Đặng ThịVân Chi, giảng viên môn Làng xã Việt Nam, người đã cho tôi ý tưởng và niềmđam mê về làng xã Việt dé hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.Để thu thập và tham khảo được nhiều ng
Lịch sử nghiên cứu VAD GG 0
Làng xã Việt Nam là một đề tài thu hút sự quan tâm của khá nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, là dé tài của nhiêu luận văn tiên sĩ, thạc sĩ Dac biệt là trong bôi cảnh các giá trị văn hóa làng xã dan thay đổi, mai một Cho đến nay đã có nhiều bài viết về đề tài này, tiêu biểu có thể kể đến Toan Ánh với “Làng xóm Việt Nam” (trong l bộ Nếp cũ, NXB Trẻ 2004), Phan Đại Doãn với “Làng Việt Nam đa nguyên và chặt”
(Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006), Nguyễn Công Chất với “Một số vấn dé về Lang xã cổ truyền Việt Nam” (Trường Đại học Da Lạt, 2010).
Ngoài ra, còn có nhiều công trình nghiên cứu trường hợp (case studies) điển
hình, về một số làng cụ thể như: Nghiên cứu làng ven đô Hà Nội theo định hướng khu vực học (Trường hợp làng Kim Lữ) của sinh viên Việt Nam học Nguyễn Thị Huyền
Vân; Làng nghề truyền thong Huế - Thêu Thuận Lộc; Văn hóa dân gian làng Cảnh
Dương của Phùng Thị Loan, Văn hóa làng Quảng Xá: Tì tuyên thong và hiện đại của
Nguyễn Thị Như Nguyệt, Làng Hữu Bằng: truyền thống và đổi mới của Đỗ Danh
Huấn về rất nhiều khía cạnh cũng như nhiều vấn đề của làng quê trên khắp đất nước.
Tại huyện Thanh Oai, cũng có một số công trình như Lịch sử huyện Thanh Oai của
Nguyễn Thị Thanh Huyền, “Bước đầu khảo sát nhà cỗ ở làng Cự Đà, xã Cự Khê, Ỉ huyện Thanh Oai, Hà Néi” Nam 2001, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tây (cũ) của Ủy
Ban Nhân Dân tỉnh Hà Tây (cũ) đã về làm việc và tìm hiểu đình, chùa Cao Mật Thượng để ra quyết định bảo vệ di tích lịch sử văn hóa và viết “ Lý lịch di tích chùa
Cao Mật Thượng (Long Ân Tự)”, “Lý lịch di tích đình Cao Mật Thượng”.
Hiện nay, chưa có công trình cụ thể nào về làng Cao Mật Thượng Khi thực hiện ẹ khoỏ luận này, chủ yếu tụi dựa trờn kết quả điền da thực tế của bản thõn, thụng qua lời cùng yêu làng quê, người có hiểu biết sâu sắc về làng Cao Mật Thượng, lại có tài văn chương và mà mỗi người trẻ chúng tôi đều cảm phục.
Mục đích và phạm vi nghiên cứu - +-++cseerererrereree 3 1 Mục đích nghiên cứu ` ˆ
Phạm vi nghiên €Ứu . - - 5 +>+n+sttetetttrrrreirrrrrrirrie 3 4 Phương pháp nghiên cứu —-À
- Về không gian: đối tượng chính làng Cao Mật Thượng, xã Thanh Cao, huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
- Về nội dung: quá trình hình thành và phát triển của Cao Mật Thượng cùng những nét dấu ấn cơ bản của một làng quê có truyền thống lich sử lâu đời, điển hình của nhiều làng quê Việt.
- Về thời gian: khóa luận nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển cùng các giá trị văn hóa truyền thống từ xa xưa kể từ khi làng Cao Mật mới hình thành cho đến hiện tại.
Trong quá trình thu thập tài liệu:
- Phương pháp thu thập thông tin bằng quan sát, chụp ảnh.
- Phương pháp phỏng van, điều tra xã hội học.
Trong quá trình phân tích tài liệu:
- Phương pháp phân tích — tong hợp, phương pháp quy nạp, diễn dịch, so sánh
- Phương pháp liên ngành, đa ngành.
- Phương pháp nghiên cứu khu vực học.
Đóng góp của khóa luận -c-ccsneneeererrrretrrerrerrrrerire 4 6 Cấu trúc của khóa luận - se stetetetttrtettrrtrrriereirrrrrer 4 Chương 1
Điều kiện tự nhiờn . -:ccccsssssrsert ơ 5 1.2 Điều kiện kinh tế và điều kiện xã hội
mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
Do độ chênh lệch của đồng đất nên đặc điểm đất nông nghiệp của Thanh Oai là hình thành 3 vùng: Vùng đất bãi ven sông Đáy có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển hoa màu, cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi Vùng đất nằm ven đường 22 thuộc đất đồng vàn có thuận lợi cho cả cấy lúa và trồng hoa màu Vùng đất chiêm triing chiếm phần lớn diện tích canh tác chỉ gieo cấy hai vụ lúa và chăn nuôi thủy sản [20,5].
Trong đó, Cao Mật Thượng bao gồm vùng đồng chiêm triing và vùng đất cao thuân lợi điều kiện tự nhiên của làng khá thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, góp phần tạo nên một vựa lúa Thanh Oai cho địa bàn tỉnh Một số đầm, truôm, ao hồ cũng thuân lợi để nuôi trồng thủy sản.
Làng Cao Mật Thượng nằm ở tả ngạn dòng sông Đáy Sông Đáy chạy dọc theo làng từ Nam đến Bắc là ranh giới tự nhiên phía Tây Bắc phân chia làng Cao Mật
Thượng với làng Đại Từ Đây là nguồn cung cấp nước canh tác chính, có vai trò rất quan trọng đối với đời sống cũng như công việc sản xuất của người dân Người dân xây dựng các con muong dẫn nước từ sông chạy vào các cánh đồng, phục vụ việc tưới tiêu nông nghiệp cho cả làng Mặt nước được người dân tận dụng thả rau muống So với các dòng sông khác, thì dong sông Day vẫn còn giữ được độ trong xanh, sạch sẽ ít bị ô nhiễm.
1.2 Điều kiện kinh tế và điều kiện xã hội
Điều kiện kinh tẾ -c ©55cSccesterrrrrrtrrrerirrtrrirrrerre 6 1.2.2 Điều kiện xã hội - ccằccnnieererrrerrrrrrirrrrrree 7 1.3 Lich sử hình thành và dân cư . rree 9 1.3.1 Tên gọi va những thay đổi về mặt hành chính
Với tên gọi Kẻ Mật xưa kia, Cao Mật Thượng đã nổi tiếng là một vùng trồng mía ép mật, trồng dâu nuôi tằm Khoảng cuối tháng 4, đầu tháng 5 năm 1997, Đài Truyền hình Việt Nam có chiếu một bộ phim nói về nghề trồng mía và làm đường ở nơi đây.
Cao Mật Thượng có nhiều thế mạnh dé phát triển kinh tế.
Thứ nhất, Cao Mật Thượng có điều kiện để phát triển nghề thủ công truyền thống.
Nằm trong vùng đất Hà Tây cũ trăm nghề, Cao Mật Thượng cũng hòa mình vào dòng chảy tryền thống Cao Mật Thượng tự ngàn xưa đã nằm kề cận một thị trường rộng lớn, đó là đô thị Đại La — Thăng Long — Hà Nội Từ rất sớm trên đất Hà Tây đã có con người quần tụ, tạo nên các làng Việt cô đông đúc, hàng nghìn năm tuổi Người Hà Tây giàu óc sáng tạo, từ xa xưa đã gây dựng nên nhiều làng nghề thủ công với kỹ thuật đạt đến mức tinh xảo như nghề mộc Chàng Sơn (Thạch That), nghề Dệt làng Vân Sa, nghề thêu thêu Quất Động Nằm trong vùng đất “gốc” của nhiều làng nghề, Cao MậtThượng có nhiều điều kiện để học hỏi, tìm hiểu dé phát triển các nghề phụ Tuy không phải là một làng chuyên biệt về nghề nào, nhưng bằng sự chăm chỉ, cần cù, học tập,làng đã tiếp thu được nhiều nghề như nghề thêu, nghề dệt, nghề làm nón, nghề quay tơ, nghề mộc Năm 2005, Cao Mật Thượng được công nhận là làng nghề thêu truyền thống.
Thứ hai, Cao Mật Thượng nắm trong huyện Thanh Oai, một địa phương năng động có thế mạnh cũng như có thành tích phát triển kinh tế ấn tượng Tổng giá trị sản xuất trong năm 2009 ước đạt gần 1.760 tỷ đồng, bằng 103,5% so với kế hoạch, tăng 10,14% so với năm 2008 Trong đó, giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 510 tỷ đồng; giá trị sản xuất công nghiệp-xây dựng ước đạt 876 tỷ đồng và giá trị các ngành dịch vụ ước đạt 373 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2009 với nông nghiệp chiếm 29%; công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 49,8%; dịch vụ chiếm 21,2%. Gần chục năm trở lại đây, khu công nghiệp Thanh Oai đã thu hút giải quyết công ăn việc làm cho người dân Nhiều thanh niên trong làng đã tham gia hoạt động sản suất trong các công ty may, các xưởng chế biến gỗ tại khu công nghiệp Thanh Oai.
Thứ ba, Cao Mật Thượng cũng có điều kiện phát triển giao lưu buôn bán, tiêu thụ sản phẩm qua các chợ của địa phương, của vùng, của huyện, của thành phố Trên địa bàn huyện, từ xa xưa đã hình thành các chợ ở từng vùng để giao lưu buôn bán hàng hoá của nhân dân Theo sách : Du dia chí Hà Tây, huyện Thanh Oai có 15 chợ, một số chợ lớn có tiếng ở trong vùng như : chợ Mai Lĩnh (Đồng Mai ), Chợ Bộ (Cao Bộ), chợ Tư
(Bình Đà), chợ Xốm (Thị Thôn), Chợ Nâu (Bạch Nao), Chợ Lựa (Tiên Lữ), chợ
Chuông (Phuong Trung), chợ Cao (Thị Nguyên) Những chợ đó là thị trường nông thôn đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đối sản phâm nông nghiệp vật tư phục vụ sản xuất, hàng tiêu dùng của nhân dân [20,6] Trong 15 chợ đó, Cao Mật Thượng có vị trí gần nhất với 3 chợ đó là chợ Mai Lĩnh, chợ Bộ và chợ Tư Ngoài ra, sự phát triển của các khu chợ lớn ở thành phố Hà Nội cũng góp phần làm tăng thêm sự năng động của làng trong sản xuất Tuy chỉ là một làng quê nhỏ bé, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nhưng
Cao Mật Thượng cũng đóng vai trò như một nhà cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng hóa của vùng.
Cao Mật Thượng sinh ra trong cái nôi của nền văn hoá Đông Sơn Chính vì vậy truyền thống, các công trình, di tích, các phong tục tập quán tín ngưỡng, cũng như những sinh hoạt văn hóa cộng đồng.
Người dân Cao Mật Thượng cư trú ở một địa bàn có bề dầy văn hoá Trên địa bàn huyện, nhiều ngôi đình chùa có tiếng ở trong vùng như : Chùa Bối Khê (Tam
Hưng), chùa Ngọc Đình (Hồng Dương), đình và chùa Chuông (Phương Trung), miéu và đình Đôn Thư (Kim Thư), đình Khê Tang (Cự Khê), đình và chùa Bình Đà (Bình
Minh), đền Vỹ (Cao Viên) Các ngôi đình ở Thanh Oai đều lấy những người có công với nước, với dân để thờ làm Thành hoàng Các ngôi đình, chùa đều mang đậm dấu ấn kiến trúc độc đáo ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Nhiều ngôi đình, chùa, được Bộ Văn Hoá
- Thông tin và Sở Văn Hoá - Thông Tin tỉnh công nhận và xếp hạng di tích [20,6]. Đình và chùa Cao Mật Thượng với lối kiến trúc cô độc đáo cũng đã được công nhận là di tích lịch sử vào năm 2002.
Cùng với hệ thống đình, chùa đặc sắc, Cao Mật Thượng còn có những lễ hội hàng năm vào mùa xuân Lễ hội ở Cao Mật Thượng minh chứng về bề đầy bản sắc văn hoá trong cộng đồng dân tộc.
Cao Mật Thượng nằm trong huyên Thanh Oai, một vùng đất có truyền thống hiếu học Theo cuốn: Người Hà Tây trong làng Khoa Bảng, toàn tỉnh có 338 vị đỗ Tiến sĩ thì Thanh Oai có 50 vị, đứng thứ hai chỉ sau Thường Tín Trong số các làng khoa bảng ở Thanh Oai thì Canh Hoạch có 6 vị, Kim Bài có 5 vi, Bối Khê có 4 vị, Đại Dinh 4 vi,
Cao Mật 3 vị, Bình Đà, Cát Động, Đôn Thư, Đồng Dương mỗi làng có 2 vị [20,6].
Nói về những truyền thống của làng Cao Mật Thượng không thé không kế đến truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Cao Mật Thượng đã tích cực góp phần công sức của mình trong các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giữ hòa bình: chống các thế lực phong kiến phương Bắc xâm lược cũng như trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ
Cao Mật Thượng còn là một tắm gương phản chiếu văn hóa truyền thống, nơi lưu giữ những phong tục tập quán đặc sắc, với tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng, cùng hai tôn giáo: đạo Phật và đạo Thiên Chúa Chính những điều kiện đó đã giúp Cao Mật