A. NỘI DUNG I. Khái niệm Đầu tư tài chính, Đầu tư thương mại và Đầu tư phát triển. 1. Đầu tư phát triển Đầu tư phát triển là 1 phương thức đầu tư trực tiếp. Hoạt động đầu tư này nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong sản xuất kinh doanh dịch vụ và trong sinh hoạt đời sống xã hội. Đầu tư phát triển đòi hỏi rất nhiều loại nguồn lực. Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển là tiền vốn. Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên. Kết quả của ĐTPT là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị...), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chuyên môn, KHKT…) và tài sản vô hình (những phát minh sáng chế, bản quyền…). Các kết quả đạt được của ĐTPT góp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội. 2. Đầu tư tài chính Đầu tư tài chính là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho vay hoặc mua các giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước hay lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơ quan phát hành. Đầu tư tài chính có thể trược tiếp hoặc gián tiếp qua các trung gian tài chính. Đầu tư tài chính trực tiếp là việc các chủ thể dư thừa vốn chuyển vốn trực tiếp cho các chủ thể thiếu vốn là người chi tiêu cuối cùng bằng cách mua các tài sản tài chính trực tiếp từ người phát hành, tức là người cần vốn. Trong trường hợp này, luồng tiền vận động thẳng từ người thừa vốn sang người thiếu vốn. Đầu tư tài chính gián tiếp thể hiện ở chỗ các chủ thể thừa vốn không trực tiếp cung ứng vốn cho người thiếu vốn là người sử dụng cuối cùng mà gián tiếp thông qua các trung gian tài chính như ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay, các công ty bảo hiểm hay các tổ chức tài chính tín dụng khác. 3. Đầu tư thương mại Đầu tư thương mại là hình thức trong đó người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giữa giá khi bán so với giá khi mua. Đầu tư thương mại không trực tiếp tạo tài sản mới cho nền kinh tế (trừ hoạt động ngoại thương ) và thương mại làm gia tăng giá trị tài sản .
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM GV hướng dẫn : Hoàng Thu Hà Đề tài thảo luận : Vai trị đầu tư Tài chính, đầu tư Thương mại đầu tư Phát triển kinh tế Phân tích thực trạng đầu tư Phát triển theo nội dung đầu tư VN giai đoạn 2016-2020 Nhóm thực : Nhóm Lớp học phần : Kinh tế đầu tư (121) - 04 A NỘI DUNG I II Khái niệm Đầu tư tài chính, Đầu tư thương mại Đầu tư phát triển Đầu tư phát triển - Đầu tư phát triển phương thức đầu tư trực tiếp Hoạt động đầu tư nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội - Đầu tư phát triển đòi hỏi nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng cho đầu tư phát triển tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm tiền vốn, đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên - Kết ĐTPT tăng thêm tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị ), tài sản trí tuệ (trình độ văn hóa, chun mơn, KHKT…) tài sản vơ hình (những phát minh sáng chế, quyền…) Các kết đạt ĐTPT góp phần làm tăng thêm lực sản xuất xã hội Đầu tư tài - Đầu tư tài loại đầu tư người có tiền bỏ cho vay mua giấy tờ có giá để hưởng lãi suất định trước hay lãi suất tùy thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh quan phát hành - Đầu tư tài trược tiếp gián tiếp qua trung gian tài - Đầu tư tài trực tiếp việc chủ thể dư thừa vốn chuyển vốn trực tiếp cho chủ thể thiếu vốn người chi tiêu cuối cách mua tài sản tài trực tiếp từ người phát hành, tức người cần vốn Trong trường hợp này, luồng tiền vận động thẳng từ người thừa vốn sang người thiếu vốn - Đầu tư tài gián tiếp thể chỗ chủ thể thừa vốn không trực tiếp cung ứng vốn cho người thiếu vốn người sử dụng cuối mà gián tiếp thông qua trung gian tài ngân hàng, tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm cho vay, công ty bảo hiểm hay tổ chức tài tín dụng khác Đầu tư thương mại - Đầu tư thương mại hình thức người có tiền bỏ tiền mua hàng hóa sau bán với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá bán so với giá mua - Đầu tư thương mại không trực tiếp tạo tài sản cho kinh tế (trừ hoạt động ngoại thương ) thương mại làm gia tăng giá trị tài sản Vai trò Đầu tư tài chính, Đầu tư thương mại Đầu tư phát triển Kinh tế Vai trò Đầu tư phát triển 1.1 Xét góc độ vĩ mơ - Đầu tư vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu kinh tế Tổng cầu: AD↝ = C + I↝ + G + NX Tổng cung: Q↝ = f (K↝, L, T, R, ) + Tác động đến tổng cầu: ● Khi tăng đầu tư → tổng cầu tăng lên → AD dịch sang AD’ Vị trí cân dịch chuyển từ E0 sang E1 Tại vị trí cân E1 (P1, Q1): P1>P0 Q1>Q0 ● Quá trình diễn ngắn hạn, AS chưa thay đổi + Tác động đến tổng cung: mang tính chất dài hạn ● Khi thành đầu tư phát huy tác dụng, lực vào hoạt động kéo theo dịch chuyển đường AS ● Lúc này, đường AS dịch chuyển sang AS’ Vị trí cân đạt E2 (P2, Q2) với sản lượng cân (có nhiều khả năng) Q2>Q1 với giá cân P2