1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khách sạn nhà hàng trên địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Khách Sạn Nhà Hàng Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Lê Thị Thu Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Võ Thị Thúy Anh
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2016
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THỊ THU PHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN NHÀ HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Đà Nẵng - Năm 2016 Cơng trình đƣợc hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Tùng Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Ngọc Vũ Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Tài Ngân hàng họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 23 tháng 04 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệu hoạt động DN định đến việc tồn tại, phát triển hay phá sản DN Để biết DN có hiệu hay khơng cần thiết phải vào phân tích tình hình HĐSXKD DN Phân tích hiệu DN việc đánh giá khả đạt đƣợc kết quả, khả sinh lời DN mục đích cuối ngƣời chủ sở hữu, nhà quản trị bảo đảm giàu có, tăng trƣởng tài sản DN Kinh doanh KS - NH đà đổi phát triển Việt Nam nói chung vàđối với thị trƣờng Đà Nẵng nói riêng Có thể nói hình thành KS - NH TP Đà Nẵng mang lại diện mạo cho TP đáng sống Qua tìm hiểu, quan sát số đề tài đƣợc nghiên cứu nhƣng chƣa thấy tác giả nghiên cứu HQKD ngành KS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài là: “Phân tích HQKD DNKS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận HQKD DN Phân tích HQKD số DNKS - NH quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Trên sở tác giả đƣa các kiến nghị nhằm nâng cao HQKD số DNKS - NH thời gian đến Câu hỏi nghiên cứu Đề tài cần trả lời câu hỏi sau để làm rõ mục tiêu đề cập đến: Trên sở tài liệu, phƣơng pháp nhóm tiêu phân tích đánh giá đƣợc HQKD DN? HQKD DNKS - NH diễn biến nhƣ nào? Nguyên nhân đâu? Đề xuất kiến nghị để nâng cao HQKD DNKS - NH? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận văn phân tích HQKD DNKS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Phân tích HQKD DNKS - NH Về khơng gian: Đề tài phân tích HQKD 20 DN KS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Về thời gian: Đề tài phân tích HQKD 20 DNKH - NH năm 2012, 2013 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chi tiết, phƣơng pháp phân tích ảnh hƣởng nhân tố, phƣơng pháp tƣơng quan phƣơng pháp khác Số liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài 20 DNKS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về mặt lý thuyết, đề tài hệ thống lại lý luận HQKD DNKS - NH Về mặt thực tiễn, từ phân tích hiệu hoạt động DNKS - NH để đánh giá đặc trƣng ngành KS - NH đƣa kiến nghị DN, với quan quản lý Nhà nƣớc để nâng cao hiệu hoạt động Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc trình bày chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận HQKD DN Chương 2: Phân tích HQKD DN khách sạn – nhà hàng địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao HQKD DN