1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Lễ hội đền Mẫu Tiên La xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

68 16 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • D. Ly do chon dé tai... ẽ ẽ (0)
    • 2. Lịch sử nghiên cứu............................. -- --- + + +2 ++*+****#*92292581533811 12 111 1 1g nh rrep 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................---------2-©225e+©cceerrrrxerrrrreed 6 4. Mục đích nghiên cứu.......................... -- -- --- 55 5+2 * 292528521212 ..rrrrrirrsrre 6 5. Phương pháp nghiên cứu................. - - -- ------ 5-5-5 S+s+s+eteetererrrrrre TH tri 7 6. BO cục của khóa luận.....................----22222+°222++ttrtEEEEtE.........rrrr 7 Chương 1 KHÔNG GIAN CUA LE HỘI ĐÈN MẪU TIEN LA (9)
      • 1.1. Vài nét về chúa Bát Nàn Tướng quân Vũ Thị Thục (0)
      • 1.2. Tổng quan về xã Doan Hùng, huyện Hưng Hà, tinh Thai Bình (0)
        • 1.2.1. Đặc điểm tự nhiên..........................--------552-555+ctstettrtrerrrrerrrrrrrrrrrrrren 10 1.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.....................---.----------555ccccttsrrrrrrrrrirrrrrrrre 13 1.3. Tên gọi, đăc điểm phân bố của quần thể di tích đền thờ Bát Nàn 1508:1771). ẺẺẼẺẼ...a (14)
        • 1.4.2. Đặc điểm kiến trúc................................--cccccccceeeeeeeereererrrrrrrrrrirrrrriee 19 1.4.3. Hiện vật còn lưu 0 (23)
  • Chương 2 TIEN TRÌNH CUA LỄ HỘI ĐÈN MẪU TIEN LA (0)
    • 2.3.5. Việc tổ chức khai 7z HH (31)
    • 2.3.6. Các hoạt động khác trong lễ N6i vreccssccscssssssssssssssssssssssssssssssssssesescccceee 27 2.4. Lễ hội đền Mẫu Tiên L⁄a............................... 22 tê St SEEEESEEEEEEEECEEEEEEEEerrrerrree. 28 2.4.1. Phần lễ trong lễ hội đền Tiên La............................. 22. 22222SS22EEESEE 29 2.4.2. Phần hội của lễ hội đền Tiên La.............................-©22-©2st222E2SEEESEEEerrsee. 40 Tiểu kết chương 2 (31)
  • Chương 3 GIA TRI VÀ Ý NGHĨA CUA LỄ HỘI ĐÈN MẪU TIÊN LA43 3.1. Một số giá trị nỗi bật ..............................---- sec E111 E11 EEEEEEEEerrrreree 43 3.1.1. Giá trị lịch sử.............................---c-ccccccea — (0)
    • 3.1.2. Giá trị văn hóa..........................- - 5G À nàn HH HT HH ng HH nghe, 45 3.2. Ý nghĩa của lễ hội đền Mẫu Tiên La..............................2-22222cz222222zzererre 47 3.2.1. Lễ hội đối với đời sống cộng đồng................................--2-©22zzcEEzevEEreerre 47 3.2.2. Lễ hội đối với địa phương ........................... 22-2222 tvEEEEEEEEECEEEEcrrrreeree 48 4.3. Một số van phát triển du lịch và bảo ton di tích đền Tiên La (49)
    • 4.3.1. Vấn đề phát triển du lịch của đền Tiên La (54)
    • 4.3.2. Vấn đề bảo tồn lễ hội đền Tiên La.................................2-- 2222222EEE2EEEEse. 51 Tiểu kết chương 3 o...cccecccsssssssssssssssessssssssssessssssssinccteceseesssssssssseseseesssssssssssssen 53 KẾT LUẬN..........................22-- 2221+cE22E111111122221111222211EE 2122111... 54 TÀI LIEU THAM KHÁO...................... 222222222 222251152211222111. 05a 56 (55)

Nội dung

Ly do chon dé tai ẽ ẽ

Lịch sử nghiên cứu - + + +2 ++*+****#*92292581533811 12 111 1 1g nh rrep 5 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . -2-©225e+©cceerrrrxerrrrreed 6 4 Mục đích nghiên cứu - 55 5+2 * 292528521212 rrrrrirrsrre 6 5 Phương pháp nghiên cứu - - 5-5-5 S+s+s+eteetererrrrrre TH tri 7 6 BO cục của khóa luận 22222+°222++ttrtEEEEtE .rrrr 7 Chương 1 KHÔNG GIAN CUA LE HỘI ĐÈN MẪU TIEN LA

Trước cách mạng tháng Tám, các công trình nghiên cứu về lễ hội ít được chú trọng song vẫn có một bộ phận các học giả quan tâm đến đề tài về lễ hội trên tinh thần nghiên cứu các giá trị đặc sắc của lễ hội Một số học giả thời kỳ này đã đề cập đến lễ hội trong các công trình nghiên cứu văn hóa như Phan Kế Bính với “Việt Nam phong tuc”, Đào Duy Anh với “Việt

Nam văn hóa sử cương”, Nguyễn Văn Huyén với “ Góp phan nghiên cứu văn hóa Việt Nam” Từ sau khi đất nước thông nhất năm 1975, đề tài về lễ hội đã được nhiều các nhà nghiên cứu quan tâm hơn với các hướng nghiên cứu về lễ hội tôn giáo tín ngưỡng hoặc về lễ hội văn hóa lịch sử Một số tác phẩm tiêu biểu về lễ hội tôn giáo, tín ngưỡng được biết đến trong thời kì này như : 60 lé hội truyền thống ở Việt Nam, NXB Khoa Học Xã Hội (1992), Tir điển Hội Lễ Việt Nam của Bùi Thiết, NXB Văn hóa — Thông tin (2000) hay Lễ hội cẩu mùa của các dân tộc ở Việt Nam Các công trình nghiên cứu về lễ hội văn hóa lịch sử có “Lễ hội và danh nhân lịch sử Việt Nam” của Hà Tién Hùng, NXB Văn hóa Thông tin ( 1997), “Lễ hội một nét dep trong văn hóa sinh hoạt cộng đông” của Hồ Hoàng Hoa, NXB Khoa

Trong các công trình nghiên cứu trên, đề tài về lễ hội nói chung được đề cập đến với nội dung phong phú, đa dạng theo nhiều hướng nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào chuyên sâu và có hệ thống chỉ tiết về lễ hội đền Tiên La Do vậy, đề tài lễ hội đền Mẫu Tiên La đã kế thừa và tiếp thu các giá trị văn hóa của lễ hội, các vấn đề nổi bật trong lễ hội như phát triển du lịch, bảo tồn di tích của các công trình nghiên cứu đi trước dé làm nổi bật và sâu sắc hơn về đề tài lễ hội đền Mẫu Tiên La xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

Lễ hội đền Tiên La tập trung giới thiệu được kiến trúc, tên gọi và đặc diém vị trí của dén Tiên La cùng với những ảnh hưởng của điêu kiện tự nhiên và xã hội tới đời sống con người nơi đây Thông qua lễ hội đền Tiên

La, chúng ta còn biết sơ lược về chúa Bát Nàn với công lao to lớn đối với nhân dân với đất nước Hơn nữa, lễ hội được tô chức không những phục vụ nhu cầu giải trí, nhu cầu tâm linh của con người mà lễ hội còn mang lại những giá trị to lớn cho cộng đồng cho nhân dân địa phương Lễ hội đền

Mẫu Tiên La đã trở thành một bảo tàng lưu giữu những nét đẹp văn hóa truyền thống từ lâu đời.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng của khóa luận là “Lễ hội Đền Mẫu Tiên La ở xã Đoan

Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.” Đây là lễ hội lịch sử thờ nữ tướng quân có công với nhân dân với đất nước Đây cũng là lễ hội mang đậm yếu tố sản xuất nông nghiệp cô truyền của người Việt nói chung và con người

Hưng Hà - Thái Bình nói riêng Bên cạnh những đặc trưng chung về lễ hội, lễ hội đền Tiên La còn nhằm giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhớ ơn người có công với đất nước Đồng thời quảng bá hình ảnh lịch sử văn hóa của di tích dé từ đó xây dựng ý thức, trách nhiệm của mọi người về dự lễ hội với việc bảo vệ, xây dựng di tích Nội dung của khóa luận tập trung chủ yếu vào những vấn đề như tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, điều kiện nhân văn, tiến trình lễ hội và những giá trị của lễ hội dé tim ra nét văn hóa tương đồng và đặc trưng.

Với đề tài “Lễ hội đền Mẫu Tiên La ở xã Đoan Hùng, huyện Hưng

Hà, tỉnh Thái Bình” khóa luận tập trung nghiên cứu trên địa bàn xã Doan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

Khóa luận giới thiệu về không gian, tiến trình và các hình thức tín ngưỡng, phong tục tiêu biểu diễn ra trong lễ hội truyền thống Qua đó,chúng ta thấy được vai trò và tác động của văn hóa lịch sử trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đồng thời ta có thể thấy được những ảnh hưởng nhất xxx rẽ định của vị trí địa lí đối với đời sống và hướng hoạt động của con người thông qua những nghỉ lễ truyền thống mang đậm phong cách của người dân xứ sở nông nghiỆp.

Hơn nữa, qua lễ hội Tiên La ta còn thấy được sự đan xen kết hợp giữa cái chung và cái riêng, tính thống nhất trong đa dạng văn hóa xã hội, đây cũng là cơ sở để chúng ta đề xuất những giải pháp kế thừa và bảo tồn di sản văn hóa quốc gia.

Tập hợp các thông tin và tư liệu về lễ hội Đền Mẫu Tiên La còn góp phần làm phong phú hơn nguồn tư liệu về văn hóa tâm linh,văn hóa lễ hội.

Khóa luận có sử dụng phương pháp nghiên cứu điền đã như quan sát, tham dự, mô tả, sưu tầm tư liệu, chụp ảnh đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp nhằm tìm hiểu ý nghĩ trong các hoạt động của đối tượng nghiên cứu Khóa luận vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lénin là kế thừa văn hóa truyền thống và đường lối của Đảng Cộng sản trong việc bảo vệ và phát huy di sản văn hóa dân tộc để xây dựng nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

6 Bố cục của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục ảnh, khóa luận được trình bày gồm 3 chương với nội dung chính là :

Chương 1 Không gian của lễ hội đền Mẫu Tiên La

Chương 2 Tiến trình lễ hội đền Mẫu Tiên La

Chương 3 Gia trị và ý nghĩa của lễ hội đền Mẫu Tiên La

KHÔNG GIAN CUA LE HỘI ĐÈN MẪU TIÊN LA

1.1 Vai nét về chúa Bat Nan Tướng quân Vũ Thị Thục Đờn/Kủẫu/Tiờn La hay đền Tiờn La thờ Bỏt Nan tướng quõn Vũ Thị

Thục sinh ngày 15 tháng 8 năm Dinh Sửu, qué tai Trang Phương Lâu,

“luyện Bạch Hạc, tỉnh Vĩnh Phúc Thần tích và truyền thuyết trong vùng cho ta biết, nước ta thời Đông Hán tại Trang Phương Lâu huyện Bạch Hạc, Vĩnh Phúc có ông Vũ Công Chất kết hôn với người cùng ấp là bà Hoang Thị Mau Hai vợ chồng sống bằng nghề cắt thuốc, một lần đi cắt thuốc phương xa lạc vào chốn rừng hoang vắng, gặp ngôi đền để nát, ông bà phát tâm tu sửa điện miếu trở lại huy hoàng Vào một đêm, cả hai chiêm bao mộng thấy một thiếu nữ áo khăn lộng lẫy dáng vẻ cao sang gõ cửa thưa rang:” Ta là công chúa Sơn Tinh, cảm ơn ông bà đã dem tâm sửa lại đền miéu của ta, ta nguyện đầu thai vào cửa mang lại phúc lành, xin tặng một bè gỗ lim” Sớm hôm sau, ông bà ra bến sông quả có bè gỗ lim neo đậu và kê từ đó Hoàng Mau mang thai Vào buổi sớm trung thu, bà hậu sinh một quý nữ: mắt phượng, mày ngài, da trắng, môi đỏ, ông bà đặt tên con là Vũ

Thị Thục hay còn gọi là Thục Nương Hay tin họ Vũ có quốc sắc thiên hương, đã có nhiều quân tử đến cầu duyên, ông bà có hứa gả Thục Nương cho Phạm Hương là quận trưởng Nam Chân nhưng thái thú Tô Định là kẻ tham lam ép gả Thục Nương cho hắn Thái thú Tô Định cho người giết Phạm Hương và Vũ Công và sai quân về Phượng Lâu bắt Thục Nương.

Hay tin Thục Nương vờ chấp lệnh lên kiệu và bất ngờ dùng đôi kiếm bạc phá vòng vây mở đường ra bến sông thấy thuyền vô chủ, nàng xuống thuyền chèo mải miết một ngày một đêm về đến tới Hương Đa Cương chính là đền Tiên La Bấy giờ, Thục Nương vào chốn Tiên La nương thân cửa phật dé chiêu binh tập mã.

Sau khi Thục Nương tới Đa Cương, nương thân cửa Phật, triệu tập binh mã chang may chốc đã ba năm Từ khi thánh mẫu về chủ trì, chùa Tiên La được tu bé đẹp dé, đệ tử gần xa về tụ nghĩa và lực lượng đã lên tới vài ngàn người Được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân, Thục Nương dựng cờ bốn chữ vàng “ Bát Nàn Tướng Quân” lập đàn tế trời rồi đi đánh các đồn binh ven biển giải phóng cả vùng.

TIEN TRÌNH CUA LỄ HỘI ĐÈN MẪU TIEN LA

Việc tổ chức khai 7z HH

Các xã xây dựng chỉ tiết kế hoạch khai mạc của mình báo cáo với ẳ ; Ban tổ chức của Huyện để phê duyệt Lễ khai mạc phải đảm bảo trang Ệ Fong đúng nghi thức, thời gian khai mạc vào lúc 8h ngày 10 tháng 3 âm

E lịch Trong thời gian trước và sau khi khai mạc các xã tổ chức các hoạt ôn văn hóa, văn nghệ thể thao, các trò chơi dân gian để thu hút các tang

| lop nhân dân đến tham gia.

Các hoạt động khác trong lễ N6i vreccssccscssssssssssssssssssssssssssssssssssesescccceee 27 2.4 Lễ hội đền Mẫu Tiên L⁄a 22 tê St SEEEESEEEEEEEECEEEEEEEEerrrerrree 28 2.4.1 Phần lễ trong lễ hội đền Tiên La 22 22222SS22EEESEE 29 2.4.2 Phần hội của lễ hội đền Tiên La -©22-©2st222E2SEEESEEEerrsee 40 Tiểu kết chương 2

Một số các hoạt động cần lưu ý trong thời điểm diễn ra lễ hội như pW hoạch cụ thé điểm ngồi cho những người viết sé, chọn cử những người

27 viết sớ trong làng xã Phân công người phụ trách và yêu cầu cam kết thực hiện theo quy định, có biện pháp xử lý với các trường hợp tranh giành khách, không lịch sự với khách Trong lễ hội cũng hạn chế đến mức thấp nhất việc hoạt động tán thẻ và không để tình trạng lôi kéo đối với khách có nhu cầu, yêu cầu họ có cam kết thực hiện các quy định của Ban tô chức.

Như vậy, lễ hội đền Tiên La được tô chức dưới sự chuẩn bị công phu về mọi mặt của tất cả các ban ngành xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà Lễ hội được tô chức một cách đảm bảo an ninh trật tự dưới sự chỉ dao từ

Huyện đến xã đến các cơ sở và có sự phối hợp nhiệt tình của nhân dân trong xã Nội dung tổ chức và quản lí lễ hội có hệ thống từ việc thực hiện công tác đảm bảo an ninh đến việc tổ chức các hoạt động của lễ hội dé lễ hội được diễn ra một cách sôi nổi và thú VỊ nhất.

2.4 Lễ hội đền Mẫu Tiên La

Lễ hội hay hội lễ là hai thuật ngữ đều biểu hiện hai yếu tế lễ và hội gắn bó chặt chẽ với nhau, không thé bỏ đi một yếu tố nào Người ta thường dùng cặp đôi hội lễ hay lễ hội với một hàm ý là một loại sinh hoạt văn hóa mang tính tôn giáo của một cộng đồng cư dân Lễ hội trong “Van hóa sử cương” của Đào Duy Anh thì gọi là đại hội, vào đám hay vào hội [2, tr255] Sau này cũng có nhiều nhà nghiên cứu đã dùng thuật ngữ này bằng các thuật ngữ tương đương Toan Ánh trong cuốn “Nép cũ hội hè đình đám” thì quan niệm rang hội hè đình đám là những cuộc tổ chức hội họp tại các thôn xã nhân dịp vào đám và trong dip vào đám nay có nhiều trò mua vui cho dân thôn giải trí [5, tr9].

Theo “Tir điển Tiếng Việt”, lễ là khái niệm chỉ những nghỉ thức tiến hành nhằm đánh dấu hay kỉ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó.

Hội là cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự, theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt [37, tr12] Lễ hội bao gồm lễ và hội và có thể nói rằng thật khó có thể tách rời được lễ và hội, bởi vì lễ hội thường xuyên gắn kết

28 k nhau Mối quan hệ giữa lễ và hội là sự kết hợp hài hòa giữa phần đạo

B phan đời, đó là mối quan hệ không thể tách rời cũng không thể tách bạch

Mec ranh giới cua các yếu tố tạo nên lễ và hội Lễ có trong hội và hội có

S 5 lễ, phần lễ và phần hội cả phần đời và phần đạo là một cuộc vui lớn

5 sông đồng nhằm đáp ứng nhu cầu giải tri, tín ngưỡng, thi tài năng và dương sức mạnh hoặc tái hiện lại cuộc sông trong các thời kì lịch sử.

Như vậy, lễ hội là một loại hình tong hợp bao gồm các yếu tố văn đóa dân gian tương tác lẫn nhau Lễ hội đền Mẫu Tiên La là một sự kết hợp a sắc của phan lễ và phần hội, mang những yếu tế đặc trưng và những k ắ trị to lớn của lễ hội.

2.4.1 Phần lễ trong lễ hội đền Tiên La

Lễ hội đền Tiên La là lễ hội truyền thống được tổ chức trong vòng ì ing 3 âm lịch dé tôn vinh những người có công và bà Vũ Thị Thục trong

Hệc đánh đuổi giặc Tô Định ra khỏi bờ cối nước ta từ năm 43CN.

Nội dung khai mạc của lễ hội đền Tiên La được diễn ra long trọng

: $i sự tham gia của tất cả nhân dân trong làng, xã theo các nội dung như byên bó lý do, giới thiệu đại biểu Tiếp đến là đọc dign văn khai mạc, đánh ping khai hội, đọc các quyết định thành lập các ban chỉ đạo của lễ hội luyén, xã và cuối cùng là thông qua hành trình các bước rước thủy và rước

Phần lễ của lễ hội đền Tiên La được diễn ra theo các nghi thức k yên thống, chủ yếu là lễ rước bao gồm lễ rước thủy và lễ rước bộ, lễ

| ng hương Ngoài ra còn có các nghỉ thức tế lễ, hầu đồng, tiến trình của lễ bi đền Tiên La bắt đầu từ lễ khai mạc được tô chức từ 8h sáng và thời gian j

JỚc từ 9 đến 11h cùng ngày.

Khởi hành lễ rước của dén Tiên La gồm hai phần chính là lễ rước

My và lễ rước bộ Địa điểm tập kết tại sân đền Công Đồng Tiên La (phía

29 sau Hậu cung đền chính) Thời gian khởi hành rước thủy và rước bộ diễn ra sau lễ khai mạc, lễ rước được chia thành các đội hình bao gồm các thuyền đi trên sông rồi lấy nước và sau đó trở về Hậu Cung.

Phần lễ của lễ hội đền Mẫu Tiên La được diễn ra với nghỉ thức đầu tiên là lễ rước thủy Theo phong tục của làng thì những năm chan tổ chức rước sách còn những năm lẻ tổ chức dâng hương Hàng năm cứ tháng 3 âm lịch là người dân trong vùng và khách thập phương lại cùng nhau tụ họp ở đền Tiên La để cùng nhau tham dự những nghi thức cô truyền Lễ rước là một nghỉ thức cô truyền của bản đền và được lưu truyền từ đời này qua đời khác, qua lễ rước thê hiện được sự thành kính thiêng liêng của người sống đối với người đã khuất Đây cũng là một trong những nét đẹp văn hóa tâm linh của người dân xã Đoan Hùng nói riêng và cộng đông nói chung.

GIA TRI VÀ Ý NGHĨA CUA LỄ HỘI ĐÈN MẪU TIÊN LA43 3.1 Một số giá trị nỗi bật sec E111 E11 EEEEEEEEerrrreree 43 3.1.1 Giá trị lịch sử -c-ccccccea —

Giá trị văn hóa - - 5G À nàn HH HT HH ng HH nghe, 45 3.2 Ý nghĩa của lễ hội đền Mẫu Tiên La 2-22222cz222222zzererre 47 3.2.1 Lễ hội đối với đời sống cộng đồng 2-©22zzcEEzevEEreerre 47 3.2.2 Lễ hội đối với địa phương 22-2222 tvEEEEEEEEECEEEEcrrrreeree 48 4.3 Một số van phát triển du lịch và bảo ton di tích đền Tiên La

Bên cạnh những giá trị lịch sử thiết thực của lễ hội đền Tiên La mà on người nơi đây đã lưu giữ thì những giá trị văn hóa cũng là một trong hững điểm đáng chú ý ở lễ hội này Nhân dân xã Đoan Hùng là những cư nông nghiệp sống bằng nghề trồng lúa nước ở đồng bằng sông Hồng, bng quay của thiên nhiên và mùa vụ đã tạo ra trong họ nhu cầu tâm linh. l hội đền Mẫu Tiên La là một trong những dịp để phục vụ nhu cầu vui hơi giải trí và làm thỏa mãn nhu cầu tâm linh của nhân dân.

Tín ngưỡng thờ nữ thần xuất phát từ chế độ thờ mẫu hệ là một đặc ứ cơ bản của tớn ngưỡng cu dõn nụng nghiệp Lễ hội đền Mẫu Tiờn La lò Bát Nan tướng quân — nữ tướng kiệt xuất của dân tộc tổ chức vào tháng b âm lịch hàng năm là một hình ảnh sắc nét về tín ngưỡng này Hơn nữa, hội còn là một hình anh đẹp về tín ngưỡng thờ mẫu trong nhân gian, Bát

Tướng quân là người tài sắc, thông minh vẹn toàn và là người có công ù nhõn dõn với đất nước Lễ hội là dịp để người dõn nơi đõy tưởng niệm hười anh hùng bất khuất của dân tộc, lễ hội còn là dip để người dan Doan bng và khách thập phương vừa cảm ơn thần linh đã phù hộ cho mùa g bội thu đã qua, vừa cầu xin thần linh phù hộ cho màu màng sắp tới.

P hội cũng là khoảng thời gian nghỉ ngơi của nhân dân, là dịp làm thỏa nhu cầu tâm linh của con người nơi đây.

Các nhà nghiên cứu đã nhận định rằng ngày tết âm lịch là nơi sinh jet cộng đồng thi ngày hội là ngày tết của một cộng đồng cư dân nhất nào đó Do vậy, mà mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam thường có g lễ hội đặc trưng riêng của dân tộc mình Thái Bình nói chung và mg Hà nói riêng nỗi tiêng với lễ hội đên Mẫu Tiên La Đó là lúc mọi

45 người được tụ họp đông đủ, gặp nhau sau những ngày lao động vất vả, hàn huyên tâm sự và được tham gia các trò chơi dân gian độc đáo Khi lễ hội kết thúc mọi người được mời lại để chung hưởng lễ lộc vừa ấm áp tình người vừa là một nét đẹp trong văn hóa vật chất rất thực tế Lễ hội còn tạo

'nên mối quan hệ thống nhất trong làng — xã — thôn trong sinh hoạt văn hóa và cố kết cộng đồng Lễ hội gắn chặt với đời sống của con người nơi đây,

' giống như một sợi chỉ đỏ thắt chặt tình đoàn kết dân tộc

Lễ hội được tổ chức với các trò chơi dân gian như cờ tướng, kéo co,

‘mua rối nước, pháo dat, chọi gà Với các trò chơi dân gian đặc sắc đó, lễ

'hội giống như một cuốn ghi chép và nhắc lại thuần phong mỹ tục của làng - xã, nhắc nhở nam nữ trong làng phải giữ gìn những tục hay nét đẹp của thôn quê, khích lệ động viên con cháu noi theo tổ tiên ông cha “học hay cày

'giỏi” Năm 2008 thi tập “Miễn thánh tích Tiên La — Bát Nan tướng quân” đã hoàn tất với sự tuyển chọn và biên tập của nhà thơ Trịnh Tiến Sơn chủ yếu ca ngợi công lao của vi nữ tướng Bát Nan tướng quân là một hiện vật

'quý báu nhằm động viên khuyến khích giới trẻ trong làng ra sức học hành, rèn luyện dé đóng góp cho sự nghiệp phát triển của đất nước.

Mặt khác, lễ hội còn giống như một bảo tàng văn hóa, lưu giữ giá trị văn hóa và sinh hoạt văn hóa độc đáo Lễ hội đền Tiên La là dịp để cư dân nơi đây thé hiện sự đảm đang, tay nghề khéo léo của mình trong việc làm các loại bánh trái thờ cúng, các sản pham thủ công nghiệp hay tô chức các

Tóm lại, với những nét độc đáo vê mặt tâm linh và tín ngưỡng, lễ hội

€n Tiên La đã dé lại nhiêu dâu an về đời sông văn hóa tinh thân và vật hất của cư dân trong vùng Hơn nữa, đền Tiên La là một di tích lịch sử

Duốc Gia có vị trí thuận lợi cùng với sự hy sinh anh dũng của chúa Bát

Nan cộng với sự tinh tê, khéo léo của những con người nơi đây đã làm nên ich sử hào hùng hòa lan với nét đẹp hữu tinh của sông nước tao cho mảnh fat này có những nét dep của lịch sử và có cả những giá trị văn hóa to lớn.

3.2 Ý nghĩa của lễ hội đền Mẫu Tiên La 3.2.1 Lễ hội đối với đời sống cộng đồng

Hàng năm, lễ hội đền Mẫu Tiên La được tô chức không chỉ để tưởng pho công lao đánh đuôi quân Hán của Bát Nan mà còn khơi lại niêm tự hào hia người dân Thai Bình nói chung và người dân Doan Hùng nói riêng về 2 ` ột thời kỳ anh đũng chống giặc ngoại xâm Lễ hội đền Tiên La không hững là một nét đẹp lịch sử mà còn là biểu hiện những nét văn hóa đặc

; , lễ hội đền Tiên La được coi là một biểu tượng văn hóa truyền thống a Thái Bình Lễ hội được tô chức chủ yếu trên địa bàn của xã Đoan Hùng

: một phần của xã Tân Tiến đã thu hút được sự tham gia đông đảo của hần chúng nhân dân và khách thập phương Hơn nữa, lễ hội đền Tiên La be g đầy đủ đặc trưng nền văn minh nông nghiệp lúa nước của vùng đồng k g sông Hồng mà Thái Bình là vùng nội thuộc Do vậy, lễ hội đền Mẫu lên La vừa mang những nét đặc trưng của vùng đồng bằng sông Hồng và png những nét văn hóa riêng của vùng Thái Bình Điều đó cũng được fu hiện rất rõ nét trong các lễ nghi văn hóa, các đồ thờ và các hoạt động in hóa diễn ra trong lễ hội.

LỄ hội đền Mau Tiên La được tổ chức trong tổng thé làng xã cho nên hội còn duy trì được những nghỉ thức cỗ truyền của nền văn minh nông hiệp lúa nước Lễ hội với những nghỉ thức truyền thống như lễ rước

Vấn đề phát triển du lịch của đền Tiên La

Văn hóa dân tộc — văn hóa truyền thống có vai trò quan trọng trong sự nghiệp đưa đất nước hòa nhập vào cộng đồng quốc tế và phát triển Giữ gìn, coi trọng và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống chính là coi trọng cội nguồn và phát huy sức mạnh tỉnh thần của dân tộc Trong đó có phát triển du lịch lễ hội mà cụ thể là du lịch lễ hội đền Mẫu Tiên La ở xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.

Thông qua lễ hội truyền thống làm cho mỗi cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân và các quý khách thập phương hiểu rõ truyền thống lịch sử đấu tranh của dân tộc, công lao to lớn của Bà Vũ Thị Thục trong cuộc đấu tranh đánh đuổi giặc Tô Định Đồng thời, đáp ứng nhu cầu tâm linh của mọi tầng lớp nhân dân và làm cho mọi người hiểu được, chấp hành tất cả các quy định của nhà nước Luật di sản văn hóa trong việc phát huy khai thác và sử dụng di sản đã được công nhận là di tích đền Tiên La là di tích Lịch sử cấp Quốc gia năm 1986 Như vậy, công tác bảo tồn và phát huy giá trị cỗ truyền là rất cần thiết.

So với các tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, Thái Bình có diện tích đất tự nhiên thuộc loại hẹp nhưng mật độ các di tích lịch sử văn hóa lại tương đối dày Tính đến tháng 6 năm 2013 số lượng di tích là 2200 di tích, trong đó có 109 di tích xếp hạng quốc gia và 475 di tích xếp hạng cấp tỉnh.

Tháng 9 năm 2012 thủ tướng chính phủ đã quyết định xếp hạng di tích chùa Keo là di tích quốc gia Năm 2013, đền Trần tại xã Thái Phương cũng được công nhận là di tích lịch sử cấp Quốc Gia Cùng với điều đó đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Thái Bình mở rộng hướng phát triển du lịch.

Thái Bình cũng là một vùng văn hóa dân gian phong phú đa dạng mà lễ hội

| truyền thống đã có và hiện còn ở Thái Bình đang được xem là tiêu biểu về sô lượng như: Hội chùa Keo, hội đền Tiên La, hội Đồng Bang, hội đền Còn

Giang, hội Lơ, hội trình nghề La Vân, hội chiếu làng Hới Đây chính là nguồn tài nguyên quý báu dé phát triển du lịch Thái Binh.

Trong những năm gần đây, Thái Bình đang kết hợp phát triển kinh tế

| với các hoạt động du lịch nhằm nâng cao đời sống của nhân dân trong tỉnh.

Bên cạnh tổ chức lễ hội đền Trần một cách long trọng, ban quản lí và các cơ quan thuộc lĩnh vực du lịch cũng không ngừng quan tâm đến sự phát triển của các lễ hội lân cận và trong đó có lễ hội đền Mẫu Tiên La Việc tổ

| chức các hoạt động lễ hội có nhiều lợi ích trong hoạt động du lịch của tỉnh.

- Các hoạt động lễ hội được tổ chức tại các địa điểm vừa làm thỏa mãn nhu

| cầu đời sống nhân dân, lại vừa làm tăng nguồn thu nhập và đa dạng hóa các

| loại hình du lịch Hơn nữa, lễ hội là hoạt động cũng quảng bá được hình

' ảnh của tỉnh, giới thiệu đến bè bạn những nét đẹp văn hóa, giá trị con người nơi đây có được Ban quản lý di tích cùng với phòng văn hóa Huyện và

| Ban văn hóa của xã đã tích cực xây dựng các đề án để có hướng phát triển tiềm năng du lịch của vùng nhằm thu hút nguồn đầu tư, bảo tồn các giá tri của di tích lịch sử cũng như các giá trị văn hóa Hơn nữa, việc phát triển du

' lịch vùng còn giúp cải thiện đời sống của nhân dân trong vùng, nâng cao trình độ nhận thức và đóng góp chung vào tiềm năng phát triển du lịch của đât nước.

Hiện nay, đã có những đề xuất quy hoạch vùng du lịch tại tỉnh Thái

Binh, tuy nhiên còn gặp phải nhiều khó khăn Nhưng không dừng lại ở đó, các nhà quản lí cũng đang cố gắng xây dựng và phát triển tiềm năng du lịch để Thái Bình ngày càng bền vững.

Vấn đề bảo tồn lễ hội đền Tiên La .2 2222222EEE2EEEEse 51 Tiểu kết chương 3 o cccecccsssssssssssssssessssssssssessssssssinccteceseesssssssssseseseesssssssssssssen 53 KẾT LUẬN 22 2221+cE22E111111122221111222211EE 2122111 54 TÀI LIEU THAM KHÁO 222222222 222251152211222111 05a 56

Vấn đề bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội đã và đang được thách thức mới Giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội đền

Tiên La trong giai đoạn hiện nay như sau:

Một là : Xây dựng và triển khai đề án về tô chức, quản lý lễ hội một cách cụ thê, thiết thực, hiệu quả, xuất phát từ sự am hiểu đầy đủ tình hình thực tế và điều kiện kinh tế - văn hóa — xã hội của vùng Đề án phải được duyệt từ cuối năm trước và có sự chỉ đạo sát xao của các cấp chính quyền, các Ban, Ngành liên quan Triển khai kế hoạch một cách cần thận, chu đáo và tổ chức thực hiện một cách nghiêm túc.

Hai là : Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch tông thé không gian văn hóa lễ hội và dau tu cơ sở vat chat — cơ sở hạ tang cho việc tô chức lễ hội.

Ba là : Tăng cường công tác tuyên truyền về giá trị di sản và quảng bá dưới nhiều hình thức giúp nhân dân Đoan Hùng cũng như nhân dân trong vùng nhận thức đúng đắn về giá trị di sản để có ý thức coi trọng giữ gìn, bảo tồn và phát huy.

Bán là : Cần giữ gin và phát huy những giá trị tốt đẹp của lễ hội như trong phần lễ và phần hội của lễ hội Cần kiên quyết ngăn chặn và đây lùi các hiện tượng tiêu cực, tác động xấu của lễ hội, chống thương mại hóa lễ hội và làm mất bản sắc lễ hội truyền thống Nghiêm cấm và xử phat nghiêm minh những hiện tượng tiêu cực làm mat thuần phong mỹ tục.

Năm là : Ban Té chức văn hóa cũng như Ban phục vụ lễ hội cần nghiên cứu kĩ nội dung và hình thức tổ chức sao cho các hoạt động vừa phong phú, đa dạng và đặc sắc vừa đảm bảo tính kế thừa và sáng tạo.

Sáu là : Tăng cường nghiên cứu, đầu tư cho phong trào ca hát, biểu diễn trên địa bàn vùng, thường xuyên sinh hoạt văn hóa tại các dịp lễ, ngày kỉ niệm và sự kiện quan trọng Tìm ra những động lực tích cực để phát động phong trào tổ chức hội hè trong quan chúng nhân dân, động viên

52 thanh thiếu niên trong vùng yêu thích và nhiệt tình phan đấu đóng góp vào sự nghiệp dân tộc.

Bay là : Một giải pháp quan trọng, quyết định sự thành công trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị của lễ hội cũng giống như vai trò của người đạo diễn trong một bộ phim Đó là sự quan tâm chỉ đạo sáng suốt của các cấp chính quyền, các lãnh đạo ban, ngành, hướng dẫn tận tình, thu hút được sự tham gia nhiệt tình và tích cực của đông đảo người dân cùng chung tay bảo tồn và phát huy những giá trị của di sản.

Vấn đề phát triển luôn đi đôi với vấn đề bảo tồn, để thực hiện được điều đó cần sự chung tay góp sức của tất cả nhân dân trong vùng và những nhà làm du lịch, để Thái Bình thực sự là vùng du lịch tiềm năng, giàu giá trị nhân văn và đậm đà bản sắc văn hóa.

Trong điều kiện đời sống kinh tế - văn hóa xã hội không ngừng phát triển và biến đổi theo xu hướng hiện đại, văn hóa được xác định: ” là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đây phát triển kinh tế xã hội” Dé những giá trị văn hóa và giá trị lịch sử còn mãi theo thời gian thì giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội nói chung và lễ hội đền Tiên La nói riêng luôn là sự quan tâm của toàn Đảng, toàn dân, nhất là trong những năm gần đây khi vấn đề bảo tồn các giá trị văn hóa đang được đưa lên hàng đầu Tiếp thu những kết quả đã đạt được và khắc phục những hạn chế trong việc bảo tồn, phát huy những giá trị của di sản Đồng thời tìm ra những giải pháp hữu hiệu để duy trì, giữ gìn và nâng cao giá trị của di sản là nhiệm vụ thường xuyên, đòi hỏi tinh thần trách nhiệm của tât cả chúng ta.

Lễ hội đền Mẫu Tiên La là một lễ hội truyền thống đặc sắc, chứa đựng cả giá tri lich sử và cả giá trị văn hóa từ lâu đời, còn lưu giữ cho đến ngày nay Lễ hội dén Mẫu Tiên La là một trong những hình ảnh đẹp về văn hóa sinh hoạt cộng đồng, là nét văn hóa đặc trưng tiêu biểu của Thái Bình nói riêng và vùng Đông Băng Bac Bộ nói chung.

1 Tổng quan về các điều kiện tự nhiên, con người và xã hội đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự hình thành và phát triển văn hóa ở Thái Bình nói chung và lễ hội đền Tiên La nói riêng Đền Tiên La thờ Bát Nàn tướng quân là người có công với nhân dân với đất nước và lễ hội đền Tiên La là dịp để người dân xã Đoan Hùng tưởng nhớ về Bát Nan tướng quân, về tổ tiên của chính họ Đền Tiên La còn là dấu ấn lịch sử về một bậc giai nhân, về một thời kì hào hùng của dân tộc.

2 Lễ hội đền Mẫu Tiên La được diễn ra một cách trọng thể với nội dung t6 chức rành mạch rõ ràng có sự kết hợp của nhiều yếu tổ như con người, thiên nhiên Điều đó thể hiện lòng thành kính và luôn hướng về cội nguồn của nhân dân xã Đoan Hùng Lễ hội đền Mẫu còn là nơi hội tụ của văn hóa truyền thống và văn hóa dân gian có sự đan xen của yếu tố hiện đại đã làm nên nét nỗi bat cho lễ hội.

3 Lễ hội đền Mẫu Tiên La mang trong nó những giá trị thiết thực, đó là giá trị lịch sử và giá trị văn hóa Qua lễ hội đền Mẫu Tiên La, đó là bài học giáo dục các thế hệ trẻ về lòng yêu nước, tắm gương đấu tranh và luôn hướng về cội nguồn Đồng thời, lễ hội còn là hình ảnh biểu trưng cho tín ngưỡng dân gian Lễ hội cũng có ý nghĩa to lớn với cộng đồng và nhân dân địa phương , lễ hội còn là dịp làm thỏa mãn nhu cầu tâm linh và giải trí

4, Để lễ hội đền Tiên La còn sống mãi với thời gian và lưu giữ được những giá trị vốn có của nó thì việc bảo tổn và phát huy các tiềm năng du lịch là một điều tất yếu.

Ngày đăng: 29/06/2024, 05:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ghi công đức - Khóa luận tốt nghiệp: Lễ hội đền Mẫu Tiên La xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
Bảng ghi công đức (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN