1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu Mỹ để kinh doanh

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Mỹ Để Kinh Doanh
Tác giả Đặng Thị Thu Hường
Người hướng dẫn PGS.NGUT. Vũ Hữu Tửu
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 14,04 MB

Nội dung

Trang 7 MỤC LỤC Lời nĩi đầu Ì Mục lục 4 Bảng các thuật ngữ viết tát 6 Chương ì: Những điều cần tìm hiểu về đơi tác Mỹ 7 li Người Mỹ: Chủ thể kinh doanh tại Mỹ 7 1 Các chú thể trong kinh

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G HÀ NỘI

KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG

KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU MỸ ĐỂ KINH DOANH

Sinh viên : ĐẶNG THỊ THU HƯỜNG

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

N ă m 1492, Columbus khám phá ra Châu Mỹ, mở đầu cho các cuộc di cư khổng lồ từ khấp nơi trên thế giới hướng về Tân lục địa này Ngày 4/7/1776 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (The USA: The United States of America) được khai sinh từ

13 bang thuộc địa ban đầu của Anh với diện tích là 2.309.000 k m2

(892.000 dảm vuông) Dần dần, nước Mỹ hay Hoa Kỳ, tên gọi ngắn gọn của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, mở rộng lãnh thổ sang phía Tây và xuống phía Nam cho đến nay đã gồm

50 bang với 48 bang lục địa trải dài 4500 km từ Đông sang Tây, 2500 km từ Bắc xuống Nam và hai bang nằm tách biệt là Hawaii ở Thái Bình Dương và Alaska ở phía Tây Bắc Tổng diện tích toàn nước Mỹ lên đến 3.616.000 dảm vuông, đứng thứ 3 thế giới (xem Phụ lục 1)

Thực hiện cuộc cách mạng công nghiệp từ những năm cuối của thế kỷ 18 lại không bị ảnh hưởng bởi hai cuộc chiến tranh thế giới, Mỹ có điều kiện phát triển nhanh chóng Trải qua hơn 200 năm lịch sử, nước Mỹ đã vươn lên trở thành một siêu cường kinh tế của thế giới Bất kỳ quốc gia nào khi mở cửa quan hệ buôn bán đều không thể không tính tới Mỹ Đ ó không chỉ bởi Mỹ là một thị trường đầy tiềm nâng với sức mua của cả thảy hơn 280 triệu dân (Phụ lục 2) m à còn vì sức mạnh kinh tế và tầm ảnh hưởng của Mỹ đối với toàn thế giới Tiếng nói của Mỹ rất có trọng lượng với các tổ chức kinh tế, trong các hội nghị quốc tế và trên các bàn đàm phán thương mại

Việt Nam và Mỹ vốn đã có mối quan hệ từ lâu, như Tổng thống B i n Clinton

đã đánh giá trong bài phát biểu với sinh viên trường Đ ạ i học Quốc gia Hà Nội nhàn chuyến viếng thăm Việt Nam vào tháng 11/2000 là "một mối quan hệ không giông với bất cứ một mối quan hệ nào khác" bởi nó đã trải qua những năm tháng

đau thương m à người Mỹ gọi là xung đột với Việt Nam (conũict with Vieí Num)

còn người Việt Nam gọi là cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (American

War) [lị

"Khép lại quá khứ để cùng hướng về tương lai" Mong muốn này hoàn toàn phù hợp với nguyện vọng của nhân dân hai nước Việt Nam và Mỹ, và nó cũng thể hiện truyền thống hữu nghị, yêu hoa bình, thêm bạn bớt thù ngàn đời của dân tộc Việt Nam Vào thời điểm m à tất cả mọi người, mọi quốc gia trên toàn thế giới

Ì

Trang 5

giao lưu buôn bán và đối thoại với nhau nhiều hơn bất cứ lúc nào thì một chương mới trong quan hệ hai nước Mỹ - Việt đã được mở ra Từ bỏ cấm vận, bình thường hoa quan hệ rồi ngoại giao qua con đường đại sứ tiến tới ký Hiệp định thương mại song phương là cẹ một bước tiến dài m à hai nước đã đạt được chỉ trong vẻn vẹn một thập kỷ ngắn ngủi

Quan hệ thương mại giữa hai nước Mỹ - Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới Cơ hội kinh doanh nở rộ Hàng trăm phái đoàn cấp cao cũng như của doanh nghiệp đã và đang lừ Mỹ tới Việt Nam và từ Việt nam sang Mỹ đe lìm kiêm thị trường, đòi lác xây dựng chiến lược đầu tư lâu dài Doanh nghiệp cùm: nhu' nu ười dân Việt Nam rất cần thông tin về đối lác Mỹ vồ mội nước Mỹ [num ihừi đại mới Nắm bắt được điều này cộng với mong muôn lìm hiểu về một thị trường lớn, đầy tiềm năng để phục vụ cho công tác xuất nhập khấu sau này, tôi đã mạnh dạn chọn "Tim hiểu Mỹ để kinh doanh" làm đề tài cho khoa luận tốt nghiệp

Khoa luận được chia thành ba chương như sau:

Chương ỉ: Những điều cẩn tìm hiểu vê đôi tác MỸ

Chương lì: Vài nét về môi quan hệ thương mại \ lệt - Mỹ

Chương HI: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh với Mỹ

Kết cấu cụ thể của từng chương, xin xem phần mục lục Lưu ý là việc sử

dụng tên gọi Mỹ hay Hoa Kỳ trong khoa luận về bẹn chất không có gì khác nhau, đều chỉ về Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Đồng thời, xét trong bối cẹnh nào đó, khoa

luận chỉ đề cập đến lĩnh vực buôn bán, trao đổi hàng hoa giữa hai nước, nhát là việc xuất khẩu hàng của Việt Nam sang thị trường Mỹ, nhiều hơn là các lĩnh vực khác như đầu tư, cung cấp dịch vụ, Khoa luận sử dụng phương pháp duy vật hiên chứne làm phương pháp luân chủ yếu và kết hơp với nhữne phươne pháp khác như Ihống kê lịch sứ lổng hợp phân tích đê nghiên cứu lừng vấn đồ do đề lai đật ra

Trong quá trình hoàn thành, do thời gian và khẹ năng còn hạn chế, tôi đã không thể tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong nhận được ý kiến đóng góp phê bình từ phía người đọc

2

Trang 6

Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn trường Đ ạ i học Ngoại Thương Hà Nội cùng tập thể giảng viên khoa Kinh tế ngoại thương vì công lao đào tạo, giáo

dưỡng cho một thế hệ sinh viên khoa 37 chúng tôi trong suốt bôn năm học qua

Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.NGƯT Vũ Hữu Tửu - người

đã tận tình hướng dẫn và cho nhiều lời khuyên quý giá giúp tôi hoàn thành khoa luận

Đổng thời xin được bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân trong gia đình

và bạn bè - nguổn cổ vũ, động viên lớn lao đối với tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn tất khoa luận tốt nghiệp

H à Nội tháng 11/2002

Sinh viên

ĐẦN ù THỊ THU HtỉổA/Ổ

Lớp A14 - K37 Niên khoa 1998 - 2003

3

Trang 7

MỤC LỤC

Lời nói đầu Ì Mục lục 4

Bảng các thuật ngữ viết tát 6

Chương ì: Những điều cần tìm hiểu về đôi tác Mỹ 7

li Người Mỹ: Chủ thể kinh doanh tại Mỹ 7

1) Các chú thể trong kinh doanh ở Mỹ: 7

Doanh nghiệp một chủ (Sole proprietorship): 7

Hội buôn (Pamership): 7

Tinh thần tôn trọng pháp luật: 11

3) Phong cách đầm phán, thương lượng hợp đồng: / /

l i / Luật pháp về kinh doanh của Mỹ: 13

/) Các cơ quan quản lý và các tổ chức hỗ trợ cho chính sách kinh tế của Mỹ: 13

ã) Các cơ quan quản lý: Ị3

Quốc hội: 13

ủ y ban chính sách thương mại và các cơ quan thành viên: 13

Đại diện thương mại Mỹ: 14

Bộ Thương mại Mỹ: 14

Cục Hải Quan Mỹ: 14

Uy ban thương mại quốc tế Mỹ: 14

Uy ban cố vấn khu vực tư nhân: 15

b) Các tổ chức hỗ trợ: /5

Công ty đầu tư tư nhân hải ngoại (OPIC): 16

ĩ) Luật thuế quan và hải quan: /7

ã) Tổ chức hải quan: /7

b) Hệ thống thuế quan: Ị 8

c) Tính giá hải quan: 21

d) Quy đụnh về nguồn gốc xuất xứ, nhãn mác, bao bì và kẻ ký mã hiệu: .22

Trang 8

ả) Mội số luật và biện pháp khác: 32

4) Chính sách quản lý xuất khẩu: 32

Li) Hỗ trợ xuất khẩu: 33

bị Kiểm soát xuất khẩu: 33

5) Giải quyết tranh chấp và kiện tụng: 34

Chương li: Vài nét về môi quan hệ thương mại Việt - Mỹ 36

ì/ Quan hệ Việt - Mỹ trước khi ký kết HĐTM song phương: 36

I) Trước năm 1975: 36

2) Tiến trình bình thường hoa quan hệ thương mại Việt Nam và Mỹ: 36

li/ Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: 48

ì) Nhầng nguyên tắc cơ bản của Hiệp định: 48

2) Nội dung cơ bản của Hiệp định: 50

3) Vài nét về chương Thương mại hàng hoa: 53

HI/ Thuận lợi và khó khăn đôi với Việt Nam sau khi H Đ T M Việt Nam - Hoa

Kỳ được ký kết: 57

DThuận lợi: 57

2) Khó khăn: 59 3) Vụ kiện cá da trơn đầu tiên trong lịch sử thương mại Việt Nam và lù khó khăn

đẩu tiên sau khi HĐTM vừa ký kết và có hiệu lực: 60

Chương IU: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh vói Mỹ 68

ì/ Tu tưởng chỉ đạo chung: 68

li/ Giai pháp vỹ mô từ phía nhà nước: 70

IU/ Giải pháp vi m ô cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất kháu: 75

IV/ Phân tích và dự báo khả năng phát triển xuất khặu một số mặt hàng

sang Mỹ: ^,80

ị) Hàng may mặc: Sỉ

2) Thúy sản: 82 3) Giầy dép: 83 4) Cù phê: 85 5) Chè các loại: Hú

*) Vài nét vè thực trạng nhập khẩu hàng hoa của Mỹ vào Việt Nam vù xu hướng

trong ì hời gian lới: 86

Kết luận 88

Tài liệu tham khảo 89

Phụ lục 92

5

Trang 9

BẢNG CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Bảng 1:

APHIS Cơ quan giám định y tế về động thực vật

D Ó C Department of Commerce: Bộ thương mại M ỹ

E X I M B A N K Export - ỉmporí Banh Ngân hàng xuất nhập khẩu

FDA Food and Drug Administration: Cơ quan quản lý Thực phẩm và

Thuốc chữa bệnh

GATT Generaỉ Agreemení ôn Tariff and Trade: Hiệp định chung về thuế

quan và thương mại

GSP Generalized System of Pre/erences: Chế độ ưu đãi thuế quan phổ

cập

HACCP Haiard Analysis Criticaỉ Controì Point: Phương pháp phân tích

mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn

1CC ỉnternational Chamber of Commerce: Phòng thương mại quốc tế

M F N Most Favoured Nation: Quy chế tối huệ quốc

M Í A Missing in Action: Tìm kiếm người Mỹ mất tích trong chiến tranh NTR Normal Trade Relation: Quan hệ thương mại bình thường

ODP Orderly Departure Program: Chương trình ra đi có trật tự

hải ngoại

POW Prisoner ofWar: Vấn đề tù nhân chiên tranh

ROVR Resettlement of Vietnamese Reýitgees: Tái định cư cho người Việt

Nam tị nạn hồi hương

TPC Trade Poỉicy Commitee: Uy ban chính sách thương mại

USITC United States Internationaỉ Trade Commission: úy ban thương mại

Trang 10

CHƯƠNG ì: NHỮNG ĐIỂU CẨN TÌM HIỂU VỀ Đối TÁC MỸ

ì/ Người Mỹ: Chủ thể kinh doanh tại Mỹ

Khi hợp tác làm ăn, bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muôn tìm hiếu về đối tác của mình, m à đầu tiên là con người với tư cách là chù thể của hoạt động kinh doanh

1) Các chủ thể trong kinh doanh ở Mỹ:

Doanh nghiệp đó thuộc loại hình gì, tư cách pháp lý ra sao, lĩnh vực, quy m ô kinh doanh như thế nào và cụ thế hơn người nào là đại diện hợp pháp luôn là những câu hẫi được đặt ra trước khi bước vào đàm phán, thương lượng Trên nước

Mỹ tồn tại vô số công ty lớn, nhẫ xen lẫn các tập đoàn kinh doanh khổng lồ, song tất cả tựu trung lại có ba loại chủ thể kinh doanh chủ yếu, đó là: Doanh nghiệp một chủ (Sole proprietorship), Hội buôn (Partnership) và Công ty (Corporation) Sau đây là đặc điểm sơ lược của mỗi loại: [1]

Doanh nghiệp mót chủ (Sole proprietorship):

Một chủ sở hữu (Sole proprietor) duy nhất có toàn quyền quản lý, ký kết hợp đồng và chịu trách nhiệm vô hạn đối với các nghĩa vụ của doanh nghiệp Đây là hình thức phổ biến nhất ở Mỹ vì nó không cần thủ tục thành lập chính thức Doanh nghiệp một chủ không được coi là pháp nhân nên chỉ đi kiện hoặc bị kiện bằng chính tư cách cá nhân của chủ sở hữu Giả dụ, Caryl Stanley mở một cửa hàng bánh và đãng ký với tên "Caryl's baker shop" thì khi muốn kiện la cần ghi rõ: "Caryl Stanley, doing business as Caryl's baker shop" (Caryl Stanley, người chủ kinh doanh cửa hàng bánh Caryl) Doanh nghiệp một chú thường mang chính tên chú sở hữu, nếu có tên thương mại khác thì phải đăng ký theo luật bang

Hối buôn (Pamership):

Hội buôn hình thành khi có từ hai cá nhân trở lên cùng làm chú sở hữu (partners) Các thành viên có tiếng nói bình đẳng trong hội buôn, không tự do chuyển nhượng quyền sở hữu và người mua quyền cũng không được trở thành thành viên của hội buôn trừ phi các thành viên khác đồng ý Hội buôn chia ra làm hai loại:

Hội buôn thông thường (generaỉpartnership) không cần thủ tục thành lập và

7

Trang 11

đãng ký chính thức M ỗ i thành viên có quyền tham gia điều hành các hoạt động của hội buôn, đại diện cho hội buôn trong các giao dịch với bên thứ ba và chịu trách nhiệm vô hạn bằng tài sản đã góp và tài sản cá nhân

Hội buồn hữu hạn (limitedpartnership) phải thành lập và đăng ký chính thức

phù hợp với luật của bang Các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn Loại hình này thích hợp với các nhà chuyên môn như kế toán, luật sư

Cống ty (Corporation):

Cổng ty lả một pháp nhân tôn tại độc lập, được thành lập và đăng ký chính thức với tên thương mại riêng Quyền sở hữu và quyền quản lý công ty đôi khi tách biệt nhau Các cổ đông (shareholders) đóng góp vốn, nhận cổ tức và có quyền chuyồn nhượng phần vốn góp cho người khác Hội đồng quản trị được cổ đông bầu ra đồ quản lý công việc kinh doanh Hội đồng quản trị sẽ chỉ định hay đi thuê Giám đốc điều hành - người đại diện hợp pháp của công ty Trong công ty có

n h i ề u hình thức nhỏ: công tỵ đóng (close COI'.) l ậ p g i ữ a nhũng người q u e n biết

nhau, thân quen gia đình; cổng ty mở/côngkhai(open COI ) được quyền công khai

phát hành cổ phiếu; công ty trách nhiệm hữu hạn (limited liability company) với

các thành viên chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp, không được chuyồn quyền sở hữu cho người khác trừ phi có thoa thuận

Lưu ý là cả ba loại trên đều chịu sự quản lý, điều chỉnh theo luật pháp của từng bang Vì vậy, trong hợp đồng, các doanh nghiệp Mỹ thường ghi tên bang nơi

có trụ sở chính hoặc nơi đăng ký thành lập, ví dụ "ABC COI'., a Texas corporation having its principal place of business át Fifth Avenue (hereinaữer called the

Seller)"

2) Tính cách con nguôi Mỹ ảnh hưởng đến kỉnh doanh: [3]

Kồ từ khi khám phá ra mảnh đất mới này cho đến khi Hợp chủng quốc Hoa

Kỳ chính thức ra đời, lượng người di cư đến đây gia tăng rõ rệt, với đủ loại thành

phần, đủ mục đích, đủ màu da Vì thế, Mỹ được coi là đất nước của những người

nhập cư, là nơi hội tụ của tất cả sắc màu văn hoa trên thế giới làm nên một xã hội

đa dạng - một nét riêng của nước Mỹ

Giao tiếp và bốc lố tình cảm:

Người M ỹ ngày nay được coi là khá thẳng thắn, cởi mở, dễ tạo lập quan hệ

8

Trang 12

bạn bè Chỉ bằng một nụ cười hay dăm ba câu hỏi về thời tiết là có thê khởi đầu một cuộc đối thoại thú vị với một người hoàn toàn xa lạ Người Mỹ rất biết cách giữ cho cuộc nói chuyện trôi chổy, không bị gián đoạn cũng như không đặt người đối thoại vào thế bí Nhưng cũng như người Châu Âu, họ rất kị những câu hỏi về đời sống riêng tư như bao nhiêu tuổi, tại sao không có con, Cũng cần chú ý là người Mỹ không thông thạo ngoại ngữ lắm vì họ "ỷ thế" vào tiếng Anh - một ngôn ngữ có tính quốc tế

Người Mỹ nồng nhiệt, bán tính nóng nổy, bộc trực, tỏ thái độ yêu ghét m à đôi khi được coi là quá khích Sống trong một môi trường dân chủ, tự do ngôn luận nên biểu tình, đình công trên đường phố hay ở một nhà máy xổy ra là chuyện bình thường

Tính dóc láp và chú nghĩa cá nhân:

Ngay từ khi còn nhỏ, trẻ em Mỹ đã được giáo dục lối suy nghĩ độc lập trong một môi trường học tập ganh đua quyết liệt Khác với trẻ em Châu Á được nuôi nấng, dạy dỗ trong khuôn phép gia đình dẫn tới lệ thuộc hoàn toàn vào cha mẹ, trẻ

em Mỹ được khuyến khích tự lập Nếu có, chúng được làm chủ tài sổn bé nhỏ của mình và pháp luật sẵn sàng giúp chúng bổo vệ Khi lớn lên, chúng trở thành những công dân Mỹ có tư duy lý trí, coi trọng "cái tôi hơn cái chúng ta"

Thời gian là tiền bác:

Ở Mỹ, thời gian quý như tiền bạc Nguyên nhân là môi trường cạnh tranh khốc liệt và động lực kiếm tiền đế thoa mãn nhu cầu khiến mỗi người phổi chạy

9

Trang 13

đua ráo riết với thời gian Người Mỹ luôn cảm thấy thiếu thời gian cho nên họ sử

dụng nó khá chặt chẽ theo chương trình định trước M ỗ i người đều có diary riêng

để ghi thời gian biểu Do vậy, muốn gặp gỡ, làm việc với ai, phải gọi điện thoựi đặt hẹn trước K h i đã thoa thuận được thời điểm thì nhất thiết phải có mật đúng giờ, sự sai hẹn là một điều bất lịch sự Nếu có nguy cơ đến trễ hoặc vì lý do đặc biệt không đảm bảo đúng hẹn thì phải tìm cách báo sớm cho người đã hẹn biết, xin lỗi tế nhị và xin đổi hẹn Cũng vậy, mọi thứ từ thư từ, điện tín, biển quảng cáo cho tới các báo cáo viết ra đều phải ngắn gọn, rõ ràng để đảm bảo không mất nhiều thời gian đọc m à vẫn nắm đầy đủ nội dung Phương châm là: "Nếu muốn người ta đọc bản báo cáo của anh thì anh chỉ nên viết một trang thôi"

Coi trong khách hàng:

Nhà sản xuất Mỹ tâm niệm rằng sản xuất ra hàng hoa mới chỉ là giai đoựn đầu của quá trình kinh doanh, muốn thành công cần chú ý làm tốt các khâu hỗ trợ tiếp theo để hàng hoa đến với người tiêu dùng một cách nhanh nhất, nhiều nhất

Khách hàng luôn luôn đúng (Customer is always right) hay khách hàng là thượng

£/ế(Customer is the K i n g ) là tôn chỉ trong hoựt động kinh doanh của người Mỹ, nhất là ngành thương mựi dịch vụ Khi đến mua hàng, khách hàng được người bán hướng dẫn tận tình, được tìm hiểu và thử các mựt hàng thoải mái Khách mua hàng ở Mỹ còn được quyền trả lựi hay đổi hàng mua không ưng ý sau khi đã đem

về dùng thử, thậm chí được thanh toán phần chênh lệch do cửa hàng khác có hàng hoa cùng chủng loựi bán với giá rẻ hơn Điều kiện để được trả lựi, đổi hàng hay thanh toán phần chênh lệch, sẽ được ghi rõ ở mặt sau của hoa đơn bán hàng Ngoài ra ở Mỹ còn rất thông dụng hình thức mua hàng trả góp (hire purchase/installment credit), trong đó người mua chi phải trả ngay một khoản tiền

số còn lựi sẽ trả nốt sau một thời gian nhất định Nhờ phương thức này m à dân Mỹ

có thể mua hàng hoa đắt tiền như xe cộ, nhà cửa Đ ó là bán hàng trong nước còn trong buôn bán quốc tế, các doanh nghiệp Mỹ rất coi trọng dịch vụ hậu mãi hay dịch vụ sau bán hàng (Aíter-sales services) Họ quan niệm sản phẩm bày bán trên thị trường mới chỉ là một nửa nghĩa vụ đối với người mua, nứa còn lựi là hướng dẫn sử dụng sản phẩm, bảo hành, bảo dưỡng, chăm sóc, phục vụ theo yêu

cầu khách hàng M ỹ có hai kiểu bảo hành: bảo hành rõ ràng là trách nhiêm đương

10

Trang 14

nhiên của người bán thông qua việc ghi rõ mẫu hàng, quy cách, thành phần trên

hàng hoa và bảo hành "ngẩm" tức là đảm bảo hàng bán phù hợp với mục đích sử

dụng của người mua (đôi khi không giống với mục đích ban đầu của nhà sản xuất) "Một đơn hàng - một hợp đồng - một trách nhiệm" là khái niệm mới mẻ m à doanh nghiệp xuất khỹu của Việt Nam cần chú ý tới khi muốn đặt quan hệ buôn bán với bạn hàng Mỹ

Tinh thỹn tôn trong pháp luật:

"Tôi muốn gặp luật sư riêng của tôi!" Vâng, đó là càu nói cửa miệng của người dân Mỹ khi có bất kỳ việc gì dính dáng tới pháp luật Tôn trọng pháp luật,

và do đó có thói quen phòng vệ trước, là một điểm đáng chú ý trong tính cách cũng như cuộc sống kinh doanh của người Mỹ M ọ i mối quan hệ đều có thể đem

ra giải quyết tại toa án Vì vậy bất kỳ người dân Mỹ, công ty Mỹ nào cũng đều thuê luật sư riêng để đảm bảo rằng có người am hiểu luật pháp, một người biện hộ đáng tin cậy trước toa Trong các đoàn đàm phán kinh doanh của doanh nghiệp

Mỹ bao giờ cũng có một luật sư tham gia với tư cách là cố vấn về mặt pháp lý khi

ký kết hợp đồng

Người ta nói không nơi nào trên thế giới này lại có nhiều toa ấn, luật sư như

ở Mỹ Quả không sai Luật sư là một nghề rất được coi trọng ở Mỹ với Ihu nhập cao và ổn định

3) Phong cách đàm phán, thương lượng hợp đổng:

Thẳng thán đi ngay vào vấn đề:

Nhìn chung tính cách, lối sống có ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong cách làm việc Vì coi trọng thời gian nên trong thương lượng kinh doanh, người Mỹ sớm bỏ qua những lời lẽ, thú tục rườm rà m à đi thẳng ngay vào vấn đề một cách nhanh chóng Dù trong hoàn cảnh có lợi thế, họ vẫn quen thúc đỹy nhịp độ đàm phán lên thật nhanh Người Mỹ cảm thấy "trái cựa" khi tiếp xúc với phong cách đàm phán của người Á đông nói chung và người Nhật nói riêng: vòng vo ban đầu và rất từ tốn chậm rãi để có suy nghĩ thật chín chắn, không bao giờ trực tiếp nói "không" hay luôn phải phụ thuộc vào một người không hiện diện trong bàn đàm phán theo kiểu "tôi phải xin ý kiến cấp trên" Tuy nhiên, sau nhiều cuộc làm ăn, người Mỹ

đã dần thay đổi thái độ, họ đã kiên nhẫn, từ tốn hơn trước đối tác Á đông

l i

Trang 15

Có hai điểm cần chú ý khi thương lượng với doanh nhân Mỹ:

Thứ nhất số lượng thường rất lớn Các tập đoàn "khủng long" cũng như các

công ty vừa và nhỏ của M ỹ luôn đặt vấn đề và hướng tới những mục tiêu có tính

"tầm cỡ" Mứt mặt thực sự thị trường Mỹ rất rứng lớn, sức mua dồi dào, mặt khác

họ muốn tỏ thế mạnh khiến nhiều đối tác dễ bị choáng ngợp thậm chí m ê hoặc trước những lợi ích to lớn của thương vụ m à dễ dàng ký vào bản hợp đồng

Thứ hai: đi kèm với số lượng lớn là yêu cầu khắt khe về chất lượng Người

tiêu dùng Mỹ không khó tính nhưng hàng rào pháp lý vô hình m à Nhà nước đặt ra

để bảo vệ quyền lợi cho họ lại khá chặt chẽ Chất lượng không thể hiện bằng lời hứa suông m à phải bàng những giấy tờ xác nhận của các tổ chức quản lý chất lượng có tiếng, nhưng ngay cả khi đã được chứng nhận, hàng hoa nhập khấu vào

Mỹ vãn còn phải chịu sự kiểm tra của nhiều úy ban chuyên ngành khác Nếu không đáp ứng được yêu cầu chất lượng thì hàng hoa sẽ bị đánh giá thấp ngay trên bàn đàm phán

Chiến thuật và thổi quen trong đàm phán:

Thương lượng nhanh chóng thì dễ bị sơ hở Người Mỹ quá sành sỏi để nhận

ra điều đó Vì vậy bửu bối của thương nhân Mỹ thường là bản hợp đồng soạn sẵn trước, trong đó họ đã khéo léo đưa vào những yếu tố ràng buức chặt chẽ và cả những chi tiết có tính chất thủ đoạn pháp lý để khi cần có thể lôi đối tác ra toa Do

đó, muốn tránh rơi vào phiền toái, các nhà thương lượng cần tỉnh táo đọc kỹ các điều khoản lập sẵn đó, yêu cầu chỉnh sửa nhũng chỗ bất ổn đến khi hài lòng mới đặt bút ký

Còn khi đàm phán theo kiểu trực tiếp thì nhìn chung người Mỹ thường có tâm lý "xào đâu xâu đấy" Đ ố i tác Châu Á hay để mọi chuyện đến hồi cuối mới quyết định cả thể, nhưng trái lại, thương nhân Mỹ thường chia nhỏ vấn đề ra rồi tiến hành thương lượng từng phần mứt, phần nào chắc luôn phần đó, ví dụ thoa thuận xong số lượng rồi mới xem xét tới giá cả

Lời khuyên cho doanh nghiệp Việt Nam là hãy bắt đầu giao dịch làm ăn với bạn hàng nhỏ rồi tiến tới đặt quan hệ thương mai với đối tác lớn Thương lượng nhiềuvà đúc rút kinh nghiệm thì mới hiểu đầy đủ tâm lý bạn hàng và luật chơi trên thị trường Mỹ Đôi lời giới thiệu trên đày chỉ là sự gạn lọc mở màn m à thôi

12

Trang 16

li/ Luật pháp về kinh doanh của Mỹ:

Ì) Các cơ quan quản lý và các tổ chức hỗ trợ cho chính sách kinh tê của Mỹ: a) Các cơ quan quẩn lý: [7]

Quốc hối (Congress):

Quốc hội gồm: Thượng viện và Hạ viện, mỗi viện lại có nhiều Uy ban và Tiểu ban phụ trách các vấn đề khác nhau Là một cơ quan lập pháp Quốc hội tham gia đầy đủ vào quá trình khởi xướng - thữo luận - quyết định - thông qua và ban hành luật

Theo Hiến pháp Mỹ, Quốc hội có quyền quữn lý Ngoại thương và thu thuế Tuy nhiên công việc này rất phức tạp, ữnh hưởng đến lợi ích cữ trong và ngoài nước nên Quốc hội thông qua luật quy định trách nhiệm cho nhiều cơ quan hành pháp khác nhau Những cơ quan này sẽ phối kết hợp với các ủ y ban trong Quốc hội

Quốc hội lập và giám sát các luật thương mại Thực hiện vai trò này Quốc hội được quyền phê chuẩn một Hiệp định thương mại trước khi nó được Tổng thống ký quyết định phê duyệt cuối cùng, đồng thời yêu cầu các cơ quan hành pháp phữi tham khữo ý kiến Quốc hội về các dự luật triển khai Hàng năm, Văn phòng Đ ạ i diện thương mại Mỹ và úy ban thương mại quốc tế phữi trình báo cáo

để Quốc hội nắm được những thông tin liên quan đến hoạt động thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng

Cuối cùng, Quốc hội thể hiện quyền quữn lý hoạt động thương mại của mình thông qua việc phân bổ ngân sách cho các cơ quan

ủ y ban chính sách thương mai và các cơ quan thành viên:

Úy ban chính sách thương mại (TPC: Trade Policy Commiltee) có chức năng chính là hỗ trợ và thuyết trình lên tổng thống các vấn đề lớn liên quan đến việc triển khai và phát triển các chính sách thương mại TPC do Đ ạ i diện thương mại

Mỹ quữn lý với hai nhóm điều phối trực thuộc: N h ó m giám sát chính sách thương mại (gồm các quan chức cấp cao của các cơ quan thành viên của TPC) và N h ó m điều hành chính sách thương mại (gồm những quan chức ở cấp Thứ trưởng và Phó đại diện thương mại Mỹ) Các vấn đề không đạt được sự nhất trí sẽ thực hiện qua

13

Trang 17

cơ chế thương mại liên ngành ba cấp: N h ó m điều hành chính sách > N h ó m giám sát thương mại - > ủ y ban kinh tế quốc gia

TPC có thành viên là các Bộ và Cơ quan Bảo vệ môi trường, Văn phòng quản

lý và ngân sách, ủ y ban cố vấn kinh tế, Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế úy

ban kinh tế quốc gia, ủ y ban an ninh quốc gia ủ y ban thương mại quốc tế là một thành viên không bầu cử của N h ó m điều hành chính sách thương mại và là quan sát viên trong các cuộc họp của N h ó m giám sát thương mại

Đai diên thương mai Mỹ (USTR: United States Trade Representative):

Đại diện thương mại Mỹ là một vị trí cấp chính phủ, mang hàm đại sứ Đ ạ i diện thương mại chịu trách nhiệm chung về phát triển và điều phôi việc triển khai chính sách thương mại ỉ Mỹ, là cố vấn và phát ngôn chính của Tổng thông về các vấn đề thương mại Đ ạ i diện phải tham dự các cuộc họp thượng đỉnh về kinh tê các hội nghị quốc tế m à trong đó thương mại quốc tế là một chủ đề chính, đồng thời lãnh đạo tất cả các cuộc đàm phán về thương mại với các nước

Văn phòng Đ ạ i diện thương mại Mỹ có hai phó Đ ạ i diện Thương mại, một

làm việc tại Washington D.c và một ỉ Geneva, Thụy Sỹ

Bô Thương mai Mỹ (Department o i Commerce):

Bộ Thương mại chịu trách nhiệm về thương mại thông qua: Cơ quan quản lý

thương mại quốc tó điều hành chung việc phát triển xuất khẩu, quản lý luật chống

phá giá và thuế bù giá, kiểm soát xuất khẩu, hỗ trợ hoa giải thương mại, và Cục

quản lý xuất khẩu kiểm soát xuất khẩu hàng hoa và công nghệ vì an ninh quốc

gia, vì chính sách đôi ngoại thông qua việc cấp giấy phép xuất khấu

Cúc Hải Quan Mỹ (US Customs Service):

Cục Hải Quan Mỹ chịu trách nhiệm thu thuế nhập khẩu và thi hành hơn 400 luật và các quy định liên quan đến thương mại quốc tế Nhiệm vụ cụ thể bao gồm: giải quyết thủ tục cho người, tàu, hàng hoa ra vào Mỹ, ngăn chặn và tịch thu hàng hoa xuất nhập bất hợp pháp, quản lý hạn ngạch và các hạn chế nhập khẩu khác, hỗ trợ thực thi các luật của Mỹ về sáng chế và thương hiệu

ủ y ban thương mai quốc tế Mỹ (US Intemational Trade Commission: USITC): Tiền thân của ITC là ủ y ban thuế quan M ỹ thành lập năm 1916 bỉi Quốc

14

Trang 18

hội Luật thương mại năm 1974 chính thức đổi tên nó thành ú y ban thương mại quốc tế ITC tập trung và phân tích các thông tin thương mại, sau đó báo cáo lên Quốc hội và Tổng thống nhằm giúp đề ra chính sách thương mại Những hoạt động chính của ITC bao gồm: xác định mức độ thiệt hại vật chất của các ngành kinh tế M ỹ do hàng hoa nhập khẩu vào M ỹ được trợ giá hoảc bán phá giá; đề xuất với Tổng thống các biện pháp hỗ trợ ngành bị ảnh hưởng nảng nề bởi hàng hoa nhập khẩu như tăng thuế, hạn ngạch; ngăn chản các hành vi bất hợp pháp trong nhập khẩu hàng hoa (xâm phạm sáng chế, nhãn hiệu hay bản quyền); nghiên cứu, thu thập thông tin thống kê về thuế quan, số lượng hàng hoa xuất nhập và sản xuất nội địa, kiểm soát hạn mức nhập khẩu

ITC có 6 uy viên do Tổng thống bổ nhiệm và Quốc hội phê chuẩn với nhiệm

kỳ 9 năm Chú tịch và Phó chủ tịch được Tổng thống chọn ra từ các uy viên với nhiệm kỳ 2 năm Nhân viên của ITC bao gồm các nhà phân tích thương mại quốc

tế, các điều tra viên và chuyên gia trong từng nghành cụ thể, các chưởng lý và nhân viên kỹ thuật [28]

ủ y ban cố vấn khu vực tư nhân:

Do Quốc hội lập ra vào năm 1974, đến nay, ú y ban cố vấn khu vực tư nhân

đã trở thành một hệ thống 3 cấp gồm 33 úy ban cổ vấn với khoảng 1000 cố vấn, đại diện cho nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế cụ thể, có nhiệm vụ chính là xem xét ảnh hưởng của các chính sách và mục tiêu đàm phán thương mại đến từng ngành, đảm bảo phản ánh thoa đáng các lợi ích cùa Mỹ

b) Các tổ chức hỗ trợ: [3]

Ngân hàng xuất nháp khẩu (EXIMBANK: Export - Import Bank)

Đây là một tổ chức độc lập của Chính phú Mỹ, thành lập năm 1932 theo lệnh của Tổng thống và hoạt động theo Luật ngân hàng xuất nhập khẩu (the Export-Import Bank Act) Mục tiêu m à luật định cho E X I M B A N K là "tài trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hoa, dịch vụ giữa M ỹ và các lãnh thổ của M ỹ với nước ngoài"

E X I M B A N K do một ban giám đốc điều hành gồm Chủ tịch, Phó chủ tịch và

3 Giám đốc chuyên trách do Tổng thống đề cử và Thượng viện chuẩn y Bộ

15

Trang 19

Thương mại và Đ ạ i diện thương mại M ỹ là hai thành viên theo luật định Các giám đốc có nhiệm kỳ cố định 4 năm nhưng bố trí so le

E X I M B A N K là một bộ phận của ngân sách liên bang Hàng năm, Quốc hội

Mỹ quy định mức cho phép E X I M B A N K được quyền cho vay, bảo lãnh bảo hiếm

và chi phí quản lý hành chính, tiếp tân E X I M B A N K không được sử dụng quỹ do nguồn thu thuế trong dân m à phải vay ngân khô và ngân hàng tài trợ liên bansỉ theo tể lệ lãi thị trường cho việc vay nợ của chính phủ (có quy định mức vay) cùng với khoản phí thu vào và khoản khách trả nợ để kinh doanh Các nghiệp vụ

hỗ trợ xuất khẩu của E X I M B A N K bao gồm:

Tín dụng cho người mua: ngân hàng sẽ cho vay trực tiếp với lãi suất, thời hạn

ưu đãi hoặc bảo lãnh trung hạn 8 5 % trị giá hợp đồng (nhà nhập khấu phải trả 1 5 % trước bằng tiền mặt) đối với khách mua nước ngoài mua hàng xuất xứ từ Mỹ hoặc

có trên 5 0 % sản xuất tại Mỹ

Tài trợ cho nhà xuất khẩu Mỹ hỗ trợ vốn lưu động (tới 9 0 % ) để doanh nghiệp

có thể mua, sản xuất hàng hoa, dịch vụ phục vụ xuất khẩu; bảo hiểm tín dụng xuất khẩu trong đó E X I M B A N K bảo hiểm 1 0 0 % rủi ro về chính trị và 90-95% rủi ro

về thương mại m à người mua có lỗi trong thanh toán

Bằng việc gánh đỡ các rủi ro, E X I M B A N K thực sự thúc đẩy nhà xuất khẩu

Mỹ, nhất là công ly vừa và nhỏ ít vốn, thiếu kinh nghiệm kinh doanh quốc tế nhưng mạnh dạn thâm nhập vào thị trường các nước

Công ty đẩu tư tư nhân hải ngoai (OPIC: Overseas Privatc Invcstmcnt Corporation):

OPIC là tổ chức hoàn toàn thuộc chính phủ Mỹ, thành lập năm 1971 theo Luật viện trợ nước ngoài 1961 với mục đích để khuyến khích đầu tư của các công

ty M ỹ ở nước ngoài

OPIC được tổ chức dưới hình thức một công ty tài chính, hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính nhưng vốn ban đầu lấy từ ngân sách liên bang Tổng thống và Bộ trưởng ngoại giao quản lý OPIC thông qua Hội đồng quản trị gồm 15 thành viên do Tổng thống chỉ định sau khi tham khảo ý kiến của Thượng viện

OPIC có các hình thức hỗ trợ đầu tư sau:

- Cấp vốn trực tiếp OPIC cho vay và bảo lãnh vay để các công ty M ỹ có vốn mớ

l ổ

Trang 20

rộng hoạt động ra thị trường bên ngoài hay thực hiện dự án đầu tư ở nước ngoài, xây dựng mới hay mở rộng xí nghiệp 1 0 0 % vốn của M ỹ hay liên doanh có trên

7 5 % vốn của Mỹ Số vốn của OPIC thường chiếm 5 0 % trong dự án xây mới và

7 5 % dự án mở rộng xí nghiệp đang hoạt động

Bảo hiểm đẩu tư OPIC sẽ bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư M ỹ trong trường

hợp nước nhận đầu tư gây trở ngại cho việc đổi, chuyản ngoại tệ ra nước ngoài hoặc áp dụng chính sách tiền tệ gây khó khăn cho các công ty Mỹ

- Bảo hiểm tước đoạt OPIC bồi thường khi tài sản của nhà đầu tư bị quốc hữu

hóa hoặc sung công ở nước nhận đầu tư (trừ phi do chính nhà đầu tư Mỹ vi phạm luật)

- Bảo hiểm biến động chính trị: OPIC bồi thường thiệt hại cho các nhà đầu tư

Mỹ do chiến tranh, nội chiến, khung bố gây ra

Ngoài ra, OPIC còn cung cấp thông tin khá đầy đủ và chính xác về tất cả các nước và khu vực trên thế giới, tư vấn cho công ty Mỹ khi đầu tư ra bên ngoài

2) Luật thuê quan và hải quan:

a) Tô chức hải quan: [6]

Hải quan Mỹ được tổ chức theo ngành dọc đả bao quát trên 50 bang và 2 quận Columbia và Puerto Rico, chia thành 7 vùng địa lý (xem Phụ lục 3) với các quận và Hải quan cửa khẩu đặt tại cảng biản, sân bay, bưu điện quốc tế trong các quận đả thực hiện các nghiệp cụ thả đối với các chuyến hàng xuất nhập khẩu Cục hải quan Mỹ trực thuộc Bộ tài chính, có trụ sở tại Washington D.c, do một Tổng cục trưởng (Commisioner of Customs) lãnh đạo Bên dưới có:

- 20 Trung tâm quản lý Hải Quan (CMC: Customs Management Centers) chủ yếu quản lý nội bộ và nhân sự Hải quan

- 5 Trung tâm quản lý chiến lược (SMC: Strategic Management Centers) quản lý chính sách hải quan ở tầm vĩ m ô theo khu vực địa lý thế giới Cụ thả là:

SMC Chicago phụ trách thị trường Canada,

SMC Dallas phụ trách Mexico và các nước Trung Mỹ,

SMC Long Beach phụ trách vành đai Thái Bình Dương,

SMC Maiami phụ trách các nước Nam M ỹ và vùng vịnh Caribê,

SMC New York phụ trách thị trường Châu Âu, Châu Phi và Trung Đông

17

Trang 21

Các cơ quan hải quan địa phương do Cục trưởng cục hải quan vùng, Giám đốc hải quan quận (hoặc Giám đốc hải quan khu vực như trường hợp New York)

và Giám đốc cảng quản lý

b) Hệ thông thuế quan: [6]

Hệ thống thuế quan của Mỹ có tên gọi đầy đủ là Biểu thuế quan hài hoa của Hợp chủng quốc Hoa Kớ (HTS: Harmonized Tariff Schedule) HTS được xây dựng trên cơ sở Hệ thống m ô tả hàng hoa và m ã số hài hoa (HS: Harmonizeđ Schedule)1

của Tổ chức Hải quan thế giới (WCO) và chính thức thông qua ngày 1/1/1989

Biểu thuê HTS chứa đựng tất cả các loại thuế suất của tất cả các loại hàng

hoa đánh vào tất cả các nước N ó tổ chức thành cột theo mẫu ở Bảng 2, trong đó

ngoài việc ghi m ã số hàng hoa phân loại theo m ã HS và m ô tả hàng hoa,

Bảng 2: Biểu mẫu danh mục thuế của M ỹ (năm 2002)

M ã số

chung

M ã chi tiết

Nguồn: Úy ban thương mại Mỹ (htíp://www usitc ggỵ)

thuế suất được ghi thành hai cột:

- cột thứ Ì chia thành hai cột nhỏ: thuế suất chung và thuế suất đặc biệt:

Thuế suất chung: thực hiện theo quy chế tối huệ quốc (MFN) Mỹ dành cho

nhóm T gồm các nước là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các nước có nền kinh tế thị trường

Thuế suất đặc biệt: m à Mỹ ưu đãi dành cho các nước có thoa thuận khu vực

chung như NAFTA, Caribê, và thuế suất ưu đãi phổ cập (GSP) dành cho các nước đang phát triển

1 Công ước HS ra đời vào năm 1983, để ngỏ cho các nước ký kết và chính thức đưa vào sứ dụng

từ ngày 1/1/1988

18

Trang 22

- cột thứ 2: thuế không tối huệ quốc dành cho các nước thuộc diện cấm vận

(Cuba, Iran, ) và các nước chưa có tối huệ quốc với Mỹ Mức thuế suất ở cột này cao hơn nhiều so với cột thuế tối huệ quốc Trung bình thuế suất M F N khoáng 4 % thì thuế phi M F N khoảng 5 0 %

Trong biểu thuế suất đặc biệt của M ỹ có một số ký hiệu thể hiện quy chế đối

xứ ưu đãi khác nhau (hưởng thuế suất Special) như sau:

A (Generalized System of Preíerences (GSP)): các nước thuộc diện GSP

A* (Certain countries excluded from eligibility for thát HTS subheading): một số nước không thoa mãn điều kiện hưởng GSP nói trên

A + (Only imports tròm least-developed beneíiciary developing countries eligible for GSP under thát subheading): chỉ dành cho những sản phẩm nhập khẩu tự các nước kém phái triển thoa mãn điều kiện hưởng GSP

B (Automotive Products Trade Act (APTA)): các nước theo Luật buôn bán sản

phẩm ô tô

c (Agreement ôn Trade in Civil Aircraít): các nước tham gia hiệp định thương

mại về hàng không dân sự

CA (NAFTA for Canada): dành cho Canada trong khối thương mại tự đo Bắc Mỹ

E (Caribean Basin Initiative (CBI)): các nước trong Sáng kiến vùng lòng chảo Can bê

E* (Certain countries or products excluded from CBI eligibility): một số nước hoặc sản phẩm nhất định nằm ngoài tiêu chuẩn CBI

IL (Israel Special Rate): thuế suất đặc biệt dành cho Israel

J (Andean Trade Preíerence Act (ATPA)): các nước theo đạo luật ưu đãi thương

mại A N D E A N gồm Bolivia, Colombia, Ecuador, Peru (hết hiệu lực vào tháng 12/2001)

J* (Certain countries or products excluded tròm ATPA eligibility): một số nước

hoặc sản phẩm nhất định nằm ngoài tiêu chuẩn ATPA

K (Agreement ôn Trade in Pharmaceutical Products): các nước tham gia hiệp định

thương mại về sản phẩm dược

L (Ưrugoay Round Concessions ôn Intermediate Chemicals for Dyes): các nước

19

Trang 23

tham gia hiệp định về thuốc nhuộm

M X (NAFTA for Mexico): đành cho Mexico trong khối thương mại tự do Bắc

Mỹ

Khi chịu thuế, hàng hoa có thể thuộc vào một trong các dạng thuê suất:

Thuế theo giá trị (ad valorem rate) xác định bằng một tỷ lệ phần trăm trên giá

trị hàng hoa (ví dụ 5 % trị giá hàng ghi trong hoa đơn) Đây là dạng phổ biến nhất

- Thuế số lượng hoặc trọng lượng (speciíic rate) là một số tiền ấn định trên đan

vị số lượng hoậc trọng lượng (ví dụ 6 cents/tá)

- Thuế gộp (compoundrate) loại thuế kết hợp cả ad valorem và speciíic rates (ví

dụ 0,7 cents/tá + 1 0 % trị giá hàng)

Khi nhận được hồ sơ về lô hàng, Hải quan sẽ xác định lô hàng thuộc loại nào

và mức thuế bao nhiêu Do vậy, người làm thủ tục cần phải m ô tả đúng hàng hoa Muốn tránh gập khó khăn trong khâu áp thuế, họ thường liên hệ với Hải quan cửa

khẩu nơi hàng sẽ nhập vào hoậc trụ sở Hải quan tại YVashington D.c nhờ xác định

trước mức thuế mật hàng định nhập Đ ể những mức thuế trên có tính chất chính thức, không thay đổi trước và sau khi hàng nhập về, cần cung cấp một số thông tin

cụ thể liên quan đến lô hàng như: tên, địa chỉ các bên, m ã số cứa nhà sản xuất, tên cảng m à hàng sẽ nhập vào, quá trình giao dịch nhập khẩu lô hàng từ nước xuất khẩu, bản khai về hàng, tên và trả lời của nhân viên hải quan đã cung cấp thông tin về thuế (nếu có), Việc thanh toán tiền thuế thường tiến hành vào thời điểm làm thủ tục nhập khẩu với Hải quan để tiêu thụ hàng hoa hoậc nhập kho

* Miễn thuế hoác miễn tính thuê:

Miễn thuế tiêu biểu là hàng hoa thuộc chương trình un đãi đậc biệt Ngoài ra còn miễn thuế một số hàng hoa cá nhân, hàng phục vụ mục đích khoa học, một số hàng tái nhập khẩu vào Mỹ Các container, bao bì, thùng chứa khi được Hải quan

Mỹ xác định là "dụng cụ vận chuyển quốc tế" thì sẽ không phải nộp thuế khi đựng hàng nhập khẩu vào Mỹ

* Tam nháp khổng phải nộp thuế:

Một số hàng hoa nhập khẩu vào M ỹ không vì mục đích bán (có danh mục riêng) sẽ được tạm nhập có bảo chứng (TIB: Temporary Importation Under Bond), không phải nộp thuế nhưng phải tái xuất trong vòng Ì năm kể từ ngày nhập, có thể

20

Trang 24

gia hạn thêm theo từng năm một nhưng tổng cộng không quá 3 năm Sô tiền cam kết trong bảo chứng thường gấp đôi số tiền thuê ước tính phải nộp

Ngoài ra, thẻ A T A ( A T A camet-temporary admission) - một chứng chỉ quốc

tế - cũng được dùng để tạm nhập miễn thuế đối với một vài loại mịt hàng gia công

xuất khẩu, tạm nhập tái xuất Hiện nay, us Council2 chỉ cấp thẻ ATA cho các hàng thiết bị chuyên dụng, hàng mẫu thương mại, vật tư quảng cáo us Council là

người cấp và đứng ra bảo lãnh nộp thuế cho Hải quan trong trường hợp hàng hoa tạm nhập không tái xuất sau thời gian quy định Thẻ A T A thường có thời hạn Ì năm và có thể sử dụng nhiều lần trong năm đó

c) Tính giá hải quan (Customs Value): [3, 12]

Khi áp dụng các loại thuế suất theo danh bạ HTS cần tìm hiểu cách xác định trị giá hàng hoa để thu thuế của Hải quan Mỹ Trước kia, Luật Thương mại 1930

quy định phương pháp xác định trị giá hàng hoa để tính thuế là tính theo giá bắn hàng hoa ấy tại Mỹ (ASP: American Sclling Price) m à cơ sở là chi phí sản xuất

hàng hoa đó tại Mỹ Cách tính này gây nhiều tranh cãi vì nó thể hiện tính bảo hộ mậu dịch thiếu bình đẳng của Mỹ Tới năm 1956, Mỹ bỏ phương pháp tính theo

ASP và thay vào đó áp dụng cách tính theo giá trị xuất khẩu (Export Valuc) dựa

trên hai tiêu chuẩn chủ yếu là "giá trị của Mỹ" (US Value) và "chi phí sản xuất" (Cost of Prodution) Khi Hiệp định Tokyo của GATT ra đời, trong đó có "Hiệp định về tính giá hải quan" (Customs Valuation Agreement) m à Mỹ tham gia, thì một lần nua cách tính này lại được thay đổi Luật về các Hiệp định thương mại

năm 1979 (Trade Agreement Act 1979) của Mỹ đã đưa ra phương pháp Giá trị giao dịch (Transaction Value) lấy giá trị giao dịch làm cơ sở để xác định giá trị

hàng nhập khẩu để tính thuế

Giá trị giao dịch được định nghĩa là giá thực sự đã trả hoịc sẽ trả cho hàng

hoa xuất bán sang Mỹ, và cộng thêm với các khoản bổ sung khi chưa được tính vào giá đó m à người mua phải chịu (bao gồm chi phí đóng gói bao bì, hoa hồng bán hàng, chi phí hỗ trợ người bán trong sản xuất hoịc xuất khẩu hàng, phí xin giấy phép, các khoản chi m à người bán được hưởng phát sinh từ việc tái xuất, bán

2 ICC (International Chamber of Commerce: Phòng thương mại quốc tế) quy định chỉ những thành viên của ICC mới được quyển cấp thẻ cho hội viên tại địa phương của mình us Council

là một thành viên của ICC, được Hải quan Mỹ chỉ định là cơ quan cấp và bảo lãnh thẻ ATA

21

Trang 25

lại) Hay nói cách khác, giá trị giao dịch là tổng chi phí m à người mua phải thanh

toán cho người bán, không kể giá cước vận tải quốc tế, bảo hiểm và các loại phí

kèm theo (chỉ tính phần c trong giá CIF)

Nếu không dùng cách trên, luật quy định phương pháp tính trị giá hải quan

thứ hai sẽ được sử dụng theo thứ tự ưu tiên: (1) giá trị cấa hàng hoa giống hoặc

tương tự, (2) giá trị suy diễn \ (3) giá trị tính toán 4

ả) Quy định về nguồn gốc xuất xứ, nhãn mác, bao bì và kẻ ký mã hiệu: [6]

* Quy đinh về xuất xứ:

Luật Hải quan Mỹ quy định rằng xuất xứ cấa sản phẩm phải được ghi trung

thực, rõ ràng, không phai mờ, tại vị trí dễ thấy và bằng tiếng Anh để người mua

cuối cùng ỏ Mỹ biết được tên nước đã sản xuất ra hàng hoa đó, trừ một số loại

hàng theo danh sách riêng được miễn Ghi rõ xuất xứ là điều vô cùng quan trọng

đối với những sản phẩm muốn được hưởng ưu đãi về thuế cấa Mỹ Cần lưu ý khái

niệm "nước (country)" theo hải quan Mỹ là "một thực thể chính trị, còn gọi là

quốc gia Các thuộc địa, vùng lãnh thổ sở hữu hoặc lãnh thổ bảo hộ nằm bên

ngoài biên giới nước mẹ cũng được coi là nước riêng biệt"

* Quy dinh về nhãn mác:

Hầu hết các hàng hoa nhập vào Mỹ đều phải tuân thấ các quy định về nhãn

mác cấa cơ quan chuyên ngành Lấy ví dụ, sản phẩm sợi dệt cần tuân theo Luật

xác định sản phẩm sợi dệt, sản phẩm len cần tuân theo Luật về nhãn hiệu sản

phàm bằng len Cụ thể, hàng sợi dệt phải được đóng dấu niêm phong kín và ghi

nhãn những thông tin sau: tên riêng các loại sợi; tỷ lệ % trọng lượng các chất sợi

có trong sản phẩm (không kể chất trang trí) có trọng lượng từ 5 % trở lên được ưu

tiên ghi trước; tỷ lệ % các loại sợi được quy định là "các loại sợi khác" (có tỷ lệ

trọng lượng 5 % hoặc thấp hơn) sẽ ghi cuối cùng; tên nhà sản xuất hoặc tên hay số

đăng ký "chứng minh" (do úy ban thương mại quốc tế cấp) cấa một hay nhiều

người phụ trách tiếp thị hoặc điều hành sản phẩm sợi dệt, một thương hiệu viết

bằng chữ đã đăng ký với cơ quan bản quyền M ỹ có thể được ghi trên nhãn hàng

để thay cho tên chấ thương hiệu; và cuối cùng là tên quốc gia nơi sản phẩm được

3 suy đoán từ đơn giá bán sau khi hàng nhập khẩu vào Mỹ có khấu trừ một số thành phẩn nào

đó

4

bằng tổng chi phí sản xuất cộng khoản bổ sung (lợi nhuận, hoa hồng bán hàng, chi phí khác)

22

Trang 26

gia công, sản xuất Ngoài nhãn mác, trong hoa đơn thương mại của chuyến hàng sợi dệt có trị giá trên 500USD cũng phải ghi đầy đủ các thông tin nói trên Luật xác định sản phẩm sợi dệt và Luật về nhãn hiệu sản phẩm bằng len cũng quy định chi tiết về loại, cách thức gắn và vị trí nhãn mác trên sản phẩm và trên bao bì [8] Nhãn hiệu giả là nhãn hiệu sao chép, bắt chước, làm giống hầu như khó phân biệt với một nhãn hiệu đã đăng ký (registered) và lưu ký (recorded) Hải quan sẽ bảo hộ các lô hàng mang nhãn hiệu, thương hiệu đã lưu ký theo quy định, tịch thu tiêu huy hàng mang nhãn mác giả, phạt, truy tố, thậm chí bừ tù những người nhập khẩu hàng hoa vi phạm vấn đề bản quyền này

* Quy đinh về kẻ ký m ã hiệu:

Mọi hàng hoa phải được ghi m ã hiệu phù hợp phục vụ cho việc bốc dỡ, vận chuyển hàng hoa, dễ đọc, không thể xoa được Nếu không, khi làm thủ tục nhập khẩu, người nhập khẩu phải nộp thêm một khoản thuế ký m ã hiệu bằng 1 0 % trị giá hải quan của mặt hàng đó, trừ phi hàng được tái xuất, phá huy hoặc ghi m ã hiệu lại dưới sự giám sát của Hải quan trước khi giải phóng hàng Hàng không được phép ghi m ã hiệu một cách cố ý tạo cảm giác nhầm lẫn hàng được sản xuất ở

Mỹ hoặc ở một nơi ngoài nước, địa phương thực sự sản xuất Việc ghi các chữ

"United States" hay "Ư.S.A" hay tên bất kỳ thành phố, địa điểm nào ở Mỹ trên hàng hoa hoặc bao bì nhập khấu từ nước ngoài đều bị coi là cố ý tạo nhầm lẫn

Do sự phức tạp trong quy định về nhãn mác, đóng gói, ký m ã hiệu , người xuất khẩu Việt Nam nên yêu cầu bạn hàng nhập khẩu M ỹ cung cấp thông tin trước và làm theo đúng những chỉ dẫn đó

23

Trang 27

e) Phí thủ tục hải quan: [3, 6]

Luật hải quan và thương mại 1990 (Customs and Trade Act) cho phép Hái quan M ỹ thu phí làm thủ tục hải quan đối với các chuyến hàng xuất nhập phương

tiện vận tải, hành khách, thư bưu điện Mang tên là Phí thủ tục hàng hoa (MPF:

Merchandise Processing Fee), phí này quy định số tiền phải đóng khi làm thủ tục hải quan chính thức hay không chính thức5 cho từng chuyến hàng vào, ra và phụ thuộc vào việc làm bằng tay hay bằng máy Cụ thể:

- Phí làm thủ tục chính thức 0,19% trị giá lô hàng nhưng tối thiểu không dưới

21 USD, tối đa không quá 400 USD Nếu thủ tục bằng tay thì thêm 3 ƯSD

- Phí làm thủ tục không chính thức 2 - 8 ƯSD, tuy theo công sức làm thú tục và

kiểm hoa của nhân viên hải quan Ví dụ với chuyến hàng không chính thức và chua đủ điều kiện qua Hải quan thì mất 2USD nếu làm thủ tục bằng máy, 5USD nếu làm bằng tay; còn đã chuỉn bị đủ thủ tục để qua Hải quan thì mất 8USD

Với Canada, Mexico, các mức phí này được giảm tới 4 0 %

f) Thủ tục chứng từ hải quan cho hàng hoa nhập khẩu vào Mỹ: [6|

Do bôi cảnh hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm nhiều đến việc xuất hàng sang M ỹ nên phần này chỉ đề cập đến vấn đề thủ tục, chứng từ hải quan cho hàng nhập vào M ỹ m à không bàn về khía cạnh xuất hàng đi từ Mỹ

Tuy theo điều kiện mua bán, người làm thủ tục hải quan có thể là người nhập khỉu, người xuất khỉu, người nhận hàng theo vận đơn theo lệnh hay môi giới hải quan Do thực tiễn xứ lý hải quan khác nhau tại các cửa khỉu hay trong cùng một cửa khỉu đối với một loại hàng hoa, giao dịch, doanh nghiệp Việt Nam khi xuất hàng sang Mỹ nên thuê các hãng vận chuyển có tham gia hệ thống lập tờ khai tự động (Automated Manifest System) hoặc hãng đại lý môi giới có tham gia khai báo qua hệ thống môi giới tự động (ABI: Automated Broker Interíace) Họ là người có kinh nghiệm, làm thủ tục sẽ nhanh chóng, thuận tiện, đỡ tốn kém hơn Nếu dùng môi giới thì phải làm giấy uy nhiệm mới hợp pháp

Trừ phi giá trị dưới 200 USD, còn lại mọi hàng hoa nhập khỉu vào M ỹ đều phải làm thủ tục hải quan Những lô hàng trị giá dưới 1250 USD được coi là nhỏ

Khái niệm chính thức hay không chính thức phụ thuộc vào chuyên hàng xuất, nhập có trị giá

trên hay dưới 1250USD

24

Trang 28

và thủ tục hải quan đơn giản, không chính thức (iníormal entrv) chỉ cần vận đơn, hoa đơn, phiếu đóng gói Còn những lô trị giá trên 1250 USD thì phải làm thủ tục hải quan chính thức (tbrmal entry) Ngoài thủ tục với Hải quan, chú hàng còn phải làm thủ tục với các cơ quan chuyên ngành khác tuy theo từng loại hàng hoa ví dụ: hàng thực phẩm, đồ uống do Cơ quan quản lý Thực phẩm và Thuốc chữa bờnh (FDA) quản lý

Thủ tục Hải quan bắt đầu bằng viờc điền vào hai loại tờ khai: Tờ khai hàng hoa và Tờ khai để tính thuế, thống kê Trong vòng 5 ngày làm viờc kể từ ngày hàng đến cảng Mỹ, các chứng từ sau phải được xuất trình cho Hải quan:

- Bản lược khai hàng nhập khẩu (Entry Maniíest) hoặc "Đơn xin rút hàng ngay" (Application and Special Permit for immediate Delivery)

- Bằng chứng chứng minh quyền nhập khẩu (giấy uy quyền, ),

- Hoa đơn thương mại (Commercial invoice) hoặc Hoa đơn hình thức (Pro-íòrma invoice),

- Phiếu đóng gói (Packing List),

Muốn hoãn nhận, chủ hàng có thể nhập hàng vào kho ngoại quan với thời hạn 5 năm kể từ ngày nhập kho và trả phí lưu kho Trong thời gian này, hàng có thể được sửa chữa, tuyển chọn, đóng gói lại,., nhưng chưa đến mức sản xuất lại, được tái xuất hoặc tiêu huy dưới sự giám sát của Hải quan m à không phải nộp thuế hay đưa ra tiêu thụ sau khi đã nộp đủ thuế Một số hàng thuộc diờn độc hại, thuốc nổ, cấm nhập sẽ không được gửi ở kho ngoại quan

Nếu không hoàn tất thủ tục hải quan trong vòng 5 ngày làm viờc kể từ ngày

25

Trang 29

đến, hàng sẽ được đưa vào kho tạm giữ của hải quan với chi phí, rủi ro do chú hàng chịu Nếu không thông quan trong vòng 6 tháng, hàng sẽ bị đưa ra bán đấu giá thanh lý

Khi làm thủ tục hải quan thì khâu quan trọng, quyết định đến tốc độ giải phóng hàng là khâu kiểm hoa M ỗ i ngày, nước Mỹ nhận vào một khối lượng hàng hoa rất lớn nên Hải quan không thể kiểm tra tẩng chuyến hàng Hải quan chỉ kiểm tra lướt qua để xác định giá trị hàng có kê khai đúng không nhằm tính thuế nhập khẩu, xem hàng có ghi xuất xứ, ký m ã hiệu phù hợp không, hàng có thuộc danh mục cấm nhập không, hoa đơn lập có chính xác không, có giao thẩa/thiếu so với hoa đơn, hàng có chứa ma tuy không Vì vậy để kiểm hóa nhanh, hàng phải được đóng gói sao cho Hải quan dễ dàng kiểm tra, ví như cần đóng gói ngăn nắp, không đóng gói nhiều loại hàng khác nhau trong cùng một kiện, ghi rõ ràng số lượng của tẩng mục hàng trong tẩng kiện và đánh số, đánh ký m ã hiệu trên tẩng kiện, lập hoa đơn, phiếu đóng gói theo thứ tự hệ thống hoa và liệt kê ký m ã hiệu, số kiện theo tẩng mục hàng tương ứng Vì mục đích chính xác, Hải quan Mỹ thích hàng được chất chở trên palet hay các vật chắc chắn

Nếu hàng thẩa so với kê khai thì Hải quan sẽ phạt tiền hoặc tịch thu số hàng thẩa Nếu hàng thiếu thì Hải quan có thể xác nhận để trẩ thuế Nếu hàng bị hư hỏng, xuống cấp đến nỗi không còn chút giá trị thương mại nào thì chúng không được coi là hàng nhập khẩu và không bị đánh thuế Nếu có phần hư hỏng, chủ hàng chỉ được trẩ thuế khi tách riêng phần đó ra dưới sự giám sát của hải quan Nếu hàng là rau quả hoặc dễ bị thôi rữa thì cần thông báo về sự hư hỏng trong vòng 96 giờ kể tẩ khi dỡ hàng và trước khi rời cảng để xin trẩ thuế

3) Chính sách quản lý nhập khẩu:

Chính sách, công cụ quản lý nhập khẩu ở mỗi nước mỗi khác nhưng đều nhằm mục đích là kiểm soát và ở chẩng mực nào đó là khống chế hàng xuất khẩu của nước khác vào lãnh thổ nước mình Tim hiểu các quy định cụ thể, đặc điểm chính sách quản lý nhập khẩu của nước bạn hàng là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược đối với mỗi nhà xuất khẩu Những biện pháp quản lý nhập khẩu quan trọng nhất m à M ỹ hiện nay đang áp dụng bao gồm:

a) MFN và các ưu đãi thuê quan: [3]

26

Trang 30

Tối huệ quốc (MFN: Most Favoured Nation) là chế độ ưu đãi với điều kiện

có đi có lại giữa M ỹ với các đối tác thương mại, tuân theo nguyên tắc hoạt động

của Tổ chức thương mại thế giới WTO Theo cách hiểu thông thường MFN có

nghĩa là "mỗi bên sẽ dành cho nhau ngay lập tức và vô điều kiện sự đối xứ không

kém thuận lấi hơn sự đối xử dành cho một nước thứ ba" Nhưng quan niệm của

Mỹ lại hoàn toàn khác, MEN chỉ là một chính sách thương mại để một nước đưấc

Mỹ đối xử bình thường như tất cả các nước khác m à thôi 6 Hàng vào Mỹ từ các

nước đưấc hưởng MFN vẫn phải chịu thuế nhập khẩu, tất nhiên là ở mức thấp hơn

nhiều so với từ các nước không đưấc hưởng MFN Hiện nay, M ỹ đã dành chế độ

MFN cho tất cả các thành viên của WTO và hầu hết các quốc gia khác Muôn

đưấc hưởng MFN của Mỹ, nhìn chung các nước phải đáp ứng hai điều kiện cơ bản

sau:

- Tuân thủ điều khoản Jackson - Vanick 7: Tổng thống phải xác nhận là quốc gia

đó không từ chối hoặc ngăn cản quyền hoặc cơ hội của công dân nước đó đưấc di

- Đ ã ký Hiệp định thương mại song phương với Mỹ

Ngày 10/3/1998, Tổng thống B.Clinton ký quyết định bãi bỏ việc áp dụng

điều luật Jackson - Vanick đối với Việt Nam, tiếp đó ngày 13/7/2000, hai nước

Việt - Mỹ đã ký Hiệp định thương mại song phương Với hai yếu tố trên, Việt

Nam hoàn toàn có đủ điều kiện để đưấc hưởng MFN của Mỹ Quy chế về MFN

đưấc thể hiện rõ trong các điều Ì - chương ì, điều 2 - chương IU, điều 2 - chương

IV của Hiệp định

Bên cạnh MFN còn có Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP: Generalized

System oi' Preíerences) m à Mỹ đơn phương dành cho hơn 150 nước và lãnh thổ

đang phát triển Chương trình GSP do USTR điều hành, Hải quan xác định mật

6 Để tránh hiểu lầm, từ tháng 6/1998, Quốc hội Mỹ đã quyết định thay đổi tên gọi Chính sách

tối huệ quốc MFN thành Quan hệ thương mại bình thường (NTR: Normal Trade Relations)

Khóa luận vẫn dùng tên M R V k h i bàn về vấn đề này

7

Nguồn gốc xuất xứ của điều luật này là: N ă m 1974, người Do Thái đòi di tản khỏi Liên Xô cũ

trong đó có nhiều trí thức là chuyên gia nguyên tử Liên Xô đã ngăn cản việc di cư này Khi đó

Liên Xô và Mỹ đang có chiến tranh lạnh, Israel quay sang nhờ Mỹ gây sức ép với Liên Xô Hai

nghị sỹ Mỹ là Jackson và Vanick đã đưa ra một dự luật yêu cẩu các quốc gia phải cho tự do di

trú, nếu không thì không đưấc hường ưu đãi về kinh tế của Mỹ Dự luật này vi thế mang tên là

27

Trang 31

hàng được hưởng GSP, danh sách các nước hưởng GSP do Tổng thống ký và công

bố hàng năm sau khi Quốc hội thông qua

Luật M ỹ cho phép Tổng thống có quyền chỉ cho áp dung có giới hạn, tam

đình chỉ, thậm chí chấm dứt ưu đãi GSP và áp dụng lại chế độ M F N khi xét thấy

quyền lợi của M ỹ bị đe dọa hoầc phương hại Hai trường hợp m à M ỹ sẽ loại ra

khỏi danh sách GSP, đó là:

Một: nước được hưởng GSP của M ỹ đã dần dần lớn mạnh đủ sức cạnh tranh

trên thị trường quốc tế,

Hai: mầt hàng nào đó của một nước được hưởng GSP đã nhập vào M ỹ vượt

quá mức trị giá quy định hoầc đã chiếm từ 5 0 % trở lên trong tổng nhập về mầt

hàng ấy vào Mỹ Việc có tiếp tục cho hưởng GSP nữa không sẽ được xem xét vào

năm sau

Xác định mầt hàng được hưởng ưu đãi GSP dựa trên các quy tắc xuất xứ: Ị10]

- Xuất xứ toàn bợ hàng hoa được sản xuất, thu hoạch toàn bộ tại nước hưởng ưu

đãi

- Xuất xứ có thành phần nhập khẩu tức là hàng được sản xuất từ một phần hay

toàn bộ nguyên phụ liệu nhập khẩu và đã làm thay đổi tính chất đầc trưng, đầc

tính của nguyên phụ liệu đó Hiện nay, trên thế giới đang áp dụng hai tiêu chuẩn:

tiêu chuẩn gia công chế biến và tiêu chuẩn tỷ trọng M ỹ áp dụng tiêu chuẩn tỷ

trọng, theo đó sản phẩm phải có ít nhất 3 5 % chi phí của nước hưởng ưu đãi (bao

gồm trị giá nguyên liệu sản xuất và chi phí trực tiếp cho quá trình sản xuất, gia

công)

Với quỵ tắc tính gộp, Mỹ quy định hàng hoa được làm từ nguyên liệu có xuất

xứ từ ba khối: ASEAN (hiệp hội các nước Đông Nam Á), A N D E A N (các nước

ANDEAN), C A C M (thị trường chung Trung Mỹ) được tính gộp để xác định tỷ

trọng 35% Ví dụ: sản phẩm của Việt nam xuất sang M ỹ được sản xuất từ nguyên

liệu của Việt Nam là 20%, của Singapore 10%, của Thái Lan 1 5 % thì tỷ trọng

ASEAN ở đây là 4 0 % (vượt mức 3 5 % ) nên sản phẩm đó được coi là có xuất xứ từ

Việt Nam. ?

.Tackson - Vanick Được Quốc hội Mỹ thông qua và nằm trong đạo luật thương mại 1974 về sau điều luật này được áp dụng với tất cả các nước XHCN

28

Trang 32

- Quy tắc vận tải: yêu cầu hàng hoa phải được vận chuyến trực tiếp từ nước ưu

đãi đến Mỹ (tức là không bốc dỡ, thay đổi xử lý dọc đường) Đ ể chứng minh người xuột khẩu phải xuột trình các chứng từ giao hàng hợp lệ, hoa đơn và các chứng từ khác

Ngoài M F N và GSP, Mỹ còn có các mức độ ưu đãi thuế quan khác (xem Phụ

lục 4)

b) Trừng phạt thương mại:

Đ ể chống lại hàng nhập khẩu không công bằng, Mỹ có Luật thuế bù giá và Luật chống phá giá, gọi chung là trừng phạt thương mại qua thuế [3, 7]

Luật thuế bù giá (CVD: Countervailing Dutỵ) quy định một khoản bồi

thường dưới dạng thuế nhập khộu phụ thu dành cho những mặt hàng nhập khâu gây thiệt hại cho các nhà sản xuột những sản phẩm giống hoặc tương tự của Mỹ

mà người ta Ún là do chính phú nước ngoài trực tiếp hoặc gián tiếp trợ giá chúng,

kể cả "trợ giá ngược chiều" Khoản thu này đúng bằng trị giá tịnh của phần trợ cộp, trợ giá đó

Luật chống phá giá (AO: Aũti-dumping Dutỵ) được sử dụng rộng rãi hơn

luật thuế bù giá Thuế chống phá giá ộn định vào hàng nhập khộu khi xác định là hàng đó đang được bán phá giá, tức là bán thộp hơn "giá tri thông thường" Bộ Thương mại xác định "giá trị thông thường" bằng một trong ba cách, theo thứ tự

ưu tiên là: (1) giá bán tại nước xuột xứ, (2) giá bán tại thị trường thứ ba, (3) "giá trị tính toán"

Muốn điều tra theo luật nào, ngành công nghiệp trong nước phải trình đơn khiếu nại lên Bộ Thương mại Mỹ (DÓC) và ủ y ban thương mại quốc tế (ITC) Hai

cơ quan này sẽ tiến hành xác minh độc lập ITC xác định xem có phải ngành công nghiệp đó của Mỹ đang bị thiệt hại hoặc đe doa thiệt hại về mặt vật chột do hàng nhập khẩu hay không và nếu có thì ở mức độ nào Còn D Ó C sẽ điều tra xem chính phủ nước ngoài có trợ giá không, có hiện tượng bán phá giá không Nhìn chung cả hai luật đều có những thủ tục tương tự về tiến hành điều tra ộn định thuế và kiểm tra đế loại bỏ thuế Quá trình điều tra ộn định thuế diễn ra như sau:

8

hình thức trợ giá cho sản xuất các yếu tố đầu vào được tính vào sản phẩm cuối cùng xuất khẩu sang Mỹ

29

Trang 33

- Đơn khiếu nại đồng thời gửi lên cả D Ó C và ITC

- Nếu đơn được chấp nhận thì 20 ngày sau, D Ó C khởi sự điều tra và sau 45 ngày

kể từ ngày nộp đơn, ITC đánh giá sơ bộ: nếu xác định không có vi phạm thì ngừng điều tra, nếu xác định là có thì D Ó C tiếp tục điều tra

- Trong vòng 140 ngày sau ngày bắt đỉu điều tra, D Ó C ra quyết định sơ bộ Nếu chắc chắn, ITC phải xác minh để có kết luận về mức thiệt hại, đồng thời Hải quan được lệnh đình chỉ thanh toán hàng nhập khẩu (trường hợp nguy kịch có thể đình chỉ thanh toán 90 ngày trước khi thông báo về quyết định sư bộ của D Ó C )

- Trong vòng 75 (hoặc 135) ngày kể từ khi đánh giá sơ bộ, D Ó C ra quyết định cuối cùng: nếu phú định thì kết thúc điều tra, nếu khẳng định thì sau đó 45 ngày (hoặc 120 ngày kể từ khi D Ó C đánh giá sơ bộ), ITC đưa ra kết luận cuối cùng về mức độ thiệt hại Nếu xác nhận có thiệt hại, D Ó C lệnh Hải quan chính thức đánh thuế

Số ngày điều tra có thể kéo dài hay rút ngắn tuy thuộc vào mức độ phức tạp của từng vụ việc Tuy nhiên, cuộc điều tra có thể châm dứt hoặc đình chỉ nếu bên

đệ đơn rút lại đơn hoặc nước xuất khẩu: ngừng trợ giá, hoặc phá giá; đình chỉ xuất khẩu; loại trừ tác hại của hàng xuất khẩu

Mỗi năm một lỉn, D Ó C kiểm tra xem xét việc thực hiện để có điều chỉnh về thuế trợ giá và/hoặc biên phá giá Trong vòng 5 năm kể từ khi phái lệnh, D Ó C và ITC kiểm tra để xem xét huy bỏ lệnh nếu tình hình có thay đổi

Nếu từ hai nước trở lên bị khiếu nại là trợ giá hoặc phá giá thì ITC sẽ đánh giá tích lũy số lượng và ảnh hưởng nếu chúng cạnh tranh với nhau và với sản phẩm tương tự trên thị trường Mỹ Nếu hàng nhập khẩu từ một nước được coi là không đáng kể (nhỏ hơn 3 % tổng giá trị nhập của sản phẩm điều tra) thì sẽ ngừng điều tra nước đó

Một điều đặc biệt là, dựa trên hiệp định chống phá giá trong khuôn khổ vòng đàm phán Uruguay, Luật A D còn cho phép các ngành của Mỹ khiếu nại về hoạt động bán phá giá ở nước thứ ba, trong đơn phải giải thích tại sao việc phá giá đó gây thiệt hại cho các công ty Mỹ Văn phòng đại diện thương mại Mỹ (USTR) xem xét, nếu đủ cơ sở thì sẽ yêu cỉu cơ quan có thẩm quyền ở nước thứ ba thay

Mỹ tiến hành chống phá giá Tương tự, một nước thành viên WTO có thể kiến

30

Trang 34

nghị yêu cầu USTR mở cuộc điều tra chống phá giá của sản phẩm nhập vào M ỹ từ một nước ngoài WTO

c) Hàng rào phi thuế của Mỹ:

Phải kể đến trước tiên là hạn ngạch nhập khẩu (Import Quota) Hạn ngạch ban hành theo luật, chỉ thị công bố bởi cơ quan có thẩm quyền với mục đích kiểm soát số lưấng nhập khẩu một mặt hàng nào đó trong một thời gian nhất định Cục hải quan Mỹ sẽ theo dõi việc thực hiện hạn ngạch

Có hai loại hạn ngạch nhập khẩu ở Mỹ: [6, 8, li, 12]

- Hạn ngạch thuế quan (Tariff-rate quota): qui định số lưấng của mặt hàng nhập

đưấc hưởng mức thuế giảm trong một thời gian nhất định Không có hạn chế về số lưấng nhập khẩu nhưng số lưấng nhiều hơn mức cho phép trong thời gian đó sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn

Ví dụ: thuế định ngạch đôi với sản phẩm đường nhập khẩu vào M ỹ có hai loại: một áp dụng cho đường chê biến từ mía và một cho các loại đường khác và mại đường Sau khi Bộ trưởng Nông nghiệp xác định lưấng đường nhập khẩu với thuế suất thấp, Đ ạ i diện thương mại Mỹ sẽ phân bổ cho 40 nước xuất khẩu đường

đù tiêu chuẩn Chứng nhận đủ tiêu chuẩn hạn ngạch (CQE: Certiíicates o i Quota Eligibility) phát cho các nước xuất khẩu phải đưấc thực hiện và hoàn lại trong từng đạt nhập khẩu để nhận ưu đãi về thuế (các nước trong diện GSP, CBI, ATPA đưấc miễn thuế) Lưấng đường nhập vưất quá mức cho phép sẽ phải chịu thuế cao

- Hạn ngạch tuyệt đối (Absolute quota) giới hạn về số lưấng, tức là không đưấc

phép nhập quá số lưấng và thời hạn ghi trong quota Hàng nhập quá số lưấng theo quota sẽ phải tái xuất hoặc lưu kho cho đến khi bắt đầu thời hạn quota mới

Trường hấp hàng dệt may là thuộc loại này Khác với EU quản lý hạn ngạch bằng giấy phép (E/L), M ỹ yêu cầu cấp visa cho hàng xuất khẩu theo hạn ngạch Visa dệt may (Textile Visa) là tem, dấu do chính phủ nước ngoài đóng lên hoa đơn hoặc giấy phép xuất khẩu để Mỹ kiểm soát đồng thời ngăn cấm nhập lậu hàng dệt may vào thị trường Mỹ Nếu thời hạn hạn ngạch đã hết thì hàng sẽ không đưấc giải phóng cho đến khi hạn ngạch mới đưấc bổ sung hoặc gia hạn lại

Các yêu cầu đặc biệt khác m à thực chất là hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật,

31

Trang 35

quy định về vệ sinh dịch tễ đối với từng mặt hàng cu thể do các bộ, ngành đặt ra

và Hải quan thực hiện kiểm soát tại các cửa khẩu cũng nhằm để kiểm soát hàng nhập Ví dợ, thúy sản nhập khẩu phải tuân thủ hệ thống kiểm soát chất lượng HACCP nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh và ngăn chặn mối nguy hiểm trong tất cả các công đoạn sản xuất, chế biến; thịt và các sản phẩm từ thịt phải qua giám định của Cơ quan giám định y tế về động và thực vật (APHIS) và Cơ quan giám định an toàn thực phẩm trước khi làm thủ tợc hải quan; hàng dệt may nhập khẩu vào M ỹ

để tiêu thợ phải tuân theo các quy định về tính dễ bén lửa của Luật về sản phẩm dệt dễ cháy, một số hàng dệt nhập vào Mỹ rồi gia công lại để giảm tính chất dễ cháy vẫn phải đáp ứng tiêu chuẩn của Luật và điều này phải được ghi trong hoa đơn hay giấy tờ liên quan của lô hàng; [6, 8]

d) Một số luật và biện pháp khác:

Ngoài các biện pháp thuế, phi thuế và trừng phạt thương mại nói trên, Mỹ còn sử dợng một số luật và công cợ khác để quản lý nhập khẩu, đây có thể coi là hoạt động bảo vệ của Mỹ Lấy ví dợ: điều 337 Luật thương mại 1974 - bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - chủ yếu để ngăn chặn sự vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của hàng nhập khẩu ITC xác minh nếu có vi phạm thì sẽ lệnh không cho nhập sản phẩm đó nữa

Mỹ còn sử dợng những hạn chế nhập khẩu nhằm vào chính phủ nước ngoài khi không đáp ứng các yêu cầu của Mỹ, như Luật kiếm soát buôn bán ma tuy cho phép Tổng thống có thể huy bỏ tất cả những đối xử ưu đãi thuế quan, đánh thuế tới 5 0 % giá trị sản phẩm, đình chỉ dịch vợ thương mại hàng không nếu một nước

bị coi là không hợp tác đầy đù với Mỹ trong nỗ lực chống ma tuy Luật an ninh và hợp tác phát triển 1985 - điều 505 quy định Tổng thống có quyền hạn chế hoặc cấm nhập khẩu từ bất kỳ quốc gia nào m à Mỹ xác định là có hỗ trợ cho hoạt động hoặc chứa chấp kẻ khủng bố hoặc tổ chức khủng bố [7]

4) Chính sách quản lý xuất khẩu:

Trong chiến lược phát triển hướng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trở thành phương hướng chủ yếu trong chính sách ngoại thương Không cứ gì Mỹ m à bất kể

nước nào cũng coi thị trường là vấn đề trọng yếu Hình thành hệ thống các biện

pháp hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu là công cợ quan trọng nhất đế chiếm lĩnh thị

32

Trang 36

trường nước ngoài Tuy nhiên không phải lúc nào cũng khuyến khích xuất khẩu

m à đôi khi, vì quyền lợi quốc gia, phải kiểm soát một vài dạng Sau đây là một số biện pháp m à M ỹ hay áp dụng:

a) Hỗ trợ xuất khẩu:

Chương trình hoàn thuế hoàn lại 9 9 % thuế quan thông thường và thuế thu nhập đối với các hàng hoa xuất khẩu của M ỹ để tăng sức cạnh tranh trên thặ trường nước ngoài Có hai loại hoàn thuế: [6, 12]

- Hoằn thuế trực tiếp hoàn lại thuế đã trả cho hàng nhập khẩu vào M ỹ được sử

dụng một phần hoặc toàn bộ cho việc sản xuất ra hàng xuất khẩu trong vòng 5 năm kể từ ngày nhập vào Mỹ

- Hoàn thuế cho mật hàng xuất khẩu không phân biệt là được sản xuất từ nguyên

liệu nhập khẩu hay trong nước, miễn là nguyên liệu phải được đưa vào sử dụng trong vòng 3 năm kể từ ngày mua và sản phẩm làm ra phải xuất khẩu trong vòng 5 năm kể từ ngày nhập khẩu nguyên liệu (nếu có sử dụng)

Ngoài các hoạt động hỗ trợ xuất khẩu, tài trợ, bảo hiểm của E X I M B A N K và OPIC đã được đề cập đến ở phần trên, M ỹ còn theo đuổi việc thúc đẩy xuất khẩu một số sản phẩm cụ thể Ví dụ, công ty tín dụng hàng nông sản (CCC: Commodity Credit Corporation) thuộc Bộ nông nghiệp cấp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu và khuếch trương mở rộng thặ trường xuất khẩu hàng nông sản Mỹ, bảo lãnh cho các ngân hàng M ỹ trước những rủi ro do ngân hàng nước ngoài không thanh toán cho các lô hàng nông sản M ỹ đã xuất khẩu Hay như công ty phục vụ hỗ trợ xuất khẩu ETC (Export Trading Corporation) thành lập năm 1982 với mục tiêu chính là giúp đỡ, tạo điều kiện cho các công ty vừa và nhỏ làm xuất khẩu như: cung cấp hàng hoa, bảo lãnh rủi ro hoặc trực tiếp nhận xuất khẩu giúp Đây là những hình thức kinh doanh nhằm tận dụng khả năng cung cấp hàng hoa của các công ty vừa và nhỏ, góp phần làm tăng khối lượng k i m ngạch hàng xuất khẩu của

Mỹ

b) Kiêm soát xuất khẩu:

Chính phủ M ỹ kiểm soát một số mặt hàng xuất khẩu nhằm cung ứng đủ cho trong nước các loại hàng còn thiếu, bảo vệ an ninh quốc gia Lấy ví dụ, Bộ ngoại giao cấp phép xuất khẩu các mặt hàng và dặch vụ quốc phòng, trong khi một số

33

Trang 37

loại vật tư, thiết bị hạt nhân nhất định lại do úy ban kiểm soát hạt nhân cấp phép Một tỷ lệ nhỏ các mặt hàng xuất khẩu và tái xuất khẩu nằm tron? danh sách kiểm soát thương mại yêu cầu phải trình đơn xin cấp giấy phép lên Cục quản lý xuất khẩu của Bộ thương mại

5) Giải quyết tranh chấp và kiện tụng:

Khâu cuồi cùng trong quá trình ký kết, thực hiện một hợp đồng là giải quyết tranh chấp (nếu có) và thường tiến hành theo ba cách: thương lượng, xét xứ qua trọng tài và kiện ra toa án Thực tế kinh doanh và pháp luật ở M ỹ đã cho thấy những điểm khác biệt: [12]

Thương lương: là bước đầu tiên trong quy trình giải quyết tranh chấp khi m à các bên tự xem xét và hoa giải với nhau Có các loại: thương lượng trực tiếp, tự xét xử, xét xử thử, phân xử tư, và trung gian hoa giải Đ ể thương lượng thành công, nhìn chung cần hiểu rõ thương nhân Mỹ, nắm vững kinh nghiệm đàm phán của họ, chuẩn bị kỹ lưỡng đơn thư khiếu nại và trả lời khiếu nại với ngôn từ, lý lẽ xác đáng thể hiện sự am hiểu nghiệp vụ thương mại quồc tế cũng như luật pháp Mỹ

Vì quan niệm "thuê tư vấn bào chữa thì tồt hơn là tự bào chữa" nên thương nhân

Mỹ thường sử dụng luật sư riêng để cồ vấn về mặt pháp lý, luật sư cũng là những nhà đàm phán giỏi

Trong tài: Ớ Mỹ phổ biến là Luật trọng tài liên bang (FAA: Federal Arbitration Act) và Luật trọng tài thồng nhất (ƯAA: Uniíorm Arbitration Act) Hầu hết các bang đều tham khảo Ư A A để ban hành luật trọng tài riêng của mình

Tranh chấp có thể giao cho hội đồng trọng tài vụ việc do các bên tự lập hoặc một tổ chức trọng tài thường trực chuyên nghiệp giải quyết Cơ quan trọng tài nổi tiếng ở Mỹ là Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ (AAA: American Arbitration Association) Với một trụ sở tại New York và nhiều văn phòng, chi nhánh đặt ở các thành phồ lớn trên khấp nước Mỹ, A A A giải quyết tranh chấp cho tất cả các thành phần, cá nhân trong xã hội, kể cả các cấp của chính phủ Ban đầu chỉ xét xử trong nước, nay A A A xét xử cả tranh chấp quồc tế, nhất là khi công ty Mỹ có liên quan

Điểm khác trong xét xử bằng trọng tài ở Mỹ là: quyền triệu tập nhân chứng của trọng tài được thực hiện nghiêm như trát đòi hầu toa; Toa án có quyền quyết

34

Trang 38

định giá trị pháp lý của thoa thuận trọng tài; ngoài ra, phán^uyết của trọng tài có thể đươc Toa án phê chuẩn và đòi thúc thi như một bản án của toa Chính nhữnn điểm này đã đảm bảo về mặt pháp lý cho các thoa thuận trọng tài do đó trọng tài trở thành một công cụ hữu hiệu của ngành luật pháp Mỹ Trong buôn bán ngoại thương, M ỹ đã tham gia Công ước New York về thi hành phán quyết của trọng tài nước ngoài ban hành ngày 10/6/1958, công nhận việc xét xồ ở một nước thành viên như được tiến hành theo luật pháp Mỹ, tạo cơ sở pháp lý cho việc thi hành phán quyết

Toa án: Vì Mỹ theo chế độ liên bang nên hệ thống toa án của M ỹ cũng gồm hai

cấp: Toa ẩn bang đặt tại mỗi bang, xét xồ hầu hết các vụ kiện thông qua toa cấp tiểu, toa sơ thẩm và toa phúc thẩm Còn Toa án liên bang xét xồ các vụ trên thâm

quyền của bang, vấn đề giữa các bang với nhau hay liên quan đến mót bên nước ngoài Toa án liên bang gồm toa án quận nằm ở mỗi bang, toa phúc thẩm đặt tại 9 khu vực trên toàn nước Mỹ, và toa án tối cao với quyền lực cao nhất - quyền giải thích cuối cùng luật, hiến pháp bang và liên bang, có 9 thẩm phán, trụ sở đặt tại VVashington D.c

Toa án ra phán quyết dựa trên 3 cơ sở: (1) Giải thích luật, (2) Tiền lệ, án lệ (case law), (3) Xem xét lại luật Phán quyết của toa thường là cưỡng ép, bắt buộc thực hiện Bên thắng thường yêu cầu bên thua đưa ra tài sản và yêu cầu một viên chức toa án hay cảnh sát trưởng cho phép chiếm dụng theo luật thi hành

Nhìn chung, cả 3 cách giải quyết trên ở Mỹ đều thể hiện rõ "tính đôi kháng" trong đó rất đề cao vai trò của luật sư Sự tranh cãi, biện hộ, thẩm vấn, giải trình đưa ra dẫn chúng của họ có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cuối cùng và thường

là một bên thắng một bên thua m à ít có sự thoa hiệp nhượng bộ

K ế t luận chương:

Đảng và nhà nước Việt Nam chủ trương đa phương hoa, đa dạng hoa các quan hệ đối ngoại Thực hiện đổi mới và mở cồa giao lưu buôn bán với thế giới từ năm 1986, Việt Nam muốn hợp tác nhiều mặt, cả song phương lẫn đa phương với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực, m à M ỹ được xem là một đối tác quan trọng Việc tìm hiểu về con người cũng như một số khía cạnh luật pháp đề cập đến

ở chương này chỉ là bước mở đầu trên con đường đi tới sự hợp tác kinh doanh đẩy

đủ với một đối tác lớn như Mỹ

35

Trang 39

C H Ư Ơ N G H: V À I N É T V Ề M ố i Q U A N H Ệ T H Ư Ơ N G M Ạ I

V I Ệ T - M Ỹ ì/ Quan hệ Việt - Mỹ trước khi ký kết Hiệp định thương mại song phương:

Mỹ chính thức đưa quân vào miền Nam Việt Nam từ năm 1954 Trải qua 20

năm chiếm đóng từ vỹ tuyến 17 trở vào, M ỹ đã chi phối toàn bộ đàng trong, đồng

thời cấm vận kinh tế đối với nhà nước Việt Nam dân chú cộng hoa ở đàng ngoài

Từ năm 1975, M ỹ áp dụng cấm vận trên toàn lãnh thổ Việt Nam Vì vậy, đặc

điạm chung bao trùm lên thời kỳ trước khi ký kết H Đ T M chính là hơn một thập

niên cấm vận và sau này là tiến trình bình thường hoa quan hệ giữa hai nước

/) Trước năm 1975:

Trước năm 1975, M ỹ có quan hệ kinh tế thương mại với chính quyền Sài

Gòn cũ K i m ngạch buôn bán không lớn, chủ yếu là nhập khẩu hàng tiêu dùng,

lương thực, thực phẩm bằng viện trợ của M ỹ đạ phục vụ cho nhu cầu cuộc chiến

và bộ máy chính quyền miền Nam Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ một số mặt

hàng như cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm, song kim ngạch không đáng kạ

Tháng 5/1964, áp dụng đạo luật buôn bán với kẻ thù \ Mỹ cấm vận chống

miền Bắc nước la Mỹ thường áp dụng biện pháp này với các nước chủ yếu nhằm

ép buộc, ngăn chặn và/hoặc trừng phạt, buộc chính phủ các nước đó phải thay đổi

chính sách và hành động theo yêu cầu của Mỹ, kạ cả thay đổi bản chất chế độ xã

hội [] Thực tế, trước năm 1975, cấm vận của M ỹ đối với miền Bắc đã không gây

tác động đáng kạ vì các nước và phong trào X H C N úng hộ, hậu thuẫn mạnh mẽ

cho nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoa

2) Tiên trình bình thường hoa quan hệ thương mại Việt Nam và Mỹ:

a) Tính tất yếu của việc bình thường hoa quan hệ thương mại Việt - Mỹ:

• Lơi ích của Mỹ trong quan hê vói Việt Nam:

Mỹ có cần Việt Nam không? Đ ã có nhiều câu trả lời kèm nhiều cách giải

9

Trading with the Enemy Act được thông qua lần đầu tiên vào năm 1917 cấm hoạt động buôn bán của Mỹ với các nước thù địch và đồng minh của nước đó trong thời chiến Nam 1977, luật

này được chuyến thành Luật quyền hạn kinh tế trong tình trạng khẩn cấp quốc tế (IEEPA) Sau

này, IEEPA là công cụ chính đạ áp đặt các biện pháp kinh tế đối với nước thù địch khi không có

tuyên bố chiến tranh chính thức

36

Trang 40

thích khác nhau, song tựu trung lại có thể nói có hai quan điểm gần như đối ngược nhau của người M ỹ về vấn đề này

Thứ nhất một số người M ỹ thuộc tầng lớp cứng rắn, cực hữu m à ở M ỹ

thường gệi là conservatives - những người bảo thủ - cho rằng Việt Nam không

quan trệng với Mỹ, nhất là sau năm 1975 Xét cả về diện tích tự nhiên lẫn quy m ô

dân số và tiềm năng kinh tế, Việt Nam CỌHT quá xa và quá nhỏ bé so với Mỹ

"Chúng ta - người M ỹ - không cần quan tâm đến đất nước nhỏ bé này, cần phải

quên đi hai tiếng Việt Nam vì nó gắn liền với một cuộc chiến tranh đã làm người

Mỹ mất danh dự hơn bất kỳ một cuộc chiến tranh với bất kỳ một nước nào khác"

Thứ hai: Số đông người Mỹ, gồm nhiều nhà doanh nghiệp, cựu chiến binh,

nhà khoa hệc, và một số quan chức, lại có cái nhìn thiện chí ở mức độ khác nhau

Hệ đánh giá Việt Nam có tầm quan trệng đáng kể trên bán đảo Đông Dương và

khu vực Đông Nam Á về vị trí địa lý, Việt Nam nằm án ngữ trên con đường biến

huyết mạch từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây về lợi thế quân sự, Việt Nam

có Cam Ranh - một quân cảng quan trệng m à từ đó có thể khống chế một phần

lớn vùng biển Đông Nam Á về lợi ích kinh tế, dung lượng thị trường Việt Nam

lớn với số dân hơn 70 triệu người đứng thứ 13 trên thế giới, tài nguyên thiên nhiên phong phú, trữ lượng dầu mỏ lớn ở thềm lục địa, nguồn nhân lực dồi dào có trình

độ giáo dục cơ bản Không thể phủ nhận rằng thực tế trong hai thập niên qua, quan niệm thứ nhất đã chi phối phần lớn chính sách của chính phủ M ỹ đối với Việt Nam Tuy nhiên trong xu thế chung, quan điểm thứ hai đang ngày càng có ảnh hưởng tích cực

Điều đáng thu hút M ỹ chính là vị trí địa lý, kinh tế của Việt Nam Việt Nam

có mối liên hệ sâu sắc với các nước trên bản đảo Đông Dương, đang thực sự hướng nhanh tới nền kinh tế thị trường và đang chuẩn bị hội nhập mạnh mẽ vào khu vực và thế giới theo lộ trình ASEAN - APEC - WTO Bên cạnh đó, nằm ở Đông Nam Á, Việt Nam là một cái đích m à chính sách của nhiều nước lớn, như Nga, Nhật Bản, Trung Quốc - những đối tượng quan tâm hàng đầu của M ỹ - đang hướng tới Việt Nam trở thành một nhân tố "đáng kể" m à M ỹ phải tính đến trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương và tăng cường ảnh hưởng ở Đông Nam Á

37

Ngày đăng: 15/02/2024, 00:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Business Law and Regulatory Environment: Concepts and Cases. Jane P.Mallor, A.James Barnes, Thomas Bovvers, Michael J.Philips, Arlen W.Langvardt - Tenth Edition Khác
2. Remark by the President to the Vietnamese people, Ha Noi National ưniversity, November 17, 2000 Khác
3. Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với Mỹ, PTS. Đinh Văn Tiến, PTS. Phạm Quyền, NXB Thống Kê, 1997 Khác
4. Nhịp cầu doanh nghiệp Việt - Mỹ, Viện nghiên cứu chiến lư ợc, chính sách ngoại thương, NXB Thống kê 1999 Khác
5. Nhịp cầu giao thương Việt Nam - Hoa Kỳ, Ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam, NXB Tài chính 1999 Khác
6. Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, Bộ thương mại - Trung tàm thông tin thương mại Việt Nam, NXB Thống kê 2001 Khác
7. Khái quát về Luật thương mại Mỹ, Bruce Odessey, Waracr Rose, John Shaffer, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 4/2002 Khác
8. Xuởt khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ: Những trở ngại và thuận lợi về mặt pháp lý, Thời báo kinh tế Việt Nam số 9 ngày 19/1/2001 Khác
9. Xuởt khẩu hàng hoa vào Mỹ: Những đi ều cần lưu ý cho các doanh nghiệp Việt Nam, Thời báo kinh tế Việt Nam số 14 ngày 31/1/2001 Khác
10. Cách xác định xuởt xứ theo GSP của Mỹ, Tạp chí thương mại số 25/2001 li. Những vân đ ề cần lưu ý khi xuởt khẩu hàng dệt may vào thị trư ờng HoaKỳ, Tạp chí thương mại số 10/2002 Khác
12. CD-ROM văn bản pháp luật 2001, Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Khác
13. Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ, TS. Đ ỗ Đức Định, NXB Thế Giới, 2000 Khác
14. Tìm hiểu cuộc chiên Catíish của Mỹ chông cá tra và cá basa Việt Nam. PGS.TS. Nguyễn Hữu Dũng (Tổng thư ký Hiệp hội chế biến và xuởt khẩu thúy sản Việt Nam - VASEP), Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 4-2002 Khác
15. về một hành v i cạnh t r a n h không lành mạnh, Hoàng Lê, Tạp chí Thúy sản, số 7-2002 Khác
20. Hiệp định thương m ạ i Việt Nam - Hoa Kỳ, bưểc tiên mểi trong tiên trình hội nhập k i n h tê quốc tê của nưểc ta, TSKH. Trần Nguyễn Tuyên, Ban kinh tế Ttrung ương, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 5/2002 Khác
21. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần t h ứ IX, NXB chính trị quốc gia 2001 Khác
22. Tài liệu học t ậ p các nghị quyết hội nghị lần t h ứ n ă m ban chấp hành trung ương Đ ả n g khoa IX, NXB chính trị quốc gia 2002 Khác
23. Người Việt ở Mỹ, Tạp chí Châu M ỹ ngày nay, số 5-2001 Khác
24. Chương trình hành động của chính phủ thục hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ (ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-TTg ngày 12/3/2002 của Thủ tưểng chính phủ), Công báo số 16 - 20/4/2002 Khác
25. Niên giám thống kẻ, Tổng cục Thống kê, NXB Thống Kê Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w