1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ LSM

75 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ LSM
Tác giả Viengvilay Thammavong
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 17,29 MB

Nội dung

Dé tao dung co so vat chat, ky thuat cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở đơn vi san xuất và cung ứng dịch vụ nao đều cần phảixây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc thi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE DAU TU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Sinh vién: Viengvilay Thammavong

Chuyén Nganh: Kinh té dau tu

HA NOL, thang 04/2022

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA KINH TE DAU TU

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Sinh Vién : Viengvilay Thammavong

Chuyén Nganh : Kinh tế đầu tư

Lớp : Kinh tế đầu tư 60A

Mã Sinh Viên : 11186652

Giáo Viên Hướng Dẫn : TS Nguyễn Thị Thu Hà

HÀ NỘI, tháng 04/2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy cô trong Khoa Kinh tế đầu

tư đã tạo điều kiện giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực tập.

Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Thu Hà đã trực tiếp hướng dẫn tận

tình, định hướng giúp em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận tốt

nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn đến Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ LSM

đã tiếp nhận và tạo điều kiện cho em tham gia thực tập Đồng thời em xin chân thành

cảm ơn các anh chị đang công tác tại Công ty TNHH Thương mai va dịch vụ LSM đã

chỉ bảo cho em rất tận tình Qua đợt thực tập này em đã có cơ hội học hỏi được thêm nhiều kiến thức mới về việc đây mạnh kinh doanh hàng hóa nhập khẩu của Công ty.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Sinh viên thực hiện

Viengvilay Thammavong

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em Trong đề tài này

hoàn toàn không có sự sao chép từ bất cứ đề tài, bài viết nào Mọi tham khảo trong

đề tài đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian và địa điểm.

Em xin chịu trách nhiệm nếu trong bai viết cÓ sự sao chép không hợp lệ, vi phạm

quy chế đào tạo.

Hà Nội, ngày tháng năm 2022

Sinh viên thực hiện

Viengvilay Thammavong

Trang 5

1.4 Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp - 2-52 5z: 14

1.4.1 Đầu tư tài sản cố định -cc:-ccccvctrrrrirrrrrrrrrrrrrirrrrrrrred 14

1.4.2 Đầu tư vào hàng ton trữ - c+s+xtxeEEEEEEEEEEEEEEEExEExerkerkeea 18

1.4.3 Dau tư phát triển nguồn nhân lực 2-2 z+s+x+sz+zxe¿ 19

1.4.4 Đầu tư nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ

¬— 22

1.4.5 Dau tu cho các hoạt động Marketing -22cs+ceezzzze 231.5 Quản lý đầu tư phát triển trong doanh nghiệp 2-2 2+2 s2 241.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển của doanh

CHUONG 2: THUC TRANG HOAT DONG DAU TU PHAT TRIEN TAI

CONG TY TNHH THUONG MAI VÀ DỊCH VU LSM GIAI DOAN TỪ

2018 - 202] v.eeecccccesccecssesecseesscsecsecsecssesecsucsucsucsucsucsucsecsucsucsucsucsessessesaeesesatereeseeaee 33

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Thương mại va dich vụ LSM 33

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương mại và

dịch vụ LSMM .- L1 1112311119111 ưu 33

Trang 6

2.1.2 Cơ cầu tổ chức của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ LSM 34

2.1.3 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH

Thương mai và dịch vụ LSM - c 2c 2c 32 E+EEEeesseersrrererrrs 37

2.2 Thực trạng các hoạt động đầu tư phát triển của Công ty TNHH Thương

Mai Va dich VU LSM 0002727 44

2.2.1 Vốn và nguồn vốn đầu tư phát trién tại Công ty . 442.2.2 Nội dung đầu tư phat triển tại Công ty TNHH Thương mai và dich

2.2.2.1 Đầu tư tài sản cố định - ccxccrrrrrirrrrrirrrrrrrirrrrrrie 46

2.2.2.2 Đầu tư vào hàng tỒn trữ 2- 2 ©x+E2EEeEE2EEEEEerrrrkerxee 49

2.2.2.3 Về đầu tư phát triển nguồn nhân lực - ¿s22 51

2.2.2.4 Dau tư cho các hoạt động Marketing ceceescesseeseseeseeseeeeees 552.3 Công tác quan lý hoạt động đầu tư phát triển tại công ty - 57

2.3.1 Các phòng ban liên quan đến hoạt động đầu tư phát triển của công

a2 57

2.3.2 Quy trình đầu ttư -¿-©2c +22 x2 E2 E2 1211121121111 xe 58

2.4 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH Thương mại và

dich VU 22777 cccccccccssccccsssccsssssscesscsccesssecssssecesssscessssscessesecesssscessssecsseeses 62

2.4.1 Kết qua dat QUOC wees csssssessesssessessesssessessesssessessesssesstsseesseesees 62

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế -2- s2 s22 s4 64

CHUONG 3: GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QUA DAU TƯ PHÁT TRIEN

TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ LSM ĐÉN NĂM

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty

TNHH Thương mại và dịch vụ LSNM - Sc + sirrrrseerreeee 69

3.2.1 Giải pháp tăng cường huy động vốn cho đầu tư phát triển 69

Trang 7

3.2.2 Giải pháp phân bồ vốn đầu tư phát triển - ¿+ 69

3.2.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động đầu tư phát triển

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIET TAT STT Viết tắt Giải nghĩa

BCTC Báo cáo tài chính CBCNV Cán bộ công nhân viên

CNH-HDH Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa

CSHT Cơ sở hạ tầng

ĐKKD Đăng ký kinh doanh

ĐKKD Đăng ký kinh doanh GTGT Gia tri gia tăng

HCNS Hành chính nhân sự

MMTB Máy móc thiết bị PTCKT Phòng tài chính kế toán

TNDN Thu nhập doanh nghiệp

TNHH Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ Tài sản cô định VCSH Vốn chủ sở hữu

VDT Vốn đầu tư

Trang 9

DANH MỤC BANG, BIEU, HÌNH

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản ly của Công ty TNHH Thuong mại và Dich vụ LSM 34

Bảng 2.1: Phân Tích tình hình Doanh thu của Công ty TNHH Thương mại và dịch

VU LSM 209220157 37

Bảng 2.2: Tình hình lợi nhuận công ty qua các năm - +5 5c + s+s+vxssxsss2 38

Bang 2.3: Phân tích tình hình biến động của chi phí liên hệ với doanh thu 40 Bang 2.4: Tình hình huy động vốn của công ty trong giai đoạn 2019 — 2021 43 Bang 2.5: Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm . 44

Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ vốn vay và vốn chủ sở hữu của công ty giai đoạn 2019-2021 45

Bang 2.6: Cơ cau vốn đầu tư phát triển tại Công ty giai đoạn 2018 — 2021 45 Bảng 2.7: Tình hình đầu tư phát triển tài sản cố định -.2- ¿©5252 46

Bảng 2.8 Hoạt động dau tư vào cơ sở hạ tang của Công ty giai đoạn 2019-2021 47 Bảng 2.9 Hoạt động đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và TSCD khác của giai đoạn

"02/2001 OG A 48

Bảng 2.10: Tinh hình biến động của hang tồn trữ qua các năm - 50

Bảng 2.11: Cơ cau lao động theo độ tuổi của công ty -c5c©csccxzcsersesree 51

Bang 2.12: Trinh độ lao động theo trình độỘ -. 5 5-5232 * + E+svEseeresereseresee 52

Bảng 2.13: Cơ cau vốn dau tư phát triển phát triển nguồn nhân lực tại Công ty giai

h[;02006.000202001017170778 53

Trang 10

nghiệp không phải là dé dàng.

Không ngoại lệ, Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ LSM cũng

nhận thức rõ được tầm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển Từ khi

thành lập năm 2018, Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ LSM luôn quan

tâm chú trọng đến hoạt động đầu tư phát triển Đến nay trải qua gần 5 nămhoạt động, công ty đã đạt những kết quả kinh doanh đáng kẻ

Tuy nhiên, công ty cũng không tránh khỏi có những khó khăn và hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển, khiến cho hoạt động đầu tư phát triển không

đạt được kết quả và hiệu quả như mong muốn Qua quá trình tìm hiểu tình hìnhthực tế hoạt động đầu tư phát triển của công ty cùng những kiến thức đã đượchọc, sinh viên đã quyết định chọn đề tài: “Đầu tư phát triển tại Công ty TNHHThuong mai và dich vụ LSM” làm khóa luận tốt nghiệp của mình

Ngoài phân lời mở đâu và kêt luận, kêt câu chuyên đê gôm 3 chương, nội

dung cụ thể như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về dau tư phát triển trong doanh nghiệpChương 2: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty TNHH

thương mại và dịch vụ LSM giai đoạn từ 2018 - 2021

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty TNHH thương mai và dịch vụ LSM đến năm 2027

Trang 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐẦU TƯ PHÁT TRIEN TRONG

DOANH NGHIỆP

1.1 Khái niệm đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Khái niệm về dau tu Đầu tư theo nghĩa chung nhất là sự bỏ ra hay sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiễn hành các hoạt động nào đó nhằm đạt các kết quả, thực hiện được

các mục tiêu nhất định trong tương lai Tuy nhiên, đứng dưới các góc độ khác

nhau thì nó cụ thé như sau:

Theo quan điểm tài chính: đầu tư là một chuỗi các hoạt động chi tiêu dé

chu đâu tư nhận vê một chuoi các dòng thu nhăm hoàn von sinh lời.

Theo góc độ tiêu dùng: đầu tư là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện tại để

thu về một mức độ tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai.

Nguồn lực đầu tư: theo nghĩa hẹp được hiéu là bao gồm tiền vốn, còn theo

nghĩa rộng nó bao gôm vôn băng tiên, đât đai, máy móc, lao động.

Mục tiêu của hoạt động đầu tư: bao gồm những lợi ích về mặt tài chínhgắn liền với doanh nghiệp, chủ đầu tư; những lợi ích về mặt kinh tế và những lợi

ích vê mặt xã hội mà do hoạt động đâu tư tạo nên.

Đối tượng của hoạt động đầu tư: đầu tư vào tài sản hữu hình (tài sản vậtchất), đầu tư vào tài sản vô hình (nghiên cứu và phát triển, dịch vụ, quảng cáo,

thương hiệu), dau tư vào tai san san xuât hay dau tư vao tai sản lâu bên.

Đâu tư phát triển

Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực

vật chất, nguồn lực trí tuệ và lao động dé xây dựng, sửa chữa nha cửa va kiến

trúc hạ tang, mua sắm trang thiết bi và lắp đặt chúng, bồi dưỡng đào tạo nguồnnhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gan liền với hoạt động của các tài sản

này nhăm duy trì tiêm lực hoạt động của các cơ sở đang tôn tại và tạo tiêm lực

10

Trang 12

mới cho nên kinh tê - xã hội, tạo ra việc làm và nâng cao đời sông cho mọi thành viên trong xã hội.

Đâu tư phát triên làm gia tăng tài sản cho nên kinh tê mà không phải là sự chu chuyên từ đơn vi nay sang đơn vị kia của nên kinh tê.

Đâu tu phát triển trong doanh nghiệp là hoạt động sử dung vôn cùng cácnguồn lực khác trong hiện tại nhằm duy trì sự hoạt động và làm tăng thêm tải sảncủa doanh nghiệp, tạo thêm việc làm và nâng cao đời sống các thành viên trong

đơn vi.

1.2 TẦm quan trọng của hoạt động đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Từ bản chat của doanh nghiệp ta thay rằng đầu tư quyết định sự ra đời, tồn

tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Dé tao dung co so vat chat, ky thuat cho

sự ra đời của bất kỳ cơ sở đơn vi san xuất và cung ứng dịch vụ nao đều cần phảixây dựng nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm, lắp đặt máy móc thiết bị tiễnhành các công tác xây dựng cơ bản khác và thực hiện các chi phi gan liền vớihoạt động trong một chu kỳ chứa các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa được tạo ra.Đây chính là biểu hiện cụ thể của hoạt động đầu tư đối với các đơn vị đang hoạtđộng, khi các cơ sở vật chất, kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, hư hỏng cần

phải tiễn hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã hư

hỏng, hao mòn này hoặc đồi mới dé thích ứng với điều kiện hoạt động mới của

sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nên sản xuất xã hội,

phải mua sam các trang thiết bị mới thay thé cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời.1.3 Nguồn vốn đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp bao gồm hai nguồn chính là

nguôn vôn nội bộ doanh nghiệp và nguôn vôn bên ngoài doanh nghiệp.

a) Nguồn vốn nội bộ doanh nghiệp:

11

Trang 13

Nguòn vốn nội bộ doanh nghiệp được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp

bao gồm vốn góp ban đầu, lợi nhuận giữ lại, phần khấu hao hàng năm và huy

động bằng các công cụ chứng khoán.

- Nguồn vốn góp ban đầu: Khi doanh nghiệp được thành lập, bao giờ chủ

doanh nghiệp cũng phải có một số vốn ban đầu nhất định Nguồn vốn nay có thê

do một người, hay một nhóm người tham gia góp vốn tùy thuộc vào từng loại hình của doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều phải có một lượng vốn ban đầu mới cỏ thé thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

- Nguồn vốn từ lợi nhuận giữ lại: là phần lợi nhuận được sử udngj để tái đầu tư, mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khi doanh nghiệp đã đi vào hoạt động dựa trên nguồn vốn góp ban đầu dé mua sắm máy móc thiết bi, tiến hành thực hiện công việc đầu tư sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận Trong

thời gian đầu khi mà doanh nghiệp mới đi vào hoạt động thì hầu hết lợi nhuậncủa doanh nghiệp đều được giữ lại dé tiến hành tái đầu tư mở rộng doanh nghiệp

và nâng cao vi trí của doanh nghiệp.

- Nguồn vốn từ phần khẩu hao hàng năm: Khi doanh nghiệp đi vào hoạt động xây dựng văn phòng, nhà xưởng, mua sắm máy móc, trang thiết bị,

Những trang thiết bị hình thành nên phan tài sản hữu hình hoạt động cũng như

có thời gian sống của riêng nó Mỗi một loại tài sản lại có một thời gian sử dụngnhất định do nó chịu sự ảnh hưởng của hao mòn hữu hình và cả hao mòn vô hình

của các tiến bộ khoa học công nghệ trên thế giới Mà mỗi tài sản này có giá trị không nhỏ, doanh nghiệp không thê chỉ trong một lúc mà có thể mua sắm, thay thế mới những tài sản đó Vì vậy trong mỗi chu kỳ hoạt động của mình doanh nghiệp đều tính khấu hao dé vào quỹ khấu hao tài sản cô định dé chuẩn bị cho sự thay thé khi cần thiết các tai sản cô định đó.

- Nguồn vốn huy động bằng cách thông qua các công cụ chứng khoán: Nguồn vốn này chính là nguồn vốn được hình thành bằng cách phát hành cỗ

phiêu của các doanh nghiệp cô phân Cô phiêu là loại chứng khoán xác nhận

12

Trang 14

quyên và lợi ích hợp pháp của cô động đôi với một phân vôn cô phân của tô

chức phát hành Cô phiếu thì gồm có cô phiếu thường và cổ phiếu ưu tiên

Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp có ưu điểm là đảm bảo tính độc lập,

chủ động của doanh nghiệp Doanh nghiệp không bị phụ thuộc vào chủ nợ, han

chế được những rủi ro về tín dụng Nhưng trong nhiều trường hợp, nếu chỉ dựa vào nguồn vốn dau tư trong doanh nghiệp sẽ làm hạn chế quy mô dau tư.

b) Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp:

Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp được hình thành tư: nguồn vốn tíndụng ngân hàng, nguồn vốn tính dụng thương mại, nguồn vốn từ phát hành tráiphiếu tín dụng thuê mua

- Nguồn vốn tin dụng ngân hàng: đây là một trong những nguồn vốn quantrọng nhất của doanh nghiệp Hiện nay, có thể nói không có một doanh nghiệpnào không muốn vay ngân hàng, không sử dụng tín dụng ngân hàng hoặc tíndụng thương mại nếu doanh nghiệp đó muốn tồn tại vững chắc trên thị trường

Đề tiến hành hoạt động đầu tư, tái sản xuất, và đầu tư mới doanh nghiệp cần phải

có một lượng vốn dau tư rất lớn trong khi đó nguồn vốn nội bộ doanh nghiệpkhông thể huy động đáp ứng đủ nhu cầu đó Nếu doanh nghiệp không tiến hànhđầu tư thì sẽ ảnh hưởng đến vit ri cũng như sự tôn tại của doanh nghiệp đó trên

thị trường, do thị trường hiện nay là thị trường tự do cạnh tranh nếu không đôi

mới doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu và phá sản Khi nay thì vốn tín dụng vay vốn

ngân hàng sẽ đáp ứng cho nhu câu von còn thiêu của doanh nghiệp.

- Vốn tín dụng thương mại: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp,

được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu, xuất hiện do sự tách biệt giữa sảnxuất và tiêu dùng Nguồn vốn nảy giúp cho các doanh nghiệp thực hiện hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của mình ngay cả khi chưa chuẩn bị được đầy đủ vốn

đê mua săm đâu vào cho quá trình sản xuât kinh doanh đó.

- Tín dụng thuê mua: là các quan hệ tín dụng nảy sinh giữa Công ty tài

chính, Công ty cho thuê tài chính với tổ chức, cá nhân hoạt động tại Việt Nam,

13

Trang 15

trực tiếp sử dụng tài sản thuê cho mục đích hoạt động của doanh nghiệp Đây là

công cụ tài chính giúp doanh nghiệp tăng thêm vốn trung và dài han dé mở rộng

hoạt động kinh doanh.

1.4 Nội dung đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

1.4.1 Đầu tư tài sản cỗ định

Đề tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh sức lao động và đối

tượng lao động, các doanh nghiệp còn cần phải có tư liệu lao động Trong đó, bộ

phận tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài trong quá trình

sản xuất kinh doanh được gọi là TSCĐ

TSCD trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các

tài sản khác có giá trị lớn, tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi thamgia vào quá trình sản xuất kinh doanh vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu,nhưng giá trị của TSCĐ đã bị giảm dần và được chuyên vảo giá trị sản phẩm,dưới hình thức khấu hao

Tài sản cô định trong doanh nghiệp, có nhiều công dụng khác nhau tronghoạt động sản xuất kinh doanh, tùy theo mục đích nghiên cứu, dé quan ly tốt cầnphải phân loại tai sản cô định Phân loại tai sản có định là việc sắp xếp, các tài

sản cô định trong doanh nghiệp thành các loại, các nhóm tai sản cố định có cùng

tinh chất, đặc điểm theo các tiêu thức nhất định Phân loại TSCD theo hình tháibiểu hiện:

Tài sản có định hữu hình: Là những TSCD có hình thái vật chất cụ thé

như đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị sản xuất, thiết bị truyền dẫn, dụng cụ quản lý, cây lâu năm và TSCĐ hữu hình khác.

Tài sản có định vô hình: Là những TSCD không có hình thái vật chất cụ

thé như giá trị quyền sử dụng đất, nhãn hiệu hàng hóa, bản quyền, bằng sáng chế, phần mềm máy vi tính; giấy phép, giấy phép nhượng quyền, quyền phát hành

14

Trang 16

Cách phân loại này dùng làm căn cứ cho việc đề ra các quyết định đầu tư,

hoặc điều chỉnh phương hướng đầu tư, cho phù hợp với tình hình thực tế của

doanh nghiệp.

Vai trò của tài sản cô định

Là một trong những cơ sở đầu tiên được hình thành trong quá trình từ thờiđiểm doanh nghiệp bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh Bat kỳ doanh nghiệp nàokhi bắt đầu đi vào hoạt động cũng đều phải trải qua các giai đoạn tiền đề sau:

+ Chi phí ban đầu về đất đai: tiền thuê đất, mua đất, đền bù giải phóngmặt bằng

+ Chi phí xây dung, lắp đặt nhà xưởng công trình, ha tang cơ sở.

+ Chi phí mua săm máy móc phương tiện vận tải.

+ Chi phi mua sam may móc thiết bị, công nghệ sản xuat.

Cùng với các chi phí khác, các chi phí cho tài sản cố định hữu hình thực

sự trở thành một trong những yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hìnhthành, vận hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Một khi hệ thống nhà xưởng, văn phòng và vật kiến trúc không đảm bảo

cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động quản lý, sẽ gây ra một sự cảntrở rất lớn tới sự thành công của doanh nghiệp Do đặc điểm được sử dụng trongmột thời gian dài nên tầm quan trọng của hệ thống nhà xưởng lại càng lớn, cầnphải tính toán một cách kỹ lưỡng đề tránh gây ra những hậu quả lâu dài

Đầu tư vào máy móc thiết bị công nghệ lại là một trong những hoạt động

cần chú ý hàng đầu Nhất là trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh

mẽ và thay đối nhanh chóng như hiện nay Một dây chuyền công nghệ sản xuất

thích hợp với các công nghệ mới đạt được các hiệu quả, sẽ giúp cho doanh

nghiệp đạt được sản lượng lớn với giá thành thấp và chiếm lĩnh được thị trường.

Hệ thống phương tiện vận tải cũng đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trong rất nhiều doanh nghiệp, nó

15

Trang 17

quyết định đến doanh số bán hàng, khả năng đáp ứng kịp thời các nhu cầu thị

trường, đặc biệt với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại Do đó các doanh

nghiệp không những cần thiết phải chú trọng hoạt động đầu tư cho hệ thống

phương tiện giao thông vận tải mà còn phải chú trọng vấn đề bảo hiểm tải sản,đặc biệt đối với cả các loại hình phương tiện vận tải đường thủy như tàu thủy, xàlam cũng như đối với các phương tiện cơ giới đường bộ thường xuyên phải đối

doanh làm tăng thực sự tải sản sản xuất.

Đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm các hoạt động chính như xây lắp và muasam máy moc thiết bị Trong doanh nghiệp, đặc biệt là trong doanh nghiệp sanxuất kinh doanh, dé các hoạt động diễn ra bình thường đều cần xây dựng nha

xưởng, nhà kho, các công trình kiến trúc, mua và lắp đặt trên nền bệ các máy moc thiết bị,

- Vốn đầu tư xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí bỏ ra dé đạt được mụcđích đầu tư, bao gồm:

+ Chi phi cho việc khảo sát quy hoạch công trình chuẩn bị dau tư

+ Chi phí thiết kế và xây dựng

+ Chi phí mua sam lắp đặt thiết bị.

+ Các chỉ phí khác được ghi trong tổng dự toán.

+ Chi phí dự phòng (bằng 10% tổng dự toán).

Vôn đâu tư xây dựng cơ bản có thê chia ra theo các mục sau:

16

Trang 18

+ Chi phí xây dung và lắp đặt bao gồm:

+ Chỉ phí phá hủy tháo dỡ các kiến trúc cũ.

+ Chi phí san lap mặt bằng xây dựng.

+ Chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công.

+ Chi phí xây dựng các hạng mục công trình như làm mới mở rộng cải tạo

và khôi phục các công trình xây dựng.

+ Chi phí lắp đặt thiết bi bao gồm việc lap đặt trang thiết bị vật dụng, các

hoạt động thăm dò phục vụ cho hoạt động lắp đặt đó

+ Các chi phí di chuyên thiết bị thi công và vật liệu, lực lượng xây dựng

Chi phí mua sắm thiết bi máy móc bao gồm:

+ Chi phí mua sắm thiết bi công nghệ và các trang thiết bị khác phục vụ sản xuât, làm việc, sinh hoạt.

+ Chi phí vận chuyên từ cảng hoặc từ nơi mua đến công trình, chi phí lưu

kho lưu bãi, chi phi bảo quản bảo dưỡng tại kho, chi phi gia công sửa chữa, chi

phí kiểm tra thiết bị máy móc khi tiễn hành lắp đặt.

+ Các loại thuế và phí bảo hiểm thiết bị công trình cần thiết

+ Chỉ phí liên quan đến đất đai:

+ Tiền thuê đất, hoặc tiền chuyền quyền sử dụng dat.

+ Chi phí đền bù và tô chức thực hiện trong quá trình đền bù.

Mua sắm tài sản cố định khác dùng cho hoạt động sản xuất

Doanh nghiệp cần ý thức được tam quan trong của việc mua sim và đổimới trang thiết bị theo hướng hiện đại, nhập các máy móc thiết bị hoặc muatrong nước các loại máy trong nước đã sản xuất với giá cả và công nghệ phù hợpvới điều kiện của doanh nghiệp cũng như điều kiện khí hậu, từng bước tăng tỷ lệ

nội địa hóa của sản phâm công nghệ.

17

Trang 19

Chi phí này bao gồm:

+ Chi phí cho thiết bị máy móc cần lắp toàn bộ hoặc từng bộ phận trên

nên máy cô định.

+ Chi phí cho thiết bị không can lắp đặt trên nền máy có định.

+ Chi phí cho các máy móc thiết bị dung cụ phục vụ cho quá trình quan lý,

kinh doanh, báo cáo tông hợp.

Vốn đầu tư sửa chữa lớn tai sản cô định bao gồm:

+ Chi phí sửa chữa lớn tài sản cô định: sửa chữa các tài sản hư hỏng sau

một thời gian sử dụng mà cân vôn lớn.

+ Chi phí nâng cấp tài sản có định: nâng cấp các tài sản có định cho phùhợp với sự biến động của khoa học công nghệ, giúp cải tiễn sản pham tăng năngsuất dé hạ giá thành, tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cả trong hoạt

động sản xuất kinh doanh cũng như trong hoạt động quản lý.

1.4.2 Đầu tư vào hàng ton trữ

Ta thường nói một cách đơn giản hàng dự trữ của doanh nghiệp bao gồm

tồn trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm Tuy nhiên trên thực tế

dé nghiên cứu kỹ về van đề này cần phải tiếp cận nó ở những góc độ khác nhau

và đặt trong những mối quan hệ cụ thể

Xuất phát từ vai trò của hàng dự trữ đối với hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, nó được sử dụng dé dam bảo sự ôn định cho sản xuất và đáp ứngnhu cầu của khách hàng Vì vậy đầu tư vào hàng tồn trữ là việc làm không thể

thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Dựa trên cơ sở lý

luận, vai trò của hàng dự trữ có bốn mặt chủ yếu, biểu hiện cụ thé ở bốn loạihàng tồn trữ cơ bản:

Quay vòng tồn trữ: mỗi khi sản xuất và đặt hàng là một lần đặt ra số lượng

lô nhất định, mà không phải là mỗi lần một lô, kiểu tồn trữ được hình thành từ tính chu kỳ của số lượng lô được gọi là quay vòng tồn trữ.

18

Trang 20

Lượng tồn trữ dự phòng: hay còn gọi là lượng tồn trữ bảo hiểm, là lượng

tồn trữ nhất định mà nhà sản xuất chuẩn bị dé ứng phó với tính không ổn định

của nhu cầu và tính không ồn định của cung ứng, nhằm tránh sự ton that do thiếu

hàng gây nên Nếu như nhà sản xuất có thé dự đoán được về sự thay đổi về nhucầu trong tương lai hoặc có thê xác định được số lượng và thời gian hàng tương

ứng, thì không cần phải thiết lập lượng hàng tồn trữ dự phòng Số lượng tồn trữ

dự phòng ngoài việc chịu ảnh hưởng của sự bất ôn định về nhu cầu và cung ứng,còn liên quan đến việc doanh nghiệp hy vọng đáp ứng kịp nhu cầu của kháchhàng Đây là nhân tố xem xét chính khi đưa ra quyết sách về lượng tồn trữ dự

phòng.

Tôn trữ vận chuyên: là sự tồn trữ giữa hai đơn vi công tác hoặc hai tổchức tiêu thụ gần nhau, bao gồm lượng tổn trữ trong quá trình vận chuyên vàlượng ton trữ tạm dừng giữa hai nơi Tồn trữ vận chuyên được quyết định bởi số

lượng lô vận chuyên và thời gian vận chuyên.

Lượng tồn trữ dự định theo thời kỳ: do đặc điểm mang tinh thời vụ củanhu cầu hoặc tính thời vụ của việc mua sắm, nên doanh nghiệp buộc phải sảnxuất, tích trữ và bán hàng vào mùa bán é dé duy tri và tăng cường phục vụ khách

hang vào mùa bán hang chạy hoặc tăng cường lượng tôn trữ của mùa thu hoạch,

ví dụ như nông sản, dé dự trù sản xuất cho cả năm còn gọi là tồn trữ theo thời kỳ.

Sự cần thiết của tồn trữ theo thời kỳ ngoài nguyên nhân về mùa vụ còn xuất phát

từ việc bảo đảm sự ôn định cho sản xuất Do vậy, nguyên nhân quyết định lượnghàng tồn trữ dự định theo thời kỳ, ngoài chi phí mang tính cơ hội của việc khan

hàng hết hàng, còn phải xét đến chi phí tăng thêm khi sản xuất ôn định (chi phí khấu hao, khi thiết bị sản xuất ngừng nghỉ, lương công nhân rảnh rỗi và các chỉ

phi phát sinh khác )

1.4.3 Đầu tư phát triển nguôn nhân lực

Đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của tô chức, là điều kiện quyết định để doanh

19

Trang 21

nghiệp có thê đứng vững và dành thắng lợi trong môi trường cạnh tranh Do đó

trong các doanh nghiệp, công tác dao tạo và phát triển cần phải được thực hiện

một cách có tô chức và có kê hoạch.

Phát triển nguồn nhân lực (theo nghĩa rộng) là tổng thé các hoạt động học tập có tổ chức được tiễn hành trong những khoảng thời gian nhất định dé nhăm tạo ra sự thay đôi hành vi nghề nghiệp của người lao động.

Trước hết, phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt độnghọc tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người laođộng Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vài giờ, vài ngày thậm chí

vài năm, tùy thuộc vào mục tiêu học tập và nhằm tạo ra sự thay đôi hành vi nghề

nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và

trình độ nghề nghiệp cho họ Như vậy, xét về nội dung phát triển nhân lực bao

gồm các hoạt động: giáo dục, đào tạo và phát triển

Giáo dục được hiểu là các hoạt động học tập dé chuẩn bị cho con ngườibước vào một nghề nghiệp hoặc chuyên sang một nghề nghiệp mới thích hợp

hơn trong tương lai.

Đảo tạo (hay còn gọi là đào tạo kỹ năng) được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho người lao động có thé thực hiện có hiệu qua hơn chức năng, nhiệm vụ của mình Đó chính là quá trình học tập làm cho người lao động năm

vững hơn về công việc của mình, là những hoạt động đề thực hiện nhiệm vụ lao

động có hiệu quả hơn.

Phát triển là các hoạt động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc trước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa trên cơ sở

những định hướng tương lai của doanh nghiệp.

Các ly do chủ yếu để doanh nghiệp tiễn hành phát triển nguồn nhân lực, đó

là:

20

Trang 22

Dé đáp ứng yêu cầu của việc tô chức hay nói cách khác là dé đáp ứng nhu

cầu tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

Đề đáp ứng nhu cầu học tập và phát triển của người lao động trong doanh

nghiệp.

Dao tao và phát triển là những giải pháp có tính chiến lược tao ra lợi thé

cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Khi doanh nghiệp đầu tư phát triển nguồn nhân lực thì doanh nghiệp đã mang lại cho mình nhiều lợi ích trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

như:

Nâng cao năng suất lao động, hiệu quả thực hiện công việc

Nâng cao chất lượng của việc thực hiện công viéc.

Giảm bớt sự giám sát vì người lao động được đào tạo có khả năng tự giám sát.

Nâng cao tính ôn định và năng động của nguồn nhân lực

Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào doanh nghiệp

Tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ngoài ra, đối với người lao động thì phát triển nguồn nhân lực thê hiện ở

chỗ: tạo ra được sự gắn bó giữa người lao động và doanh nghiệp, tạo ra tính

chuyên nghiệp của người lao động, tạo ra sự thích ứng giữa người lao động và

công việc hiện tại cũng như tương lai, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng phát

triển của người lao động và tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư duymới trong công việc của họ là cơ sở dé phát huy tính sáng tạo của người lao

động trong công viéc.

Chính vì những ly do trên mà các doanh nghiệp hiện nay đã chú trọng vào

phát triển nguồn nhân lực, coi hoạt động dau tư phát triển nguồn nhân lực như là

một hoạt động thường xuyên và quan trọng của doanh nghiệp.

21

Trang 23

1.4.4 Đầu tw nghiên cứu và triển khai các hoạt động khoa học công nghệ

Theo quan điểm hiện đại, có thê hiểu: đầu tư đổi mới công nghệ và phát

triển khoa học kỹ thuật là hình thức của đầu tư phát triển nhằm hiện đại hóa dâychuyền công nghệ và trang thiết bị cũng như trình độ nhân lực, tăng năng lực sản

xuất kinh doanh cũng như cải tiến đổi mới sản phẩm hang hóa, dịch vụ, đây cũng là hoạt động đầu tư vào lĩnh vực phần mềm của công nghệ như thông tin, thương hiệu và thê chế doanh nghiệp.

Về đầu tư phát triển phần cứng của khoa học kỹ thuật — công nghệ ở

doanh nghiệp có nghĩa là hoạt động đầu tư phát triển những dây chuyền máy móc, trang thiết bị hiện đại Trước tiên là đầu tư xây dung cơ sở hạ tầng dé tiếp nhận dây chuyền máy móc thiết bị mới Hai là, thực hiện đầu tư vào việc nhập khẩu dây chuyền sản xuất phù hợp Ba là thực hiện việc tiếp nhận công nghệ của

dây chuyên máy móc dựa vào công nghệ được tiêp nhận.

Về đầu tư phát triển phần mềm của khoa học kỹ thuật — công nghệ ở

doanh nghiệp có nghĩa là hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực, phát triển

công nghệ bao gồm thương hiệu, bí quyết kinh nghiệm doanh, uy tín , và phát

triên cơ câu thê chê tô chức.

Về công nghệ, cần tiến hành nội dung như sau: thứ nhất, là doanh nghiệp

có thê mua công nghệ theo các cách khác nhau đó là:

Mua đứt công nghệ tức là công nghệ thuộc quyền sở hữu độc quyền của

doanh nghiệp, doanh nghiệp là người duy nhất có quyền quyết định về công

nghệ đó Từ đó doanh nghiệp có khả năng sản xuất ra sản phẩm hoặc dịch vụ

hiệu quả nhất, tốt nhất, tạo lợi thế cạnh tranh cao nhất cho doanh nghiệp Tuy nhiên trong thực tế các doanh nghiệp nước ta hiện nay thực thi điều này rất khó,

mặt khác việc mua đứt công nghệ thường gặp rủi ro lớn vì chưa han công nghệ

là tốt nhất Nếu trong tương lai doanh nghiệp chưa kịp khấu hao hết công nghệthì đã xuất hiện công nghệ mới tốt hơn chính vì thế mà người ta thường chỉmua đứt những công nghệ ít biến động, sản xuất hàng hóa đặc biệt, hay với công

22

Trang 24

nghệ xuất hiện lần đầu trong một loại sản phẩm dịch vụ cấp thiết, nhu cầu thị

có.

Và ngoài ra doanh nghiệp còn có thê đầu tư vào nghiên cứu phát minh ra công nghệ mới hay có sự cải tiến trong việc sử dụng hay tăng năng lực sản xuất

của doanh nghiệp.

1.4.5 Đầu tư cho các hoạt động Marketing

Doanh nghiệp muốn cạnh tranh thắng lợi thì marketing được nhiều ngườicho răng là chức năng then chốt của thành công của doanh nghiệp: nhờ cómarketing dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dự tính các hành động cho doanh

nghiệp, hỗ trợ bán hàng thông qua quảng cáo, khuyến mãi, Muốn vậy đòi hỏi

phải:

Xác định rõ hướng đi: doanh nghiệp phải suy tính kỹ trước khi quyết định

có nên đối đầu trực tiếp với doanh nghiệp lớn hay không, nếu cảm thấy không có

đủ nội lực thì chuyển hướng khác.

Xác định thời gian: nếu doanh nghiệp đã xác định được hướng đi và nếu không phạm sai lầm nào về kế hoạch tiếp thị cộng với một chút may mắn thì

doanh nghiệp sẽ có được một mảng thị phần

Phạm vi triển khai: doanh nghiệp nên lựa chọn phương án triển khai trên

phạm vi nào thi cân phải cân nhac rõ ràng.

23

Trang 25

Hiểu người tiêu dùng: tiến hành nghiên cứu thị trường dé am hiểu sâu sắc

người tiêu dùng, đề thiết kế sản phẩm phù hợp với họ, và khác biệt đối với đối

thủ.

Hệ thống phân phối mạnh.

Bao bì bắt mắt và hoàn hảo

Chat lượng sản phâm hoan hảo

Can đảm và kiên trì.

1.5 Quản lý đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

Quản lý đầu tư phát triển trong doanh nghiệp được thực hiện theo một quy

trình thống nhất bao gồm các bước:

Bước ï: Lập, trình duyệt, giao kế hoạch đầu tư

Các phòng ban trong công ty có trách nhiệm phát hiện những nhu cầuđầu tư cần thiết phục vụ cho hoạt động của công ty, lập báo cáo nhu cầu đầu

tư, phát triển kinh doanh tập hợp, xem xét đánh giá và lựa chọn các dự kiến đầu tư hợp lý dé lên kế hoạch đầu tư Các phòng ban tổ chức họp bảo vệ kế

hoạch đầu tư, báo cáo lên giám đốc công ty phê duyệt Căn cứ vào kế hoạch

đầu tư đã được phê duyệt, ban giám đốc giao cho các don vi trién khai thuc

hién.

Cu thé, căn cứ vào tình hình công ty, nhận thay việc mở rộng quy mô làcần thiết, phòng kinh doanh đưa ra kế hoạch đầu tư Phòng dự án xem xét,tiến hành khảo sát và trình lên Giám đốc công ty dé phê duyệt vị trí xây dựngphòng tập và máy móc, thiết bị cần nhập khẩu

Bước 2: Lập dự án đầu tư, thiết kế và dự toán

Với dự án xây dựng nhỏ, phòng dự án chịu trách nhiệm lập dự án đầu tư, thiết kế và dự toán Với dự án xây dựng phòng tập lớn, công ty kí hợp đồng

với đơn vị tư van thiết kế, có yêu cầu cụ thê về địa điểm, thời gian hoàn thành,

trách nhiệm của mỗi bên, Máy móc, thiết bị cần mua sắm, xây lắp thì do

phòng dự án chịu trách nhiệm lập dự án.

Bước 3: Trình duyệt, thâm định, phê duyệt

24

Trang 26

Các công tác thâm định được thực hiện bởi phòng dự án và chịu trách

nhiệm ban giám đốc công ty Dự án chỉ được thực hiện khi đã được Giám đốc

phê duyệt.

Bước 4: Triển khai thực hiện dự án

Nhân viên dự án thực hiện giám sát thi công, nghiệm thu và bàn giao lại

phòng tập Trước khi đưa vào lắp đặt máy móc thiết bị, phòng dự án cùng các

đơn vi liên quan tô chức kiêm tra lân cuôi và yêu câu sửa chữa nêu có.

Bước 5: Cấp vôn, tạm ứng và thanh quyết toán

Phòng Tài chính kế toán làm thủ tục cấp vốn theo đúng quy định của

công ty Phòng dự án thâm định hồ sơ thanh quyết toán sau đó chuyên hồ sơlên phòng Tài chính kế toán để làm thủ tục thanh toán Sau khi công trìnhhoàn thành, các phòng ban tập hợp đầy đủ hồ sơ quyết toán theo đúng quy

định.

Bước 6: Kiêm tra, báo cáo thực hiện dự án

Tất cả các dự án khi đưa vào thực hiện phải được kiểm tra thườngxuyên và báo cáo lên giám đốc công ty Dự án sau khi hoàn thành nghiệm thuđưa vào sử dụng phải lập báo cáo quyết toán theo đúng quy định

1.6 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển của

doanh nghiệp

1.6.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển của doanh nghiệp

Kết qua của hoạt động dau tư phát triển được thé hiện qua hai chỉ tiêu:

khối lượng vốn đầu tư thực hiện và tài sản cố định huy động va năng lực sanxuất phục vụ tăng thêm

Khối lượng vốn đầu tư thực hiện:

Đối với những công cuộc đầu tư quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tư

ngăn.

Vốn đã chi được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện khi toàn bộ các công việc của quá trình thực hiện đầu tư đã kết thúc.

25

Trang 27

Đôi với những công cuộc dau tư do ngân sách tai trợ

Tổng số vốn đã chỉ được tính vào khối lượng vốn đầu tư thực hiện khi cáckết quả của quá trình đầu tư phải dat các tiêu chuẩn và tính theo phương pháp

sau đây:

s* Poi với công tác xây dựng

Vốn đầu tư thực hiện của công tác xây dựng (Ivxpcr) được tính theo

công thức sau:

lvxpcrE Crr +C + W + VAT

Trong trường hợp nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được

lập dự toán chỉ phí riêng theo thiết kế

Ivxpnt = (Ivxp * ty lệ %) + VAT

Trong đó

Crr: chi phí trực tiếp bao gồm: chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công và chỉ phí trực tiếp khác

C: chi phí chung: gồm chi phí quản ly của DN, chi phí điều hành sản xuất tại

công trường, chi phí phục vụ nhân công, chi phí phục vụ thi công tại công

trường và một số chi phí khác.

W: thu nhập chịu thuế tính trước được tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp và chi phí chung, được Nhà nước quy định cho từng loại hình

công trình.

VAT: tong thuế giá trị gia tăng.

s* Doi với công tác mua sam và lap đặt thiết bi

Đối với công tác mua sắm trang thiết bị Vốn đầu tư thực hiện đối với công tác mua săm trang thiết bị (Ivw) được tính

theo công thức sau:

Iv = > Q¡P¡ + CN + VAT

Trong do:

Qi: trọng lượng (tan), số lượng từng bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ i

P;: giá tính cho 1 tan hoặc cho từng bộ phận, cái, nhóm thiết bị thứ I của

công trình.

26

Trang 28

Cụ: chi phí dao tạo, chuyên giao công nghệ (nếu có).

VAT: tổng sô thuế giá trị gia tăng.

Đối với công tác lắp đặt thiết bị

lL= 2Qui Pu + C + W + VAT

Trong đó:

Pu¡: đơn giá dự toán cho một đơn vi khối lượng công tác lắp đặt thiết bị máy

móc đã hoàn thành

C: chi phi chung được tinh bang ty lệ % chi phí nhân công trong dự toán.

W: thu nhập chịu thuế tính trước được tính bằng tỷ lệ % chi phí trực tiếp và

chi phí chung trong dự toán.

+ Đối với những công cuộc đầu tư từ vốn vay, von tự có của cơ so.

Các chủ đầu tư căn cứ vào các quy định, định mức đơn giá chung của Nhà

nước và điều kiện thực hiện đầu tư của đơn vị để tính mức vốn đầu tư thực

hiện.

Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm

Giá trị các tài sản cố định được huy động được xác định theo công thức sau:

F= Ivot lvr— C — Ive

Trong đó:

F: giá trị các tài sản cố định được huy động trong kỳ Iv: vốn đầu tư được thực hiện ở các kỳ trước chưa được huy động chuyền

sang kỳ nghiên cứu

Ive: vốn đầu tư được thực hiện trong kỳ nghiên cứu C: chi phí trong kỳ không tính vào giá trị tài sản cố định (đó là những khoản

chi phí do nguyên nhân khách quan làm thiệt hại

Ive: von đầu tư thực hiện chưa được huy động chuyên sang kỳ sau.

Đối với từng dự án đầu tư thì giá trị các tài sản cố định được huy động trong

trường hợp này như sau:

E=lIvs—C.

Trong đó:

27

Trang 29

Ivo: vốn đầu tư đã thực hiện của các đối tượng, hạng mục công trình đã được

huy động C: các chi phí không tính vao giá trị tài sản cô định.

Dé đánh giá mức độ thực hiện von dau tư của dự án, cân sử dụng các chỉ tiêu sau:

+ Ty lệ von dau tư thực hiện của dự án:

Tỷ lệ vốn đầu tư Vốn đầu tư thực hiện của dự án

thực hiện của dự án Tổng vốn đầu tư của dự án + Tỷ lệ hoàn thành của hạng mục, đối tượng xây dựng của dự án

Ty lệ hoàn thành của

Vôn đâu tư đã được thực hiện của hạng mục, đôi tượng xây dựng

Tổng vốn đầu tư của hạng mục, đối tượng xây dựng

hạng mục, đối tượng =

xây dựng của dự án

Hệ sô huy động tài sản cô định của dự án

Hệ sô huy động _ _ Giá trị TSCĐ đã được huy động của dự án

TSCD của dự án Tổng số vốn đầu tư đã được thực hiện của dự án

Đôi với toàn bộ hoạt động đâu tư của cơ sở, ngành hoặc địa phương, chỉ tiêu hệ sô

huy động tải sản cố định được xác định theo công thức sau:

Giá trị TSCD đã được huy động trong ky

Hệ số huy động

TSCD (HF) Tổng vốn đầu tư được h Vốn đầu tư thực hiện trong các ky

thực hiện trong kỳ trước nhưng chưa được huy động

Đề phản ánh cường độ thực hiện dự án đầu tư va kết quả cuối cùng của đầu tư:

- _ Vốn đầu tư thực hiện của 1 đơn vị tài sản cô định huy động trong kỳ

Trang 30

F: giá trị tài sản có định huy động trong kỳ

- Mic huy động tai sản cô định so với von thực hiện còn tôn đọng cuôi ky:

|

Trong đó:

f: mức huy động tài sản cô định so với vôn đâu tư thực hiện còn tôn đọng cuôi

kỳ

Ive: vốn đầu tư được thực hiện nhưng chưa được huy động ở cuối ky

- Mic von dau tư thực hiện chưa được huy động ở cuôi ky so với toàn bộ von

đầu tư thực hiện

Trong đó:

ie: mức vôn đâu tư thực hiện chưa được huy động ở cuôi kỳ so với toàn bộ

vôn đâu tư thực hiện

Môi quan hệ giữa vốn thực hiện đầu kỳ chưa được huy động với vốn đầu tư thực hiện trong kỳ, tài sản có định huy động trong kỳ và vốn đầu tư thực hiện cuối kỳ

chưa được huy động:

lvp+lvr=F+C + Ive

1.6.2 Cac chỉ tiêu danh gia hiệu qua dau tw phat triển của doanh nghiệp

a) Hiệu quả tài chính

(1) San lượng (doanhthu) _ sản lượng (doanh thu) tăng thêm trong kỳ

tăng thém/VDT vốn đầu tư thực hiện trong kỳ

(2) Lợi nhuận tăng _ loi nhuan tang thém trong ky

thém/VDT vốn dau tư thực hiện trong kỳ

(3) Ty lệ huy động tài sản cố _ gia trị tài sản có định được huy động trong kỳ

dinh/VDT vốn đầu tư thực hiện trong kỳ

29

Trang 31

b) Hiệu quả kinh tế - xã hội

(0 Mức nộp NSNN tăng thêm/ _ mức nộp NSNN tăng thêm trong kỳ

VĐT tông vôn đâu tư trong kỳ

(2) Mức gia tang ngoại tệ _ mức ngoại tệ thuần tăng thêm trong ky

thuân/ VĐT tổng vốn đầu tư trong kỳ

@) Mức gia tăng thu nhập bình _ mức gia tăng thu nhập bq lao động trong kỳ

quân | lao động/ VDT tổng vốn đầu tư trong kỳ

1.7 Các nhân tố ảnh hướng đến đầu tư phát triển trong doanh nghiệp

1.7.1 Các nhân tô khách quan

Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, môi trường bên ngoài tácđộng trực tiếp đến sự tồn vong và phát triển của doanh nghiệp

Môi trường pháp lý:

Môi trường pháp lý bao gồm các luật và các văn bản dưới luật Mọi quyđịnh về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh Môi trường pháp lý tạo ra sân chơi để các doanh nghiệp cùng tham gia

hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau Mọi định hướng,

mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các luật định của Nhà

nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua

các luật định Do vậy, hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kì hoạt

động nên dựa trên quy định của các văn bản pháp luật, tuỳ theo định hướng phát

triển kinh tế của đất nước dé đề ra phương hướng cho đầu tư của doanh nghiệp

mình.

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển nhanh chóng,

nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản là rất lớn, do vậy Nhà nước cũng có nhiều

những chính sách, những văn bản pháp luật có tính chất thông thoáng hoặc ưu

tiên cho các doanh nghiệp xây dựng trong nước có nhiều điều kiện dé phát triển

Đây chính là một thuận lợi rất lớn mà môi trường pháp lý mang lại cho các công

ty Tuy nhiên, chính môi trường pháp lý đôi khi vẫn còn có những hiện tượng

quan liêu, chồng chéo lên nhau cộng với sự tha hoá của một số cán bộ làm công

tác quản lý Nhà nước đã trở thành rào cản rất lớn đối với quá trình giải ngân vốn

30

Trang 32

đầu tư hoặc giải phóng mặt băng xây dựng Đây chính là những điều kiện bắt lợi

mà môi trường pháp lý có thể gây ra cho các công ty.

Môi trường kinh tế:

Các nhân tố kinh tế có vai trò quyết định trong việc hoàn thiện môi trường

kinh doanh và ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp Môi trường

kinh tế là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng Môi trường kinh tế vừa tạo

ra các cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp, vừa có thé là nhân tố đầu tiên vachủ yếu trong việc chấm đứt hoạt động của doanh nghiệp nếu định hướng và

hoạt động của doanh nghiệp không tuân theo quy luật phát triển của nó Đây

chính là nhân tố tác động trực tiếp nhất đến định hướng kinh doanh và phát triểncủa doanh nghiệp Do đó, khi đưa ra một chiến lược đầu tư cho doanh nghiệpmình, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp đều phải phân tích kĩ càng các biến độngcủa môi trường kinh tế mà doanh nghiệp mình tham gia

Môi trường khoa học công nghệ:

Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ trên thế giới làm chocác doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ngày càng phải đầu tư thay đổi mới công

nghệ mới Sự thay đổi nhanh chóng đó đã làm cho tuổi thọ của các thiết bị kĩ

thuật ngày càng phải rút ngắn do công nghệ kĩ thuật của chúng theo thời gian

ngày cảng không đáp ứng đáp ứng được với đòi hỏi của thị trường và thời đại.

Vì vậy trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phải có sự suy xét chu đáo,lựa chọn các loại máy móc sao cho vừa phù hợp với trình độ phát triển và yêucầu của thời đại vừa phù hợp với kế hoạch phát triển và ngân sách đầu tư có thê

cho phép của doanh nghiệp.

1.7.2 Các nhân tô chủ quan

Lực lượng lao động bên trong công ty:

Do sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ và khoa học trên thế giới, nhân

tố con người ngày càng trở nên quan trọng, là nhân tổ đảm bảo sự thành công của đơn vị Các doanh nghiệp muốn thành công thì cùng với sự đầu tư về máy móc thì doanh nghiệp cũng cần phải dau tư cho yếu t6 con người Trong bat cứ thời đại nào thì nhân tố con người cũng luôn là nhân tố quan trọng nhất trong mỗi khâu sản xuất Đặc biệt trong thời đại ngày nay, khi công nghệ khoa học kĩ

31

Trang 33

thuật ngày càng hiện dai thì việc nâng cao trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ

nhân lực cho phù hợp với trang thiết bị hiện đại trong mỗi doanh nghiệp càng trở

lên quan trọng hơn hết Do đó, trong chiến lược đầu tư của bất kì một doanh

nghiệp nào, nhân tố con người cũng phải được đưa lên hàng đầu

Khách hàng:

Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của nên kinh tế, tính cạnh tranh giữacác doanh nghiệp ngày càng khốc liệt xoay quanh việc cạnh tranh thu hút kháchhàng, nhân tố quyết định đến doanh thu của bat kì một doanh nghiệp nao Trongchính sách đầu tư của các doanh nghiệp, đầu tư mở rộng thị trường, chế độ chínhsách thu hút khách hàng đến với sản pham của doanh nghiệp mình luôn đượcchú trọng đầu tư phát triển Đối với bat kì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhnao, việc thu hút chăm sóc khách hàng đã trở thành nhân tô quyết định sự sốngcòn của chính doanh nghiệp Vì vậy, khách hàng chính là một nhân tô ảnh hưởngtrực tiếp đến các kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp, là nhân tố định hướng choviệc đầu tư của doanh nghiệp

Cơ sở vật chất của doanh nghiép:

Co sở vật chat của doanh nghiệp là yếu tố không thé thiếu trong hoạt độngcủa mỗi doanh nghiệp, là nền tảng cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Cùng với thời gian và sự phát triển mạnh mẽ của nền khoa học kĩ thuậthiện đại, cơ sở vật chất của doanh nghiệp cũng ngày càng bị mài mòn, hỏng hóchoặc không phù hợp dé chế tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thờiđại Do đó, doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất và hiện đại hoá sản phẩm củadoanh nghiệp mình thì trong chiến lược đầu tư phải chú trọng cả việc hiện đạihoá và mở rộng cơ sở vật chất kĩ thuật phù hợp với định hướng sản xuất kinh

doanh.

Các mục tiêu phát triển của doanh nghiệp:

Trong một môi trường kinh tế phát triển mạnh và luôn biến động như hiện

nay, các doanh nghiệp luôn luôn bị đe doạ bởi các nguy cơ tiềm ẩn từ môi

trường kinh tế, doanh nghiệp nào biết cách làm chủ những biến động đó thì sẽ

hoạt động an toàn hơn và có nhiều cơ hội tồn tại, phát triển hơn so với các doanh

nghiệp khác Việc xây dựng các kế hoạch, mục tiêu phát triển của các doanh nghiệp chính là phương thức hữu hiệu để loại bỏ bớt các yêú tô rủi ro do môi trường kinh tế đem lại Vì vậy, bất kì doanh nghiệp nào đi vào hoạt động đều có

32

Trang 34

các mục tiêu, chiến lược và các định hướng phát triển, chúng là nhân tố chủ quan

chính ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp

Đội ngũ quản trị doanh nghiệp:

Đội ngũ các nhà quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cấp cao lãnh đạo

doanh nghiệp có vai trò quan trọng đối với sự thành đạt của doanh nghiệp Cácnhà quản tri là người hoạch định chính sách, chiến lược phát triển cho doanhnghiệp trong từng thời kì khác nhau, do vậy phẩm chất và năng lực của các nhàquản trị có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp

Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp phụ thuộc vào phan lớn đặc điểm quản

trị doanh nghiệp của các nha quản tri.

CHƯƠNG 2: THUC TRANG HOAT DONG DAU TU PHÁT TRIEN

TAI CONG TY TNHH THUONG MAI VA DICH VU LSM GIAI DOAN

TU 2018 - 2021

2.1 Khái quát về Công ty TNHH Thương mai va dịch vụ LSM

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thương mai va

dịch vụ LSM

Trong thời kỳ hội nhập với nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam

dang dần chuyền đổi sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhànước, Nhờ sự lãnh đạo tài tình của Đảng, Nhà Nước đã đưa nền kinh tế ViệtNam từng bước khăng định được vị thế của mình trong khu vực, cũng nhưtrên trường quốc tế Nắm bắt được nhu cầu sử dụng nội thất gỗ, ngoài nhữngmặt hàng có chất lượng trung bình có giá cả hợp lý thì nay những mặt hàng cóchất lượng tốt, có kiểu dáng mẫu mã, sang trọng thu hút được rất nhiều sự chú

ý của người tiêu dùng và nhu cầu về mặt hàng này ngày càng lớn Thấy được

tiềm năng kinh tế đó nên ngày 28/05/2018 Công ty TNHH Thương mại và

Dịch vụ LSM được thành lập Công ty hoạt động dưới sự giám sát điều chỉnh

của luật doanh nghiệp Công ty hoạt động hợp pháp theo pháp luật Việt Nam

và được đăng ký kinh doanh theo số 0108291393

Sau khi thành lập lĩnh vực hoạt động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nội thất gỗ, tập trung vào mặt hàng bàn ghế gỗ, công ty không ngừng nỗ lực dau tư vào phát triển sản xuất, cải tiến công nghệ

33

Trang 35

nhằm mang tới cho khách hàng những sản phẩm với chất lượng, giá cả và

dịch vụ ưu việt, đáp ứng được ngay cả những yêu cầu của các khách hàng khó

tính nhất.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Thương mại và dịch vụ LSM

Cơ cấu được tổ chức theo quan hệ trực tuyến Ban giám đốc trực tiếp

chỉ đạo và giúp đỡ các phòng ban.

Ban Giám đốc công ty trực tiếp chỉ đạo các phòng ban nắm tình hình thực tế một cách kịp thời để đưa ra những quyết định kinh doanh một cách đúng dan và chính xác Giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu, chỉ đạo, hướng dẫn và chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực mà bộ phận mình chịu trách nhiệm.

Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ

Trang 36

Giám đốc công ty: Là người đứng đầu Công ty, là người lãnh đạo caonhất Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty Là người phụ trách chung các hoạt động quản lý sản

xuất kinh doanh của Công ty Chịu trách nhiệm về vấn đề công ăn việc làm,đảm bao đời sông vật chất cho nhân viên Công ty

Phó giám đốc: là người giúp việc cho giám đốc và có trách nhiệm:

Phụ trách về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh, có trách nhiệmđôn đốc, theo dõi, giúp đỡ nhưng bộ phận được giám đốc phân công phụ trách

hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề ra Quản lý chỉ đạo về mặt kỹ thuật sản

xuất trong Công ty.

Thay mặt Giám đốc trong một số trường hợp khi được ủy quyền bằng

văn bản và chịu trách nhiệm cá nhân trước Giám đốc và pháp luật Được tham

gia đề xuất với giám đốc trong công tác quản lý, tổ chức, điều hành và xây dựng chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn.

Các phòng ban nghiệp vụ

Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho ban Giám đốc trong

kế hoạch xuất nhập hàng hóa Chiu trách nhiệm trước giám đốc trong việccung ứng và tiêu thụ sản phẩm Là phòng có chức năng nhiệm vụ nghiên cứu

tìm tòi phát hiện các mặt hàng kinh doanh Nghiên cứu và khảo sát thị trường,

đề xuất với Giám đốc các giải pháp cụ thể trong kinh tế đối ngoại trên cơ sở pháp luật hiện hành Tổ chức mọi hoạt động tuyên truyền, quảng cáo giới thiệu sản phẩm Chịu trách nhiệm tạo nguồn hàng cho bộ phận kinh doanh,

phòng kinh doanh có nhiệm vụ giao dịch với người cung ứng nguồn hang và

giao dịch với khách hàng.

Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc

điều hành và quản lý trong lĩnh vực tài chính Chịu trách nhiệm theo dõi kip thời, liên tục có hệ thống các số liệu về tài sản, tiền vốn, quỹ của công ty Lập

và thực hiện kế hoạch về kế toán, tài chính, thong kê Quyết toán tài chính,

lập báo cáo hàng tháng, quý, năm theo quy định Tính toán các khoản chi phí

để lập biểu giá thành, tính lãi, lỗ các khoản thanh toán theo chế độ hiện hành

Chịu trách nhiệm và xây dựng kế hoạch tài chính Theo dõi và giải quyết công

nợ trong và ngoài công ty Thực hiện chức năng thống kê, xây dựng các định

35

Trang 37

mức lao động và đơn giá tiền lương, xác định quỹ lương, các hình thức tiền

lương và tính trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Làm các báo cáo tuyên dụng, xếp lương, nâng lương, khen thưởng

- Xây dựng định mức lao động, định biên cán bộ.

- Xây dựng quy chế hoạt động, chức năng nhiệm vụ các phòng ban,

phân xưởng.

- Giúp lãnh đạo Công ty thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng và nhận

xét cán bộ hàng tháng, quý, năm.

- Thực hiện các chế độ báo cáo định kỳ, thường xuyên.

- Tổ chức công tác tuần tra, canh gác, phòng cháy, chữa cháy.

Phòng kho vận: Chịu trách nhiệm tiếp nhận nguồn hàng, dự trữ hàng và

xuất hàng dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo Có trách nhiệm kiểm tra chất

lượng và quy cách sản phẩm trước khi xuất hàng và nhập hàng Điều tiết

nguồn hang trong kho sao cho đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trên thị

trường.

Phân xưởng sản xuất và lắp ráp sản phẩm: Chịu trách nhiệm sản xuất

và lắp rap các bộ phận dé ra các thành sản phẩm hoàn chỉnh dé cung ứng cho

thị trường: như sản xuất và lắp ráp các bộ bàn ghế hoàn chỉnh

Cửa hàng trưng bày và bán sản phẩm: Chịu trách nhiệm trưng bày vàgiới thiệu các sản pham đến tay người tiêu dùng Ở cửa hang còn chịu trách

nhiệm thực hiện các chương trình khuyến mại nhằm thu hút khách hàng.

36

Ngày đăng: 04/06/2024, 09:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w