KS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Các DN Việt Nam để cạnh tranh tốt trị trƣờng địi hỏi phải ln đổi cho phù hợp với xu phát triển, nhà quản trị địi hỏi phải nắm bắt kịp thời tình hình DN, vấn đề cần khắc phục hay lợi DN so với ngành để đƣa định nhằm mang lại HQKD tốt Do vậy, phân tích HQKD khơng vấn đề mà nhà quản trị DN thực mà đề tài đƣợc nhiều học giả nghiên cứu để khái quát chung thực trạng hỗ trợ DN tìm giải pháp nâng cao hiệu DN Trên thực tế có số đề tài nghiên cứu vấn đề nhƣ sau: Đề tài: "Phân tích HQKD vận tải đường sắt" đƣợc PGS.TS Hoàng Tùng thực Báo cáo khoa học Đại học Đà Nẵng năm 2004.Đề tài tổng quan sở lý luận phân tích HQKD vận tải đƣờng sắt thực phân tích cụ thể hiệu ngành đƣờng sắt Việt Nam.Tác giả đƣa bốn giải pháp cụ thể để nâng cao HQKD vận tải đƣờng sắt Việt Nam Đề tài: "Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại địa bàn TP Đà Nẵng" đƣợc tác giả Hoàng Thị Xinh thực khóa luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng năm 2006 đƣợc hƣớng dẫn PGS TS Hoàng Tùng Ngoài việc đề cập đầy đủ sở lý luận phân tích HQKD NHTM, tác giả Hồng Thị Xinh thực phân tích HQKD Ngân hàng thƣơng mại địa bàn TP Đà Nẵng đƣa giải pháp để hồn thiện cơng tác đơn vị nghiên cứu Đề tài: "Phân tích nâng cao HQKD DN Thủy sản Đà Nẵng" đƣợc tác giả Nguyễn Thị Hoài Thƣơng thực khóa luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng năm 2007 đƣợc hƣớng dẫn TS Võ Duy Khƣơng Đề tài đối chiếu thực trạng công tác phân tích kết kinh doanh DN Thủy sản địa bàn TP Đà Nẵng Trên sở phân tích HQKD, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cơng tác phân tích HQKD DN Thủy sản thời gian đến CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HQKD QUẢ CÁC DN NGÀNH KS - NH 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DN Từ quan điểm kinh tế học hiểu cách khái quát HQKD phạm trù phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn yếu tố khác) để đạt mục tiêu xác định mà DN đề 1.2 CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DN HQKD đƣợc hình thành từ tất yếu tố trình sản xuất kinh doanh Do xem xét HQKD DN bên cạnh xem xét cách tổng hợp nhóm tiêu phản ảnh khả sinh lời, cần phải nghiên cứu yếu tố thành phần nhóm tiêu phản ảnh hiệu suất sử dụng tài sản nhóm tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động Cụ thể nhƣ sau: 1.2.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu sử dụng tài sản Tổng doanh thu Hiệu suất sử dụng TS (HS) = x 100% Tổng tài sản bình quân Tổng doanh thu Hiệu suất sử dụng = Tổng TSCĐ bình quân x 100% TSCĐ kỳ 1.2.2 Nhóm tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lƣu động Doanh thu bán hàng Số vịng quay VLĐ = VLĐ bình qn Doanh thu bán chịu+ Thuế giá trị gia tăng đầu Số vịng quay = KPT Các khoản phải thu bình quân 1.2.3 Nhóm tiêu phản ánh khả sinh lời Tỷ suất lợi nhuận doanh thu(ROS) ROA RE ROE = = = = Lợi nhuận kế toán trƣớc thuế x100% Tổng doanh thu Lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế Tổng tài sản bình qn Lợi nhuận trƣớc thuế lãi vay Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế x 100% x 100% x 100% Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HQKD CỦA DN Gồm: nhân tố chủ quan nhân tố khách quan nhƣ sau: 1.3.1 Các nhân tố chủ quan a Quy mô DN b Tốc độ tăng trƣởng c Quản trị nợ phải thu khách hàng d Đầu tƣ TSCĐ e Cơ cấu vốn f Rủi ro kinh doanh g Thời gian hoạt động DN h Một số nhân tố khác: Trách nhiệm xã hội DN, nghiên cứu phát triển sản phẩm, đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, cơng tác tổ chức bảo đảm nguyên vật liệu 1.3.2 Các nhân tố khách quan a Nhân tố môi trƣờng quốc tế khu vực b Nhân tố môi trƣờng kinh tế quốc dân c Nhân tố môi trƣờng ngành 1.4 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DN Nhà phân tích thƣờng sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp loại trừ, phƣơng pháp cân đối liên hệ, phƣơng pháp chi tiết số phƣơng pháp khác… 1.4.1 Phƣơng pháp so sánh 1.4.2 Phƣơng pháp loại trừ: 1.4.3 Phƣơng pháp chi tiết 1.5 NGÀNH KS - NH 1.5.1 Khái niệm ngành KS - NH Khách sạn cơng trình kiến trúc kiên cố, có nhiều tầng, có nhiều phịng ngủ đƣợc trang bị sẵn thiết bị đồ đạc tiện nghi, dụng cụ chuyên dùng nhằm mục đích kinh doanh dịch vụ lƣu trú, phục vụ ăn uống dịch vụ bổ sung khác Nhà hàng loại hình kinh doanh sản phẩm ăn uống nhằm thu hút lợi nhuận, phục vụ nhiều đối tƣợng khách khác phục vụ theo nhu cầu khách với nhiều loại hình khác 1.5.2 Đặc điểm ngành KS - NH Đặc điểm hoạt động kinh doanh khách sạn: Sản phẩm ngành khách sạn sản xuất tiêu dùng ngày chỗ Trong khách sạn có lƣợng lao động lớn, khâu trình phục vụ khơng đƣợc giới hóa, tự động hóa đa dạng thành phần, nghề nghiệp, giới tính, tuổi tác Đặc điểm hoạt động kinh doanh nhà hàng: Sản phẩm kinh doanh nhà hàng gồm hai loại:Sản phẩm tự chế hàng hóa chuyển bán Nhà hàng phục vụ khách 24/24 lao động thủ công chủ yếu, doanh thu thấp loại hình kinh doanh khác 1.6 QUY TRÌNH PHÂN TÍCHHQKD Để đánh giá đƣợc HQKD DNKS - NH nghiên cứu tác giả tiến hành theo bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Phân nhóm DN Bƣớc 2: Phân tích đặc trƣng tiêu phản ánh HQKD 1.6.1 Phân nhóm DN: Tác giả đƣa hai hƣớng phân nhóm chủ yếu nhƣ sau:Phân nhóm theo quy mơ tài sản phân nhóm theo lĩnh vực kinh doanh a Phân nhóm theo quy mơ tài sản Lợi ích kinh tế theo quy mơ có đƣợc lý giảm thiểu chi phí cố định hiệu tính chun mơn hóa Bên cạnh,DN có quy mơ lớn có điều kiện thuận lợi uy tín, thị phần, sức mạnh tài nên có khả tiếp cận với nguồn vốn… b Phân nhóm theo lĩnh vực kinh doanh: Một mơi trƣờng kinh doanh thuận lợi DN thuộc lĩnh vực nhƣng lại khó khăn DN thuộc lĩnh vực khác Nên cần phân loại DN phân tích để thấy đƣợc ảnh hƣởng lĩnh vực hoạt động đến HQKD 1.6.2 Phân tích đặc trƣng tiêu phản ánh HQKD a Các tiêu phản ánh HQKD Khi phân tích HQKD cuả DN vào phân tích lợi nhuận DN thơng qua phân tích chi phí sản xuất kinh doanh doanh thu DN để từ tìm giải pháp giảm thiểu chi phí, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ để gia tăng lợi nhuận nhằm nâng cao HQKD DN HĐSXKD DN đa dạng, sử dụng tiêu để đánh cần thiết phải đƣa hệ thống tiêu để đo lƣờng đánh giá cách xác khoa học Bao gồm: Phân tích hiệu sử dụng tài sản, phân tích tốc độ luân chuyển vốn lƣu động, số vịng quay VLĐ, phân tích khả sinh lời b Đặc trưng tiêu phản ánh HQKD - Giá trị trung bình: ̅ = = ∑ - Khoảng biến thiên (Range): Range = Max – Min - Độ lệch chuẩn ∑ S=√ ( ̅) với n ∑ 30 or S = √ ( ̅) với n 30 Từ tiêu chí tác giả có nhận xét tổng quát HQKD DN Trên sở tác giả đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện HQKD DN KẾT LUẬN CHƢƠNG Chƣơng giới thiệu cách tổng quan lý thuyết hiệu hoạt động kinh doanh, tiêu dùng để đánh giá HQKD DN Ngoài chƣơng cịn trình bày tổng quan nhân tố tác động đến hiệu HĐSXKD DN Mức độ tác động nhân tố khác DN nƣớc khác nhau, lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác nhƣ DN cụ thể 10 - Các điểm đến du khách TP Đà Nẵng: Đà Nẵng điểm dừng chân lý tƣởng, hƣởng thụ dịch vụ với chất lƣợng quốc tế nghỉ ngơi khu du lịch TP Đà Nẵng - Hiện trạng sở vật chất kỹ thuật: Khả cung ứng sở lƣu trú tăng nhanh chóng, đặc biệt số khách sạn tiêu chuẩn cao số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế - Hệ thống kinh doanh lữ hành 2.2 MẪU NGHIÊN CỨU Trong danh sách thu thập gồm 85 DNKS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng tác giả định chọn ngẫu nhiên 20 DNKS NH trải địa bàn để tiến hành phân tích Sau xác định đƣợc danh sách DN cần phân tích, DN đƣợc phân loại theo tiêu chí quy mơ tài sản, lĩnh vực kinh doanh Về quy mô, đề tài dựa tổng tài sản bình quân DN chia DN nghiên cứu thành nhóm: Nhóm (Các DN có tổng tài sản bình qn < 500 triệu); nhóm (Các DN có tổng tài sản bình qn từ 500 triệu đến dƣới tỷ); nhóm (Các DN có tổng tài sản bình quân từ tỷ trở lên) Về lĩnh vực kinh doanh, đề tài chia DN phân tích làm nhóm: Nhóm (Các DN lĩnh vực nhà hàng); nhóm 2: (Các DN lĩnh vực khách sạn).S 2.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢKINH DOANH CỦA CÁC DNKS NH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THANH KHÊ TP ĐÀ NẴNG 2.3.1 Phân tích hiệu sử dụng tài sản a Hiệu suất sử dụng tài sản (Hs) Bảng 2.1: Đặc trưng Hs phân nhóm mẫu theo quy mô Hs = Tổng doanh thu thuần/ Năm STT Tổng Tài sản BQ 2.012 2.013 2.014 Giá trị trung bình 1,45 2,10 1,51 Nhóm Giá trị nhỏ 0,04 0,30 0,40 Giá trị lớn 5,99 9,64 4,47 11 STT Nhóm Nhóm Hs = Tổng doanh thu thuần/ Tổng Tài sản BQ Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn Độ lệch chuẩn Giá trị trung bình Giá trị nhỏ Giá trị lớn Độ lệch chuẩn 2.012 2,25 0,65 0,06 1,55 0,62 1,00 0,13 2,86 0,94 Năm 2.013 3,70 0,92 0,15 3,31 1,14 0,83 0,12 2,75 0,90 2.014 1,60 1,14 0,19 4,86 1,69 1,01 0,13 3,31 1,10 Hs DN nhóm cao so với hai nhóm cịn lại.Tuy nhiên, Hs DN nhóm ba (Xấp xỉ 1% qua năm) ổn định.Khoảng biến thiên Hs DN nhóm rộng hơn.Đặc biệt nhóm ba có khoảng biến thiên độ lệch chuẩn ổn định qua ba năm Nguyên nhân chủ yếu với đặc điểm quy mô tài sản lớn nên việc DN trì đƣợc Hs cao khó khăn điều kiện doanh thu sụt giảm tác động yếu tố kinh tế vĩ mô Trong giai đoạn 2011-2013 kinh tế Việt Nam gặp nhiều bất ổn, lạm phát cao năm 2012 ảnh hƣởng đến khối ngành kinh tế nói chung ngành KS - NH nói riêng Ta thấy GTTBHs DN nhà hàng cao nhiều so với DN khách sạn Cụ thể, DN nhà hàng đạt GTTB 2% tăng qua năm.Trong đó, DN khách sạn có GTTB xấp xỉ 0.8% giảm nhẹ vào năm 2014 Nhìn chung, lĩnh vực hoạt động DN ảnh hƣởng đến Hs Các DN hoạt động lĩnh vực nhà hàng có Hs cao nhƣng bất ổn định so với DN hoạt động lĩnh vực khách sạn Chứng tỏ, giá trị tiêu cao hay thấp phụ thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, phụ thuộc vào trình độ, khả quản lý phƣơng thức tổ chức kinh doanh DN 12 c Hiệu suất sử dụng TSCĐ Bảng 2.3: Đặc trưng hiệu suất sử dụng TSCĐ phân nhóm mẫutheo quy mơ Hiệu suất sử dụng Năm STT TSCĐ = TDT/ TTSCĐBQ 2.012 2.013 2.014 Giá trị trung bình Nhóm Nhóm 19,01 6,61 7,96 Giá trị nhỏ 0,40 0,73 0,98 Giá trị lớn 54,10 17,83 21,96 Độ lệch chuẩn 25,27 7,69 9,48 Giá trị trung bình 7,12 17,67 10,06 Giá trị nhỏ 0,18 0,33 0,28 Giá trị lớn 4,17 3,27 4,86 Độ lệch chuẩn 1,50 1,07 1,77 26,74 25,93 29,06 Giá trị nhỏ 0,28 0,16 0,18 Giá trị lớn 138,80 Giá trị trung bình Nhóm Độ lệch chuẩn 137,42 158,37 54,99 54,77 63,41 Nhìn chung, hiệu suất sử dụng TSCĐ DN có quy mơ lớn cao so với DN có quy mơ nhỏ nhƣng mức độ ổn định lại Nguyên nhân DN lớn có lực tài lại đầu tƣ nhiều vào TSCĐ bên cạnh chƣa có sách quản lý tốt, nhiều tài sản không đem lại hiệu trình kinh doanh Các DN có quy mơ vốn từ 500 triệu đến tỷ có hiệu suất sử dụng TSCĐ thấp nhƣng lại ổn định Nguyên nhân DN chƣa có đủ lực đáp ứng nhu cầu TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh nên hiệu suất sử dụng TSCĐ thấp Tuy nhiên, trình độ lao động đƣợc chọn lọc kỹ, chuyên nghiệp nên hiệu suất sử dụng TSCĐ mức ổn định 13 Nhƣ vậy, việc đầu tƣ sử dụng TSCĐ có ảnh hƣởng trực tiếp đến HQKD DN Các DN nhà hàng có hiệu suất sử dụng TSCĐ cao so với DN khách sạn nhƣng mức độ ổn định lại Nguyên nhân chủ yếu đặc thù lĩnh vực kinh doanh biến động nhu cầu thị trƣờng DN nhà hàng 2.3.2 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lƣu động  Số vòng quay vốn lƣu động Bảng 2.5: Đặc trưng Số vịng quay VLĐ phân nhóm mẫu theo quy mơ Số vòng quay VLĐ = Năm STT DTTBH/ VLĐ BQ 2.012 2.013 2.014 Giá trị trung bình 2,60 2,77 4,08 Giá trị nhỏ 0,07 0,40 0,49 Nhóm Giá trị lớn 6,04 6,77 12,18 Độ lệch chuẩn 2,54 2,92 4,65 Giá trị trung bình 1,37 1,16 1,61 Giá trị nhỏ 0,11 0,26 0,26 Nhóm Giá trị lớn 4,17 3,27 4,86 Độ lệch chuẩn 1,50 1,07 1,77 Giá trị trung bình 2,11 2,23 2,46 Giá trị nhỏ 0,48 0,40 0,52 Nhóm Giá trị lớn 5,22 5,31 10,87 Độ lệch chuẩn 1,64 2,15 3,76 GTTB vòng quay VLĐ ba nhóm có khác khơng đáng kể, riêng vịng quay VLĐ DN nhóm nhóm ba khả quan hơn.Các DN nhóm hai có vịng quay VLĐ chênh lệch hai nhóm cịn lại GTTB vịng quay VLĐ DN nhà hàng cao DN khách sạn Đối với DN nhà hàng, vòng quay VLĐ giảm nhẹ vào năm tăng mạnh vào năm 2014 Đối với DN khách sạn vịng quay VLĐ tăng nhẹ qua ba năm 14 Vậy,lĩnh vực kinh doanh ảnh hƣởng đến số vòng quay VLĐ DN Các DN nhà hàng có số vòng quay VLĐ cao nhƣng lại biến động nhiều DN khách sạn Nguyên nhân ƣu địa bàn kinh doanh thiên DN nhà hàng Tuy nhiên, DN nhà hàng có lƣợng lớn khách hàng nhƣng công tác tổ chức bảo đảm nguyên vật liệu không tốt cho nhu cầu kinh doanh nên số vòng quay VLĐ biến động 2.3.3 Phân tích khả sinh lời a Tỷ suất LN/DT (ROS) Bảng 2.7: Đặc trưng ROS phân nhóm mẫu theo quy mô Năm STT Tỷ suất lợi nhuận = LNTT/TDTT 2.012 2.013 2.014 Giá trị trung bình -0,79 -0,23 -0,34 Giá trị nhỏ -4,52 -0,79 -1,95 Nhóm Giá trị lớn 0,13 0,03 0,06 Độ lệch chuẩn 1,84 0,32 0,79 Giá trị trung bình -1,35 -0,77 -0,83 Giá trị nhỏ -9,62 -5,66 -5,85 Nhóm Giá trị lớn 0,08 0,08 0,07 Độ lệch chuẩn 3,64 2,16 2,22 Giá trị trung bình 0,01 0,00 0,01 Giá trị nhỏ -0,02 -0,05 -0,01 Nhóm Giá trị lớn 0,06 0,04 0,07 Độ lệch chuẩn 0,03 0,03 0,03 GTTB tiêu ROS ba nhóm thấp.Nhóm nhóm hai có tiêu âm qua năm Nhóm ba có GTTB ROS đạt 1% vào năm 2012 năm 2014, năm 2013 giá trị giảm nhẹ xuống dƣới 1% Các DN có quy mơ lớn có tiêu ROS tốt Qua đặc trƣng tiêu kết luận DN có quy mơ lớn mẫu nghiên cứu có giá trị ROS tốt hơn, biến động mức độ tăng trƣởng DN đồng Các DN có quy mơ giai đoạn có doanh thu cao thực kiểm sốt chi phí 15 tƣơng đối tốt Nhƣ quy mô tài sản lớn so với thị trƣờng tạo cho DN lợi định thị trƣờng diễn biến thuận lợi Các DN nhà hàng có ROS khả quan ổn định DN khách sạn có giảm nhẹ năm 2014.Vì vậy, lĩnh vực kinh doanh tác động mạnh mẽ đến HQKD DN c Tỷ suất sinh lời tài sản ROA Bảng 2.9: Đặc trưng ROA phân nhóm mẫu theo quy mơ ROA= Lợi nhuận Năm STT trƣớc thuế/ Tổng tài sản BQ 2012 2013 2014 Giá trị trung bình -0,03 -0,09 -0,16 Giá trị nhỏ -0,19 -0,29 -0,97 Nhóm Giá trị lớn 0,13 0,03 0,04 Độ lệch chuẩn 0,12 0,13 0,40 Giá trị trung bình -0,07 -0,07 -0,15 Giá trị nhỏ -0,57 -0,82 -1,26 Nhóm Giá trị lớn 0,12 0,15 0,12 Độ lệch chuẩn 0,23 0,34 0,49 Giá trị trung bình -0,01 -0,01 0,01 Giá trị nhỏ -0,07 -0,09 -0,01 Nhóm Giá trị lớn 0,01 0,02 0,03 Độ lệch chuẩn 0,03 0,04 0,02 GTTB ROA DNđều thấp Các DN nhóm nhóm hai tiêu ROA có giá trị âm qua năm, riêng nhóm ba có ROA khả quan vào năm 2012 năm 2013, tăng nhẹ đến 0,01% vào năm 2014 Giá trị độ lệch chuẩn cho thấy DN thuộc nhóm ba có tiêu ROA tốt hai nhóm lại Cụ thể, năm 2012 đạt 0,03; năm 2013 đạt 0,04 năm 2014 đạt 0,02 Kết luận, DN có quy mơ tài sản lớn có ROA đƣợc cải thiện ổn định DN có quy mơ nhỏ hơn.Cụ thể thấy DN có quy mơ tài sản lớn có ROA hiệu biến động nhiều DN có quy mơ nhỏ Chứng tỏ DN có quy mơ đủ lớn có nhiều 16 thuận lợi để hàng năm DN xác định yếu tố trọng điểm, mũi nhọn cần ƣu tiên để đầu tƣ tập trung nguồn lực nhằm góp phần giúp DN giữ vững đƣợc thị trƣờng mở rộng thêm thị trƣờng tiềm từ gia tăng doanh thu kinh doanh Bảng 2.10: Đặc trưng ROA phân nhóm mẫu theolĩnh vực kinh doanh ROA= Lợi nhuận Năm STT trƣớc thuế/ Tổng tài sản BQ 2.012 2.013 2.014 Giá trị trung bình -0,01 0,00 0,01 Giá trị nhỏ -0,07 -0,09 -0,06 Nhóm Giá trị lớn 0,02 0,06 0,12 Độ lệch chuẩn 0,03 0,05 0,06 Giá trị trung bình -0,04 -0,08 -0,15 Giá trị nhỏ -0,57 -0,82 -1,26 Nhóm Giá trị lớn 0,13 0,15 0,10 Độ lệch chuẩn 0,18 0,24 0,41 ROA DN khách sạn nhà hàng có khác biệt đáng kể thời gian nghiên cứu Đối với DN nhà hàng ROA cao tăng chậm nhƣng khả quan qua năm Cụ thể, năm 2012 ROA nhóm 0,01% đến năm 2013 tiêu 0% tăng lên 0,01% vào năm 2014 Đối với DN khách sạn, ROA thấp giảm qua ba năm Năm 2012 ROA – 0,04%; năm 2013 giảm xuống -0,08% giảm mạnh vào năm 2014 – 0,15% Kết luận, ROA DN nhà hàng khách sạn thấp Để thấy rõ thật hiệu hoạt động kinh tế DN, ta sử dụng tiêu tỷ suất sinh lợi kinh tế tài sản (RE).Nhƣng hầu hết DN phân tích chủ yếu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nên tiêu RE gần nhƣ tƣơng đƣơng với tiêu ROA.Vì vậy, tác giả khơng thực phân tích cụ thể tiêu RE 17 d Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE Bảng 2.11: Đặc trưng ROE phân nhóm mẫu theo quy mơ Tỷ suất sinh lời Năm STT VCSH 2.012 2.013 2.014 (ROE)=LNST/VCSHBQ Giá trị trung bình -0,04 -0,10 -0,16 Giá trị nhỏ -0,19 -0,29 -0,97 Nhóm Giá trị lớn 0,10 0,05 0,06 Độ lệch chuẩn 0,11 0,14 0,40 Giá trị trung bình -0,07 -0,11 -0,17 Giá trị nhỏ -0,57 -0,83 -1,26 Nhóm Giá trị lớn 0,09 0,08 0,09 Độ lệch chuẩn 0,23 0,32 0,49 Giá trị trung bình 0,00 -0,01 0,00 Giá trị nhỏ -0,08 -0,11 -0,04 Nhóm Giá trị lớn 0,05 0,03 0,03 Độ lệch chuẩn 0,04 0,05 0,02 Nhìn chung, GTTB tiêu ROE nhóm thấp qua năm nhƣng nhóm ba có nhiều khả quan Giá trị độ lệch chuẩn tiêu ROE nhóm có khác biệt lớn Các DN nhóm hai có độ lệch chuẩn lớn tăng mạnh qua năm Vậy, DN thuộc quy mơ lớn tỷ đồng có tốc độ tăng trƣởng ROE năm 2013 so với năm 2012 giảm mạnh so với hai nhóm cịn lại nhƣng đến năm 2014 tăng mạnh nhóm cịn lại Và theo bảng số liệu khoảng biến thiên ROE DN phân theo quy mô qua năm DN thuộc nhóm ba nhỏ hai nhóm cịn lại chứng tỏ DN thuộc nhóm phát triển đồng Bảng 2.12: Đặc trưng ROE phân nhóm mẫu theo lĩnh vực kinh doanh Tỷ suất sinh lời Năm STT VCSH 2.012 2.013 2.014 (ROE)=LNST/VCSHBQ Giá trị trung bình -0,02 -0,02 0,00 Nhóm Giá trị nhỏ -0,08 -0,14 -0,10 Giá trị lớn 0,02 0,07 0,09 18 Tỷ suất sinh lời Năm VCSH 2.012 2.013 2.014 (ROE)=LNST/VCSHBQ Độ lệch chuẩn 0,04 0,08 0,06 Giá trị trung bình -0,04 -0,09 -0,15 Giá trị nhỏ -0,57 -0,83 -1,26 Nhóm Giá trị lớn 0,10 0,08 0,09 Độ lệch chuẩn 0,17 0,24 0,41 GTTB tiêu ROE DN nhà hàng khả quan DN khách sạn Cụ thể, DN nhà hàng năm 2012 -0,02%; năm 2013 -0,02% tăng nhẹ vào năm 2014 Ngƣợc lại xu hƣớng biến động DN nhà hàng, DN khách sạn có GTTB tiêu ROE năm 2012 0,04%; năm 2013 ;là -0,09% giảm mạnh vào năm 2014 âm 0,15% Nhƣ vậy, lĩnh vực kinh doanh ảnh hƣởng đến khả sinh lời từ VCSH DN Trong phạm vi nghiên cứu tác giả, DN hoạt động lĩnh vực nhà hàng có ROE cao hơn, biến động đồng DN hoạt động lĩnh vực khách sạn 2.3.4 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh DNKS - NH địa bàn quận Thanh Khê TP Đà Nẵng Để thấy đƣợc tổng quan HQKD DNKS - NH phân tích tác giả trình bày bảng tổng hợp số liệu sau: Bảng 2.13: Bảng số liệu tổng hợp tiêu phản ánh HQKDcủa DN phân theo quy mô Quy mô S Ghi T Chỉ tiêu Nhỏ Từ 500 triệu Lớn T 500 triệu đến tỷ tỷ HSSD TS 1.689 0.902 0.948 HSSD TSCĐ 11.191 11.617 27.240 Vòng quay VLĐ 3.149 1.379 2.267 ROS -0.456 -0.983 0.009 ROA -0.094 -0.097 -0.002 ROE -0.097 -0.114 -0.002 Kết luận STT

Ngày đăng: 15/02/2024, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN