1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2025

92 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LOI MO DAU (11)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VE DAU TƯ PHÁT TRIEN KINH TE TẠI (14)
  • ĐỊA PHƯƠNG (14)
  • THUC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN KINH TE TREN DIA (23)
  • BAN HUYỆN LAM THAO TINH PHU THO (23)
  • ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VE HOẠT ĐỘNG ĐẦU TU (81)
  • PHAT TRIEN TREN DIA BAN HUYỆN LAM THAO (81)
  • DEN NAM 2025 (81)
  • KET LUẬN (89)
  • TAI LIEU THAM KHAO (90)

Nội dung

Theo giáo trình Kinh tế đầu tư 2013: “Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầutư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại dé tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những t

LOI MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tai

Trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, DTPT luôn chiếm một vai trò cực ky quan trong va là một trong những giải pháp chủ yếu dé thực hiện các mục tiêu phát triển KT-XH theo hướng tăng trưởng cao, 6n định và bền vững.

Hiện nay, ĐTPTKT luôn luôn song hành với sự phát triển kinh tế của địa phương. ĐTPT không những tạo những chuyên biến kinh tế tích cực cho địa phương đó mà còn có những đóng góp không nhỏ trong PTKT vùng cũng như cả nước.

Lâm Thao — vùng đất cội nguồn, là một trong những trung tâm kinh tế phát triển của tỉnh Phú Thọ bên cạnh thành phố Việt Trì Lâm Thao có vi trí vô cùng đắc địa khi là cửa ngõ giữa miền núi với đồng bằng, đồng thời là cửa ngõ quan trọng giữa thành phó Việt Trì với các tỉnh phía Bắc Huyện có tiềm năng phát triển toàn diện cả 3 ngành

NLTS, CN-XD va DV.

Giữ vững truyền thống cùng với biết cách tận dung các thế mạnh so sánh, Lam Thao ngày càng khăng định được vị thế của mình Trong những năm qua, huyện đã đạt được những bước tiễn nhất định trên các lĩnh vực KT-XH Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo đúng định hướng, chất lượng cuộc sống của người dân được đầy cao Bên cạnh những bước tiến đáng khích lệ kể trên, huyện cũng đang còn tồn tại những vấn đề, khiếm khuyết như cơ cấu kinh tế chuyên dịch chậm, cơ cau lao động giữa các ngành có sự chênh lệch lớn, ha tang cơ sở thiếu đồng bộ, 6 nhiễm môi trường Đây là những vấn đề đang kìm hãm sự phát triển của huyện và cần được giải quyết sớm để tạo đà PTKT cho huyện, hướng tới vươn lên là đầu tàu

PTKT cho tỉnh Phú Thọ.

Nhận thức được van đề DTPTKT huyện Lâm Thao là vô cùng cần thiết nên trong thời gian thực tập tại phòng TC-KH huyện Lâm Thao em đã đi đến quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu Đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2025.

Một là, hệ thông hóa cơ sở lý luận về ĐTPTKT ở địa phương, cụ thê là làm nỗi bật đặc điểm, vai trò của đầu tư đối với sự PTKT của địa phương, qua đó học hỏi, vận dùng vào quá trình ĐTPTKT trên địa bàn huyện Lâm Thao.

Hai là, phân tích thực trạng và đánh giá về kết quả, hiệu quả của hoạt động ĐTPTKT trên địa bàn huyện; nêu ra hạn chế và nguyên nhân; và có những đề xuắt, giải pháp về DTPTKT trên địa bàn huyện đến năm 2025.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động ĐTPTKT cấp địa phương.

Do thời gian ngắn, nguồn số liệu và trình độ hạn chế nên đề tài chỉ thực hiện nghiên cứu về tình hình ĐTPTKT trên địa bàn huyện Lâm Thao giai đoạn 2016-2021 và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động ĐTPTKT ở huyện Lâm Thao tỉnh

- Về nội dung: nghiên cứu thực trạng ĐTPTKT - Về không gian: huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

- Về thời gian: giai đoạn từ 2016-2025 Cụ thể, giai đoạn 2016-2021: phân tích, đánh giá thực trạng; giai đoạn đến năm 2025: đề xuất giải pháp.

