1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu làng Diêm Phố tại xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu làng Diêm Phố tại xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Lê Thị Hà Trang
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Bớch Nga
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 24,51 MB

Nội dung

So với các làng xã ven biển trong huyện, thuộc các vùng : Đa Lộc, Hưng Lộc, Minh Lộc và Hải Lộc thì làng Diêm Phố là nơi hội tụ đủ những điển hình về điều kiện tự nhiên cũng như truyền t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHẪN VĂN, ĐHQGHN

KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIÊNG VIET

LE THỊ HÀ TRANG

TÌM HIỂU LANG DIEM PHO TẠI XÃ NGU LOC

HUYEN HAU LOC TINH THANH HOA

Ha Noi - 2014

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HOI 'VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN

KHOA VIỆT NAM HỌC VA TIENG VIET

LE THI HA TRANG

TÌM HIẾU LANG DIEM PHO TẠI XÃ NGU LOC

HUYEN HAU LOC TINH THANH HOA

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGANH: VIET NAM HOC

Hé dao tao : Chinh quy Khoa hoc: QH-2010-XGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Bích Nga

Hà Nội-2014

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin được gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban Giám

Hiệu khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, trường Đại học Khoa học xã

hội và nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho em được

làm Khóa luận tốt nghiệp này, đây là một cơ hội tốt để em có thêm được

những hiểu biết sâu hơn về kiến thức chuyên ngành bộ môn và cũng giúp ích rất lớn dé em ngày cảng tự tin về bản thân mình hơn.

Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Cô Giáo - Giáo

viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Nga trong suốt thời gian vừa qua đã không quản ngại khó khăn và nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ để Em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này Em cảm ơn cô đã không

chỉ là người Cô Giáo mẫu mực, mà đôi lúc cô còn là người Mẹ, người Bạn

luôn động viên, cổ vũ tinh thần, dé em có được niềm tin và cố gắng `

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới Cô Giáo - Tiến sĩ : Đặng Thị

Vân Chỉ trong thời gian qua đã có những đóng góp thiết thực, hữu ích để

em có thể hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp được hoàn chỉnh và tốt hơn.

Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn bộ các cán bộ xã Ngư Lộc thuộc

huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt là bác Nguyễn Văn Huan (Phó

chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Ngư Lộc), Cô Trần Thị Hường (Giáo viên

trường Trung học phổ thông Hậu Lộc 4), cùng các bác, các cô chú trong

làng Diêm Phố đã cung cấp cho cháu những hiểu biết thêm về làng quê

Diêm Phó.

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC

hp, vả ÔỎ 1 PHAN NỘI DUNG —- 6

CHƯƠNG 1 : DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA LICH SỬ HÌNH THÀNH

LANG DIEM PHÓ 25-©22222xrcEEExeEEkEEEEEE.EEErrrrrrrrrrrrree 6

1.1 Điều kiện tự MBESM oo sccssesscsssecesveseseeeseevneeee _ 6

8.1.1 7n nh h6 <exaT H.),.H Ô 6

1.1.2.Bờ biển và biỄn -ccccseEthHHHHHHHHHHH He 7 I8 1e T17 n6 6 h6 e.e 9

1.1.4.Đất đai và khí GU 5+ +5+SExeSEtEEtetrterttrrrrrrrrrrrtrrtrrkertrree 9

1.2 Lich sử hình thành làng Diém Phố " 10

1.2.1.Làng b2 8,NEENEEAAARAeaaa 10

1.2.2.Cho Di6m PNG NENổg gau ,ÔỎÔ 12

CHUONG 2 : TINH HÌNH KINH TE LANG DIEM PHÓ 14

2.1 Vài nét về mùa vụ và tiềm năng nguon lợi từ | 14

b8 (Tran an H)ỤH 15

2.1.2 Vụ CO NAM vossessessssssssessssessesssessecsseesssssesssessses _ 16

2.2 Hoạt động mưu sinh " " 16

2.2.1.Nghè khai thác hải sảm o-ccccccccsccsrteereeereeerrerrrerrreeefr L7

2.2.2.Các nghề phục vụ nghé khai thác DiC Ne srecsesssessessssssessesseseesseseeseeneese 24

Tid ket Chwong 27808 31

CHUONG 3 : TO CHỨC XÃ HOI VA BO MAY HANH CHÍNH CUA

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp

3.2.4 Tổ chức phường hội ¬— 40

Tiểu kết chương 3 -ss cctt v21 ke sen 42

CHƯƠNG 4 : TÌNH HÌNH VĂN HÓA, TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG

CUA LANG DIEM PHÓÔ oto 43

4.1 Ngôn ngữ va van học ¬—— ¬—- 43 4.1.1.Ngôn ngữữ "

4.1.2 VĂH NOC Gọi 44

4.2 Nghệ thuật kiến trúc cccerrrereeee tre 48

ZWc' 9), 18a 53

4.5 Văn hóa Ấm MWUC oocecceccscccsssscssessessssseessseseseesssssessesasesssstessecsecneneeneess 55

4.6 Phong tục ÍẬD QUAN ngưng ưn 56:

4.7 Một số tín ngưỡng gắn với đời sống ngư dân làng Diêm Phé 58

yy OC, "— s9 4.7.2 Thờ thân, thắHiÌh 5S SsStcccereerrtErkerterkerkerkrrkrrrrrkrrervee 60

4.8 Một số lễ hội gắn với đời sống ngư dân làng Diêm Phô 65

4.8.1.LỄ hội COU HIE - 5 S5 SsStectcrerertErkerrrerrerrrrrerrrrrrrrrrrrrrree 65

4.8.2.Lễ đền Đức Ông - -©25- 55t St E22 1111 221211 errrree 67

4.8.3.LỄ hạ tÏhuÿ, 5 222 2S c22EEEEEEEEEEEEE E.Errree 68

Tiểu kết chương 4 52- 5 2csExecxerekeckrerkrrrkerkerkerkrrkrrrerrrrerree 70.

KÉT LUẬN "¬— 71

TÀI LIEU THAM KHẢO 2-52 ©52©S2+£xeExerxerxerxrrrerrererree 76

Giáng viên: Nguyễn Thị Bích Nga Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

e CB DC- XD: Cán bộ địa chính xây dựng

e CBDC_MT: Cán bộ địa chính môi trường

e CBTP HT: Cán bộ tư pháp hộ tịch

e CB VP: Cán bộ văn phòng

e CB LĐ TB XH: Cán bộ lao động thương binh xã hội

e CB VYH TT: Cán bộ văn hóa thông tin

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp

“Quê hương là chùm khế ngọt

Cho con trèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học Con vệ rợp bướm vàng bay ”

Ai sinh ra đều cũng có một miền quê yêu dấu, nơi ấy gắn liền với những cung

bậc tuổi thơ đữ đội, lớn dần theo năm tháng, niềm tin yêu, niềm tự hào về nơi

chôn rau cắt rốn ấy hẳn trong tiềm thức, trong trái tim của mỗi con người Việt

Nam ai cũng có Mỗi miền quê lại mang một hơi thở, một nét đẹp riêng để hòa

cùng với bản sắc chung của dân tộc, làm nên một màu sắc làng quê Việt Nam rất

riêng biệt.

Văn hóa làng, xã là nét rất riêng ở Việt Nam Có nghiên cứu về làng xã,

chúng ta mới nhận thức đầy đủ về lịch sử Việt Nam trên mọi phương diện trong

suốt thời kỳ cổ, trung, cận và hiện đại Nghiên cứu về làng xã Việt Nam bao gồm

nhiều yếu tố và cũng là đối tượng được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà

khoa học trong và ngoài nước Trong đó, việc nghiên cứu về những nét văn hóa

truyền thống của làng xã Việt Nam có ý nghĩa thiết thực và vai trò quan trọng đối

với quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu bảo vệ độc lập

dân tộc, thống nhất quốc gia đã đưa đến sự hình thành nền văn hóa Việt Nam,

một nền văn hóa đa dạng trong sự thống nhất.

Làng ở Việt Nam được hiểu như một thực thể xã hội, với cấu trúc động, nó

được hợp chỉnh bởi nhiều thành tố như :kinh tế, văn hóa, xã hội, tôn giáo, tin

ngưỡng và cảnh quan môi trường tự nhiên Trong các thành tố đó, lại chứa nhiều

thành tố nhỏ như : gia đình, dòng họ, hương ước, tục lệ Bởi vậy, làng xã đóng

một vai trò hết sức đặc biệt đối với lịch sử đất nước nói chung và đối với cuộc

sống của mỗi con người Việt Nam nói riêng Vì thế nghiên cứu làng Việt để vạch

ra quá trình phát triển, những đóng góp cụ thể và vai trò, vị trí của nó trong lịch

sử mà còn có thể góp phần lý giải cuộc sống hiện tại và cả những vấn đề tương lai, phát triển của đất nước, của con người Việt Nam Thật đúng khi cho rằng

“Làng Việt Nam là cái chìa khóa để giải mã bí mật Việt Nam, thần kỳ Việt

PP)

Nam”.

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp

I Lý do chọn đề tài

Ngày nay, Việt Nam đang trong công cuộc đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, vai trò của văn hóa ngày càng được đề cao Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu làng xã Việt Nam góp thêm cơ sở cho việc kế thừa những giá trị

văn hóa tích cực đang dần bị mai một, hạn chế, đi đến xóa bỏ các yếu tố cổ hủ,

lạc hậu không còn phù hợp với thực tiễn ngày nay, từ đó có thể phát huy tối đa

những tiềm năng và lợi thế của khu vực làng xã Việt Nam.

Qua tìm hiểu thực tế, nghiên cứu tư liệu, chúng tôi nhận thấy làng Diêm Phố thuộc xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một làng ven biển tiêu

biểu trong vùng So với các làng xã ven biển trong huyện, thuộc các vùng : Đa

Lộc, Hưng Lộc, Minh Lộc và Hải Lộc thì làng Diêm Phố là nơi hội tụ đủ những

điển hình về điều kiện tự nhiên cũng như truyền thống văn hóa biển đã ảnh hưởng tới sự tồn tại của cộng đồng ngư dân ở nơi đây Và qua mỗi giai đoạn lịch

sử khác nhau, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lại có những bước chuyển biến rõ

rệt.

.Diêm Phố là một làng thuần ngư, hằng năm có thể khai thác một trữ lượng

lớn hải sản chiếm vị trí số một của nghề đánh bắt hải sản ở Thanh Hóa, là đơn vị đứng đầu tỉnh về chế biến tôm xuất khẩu.

Không những vậy, Diêm Phố do nằm ở phía đông kênh De phải hứng chịu

nhiều trận bão lớn nhất cũng như thiệt hại nặng nhất trong tỉnh Nhưng con người

nơi đây có một sức sống mãnh liệt Họ đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách để trụ vững được nơi đầu sóng cửa gió Trải dài theo thời gian, họ đã xây dựng cho

mình một di sản văn hóa vô cùng phong phú và mang đậm đặc trưng của cư dân

làng Diêm Phố thuộc vùng biển xứ Thanh.

Đồng thời, được sinh ra và lớn lên trên chính mảnh đất này, chúng tôi đã có

được những cái nhìn sâu sắc và rõ nét hơn phần nào về sự hình thành và phát

triển ở nhiều mặt của vùng Từ những lý do trên, tôi chọn “Tìm hiểu làng Diêm

Phố thuộc xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, mong muốn dựng lại bức tranh văn hóa đa chiều của một cộng đồng cư dân vùng ven biển Cùng đó góp phần gìn giữ, bảo tồn và phát huy hơn nữa

những giá trị văn hóa truyền thống của làng quê mình.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 2 Sinh viên: Lê Thị Hà Ti rang

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp

2 Lịch sử nghiên cứu van đề Làng Việt là đối tượng điều tra nghiên cứu của các thương nhân và giáo sĩ

phương Tây từ thế kỉ XVII Nhưng phải đến cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX mới

xuất hiện một số tác phẩm chuyên khảo của các tác giả người Pháp như “Lang xã

An Nam ở Bắc Kỳ” của P Ory, “Thành bang An Nam” của C.Briffaut (1909)

Thời kỳ đổi mới tính từ năm 1986 cho đến nay là thời kỳ nở rộ những công _ trình nghiên cứu về làng xã Mở đầu được tính bằng Hội thảo khoa học “Làng xã

và vấn đề xây dựng nông thôn mới” của trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1986.

Ngoài ra còn rất nhiều công trình nghiên cứu về làng xã Việt Nam trải dài theo

thời đại và các công trình nghiên cứu hầu hết đều nhằm đề cập đến những vấn đề

kinh tế, xã hội, truyền thống văn hóa, nguồn gốc cư dân lập làng, quan hệ dòng

họ góp phần đứa ra một cái nhìn chung để đối chiếu so sánh, tìm hiểu nhiều

hơn về làng xã Việt Nam

Đối với làng Diêm Phố thuộc xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa,

những ghi chép đầu tiên về vùng đất này là “Đại việt sử kí toàn thư” của Ngô Sĩ

Liên, tiếp đó là “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi, “Lịch chiều hiến chương loại chí”

_ của Phan Huy Chú, đáng kể hon là cuốn “Lê Thanh Hoa” của Ch.Robequain

người Pháp.

Các tác phẩm của các tác giả trên đều đề cập đến các vấn đề xung quanh văn

hóa của cư dân vùng ven biển Hậu Lộc nói chung và làng Diêm Phố nói riêng.

Tuy nhiên vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu về làng Diêm Phố huyện

Hậu Lộc một cách hệ thống, cụ thể Vậy nên, việc nghiên cứu về làng Diêm Phố

chỉ ở phạm vi nhỏ hẹp nhưng lại là vấn đề hoàn toàn mới mẻ và cần thiết Song

chúng tôi vẫn xem thành quả của các nhà nghiên cứu đi trước là những tài liệu

quý báu, là tiền đề để chúng tôi tiếp tục khai thác một cách đầy đủ và hoàn chỉnh

hơn cho khóa luận.

3 Mục dich nghiên cứu

Trong một không gian cụ thể về đề tài “Tìm hiểu làng Diêm Phố tại xã Ngư Lộc huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa” khóa luận nhằm các mục đích sau :

Phác họa bức tranh toàn cảnh với những đặc trưng cơ bản về đời sống văn

hóa, kinh tê, xã hội của cư dân làng Diêm Phô.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 3 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 10

Khóa luận tot nghiệp

Đồng thời, làm nổi bật những yếu tố mang tính đặc thù của địa phương, góp

phần nhận diện bức tranh toàn cảnh của làng Việt vùng ven biển nước ta.

Đóng góp một số ý kiến nhằm kế thừa, phát huy và bảo tồn những giá trị văn

hóa truyền thống, góp phần nâng cao đời sống văn hóa của cư dân làng Diêm Phố

trong giai đoạn hiện nay.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu : tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội và một số tín

ngưỡng, lễ hội gắn với đời sống của cư dân làng Diêm Phố.

Nghiên cứu về văn hóa làng xã bao gồm nhiều mặt, nhưng do hạn chế về mặt

tư liệu và thời gian nghiên cứu, do vậy đề tài không thể đi sâu tìm hiểu tất cả các

lĩnh vực trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của làng Diêm Phố, mà chỉ đừng

lại ở một số lĩnh vực chủ yếu, nỗi bật của vùng.

Pham vi nghiên cứu :

Giới hạn không gian : Khóa luận di sâu tim hiểu về làng Diêm Phố thuộc xã

Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.

Giới hạn về thời gian : Nghiên cứu lịch sử từ xưa tới nay của ngư dân làng

Diêm Phố

5 Nguôn tư liệu và phương pháp nghiên cứu

a Nguon tư liệu

Bao gồm các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về địa lý, lịch sử, văn hóa của xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc có liên quan tới đề tài.

Ngoài ra, còn có các tài liệu dân tộc học do chúng tôi sưu tầm được qua

nghiên cứu và điền dã thực tế, vì đây là vùng quê nơi tôi sinh ra và lớn lên nên

thuận lợi trong quá trình đi thực tế ở các địa bàn chùa, đền, miéu tim thấy ở các

sắc phong, gia phả, văn bia, câu đối, thần tích là những bằng chứng cụ thể về

_ quá trình tụ cư lập làng va quá trình sinh sống.

Tuy nhiên Diém Phố là làng quê có nhiều biến động về mặt hành chính, do đó

có nhiều tài liệu còn lưu giữ tan mạn trong nhân dan chưa được sưu tam đầy đủ.

Vì thế, chúng tôi còn gặp nhiều trở ngại, hạn chế trong việc tiếp cận các tài liệu

này trong quá trình nghiên cứu và thực hiện khóa luận

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp

b Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích tư liệu, phương pháp tông hợp liên ngành và phương pháp khảo

sát điền dã thực địa Cùng đó kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu để hỗ trợ tích

cực khi tiến hành thực hiện khóa luận

6ó Cau trúc của khód luận

-Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục thì ở

phần nội dung khóa luận gồm :

Chương 1 : Điều kiện tự nhiên và lịch sử hình thành làng Diêm Phó.

Chương 2 : Tình hình kinh tế làng Diêm Phố |

Chương3 : Tổ chức xã hội và bộ máy quản lý hành chính của làng Diêm Phố

Chương 4 : Tình hình văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng làng Diêm Phố.

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích đề tài, chúng tôi mong muốn được hiểu rõ hơn về những nét đẹp của làng quê đang được lưu giữ và tồn tại cho tới ngày nay, đồng thời đóng góp một phan nhỏ kiến thức về làng qué mình để có

thêm niềm tin yêu và niềm tự hào dân tộc đối với quê hương, đất nước.

Em xin được chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Nga đã trực tiếp

hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận này.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 5 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 12

Khóa luận tot nghiệp

PHAN NOI DUNG ;

CHUONG 1: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA LICH SỬ HÌNH THÀNH

LANG DIEM PHO

1.1 Điều kiện tự nhiên

111 Vitridia lý

Lang Diêm Phố thuộc xã Ngư Lộẻ huyện Hậu Lộc tỉnh Thanh Hóa có vị

trí tương ứng với khoảng 19,56 độ vĩ Bắc, 105,58 độ kinh đông, nằm ngoài bãi

ngang giữa vùng bồi tương đối bằng phẳng của 2 con sông Lạch Sung ở phía Bắc

và Lạch Trường ở phía nam Phía Bắc giáp các xã Hưng Lộc, Da Lộc, phía Nam

và phía Tây giáp xã Minh Lộc, phía Đông là biển thuộc vịnh Bắc Bộ có đường

bờ biển đài 1,2km được ngăn cách với đất liền bằng một con đê biển có chức

năng ñgăn sóng và nước biển gây ngập úng đối với các điểm dân cư.

Cách bờ biển làng Diêm Phố 5 km về phía đông là đảo Nẹ với diện tích

khoảng 1km”, độ cao so với mặt nước biển 70,8m Đảo Nẹ được xem là vị trí tiền

tiêu của Hậu Lộc về quân sự nói chung và làng Diêm Phố nói riêng Đảo Nẹ còn

là cột mốc chỉ đường cho tàu thuyền ngoài khơi trở về bến.

Về phía Nam còn có hòn Sụp, hòn Bò và dãy núi Trường Cửa LạchTrường xưa kia nỗi tiếng là thương cảng có nhiều thuyền buôn, và thuyền đánh

cá trong và ngoài nước ra vào buôn bán trao đổi hàng hoá.

Do tác động của sóng biển và gió bão, hàng năm bờ biển Diêm Phố thường xuyên bị xói lở 16m chởm, bình quân trên dưới 10m và ăn sâu vào đất

liền làm cho địa hình ở đây luôn có sự thay đổi về kích thước và diện tích Theo

thời gian Diêm Phố mỗi ngày một lùi dần về phía tây và tây tây bắc xa dần hai

cửa sông lạch Sung và Lạch Trường Dân đông, đất đai ngày càng thu hẹp, thiếu

đất ở, nhưng lại không có tiền mua Trước tình hình đó năm 1927 Tri huyện Lê

Dục Hinh đã dàn xếp với làng Yên Giáo (Minh Lộc) cấp cho Diêm Phố - Ngư Lộc 36 mẫu đất dé ở Bởi vậy dân Ngư Lộc dan dan bị day lùi vào trong sống xen

kẽ với dân Minh Lộc, Hưng Lộc Diêm Phố ngày nay trên bản đồ giống như hình

thang, đáy nhỏ là phần đất ăn sâu vào địa phận xã Minh Lộc (rộng 600m), đáy

lớn là mặt biển (rộng 1200m)

Trang 13

= Khóa luận tốt nghiệp

Tuy nhiên từ 2006 lại đây nhờ có hệ thống kè đê chắn sóng bằng bê tông dọc

bờ biển Diêm Phố nên đã hạn chế được việc xâm thực của sóng biển.

1.1.2 Bờ biển và biển

Bờ biển Diêm Phố được tính từ điểm giáp giới Da Lộc đến tram đảo Ne dài

1200m chiếm 1/10 bờ biển Hậu Lộc và bằng 1/100 chiều dài bờ biển Thanh Hoá.

Đây thuộc loại bờ biển thấp, trong vòng 2km trở lại Vùng biển Diêm Phố tương đối nông và lầy bùn có chỗ thụt sâu tới hơn 1m rất khó khăn cho việc đi lại trên

biển Đặc biệt khi thuỷ triều xuống nước rút trơ lại bãi bùn cùng thuyền bè mắc lầy lại đó Bờ biển ở đây thường xuyên bị xói lở nghiêm trọng làm cho phần đất liền ngày càng lui dần vào phía trong thu hẹp dần đất canh tác và đất ở của dân.

Khi mà biển ngày một lấn sâu vào đất liền thì con người nơi đây đã quyết định

hình thành đê để chắn sóng, đây chính là cuộc đọ sức lâu dài của con người với

thiên nhiên.

Nam ở vị trí bãi ngang Diêm Phố có phần biển thuộc vùng biển Lạch Trường

bao gồm 5 cửa sông : sông Lạch Trường, Lạch Sung (Thanh Hoá), sông Lạch

` Can, sông Day, sông Linh Cơ - Ha Nam Ninh Hằng năm các cửa sông bồi thải

một lượng phù sa tương đối lớn ra biển mang theo nguồn thức ăn đồi dào cho

tôm cá Chính vì vậy mà ngư trường ở đây tương đối nhiều tôm cá các loại như:

cá thu, cá nụ, cá chim, cá nhám, cá dưa, cá khoai, tôm bột, tôm sắt, tôm he, tôm

| hùm Con moi cũng là đặc sản quý của Diêm Phố thường dùng để làm mắm.

Ngoài ra mực, cua, ghẹ, Ốc, sò, ngao, phi, hau cũng là đặc sản có giá trị dinh

dưỡng và giá trị kinh tế cao

Mặc dù biển Diêm Phố là một ngư trường rộng lớn, hằng năm có thể khai

thác hàng ngàn tấn hải sản, song để lấy được con cá từ biển lên không phải dễ dàng Biển ở đây thuộc điện sình lầy có nhiều cồn bãi ngầm lém chém va vùng

xoáy nguy hiểm đối với người dân đi biển như: Gam Bò, Gam Ngay, Gam Sup, hoặc các cồn: Nắng Vung, Nắng Đuôi Côn Đối với dân đi biển thì tên các

“ ngầm và tên cồn trên biển cần phải thuộc lòng như đường chỉ trên lòng bàn tay

của mình Đó là cách có thể hạn chế được những rủi ro tốt nhất trên mênh mông

sóng gió của biên cả.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 1 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp

Cồn bãi ngầm có cản trở lớn đối với nghề đi biển, đặc biệt là đi lưới, nhưng

nó lại có tác dụng đối với một số nghề khác như câu cá mực, cá dưa, cá nhám

va nạo ngao.

Nghề đi biển gắn với đời sống và sự may rủi của ngư dân ở đây từ xưa đến

nay Do vậy cha ông đi trước đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý báu truyền

lại cho con, cháu Đến đời con cháu tổng kết được nhiều kinh nghiệm, thạo nghề

biến, tinh thông luồng lạch, cồn bãi, ngư trường, sóng gió Nên chỉ cần ngửi qua

mùi khét của gió, mùi tanh của cá là có thể biết được gió tây hay, gió nam, hay

gió đông Hoặc qua chớp trời, sấm, sao, đớp nước để có thể khẳng định được trời lành hay đữ để tránh cữ biển Từ đó họ có thể cảm nhận và điều chỉnh hướng cho

thuyền đi tiếp hay quay về bến.

Cửa biển Lạch Trường

Vào những thế kỷ trước, cửa biển Lạch Trường vốn từng là thương cảng quan

trọng có vị trí chiến lược trong quan hệ trao đổi buôn bán với các vùng miền

trong tỉnh cũng như trong nước và nước ngoài Hàng hoá xứ Thanh xuôi sông

Mã, sông Chu theo các cửa biển Thần Phù, Lạch Trường để vào Nam ra Bac.

Khảo cổ học cũng đã chứng minh quan hệ trao đổi buôn bán giữa ta với người

Hán [1, tr.53].

Đối diện với núi Trường là dãy Cồn Bò bằng phẳng trải dài theo mép biển

thuận tiện cho phát triển nghề cá, muối và việc của ngư dân canh tác Tuy nhiên

đo quá trình biển lan, cửa Lach trường không còn độ hút tầm mắt như xưa, gid

đây Diém Phố cũng đã cách xa bến sông này.

Cửa biển Lach Sung

Lạch Sung cũng là một cửa biển quan trọng đối với Diêm Phố nói riêng và Hậu Lộc nói chung Nó là cửa của con sông Lèn - một phân lưu của sông Mã

được bắt nguồn từ vùng núi cao Phouei (Lào) Trước đây cửa biển Lạch Sung

thuộc xã Diêm Phố tổng Đăng Trường, huyện Phong Lộc, phủ Lạng Phong, Cửa

Lạch Sung rộng khoảng 40-50m sâu 3-5m Cửa Lạch Sung có tốc độ bồi lắng

phù sa mạnh, hằng năm tiến dan ra biển Do lượng phù xa nhiều nên phù du dồi

dào dẫn đến có nhiều loại tôm cá quần cư, sinh sống Do vậy mà nghề làm ruộng,

làm muối và đánh cá phát triển Nhưng đến sau này do sự thay đổi về mặt hành

Trang 15

PHggg@N QUA ee 141111 nnn vn

` Khóa luận tot nghiệp

chính, cũng như sự thay đổi về điều kiện tự nhiên nên Diêm Phố không còn ở vi

trí cửa sông nữa Nghề làm muối và làm ruộng dần mắt đi Tuy nhiên Diêm Phố vẫn có những điều kiện thuận lợi về ngư trường cho ngư nghiệp phát triển.

1.1.3 Chế độ thuỷ triéu

Chế độ thuỷ triều biển Diêm Phố có chung đặc tính với chế độ thuỷ triều của

biển Lạch Trường (Hậu Lộc), đều là chế độ Nhật triều Số ngày Nhật triều chiếm

95%, còn lại là những ngày bán Nhật triều hoặc Tạp triều Chu kì triều vào

khoảng trên đưới 24giờ Thời gian triều cường tương đối ngắn (khoảng 7-8 giờ),

thời gian triều xuống tương đối đài (khoảng 15-16 giờ) Trong thời kì nước sinh,

thời gian triều lên chỉ có 2-3 giờ, thời gian triều xuống 6-7 giờ Thuỷ triều còn thay đổi tuỳ theo các mùa trong năm Thuỷ triều lớn vào các tháng 10, 11, 12 và

tháng 5, 6, 7 Thuy triều thấp vào các tháng 3, 4 và 8, 9 Ngoài ra còn có các hiện

tượng khác như mùa đông thuỷ triều lên cao nhất vào buổi sáng, mùa hè thuỷ triều lên cao nhất vào buổi chiều Qua kinh nghiệm của dân đi biển, họ đã đúc kết cho mình được lịch trình con nước thuận lợi cho việc ra khơi và về bến an toàn.

° Trong đó kinh nghiệm "đi tay về nồm" được xem là thuận lợi nhất.

114 Đất dai và khí hậu

Trước đây đất Diêm Phố thuộc loại đất tốt và màu mỡ, ruộng đất nhiều, gạo thóc dồi dào Bão lũ qua các năm đã làm Diêm Phố kiệt quệ và trở nên thiếu hụt

đất đai trầm trọng chỉ trong vài thập kỉ (năm 1935 làng Diêm Phố bị sat lở mat

300 mẫu ruộng, năm 1987 bão và triều cường đã làm sạt lở trên một tuyến dai bờ biển, nơi sâu nhất vào đất liền là 30m ) Có những năm Diêm Phố đã phải đệ trình lên tri huyện mua 20 mẫu đất của Đa Lộc cho dân sinh sống(1830); năm (1927) tri huyện Dục Hinh đã phải dàn xếp với làng Yên Giáo (xã Minh Lộc) cấp cho Diêm Phố- Ngư Lộc 36 mẫu đất để ở Tính từ khi lập ấp, dựng làng đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Diêm Phố đã phải đời làng chuyển chỗ ở

8 lần và dời nghè làng tới 4 lần [12, tr.21].

° Hiện tại đất đai Diêm Phố thuộc diện đất cát biển, có thành phần chủ yếu

là đất cát (cát chiếm 36% khối lượng đất) Loại đất này mịn có màu vàng nhạt, dễ

lở ít mùn, độ 4m không cao, độ nhiễm mặn lớn không thích hợp cho trồng trọt.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 9 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp

Chính bởi vậy mà Diém Phố ngày nay là một xã bãi ngang duy nhất trong huyện

thuần ngư, không có đất canh tác nông nghiệp như Đa Lộc và Hưng Lộc.

Diêm Phố ở sát mép nước nên khí hậu tương đối ôn hoà Nhiệt độ trung

bình hằng năm từ 25-28 độ Tổng lượng mưa trung bình năm 1700-2000mm.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 6 đến tháng 11 Mưa lớn nhất từ tháng 8 - tháng 11;

tháng ít mưa nhất là tháng 7 Độ âm ở đây trung bình năm 85-86%, các tháng 2,.

3, 4 xấp xỉ 90% Những yếu tố này đã góp phần đem đến cho mảnh đất nơi đây

một nền khí hậu tương đối mát mẻ vào mùa hè, có nhiều nắng thuận lợi cho việc

phơi sấy, làm đồ khô, tuy nhiên lượng mưa nhiều cũng gây ra nhiều hậu quả như

ngập lụt, ngập úng

Diêm Phố vốn là cửa ngõ đón gió mùa từ biển vào, bởi vậy mà tốc độ gió

ở đây tương đối mạnh Trung bình năm từ 1,8-2,2m/giây, tốc độ gió mạnh nhất

đo được trong bão tới 40m/ giây Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới việc ra khơi

của ngư dân, gây khó khăn cho tàu thuyền ngoài khơi xa mỗi khi đi đánh bắt [8,

tr.51] .

1.2 Lịch sử hình thành làng Diém Phố

1.2.1 Làng Diêm Phố

Vào thế kỷ X, đời vua Lê Đại Hành đã có chủ trương đưa dân đi khai hoang

_ Vưa cử tướng Lê Phúc di thi sát một số vùng ven biển phía Bắc và miền Trung

nhằm phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước Trong thời kỳ đó, vùng ven biển

Thuần Lộc (Hậu Lộc ngày nay) số dan đến ở không đáng kể [8, tr.192-193 1

Sau chiến thắng quân Nguyên lần thứ 2 năm At Dậu (1285) Vua Tran Nhân Tông cho phép một số dòng họ đi khẩn hoang lập làng mới ở ven biển các huyện

ở Thanh Hoá Trong đó họ Bùi có nguồn gốc từ Hà Đông, họ Trần có nguồn gốc

tổ tiên từ Kiến Xương đem theo nghề cá và nghề muối vào vùng Diêm Phố và

Lạch Trường (Hải Lộc) để khẩn hoang lập làng mới, đồng thời mở mang nghề

nghiệp [16, tr.32].

Thời Trần, Diêm Phố mới hình thành cấp thôn Thời Lê, Diêm Phố thuộc tổng Đăng Trường, huyện Phong Lộc, phủ Lạng Phong Đến thế kỉ 16 đổi sang

cấp làng Theo gia pha họ Trần ở Ngư Lộc cách đây hơn 5 thế ki ghi: "Diêm Phố

trở thành một xã từ đầu thời Lê Trung Hưng" Chế độ xã trưởng thay cho chế độ Giảng viên: Nguyễn T hị Bích Nga 10 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp

lão trưởng, vị xã trưởng đầu tiên là ông Bùi Thế Duật Đến đời Nguyễn, Thiệu

Trị thứ 6 (1846) sắc phong ở phủ thờ cá Ông cho biết Diêm Phố là 1 xã thuộc

tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hoá Sau thời Khải Dinh năm

thứ 2 (1917) Diêm Phố được gọi là Thượng Diêm Phố Đến trước năm 1945 do

có sự phát triển quy mô về cấp xã Diêm Phố được sát nhập với nhiều làng trong

vùng hình thành xã mới Diêm Phố trở lại thiết chế cấp thôn [12,tr.35]

Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, dé củng cố thành quả cách mang

vừa mới giành được, Diêm Phố lại được nâng lên thành đơn vị hành chính cấp xã

gọi là xã Cao Thắng Năm 1946 Hậu Lộc tổ chức quy hoạch lại các đơn vị hành

chính, xã Cao Thắng được sát nhập xã Tiến Thịnh (Minh Lộc), Đồng Lạc (Hưng

Lộc va Da Lộc) thành xã Vạn Lộc Đến tháng 4 năm 1954, để thuận lợi cho việc

lãnh đạo, chỉ đạo nắm bắt được kịp thời và cụ thể, huyện Hậu Lộc quyết định

chia lại địa giới hành chính Toàn huyện có 10 xã, nay chia thành 26 xã, trong đó

xã Vạn Lộc được chia thành 4 xã mới: Da Lộc, Hưng Lộc, Minh Lộc và Ngư Lộc

(Diêm Phó) [13,tr 31- 44] Theo các cu cao tudi ở Diêm Phố lý giải "ngư" là chỉ

nghề đánh cá, còn "Lộc" gan với tên huyện Hậu Lộc Xã mới Ngư Lộc có 14 xóm:Thắng Bắc, Thắng Tây, Thắng Nam, Thắng Vinh, Thắng Vượng, Thắng Đông,

Thắng Phúc, Thắng Lộc, Thắng Thịnh, Thắng Cường, Thắng Thành, Thắng Minh,

Thắng Đức vả Thắng Lợi Mỗi xóm có một trưởng xóm điều hành

Năm 1960 trong công cuộc vận động xây dựng hợp tác xã, từ 14 xóm cửa xã

Ngư Lộc đã được tổ chức thành hai loại hình hợp tác xã: hợp tác xã ngư nghiệp

và hợp tác xã thủ công nghiệp Mọi công việc từ sản xuất, xây dựng, đóng góp

đều do ban quan trị chỉ đạo Về mặt chính quyền thì tập trung vào uy ban hành

chính xã (từ 1976 đổi thành uy ban nhân dân) Quá trình phát triển hợp tác xã từ

năm 1960 của xã Ngư Lộc đã trải qua nhiều thăng trầm, biến đổi Từ hợp tác xã

nhỏ, vừa theo nghề địa dư lao động, hay chính là sử dụng số lao động dư thừa để

làm những công việc thủ công tại địa phương, đánh bắt gần bờ sau đó tiễn lênthành hợp tác xã lớn với phương tiện đánh bắt được cải tiến, đạt doanh thu cao

vào giai đoạn từ 1975 - 1985 Năm 1988 thực hiện chủ trương của Quốc hội, Hộiđồng nhà nước, đơn vị xã trong cả nước được phát triển cấp thôn Từ đó đến nay

xã Ngư Lộc được chia thành 7 thôn: Chiến Thắng, Thành Lập, Thắng Lộc, Nam

Giảng viên: Nguyễn Thi Bích Nga H Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp

| Vượng, Thang Tây, Thắng Phúc và Bắc Thọ Với tổng số dân gần 17 nghìn người

thuộc 2.812 hộ, trong đó có hơn 85% số hộ làm nghề đánh bắt hải sản Trung bình

trong xã cứ hơn 10 hộ dân thì có 1 tàu đánh bắt hải sản Bên cạnh những hộ dân làm ngư nghiệp số hộ còn lại trong xã có nghề nghiệp khá đa dạng như: buôn bán -

ị kinh doanh, sửa chữa, cơ khí, may mặc

'Trong tình hình hiện nay, với sự biến đổi mới mẻ của nền kinh tế thị trường.

Bằng sự linh hoạt, năng động của các cấp lãnh đạo, Diêm Phố đang ngày càng chuyển biến mạnh mẽ Có thể nói Diêm Phố hiện nay đang thay đổi từng ngày.

1.2.2 Chợ Diêm Phố

Trước kia khi mới thành lập, chợ có tên là chợ chiều, họp theo chiều cá về

bến phục vụ nội bộ dân Diêm Phố và một số làng lân cận Do nhu cầu đòi hỏi của

địa phương và nghề cá, cũng như nhu cầu sinh hoạt của người dân tăng lên, chợ

ngày càng được mở rộng, họp thêm 6 phiên buổi sáng vào các ngày chan trong

tháng Càng ngày sức mua sức bán càng tăng chợ họp liên tục 30 ngày trong

tháng Tuy nhiên do đất đai chật hẹp, cơ sở hạ tầng thấp kém, người dân chủ yếu

P sinh hoạt buôn bán ngoài trời hay trong những chiếc lều dựng tạm Đã có một

thời gian dai chợ buộc phải tách thành hai nơi đầu xã và cuối xã để dân sinh hoạt

buôn bán Nhung do dân số ở đây đông nhu cầu sinh hoạt lớn, hơn nữa Ngư Lộc

lại là một xã đánh cá lớn nhất tỉnh nên sức hút của chợ Diêm Phố vượt ra ngoài

phạm vi một xã, huyện và tỉnh đến với nhiều vùng trong cả nước Bởi vậy chợ

Diêm Phố cần phải thống nhất về địa bàn, tập trung sinh hoạt tại một địa điểm và

cơ sở hạ tầng được nâng cấp xây dựng thành một chợ lớn, hiện đại hơn, phù hợp

với nhu cầu thực tế của xã cũng như của vùng Và tính tới thời điểm hiện tại, chợ

Diêm Phố cũng đã được mở rộng hơn, có các xưởng chế biến đông lạnh xây dựng gần chợ biển để có thể đáp ứng kịp thời việc chế biến hải sản sau những

chuyến đánh bắt ngoài khơi trở về.

Từ nhu cầu bức thiết trên cũng như có sự quan tâm đầu tư của nhà nước và

8 công đóng góp của nhân dan, nhiều công trình văn hoá đã được xây dựng và

nâng cấp trong đó có chợ Diêm Phố Ngày 21 tháng 9 năm 2008 chợ Diêm Phố

mới được khánh thành Tuy nhiên, do đặc điểm của nghề cá mà không biết từ bao

giờ, đê Ngư Lộc đã trở thành bên cá, nơi ma cứ sáng sáng, chiêu chiêu luôn tap

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga = l2 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp

nập với các hoạt động mua bán hải sản mang từ biển về Như vậy, trong xã xuất

_ hiện thêm một kiểu “chợ” cá mới hoạt động riêng biệt.

Hàng hoá của chợ Diém Phố thật phong phú Chợ có đủ các mặt hàng nội

ngoại, hàng điện tử, hàng cơ khí, hàng vải, hàng tạp phẩm, hàng may đo, hàng

xây dựng, hàng lương thực, thực phẩm, hàng quà bánh, hàng sách báo, hàng

thuốc Có nhiều loại hàng nhưng nhiều và nổi tiếng hon cả vẫn là hàng tôm

cá hải sản Ở chợ Diêm Phô tôm cá nhiêu, tươi ngon và dé mua so với nhiêu

chợ biển khác Cá tươi bày bán la liệt đủ các loại, bên cạnh các hàng cá nướng thơm phức như cá thu, chà, góc, mdi còn có hàng cá khô, tôm khô, mực khô.

Có thể nói, chợ Diêm Phố ngày nay đang góp phần làm thay đổi diện mạo, tập tục, sinh hoạt trong cuộc sống của con người nơi đây Nó còn đóng vai trò là

thị trường hàng hoá lớn của Diêm Phế và cả một vùng ven biển Lạch Trường.

Tiểu kết chương 1

Trài dài theo thời gian và lịch sử, làng Diêm Phố đã được hình thành, tồn tại

và phát triển cho tới ngày nay Với sức sống kiên cường, mạnh mẽ, ngư dân làng + chai ven biển Diém Phố đã cùng nhau chung tay góp sức gây dựng nên những nét

đẹp mới mẻ trong cuộc sống của chính mình.

Cùng với đó là những đặc điểm về tự nhiên đã ảnh hưởng không nhỏ tới đời

sống văn hóa vật chất cũng như đời sống van hóa tinh thần của ngư dân ven biển

làng Diêm Phố Đây là vùng đất chật người đông, lại phải chịu nhiều thiên tai

khắc nghiệt, càng khiến cho đời sống của cư dan nơi đây trở nên khó khăn, vất vả

hơn nhiều

Trong lao động đánh bắt hải sản, đặc biệt là đánh bat ở ngoài xa, dé đạt được

năng suất cao, cư dân Diêm Phố phải hợp sức lại để lao động và tương trợ lẫn

nhau mới có thể chiến thắng được sức mạnh của biển cả bao la rộng lớn và đem

về những thành quả xứng đáng mà bản thân những người ra khơi, cùng người

thân trong gia đình mong đợi.

° Biết tận dụng nguồn lợi từ thiên nhiên ban tặng, cư dân đánh bắt không chỉ

nhằm phục vụ cho nhu cần của bản thân, gia đình mà còn đem bán ổi và xuất

khẩu để nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho gia đình Đó là một bước

tiến không nhỏ trong quá trình phát triển đời sống của ngư dân làng Diêm Phố.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 13 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 20

_ CHƯƠNG 2: TINH HÌNH KINH TE LANG DIEM PHO 2.1 Vài nét VỀ mùa vụ và tiềm năng nguồn lợi từ biển

Dựa trên đặc điểm cư trú, các làng ngư nghiệp ven biển Hậu Lộc được chia

thành hai dạng : làng bãi dọc và làng bãi ngang Làng bãi dọc là cộng đồng dân

cư sống ở cửa biển, họ ở trên khoảng đất bãi bồi ven sông Còn làng bãi ngang là

nơi cư dân sống men theo bờ biến và không có vùng cửa sông.

Diêm Phố - Ngư Lộc thuộc xã bãi ngang được phân bố men theo bờ biển, đó

là một xã đánh cá lớn nhất tỉnh Trước Cách mạng Tháng Tám, Diêm Phố là một

làng “nhất xã nhất thôn” Ngày nay không còn nằm cạnh bờ sông như làng chài

Vạn Hùng, làng cá Nam Huân và Trương Xá mà nam ngang trên một cồn cát

biển đối diện với đảo Ne Diêm Phố ban đầu là làng hỗn canh: Ruộng gồm có

tám chục mẫu ở xứ Cén Đình [12, tr 21], ngoài ra còn có ruộng muối Nhưng do biển lấn, hằng năm bờ biển bị sat lở nhiều, đồng thời do sự thay đổi địa lí hành

chính Diêm Phố dần xa các cửa sông, đã làm cho nghề nông và nghề muối cùng

dần bị mắt đi Trước sức ép của biển, để sinh tồn người dân Diêm Phố đã phải vươn ra chỉnh phục biển cả, lấy biển cả nuôi sống con người Do vậy nghề biển

dần dần trở thành nghề chính của ngư dân ở đây.

Ở vào khu vực có năm cửa sông, hằng năm các con sông bồi thải một lượng

phù sa lớn và phù du sinh vật, tạo nên một ngư trường lớn cho các loài tôm cá

sinh sống Mặt khác vùng biển Diêm Phố thuộc diện biển nông, nên yếu tố nhiệt

độ trong nước ít diễn biến phức tạp giữa tầng đáy và tầng nước mặt, giữa vùng

khơi và trong lộng Theo mùa vụ, độ mặn trong nước biển cũng có sự thay đổi đã

tác động không nhỏ tới sự thích nghi của các dan cá xuất hiện Bên cạnh đó việc

thuận lợi về thời tiết nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình 23°C, thuỷ triều và

hải lưu không ảnh hưởng mấy đến mùa vụ, đã tạo cho nghề khơi ở Ngư Lộc phát triển mạnh Không những vậy cách bờ biển Diêm Phố về phía Đông 5km là Hòn

Nẹ (dài 900m, rộng 4m) là nơi cư trú an toàn cho ngư dân và phương tiện đánh

bắt, tạo điều kiện cho công việc đánh bắt hải sản vào các mùa Vài năm trở lại

đây, nhờ có trang thiết bị tàu thuyền hiện đại, ngư dân đã vượt ra khỏi phạm vi

“khơi và lông” tiễn ra ngoài lãnh hải của nước ta tiép cận với dai dương dé đánhỤ d d g

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp

bắt hải sản Hằng năm Diêm Phố đã khai thác với số lượng tôm cá lớn, chiếm vị

trí số một của nghề đánh cá biển ở Thanh Hoá.

Nghề khơi ở Diêm Phố có 2 mùa vụ :

2.1.1 Vụ cá bắc: Có từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.

Tháng 2, khi mà các vùng quê khác đang còn tưng bừng trong không khí đầu xuân với các lễ hội và đình đám thì dân ở Diêm Phố đang khẩn trương chuẩn bị

cho thời vụ đánh bắt mới Phương tiện và ngư cụ đánh bắt đều được sửa chữa và

tu chỉnh Tất cả đều được sẵn sàng chỉ còn chờ ngày tốt để ra khơi Chọn ngày tốt

của đầu năm mới để ra khơi thể hiện việc mở đầu cho một năm làm ăn phát đạt

và gặp nhiều may mắn vu mùa bội thu Bởi vậy ở Diêm Phố đây là một ngày vui

hiếm có trong năm.

“Khi vào lộng lúc ra khơi Tháng 2 mùa vụ vậy thời ra quân ”

Cá biển ở Diêm Phố có mật độ khá dày đặc, trong đó giống cá thu, cá moi,

nụ, lầm, giang xuất hiện nhiều Chúng có đặc điểm đó là thịt cá béo và thơm là

đặc sản của biển Diêm Phố.

Tháng 3 khi gió nồm non xuất hiện, là thời cơ để đánh cá gúng Năm nào cá

gúng về cũng nhiều, kéo thành từng tía trải rộng 50-60m? trên mặt nước Vì thế

đánh cá gúng không thể đánh độc lập cá nhân được, mà thường phải phối hợp

cùng lúc nhiều lưới vây bọc.

Trước đây ở Diêm Phố có tục hễ đánh được cá súng thì thường đốt pháo mừng Cá gúng trung bình mỗi con nặng khoảng 6-7 cân, năm nào cá gúng xuất

hiện thì năm đó được mùa, có những mẻ đánh được vài chục tấn thuyền chở

không hết phải gọi thêm thuyền trong bờ ra hỗ trợ Đối với ngư dân đây là niềm

vui đáng để họ đốt pháo ăn mừng, đồng thời cũng là báo tin vui cho đất liền biết.

Ngày nay do việc nhà nước cắm đốt pháo nên tục đốt pháo không còn nữa, tuy nhiên họ vẫn tổ chức ăn mừng Mừng được mùa cá cũng đồng nghĩa với việc ngư

dân sẽ phải mệt hơn, vat vả hơn và mat ngủ nhiều hơn bởi phải thức suốt đêm dé chế

biến cá cho kịp nếu không cá sẽ dễ bị hỏng Ai đã từng đến nơi đây vào mùa cá,

chắc han sẽ không thể quên được cảnh sinh hoạt của người dân về đêm thật nhộnnhịp khác hắn các vùng quê nông thôn khác.

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp

Trong các loại cá thì cá dua là loại cá được khai thác bằng câu, trung bình

nặng khoảng 3-4 kg thậm chí có con nặng tới 7-8 kg Đây là loại cá ngon có tiếng

ở Diêm Phố Cá dưa dùng để giã gid, giò cá đưa là món ăn cổ truyền của NgưLộc trong các địp lễ tết đình đám, cưới xin

Cá tạp: Thời vụ khai thác vào tháng 2, khi thời tiết sương mù xuất hiện, biển

lặng.và hơi gió hồm là thời điểm thuận lợi để đánh các loại cá tạp như cálep,trich, lầm chế biến chủ yếu là làm cá khô và mắm

Trong thời gian này cũng là mùa cá mực và cá khoai Những năm gần đây cá

mực trở thành đặc sản ưu tiên cho xuất khẩu

Bên cạnh mùa cá, Diêm Phố còn có mùa tôm Tôm ở đây có nhiều loại như :

he, hùm, sắt, bột vừa có giá trị phục vụ bữa ăn trong đời sống hằng ngày, vừa

có giá trị xuất khâu Thời vụ đánh bắt từ tháng 10 đến tháng 3 âm lịch

2.12 Vụ cá Nam

Vụ cá Nam bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 (âm lịch), ở vụ cá này, biển Diêm

Phố có trữ lượng rất lớn, chủ yếu là các giống cá : mòi, thè, đù, mác, chim, ngừ, nục Trong các loại cá này thì cá moi chiếm vị trí cao nhất, ngoài ra cá chim

cũng nổi tiếng là loại cá ngon Trong thời gian này, cá có nhiều nên người dân

không cần phải đi đánh bắt xa bờ, mà chỉ cần đánh trong lộng cũng đủ nặngthuyền

Cùng đó moi cũng là một nguồn thu hoạch lớn của xã Moi được xem là một

đặc sản của làng Diêm Phố, có thể ăn kèm bánh đa và khế, hoặc chế biến moi

thành các loại mắm Sản lượng moi thu hoạch được ở Diêm Phố chiếm 1⁄2 tổng

sản lượng thu hoạch trong nghề đi biển của vùng.

Vụ cá Nam ở Diêm Phố còn là mùa ốc biển, ngao, cua, ghe, sò lông, sò huyết,

phi, hầu, sứa đây cũng được xem là những đặc sản quý của vùng

Có thể nói, biển ở đây thực sự là một nguồn tài nguyên phong phú, tiềm tàng

những khả năng dé phát triển một nền kinh tế phén thịnh.

2.2 Hoạt động mưu sinh

Trước khi chuyển han sang nghề biển, Diêm Phố là làng hỗn canh, nhưng sau

này đo sự biến động của tự nhiên, đất của làng dan dan bị biển xâm thực và nhiễm

mặn đã không cho phép người dân nơi đây tiếp tục nghề trồng trọt và làm nghề

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp

muối như ở các xã ven biển lân cận Trong khi điều kiện tự nhiên ở đây lại rất ưu

đãi đối với nghề đánh bắt và khai thác hải sản, bởi có một ngư trường rộng lớn

phong phú về các giống loài hải sản Tại đây có hòn Đảo Nẹ là một lá chắn che

chở cho thuyền bè neo đậu yên ổn Vì thế, cư đân Diêm Phố đã xác lập đời sống

kinh tế của cộng đồng là sống với biển và làm nghề đánh bắt cá trên biển.

Đến năm 1925, Diêm Phố trở thành một làng đánh cá lớn với 600 hộ dân,

khoảng 3000 người, 125 thuyền và 800 mang Từ đó nghề biển nhanh chóng trở

thành nghề chính - nguồn sống chính của con người nơi đây.

2.2.1 Nghề khai thác hải sản

Cư đân ven biển thường đánh bắt hải sản ở ba ngư trường chính là : cửa sông,

ven bờ (lộng) và ngoài biển (khơi) Đối với Diêm Phố, do sự thay đổi của điều

kiện tự nhiên mà ngày nay Diêm Phố không còn ở gần các cửa sông như trước

kia nữa Cho nên Diêm Phố không có ngư trường cửa sông, ngư dân ở đây chỉ có

hai ngư trường chính là "lộng" và "khơi".

2.2.1.1 Đánh bắt ở vùng lộng

0 Đây là cách đánh bắt của ngư dân bãi ngang Diém Phố Tam lộng ở khoảng

phía trong núi Nẹ cách bờ biển khoảng 4-5 km Phương thức đánh bắt truyền

thống là: Văng tay, sẻo, gõ gai, lưới rênh

Nghé văng tay

Trong số các nghề đánh bắt cá biển ở Diêm Phó, thì nghề văng tay xuất hiện

sớm nhất

-Ngay từ khi con người mới tới đây lập làng sinh sống, khi ấy vùng biển này

còn sâu và không lầy, cá quần tụ ở đây rất đông và sát gần bờ để kiếm ăn từ các cửa sông Chiếc văng tay được xem là công cụ hớt cá thông dụng nhất bấy giờ.

ị Cấu tạo của chiếc văng tay bao gồm một tắm lưới và bốn thanh tre Lưới có chiều

| rong khoang 1m, chiều dài khoảng 4,5m được dan từ sợi của cây gai tước nhỏ, se

| lại thành sợi Thanh tre dùng để buộc lưới phải được chọn từ loại tre già, được

a vot nhẫn, hai đầu thanh tre phải to và cứng hơn phần ở giữa Ở giữa tắm lưới

buộc 4 thanh tre vào các mép lưới, thành hình vuông vừa làm cho lưới căng để

chắn, hớt cá đồng thời vừa làm động dé chứa cá Sau này lưới được phát triển lên

15-20m và phạm vi khai thác có xa bờ hơn (3-4m) Sử dụng văng tay có 2 người.

Trang 24

Gacsn Sse lo cà ch nhờn Che co (ee Seba oe eee a ee - ee te

a Khóa luận tốt nghiệp

Mỗi người cầm một đầu văng thả xuống vị trí được xác định trước trên biển và từ

- —— hai phía đầu day, hai người kéo đồn vào bờ để bắt Mỗi ngày có thể kéo tới gần

20 mẻ Thu hoạch trong ngày từ 100-150kg cá tươi Cá đánh văng tay chủ yếu là

| cá quần nhỏ và cá tạp, ít khi được cá to Nghề văng tay thường dựa vào vị trí mép

| nước đọc bờ biển làm điểm tựa và chủ yếu khai thác vào ban đêm.

Nhưng ngày nay do địa hình thay đổi, bờ biển bị sat lở nhiều ngày càng trở

nên nông và lầy bùn, có chỗ lún sâu hơn Im Sự thay đổi đó làm cho nghề văng

tay không còn phù hợp với điều kiện mới nữa Bởi vậy nghề này không có điều

kiện dé phát triển

Nghề séoNghề sẻo trước đây còn có tên là nghé te lội, được phát triển từ chiếc văngtay So với văng tay nghề sẻo có ưu thé hơn han Nó có thé khai thác ở độ sâu

hơn và cho năng suất cao hơn Lưới sẻo được làm từ sợi cây gai được se thành

„ sợi chỉ Mắt lưới rộng khoảng 1-2cm Lưới đan theo hình tam giác cân Day tam

giác là miệng lưới, đỉnh là túi lưới dùng để làm chỗ đựng cá Hai bên lưới được

cột vào hai gọng te bằng hai cây tre dài Người ta đây te sát mặt đất để bắt các loại tôm tép, moi nhỏ ở xa bờ khoảng 100m Ở những nơi nước ngập đầu người -

thì phải ding cà kheo cao từ 1m tới 2-3m Nghề sẻo có mùa vụ khai thác từtháng 4 đến tháng 8 âm lịch Và chủ yếu đánh vào ban đêm Với nghề sẻo,người dân vùng biển Hậu Lộc đã đúc kết thành câu ca dao:

“Cá lăng, cá đối, cá kìm,

Dé cho văng séo đi tìm cả đêm”

Nghề sẻo được rất nhiều nơi áp dung và tồn tại khá lâu dai Tuy nhiên donhững điều kiện như đã nêu trên, đồng thời kết hợp với nguồn cá trong bờ ngàymột cạn kiệt, tròng khi nhu cầu đánh bắt ngày càng lớn buộc người dân phải cảitiến ngư cụ và phương tiện đánh bắt vươn ra ngoài khơi xa để chiếm lĩnh nguồn

tài nguyên vô tận này.

Nghề gõ gai

Nghề gõ gai xuất hiện ở Diêm Phố cách đây hơn 300 năm (vào năm 1670) do

một ngư dân đánh cá giỏi tên là Nguyễn Lãm Lực ở Diêm Phố chế tạo ra dựa trên

4] Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 18 Sinh vién: Lé Thi Ha Trang

Trang 25

Khóa luận tot nghiệp

các công cụ đánh bắt vốn có như văng, sẻo [12, tr.136] Lưới gõ có hình dáng

giống như hình chữ nhật Phương tiện dùng cho nghề gõ gai là bè luồng Bè

luồng gõ gai gắn bó mật thiết và lâu đời nhất đối với ngư dan Diêm Phố xưa Có

tới nửa làng phía bắc Diêm Phố sử dụng bè nên tục xưa gọi là xóm Bè Việc đánh

bắt hải sản trở nên thuận lợi hơn từ khi có nghề gõ gai ra đời Sản lượng tăng lên,

đời sống ngư dân có phan du dat và sung túc Tiêu biểu về nghề gõ bè có cha con

ông Nguyễn Lãm Lực, đánh bắt giỏi, được nhân dân trong vùng khen ngợi:

Lưới rênh chủ yếu dùng để khai thác cá nổi vùng lộng và vùng giữa lộng và khơi.

Cấu tạo lưới rênh quan trọng là mặt trên đường phao và mặt đáy Đường phao

lưới rênh được buộc một lớp phao nhẹ, ở dưới đáy được buộc một lớp chì nhỏ tạo

cho lưới có độ nỗi vừa phải không bị chìm xuống đáy bể Đầu lưới thả voi, cuối

lưới buộc vào bè Bè và lưới thả trôi dần theo dòng nước và chiều gió thổi Cá.

bơi qua vướng phải, mắc lại trong lưới, khoảng 1-2 giờ kéo lưới lên gỡ một lần.

Cá lưới rênh phần nhiều là cá lầm, bầu, đầu, mác giang trong đó cá giang được

xếp vào hàng cá ngon “chim, thu, nụ, giang” Nghề lưới rênh có nhàn hơn so với

nghề lưới gõ, vì là nghề lưới thả Trong đó nghề lưới rênh chỉ cần 2-3 người là có thé thực hiện được Tuy thu hoạch năng suất không cao nhưng lại đều và rất phổ

thông, già, trẻ, gái, trai, ai cũng có thể đi được Nghề lưới rênh hiện nay vẫn còn tồn tại ở Diêm Phố, nhưng rất ít.

Phương thức đánh bắt truyền thống là lưới giã, lưới rút, và câu cá dưa

Nghề giã

Nghề giã vốn xuất phát từ Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam qua các

tỉnh Hà Nam Ninh, Thái Bình và được cải tiến dần dần, đã trở thành cách đánh

riêng của cư dan vùng biển Bắc Bộ Nghề giã được hợp tác xã Thắng Phúc đưa

Giáng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 19 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 26

Khóa luận tot nghiệp

vào áp dụng ở Diêm Phố năm 1958 Đây là thời kì Diêm Phố đang thực hiện chủ

trương xây dựng hợp tác xã Nên sau một thời gian ngắn nghề giã đã được áp

dụng rộng rãi trong toàn xã Nghề giã gồm có : giã cá, giã moi, giã tôm.

Nghề giã cá: Phương tiện kéo lưới giã ban đầu là “chài ba vách”, chuyên dùng để kéo lưới giã cá Về sau nó được chuyên sang loại thuyền “hông tròn” có

buồm kéo Năm 1965 hợp tác xã Thắng Phúc có 120 đôi “hông tròn” và “chai ba

vách” chuyên dụng để kéo lưới giã cá Sản lượng đạt được rất cao, nhiều mẻ lưới

con thuyền đã đi vào huyền thoại như lưới vàng của ông Đinh Văn Định đã khaithác được tới 20 tấn cá tươi trong một ngày (1966), lưới vàng của hợp tác xãThắng Tây đạt 150 tấn/chiều (1968) [8, tr.53] Các loại cá thường đánh là: Thèn,

đầu, hồng hoang, mực ống và cá đưa Do chiếm ưu thế về năng suất cao cho nên nghề giã cá càng ngày càng phát triển Tuy nhiên trong thời kỳ chiến tranh nghề giã cá đã bị gián đoạn Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng nghề giã cá mới có điều kiện khôi phục trở lại Thuyền kéo lưới giã cá có ưu điểm; to, vững chắc chịu

được gió bão cấp 7, cấp 8 và ít gây ra tai nạn trên biển.

Tuy nhiên hiện nay do nhiều lý do, trong đó việc quản lý có nhiều hạn chế,

chế độ chưa thích hợp, công suất đánh bắt chưa cao, giá xăng dầu tăng vọt, vốn

đầu tư bị hạn chế, một số chủ không có khả năng sửa chữa, nâng cấp thiết bị máy

móc Nên nghề giã cá Diêm Phố sa sút nhiều so với trước đây, gây nên tinh trạng

thiếu hụt về sản lượng khai thác các loại tôm cá.

Nghề giã moi: Ngoài nghề giã cá có tiếng thì nghề giã moi, giã tôm ở Diêm

Phố cũng được xếp vào loại độc đáo (với việc cải tiến ngư cụ đánh bắt và nỗi

tiếng trên toàn miền Bắc về sản lượng thu hoạch )[8 tr.85]

Thường moi có thời vụ kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8 âm lịch Nhưng đặcđiểm của mỗi giai đoạn mỗi khác Đầu mùa, moi hoạt động ở mực nước sâu từ

hai đến ba sải Cuối mùa ở mực nước sâu từ 4 đến 5 sải Thời điểm tháng 4 moi

thích ở nơi nước đỏ, tháng sáu moi thích ở nơi nước lờ, tháng 7 tháng 8 moi vượt

ra khơi xa Khi gap bão nó lại vào nước cạn 4 sai Nắm được quy luật và quán

tính của moi, người dân Diêm Phố đã nghiên cứu cách cấu tạo giã, rồi cải tiến

cho phù hợp đồng thời tìm ra cách đánh bắt chuẩn xác, hiệu quả

Trang 27

Khóa luận tot nghiệp

Giã moi của Diêm Phố không giống giã moi của các nơi khác Về cấu tạo,

lưới giã moi làm bằng sợi tơ dệt, dài 17 sai rộng 60cm Cấu tạo của nó giống như

một cái túi, khi xếp lại có hình dáng như hình thang vuông Nhưng khi đánh moi,

miệng giã giống hình tam giác phía sau có túi hơi tròn Lưới giã moi có ba bộ

phận: Miệng giã, thân, và túi giã Ngoài lưới giã còn có cây lang cang (rào năm),

rào đứng làm bang tre, và dây lèo bằng day có đường kính 6cm (dây xe ba) .

Thuyền kéo lưới giã được làm từ loại gỗ săng lẻ, có ưu điểm nhẹ, chắc chắn,

chạy nhanh, trọng tải chở từ 3-4 tấn Thuyền có một bánh lái, chiều đài của

thuyền là hơn 11m, sử dụng hai buồm, kéo từ bốn đến 6 lưới giã Mỗi thuyền sử

dụng khoảng 3 lao động.

Kĩ thuật khai thác moi

Khi tới vị trí bãi moi, thuyền trưởng thả lèo buồm cho buồm không ăn gió và

cho thuyền chậm lại dé thả lưới giã Mỗi lưới giã moi phải buộc cần thận vào cây

sào ngang có đá đeo ở hai đầu Cột túi, cột phao lồng vào dây an toàn theo thứ tự

1, 2, 3 Thả giã phải chống cây sào đứng vào miệng giã, sau đó khiêng hai đầu

cây lang cang thả xuống biển, rồi giữ lay giây kéo ở chỗ con quai Sau đó tiếp tục

chống cây sao đứng vào miệng giã thứ 2, thả xuống biển và giữ dây kéo ở chỗ

con quai, điều chỉnh cho giã thăng bằng rồi từ từ thả giây kéo tuỳ theo sức gió

“hay độ sâu mà tha dây dài hay ngắn, theo tỉ lệ 1/5 (dây kéo dai gấp 5 lần độ sâu),

hai đầu dây kéo cột vào 2 cọc chèo Cho thuyền chạy nhẹ, cứ như vậy lại tiếp tục

thả miệng giã thứ 3 sao cho cái trước so le với cái sau, và tránh không cho túi giã

này đài quá miệng giã kia Cái ở giữa kéo trước, mỗi cái một hoặc hai người kéo

Khi kéo lên thì tháo cây sào đứng, còn cây sào ngang vẫn để nguyên, và lại cho

thuyền đến bãi moi mới Trong thời gian chuyển địa điểm thì đổ moi dé chuẩn bị

giã đánh tiếp mẻ mới

Từ chỗ nắm rõ đặc tính của moi, cùng với cấu tạo giã độc đáo và kĩ thuật

-đánh bắt thuần thục nên ngư dân Diêm Phố đã làm chủ được nghề giã moi của mình Bởi vậy năm nào vụ mùa thu hoạch cũng đạt năng suất cao, bình quân từ

13 tạ đến 19 tạ trên một giã, một năm bình quân toàn xã thu được từ 1000

-10.000 tấn moi Hằng năm nghề giã moi đã đem lại cho Diêm Phố một nguồn thu

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 21 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp

rat đồi dao, bé sung thêm vào sự phén thịnh của nghề tôm cá truyền thống từ

ngàn xưa của xứ Nẹ.

Nghề giã tôm: Khác với mùa moi, mùa tôm thường không thống nhất về mùa

vụ, mà nó phụ thuộc vào từng loại tôm cụ thể Ví dụ như; tôm he vào thời điểm

tháng 4 đến tháng 5 Tôm vàng, tôm bột, tôm sắt, tôm đanh từ tháng 3 đến

tháng10 (am lich), > — -—

Tháng 1, tôm bắt đầu đẻ trứng ở bờ hay tựa cồn Đặc tính tôm vàng và tôm

gai thường đi tía, chúng thích màu nước đỏ Tôm he, tôm mùa, tôm bột, tôm sắt thích ở màu nước xanh Vào cữ tháng 9 đến tháng 12 gặp gió heo may bể lặng

tôm thường kéo đàn, kéo tia vào bờ cư trú kiếm môi, hễ gặp phải chướng ngại

vật, tôm có thói quen co mình nhảy lùi lại.

Nghề giã tôm ở Diêm Phố có sau các nghề giã khác Nó mới xuất hiện khoảng

vài thập kỷ gần đây Phương tiện để giã tôm cũng bằng thuyền và là loại thuyềnnhẹ, chạy nhanh có trọng tải 3-4 tấn Loại lưới dùng để giã tôm không có phao

Thân lưới giã tôm hình phéu dai từ 3,5 m đến 3,6 m, miệng lưới có 320 mắt, đuôi lưới có 98 mắt Lưới giã tôm là loại lưới đánh kéo sát đáy nên sử dụng nhiều chì, làm cho lưới dé chìm Mỗi giã tôm dùng khoảng 3,2 kg chì Để miệng giã tôm

căng người ta dùng một cây sào đài gần 3m thay thế cho phao làm cho miệng giã

nổi Đặc biệt, biết được thói quen và quán tính của con tôm hay nhảy lùi khi gặp

chướng ngại vật, ngư dân ở đây đã vận dụng sáng tạo chế ra tắm lưới yếm, dưới

tam lưới yếm giữa hai đầu cánh có một bao lưới nhỏ gọi là mạng lưới Mạng lưới

trong và mạng lưới ngoài tạo thành cái lưới treo lơ lửng dưới tắm yếm Khi đánh

tôm, do đụng phải chướng ngại vật tôm cong mình bật lùi lại và bị chắn bởi tắm lưới yếm, tôm lui dần và cuối cùng nằm co trong túi mạng.

Giã tôm là một nghề có thu hoạch cao và giữ trí đặc biệt về giá trị xuất khâu

trong nền kinh tế biển của Ngư Lộc Điển hình có những đơn vị mũi nhọn như

hợp tác xã Thắng Tây có ngày thu từ 4-5 tắn tôm đạt chất lượng xuất khẩu Nhờ

có nghề giã tôm Diêm Phố nhanh chóng trở thành đơn vị xuất khẩu có uy tín nhất

trong khu vực biển của tỉnh Thanh Hoá, cũng như của cả khu vực phía bắc.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga — 22 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp

|

Nghề lưới rut: Nghề này có từ các huyện Quảng Xương, Tinh Gia được đưa

7 vào Ngư Lộc những năm 1965-1966 Nghề lưới rút thường được sử dung để đánh

| cá tập trung, theo cách dụ cá bằng chà

Chà dụ cá làm bằng các tàu đừa hoặc cành tre còn cả lá, được thả xuống mặt

biển, tạo bóng râm cho cá vào trú Rồi dựa vào các cha đó để dùng lưới xúc cất lay

cá Lưới rút thường dùng- để đánh cá nục, cá trích, cá chỉ vàng, cá quan, va ca

lầm Các loại cá nay chủ yếu hoạt động ở tang nước mặt va nước giữa Chúng có đặc điểm dễ sống chung với nhau và di cư theo dan Do đó cấu tạo lưới rút và

phương pháp đánh bắt có những nét riêng so với các loại lưới và cách đánh khác

Tính năng của lưới rút là đánh bắt theo kiểu cất xúc, nên miệng lưới luôn luôn hướng ngược theo chiều nước chảy, vì vậy lưới phải có chiều dài và chiều rộng thích hợp Lưới thả phải dat hai yêu cầu : chìm nhanh và nổi nhanh Để khai thác

cần chọn chỗ nước chảy, đồng thời kỹ thuật khai thác ở đây khá phức tạp Đối

tượng đánh bắt ở đây là cá nhục, lầm, cá trích loại cá này sợ tiếng động và lần

trốn rất nhanh Để khai thác có hiệu quả ngư dân ở đây phải chú ý đến hai khâu:

là di neo và đánh lưới Di neo cơ bản phải nắm vững hướng gió, hướng chảy của

dòng nước tang đáy, tầng giữa, tầng mặt, thuỷ triều và con nước lên xuống Từ

đó quyết định đi neo hướng nào là tốt nhất Di neo phải sát chỗ tha chà hay chỗ

cá đứng Đánh lưới rút cũng còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ, khí hậu để quyết định đánh vào thời điểm nào là năng suất, thời điểm thích hợp nhất là tháng 4, 5, 6

(âm lịch).

J Nhung thoi gian gan day không hiểu vì lý do nào đó mà vùng biển Diêm Phố

I mắt mùa cá nổi, nghề lưới rút chỉ rộ lên một thời gian ngắn 1968-1983 rồi chậm

| Jai.

Nghề câu cá dưa

Người Diêm Phố xưa có câu:

“Muốn ăn con cá dua dai

Ũ Dem con mà ga cho trai xóm Bè ”.

Nghề câu cá dưa ở Diêm Phố thịnh hành nhất là ở xóm Bè Câu cá dưa có

thời vụ từ tháng 9 và tháng 10 âm lịch Trước đây, họ thường dùng bè để đi câu |

nhưng sau này dùng thuyền là chủ yếu Lưỡi câu cá dưa làm bằng sợi day đồng Giảng viên: Nguyễn Thi BíchNga 23 — — Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp

_ đài 18cm, bẻ gom lại, có cạnh sắc Khác hăn với nghê câu cá đông, cá sông phải

dùng mồi để nhử cá, nhưng nghề câu cá dưa thì không cần mồi Người đi câungồi trên thuyền, thả cần câu có mắc sợi dây đồng xuống biển, nhờ dòng chảy tác

động, lưỡi câu đưa đi đưa lại, cá dưa di động vướng vào lưỡi câu, cảng vùng

vằng càng mắc chặt vào lưỡi câu, thấy động người câu kéo lên dùng đáp kéo cá

dua vào bè Đáp là một đoạn tre già dai Im, đầu có gắn mau sắt dùng dé mau cá

Đây là dung cụ không thê thiếu được đối với mỗi người đi câu cá dua Cá đưa là

loại cá đa trơn, thân to như khúc luồng, ding tay không khó có thé bắt được nó

nên người dân xóm bè thường dùng bè đi lại dé câu cá dưa Mỗi bè sử dụng từ

1-2 người Mỗi người có thể sử dụng nhiều cần câu cùng một lúc Mùa câu cá dưa

ở xóm bè nhiều năm được rộ, có bè trong 1 ngày có thé câu được 30 con, nhiều

con nặng tới 7-8 kg Cá dưa thuộc diện cá ngon và hiếm nên rất đắt tiền Cá dưa

ưa sống dưới gầm sâu đáy biển hoặc hang hốc khe đá, các nghề lưới thường bó

tay, chỉ có nghề câu mới bắt được Cá dưa dừng để giã giò, làm chả Giò cá đưa

ngon và có mùi vị đặc trưng dùng trong những bữa tiệc quan trọng Bóng cá dưa ăn

ngon và bổ Ngoài giá trị về dinh dưỡng, bóng cá dưa còn dung làm keo phục vụ

trong công nghiệp |

Nghề câu cá đưa xóm Bè duy-trì đến năm 1960 thì dừng lại và mai một dần

nhường chỗ cho những phương tiện và ngư cụ đánh bắt tiên tiến hơn như lướiquét và tàu có công xuất lớn

2.2.2 Các nghề phục vụ nghé khai thác biển

Nghề xe gai dan lưới Nếu như nghề đi biển gan liền với người đàn ông thì việc đan lưới, chạy chợ,

chế biến hải sản lại cần đến bàn tay tần tảo của người phụ nữ

Nghề xe gai đan lưới ở Diêm Phố có từ lâu đời Phụ nữ Diêm Phố thuần thục

với cây ghim sợi gai, đan lưới quanh năm suốt tháng phục vụ chồng con ra khơi

đánh cá Để có được tắm lưới cho chồng ra biển, người phụ nữ đã phải làm qua

nhiều công đoạn.

Cây gai mua về làm nhợ đan lưới được xử lý qua các bước sau:

- Dùng nạo cạo lớp vỏ lụa phía ngoài vỏ cây

- Tước nhỏ bẹ gai thành từng sợi

Trang 31

- Dùng xa quay tạo nên những hạt chỉ nhợ.

Chỉ nhợ có nhiều loại to nhỏ khác nhau Người đan tuỳ thuộc vào từng loạichỉ để đan các loại lưới cho phù hợp; văng, sẻo, rẻo Dụng cụ đan lưới thật đơn

giản Chủ yếu những dụng cụ này tự làm lấy để dùng gồm: cây ghim với các loại

cỡ Ghim vừa là ống nhợ đồng thời vừa là kim đan, làm bằng tre mềm, mỏng đài

từ 14-18 cm, rộng 1,5 cm: Một đầu được vót nhọn làm mũi kim, đầu kia được vẹt

lõm dé dé quan nhợ Giữa thân ghim có cya để quấn nhợ và rút nhợ Cỡ cũng

được làm từ tre già, có độ cứng hơn ghim để dễ kê đan Cỡ có nhiều loại ứng với

từng loại mắt lưới Tắm lưới du to hay nhỏ khi đan cũng phải sử dụng tới nhiều loại cỡ khác nhau Khác với ghim, cỡ chỉ dài khoảng 10-12cm Nghề xe gai đan

lưới ở Diêm Phố được tổ chức theo phường, mỗi phường có 10-12 chị em, gọi là phường gai.Trong xã có nhiều phường gai đan lưới Phường gai chọn trong xóm

một gia đình có nhà rộng thích hợp với việc làm địa điểm ngồi đan Mỗi ngày

- phường tập trung đan từ 8 giờ sáng đến 3 giờ chiều Dan lưới khó nhất là khi cả

và khi kết thúc Vì cả lưới và khi hoàn chỉnh lưới đòi hỏi phải tính toán, lựa môi,

nốt, tỉ mỉ công phu nên đan thường chậm Sau hai công đoạn trên thì còn lại là

các công đoạn đơn giản hơn, người lớn, trẻ em chỉ cân học qua là có thê làm

được Nghề đan lưới là nghề tận dụng thời gian, bất kỳ lúc nào cũng có thé đan

_ được, không can đên các điêu kiện vi trí, địa diém, thời tiệt

Nghề xe gai đan lưới ở Diêm Phố là một nghề bổ trợ cho nghề khơi, mang

đậm tính chất tự cung tự cấp và chỉ bó hẹp trong nội bộ địa phương Nó phát triển đến năm 1970 thì căn bản chấm đứt, nhường chỗ cho các mặt hàng mới như

lưới cước, lưới ni-lon xuất hiện Ngày nay một số gia đình ở đây vẫn còn duy trì

việc đan lưới, chủ yếu là vá lưới nhưng sợi không còn là sợi gai nữa mà thay vào

đó là sợi ni-lon và sợi cước các loại.

Nghề đóng sửa thuyền bè

Nghề đóng sửa thuyền bè ở Diêm Phố có cách đây gần 2 thế kỷ Do ông

Nguyễn Trọng Mộc từ làng Trung Kiên - Nghệ An ra lập ấp ở Diêm Phố, mang

theo nghề đóng sửa thuyền bè Sau này một chỉ của họ Vũ cũng từ Nghệ An ra Diêm Phố làm ăn sinh sống đem theo cả nghề đóng sửa thuyền [12, tr.151] Tại

_ Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 25 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 32

nơi đây hai dòng họ này đã sống bằng nghề đóng sửa thuyền phục vụ cho nghề cá

địa phương và một số làng lân cận

Thuyền Diêm Phố là “loại thuyền bé nhất tỉnh” Tuy ra đời sớm nhưng nghề

đóng thuyền ở Diêm Phố chỉ đừng lại ở mức đóng sửa đơn giản, phục vụ nội bộ,

ít có tiếng tăm Từ khi có hợp tác xã Hợp Lực (hợp nhất hai dòng nghề của hai

dong họ Vũ và Nguyễn), nghề đóng sửa thuyền ở Diêm Phố mới có sự tiến bộ và

lớn mạnh.

Thuyền Hợp Lực là loại thuyền có trọng tải từ 10-20 tấn Bao gồm các loại

thuyền te, chài 3 vách, thuyền gõ và thuyền máy Mỗi thuyền của Hợp Lực được

gắn liền với một chức năng cụ thể Ví dụ thuyền 3 vách đi sông khác thuyền 3

vách đi biển Thuyền 3 vách đi biển có chiều dai từ 6- 10m, dang to, hợp vớicông việc vận tải và đánh bắt tôm cá Ngược lại thuyền đi sông nhỏ nhưng vận

tốc nhanh Đóng thuyền ở Diêm Phố cũng giống ở các nơi khác đó là phải qua các bước: chọn gỗ, kéo mực, làm đáy, làm hông Đồ nghề đóng thuyền CÓ các loại đục, chàng, búa, rìu, cưa, khoan Do sống cùng người dân đi biển nên thợ đóng thuyền ở đây có thể đóng được những con thuyền phù hợp với nhu cầu khai

thác trong lộng hay ngoài khơi Mỗi năm Hợp Lực đóng mới từ 7-8 con thuyền

có trọng tải từ 7 tấn trở lên Nghề thợ đóng thuyền cũng có một người thợ cả và

vài ba thợ phụ Thợ giỏi kỹ thuật cao ở Diêm Phố có cha con ông Vũ Đình Phán

Từ 1990 trở đi đo sự biến đổi về cơ chế thị trường, hợp tác xã bao cấp không

còn tồn tại cho nên hợp tác xã Hợp Lực cũng ngừng hoạt động thay vào đó là các

cơ sở nhỏ, các xưởng đóng sửa tàu thuyền của tư nhân xuất hiện với phương thức

góp vốn và vay vốn nhà nước để làm ăn, trong đó điển hình có cha con ông Vũ

Làm cá khô: Một trong những nghề thủ công có giá trị về mặt kinh tế, cũng

như dự trữ thực phẩm ở Diêm Phố từ xưa đến nay là nghề chế biến cá khô

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp

Nguyên liệu là cá tươi được khai thác từ biển về Trước đây khi chưa có sự

thu mua của nhà nước, cá đánh về tiêu thụ rất hạn chế chỉ bằng 1/10 sản lượng

đánh bắt Cá tươi bán chợ không hết, một phần đem kho nồi hoặc nướng để phiên chợ sau bán tiếp, phần lớn còn lại dùng vào việc phơi khô dự trữ bán ở những

vùng xa xôi trong tỉnh và ngoài tỉnh Có thé thấy : Hà Nội, Hà Đông, Hà Bắc

xưa kia cũng là nơi thường xuyên trao đổi mua bán cá khô và đặc sản biển của

Diêm Phó

Cách làm cá khô rất đơn giản Cá đánh về được phân làm hai loại: cá tạp

(nhiều loại cá nhỏ) và cá lớn Cá tạp sau khi đưa về rửa sạch ướp muối đều giữ

cho cá không bị ươn hoặc thối Sau đó người ta cho cá vào vại hoặc bể, chờ khi

có ánh nắng mới đem ra phơi trên trành hoặc nong cho ráo và đưa ra bãi cát hoặc

sân phơi, cho khô hắn là được Loại cá lớn như cá góc, cá chim, cá hồng, trước

khi sát muối phải m6 moi hết ruột gan cá, rửa sạch, có loại thì đem xẻ thịt mỏng

phơi cho chóng khô Dùng muối rắc đều trên từng con cá ủ qua đêm chờ nắng.

Có những mùa cá như mùa cá gúng nhiều hôm bà con ngư dân phải thức qua đêm miệt mài làm cá cho kịp nắng .Cá khô phơi phải thường xuyên trở, đảo cho thân cá khô đều Nếu gặp nắng to, đảo thường xuyên thì hai ngày được một mẻ.

Cá khô dự trữ thường được đựng trong những chum vai to, vira giữ được độ gion

vừa tránh được mốc Do có trữ lượng lớn, thuyền buôn các nơi thường vào lấy.

cất mang đi bán các nơi.

Ngày nay nguồn cá không còn nhiều như trước nữa song chợ cá, bến cá lúc

nào cũng tấp nập khi thuyền về Những chiếc xe đông lạnh đã chờ sẵn cất hàng

hải sản lên xe và chở đến các công ty chế biến hải sản đông lạnh Người dân nơi đây mỗi khi thuyền về họ lại vẫn phải thức thâu đêm để làm cá cho kịp Vì vậy

khi đến đây, ta có thể thấy được cảnh đêm đêm dân ở đây dường như không ngủ

họ vẫn miệt mài với công việc chế biến cá thâu đêm.

Làm mắm: Diêm Phố có nghề làm nước mắm khá phố biến, không chỉ những

nhà đi biển mà ngay cả một số nhà không đi biển cũng biết chế biến nước mắm

đề ăn và đề bán.

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 27 Sinh vién: Lé Thi Ha Trang

Trang 34

Nguyên liệu để chế biến nước mắm ở Diêm Phố là mọi và các loại cá Moi

dùng để làm mắm moi, bao gồm có mắm chua và mắm tôm Các loại cá đùng để

làm mắm cá.

Hằng năm cứ đến vụ moi ngư dân thu hoạch về, phần nhiều mang bán, phần

còn lại dùng để chế biến các loại mắm Mắm moi ở đây được rất nhiều nơi ưa chuộng bởi mùi vị ngon rất đặè trưng của nó Từ con moi người dân nơi đây có thé

làm ra hai loại mắm có mùi vị khác nhau đó là mắm chua và mắm tôm

Mam chua: Tit nguyên liệu con moi đánh về, muốn có được một vại mắm

ngon, chất lượng, người làm mắm phải chọn được loại moi thích hợp Có hai loại

moi, moi thịt và moi rạ Moi thịt hay còn gọi là moi nước ngọt Loại này có mùa

vụ khai thác từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch Sở di goi là moi thịt bởi thời gian

này có nhiều nước mưa mà nước mát mưa nên đem theo nhiều thức ăn ra biển

cho tôm cá Có nguồn thức ăn đồi đào con moi trở nên béo ngậy nhiều thịt vì vậy goi là moi thịt Trái lại tháng 9 tháng 10 thời tiết hanh, biển bắt đầu vào mặn,

nguồn thức ăn trở nên nghèo nàn con moi gay và ít thịt, vỏ lại cứng cho nên mới

gọi là moi rạ Loại moi này làm mắm chat lượng kém han moi thịt

Moi làm mắm phải được làm sạch, đánh nhuyễn, sau đó trộn đều với thính và

muối theo tỉ lệ; Ikg moi trộn 25% muối và 0,08kg thính Nếu là moi ra thì hàm

lượng muối ít hơn Trộn xong đem phơi ngoài trời, mưa che nắng mở Cách ngày

đảo lên một lần cho moi chín đều

Thính được làm từ ngô hoặc vừng vàng Dùng thính vừng vàng mắm có màu

tươi sáng, chất bùi, ngậy, béo và thơm Thính ngô làm có cầu kỳ hơn Trước khi

làm thính ngô hạt phải được chọn loại ngô ngon, đãi sạch luộc kỹ, phơi khô, sau

đó rang vàng rồi nghiền thành bột Với loại thính ngô mắm có màu vàng hồng,

không xi, độ chua vừa phải Mắm chua ngon nhưng lại rất cầu kỳ, không được

để mắm trong nha và đựng trong can nhựa hoặc bình thuỷ tinh vi rất dé làm

mắm chóng hoai và kém chất, thậm chí có thể làm mắm thối

Ngày tết của người dân Diêm Phố không thể thiếu được bát mắm chua bên

cạnh thịt mỡ dưa hành vì nó làm mắt đi cái ngan ngán của mỡ và làm tăng thêm

vị ngon lành trong các món ăn của ngày tét.

Giảng viên: Nguyên Thi Bích Nga 28 Sinh vién: Lé Thi Ha Trang

Trang 35

Mdm tôm: Mam tôm còn có tên gọi khác là ruốc hôi Mắm cũng được làm từ

nguyên liệu là con moi nhưng cách làm lại đơn giản hơn mắm chua Moi được

làm sạch sau đó trộn đều với muối theo tỉ lệ 25-27% muối đối với moi thịt và từ 15-20% muối đối với moi rạ Cho vào vại đánh nhuyễn tơi, phơi ngoài nắng từ 3-

5 ngày là ăn được Khi đem ra ăn chỉ cần thêm một chút gia vị, chanh, ớt, đánh

cho mắm bông lên rồi đem thịt chó, lợn luộc hoặc măng đắng mang từ rừng về

hay bánh đúc dân đã chấm cùng, đảm bảo ai đã từng một lần nếm qua thì không

bao giờ quên duoc mùi vị đó:

“Thương chồng bánh đúc bẻ ba

Tôm canh quet ngược cửa nhà anh xiéu”.

Loại mắm này gia đình nào ở Diêm Phố cũng muối, vừa để ăn vừa để bán Có nha muối từ 2-3 tấn trong một vụ Phần lớn mắm được đem nhập đi các nơi trong và ngoài tỉnh đem lại thu nhập đáng kế cho các hộ gia đình ở

đây.

Mắm cá: Cũng như nghề mắm moi, nghề mắm cá ở đây cũng khá phổ biến Nguyên liệu để chế biến nước mắm ở đây là các loại cá: lầm, nục, chỏng, trích, thu Nhưng ngon nhất vẫn là cá nục và cá thu Đụng cụ dùng dé chế biến nước

mắm là các loại thùng gỗ có đường kính 1-2m, cao 20- 30cm, bể xi măng và các

chum vại có dung tích lớn.

Kỹ thuật làm nước mắm cũng giống như các nơi khác Cá sau khi đánh về rửa

sạch, cho vào thùng hoặc bể, cứ một lượt muối xếp một lượt cá cho đến khi hết

cá thì rải thêm một lượt muối cuối cùng lên trên nữa Dùng 1 cái vỉ đặt lên phía

trên cá rồi dùng đá tảng đặt lên trên nén chặt cá Vài hôm sau nước cá dâng cao,

tháo lấy nước ay, roi tiép tục nén ép cá, lại dé nước cá nén đợt đầu vào trở lại bể

cá Qúa trình rút ra đỗ vào khoảng 3 lần, sau đó hãm cá từ 3- 6 tháng, thậm chí

càng để lâu càng tốt Trong thời gian hãm cá luôn phải để ý nắng mưa (nắng mở mưa che) Nhờ nắng mà mắm cá nhanh chín tơi, lúc này người ta gọi là mắm

chượp Qua thời gian hãm đã đủ người ta bắt đầu kéo cho nước mắm chảy qua

vòi nhỏ giọt, sau đó tiếp tục dé quay trở lại bể cá Qua trình này diễn ra vài ba

lần Làm như vậy ta có được loại nước mắm cốt Nước mắm cốt ban đầu còn

hăng phải phơi nắng một thời gian nhất định cho vị của nó dịu dần trở nên thơm

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp

ngon hơn Sau khi thu nước mắm cốt xong , phải nâu nước muôi sôi đề nguội, đô

vào xác chượp và dùng cào quây déu, tiép tục phơi nang cho dén lân thứ 3-4 Cuỗi cùng nâu xác chượp với mudi rôi đem lọc qua vai dé lây nước mam loại 5 hay còn gọi là nước mam kho Dé xác định nông độ dam trong nước mam người

-_ta dùng nhiệt kế đo hoặc ngửi qua mũi

Nghề làm nước mắm từ xưa đến nay ở Diêm Phố được xem là một nghề có

uy tín Hang năm Ngư Lộc cung ứng cho thị trường tới vài ba van lít nước mắm

có chất lượng |

Ngày nay do nhu cầu thị trường tươi sống ngày càng cao, không chỉ các vùng

miền trong nước mà thậm chí còn xuất khẩu ra nước ngoài Bởi vậy chế biến đông lạnh Hoàng Thắng ra đời đáp ứng phần nào yêu cầu đó ngay trên đất xã

hải sản tươi từ biên đem vê

-Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 30 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 37

+ = Be faa ee i “oF ————-——

=I Khóa luận tốt nghiệp

Tiểu kết chương 2

Do địa bàn sinh sống ngày càng bị thu hẹp bởi sự phá hoại của mưa bão, biển

cả làm đất ven biển bị sạt lở Thiếu đất canh tác ngư dân ở đây đã lấy nghề đánh

bắt hải sản làm nghề chính Với các yếu tế thuận lợi về sông ngòi, khí hậu vùng

ven biển Diêm Phố trở thành ngư trường lớn thu hút nhiều loại cá theo mùa về

~ - ˆ đây sinh sống, vi thé Diém Phố trở thành xã ngư nghiệp đánh bắt hai sản lớn nhất

của huyện Hậu Lộc và tỉnh Thanh Hoá Cho tới ngày nay 90 họ tộc ở Diém Phố

chiếm hau hết dan số của xã làm nghề biển, có những họ tộc có mặt từ rất lâu đời

(vài trăm năm) ở vùng này.

Vùng ven biển Diêm Phố là nơi có một hệ sinh thái độc đáo, các con sông cửa

lạch mang một lượng phù sa lớn và thức ăn đồi dào cho các loại cá tôm vùng

trong lộng Ngoài khơi xa có nhiều đàn cá to có giá trị kinh tế cao như cá gúng,

cá dua, cá thu Do vậy dé khai thác hai sản ngư dân ở đây đã chế tạo và sử dụng

hai loại phương tiện mảng và thuyền rất hiệu quả Mảng dễ làm được ghép lại từ

hơn chục cây luồng uốn cong tựa dáng thuyền, giá rẻ, được sử dụng rộng rãi danh bat hai sản ở vùng lộng và các nghề văng tay, sẻo, gõ gai, lưới rênh.

Có thể thấy rằng trong quá trình phát triển, xây dựng cuộc sống ở nơi cửa sóng, ngọn gió, làm nghề biển, cư dân làng Diém Phố đã được hưởng ân huệ lớn

từ biển, đó là khí hậu mát mẻ, trong lành, là những thuyền đầy ap tôm, cá sau

mỗi lần ra khơi Nhưng đồng thời, họ cũng phải thường xuyên đối phó với sức

mạnh siêu nhiên của biển cả như : mưa bão, sóng to, gió lớn gây nên những hậu

quả nặng nề, khiến đời sống của ngư dân gặp nhiều khó khăn, thiệt hại lớn về

kinh tế Đó cũng chính là yếu tố tạo nên sự gắn kết trong cộng đồng cư dân làng

' Diêm Phố, bởi mọi người phải cùng chung tay, góp sức mới có thể chống lại sự

tàn phá của thiên tai và khắc phục những rủi ro bất thường

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 3Ì Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 38

Khóa luận tot nghiệp

CHƯƠNG 3 : TO CHỨC XÃ HỘI VÀ BỘ MAY HANH CHÍNH CUA

LÀNG DIÊM PHÓ 3.1 Bộ máy quan lý làng xã ở Diễm Phố

Bộ máy quản lý làng gồm : hội đồng kỳ mục, hội đồng lý dịch, đây là một tập

hợp người theo địa vị xã hội mang tính đẳng cấp Nó đã thể hiện đầy đủ vai trò

chức năng của từng bộ phận trong bộ máy quản lý của nhà nước phong kiến.

Làng Diêm Phố có quy ước riêng, mọi người dân trong làng phải thực hiện theo

quy ước đó Đối với các làng công giáo còn có tổ chức họ đạo, họ lập ra các nhà

thờ họ đạo và có các quy định riêng của tổ chức mà những người trong họ phải

làm theo.

Trong sự vận hành của các làng xã ở đây, các tô chức xã hội và bộ máy chức

dịch được xem như là chính quyền cơ sở, làm cầu nối giữa cư dân làng xã với

“nha nước cấp trên Trong đó, hội đồng kỳ mục (Trưởng mục đứng đầu) là cơ

quan lập pháp và lý dịch là cơ quan hành pháp.

Bộ phận lý dịch bao gồm :

Lý trưởng : là người đứng đầu tổ chức lý dịch, phụ trách mọi công việc của

làng xã Họ thay mặt làng xã để giao dịch với chính quyền phong kiến cấp trên,

đôn đốc nông đân trong xã thực hiện quyền và nghĩa vụ của nhà nước như : đóng

thuế, đi phu, đi lính Lý trưởng ia người chịu trách nhiệm chung trong các công

việc của làng xã |

Phó lý : là người trợ giúp đắc lực cho lý trưởng, ở làng Diêm Phố thì thường

có 2 phó lý để đi đôn đốc từng việc cụ thể đối với nông dân trong làng và đôi lúc

là thay mặt lý trưởng giải quyết các công việc trong làng

Hương trưởng : là người có trách nhiệm cùng phó lý trực tiếp lay phu và trực

tiếp tô chức, điều khiển công việc chung của làng

Khán thủ : hay còn gọi là xã tuần, trương tuần, là người giữ gìn trật tự an ninh của làng (ngày nay là công an thôn) Đây cũng là một cộng sự đắc lực của lý

trưởng mỗi kỳ sưu thuế.

Tính tự trị của làng Diém Phố thể hiện qua các tô chức xã hội theo quy chế bat thành văn, thường gọi là lệ làng, chính bởi thế mà xưa kia làng Diém Phố

mang tính hướng nội, khép kín trong khuôn khổ của làng mình Và lệ làng ở đây

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 32 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 39

biểu hiện cụ thể qua sự vận hành của các tổ chức xã hội như : xóm, phe, hội,

nhưng luật pháp nhà nước mới là yếu tố quyết định chính trong quan hệ cộng

đồng Một điều rõ rệt có thể nhận thấy được trong hình ảnh của làng Diêm Phố

đó là đã thưa dần những lũy tre làng, cổng làng, giếng nước Cùng đó, đình lành

cũng không còn đóng vai trò quan trọng như trước đây, nó chỉ còn thuần túy là

nơi thờ cúng hay giao lưu gặp gỡ những ngày lễ hội.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức làng xã ở Diêm Phố đã được thay đổi một cách hệ

thống và chặt chẽ, dưới đây là sơ đồ cơ cấu tô chức làng xã của Diêm Phố :

Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Nga 33 Sinh viên: Lê Thị Hà Trang

Trang 40

Sud], ĐH IML ÿT F214 yg ve ĐN Yyoig int, Uugdnsyy :M214 Supiy

E0} 93 - YUTYD eT, 135 9) Yury quq2 vig

‘ EX “egy MEA oy deydny | ˆ

TỒN BX - vOY

uEA 101 21) Hyd q2j n2 OYd q2g+ hyd yoy n2 Od 9} Yury I0

dg1ysu 101 upn] voy

s

Ngày đăng: 29/06/2024, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN