cảm, chia sẻ, yêu thương. diu đất cô trong cuộc đời lạ lim này - vì chính ba cũng là phụ nữ, người phụ nữ duy nhất trong gia đình - thể nhưng, chưa gap cô, bà đã dé biu:
“Cỏi ngữ này lại chỉ xửng xỏc ra là hột!”. Rồi khi cụ về, cũn bỡ ngỡ rut rố, bà đã thô bạo biến ngay cô thành một con sen trong căn nhà còn quá mới mẻ đối
với cô: “Không quen thì không làm à? Tao mua con dâu về có phải để mà thờ
đâu!”. Và có phần nhỏ nhen nữa, khi không những không yêu thương gì con dâu, bà còn tỏ ra khó chịu vì có người khác gắn gũi với cô:
“Tham chí đến anh Hai tôi cũng thường bảo tôi:
- Mày cứ xán lại gần chi ấy, mẹ ghét lắm đấy!"
Để đến nỗi về sau, có mấy thước lụa, chai đầu thơm biếu chị mà Hồ Dzếnh
cũng phải giấu giếm không cho mẹ biết..
Thế nhưng. mỗi lần một nét mặt người mẹ hiện lên bao giờ cũng kèm theo lời sẻ chia, thông cảm rất chân thành của Hỗ Dzếnh: “Me tôi, đúng ra, không phải là người ác. Su cẩn cd có từ khi lấy ba tôi, và cái thành kiến mẹ chống nàng đâu nuôi ngấm ngắm trong những đầu óc bảo thủ, là hai nguyên cớ chính
xui khiến mẹ tôi khinh ghét những kẻ không quen làm”.
Người mẹ không được lý tưởng hóa. hình ảnh bà trong cái nhìn của người
con không được toàn vẹn như bà mong muốn hay ít ra, như đứa con mong
muốn. Nhưng chính cái chất chân thực ấy đã làm nên mot ấn tượng sâu sắc hơn
và thấm thia hơn rất nhiều trong lòng người đọc.
(hé luận tết nahiep
Cuối cùng, có thé kể đến người di ghé của tác giả, người phụ nữ tham lam
và xảo quyết “đã nhanh nhẹn chiếm hết của cải của ba tôi, và khôn khéo sang
tên di ngay từ hồi ba tôi còn sống”, rồi về sau "đường hoàng ra đi bằng lối cửa
chính. mang theo tất cả những của cải mổ hôi nước mắt của ba tôi”, đẩy gia
đình tác giả vào cảnh sống khốn khó mà ông chưa từng biết trước đó bao giờ.
Lé ra người ta phải căm ghét. oán hận vô cùng. Nhưng trong truyện ngắn “Em Din”, hình ánh người phụ nữ ấy không chỉ hiện lên như một my di ghẻ xẩu xa, ma còn như một người mẹ — dẫu là một người mẹ trong thế cùng đường và tuyệt vong đã để mất đứa con duy nhất của mình,
Bi kịch tình yêu của em Din thực chất chính là bi kịch của một gia đình vợ
cả = vợ lẻ sau khi mất đi cái cột trụ vững chắc nhất về kinh tế cũng như về tình
cảm: người cha. Lé ra, cái lỗi lắm rất thông thường và đáng thương hơn đáng
trách của em — “yêu vì nhẹ dạ” ~ hoàn toàn có thé được cứu chữa từ sự cảm
thông chia sẻ của gia đình và nhất là từ chỉ bảo tân tình của người mẹ. Nhưng đặt trong cái thế gia đình như thé, và nhất là trong sự bất hòa đến xô xát của hai người mẹ trong cuộc tranh chấp thắng thua như hai kẻ thù dưới một mái nhà, thì lỗi lầm bé nhỏ thường tình ấy trở thành cái cớ, thành vật hy sinh cho lòng tự ái và đố ky nhỏ nhen ích kỷ: “Mẹ tôi tìm đủ cơ hội để dim di tôi xuống.
và cố nhiên, như bắt được một thứ khí giới độc ác và màu nhiệm, người vin
ngay lấy câu chuyện theo trai của em tôi để nói bóng gió”. Lòng nhân hậu, sự
che chở yếu ớt của người anh trai khác mẹ phải trả giá bằng “hai cái tất của
mẹ tôi cháy bỏng trên má tôi ”.
Rõ càng trong hoàn cảnh ấy, không chỉ có lỗi lắm mà ngay đếu cả lòng yêu
thương, vị tha trong sáng cũng đã vô tình trở thành một công cụ bị người ta lợi
dụng để thỏa mãn sự đố ky. Nhưng lòng đố ky ích kỷ một khi đã được thỏa man đến đắc thắng như thế thì lúc bùng phát sẽ đữ dội gấp bội, nó giết chết đến cả
tình mẫu tử trong lòng người mẹ, nó không để cho con mình đến một con đường để sống: "Em gái tôi bị trói chat như con lợn nim ngoài sân, nhăn mặt dưới
những lần roi mây chập ba lại (..) Em tôi nghe hai tiếng “trôi sông” thì nức nở khóc. Di tôi nóng mắt, cúi xuống giât từng cái áo của em mặc ra”. Chỉ vì chút sĩ diện cá nhân mà bà có thể lãng nhục con mình đến mức độc ác, tàn nhẫn như thể, chính bà chứ không ai khác là tôi nhân đã đẩy cô bé ngây thơ ra khỏi mái
giá đình, và chính bà chứ không ai khác là kẻ có tội đối với cuộc đời sương gió
sip tới và phải tới của con mình.
Cuối truyện, trong khi "cái phần thưởng cao quý” thuộc về người mẹ của tắc giả, thì cái mất. cái thua đã thuộc về người dì ghẻ, cho dù bà có mang di
63