Lễ hội đền Bát Nạn tướng quân ở xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

MỤC LỤC

KHÔNG GIAN CUA LE HỘI ĐÈN MẪU TIÊN LA

Vai nét về chúa Bat Nan Tướng quân Vũ Thị Thục

Từ khi thánh mẫu về chủ trì, chùa Tiên La được tu bé đẹp dé, đệ tử gần xa về tụ nghĩa và lực lượng đã lên tới. Cùng với Lê Chân (Hải Phòng), Ngọc Quang công chúa (Ninh Bình), Hồ Dé (Thái Nguyên), Dam Ngọc Nga (Phú Thọ),. Lê Ngọc Trinh (Vĩnh Phúc) và Bát Nàn tướng quân Tiên La (Thái Bình) là.

Vũ Thị Thục là người con gái quốc sắc thiên hương và là một vị. Để tưởng nhớ công lao to lớn của bà Vũ Thị Thục, người dân xã Đoan Hùng, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã lập đền.

Tên gọi, đăc điểm phân bố của quần thé di tích đền thờ

    Nhân dân xã Đoan Hùng tiếp tục thực hiện việc đổi đất lẫy công trình theo. Đoan hùng tích cực tổ chức thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 104 của Ban chấp hành Đảng bộ Huyện và đề án số 02 của Huyện, phan dau năm. Cứ hàng năm sau mỗi vụ mùa vất vả người dân lại tổ chức lễ hội đền Tiên La để tưởng nhớ người có công với dân làng với đất nước.

    Nhân dân vô cùng thương tiếc Bát Nan, một vị tướng bat khuất trung thành và lập đền thờ trên mảnh đất này. Đã có không ít những ghi chép lại lịch sử về Bát Nàn tướng quân với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Sau khi bà mat được truy phong tôn hiệu là Bát Nan Tướng quân (tướng quân đẹp nạn) dân bản ra lập đền thờ phụng”.

    Đên Tiên La có một vị trí rất thuận lợi nằm trong quân thể khu đi tích lịch sử thuộc địa phận xã Đoan Hùng, những điều kiện tự nhiên đã ảnh. Đền Tiên La được thiết kế theo kiểu tiền nhất hậu đỉnh với ba tòa chính là tòa Đại Bái, tòa Trung Tế và tòa Thượng Điện hay còn gọi là Hậu cung. Chùa Thiên Tự với diện tích không lớn và nằm trong quân thê di tích của đền Tiên La.

    La có kiến trúc độc đáo nhất trong tổng thé các di tích và lễ hội đền Tiên La được tô chức tại đây. Đền Tiên La thuộc xã Đoan Hùng, đến thăm đền Tiên La du khách có thể xuôi theo tuyến đường từ thành phố Thái Bình đi thị trấn huyện. Theo lời người dân kể lại, khi Bát Nan Tướng Quân chiêu binh tập mã có sử dụng một phan đất.

    Với kiên trúc chủ yêu là băng đá được chê tác dưới bàn tay khéo léo của cỏc nghệ nhõn đó tạo cho ngụi đền một khụng gian đặc sắc, thể hiện rừ. _ tướng Bát Nan tướng quân với công lao to lớn như : Trưng triều sắc phong. Các điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội Đoan Hùng là những nhân tố quan trọng tác động tới việc hình thành và phát triển văn hóa vùng, trong.

    TIEN TRÌNH CUA LE HỘI ĐÈN MAU TIÊN LA

    GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI ĐÈN MẪU TIÊN LA

    • Ý nghĩa của lễ hội đền Mẫu Tiên La 1. Lễ hội đối với đời sống cộng đồng

      Lễ hội đền Mẫu Tiên La hay đền Tiên La còn là những dấu ấn văn hóa phi vật thé và vật thé về một vị tướng kiệt xuất vào thời lúc bay giờ, được lớp lớp con chỏu noi gương và dừi theo. Lễ hội đền Tiờn La cũng lưu giữ được những giá trị lịch sử to lớn của một thời kì đấu tranh cho buổi đầu dựng nước. Bởi vậy, có thê nói lễ hội đên Tiên La là một hoạt động thiệt thực trong việc giáo dục các thê hệ vê lòng yêu nước và niêm tự hao dân tộc vê.

      Do vậy, mà mỗi dân tộc trên đất nước Việt Nam thường có g lễ hội đặc trưng riêng của dân tộc mình. Do vậy, lễ hội đền Mẫu lên La vừa mang những nét đặc trưng của vùng đồng bằng sông Hồng và. Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trương chấn hưng văn hóa dan tộc, lễ hội truyền thống đền Tiên La đã thực sự trở thành một hoạt.

      ' động văn hóa lành mạnh mang tính nhân văn cao, có giá trị lịch sử, khoa. Lé hội còn là dịp người dân trong ving thé hiện tài nghệ của chính họ qua việc làm các sản vật nông nghiệp hay sản phẩm thủ công, nhờ đó mà đời sống con người được cải thiện phần nào. Lễ hội đền Tiên La ngày càng được các cấp, các ban ngành quan tâm đầu tư kinh phí cũng như góp ý về kịch bản phan lễ và phần hội dé lễ.

      | chức các hoạt động lễ hội có nhiều lợi ích trong hoạt động du lịch của tỉnh. Dé những giá trị văn hóa và giá trị lịch sử còn mãi theo thời gian thì giữ gìn, bảo tồn và phát huy những giá trị của lễ hội nói. Lễ hội đền Mẫu Tiên La là một lễ hội truyền thống đặc sắc, chứa đựng cả giá tri lich sử và cả giá trị văn hóa từ lâu đời, còn lưu giữ cho đến.

      4, Để lễ hội đền Tiên La còn sống mãi với thời gian và lưu giữ được những giá trị vốn có của nó thì việc bảo tổn và phát huy các tiềm năng du lịch là một điều tất yếu. Trong thời đại kinh tế mới và xã hội đang hội nhập thì việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của lễ hội đang được các ban ngành, các nhà làm văn hóa rất quan tâm, đề ra các phương hướng và các biện pháp nhằm thúc đây phát triển du lịch văn hóa tâm linh nói riêng và du lịch nói chung, góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước. Còn rất nhiều những di sản văn hóa giau giá trị của các vùng, miền, của các dân tộc chưa được quan tâm nghiên cứu một cách đầy đủ và toàn diện.

      Nguyễn Văn Mạnh (2002), Gia trị của lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại, Tạp chí văn hóa dân gian số 2. Ngô Đức Thịnh (1994), Những giá trị văn hóa của lễ hội cổ truyền và nhu cầu xã hội hiện đại, NXB Khoa Học Xã Hội.

      Bảng ghi công đức
      Bảng ghi công đức