Dé thực hiện nghiên cứu, phân tích, đánh giá van đề một cách hiệu quả, những phương pháp được sử dụng chủ yếu là:

- Phương pháp tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu

Ngoài ra, khóa luận cũng kê thừa có chọn lọc những kêt quả nghiên cứu của các công trình khoa học có liên quan tới một sô nội dung của đê tài.

5 Kêt cau của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về DTPTKT tại địa phương

Chương 2: Thực trạng ĐTPTKT trên địa bàn huyện Lâm Thao — tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2016-2021

Chương 3: Định hướng và giải pháp về hoạt động ĐTPTKT trên địa bàn huyệnLâm Thao đến năm 2025

ĐỊA PHƯƠNG

1.1 Tổng quan về đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương

1.1.1 Khái niệm dau tư phát triển kinh tế tại địa phương 1.1.1.1 Đầu tư phát triển

Thuật ngữ Dau tư (Investment) thường được hiéu như một sự hy sinh những nguồn lực tại thời điểm hiện tại (ví dụ như tiền bạc, sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, trí tuệ ) dé nhằm mong muốn đạt được những mục tiêu, kết quả trong tương lai lớn hơn những chỉ phí đã phải bỏ ra, nếu được xét trên góc độ từng cá nhân hoặc đơn vi đã bỏ tiên ra, đêu được xem như Dau tu.

Theo giáo trình Kinh tế đầu tư (2013): “Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện tại dé tiến hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật chất (nhà xưởng, máy móc thiết bị ) và tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng ), gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triên”.

Có thé hiểu DTPT như là một hình thức của dau tư trực tiếp Thông qua hoạt động này sẽ giúp duy trì và gia tăng GTSX, năng lực phục vụ của tài sản Đồng thời nó cũng chiêm vai trò vô cùng quan trọng đối với tăng trưởng và PTKT tại mỗi quốc gia.

Theo giáo trình Kinh tế đầu tư (2013): “Đầu tư phát triển đòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, dat đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên Như vậy, khi xem xét lựa chọn dự án đầu tư hay đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển cần tính đúng tinh đủ các nguồn lực tham gia”.

1.1.1.2 Đầu tư phát triển kinh tế tại địa phương

DTPTKT là bộ phận căn bản của DTPT DTPTKT địa phương là hoạt động sử dụng nguồn vốn, nguồn lực của địa phương ở hiện tại dé tiễn hành thực hiện các hoạt động nhằm tạo ra những tài sản vật chất và trí tuệ, giúp nâng cao khả năng sản xuất, giải quyết việc làm và hướng tới mục tiêu PTKT.

Mục tiêu của hoạt động này là hướng tới sự PTKT bền vững, tạo lợi ích quốc gia, cộng đồng và nhà dau tư, cụ thể như: day nhanh sự tăng trưởng, gia tăng thu nhập, tạo thêm nhiêu việc làm và cải thiện đời sông xã hội.

1.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển kinh tế ở địa phương

Phạm vi của hoạt động ĐTPTKT là ở toàn địa phương, dựa trên cơ sở định hướng, chiến lược phát triển của địa phương, có nhiều thành phan, nhiều nguồn lực cùng tham gia dé DTPT, tập trung khai thác thế mạnh của địa phương và có các đặc điểm nôi ba như:

1.1.2.1 Nguôn vốn dau tư phát triển kinh tế ở địa phương

Nguồn vốn DTPTKT của địa phương bao gồm 3 nguồn vốn, đó là: nguồn vốn nhà nước, nguôn von ngoài nhà nước và nguồn von đâu tư nước ngoài. e Nguôn von nhà nước

Nguồn VĐT nhà nước bao gồm nguồn vốn của NSNN, nguồn vốn TDĐT phát triển của nhà nước

- Nguôn vôn ngân sách nhà nước

Nguồn vốn NSNN đến từ 2 nguồn ngân sách đó là trung ương và địa phương Các dự án kết cấu KT-XH, QPAN, các dự án trong lĩnh vực cần sự tham gia, giám sát của Nhà nước do doanh nghiệp đầu tư, công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH địa phương thường được sử dụng nguồn vốn này Hoạt động chi ngân sách cho đầu tư cũng thể hiện qua nguồn vốn này.

- Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Đây là nguôn von mang lại lợi ích to lớn vì giúp giảm von trực tiêp của Nhà nước.

Vì hoạt động theo cơ chê tín dụng, nguyên tac hoàn trả vôn vay phải được các đơn vi sử dụng vôn cam kêt và bảo đảm Vân dé sử dung von tiét kiệm, hiệu quả sẽ được các đơn vị này quan tâm và tính toán kỹ hơn. e Nguồn von ngoài nhà nước Đây là nguôn von dén từ khu vực tư nhân Nguôn von này dén từ tiệt kiệm của dân cư, doanh nghiệp dân doanh và HTX.

- Doanh nghiệp dân doanh đã và đang đóng góp một lượng đáng kể xét trên quy mô tông VDT của địa phương.

- Vốn của đân cư được quyết định chủ yếu dựa trên thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình: tiềm năng vốn đến từ khu vực dân cư là rất lớn, nó đến từ sự gia tăng của thu nhập và thói quen tích lũy Các yếu tô tác động đến nguồn tiết kiệm của địa phương bao gồm: mức độ phát triển, thói quen tiêu dùng, lãi suất và chính sách thuế của Nha nước. e Nguồn vốn dau tu nước ngoài

Nguồn vốn này gồm các phần tích lũy có nguồn gốc từ nước ngoài, huy động vào quá trình ĐTPT trên địa bàn địa phương Nó có thể đến từ một cá nhân, doanh nghiệp hay một tô chức và chính phủ nước ngoài.

- Vốn ODA: nguồn vốn này được cung cấp bởi các tổ chức quốc tế hay chính phủ nước ngoài phục vụ mục tiêu trợ giúp, đây nhanh sự phát triển của các nước đang phát triển ODA có tính ưu đãi cao hơn nếu so sánh với các hình thức khác, các ưu đãi có thé là lãi suất, thời hạn vay vốn dai với khối lượng lớn, đặc biệt là yếu tố không hoàn lại (chiếm ít nhất 25%).

- Vốn FDI: đây là nguồn vốn quan trọng cho ĐTPT của địa phương Nguồn vốn này giúp thúc đây địa phương nhận đầu tư thực hiện CNH-HĐH và tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng Hoạt động đầu tư có sự tham gia của nguồn vốn này sẽ đây nhanh sự phát triển ngành nghề mới, yêu cầu cao về mặt kĩ thuật, KH-CN và lượng vôn lớn.

- Vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại quốc tế: nguồn vốn này hiểm khi được sử dụng trong ĐTPT mà hay được dùng trong hoạt động xuất nhập khẩu Đối với Việt

Nam nói chung và các địa phương nói riêng, việc tiếp cận các nguồn vốn này còn khá hạn chế.

1.1.2.2 Công tác quản lý hoạt động dau tư phát triển kinh tế ở địa phương

BAN HUYỆN LAM THAO TINH PHU THO

2.1 Đặc điểm tự nhiên va tinh hình kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến đầu tư phát triên kinh tê huyện Lâm Thao tỉnh Phú Thọ

Huyện Lâm Thao tọa lạc tại phía đông của tỉnh Phú Thọ:

- Phía đông giáp huyện Ba Vì và thành phó Việt Trì, Hà Nội (qua sông Hồng) - Phía tây và phía nam có ranh giới là sông Hồng với huyện Tam Nông

- Phía bắc giáp huyện Phù Ninh và thị xã Phú Thọ Với diện tích tự nhiên 9769,11 ha; năm 2021 dân số khoảng 109.350 người.

Có 10 xã và 2 thị tran trực thuộc địa bàn huyện, trải dài từ vùng núi đến vùng đồng băng Huyện là điểm giao giữa miền núi và đồng bằng, giữa nông thôn và thành thị.

| ` : | | Lt BA BAS eae ®= : or

Nguon: Céng thông tin điện tử huyện Lâm Thao

2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên a Đặc điểm địa hình Địa hình Lâm Thao khá đa dạng, tiêu biểu cho vùng bán sơn địa với độ cao trung bình thấp (trên mặt nước biển 30-40m), thấp dần từ bắc xuống nam, từ đông sang tây: tại xã phía Bắc có núi đôi và phía Nam thì có các cánh đông rộng khá băng phăng.

Với đặc điểm địa hình như thế này sẽ tạo điều kiện rất tốt để khai thác tài nguyên đất, sản xuất NLTS, sắp xếp xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở, CN-TTCN b Khí hậu

Khí hậu của huyện chủ yếu là khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng âm, cụ thể:

- Nhiệt độ trung bình khoảng 23 độ C, thé hiện rõ theo từng mùa và các tháng trong năm giao động trong khoảng 14-29 độ C.

- Lượng mưa trung bình năm khoảng 1720 mm và không đều Vào mùa mưa thì tình trạng ngập úng xảy ra ở vùng thấp trũng.

- Độ âm không khí trung bình năm là 85%, nhưng khi bước vào mùa khô thì chỉ còn khoảng 77%.

- Gió: hướng Đông, Đông Nam là xu hướng gió mùa hè, còn Đông Bắc là xu hướng gió mùa đông. c Tài nguyên thiên nhiên

Tổng diện tích đất của huyện là khoảng 9769,11 ha với nhóm đất đồng băng, thung lũng và nhóm đất gò đồi là 2 nhóm đất chính trên địa bàn huyện.

- Nhóm đất đồng băng, thung lũng Có diện tích 7158 ha, khoảng 73,27% diện tích tự nhiên bao gồm 5 loại đất:

+ Đất cát chua: khoảng 996 ha, phân bố ở Cao Xá, Vĩnh Lại, Xuân Huy với đặc điểm nghèo dinh dưỡng, độ phì nhiêu thấp.

+ Dat phù sa trung tính ít chua: khoảng 3703 ha, phân bố ở Thạch Son, Ban Nguyên, Tứ Xã, Vĩnh Lại với đặc điểm độ phì nhiêu cao, tiềm năng phát triển NLTS lớn.

+ Dat phù sa chua: khoảng 1569 ha, phân bố ở Thạch Sơn, Sơn Vi, Cao Xá với đặc điêm là có phản ứng từ chua dén rat chua.

+ Đất có tang sét loang 16: khoảng 248 ha, năm ở các xã ven sông Hồng với đặc điểm độ phì nhiêu thấp.

+ Đất thung lũng và đất phù sa xen giữa đổi núi: khoảng 642 ha, phân bố ở Xuân

Lũng, Tiên Kiên, Hùng Sơn

Có diện tích khoảng 534 ha, chiếm 5,47% diện tích tự nhiên, nằm ở Tiên Kiên, Xuân Ling, thị tran Hùng Sơn với đặc điểm độ phì nhiêu thấp.

Tài nguyên nước của huyện bao gồm nước mặt, nước mưa và nước ngầm, với trữ lượng lớn Có tác dụng cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân, cân bằng sinh thái, điều tiết thời tiết, nâng cao chất lượng môi trường, đặc biệt là giúp phát triển

NLTS và thuận tiện trong giao thông đường thủy. s* Tai nguyên rừng.

Diện tích đất lâm nghiệp theo thống kê của huyện là trên 200 ha, chiếm khoảng 4% diện tích đất tự nhiên, với 100% là diện tích đất rừng sản xuất Tuy nhiên đây phần lớn là rừng trồng mới, chưa đủ tuổi khai thác nên giá trị kinh tế không cao Cùng với đó, trong vài năm trở lại đây, công tác quản lý và bảo vệ rừng khá tốt, nên diện tích rừng của huyện đang dần được khôi phục Qua đó giúp cân bằng sinh thái, giữ nước, giảm tình trạng xói mòn đất, ngăn lũ Hoạt động PTKT đồi rừng kết hợp trang trại đã có những bước tiến cơ sở, giúp nhiều hộ thoát nghèo, đi lên nhờ kinh tế đồi rừng. s* Tài nguyên khoáng sản.

Khoáng sản trên địa bàn huyện có trữ lượng ít và khá nghèo nàn, một số loại chủ yếu như: Cao lanh (Xuân Lũng, Hùng Sơn), Nước khoáng (Tiên Kiên), cát sông hồng và mỏ sét (Cao Xá, Vĩnh Lại, Bản Nguyên, Phùng Nguyên), phục vụ sản xuất nhỏ đáp ứng nhu cầu sử dụng ngay tại địa bàn. d Dân số

Dân số của huyện năm 2021 là 109.350 người chiếm 7,3% tỷ trọng dân số toàn tỉnh

Trong thời kỳ 2016-2021, dân số huyện Lâm Thao có sự tăng trưởng dần qua thời gian, duy trì cân băng giới tính, phần lớn dân cư ở khu vực nông thôn Dân số trung bình của huyện tăng từ 103449 người lên 108640 người, tăng 5.191 người, tăng

5,02%, với tốc độ tăng dân số tự nhiên là 0,86 %/năm và mật độ 1105 người/km2 Tỷ lệ nam giới tại huyện Lâm Thao năm trong ngưỡng xấp xỉ 50%, cho thấy mức độ cân bằng giới tính của huyện Tỷ lệ người dân sống ở khu vực thành thị của huyện Lâm Thao ở mức thấp, quanh ngưỡng 17% - 18%, cho thấy phần đông người dân huyện Lâm Thao sống chủ yếu ở khu vực nông thôn, phù hợp với đặc điểm của huyện nông nghiệp Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên chiếm tỷ trọng cao, ở ngưỡng 75% - 78%, với ưu điểm là nguồn nhân lực đồi dào, phục vụ cho mục tiêu PTKT của huyện.

Bảng 2.1: Tình hình dân số huyện Lâm Thao thời kỳ 2016 — 2021

5 Tỷ lệ dân thành thị (%) 18 18 18 17 17 17

6 Dân số từ 15 tuổi trở lên | 79.720 | 80.215 | 80.264 | 81.239 | 81.585 | 81.692

7 Ty lệ dân số trên 15 tuổi | 77 71 75 75 75 75

8 Ty suất tăng dân số tự 932 | 9,54 | 8,64 | 8,36 | 6,89 | 6,53 nhiên (%)

Nguồn: Niên giám thong kê tỉnh Phú Thọ năm 2021

Không chi tăng trưởng về mặt số lượng, chất lượng nguồn nhân lực của huyện Lâm Thao cũng được cải thiện qua thời gian Minh chứng là cả tỷ lệ lao động trên 15 tuổi qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ và tỷ lệ lao động trên 15 tuổi qua đào tạo truyền nghề của huyện Lâm Thao đều tăng trưởng qua thời gian.

Thứ nhất, ty lệ lao động qua đào tạo được cấp bằng, cấp chứng chỉ tăng từ 29,6% năm 2016 lên 33,5% năm 2021, tăng 3,9%, đứng thứ 2 toàn tỉnh về chất lượng nguồn nhân lực trong năm 2021, chỉ sau Thành phó Việt Trì.

Thứ hai, tính đến năm 2021, tỷ lệ lao động qua đào tạo và truyền nghề của huyện là 70%, đạt mục tiêu Quy hoạch tổng thé phát triển KT-XH huyện Lâm Thao thời kỳ 2011-2021 đề ra là 70%, cho thấy bước chuyên mình của huyện Lâm Thao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ sự nghiệp CNH-HDH, định hướng ưu tiên phát triển ngành CN-XD của huyện Bên cạnh đó, tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động trên tổng dân số trung bình trong thời kỳ 2016-2021 là 61,7%, với ưu điểm là nguồn lao động dồi dào, tạo lợi thế so sánh, thúc đây PTKT của huyện.

2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn huyện

Tình hình KT-XH trong giai đoạn 2016-2021 khá 6n định với tốc độ tăng trưởng trung bình trên 8 %/năm và chuyền dịch cơ cau kinh tế đúng định hướng. Đầu tư hạ tầng cơ sở được huyện chỉ ra là bước nền tảng đề làm bàn đạp cho PTKT sau này, nên hàng ngàn tỷ đồng đã được chi dé xây dựng, nâng cấp các công trình giao thông, thủy lợi, các công trình công cộng Tổng VĐT cho dau tư hạ tang KT-XH giai đoạn 2011-2020 đạt 4986 tỷ đồng với mức tăng 5 %/năm.

Huyện đã tập trung chỉ đạo phát triển NLTS, CN-XD và DV theo đúng định hướng của nhà nước, thực hiện chuyên dịch cơ cấu kinh tế ngành, áp dụng KH-CN vào quá trình sản xuất giúp tăng năng suất, giá trị và chất lượng của sản phẩm Qua đó giúp tăng thu nhập bình quân đầu người của huyện (năm 2020 ước đạt 52 triệu/người/năm) và cải thiện đời sông của nhân dân. Ứng dụng các thành tựu KH-CN được áp dụng mạnh mẽ vào sản xuất và đời sông.

DEN NAM 2025

3.1 Quan điểm va đỉnh hướng đầu tư phat triển trên dia bàn huyện Lam Thao đến năm 2025

3.1.1 Quan điểm dau tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Lâm Thao đến năm

2025 e Phát triển KT-XH của Lâm Thao phải nhất quán với định hướng, quy hoạch phát triển chung của vùng, quy hoạch tông thể phát triển KT-XH và các quy hoạch ngành, lĩnh vực của tỉnh Phú Thọ. e_ Tập trung phát trién kết cấu hạ tang đi đôi với phát trién công nghiệp, phát triển đô thị - dịch vụ và xây dựng nông thôn mới; lấy công nghiệp làm động lực trong phát trién KT-XH của huyện. e Phát triển KT-XH phải trên cơ sở khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của huyện, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững theo hướng CNH-HĐH. e_ Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển VH-XH, giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra sự phát triển bền vững trên địa bàn huyện Phát triển kinh tế phải gắn liền đảm bảo an sinh xã hội, với tiến bộ và công bằng xã hội; coi trọng phát triển toàn diện con người, nâng cao dân trí và chất lượng nguồn nhân lực, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người dân Xác định con người là mục tiêu của sự phát triển và cũng là động lực tạo ra sự phát triển. e Gan kết chặt chẽ giữa phát triển KT-XH với việc đảm bảo ANQP, 6n định chính tri, gitt vững trật tự, an toàn xã hội.

3.1.2 Mục tiêu đầu tư phát triển kinh tế trên địa bàn huyện Lâm Thao đến năm

Khai thác và phát huy tối đa các tiềm năng, lợi thế của huyện dé Lam Thao thực sự là địa phương thuộc vùng động lực kinh tế của tỉnh, có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững; ồn định chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; có mức sống cao hơn mức bình quân chung của tỉnh Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chăm lo xây dựng và phát triển văn hóa, con người, giải quyết tốt các vấn đề xã hội; quản lý, bảo vệ tài nguyên, môi trường Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, bảo đảm

69 an sinh xã hội Tăng cường tiềm lực quốc phòng, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.

Tầm nhìn đến năm 2050: Phấn đấu ở trong nhóm 3 huyện đứng đầu tỉnh Phú Thọ, các chỉ tiêu phát triển KT-XH đều vượt mức bình quân của tỉnh Phú Thọ Phát triển thành vùng động lực chủ chốt của tỉnh Phú Thọ.

Thực hiện có hiệu quả khâu đột phá: Huy động nguồn lực đầu tư kết cấu ha tầng, trọng tâm là hạ tầng đô thị và thương mại, dịch vụ; phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa cận đô thị; cải cách hành chính Day manh dao tao nguồn nhân lực, coi nguồn lực con người là vấn đề then chốt thúc đây năng suất và hiệu quả trong phát triển kinh tế.

3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể e_ Tốc độ tăng GTSX tăng thêm bình quân giai đoạn 2021-2025 đạt từ 8,5%/năm trở lên, trong đó: ngành NLTS tăng 2,8% trở lên; ngành CN-XD tăng 10%/năm trở lên; các ngành DV tăng 8,8%/năm trở lên Giai đoạn 2026-2030, tang trưởng bình quân đạt từ 7,3%/nam trở lên, trong đó ngành NLTS đạt 3,1%/năm trở lên, CN-XD là 7,7%/năm trở lên, DV đạt 8,1%/năm trở lên. e GTSX tăng thêm bình quân/người đạt 71 triệu đồng/người/năm vào năm 2025 và đạt 105 triệu đồng người/năm vào năm 2030. e Cơ cấu kinh tế 3 ngành CN-XD/DV/NLTS đến năm 2025 lần lượt là

53,3/31,2/15,5% và đến năm 2030 tập trung giảm tỷ trọng ngành NLTS xuống thấp hon, tỷ trọng CN-XD/DV/NLTS lần lượt 54,3/32,4/13,3%. e Thu ngân sách nhà nước trên địa ban đạt mức tăng bình quân 8-9%/nam.

3.1.3 Kế hoạch đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Lâm Thao đến năm 2025

Dé xây dựng huyện Lam Thao có hạ tầng hiện đại, đồng bộ ở trong giai đoạn tình hình kinh tế thế giới và khu vực đang chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đại dịch Covid-19, cũng như độ mở kinh tế lớn, huyện Lâm Thao định hướng kêu gọi mọi nguồn lực từ các TPKT, phát huy các lợi thé vốn có dé phát triển huyện Lâm Thao với tốc độ nhanh, bền vững và chuyền dich cơ cau theo hướng CNH-HĐH Cụ thể: e Đầu tư đây nhanh chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành, quy hoạch vùng kinh tế theo hướng CNH-HDH; nâng cao sức cạnh tranh của từng sản phẩm, từng ngành và toàn bộ nền kinh tế. e Đầu tư các ngành công nghiệp công nghệ cao mang lại giá trị gia tăng lớn. Đông thời hiện đại hóa các cơ sở công nghiệp đã có nhăm đáp ứng nhu câu

70 ngay càng cao người dân địa phương. e Huy động mọi nguồn VĐTPT, phát triển đa dạng, đồng bộ các thi trường vốn khác nhau. e© ĐTPT nguồn nhân lực đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao Nâng cao năng suất làm việc, cải thiện cơ sở vật chất đồng thời liên tục nâng cao kiến thức, cải tiến công nghệ. e Thực hiện cải cách hành chính, hướng đến một chính quyền trong sạch, vững mạnh, gia tăng lòng tin của nhân dân và doanh nghiệp; kết hợp PTKT với giữ vững ANQP.

3.2 Một số giải pháp về hoạt động đầu tư phát triển trên địa bàn huyện Lâm Thao đến năm 2025

3.2.1 Nhóm giải pháp về huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế Đề huy động VĐT một cách tốt nhất thì các nguồn lực trong huyện phải được phát huy tối đa cho ĐTPT Khi nguồn vốn của khu vực dân cư và doanh nghiệp được khai thác thì không chỉ đạt được mục tiêu PTKT còn giúp địa phương giải quyết vấn đề việc làm Do vậy, địa phương cần thực hiện song hành việc thu hút các dự án lớn và hỗ trợ, khuyên khích đôi với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Các chính sách hỗ trợ, ưu đãi của huyện đã và đang mang lại những tác động tích cực tới các vấn đề như: việc làm, ngân sách, chuyên dịch cơ cấu kinh tế, tạo cầu đầu tư cho doanh nghiệp khác Khi môi trường đầu tư được nâng tam thì những chi phí cho hỗ trợ, ưu đãi sẽ giảm đi kéo theo hiệu quả về kêu gọi VDT tăng cao.

Mặc dù các địa phương đang nhiều khó khăn cần có số vốn lớn để PTKT nhăm thu hẹp khoảng cách với các địa phương khác nhưng các địa phương này lại thực hiện các chính sách kêu gọi VĐT không hiệu quả Điều này thể hiện việc lựa chọn những khu vực có tính đột phá dé kêu gọi VDT có ý nghĩa rất quan trọng.

3.2.1.1 Tăng cường huy động vốn ngân sách nhà nước

NSNN thâm hut trong thời gian dài sẽ kéo theo lạm phát tăng cao và không ôn định Vì vậy, việc kiểm soát mức thâm hụt NSNN được xem như là một mục tiêu tài chính trọng tâm dé đạt sự ôn định kinh tế vĩ mô Qua đó, dé có thêm nguồn vốn NSNN cho DTPT cần:

Thứ nhất, thực hiện chi ngân sách đúng theo dự toán Điều chỉnh cơ cấu chi ngân sách, tăng ty trọng DTPT trong tong chi ngân sách đồng thời đảm bảo chi tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo công tác an sinh xã hội.

Thứ hai, cơ ché giá thị trường cần được thực hiện đối với giá dich vu sự nghiệp công quan trọng như y tế, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp

Thứ ba, các nguồn lực cho ĐTPTKT cần được đây mạnh huy động, thu hút và sử dụng có hiệu quả Gia tăng đầu tư theo hình thức đối tác công — tư (PPP), nhất là các dự án đã được HĐND, UBND huyện thông qua.

KET LUẬN

Hoạt động ĐTPTKT chiếm một vai trò vô cùng quan trọng, tạo đà phát triển nhanh và bền vững của tất cả các quốc gia, nhất là với các quốc gia đang phát triển Hoạt động đầu tư PTKT được tiễn hành bởi đa dạng các chủ thé cùng nhiều quy mô, nguồn lực va phạm vi phủ sóng Vai trò của hoạt động DTPTKT được thể hiện qua sự én định của nền kinh tế vĩ mô, tăng cường KH-CN, đây nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HDH, nâng cao khả năng cạnh tranh, thúc day hội nhập kinh tế quốc tế, tiến tới chiến lược phát triển con người của quốc gia Cùng chung sự phát triển của cả nước, huyện Lâm Thao đã và đang tập trung phát triển KT-XH, thực hiện công cuộc CNH-HDH gan liền với phát triển bền vững, thoát nghèo đi lên làm giàu và cải thiện chất lượng cuộc sông của người dân từng địa phương.

Bên cạnh đó, hoạt động đầu tư PTKT trong giai đoạn vừa qua vẫn còn ton tại những khiếm khuyết, hạn chế Nên chúng ta cần phải cần phải có những thay đổi, định hướng, kế hoạch phù hợp dé tận dụng tốt nhất các thế mạnh, thúc day tốc độ PTKT của địa phương.

TAI LIEU THAM KHAO

1 Giáo trình Kinh tế đầu tư - NXB Dai hoc Kinh tế Quốc Dân 2 Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao hàng năm trong giai đoạn 2011-2020

3 Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 2016-2020 4 Báo cáo kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao năm 2021

5 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao giai đoạn 5 năm giai đoạn

6 Quyết định số 2066/QĐ-UBND, phê duyệt quy hoạch vùng huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

7 Quyết định 531/QĐ-UBND về phê duyệt quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2015 —

8 Quyết định số 3405/QĐ-UBND về phê duyệt Quy hoạch tổng thé phát triển kinh tế - xã hội huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020

9 Niêm giám thông kê các năm

10 Công thông tin điện tử huyện Lâm Thao https:/lamthao.phutho.gov.vn/

CONG HÒA XA HOI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập — Tự do — Hạnh phúc

Lom how, ngày 12 tháng 04 năm 202.2

Họ tên sinh viên: |: q thua thay.

Sinh ngày: 09 (1012600) Mã sinh viên: 414191911

Lớp: Kinh tế đầu tư 60B Khóa: 60

Khoa: Đầu tư Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Đã thực tập tại đơn vị từ ngày 04/01/2022 đến ngày 42 tháng 04 năm 20 22. Đánh giá quá trình thực tập của sinh viên tại đơn vị như sau:

Nội dung Mire độ đánh giá | Ghi chú

Rat kém | Kém | Trung bình Tốt Rất tốt Ý thức tô chức

Nhận xét khác: alL aang qua taht fp, isi ey ce tiah Mea Anh, v pnllin.ca, ⁄ haan hoe kà,.dp lụa FA ấu | UC claaglngital ak fa dueg PIMA Ley = ong, Luda van Ớĩ- dog Std id 74C 220 xa anes Cha G274

Ngày đăng: 01/09/2024, 02:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN